1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị cung ứng nhiên liệu than tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP
Tác giả Phạm Minh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 33,05 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đềtài “Quản trị cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công ty Điện lực Dau khí ViệtNam-CTCP” là kết quả ngh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

PHẠM MINH TUẦN

LUẬN VAN THẠC SĨ QUAN TRI KINH DOANH CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG

Hà Nội — 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE

PHAM MINH TUAN

Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đềtài “Quản trị cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công ty Điện lực Dau khí ViệtNam-CTCP” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bat cứmột công trình nghiên cứu nào của người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài

liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định Các nội dung trích dẫn và

tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp trí

và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Học viên thực hiện

Phạm Minh Tuấn

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo TS Trần

Thị Thu Hương đã dành thời gian đóng góp nhiều ý kiến quý báu, bổ sung cũng như

chỉnh sửa nội dung và hình thức luận văn.

Tác giả đồng gửi lời cảm ơn trân trọng tới các thầy cô giáo Viện Quản trịKinh doanh - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban lãnh đạo và

các anh chị em đồng nghiệp tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP

đã tận tình chỉ bảo góp ý và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện

luận văn.

Học viên thực hiện

Phạm Minh Tuấn

Trang 5

TÓM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA LUẬN VAN

Luận văn đã phân tích thực trang quan tri cung ứng nhiên liệu than của Tổng

Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP cho NMD Vũng Ang 1 dựa trên các lý

thuyết về quản trị cung ứng Qua đó, tác giả đưa ra một số giải pháp và kiến nghịnhằm giúp Tổng Công ty hoàn thiện hoạt động quản trị cung ứng nhiên liệu củamình Kết quả nghiên cứu của luận văn mang tính ứng dụng, phục vụ trực tiếp choTổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam và các nhà máy nhiệt điện, giúp các đơn

vị phụ trách quản trị cung ứng nhiên liệu than cho các nhà máy nhiệt điện như TổngCông ty Điện lực Dầu khí Việt Nam-CTCP (PV Power), Tập đoàn Điện lực Việt

Nam (EVN), Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) và các doanh nghiệp

khác lựa chọn được mô hình quản trị cung ứng nhiên liệu than tối ưu, góp phầnquyết định chất lượng than, giá than, thời gian cung ứng Qua đó, đáp ứng được

mục tiêu sản xuất điện ồn định, hạ giá thành sản xuất điện, nâng cao tính cạnh tranh

của các nha máy nhiệt điện trong giai đoạn thị trường điện cạnh tranh.

Trang 6

MỤC LỤC

ON ~ ÔÔ,ÔỎ 61.1 Tổng quan nghiên cứu đề tai ccsssssssssssssessssessssessssssssesnssssssssssessessssessssnssssssssssssssssee 6

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở Nước ngOàii + cEE+ d.eEssrrkk.rettrrrkkrrriee 6

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong TƯỚC -s<-es<E+eseeSErAdeEEorkeretrrkkrtorrrseerdii 9

1.1.3 Tình hình nghiên cứu tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam ERROR!

BOOKMARK NOT DEFINED.

1.1.4 Khoảng trống nghiên CUrU sssssssssesasesssesasesssesssssssssssssetussssessssasssasssansssssustsuase 111.2 Cơ sở lý luận của quan trị cung ứng nguyên liệu trong sản xuất 11

1.2.1 Khái niệm quản tri cung ứng nguyên lIỆU 2 s<°vvesseetrrxesersrresse 11

1.2.2 Mục tiêu của quan tri cung ứng nguyên liỆU -s°-ssesseszessersessee 13

1.3 Nội dung cơ bản quản tri cũng ứng nguyên lIỆU -2 cs<eeeseeesresse 13

1.3.1 Hoạch định cung ứng nguyên liỆU 2< -ss<22++eet+erkeseetsrrseeosrrseresrrsee

1.3.2 Tổ chức thực hiện nghiệp vụ cung ứng nguyên liệu

1.3.3 Kiểm soát quá trình cung ứng nguyên liệu

1.4 Các yếu tô ảnh hưởng tới quản trị cung ứng nguyên liệu

1.4.1 Các yếu tổ môi trường bên ngoài -2.eetreetretrrerrierrirrrrirerrrerre

1.4.2 Các yêu tổ môi trường bên trong -+-s++zetrzetrrettrrertrrrrrrrrrrrrrrre 268010911100175 ,.,HBHHHH ,ÔỎ 28

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -522.stretret 29

2.1 Quy trimh nghién 8a na ố ẽố ẽẽ 29

2.2 Phương pháp thu thập dtr liỆU 5° e2°+sse©vr+teE©rrkeseetrrrssertrrxsertrrrsee 31

Trang 7

2.2.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp . 2 ett EtEt.EiEirEirirrerrirerrrree 31

2.2.2 Thu thập dit liệu sơ cấp -2 eeeerretrtetrtrerriretrirerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 33

2.3 Phương pháp xử lý đữ lIỆU s s°°+eeeE+SY+eseEEEE+eESSEkedentrrksersrrksersrrrsee 35

2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả -2+ce2+eettrrettrretrrrtrrirrtrrrrrrrrrrrre 352.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp

Kết luận chương 2 2 cecteeetrreerrrerrrretrrrrrrirrerrrerrre

CHƯƠNG 3: THUC TRANG QUAN TRI CUNG UNG NHIÊN LIEU THAN CUA TONG CONG TY ĐIỆN LUC DAU KHÍ VIỆT NAM -CTCP 38

3.1 Giới thiệu về tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam-CTCP 38

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn -+-e+ceetrreetrretrrrerrrrerrre 383.1.2 Cơ cầu tổ chứỨc -.ctrrrrtrtrtrtrtrtrttrrrrrrirrtrrtrrtrrtrtrtrrrrtrrtrrtrrtrrtrrrrr 40

3.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh «tt rrrtrttrtrtririrererriririr 41

4.1.4 Lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty: -.s.ese+e 4I3.1.5 Giới thiệu về Nhà máy điện Vũng Ang I -.ecreerrceerrerrree 423.2 Phân tích thực trạng quản trị cung ứng nhiên liệu của tông công ty điện lực dầu

Khi Vidt Nam-CT CP wu ~ Ô,ÔỎ 43

3.2.1 Thực trang hoạch định cung ứng nhiên liệu than -cccs<-©ccesse 43

3.2.2 Thực trạng thực hiện cung ứng nhiên liệu than -c-s<css<cesvesse 50

3.2.3 Thực trạng kiểm soát quá trình cung ứng nhiên liệu than 70

3.3 Cac yéu 00s 7177 74

3.3.1 Các yếu tố bên ngoài +-ee.ce+trrettrrEErirEErirrtrirrrrirrrrirrrrirrrrrrrrrrrrrrre 743.3.2 Các yếu tố bên trong -e+-eet+zettreettrrEEriEEEEEEErEEEEirEtrirtrrirrtrrrrrrirrrrrre 833.4 Đánh giá thực trạng quản trị cung ứng nhiên liệu than của tổng công ty điện lực

au Kkhi 110057 7.7 85

3.4.1 co con ẽ ố ẽẽẽ 853.4.2 Hạn chế, khó khăn 22.22221217 11.11 ri 87Két ludin Churonng c1 89

CHUONG 4: HOAN THIEN QUAN TRI CUNG UNG NHIEN LIEU CUATONG CÔNG TY ĐIỆN LUC DAU KHÍ VIET NAM-CTCP 90

Trang 8

4.1 Dự báo tình hình nguồn cung và nhu cầu nhiên liệu than 90

4.1.1 Dự báo nhu cau than thế giới -2.eetreerrertretrretrrerrirerrrerrrerre 904.1.2 Dự báo nhu cầu than của VIE NAIM —- ,,Ô 92

4.1.3 Dự bao tình hình điện năng, nhu cầu nhiên liệu than .«e+:.cs 924.2 Giải pháp đảm bảo nhiên liệu than cho nhà máy điện Vũng Ang l 94

4.2.1 Giải pháp hoạch định cung ứng nhiên liệu than s«<sseccesseccese 94

4.2.2 Giải pháp thực hiện cung ứng nhiên liệu than - ccss<cccceeeesee 95

4.2.3 Giải pháp kiểm soát quá trình cung ứng nhiên liệu than - 99

418000900055 - ) ,H,H,HẰHĂ, ,, 101

TÀI LIEU THAM KHẢO 2222221E27.27.27.22721-.1-.1 i i.rree 102

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Ký hiệu Nguyên nghĩa

AO Trung tam diéu độ hệ thống điện Quốc gia

BKT Ban Kỹ thuật

BPC Ban Pháp chế

BTCKT Ban Tài chính Kê toán

BTM Ban Thương mại

CBCNV Can bộ công nhân viên

CDM Cánh đồng mặt trời

CTCP Công ty cô phần

ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long

EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam

NĐUQ Người được ủy quyên

NMD Nha may dién

NVL Nguyên vật liệu

PPA Hợp đông mua bán điện giữa PV Power — EVN

PV Power Tong Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam-CTCP

PV Power HaTinh | Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh

PX Phân xưởng

PVN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia

QC Sản lượng điện theo hop đồng PPA

QHD VIII Dự thảo Quy hoạch phat trién điện lực quốc gia

thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 phiên

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1 Nhu cầu than NMĐ Vũng Ang l -2-eeecerreerrerrrerrirerrree 44

Bang 3.2 Kế hoạch cấp than trường hợp I -+ s:eeerrecerrzerrrzerrrzerre 46 Bang 3.3 Kế hoạch cấp than trường hợp 2 -esteereetrrztrrrtrrrrrrrrre

Bảng 3.4 Bảng tổng so sánh giữa kế hoạch và thực tế vận hành

Bảng 3.5 Dự báo nhu cầu sử dụng than theo các kịch ban sản lượng điện 50

Bang 3.6 Trình tự thực thiện phê duyệt Kế hoach/Hop đồng mua than 51

Bang 3.7 Bang thống kê khối lượng xuất — nhập nhiên liệu than 52

Bang 3.8 Sản lượng than khai thác nội địa giai đoạn 2011 - 202T 78

Bảng 3.9 Sản lượng và giá trị than nhập khâu giai đoạn 2015 — 2020 78

Bảng 3.10 Thống kê thời gian không bốc đỡ năm 2019-2022 - 79

Bang 3.11 Thống kê thời gian không bốc đỡ năm 2021 -s.ss+.e 80 Bảng 3.12 Bảng so sánh khối lượng than cung cấp theo kế hoạch 81

Bang 4.1 Dự báo tăng trưởng GDP toàn quốc giai đoạn 2045 93

Bang 4.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc đến 2045 -.- 93

Bảng 4.3 Bảng thống kê nhu cầu than hàng năm của NMD Vũng Áng 94

ii

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn -s sveseeveserrreserrrseerrrserrrrssrore 29

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam 40Hình 3.2 Nhà máy điện Vũng Ang l 2.eetreetirtrirrrirrrrrrrrrrrrrrre 43

Hình 3.3 Công tác hoạch định cung ứng than -cs< es<ccexxseeerrkeseorreesrdee 46

Hình 3.4 Biểu đồ so sánh giữa kế hoạch và thực tế vận hành 49Hình 3.5 Kế hoạch cung ứng than hàng năm -e.-e2zetzetrzetrzerre 49Hình 3.6 Biểu đồ thống kê khối lượng than nhập — xuất năm 2019-2022 53Hình 3.7 Quy trình mua sắm trực tiẾp 2+-eceeetrreerrreerrirrrrrrrrrrrerrrrerre 54Hình 3.8 Quy trình mua sắm theo hình thức đấu thầu rộng rãi 58Hình 3.9 Tổ chức mua sắm nhiên liệu than

Hình 3.10 Công tác tổ chức vận chuyền 2+s2tezttzttetreztrztrrrrrrrre

Hình 3.11 Phương tiện vận chuyền 22+22z2t2tztttrtrrrrrrrrrrrrrrre 67Hình 3.12 Sơ đồ tổng quan hệ thống vận chuyên than se: 68Hình 3.13.Thống kê lượng than tồn kho các quý 2019-2022 -s 70Hình 3.14 Chất lượng nhiên liệu than -2ss2eztzzttetrezreztrztrrrrete 72

Hình 3.15 Tiêu thụ than trong APEC theo phân vùng -ss<cceeseereessrrkee 76

Hình 3.16 Sản xuất than trong APEC theo phân vùng -s eerre 76

Hình 3.17 Giá than của TKV giai đoạn 201 1 — 220 -ccccesseesserreeesee 77

Hình 3.18 Biéu đồ so sánh khối lượng than cung cấp theo kế hoạch 82

Hình 3.19 Tình trạng vận hành thiẾt Đị, es‹cccScS EEEEE EEEEEE AEEEEEirvverttrrrverrrrre 84

Hình 3.20 Công tác đào tao ssssssssssssssssssseesssssssssseesssssssssssesssssssssssecsssssesssnsesssssssssnsesssssssssssesesssessnses 86

Hình 3.21 Cơ sở hạ tầng công nghệ 52.72.zttreEttrErirErrrtrirrtrirrrrrerre 88

Hình 4.1 Dự báo tiêu thụ than đến năm 2050 -.tttrtrtrtrrrrrererrd 91

Hình 4.2 Dự báo sản lượng than khai thác đến năm 2050 -i-.cceetirccve 91

iii

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong số các nguồn năng lượng hiện nay, nhiệt điện than đang bị xem là một

trong những tác nhân làm gia tăng lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính, song việc

phát triển nguồn năng lượng “giá rẻ” này vẫn rất cần thiết khi nhu cầu điện cho pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước ngày càng tăng cao Chính vì thế, Dự thảo Quyhoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn 2045 (Quy hoạch Điện

VIII) vẫn chú trọng duy trì phát triển nhiệt điện than Cụ thể, đến năm 2030 nhiệt điện

than chiếm 27% trong tông công suất lắp đặt nguồn điện; giảm xuống 23% vào năm

2035 sẽ và tiếp tục giảm còn 21% và 18% trong vào năm 2040 và 2045 Như vậy,

trong thời gian tới, nhiệt điện than vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cau nguồn điện,

đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Tuy nhiên, đảm bảo nhiên liệu than cho phát điện là “bài toán khó” của hầuhết các nhà máy nhiệt điện hiện nay, do thiếu than không còn là dự báo, cảnh báo,

mà là thực tế nhức nhối Theo Dự thảo Quy hoạch phân ngành than trong Quy

hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050,nhu cau than cho sản xuất điện được dự báo là 93 triệu tan vào năm 2030, tăng lên103,36 triệu tấn (tăng 11%) vào năm 2035 và 110,19 (tăng 19%) triệu tấn vào năm

2045 Trong khi đó, sản lượng than thương phẩm khai thác trong nước dự kiến chỉ

đạt 48,7 triệu tan (năm 2030), 44,03 triệu tấn (giảm 10%) vào năm 2035 và 46,34

triệu tan (giảm 5%) vào năm 2040

Thời kỳ 1991-2010, Việt Nam đưa vào vận hành 5 nhà máy nhiệt điện với

tong công suất hơn 2.000MW với quy mô vừa và lớn, sản lượng từ nguồn nhiệt điện

than trong giai đoạn này chỉ chiếm 10-16% tổng sản lượng điện toàn quốc Các nhà

máy này có đặc điểm chung là đều được xây dựng tại khu vực phía Bắc và gần các

mỏ than tỉnh Quảng Ninh điều này giúp các nhà máy chủ động trong việc tự chủnguồn nhiên liệu than, tổng chi phí nhiên liệu thấp do chi phí vận chuyên nhiện liệuthấp Việc cung ứng nhiên liệu than tới các nhà máy được thực hiện bằng đường sắtđến tận kho than rất thuận lợi, đơn giản

Trang 13

Giai đoạn 2010-2020, do nhu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi nhu cầu điện phải

đáp ứng theo, trong các loại hình công nghệ nha máy điện thì nhiệt điện than giai

đoạn này được xem như là loại hình có chi phí đầu tư thấp, tạo ra sản lượng điện

lớn nên rất nhiều dự án nhà máy nhiệt điện than được triển khai đồng loạt trên cả

nước như Nghỉ Sơn, Vũng Ang ở miền Bắc hay cụm Duyên Hải, Vĩnh Tân ở NamTrung Bộ Lúc này các nhà máy được xây dựng xa nguồn than nên bài toán về cung

ứng nhiên liệu than là quan trọng và được đặt ra là yếu tô đầu vào cho quá trình lựachọn công nghệ thiết bị, các Nhà máy điện than ở phía Bắc đến Quảng Bình được

quy hoạch sử dụng nguồn than nội địa từ Quảng Ninh, các Nhà máy nhiệt điện thanphía Nam sẽ sử dụng công nghệ đốt than nhập từ Indonexia, Australia Từ năm

2015 các nhà máy nhiệt điện than này lần lượt đi vào vận hành thương mại đã tiêuthụ một nguồn than rất lớn, trong khi chi phí khai thác nhiên liệu than ngày càngtăng vì ngành than phải tìm kiếm các mỏ có độ sâu lớn hơn, điều này dẫn đến cónhững lúc chi phí than nội dia cao hơn chi phí than nhập khâu Đỉnh điểm vào cácnăm 2019-2020 tình hình thiếu hụt than từ Tập đoàn Than khoán sản Việt Nam tram

trọng làm cho các nha máy nhiện điện than bi động trong việc đảm bao nguyên liệu

cho sản xuất điện

Do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 trên toàn thế giới đã ảnh hưởng tới pháttriển kinh tế ở nhiều nước trong đó có Việt Nam dẫn đến nhu cầu điện cũng giảmtrong các năm này Bên cạnh đó sự bùng nô của điện mặt trời năm 2020 và 2021 đãthay đổi cơ chế vận hành hệ thong dién quéc gia, nhu cầu điện của các loại hìnhnhiện điện than, khí đều giảm dé ưu tiên huy động hết sản lượng điện mặt trời giá rẻqua đó nhu cầu và áp lực nhiên liệu than cho phát điện và áp lực cho Tập đoàn Than

Khoáng Việt Nam sản cũng đã giảm bót Nhưng theo dự báo từ năm 2022 trở đi khi

các nước tập trung cho phục hồi và phát triển kinh tế và cơ chế khuyến khích pháttriển nguồn điện năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió không còn thì nỗi

lo và áp lực đối với nhiệt điện than lại tăng lên Để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tự chủ nguồn nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện than đã bắt đầu trú trọng vàxem công tác quản trị cung ứng nhiên liệu than như là bắt buộc cho đầu vào hoạt

Trang 14

động sản xuất kinh doanh Than là tài nguyên khoáng sản nên việc cung ứng nhiênliệu than cho các nhà máy nhiệt điện có tính chất đặc thù vì chịu phụ thuộc nhiềuyếu tô như chính sách pháp luật liên quan, vị trí địa lý của các nhà máy sẽ quyếtđịnh phương án vận chuyền

Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng có nhiều biến động phức tạp, khó

lường do các yếu tố về khả năng khai thác, căng thăng thương mại giữa các quốcgia , việc nghiên cứu triển khai một chiến lược đài hạn về quản tri cung ứng nhiên

liệu than trong trung và dài hạn, nhăm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết Trên cơ sở đó, tác giả đã lựa chọn

đề tài luận văn “Quản trị cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công ty Điện lực

Dau khí Việt Nam-CTCP”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu:

Từ việc nghiên cứu thực tiễn quản trị cung ứng nhiên liệu than tại Tổng Công

ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP, tham chiếu với những lý thuyết đã có, luận

văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nhiên liệuthan của Tổng công ty

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ nghiên

cứu sau đây:

- Hé thống hóa các cơ sở lý luận về quan trị cung ứng nguyên liệu

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động quản trị cung ứng nhiên

liệu than của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTPT cho Nhà máyđiện Vũng Ang 1

- Dé xuất một số giải pháp phù hợp và khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động quan trị

cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công Điện lực Dầu khí Việt Nam -CTCP choNhà nmáy Nhiệt điện Vũng Ang 1 trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản trị cung ứng nhiên liệu than tại

Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam-CTCP

- Nội dung nghiên cứu: Luận văn di sâu nghiên cứu các nội dung cot lõi trong quá

Trang 15

trình quản tri cung ứng bao gồm: (1) Hoạch định cung ứng nhiên liệu than cụ thé

là nghiên cứu thi trường, thu thập số liệu cần thiết, hoạch định cung ứng (2) Tổchức, thực thi nghiệp vụ cung ứng nhiên liệu than cụ thể là tổ chức mua sắmnguyên liệu, tổ chức thương lượng ký kết hợp đồng nhà cung cấp, t6 chức vậnchuyên nguyên liệu về nha máy, tổ chức nhập kho nguyên liệu (3) Kiểm soátquá trình cung ứng nhiên liệu than cụ thể là kiểm soát quá trình cung ứng, thanhquyết toán nguyên liệu

Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị cung ứng nhiên

liệu than của Tổng Công Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP trong giai đoạn từnăm 2019 đến hết 2022, các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn đến 2025 tầmnhìn đến 2030 Trong luận văn cũng tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp bao gồmphỏng vấn và lẫy phiếu ý kiến được thực hiện trong năm 2023

Không gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu công tác quản trị cungứng nhiên liệu than của Tổng Công Điện lực Dau khí Việt Nam-CTCP cho Nhamáy Nhiệt điện Vũng Ang 1

4 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được tác giả triển khai và thực hiện nhằm giải quyết những

câu hỏi sau:

Quản trị cung ứng nguyên liệu là gì và có vai trò như thế nào đối với doanhnghiệp sản xuất?

Thực trạng quản trị cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí

Việt Nam — CTCP?

Quá trình cung ứng nguyên liệu bao gồm nội dung gi, như thế nào? Có những ưuđiểm và hạn chế gì?

Giải pháp nao được xem là phù hợp và khả thi đối với Tổng Công ty Điện lực

Dầu khí Việt Nam - CTCP để quản trị cung ứng nguyên liệu than cho Nhà máyđiện Vũng Ang 1?

5 Đóng góp của luận văn

Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa lại các cơ sở lý luận về quản trị

cung ứng nguyên, nhiên liệu trong doanh nghiệp.

Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần phân tích và làm rõ tình hình thực trạngquản trị cung ứng nhiên liệu của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam —

4

Trang 16

CTCP, dé từ đó đề xuất giải pháp duy trì, hoàn thiện và củng cố.

- Những kết luận từ bài luận văn này có thé áp dụng để triển khai tại các doanh

nghiệp có cùng quy mô và các điểm tương đồng

6 Kết cấu của luận van

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kếtcấu thành bốn chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị cungứng của công ty sản xuất: Tại đây tác giả sẽ nêu ra các vấn đề lý thuyết liên quan tớiquản tri cung ứng nguyên liệu đầu vào dé thấy được công tác tô chức hoạch định,công tác tổ chức thực hiện nghiệp vụ và công tác kiểm soát quá trình cung ứng

nguyên liệu.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu: Trong chương này tác giả đưa ra các

phương pháp được dùng đề phân tích, làm rõ các van đề được nêu ra trong luận văn

cụ thé đó là đề cập phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp và nêu ra cácphương pháp xử ly di liệu như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân

tích tổng hợp

Chương 3: Thực trạng quản trị cung ứng nhiên liệu than của Tổng Công Điệnlực Dầu khí Việt Nam-CTCP: Tại đây Tác giả sẽ đề cập đến thực trạng công tácquản trị cung ứng nhiên liệu than tại Tổng Công ty, các yếu tố ảnh hưởng tới quản

trị cung ứng nguyên liệu và đánh giá các thực trạng nảy.

Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị cung ứng nhiên liệu than của

Tổng Công Điện lực Dầu khí Việt Nam-CTCP: Trên cơ sở các phân tích, đánh giá

thực trạng của Chương III, tác giả đã có những phân tích, dự báo tình hình nhu cầu

than và sản xuất than của thế giơi, của Việt Nam từ đó tác giả đưa ra một số nhómgiải pháp đề suất để hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nhiên liệu than tại Tổng

Công ty bao gồm giải pháp về công tác hoạch định, công tác tô chức thực hiện và

công tác kiểm soát quá trình cung ứng nhiên liệu.

Trang 17

CHƯƠNG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

LÝ LUẬN VE QUAN TRI CUNG UNG NGUYEN LIEU CUA CÔNG TY

SAN XUAT

1.1 Tống quan nghiên cứu đề tài

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Các nhà sản xuất đều rất quan tâm đến vấn đề quản trị cung ứng nguyên, nhiênliệu đầu vào Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu nước ngoài về quản trịcung ứng, những nghiên cứu này đều hướng đến mục tiêu làm sao giúp doanh

nghiệp có thé quan trị được hiệu quả van đề cung ứng nhiên liệu đầu vào Ở những

thời điểm khác nhau, các nghiên cứu sẽ có những phương pháp tiếp cận khác nhau

Một số nghiên cứu tiêu biểu về quản trị cung ứng như sau:

s Martin Christopher, 1994, Logistics and Supply Chain Management: Cuốnsách đã nêu nên được việc phát triển và quan lý hiệu quả mạng lưới chuỗi cung ứng

sẽ cắt giảm chi phí và nâng cao giá trị khách hàng Đây là nguồn lợi thế bền vững

trong thị trường toàn cầu, nơi mà nhu cầu rất khó dự đoán và kết quả là chuỗi cung

ứng cần phải linh hoạt hơn Trên thực tế, cuộc cạnh tranh thực sự ngày nay khôngphải giữa các công ty mà là giữa các chuỗi cung ứng Cách tiếp cận thành công đốivới chuỗi cung ứng là một quan điểm tích hợp có tính đến mạng lưới các mối quan

hệ, tính bền vững và thiết kế sản phẩm, cũng như hậu cần thu mua, phân phối vàthực hiện Mối liên hệ giữa cung ứng và giá trị khách hàng, điểm mau chốt do lường

chi phí và hiệu suất tạo chuỗi cung ứng đáp ứng quan lý Quản lý các mối quan hệ

trong chuỗi cung ứng được dé cập theo Martin bao gồm quản lý rủi ro trong chuỗicung ứng, kết hợp cung và cầu Tạo chuỗi cung ứng bền vững thiết kế sản phẩmtrong chuỗi cung ứng.

Martin đã đưa ra quy trình cốt lõi và các sáng kiến nhằm đảm bảo các doanhnghiệp đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh của mình từ mua sắm đến vận hành vàphân phối, giải thích tầm quan trọng của các chức năng hỗ trợ như bán hàng, côngnghệ thông tin và nguồn nhân lực Martin cũng đã sắp xếp các bộ phận của hệ thống

Trang 18

này dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhà cung cấp và cô đông Băng cách xemcông ty như một chuỗi cung ứng, Martin đã đưa ra quyết định dựa trên cách chúng

sẽ ảnh hưởng đến mọi bộ phận của chuỗi

& Bowon Kim, 2005, Supply chain management, Bowon Kim đã đề cập quản

lý chuỗi cung ứng là một khái niệm rộng hơn, mở rộng ra ngoài công ty đến tất cả

các chỉ nhánh trong chuỗi cung ứng, bao gồm nhà cung cấp, khách hàng, nhà vận

chuyên, người hỗ trợ và kênh trung gian Sự hiểu biết sâu sắc về các nguyên tắc cơbản của chuỗi cung ứng là điều bắt buộc dé tạo ra giá trị thực cho khách hang Quan

lý chuỗi cung ứng của Bowon Kim xem xét ở nhiều khía cạnh, hiệu quả từ góc độ

của một tô chức năng động, cung cấp kiến thức lý thuyết và thực nghiệm dé quản lý

hiệu quả chuỗi giao dịch lồng vào nhau này

Các khía cạnh quyết định chính được phân tích dé đánh giá và quản lý tốt hon

mỗi tương quan giữa các yếu tố quan trọng của bat kỳ chiến lược nào: cấu hình, kết

nối, hàng tồn kho và hậu cần Mỗi yếu tố được xem xét dé hiểu động lực của nó và

cách nó tương tác với các yếu tố khác để ảnh hưởng đến hiệu suất tổng thé củachuỗi cung ứng Tất cả các mối liên kết đều được xem xét kỹ lưỡng, từ các đặc

điểm tối ưu của sự phối hợp chuỗi cung ứng đến sự hợp tác sáng tạo; quá trình pháttriển của một chiến lược chuỗi cung ứng được biểu đồ thông qua cuốn sách tham

khảo độc đáo này.

Bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng cuốn sách này, độc giả sẽ có thể phát triểnmột quan điểm hiệu quả cao và cân bang dé làm sáng tỏ những van dé quản lý quantrọng trong quản lý chuỗi cung ứng.

% Hugos, Michael, 2010, Tinh hoa quản tri chuỗi cung ứng, Dich giả: Cao

Hồng Đức - Phương Thúy; NXB Tp Hồ Chi Minh; Công ty Tinh Văn, Tp Hồ Chí

Minh, đã nêu được các van dé chung về các khía cạnh thiết yếu của Logistics và

Quản lý chuỗi cung ứng, cuốn sách đã nêu các nền tảng của Logistics là gì, cácphan chính của việc lập 1 kế hoạch quản lý chuỗi cung ứng như chiến lược chuỗi

cung ứng, thực thi chiến lược, hay là đi vào các phần liên quan đến thực hành kiến

thức đã học ở các chương trước đó.

Trang 19

Cuốn sách này hướng tới ba đối tượng: chủ doanh nghiệp - người quyết định

mô hình cung ứng phù hợp cũng như chi phí bỏ ra cho nó; các nhà quản lý và nhân

viên - những người sớm muộn gì cũng phải chịu trách nhiệm thiết lập và điều hànhmột phần của chuỗi cung ứng; và cuối cùng là những ai mong muốn được nhanh

chóng tiếp cận và tham gia vào các cuộc trao đổi về cơ hội cũng như thách thức mà

chuỗi cung ứng mang lại Những khái niệm và kỹ thuật được trình bày ở đây đều rấtthông dụng và ai cũng có thé sử dụng khi bàn luận về dé tài quản lý chuỗi cung ứng.Bằng lối diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, Michael Hugos đã giới thiệu những khái niệm

và kỹ thuật cơ bản nhất trong quản trị chuỗi cung ứng Cuốn sách này là một tài liệutham khảo vô cùng giá trị dành cho những ai đang nghiên cứu tìm hiểu về đề tàiquản trị chuỗi cung ứng nói chung hoặc quản trị cung ứng, mong muốn củng cố

thêm kiến thức của mình Đặc biệt cuốn sách có nhiều bài tập tình huống cùng với

các chỉ dẫn kỹ thuật hữu ích, tác giả đã khéo léo minh họa cho cách thức sử dụng

chuỗi cung ứng nhăm đạt được mục tiêu đề ra của công ty Nhin chung cuốn sách nàyrất nhiều kiến thức hữu ích: những chỉ dẫn kỹ thuật giá trị, các ví dụ minh họa cụ thê

kèm theo bảng biéu và nghiên cứu thực tiễn Cuốn sách nay đã cập nhật những thông

tin mới nhất trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng, trải rộng trên nhiều phương diện từquá trình phát triển, tư duy chiến lược đến cách thức ứng dụng khoa học công nghệ vàochuỗi cung ứng, đã cung cấp những khái niệm và kỹ thuật cơ bản nhất mà mọi công tyđều có thé vận dung dé sắp xếp và cải thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng củamình nhằm đảm bảo mục tiêu kinh doanh đã đề ra

s Hugos, Michael H, 2019, Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng, NXB Thế giới;

Công ty Sách Alpha, Hà Nội Michael H Hugos là một chuyên gia cố vấn cho cácdoanh nghiệp lớn về chuỗi cung ứng Ông cũng là người sáng lập và CEO của SCMGlobe (www.scmglobe.com) Công ty cung cấp các ứng dụng mô phỏng và mô hìnhchuỗi cung ứng dựa trên đám mây cho giáo dục, đào tạo và kinh doanh Sách giáo trình nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng là tài liệu học tập quản trị chuỗi cung ứng

cung cấp cho người đọc nền tang vững chắc về khái niệm cơ bản của quan lý chuỗi

cung ứng, hiéu các mắt xích trong môi trường kinh doanh Cuôn sách có các bài tập

Trang 20

tình huống và đã nêu đầy đủ nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng là tài liệu tham khảo

vô cùng giá trị dành cho những ai đang khao khát tìm hiểu về tài quản trị chuỗicung ứng hoặc mong muốn củng cố thêm kiến thức của minh Theo nội dung cuốnsách quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tat cả những hoạt động quan tri logistics đãnêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúc đây sự phối hợp về quy trình và

hoạt động của các bộ phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính,

công nghệ thông tin Chuỗi cung ứng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trên thếgiới này Chang hạn như bộ quần áo ban đang mặc là kết quả của một chuỗi cung

ứng không 16 với sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp Từ nhà cung cấp nguyênliệu, xưởng gia công lắp ráp theo mẫu cho đến phương thức vận chuyền, phân phối,

cửa hàng bán sỉ, bán lẻ Rồi cuối cùng mới đến tay người tiêu dùng

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

*

s* Giáo trình:

Đoàn Thị Hồng Vân (2018), Giáo trình Quản trị Cung ứng, Nhà xuất bảnTổng Hợp Trong 10 chương của Giáo trình đã nêu chỉ tiết những những vấn đề lý

luận cơ bản về cung ứng và quản trị cung ứng: bao gồm khái niệm, vai trò, ý nghĩa

và mục tiêu của quản trị cung ứng Giáo trình cũng đã làm rõ được các van détrong tô chức quản trị cung ứng, đưa ra các mô hình tô chức, các nhóm quan lý chứcnăng chéo, quy trình nghiệp vụ cung ứng, mua sắm trang thiết bị sản xuất, dịch vụbao gồm cả việc mua sắm trang thiết bị đã qua sử dụng hay thuê thiết bị Giáo trình

cũng đã nêu bật được các nội dung liên quan đến việc xác định nhu cầu vật tư và dựbáo nhu cầu vật tư, xác định nguồn cung cấp từ đó đưa ra các chiến lược và chiến

thuật lựa chọn nhà cung cấp, đánh giá nhà cung cấp tiềm năng, các công tác đàmphán trong hoạt động cung ứng gồm quá trình và kỹ thuật đàm phán

An Thị Thanh Nhàn (2021), Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất bảnThống kê Giáo trình đã tóm lược tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng gồm kháiniệm, mục tiêu, sự phát triển và khung quản trị, đồng thời đã di sâu phân tích nêu rỡ

được cấu trúc của hoạt động, các quan hệ liên kết hay các dạng mô hình phô biến

Giáo trình cũng đã đưa ra các phương pháp, công cụ đề hỗ trợ lập kế hoạch cho hoạt

Trang 21

động, các vấn đề liên quan hoạch định Bên cạnh việc đề cập đến các khía cạnh củavan đề mua và quản lý nguồn cung, giáo trình cũng đã đề cập day đủ đến các vấn déphân phối và giao hàng hay quản lý và thu hồi Đặc biệt đã đi sâu phân tích làm rõcác van đề đánh giá, đo lường và quản trị rủi ro trong hoạt động cung ứng, đưa ra

các mô hình đo lường như Mô hình thẻ điểm cân bằng, mô hình SCOR, mô hìnhROF hay các chuẩn đối sánh Với 9 chương của giáo trình giúp người đọc hiểu sâu

và có kim chỉ nam đề thực hiện các công việc liên quan

“ Dé an, đề tài nghiên cứu:

Phạm Việt Hùng (2016) đã trình bày thực trạng và định hướng phát triển của

các nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam, từ đó xây dựng đề án mô hình cung ứng nhiên

liệu than nhập khẩu cho các trung tâm điện lực tại Đồng băng sông Cửu Long, đây

là tài liệu nghiên cứu hiếm hoi liên quan tới hoạt động cung cấp than cho các nhàmáy điện nói chung, đề án có phạm vi hẹp là nghiên cứu các nhà máy điện đồngbăng sông Cửu Long, dé án đã có cái nhìn tổng quan về hoạt động xuất nhập khâu

than tại phía Nam, do chỉ tập chung cho Nhà máy điện Sông Hậu I1 nên đề án xác địnhnhu cầu, nguồn than than cho nhà máy, công tác nhập than của EVN cho các nhà máy

lân cận tự đó đề án đưa ra phương án, công tác chuẩn bị cho NMĐ Sông Hậu 1 Kếtquả nghiên cứu chỉ ra đánh giá các vị trí thực tế, đề xuất lựa chọn địa điểm Gò Gia làmkhu neo đậu, chuyên tải cho các NMNĐ của PVN tại khu vực ĐBSCL Mặc dù đề án

đi vào van đề thực tiễn của nhiên liệu than, nhưng phạm vi không gian nghiên cứu là ởđồng băng sông Cửu Long, nhập khâu than hoàn toàn nên cũng đã không nghiên cứu

về than nội địa và phối hợp cung ứng giữa các nguồn than

Liên quan đến quản trị cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khác cómột số luận văn đề tài như sau:

Đề tài: “Quản trị cung ứng nguyên liệu tại chi nhánh công ty cổ phần muối và

thương mại miền trung” tác giả Huỳnh Thị Hồng Trung, Luận văn thạc sĩ, Đại học

Đà Năng (2013).

Đề tài: “Quản trị cung ứng nguyên liệu đầu vào sản phâm đường Quang Ngãi”

tác giả Trần Đức Trọng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Năng (2012)

10

Trang 22

Hai đề tài luận văn trên Tác giả đã trình bày rõ về quản trị cung ứng nguyênliệu, các van dé trong lựa chọn nhà cung cấp Tác giả đi sâu phân tích về thực trạngquản trị cung ứng nguyên liệu tại Công ty chủ thể, những vấn đề hạn chế từ đó đưa

ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên liệu Tuy nhiên,

trong đề tài còn một số vấn đề chưa được làm rõ các hoạt động cung ứng hay traođồi thông tin với các nhà cung cấp

1.13 Khoảng trỗng nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu cũng như các bài báo đã nghiên cứu khái quát về lý

thuyết công tác quản trị cung ứng nói chung, việc áp dụng các mô hình trong các

doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về quản trị cung ứngnhiên liệu than tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam — CTCP (PV Power)

đặc biệt cụ thé là cho NMĐ Vũng Áng 1 Bởi vậy, đề tài mà luận văn đưa ra sẽ có ý

nghĩa về mặt lý luận cũng như thực tiễn về quản lý cung ứng nhiên liệu than tại Nhà

máy điện.

1.2 Cơ sở lý luận của quản trị cung ứng nguyên liệu trong sản xuất

1.2.1 Khái niệm quản tri cung ứng nguyên liệu

Nguyen liếu là phạm trù mồ tả các loại đối tượng vật chất, được con người

tác đồng trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm biến đổi về mặt tính năng, trang thái, cổngdụng dé tạo ra các giá trị mới, thường gọi là sản phẩm (Quản trị Cung Ứng — ĐoànThị Hồng Vân-2018) Đề có thé sử dụng và quản lý tốt nguyên liệu, cần phải phânloại chúng theo nhiều cách phụ thuộc vào từng quy trình sản xuất, cụ thé có nhữngtiêu chí dé phân loại nguyên liệu như sau:

Căn cứ vào tính chat thì nguyên liệu được chia làm 3 loại: (i) Nguyên liệu làđối tượng chỉ được khai thác, chưa qua chế biến như nông, lâm, hải sản (ii)

Nguyên liệu là đối tượng đã được chế biến và tiếp tục sử dụng vào quá trình chế

biến, (iii) Nguyên liệu là những đối tượng được sử dụng để tạo ra nguồn năng lượng

phục vụ cho quá trình sản xuất

Căn cứ vào hình thái tự nhiên, nguyên liệu được chia thành những tên gọi cụ

thể VD như: sắt, thép, nhôm, than

Căn cứ vào nguôn gôc xuât xứ, nguyên liệu còn được chia thành: (i) nguyên

11

Trang 23

liệu trong nước: là những nguyên liệu được sản xuất, chế biến trong nước (ii)nguyên liệu nước ngoài: là những nguyên liệu được nhập khẩu từ nước ngoài.

Cung ứng nguyên vat liệu là hoạt động đảm bao day đủ, kịp thời nguyền liệucho quá trình sản xuất trong từng thời kì nhất định với số lượng, chất lượng theo yềucầu Vì nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất đa dạng về chủng loại với số

lượng, chất lượng và thời gian cung ứng khác nhau nên quản trị cung ứng nguyên

liệu là một trong những nội dung quan trọng của quản trị doanh nghiệp tại các

doanh nghiệp sản xuất

Quản trị cung ứng nguyên liệu là qua trình hoạch định, thực thi và kiểm soáttoàn bộ quá trình xác định nhu cầu và các chỉ tiéu dự trữ nguyên liệu; tổ chức muasắm, vdn chuyển và bảo quản hợp lí nhất nhằm dam bảo lun cung ứng đúng, đủ

các loại nguyên liệu theo tiéu chuẩn, chất lượng và thời gian phù hợp với hiệu quả

cao nhất (Quản trị Cung Ung — Đoàn Thị Hồng Vân-2018)

Quản trị cung ứng nguyên liệu bao gồm các nội dung chủ yếu sau: (i) Các chỉtiều trong cung ứng và dự trữ nguyên liệu nhằm xác định số lượng nguyên liệu cầncung ứng: xác định chất lượng và dự kiến người cung ứng; xác định lượng đặt hàng

và dự trữ tôi ưu; xác định lượng dự trữ tối thiểu cần thiết; xác định lượng thông báo

hay khoảng cách đặt hàng.

Quản trị cung ứng NVL có nghĩa là phải đảm bảo NVL cho sản xuất, cho hoạt

động thương mại của doanh nghiệp Việc đảm bảo NVL đầy đủ, đồng bộ, kịp thời làđiều kiện tiền đề cho sự liên tục của quá trình sản xuất, cho sự nhịp nhàng đều đặn

của sản xuất Bat cứ một sự không day đủ, kịp thời và không đồng bộ nào của NVLđều gây ra sự ngưng trệ sản xuất, gây ra sự vi phạm các quan hệ kinh đã được thiết

lập giữa các doanh nghiệp với nhau, gây ra tôn thất trong sản xuất kinh doanh

Khi hoạt động kinh doanh càng phát triển, phạm vi kinh doanh càng rộng lớn,thị trường không còn bó hẹp trong phạm vi một tỉnh, một vùng mà phát triển ra cảnước, khu vực và quốc tế thì hoạt động cung ứng NVL càng trở nên quan trọng.Phạm vi hoạt động lớn dần tới quy mô dự trữ các loại NVL lớn dẫn tới kho dự trữ

và khả năng vận chuyền cũng phải phát triển theo Nhà quản lý phải tính toán và tìm

ra diém tôi ưu cho dự trữ và vận chuyên Đây là yêu tô quan trọng trong việc giảm

12

Trang 24

chi phí kinh doanh, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do đó, hoạt động cung ứng NVLđược phát triển thành phạm trù hậu cần kinh doanh.

1.2.2 Mục tiêu của quản trị cung ứng nguyên liệu

Căn cứ Giáo trình “Quản trị cung ứng” của Đoàn Thị Hồng Vân - 2018 mục

tiêu của QT cung ứng nói chung được chia theo vai trò của các cấp trong cấu trúc

doanh nghiệp như sau:

Mục tiêu chiến lược: Các nhà lãnh đạo yêu cầu bộ phận cung ứng phải đạtđược mục tiêu “5 đúng” đó là đúng chất lượng; đúng nhà cung cấp; đúng số lượng;

đúng thời điểm; đúng giá

Mục tiêu chiến thuật: Người ta đặt ra 8 mục tiêu: Đảm bảo cho hoạt động của

công ty được liên tục, én định; Mua được hàng với giá cạnh tranh; Mua hàng một

cách khôn Ngoan; Dự trữ ở mức tối ưu; Phát triển những nguồn cung cấp hữu hiệu

và đáng tin cậy; Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện có; Tăng

cường hợp tác với các phòng ban khác trong công ty; Thực hiện mua hàng một cách

có hiệu quả.

Mục tiêu tác nghiệp: Bộ phận nghiệp vụ cung ứng thực hiện các nhiệm vụ

mang tính tác nghiệp, mục tiêu của bộ phận này là hoành thành tốt các kế hoạch

mua hàng/ cung ứng đã được lập ra.

1.3 Nội dung cơ bản quản trị cung ứng nguyên liệu

1.3.1 Hoạch định cung ứng nguyên liệu

Hoạch định là công việc quan trọng nhất trong quá trình quản trị và là chứcnăng đầu tiên của nhà quản trỊ Đề hoạch định tốt, các nhà quản trị phải thực hiệncác công việc liên quan như nghiên cứu thị trường, thu thập các số liệu cần thiết

trong công ty và hoạch định cung ứng

1.3.1.1 Nghiên cứu thị trường:

Nghiên cứu thị trường ở đây là thu thập các thông tin phục vụ cho quá trình

lập kế hoạch do đó, ngoài những thông tin về thị trường người cung cấp thì cũngcần nghiên cứu thị trường tiêu dùng sản phẩm của công ty Kế hoạch là những côngviệc thực hiện trong tương lai Kế hoạch lập ra phải dự tính được xu hướng tiêudùng sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai Nếu dự đoán không đúng tinh

13

Trang 25

hình thực tế sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng NVL, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt

động quản trị NVL.

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và xử lý các thông tin nhằm giúpcác nhà quản trị ra quyết định Thị trường luôn tiềm ẩn các rủi ro cần được phòngtrừ Thông tin thu được sẽ giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm tránh cácrủi ro và nắm bắt cơ hội Thông thường, tại các công ty, nhân viên marketing phụ

trách công việc này vào giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch thường là vào cuối mỗi

năm Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt khi các yếu tổ trên có sự biến động mạnh

thì các công việc này cũng được thực hiện.

Để hoạch định cho quá trình quản trị cung ứng NVL nhập khâu thì cần các

thông tin đó là môi trường vĩ mô , môi trường cạnh tranh ngành của loại NVL Môi

trường vĩ mô , Môi trường cạnh tranh ngành hiện tại của công ty va tình hình tiêu

thụ sản phẩm của công ty trong những năm trước Môi trường cạnh tranh ngành vàtình hình môi trường vĩ mô là căn cứ dé nhà quản trị phân tích, tổng hop đưa ra cácquyết định về nhà cung cấp

1.3.1.2 Thu thập các số liệu cần thiết:

Các số liệu này là các số liệu về tình hình tiêu thụ, tình hình sản xuất, tỷ lệthực hiện kế hoạch đề ra Những thông tin này thường do những bộ phận chức năngcủa công ty gửi về bộ phận kế hoạch để tổng hợp và đưa ra quyết định Thôngthường, báo cáo tình hình tiêu thụ do phòng kinh doanh phụ trách Báo cáo về tìnhhình sản xuất do nhân viên nhà máy cung cấp Tỷ lệ thực hiện kế hoạch do chính bộphận kế hoạch tổng hợp và phân tích Công việc thu thập các số liệu trong công ty

được thực hiện cùng thời gian nghiên cứu thị trường.

Các nguồn thông tin trong nghiên cứu thị trường quốc tế bao gồm:

- Nguồn thông tin sơ cấp: Các thông tin này thường rất da dang và có tác dụng

trong thời gian đầu nghiên cứu thị trường Các nguồn thu thập thông tin sơ cấp:hội chợ và phái đoàn thương mại; phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn nhóm; các

cuộc điều tra; quan sát môi trườn Các thông tin từ nguồn sơ cấp có tác dụng bổsung thông tin mà thông tin thứ cấp còn chưa đáp ứng được Tuy nhiên, chi phí

thu thập loại thông tin này là khá cao so với thông tin thứ cấp

14

Trang 26

- Nguồn thông tin thứ cấp: Đây là những thông tin đã được công bố như tin tức và

tài liệu thương mại, tạp chí, sách báo Việc lựa chọn nguồn thông tin nào tuỳthuộc vào NVL công ty dự định mua vào Nguồn thông tin có thé có được từ: các

tổ chức quốc tế; các tổ chức thuộc chính phủ; các hiệp hội Thương mại và Công

nghiệp; các tô chức dịch vụ; Internet và trang web

1.3.1.3 Hoạch định cung ứng

Đề hoạch định chiến lược cung ứng NVL, nhà quản trị thường phải căn cứ vàonhững thông tin đã được tong hợp trong thời gian dài, phân tích các yêu tố ảnh

hưởng bên trong và bên ngoài để hoạch định chiến lược mang tính dài hạn, trung

hạn cho doanh nghiệp của mình.

Dựa trên các kế hoạch chiến lược dài hạn và trung hạn, hàng năm doanhnghiệp sẽ tiến hành xây dựng các kế hoạch sản xuất của từng năm cho sản xuất, cơ

sở để lập kế hoạch hàng năm đó là Kế hoạch mua sắm NVL được căn cứ vào kếhoạch sản xuất Căn cứ vào số lượng sản phẩm dự tính sản xuất trong kế hoạch sản

xuất, nhà quản trị xây dựng kế hoạch mua sắm NVL

Thông thường, kế hoạch sản xuất sẽ được nhà quản trị lập vào đầu thời kỳ sảnxuất do đó kế hoạch mua sắm cũng được lập vào đầu thời kỳ sản xuất Tuỳ vào mỗi

công ty, giai đoạn sản xuất lại khác nhau, có thể theo tháng, theo quỹ, theo năm

Trong qúa trình lập kế hoạch, nhà quản trị lập ra ba loại kế hoạch xét về mặt

thời gian, đó là kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch dài hạn Trong đó,

kế hoạch trung hạn là hạt nhân của hoạch định tong hợp, cụ thé là: (i) Kế hoạch dàihạn là những dự định, kế hoạch dài hạn thuộc về chiến lược, huy động công suất

của doanh nghiệp và thường là trách nhiệm của các nhà quản lý cấp cao của doanh

nghiêp Kế hoạch này chỉ ra con đường và chính sách phát triển của doanh nghiệp,phương hướng nghiên cứu và phát triển sản phâm mới, nhu cầu và giải pháp đầu tư

15

Trang 27

trong một giai đoạn kéo dài nhiều năm (II) Kế hoạch trung hạn bao gồm các quýêtđịnh có liên quan đến chiến lược theo đuôi, kế hoạch tổng hợp trong thời gian từ 3tháng đến 3 năm (iii) Kế hoạch ngắn hạn: thường được xây dựng cho thời giandưới 3 tháng như kế hoạch ngày, tuần, tháng Các công việc phải thê hiện trong kếhoạch ngắn hạn là: Phân công công việc, lập tiễn độ sản xuất, đặt hàng.

Tuy rất khác nhau về nội dung, thời gian, mức độ chỉ tiết song cả ba loại kế

hoạch trên đều có chung một quy trình thực hiện Đó là: Xác định nhu cầu, tính toán

khả năng, lựa chọn chiến lược theo đuổi, cân đối kế hoạch

s* Kế hoạch mua sắm NVL

Đề xây dựng kế hoạch mua sắm NVL, trước tiên nhà quản tri phải xác định nhucầu sử dụng NVL của công ty bằng cách căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty.Nhu cầu NVL là những nhu cau cần thiết về các yếu tố đầu vào được thoả mãn déđáp ứng quá trình sản xuất và thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định.Cũng như quá trình đảm bao NVL cho sản xuất, nhu cầu NVL mang tính khái quátphan ánh yêu cầu của sản xuất về một loại NVL nhất định Nhu cầu NVL có nhữngđặc trưng sau: liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, Nhu cầu được hình thànhtrong lĩnh vực sản xuất vat chat, tính xã hội của nhu cầu NVL, tính thay thế lẫnnhau của nhu cầu NVL, tính bổ sung cho nhau của nhu cầu NVL, tính khái quát củanhu cầu NVL

Do những đặc trưng cơ bản trên mà việc nghiên cứu và xác định nhu cầu NVL

ở doanh nghiệp rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải có sự am hiểu sâu sắc

về lĩnh vực hàng hoá công nghiệp, công nghệ sản xuất, kiến thức thương mại

s* Kế hoạch nhu cầu NVL

Trong quá trình sản xuất, nhu cầu NVL của mỗi sản phẩm tại từng thời điểm

là khác nhau và thường xuyên thay đôi Do đó, tổng mức NVL dùng cho sản xuất là

rất phức tạp và cần được quản lý chặt chẽ Trong quá trình quản trị NVL thì hoạch

định NVL cho sản xuất là một khâu vô cùng quan trọng dé đảm bảo cho hoạt động

sản xuất được thông suốt Hoạch định NVL là xác định lượng dự tr NVL, chi tiếtcác bộ phận là nhỏ nhất, không cần dự trữ nhiều, nhưng khi cần sản xuất là có ngay.Điều nay đỏi hỏi kế hoạch được lập ra phải hết sức chính xác, chặt chẽ đối với từng

16

Trang 28

loại NVL và đối với từng chỉ tiết Ngày nay, tại một số doanh nghiệp thì hệ thốnghoạch định nhu cầu các nguồn lực đã được mở rộng sang xác lĩnh vực tài chính,Marketing và được gọi là hệ thống hoạch định nhu cầu các nguồn lực.

Hoạch định nhu cầu NVL là hệ thong hoach dinh va xay dung lich trinh vénhững nhu cầu NVL, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn dựa trênviệc phân chia nhu cầu NVL thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc Nó đượcthiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp cần những loại nhiên liệu, chỉ tiếtgì? Cần bao nhiêu? Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào? Khi nào cần phátđơn hàng bố sung và lệnh sản xuất? Khi nào nhận được hàng?

Kết quả thu được khi trả lời các câu hỏi trên là kế hoạch chỉ tiết về nhu cầu sử

dụng NVL và thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết Hệ

thống này có thể cập nhật khi có sự thay đổi từ môi trường bên ngoài Hoạch định

nhu cầu NVL được đặt ra nhằm thoả mãn những mục tiêu: Giảm thiểu lượng dự trữNVL Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng Tạo sự thoả mãn và niềm tintưởng cho khách hàng Tạo điều kiện cho các biện pháp phối hợp chặt chẽ, thống

nhất với nhau, phát huy tông hợp kha năng sản xuất của doanh nghiệp Tăng hiệu

quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

Khi xử lý thông tin, nhà quản trị phải thu thập các thông tin cần thiết sau: sốlượng nhu cầu sản phẩm phẩm dự báo; mức sản xuất và dự trữ; cấu trúc sản phẩm;danh mục NVL; thời điểm sản xuất; thời hạn cung ứng NVL hoặc thời gian giacông; dự trữ hiện có và kế hoạch Đề có được những thông tin trên, nhà quản lý cần

thu thập từ những tài liệu sau: Lịch trình sản xuất; Bảng danh mục NVL; Hồ sơ dự

trữ NVL Dựa vào lịch trình sản xuất nhà quản lý có thé biết được lượng sản phẩmcần sản xuất và thời điểm cần hoàn thành quá trình sản xuất, kèm theo bảng danhmục NVL, nhà quản tri sẽ xác định được lượng NVL cần cho sản xuất Căn cứ vàolượng dự trữ có thể lên kế hoạch mua sắm NVL

Tóm lại, Trình tự hoạch định nhu cầu NVL chia làm 4 bước sau:

- Bước 1: Phân tích kết cấu sản pham

- Bước 2: Tính tổng nhu cau: Tổng nhu cầu là tổng số lượng NVL, chi tiết cần bố

17

Trang 29

sung trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp

nhận.

- Bước 3: Tính nhu cầu thực: Nhu cầu thực là tổng số lượng, chi tiết cần bổ sung

trong từng giai đoạn Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu - Dự trữ hiện có + Dự trữ an

toàn Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ phế phẩm theo kế hoạch thì nhu cầu thực cần

cộng thêm tỷ lệ phế phẩm cho phép đó, dự trữ hiện có là lượng dự trữ có ở thờiđiểm bắt đầu từng thời kỳ

- Bước 4: Xác định thời gian phat đơn đặt hàng hoặc lệnh san xuất: NVL dé đưa

được vào sản xuất cần có thời gian cho chờ đợi, chuẩn bị, bốc dỡ, vận chuyền,

sản xuất Đó là thời gian phân phối, cung cấp hoặc sản xuất của mỗi bộ phận Do

đó, khi tính toán thời gian đưa NVL vào sản xuất cần trừ đi NVL thời gian trên

1.3.2 Tổ chức thực hiện nghiệp vụ cung ứng nguyên liệu

1.3.2.1 Lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu

Đề đảm bảo cho hoạt động sản xuất thì lập kế hoạch tốt vẫn chưa đủ, mà yêu cầu

đặt ra là NVL mua về phải đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất lượng, đúng về quycách, chủng loại, kịp về thời gian và đồng bộ Tat cả những yếu tô này lại chịu ảnh

hưởng của quá trình t6 chức thực hiện mua sam NVL về noi sản xuất Mỗi doanhnghiệp đều có mối quan hệ qua lại thường xuyên với các đối tác khác trên thị trường

Yêu cầu của hoạt động mua sắm NVL là đảm bảo cung ứng một lượng NVL

đúng chất lượng va kip thời về tiến độ cho các kế hoạch kinh doanh Dé đạt được

các yêu cầu này, trong quá trình tổ chức mua sắm NVL, nhà quản trị phải trả lời cáccâu hỏi: Cần mua cái gì? Chất lượng ra sao? Số lượng bao nhiêu? Mua lúc nào?Mua ở đâu? Doanh nghiệp cần tìm được nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu đã đặt

ra Nhà cung cấp với giá cả và chi phí vận tải nhỏ nhất sẽ ảnh hưởng không nhỏ tớigiá thành sản phẩm và do đó làm tăng lợi nhuận có thé thu được vai trò của nhacung cấp càng lớn với các doanh nghiệp mà chi phí NVL chiếm ty trọng càng cao

trong giá thành.

Nhà quản trị cần thu thập các thông tin về các nhà cung cấp trên thị trường, giá

cả, chất lượng, chủng loại của họ Thị trường thường xuyên biến động nên nhà

quan trị phải định kỳ b6 sung thông tin Các số liệu thu thập phải cụ thé, chính xác

18

Trang 30

Kết quả thu thập thông tin cần được phân tích, đánh giá đề đưa ra tổng kết Để phântích cần đưa ra phương pháp tính toán sao cho thuận tiện cho việc đánh gia Khiđánh gía nhà cung cấp cần đưa ra các chỉ tiêu đánh giá và tính toán băng số liệu cụthé Mức độ quan trọng của mỗi chỉ tiêu tuỳ thuộc vào công ty coi trọng yếu tố nào.Các chỉ tiêu đánh gia là: chất lượng NVL, giá cả, thời hạn giao hang, uy tín trên thitrường, năng lực sản xuất, phương thức thanh toán, chi phí đặt hàng, chi phí giao

độ quan trọng của từng chỉ tiêu mà lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhất

1.3.2.2 Tổ chức thương lượng ký kết hợp dong với nhà cung cấp

Thượng lượng (đàm phán) một cuộc đối thoại giữa hai bên về quyền lợi vànghĩa vụ của các bên đối với một van đề hoặc một số van đề mà các bên cùng quantâm Đàm phán thường được tổ chức trước khi ký kết để đi đến thống nhất về các

điều khoản trong hợp đồng Phương thức đàm phán: Phương thức trực tiếp và

phương thức gián tiếp:

- Phương thức trực tiếp là phương thức hai bên gặp nhau trực tiếp dé thoả thuận về

các điều khoản trong hợp đồng

- Phương thức gián tiếp: là phương thức mà hai bên thoả thuận về các điều kiện

thông qua các phương tiện khác như: điện thoại, e-mail, fax

Nội dung của các cuộc đàm phán xoay quanh nội dung của hợp đồng giữacác bên, bao gồm: hàng hoá: số lượng, chất lượng: giá cả; phương thức thanh toán;phương thức vận chuyên; Điều kiện bất khả kháng

Công tác nhập NVL là một vấn đề quan trọng của mỗi công ty nên thường

những cuộc đàm phán với đối tác nước ngoài đều có sự tham gia của thành viên

trong bộ máy quản trị Nhà quản trị chịu trách nhiệm đàm phán thường năm chức

vụ cao trong doanh nghiệp, có quyền ra quyết định trong quá trình đàm phán Đối

với những hợp đồng quan trọng, giữa những đối tác lần đầu đặt mối quan hệ thì

19

Trang 31

thường được tổ chức theo hình thức đàm phán trực tiếp Đàm phán gián tiếp cũngthường xuyên được tổ chức đối với những đối tác đã có mối quan hệ làm ăn lâu dai,với những hợp đồng giá trị nhỏ.

1.3.2.3 Tổ chức vận chuyển nguyên liệu về nhà máy

Cũng như các hoạt động khác, mục tiêu của hoạt động vận chuyển là đưa đốitượng vận chuyên từ nơi cần vận chuyền đến mục tiêu cần đúng thời gian, đảm bảo

chất lượng với chi phí thấp nhất Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải

quản tri vận chuyển Quản trị vận chuyển ở đây bao gồm những công việc lựa chọn

phương thức vận chuyền, thuê phương tiện vận chuyên, sắp xếp NVL lên phương

tiện vận chuyền và vận chuyền về nhà máy sản xuất

NVL sau khi nhập cần được lưu kho chờ sản xuất Quá trình vận chuyên từ

về nhà máy sản xuất phụ thuộc vào phương thức vận chuyền quy định giữa hai bên.Khi công ty chịu trách nhiệm vận chuyên về có thé thuê phương tiện vận tải hoặc sử

dụng phương tiện của công ty Việc sử dụng phương thức vận tải nào còn phụ thuộc

vào tính chất của hàng hoá, tính chất của việc vận chuyên Cụ thể, nếu vận chuyền

tương đối ôn định, chi phí vận chuyên thấp sẽ được lựa chọn Nếu đối tượng vậnchuyền nhạy cảm thì chi phí không còn là yếu tố quyết định, doanh nghiệp vẫn nên

tự vận chuyên đề đảm bảo hàng về an toàn

Vận chuyển cần điều phối sao cho phù hợp với quá trình sản xuất, tránh

trường hợp hàng không về đúng thời gian quy định làm nhân công không có việc,hoặc hàng về không đồng khiến dây chuyền ngưng hoạt động

1.3.2.4 Tổ chức nhập kho nguyên liệu

Khi nhập NVL về nhà máy sản xuất, trước khi nhập kho phải kiểm tra về số

lượng và chất lượng, đồng thời xác định trách nhiệm của những đơn vi va người có

liên quan đến lô hàng Quy trình kiểm tra thường tuân theo một quy trình công nghệ

nhất định Các nhân viên kiểm tra cần đáp ứng những yêu cầu này dé đảm bảo kiểm

tra được khách quan, đúng mục đích Sau khi kiểm tra, cần lập biên bản tại chỗ, nếu

có sai sót thì phải có sự chứng thực của các bên dé làm căn cứ sử lý về sau Trong

trường hợp đó cần phải xác định trách nhiệm của sai sót do nguyên nhân nào gây ra

Khi kiểm tra số lượng hàng hoá nhận về, tuỳ vào tính chất lý hoá của từng loại

20

Trang 32

NVL, vào tình hình giao nhận mà thực hiện những phương pháp phù hợp Có 2

phương pháp kiểm tra đó là phương pháp kiểm tra toàn bộ và phương pháp kiểm tramẫu gồm: (i) Phương pháp kiểm tra toàn bộ: là phương pháp người kiểm tra rà soátlai tat cả các mặt hàng nhập về có đủ số lượng quy định không (ii) Phương phápkiểm tra mẫu: người kiểm tra chỉ lấy một vài mẫu, sau đó đi đến quyết định cho

1.3.3 Kiểm soát quá trình cung ứng nguyên liệu

1.3.3.1 Kiểm soát quá trình cung ứng

NVL được cấp cho Công ty cần được theo dõi tước, trong quá trình sử dụng dé

tránh việc sử dụng không đúng mục đích, không tuân thủ đúng quy trình, công

nghệ, không tận dụng phế liệu và sản xuất những phế phẩm, tăng mức tiêu dùng,ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất Khi kiểm tra, kiểm soát quá trình cung ứng nhiênliệu, tình hình sử dụng tại đơn vị, phải căn cứ vào các hạn mức cấp phát, báo cáo

của các phân xưởng và số lượng sản phẩm sản xuất ra Ngoài ra, cũng cần kiểm tra

thực tế sản xuất tại từng xưởng và người sử dụng

Trong thực tế khi xuất NVL, số lượng được dé xuất có thé thay đổi so vớilệnh xuất kho Nguyên nhân là do, khi có lệnh xuất kho nhưng NVL không đủ đểxuất làm cho lượng xuất ít hơn hoặc cũng có trường hợp là lượng xuất lại lớn hơntrong lệnh xuất do một số NVL không thé chia nhỏ dé bớt lại So với hạn mức cấp

phát thì cũng như vậy, lượng xuất thực tế có thé lớn hơn hoặc thay đôi khác Khi có

yêu cầu cấp thêm phải có phiếu yêu cau thay thé và phải được hạch toán riêng Saukhi đã thu thập đầy đủ các thông tin về tình hình sử dụng NVL ở các phân xưởng,nhà quan tri cần so sánh đối chiếu các số liệu trên với các han mức, báo cáo sử dụngNVL và tiến hành cấp phát

Kiêm soát quá trình cung ứng được kiêm soát từ việc đánh giá vê nhà cung

21

Trang 33

cấp, kiểm soát về chất lượng hàng hóa cũng như tiến độ cung cấp hàng quá đảm bảohàng hóa là được cấp đúng kế hoạch, chất lượng, cụ thể như sau:

Đánh giá nhà cung cấp: Điều đầu tiên khi nhắc đến cung ứng ta chắc chắn sẽ

phải nói đến nhà cung cấp Khi doanh nghiệp có được một hoặc nhiều nhà cung

cấp tốt, bộ máy cung ứng sẽ luôn trong tình trạng ổn định Ngoài ra, nhà cungcấp cũng là một trong những điều sẽ quyết định giá thành sản phẩm, chi phí vận

hành của toàn bộ chuỗi cung ứng Việc lựa chọn nha cung cấp được tiễn hànhtheo các quy trình chặt chẽ của doanh nghiệp nhằm lựa chọn được nhà cung cấp

uy tín trong việc phân phối hàng hóa cho khách hàng (kinh nghiệm, khả năngcung cấp, giá cả, điều kiện thanh toán ) trong quá trình thực hiện doanh

nghiệp cũng sẽ đánh giá, kiểm soát nhà cung cấp về tính đáp ứng, tuân thủ theo

hợp đồng đề có cơ sở cho các kỳ lựa chọn tiếp theo

* >* Kiểm soát chất lượng hàng hóa đầu vào là rất quan trong trong sản xuất, chất

lượng hàng hóa được cụ thé hóa bằng các chi tiêu, thông số kỹ thuật, đặc tinh

kỹ thuật, chủng loại trong hợp đồng, để đảm bảo chỉ tiêu kinh tế doanh thu và

lợi nhuận doanh nghiệp có su hướng lựa chọn kiểm soát hàng hóa có chất lượng

phù hợp với đặc tính kỹ thuật, dây chuyền sản xuất, việc lựa chọn hàng hóa cóchất lượng kém, không phù hợp với đặc tính kỹ thuật công nghệ của dây chuyền

sẽ gây ra các bất thường sự cố trong quá trình sản xuất gây tôn hại kinh tế

>

+* Kiểm soát tiễn độ cấp hàng: Việc kiểm soát cung cấp hàng hóa tới nơi sản xuất

có đúng thời gian quy định hợp đồng dé đảm bao đáp ứng nguyên liệu cho sanxuất với chỉ phí tối ưu cũng là vấn đề quan trong được nhiều doanh nghiệp quantâm, đầu tư công nghệ để kiểm soát Một số thông tin chỉ tiêu loại hình vậnchuyền, phương tiện vận chuyền, cam kết thời gian cấp hang được cu thé hóa

trong hợp đồng sẽ giúp doanh nghiệp chủ động và tìm được chi phí vận chuyên

tối ưu, đáp ứng thời gian giao hàng

1.3.3.2 Thanh, quyết toán nguyên liệu

Mục đích của quyết toán NVL là tính toán lượng NVL thực chi có đúng mục

đích không Việc sử dụng các yêu tố vật chất có tuân thủ các định mức tiêu dùng

không? Lượng NVL tiết kiệm hay bội chi? Nguyên nhân gây lãng phí trong sử dụng

22

Trang 34

NVL của doanh nghiệp Có 3 phương pháp quyết toán NVL trong các doanh

nghiệp:

- Phương pháp kiểm kê (theo định kỳ): Theo phương pháp này, trên cơ sở số liệu

kiêm tra thực tế tồn kho NVL ở phân xưởng đầu kỳ và cuối kỳ, báo cáo và số liệu

về lượng NVL xuất trong kỳ dé xác định thực tế NVL chi phí

- Phương pháp đơn hàng: Các số liệu về kết quả sử dụng NVL được xác định bang

cách so sánh thực chi với mức quy định được tính sau khi thực hiện đơn hang.

- Phương pháp quyết toán theo từng lô hàng cấp ra: Đây là phương pháp thường

xuyên được sử dụng và thiết thực nhất Cấp phát NVL được tiễn hành theo hạn

mức và được dùng vào thực hiện sản xuất sản phẩm Sau khi hoàn thành nhiệm

vụ, công nhân cùng với việc giao thành phâm cho phân xưởng phải nhập về kho

số lượng vật tư không sử dụng hết

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị cung ứng nguyên liệu

1.4.1 Các yéu tô môi trường bên ngoài

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường

vi mô Tất cả các yếu tố trong mỗi môi trường trên đều tác động vào quá trình hoạt

động của doanh nghiệp va tác động vào quá trình quản trị cung ứng NVL.

Môi trường vĩ mô gồm: môi trường tự nhiên; môi trường kỹ thuật — Công nghệthông tin; môi trường kinh tế (Thị trường NVL); môi trường chính trị pháp luật; môi

trường văn hoá — xã hội.

Môi trường vi mô hay môi trường cạnh tranh ngành gồm: nhà cung cấp; kháchhàng và tình hình tiêu thụ; đối thủ cạnh tranh hiện tại; sản pham thay thé

Mức độ tác động của các yếu tô trên là khác nhau, đề tài chỉ đi phân tíchnhững yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn tới hoạt động quản trị NVL của doanh nghiệp

Cụ thé đó là các yếu tố: Môi trường kinh tế; Môi trường chính trị pháp luật; Môi

trường tự nhiên; Nhà cung cấp

1.4.1.1 Môi trưởng chính trị pháp luật

Trong các yếu tố của môi trường thì đây là yêu cầu quan trọng nhất khi nghiên

cứu môi trường vĩ mô của nước ngoài Môi trường chính trị - pháp luật của nước

ngoài luôn tiềm ân các rủi ro mà các nhà kinh doanh không thể lường hết được Khi

23

Trang 35

nghiên cứu môi trường này, cần tìm hiéu các thông tin: Mức độ 6n định của chínhtrị và các bộ luật liên quan đến NVL công ty nhập khâu.

Sự bất 6n của chính trị có thé ảnh hưởng tới khả năng giao hàng của nhà cungcấp Chính trị năm ngoài khả năng kiểm soát của những người kinh doanh đo đó khi

nó không ồn định, các nhà cung cấp cũng không thé thay đổi được

Các bộ luật liên quan đến hoạt động xuất khâu của nhà cung cấp cũng đượcnghiên cứu Luật pháp ở đây sẽ liên quan đến luật hải quan quy định trình tự xuất

nhập khẩu hàng hoá, hạn ngạch cho một số sản phẩm đặc biệt Thủ tục hải quan sẽ

ảnh hưởng tới thời gian thông quan và giao hàng Thủ tục đơn giản thì dé dàng cho

việc thực hiện.

Cả hai yếu tố trên đều có tỷ lệ rủi ro xảy ra là rất cao Một khi đã xảy ra thì lại

dé lại hậu quả khôn lường có thé dẫn tới “tiền mat tật mang” Do đó, công ty cầnnghiên cứu kỹ để tránh được hậu quả không đáng có

1.4.L2 Môi trường kinh tế

Nghiên cứu môi trường kinh tế trong nước nhằm cung cấp thông tin của thịtrường tiêu thụ và môi trường cạnh tranh còn môi trường kinh tế nước ngoài sẽđược thu thập thông tin về NVL đầu vào Môi trường kinh tế trong nước cần tìmhiểu các chỉ tiêu sau:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế được dùng dé đánh giá mức sống của người dân trong

nước hiện nay Mức sống sẽ thé hiện tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm của công ty có cao

hay không, từ đó xác đỉnh nhu cầu sản xuất và nhu cầu NVL cần nhập khẩu

- Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả sản phẩm bán ra trên cùng thị

trường cũng như tình hình tiêu dùng chung của người dân Lạm phát cũng ảnh

hưởng tới chi phí NVL đầu vào của doanh nghiệp Lam phát cao làm cho chi phí

NVL cũng tăng lên theo và ngược lại.

- Ty giá hối đoái là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến đến giá NVL nhập khẩu về

công ty Tỷ giá hối đoái tăng hay đồng nội tệ có xu hướng giảm giá trị một cách

tương đối sẽ khiến lượng tiền dành để trả cho nhà cung cấp cao hơn trước kia.Chi phí sản xuất cũng theo đó mà tăng lên theo, lợi nhuận sẽ giảm Ngược lại, tỷgiá hối đoái giảm thì lượng nội tệ mat ít hơn dé mua NVL dẫn đến chi phí giảm

24

Trang 36

và lợi nhuận tăng.

- Lãi suất vay mua nguyên liệu: nếu doanh nghiệp sử dung vốn vay của ngân hang

để mua nguyên liệu, thì lãi vay tăng sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và giásản phẩm

Đối với môi trường kinh tế của đối tác cũng cần xem các yếu tổ trên bởi vì

những yếu tố cũng tác động tới tình hình sản xuất của nhà cung cấp, từ đó tác động

lên giá bán của họ Sau khi phân tích, nhà quản trị cũng có thể dự đoán xu hướngphát triển của họ, có chính sách hợp lý đối phó

1.4.1.3 Môi trưởng tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố: Vị trí, khí hậu, địa hình Môi

trường tự nhiên của cả trong nước và nước ngoài đều ảnh hưởng trực tiếp tới tình

hình bao quản của NVL Với một số NVL đặc biệt, chi phí đành cho bảo quản tăng

lên như: đường, vải, các đồ thực phẩm Hiện tưởng 4m mốc cũng ảnh hưởng tớitiền độ sản xuất của công ty

Đối với NVL nhập khẩu từ nước ngoài thì vị trí và địa hình còn liên hoan

đến việc vận chuyển từ nước nhập khẩu về nơi nhập khẩu VỊ trí hai nước gần nhau

thì chi phí vận chuyền thấp và ngược lại Nếu quá trình nhập khẩu không phải thôngqua nước thứ ba thì thủ tục thông quan cũng sẽ đơn giản hơn Nếu quốc gia cóđường biển thì quá trình vận chuyên cũng đơn giản hon do đường biển là phươngthức vận chuyển mang lại ít chi phí nhất Do qúa trình vận chuyên dài nên khí hậu,thời tiết cũng ảnh hưởng tới qúa trình vận chuyên

1.4.1.4 Nhà cung cấp

Đây là nhân tố quan trong của quản trị cung ứng NVL mỗi công ty Nhà cungcấp quyết định tới số lượng, chất lượng NVL được cung ứng Số lượng nhà cungcấp NVL trên thị trường càng đồi dào, phong phú công ty càng có cơ hội phân tích,đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp cho mình Mặt khác, số lượng nhà cungcấp càng lớn thì khả năng gây áp lực của nhà cung cấp lên công ty càng thấp vàngược lại Số lượng nhà cung cấp càng nhỏ thì nhà cung cấp có thé ép giá công ty

1.4.1.5 Đối thủ cạnh tranh

25

Trang 37

Đối thủ cạnh tranh tác động tới hoạt động kinh doanh nói chung của doanhnghiệp và tới hoạt động quản trị NVL của công ty Môi trường cạnh tranh càng khắcnghiệt càng làm cho quá trình quản trị khó khăn Đối thủ cạnh tranh lớn có thể thuhút các nhà cung cấp về mình gây khó khăn cho công tác tìm nguồn NVL đầu vàocho sản xuất Đối thủ lớn mạnh trên thị trường có thê tác động tới tình hình tiêu thụ

sản phẩm của công ty gây sản xuất ngưng trệ, NVL trong kho tồn dong, chi phí lưu

kho tăng Các khâu khác của dây chuyền quản ly NVL cũng sẽ bị ngưng theo

1.4.2 Các yếu tô môi trường bên trong

1.4.2.1 Quy mô san xuất của doanh nghiệp

Quy mô sản xuất của doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới hoạt động quản trị

NVL Quy mô sản xuất càng lớn thì nhu cầu NVL càng lớn Khi lượng NVL sử

dụng lớn thì quá trình quản ly NVL càng phức tạp hơn, khó khăn cho người quan

lý Ngược lại, quy mô sản xuất nhỏ thì nhu cầu NVL cũng nhỏ và người quá trìnhquản lý NVL sẽ dễ dàng hơn Nhu cầu NVL lớn đòi hỏi số lượng nhà cung cấp lớn

dé đáp ứng đủ nhu cầu của công ty Khi nhu cầu NVL lớn, công việc quản lý NVL

cũng tăng thêm mà tầm quản lý của mỗi nhà quản trị có hạn Do vậy, số cấp quản lýcũng tăng thêm, quá trình trao đôi thông tin mat nhiều thời gian hơn Bên cạnh đó,

số lượng công nhân viên cũng tăng, gây khó khăn cho công tác quản lý Nhu cầuNVL tăng, khiến công tác mua sắm và vận chuyển phức tạp và tốn nhiều chi phíhơn Quy mô NVL tăng lên làm cho chỉ phí lưu kho cũng tăng, đòi hỏi hệ thống khotàng lớn Khi quy mô doanh nghiệp giảm thì ngược lại, các nhân tố ở trên cũng

giảm theo Nhìn chung, quy mô sản xuất của doanh nghiệp tác động trực tiếp tới

quá trình quản trị NVL.

1.4.2.2 Đặc điểm kỹ thuật công nghệ công ty sử dụng

Công nghệ sử dụng cũng ảnh hưởng tới quá trình quản trị NVL Đầu tiên,công nghệ thông tin sẽ ảnh hưởng hệ thống quản lý của quá trình quản trị Nếu côngnghệ thông tin phát triển thì nhà quản lý có thé dé dang quản lý NVL thông qua hệthống máy tính Hệ thống này giúp tiết kiệm thời gian trao đổi thông tin giữa các bộphận Tat ca các thông tin trong hệ thống sẽ được cập nhật dé bat kỳ thành viên nào

26

Trang 38

cũng có thé tìm kiếm khi cần thiết Tiếp theo, kỹ thuật — công nghệ còn tác động tớiNVL công ty sử dụng Khi khoa học công nghệ phát triển thì NVL cũng phát triểntheo Những NVL lạc hậu sẽ được hạn chế sử dụng và thay vào đó là những NVLmới phù hợp hơn Mỗi loại NVL có cách quản lý khác nhau, do vậy dẫn đến quátrình quản trị khác nhau Do đó, công ty cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình

phát triển của khoa học - kỹ thuật trên thị trường để có thể nắm bắt các cơ hội và

đưa ra các giải pháp hạn chế thách thức

1.4.2.3 Khả năng tai chính của doanh nghiệp

Nghĩa vụ của công ty nhập khẩu NVL là thanh toán đủ và đúng thời gian cho

người cung cấp, do đó khả năng tài chính cũng tác động tới hoạt động thanh toán

của công ty, từ đó ảnh hưởng tới quá trình quan tri cung ứng NVL Công ty có kha

năng tài chính dồi dao sẽ giảm thời gian huy động tiền trả cho nhà cung cấp, hoạtđộng nhập khẩu được diễn ra theo kế hoạch Khả năng tài chính lớn sẽ là cơ sở décông ty có thé mua được lượng NVL lớn thỏa mãn nhu cầu sản xuất Khi thị trường

cung cấp có sự biến động lớn, công ty có thể dễ dàng huy động lượng tiền lớn đầu

tư vào các hoạt động quản trị NVL cần thiết Thêm vào đó, tiềm lực tài chính lớn

cũng giúp hoàn thiện hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng của quản trị NVL

Năng lực tai chính cũng tang uy tin của công ty trên thị trường Một công ty

uy tín sẽ tạo sự tin cậy cho nhà cung cấp trên thị trường

Ngoài những yếu tổ trên ra thì cũng còn một số những yếu tố khác tác động tớiquá trình quản trị NVL, ví dụ như: các hoạt động Marketing, co sở hạ tầng của công

ty Tuy nhiên, tác động của những yếu tố này lên quá trình quan trị NVL là không

lớn do vậy chuyên đề không đi sâu phân tích

27

Trang 39

Kết luận chương 1

Trong chương 1, luận văn đã giới thiệu sơ lược những hiểu biết cơ bản về QTcung ứng NVL và các vấn đề liên quan trong doanh nghiệp sản xuất Trên cơ sởnhững kiến thức tổng quan này, luận văn đã áp dụng dé phan tich thuc trang hoat

động quan trị cung ứng nhiên liệu than tại Tổng Công ty Điện lực Dau khí Việt

Nam - CTCP được thể hiện ở Chương 3

28

Trang 40

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu luận văn được tác giả nghiên cứu xây dựng thực hiện theo các bước chính như sau:

Ngày đăng: 08/10/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN