1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Thi học Đại Việt thế kỷ XV–XVIII qua một số bộ thi tuyển tiêu biểu

167 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thi học Đại Việt thế kỷ XV–XVIII qua một số bộ thi tuyển tiêu biểu
Tác giả Phạm Vân Dung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nghiên cứu khoa học
Thể loại Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài KH&CN cấp Đại học Quốc gia
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 41,75 MB

Nội dung

Ngoài nghĩa chung theo khái niệm hay thuật ngữ của khoa nghiên cứu văn học hiện đại, cách dùng hay cách nói thi học được sử dung còn bao hàm các nghĩa dưới đây cho ứng với cach dùng và c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

IIWGBHN

BAO CAO TONG KET

KET QUA THUC HIEN DE TAI KH&CN

CAP DAI HQC QUOC GIA

Trang 2

PHẢN I THÔNG TIN CHUNG

1.1 Tên đề tài: Thi học Đại Việt thé kỷ XV — XVIII qua một số bộ thi tuyển tiêu

biéu

1.2 Mã số: QG.21.39

1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

rr | Chức danh học VÌ HO va | Đơn vị công tác — |Vai trò thực hiện đề tài

1 TS Phạm Vân Dung Trường ĐH KHXH & Chủ trì

1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

1.5 Thời gian thực hiện:

1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 4 năm 2021 đến tháng 4 năm 2023

(Về mục tiêu, nội dụng, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện;

Nguyên nhân, Y kiên cua Cơ quan quản ly)

1.7 Tống kinh phí được phê duyệt của dé tài: 200 triệu đồng.

PHAN II TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CUU

Dat van dé Tho ca ra đời sớm va chiêm dia vi quan trong trong nên van hoc trung đại

Việt Nam Thơ không chi đơn thuần là phương tiện giãi bay tinh cảm, mà còn

biểu trưng cho văn vận, văn hiến triều đại Phải hoc thơ dé làm chính trị, dé biết

đối đáp khi đi sứ, ngoại giao nên tho còn được đưa vao trường thi Từ thơ rồi đến

thi học Khái niệm “thi học” ở đây được xác định bao gồm cách học thơ, phép làm

thơ, cách thâm định, quan niệm về thơ với những đặc trưng về phong cách cho

mỗi thời kỳ, mỗi trào lưu, tác giả “Thi học” cũng đồng nghĩa với thơ nói chung.

Đề tài lựa chọn nghiên cứu thi học của quốc gia Đại Việt qua một giai đoạn

cụ thé là từ thé ki XV đến thé ki XVIII, giai đoạn khởi đầu và phát triển mạnh

Trang 3

mẽ của nền thi học Đại Việt, thông qua bốn bộ thi tuyển (Việt âm thi tập, Tinh

tuyển chư gia luật thi, Trích diém thi tap thuộc thé ki XV và Toàn Việt thi lụcthuộc thé ki XVIII) xuất hiện sớm nhất va có giá trị đặc biệt quan trọng về cácphương điện mà chưa có công trình nào thực hiện chuyên sâu trong mối tương

quan Nghiên cứu nham xác lập được những van đề cơ bản của thi học quốc gia

Đại Việt từ thế ki XV đến thé ki XVIII về các phương diện tư tưởng thi học, điệnmạo thơ ca, những đặc trưng thi học qua phương thức tổ chức thi tuyển và thựctiễn tuyển chọn

Các phương pháp được sử dụng bao gồm: Phương pháp nghiên cứu vănbản học là phương pháp quan trọng đối với việc nghiên cứu những văn bản chữHán, nhằm dé xác định văn bản nghiên cứu, xác định thời điểm ra đời, lực lượngbiên soạn, quá trình biên soạn một cách thực chứng; Phương pháp cấu trúc luận

thực hiện phân tích các thành tố trong hệ thống cau trúc dé dé tim các gia tri theo

quan hệ Phương pháp này được sử dung trong việc phân tích cau trúc các bộ thituyên trong mối quan hệ với nhau; Phương pháp nghiên cứu trường hợp: nhằmkhảo sát, nghiên cứu những văn bản thi tuyên đại diện, phục vụ cho việc xây dựng

và phát triển những giả thuyết nghiên cứu; Phương pháp tiếp cận liên ngành: vậndụng phối hợp những phương pháp thuộc các chuyên ngành khác như Văn học,

Sử học, Ngôn ngữ học, Van tự hoc, Văn hóa học Ngoai ra, nghiên cứu còn sử

dụng những thao tác khoa học khác như phân tích, quy nạp, đối chiếu, so sánh,thống kê mang tính định lượng và định tính trong quá trình triển khai

Trước hết, nghiên cứu thực hiện giới thuyết một số vấn đề mang tính lý

thuyết và tình hình văn bản của các bộ thi tuyển.

1 Một số van dé lý thuyết về “thi học”, “thi tập”, “thi tuyển” và tìnhhình văn bản của các bộ thi tuyển

Id 66

1.1 Một số van dé lý thuyết về “thi học”, “thi tập”, “thi tuyển”

Đề tài khảo sát, phân tích các khái niệm “thi học”, “thi tập”, “thi tuyến”

trong các từ điển chuyên môn và một số công trình nghiên cứu của Trung Quốc,đồng thời khảo sát, phân tích các khái niệm “thi học”, “thi tập”, “thi tuyển” từ

Trang 4

thực tế sử dụng trong các văn bản thi tuyên chữ Hán Việt Nam và trong cách sửdụng của các nhà ngữ văn học Việt Nam thời trung đại; từ đó, tiễn hành đối chiếu,phân tích đề thấy được sự thống nhất và những nét riêng khác trong cách sử dụng

các khái niệm này.

Qua những khảo sát, đối chiếu đó cho thấy cách nói về thi học khá thốngnhất trong phát biểu của nhiều nhà ngữ văn truyền thống Ngoài nghĩa chung theo

khái niệm hay thuật ngữ của khoa nghiên cứu văn học hiện đại, cách dùng hay

cách nói thi học được sử dung còn bao hàm các nghĩa dưới đây cho ứng với cach

dùng và cách nói của chính những người biên tập và những người đã làm nên

những bài thơ được sưu tập trong các bộ thi tuyên chữ Hán thé ky XV — XVIII

mà theo đó, thi học bao gồm các nét nghĩa sau:

+ Thi học là cái học làm thơ, dé chỉ về các van đề liên quan đến phép làm

thơ như cách lập ý, tìm hứng, dùng chữ, luyện câu, nghệ thuật phúng vịnh, tả cảnh

ngụ tình, đặc biệt phản ánh sự thịnh - suy của thế đạo, có thể thấy lẽ được - mất

của nhân tâm.

+ Thi học liên quan đến cách thâm tho, quan niệm về thơ với những đặc

trưng về thé tài, phong khí, phong cách của mỗi thời ky, mỗi trào lưu, mỗi tác giả.Nhu vậy, thi học ở đây là thi học truyền thống, nói về cách làm thơ, hàm chứa nộidung ứng với việc xây dựng chế độ Thi học cũng đồng nghĩa với “thơ” nói chung.Quan điểm về thi hoc cũng là quan điểm về “thơ”

+ Thi học cũng chỉ chính công việc mà các nhà biên tập các bộ thi tuyển đã

làm cho yêu cầu sưu tập, biên tập, chỉnh lý thi ca chữ Hán của quốc gia, là cơ sở

minh trưng cho Đại Việt là quốc gia văn hiến, để tạo nên cái căn bản cho học thuật nước nhà, dé người làm thơ lay d6 lam mau muc va hoc theo.

Việc xác định nội dung cho khái niệm thi hoc là điều kiện cần thiết trong

quá trình nghiên cứu lịch sử thơ ca Việt Nam trung đại Trong các sách lý luận về

văn học của thời hiện đại, hai chữ “thi học” cũng được nhắc đến khá nhiều Đó là

những định nghĩa của người hiện đại, nhìn từ góc nhìn hiện đại nên không hoàn

toàn trùng với ý nghĩa của hai chữ “thi học” truyền thống.

Trang 5

Các khái niệm “thi tập”, “thi tuyển”

Cách dùng các chữ “thi tập”, “thi tuyên” thường gắn liền với các tác phẩm

về thơ Tên gọi của các bộ sưu tập thơ có chức năng định danh và xác lập những

nét chủ yếu nhất thê hiện chủ định biên tập, đối tượng được chọn theo yêu cầu và

tiêu chí chọn mà chủ định biên tập có dự định hướng vào Thông thường các bộ

sưu tập thơ có kết cau định — trung mà thành phan trung tâm ngữ là hai chữ “if

£2 thi tập (tập thơ), còn định ngữ thường là chủ nhân hay tác giả của thơ được chọn Chủ nhân được chọn thơ có thể là một thi gia nếu như đó là tập hợp tác

pham thơ của một cá nhân Chủ nhân được chon thơ có thé là một tập hợp tác giả,

một khuynh hướng, một phạm vi nào đó mang tính không gian và thời gian nếu

như đó là bộ sưu tập của một tập hợp nhiều tác giả

Khao sát cụ thé cho thấy, cách đặt tên “thi tập” rất phô biến với các tập thơđược sáng tác bởi một cá nhân tác giả Mặt khác, có nhiều công trình lại có tính

chất tuyển chọn thơ của nhiều tác giả, trải nhiều thời đại trong lịch sử với cách đặttên khá phong phú với các thành phan trung tâm ngữ như: “thi tập”(tập tho); “thi lục”(ghi chép thơ); “thi sao” (sao chép thơ); “thi tuyên”(tuyển chon tho); “thi vựng” (phân loại tho); “hợp tuyên”(tập hợp tuyển chọn) Trong các cách đặt tên

đó, “thi tập”, “thi tuyên” là cách gọi chỉ rõ được tính chất tập hợp, tuyển chọn và

đối tượng tuyển chọn cụ thể là thơ Do vậy, cách gọi “thi tập”, “thi tuyên” ở đây

được đề tài lựa chọn để chỉ chung cho các bộ sưu tập thơ chữ Hán của nhiều tác giả, trải nhiều thời đại trong lịch sử thơ ca nước nhà mà không phải cách gọi gắn

với những tập thơ của một cá nhân riêng lẻ Cách gọi này có thể được sử dụngđồng thời, tuy không đồng nhất nhưng lại bồ sung cho nhau

1.2 Tình hình văn bản của các bộ thi tuyển

Nghiên cứu thực hiện thống kê, khảo sát về tình hình văn bản hiện tồn củabốn bộ thi tuyển tại các thư viện lớn lưu trữ thư tịch Hán Nôm trên địa bàn HàNội, đồng thời kết hợp với các nguồn sưu tầm khác, trên cơ sở đó, xác định, mô

tả văn bản được lựa chọn nghiên cứu.

Trang 6

Về tình hình văn bản của Việt âm thi tập, hiện còn khảo được 5 văn bản.

Khảo sát cho thấy, các văn bản Viét âm thi tập tồn tại ở dạng tàn khuyết, nhưngtrong số đó, văn bản mang kí hiệu A.1925 là ban in hiện lưu trữ tại Viện Nghiêncứu Hán Nôm, được đánh giá là bản sách “thuộc vào loại những bản in cổ nhất

trong kho sách Hán Nôm hiện còn ngày nay” [Trần Văn Giáp, 1990, tr 26], lại

bảo lưu được phần đầu sách chứa đựng nhiều thông tin quan trọng nên được chọn

làm cứ liệu khảo sát chính trong phạm vi đề tài này.

Về tình hình văn ban Tinh tuyển chư gia luật thi, hiện tại còn khảo được

hai văn bản đều lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm: một bản kí hiệu A 2657

là bản khắc in, mat phần dau, phan cuối, chỉ còn quyền 4, quyền 5 gồm thơ của

các tác giả đời Lê; một bản kí hiệu A 574 là bản chép tay, không có tựa, bạt hay

lời dan, gồm quyên 1 và quyền 2, chép thơ của các thi gia đời Trần, Lê Hai văn

bản đều tồn tại ở các dang mang tinh tan khuyét Trong diéu kién hién tai, dé tai

sử dung cả hai van ban nói trên dé dung lai dién mao van ban cua tac pham.

Trich diém thi tập có tinh hình văn bản như sau: Theo Trần Văn Giáp, bộ

sách có lẽ đã nhiều phen thất lạc Tới năm 1957, Vụ Bảo tồn bảo tảng sưu tầmđược một bản chép tay, kí hiệu HN.279, Thư viện Quốc gia chụp lại bằng máy

pilorit, kí hiệu R 2248 — 50; Thư viện Khoa học Xã hội chép tay thành bản VHv.2573 (hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Han Nôm); Viện Văn học chép tay

thành bản HN 290) Đề tài chọn bản chụp lại của Thư viện Quốc gia mang kí hiệu

R 2248 (một trong ba bản chụp lại) làm đơn vi khảo sát chính Bản nay gồm mộtbài tựa của Hoàng Đức Lương, mục lục sách và 6 quyền chép thơ ngũ ngôn tuyệt

cu, thất ngôn tuyệt cú của các tác giả đời Tran, Lê Do tình trang văn bản chụp lại

này có nhiều chỗ khá mờ nên được thực hiện đối chiếu với bản VHv.2573 (nay

lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán N6m).

Về tình hình văn ban của Todn Việt thi lục, hiện còn có thé khảo được 13

văn bản Trong đó, có 10 văn bản hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 01

bản tại Thư viện Quốc gia và 2 bản sao do Hà Văn Minh sưu tầm tại một thư viện

tư gia của Trung Quốc Trong số đó, có 4 bản được coi là đầy đủ hơn cả, là các

bản mang các kí hiệu: A.1262; HM.2139/A; A.3200; A.132 Bản A.1262 được

Trang 7

học giả Trần Văn Giáp đánh giá là “bản đầy đủ và đáng tin cậy hơn cả” [Trần VănGiáp, 1990, tr.42] Nhưng văn bản này viết lỗi chữ thảo cô khá khó đọc Do vậy,

đề tài lựa chọn văn bản A.1262 là văn bản nền, đồng thời đối chiếu với các bản

HM.2139/A; A.3200; A.132 dé phục vu cho dữ liệu nghiên cứu.

2 Xác lập diện mạo thơ ca chữ Hán Việt Nam qua các bộ thi tuyển thế

ki XV— XVIII từ phương diện số lượng các đơn vị tác giả và thi phẩm

Nghiên cứu thực hiện lập bảng thống kê cụ thể tên, số lượng các don vi tac giả, thi phẩm từ bốn bộ thi tuyển thuộc thé ki XV va XVIII Trên cơ sở đó, đối chiếu, phân tích giữa bốn bộ thi tuyển dé tổng hợp số lượng chung về các đơn vịtác gia, thi pham, làm rõ sự kế thừa, tiếp nối, bố sung, việc lựa chọn lại hay loại

bỏ các tác giả, thi phẩm, từ đó rút ra đặc điểm chung, đặc điểm riêng của mỗi thế

ki và tái hiện diện mạo thơ ca chữ Hán Đại Việt từ khởi nguồn đến thé ki XVIIqua các bộ thi tuyển

Trong sự phân chia của các nhà biên soạn bốn thi tuyên trên, về đại thể cóthể chia thơ chữ Hán Đại Việt thành các giai đoạn: Dinh — Lý; Trần — Hồ và Quốc

triều (tức triều Lê) Tuy vậy, ba bộ thi tuyên thế ki XV chỉ sưu tập được thơ cáctriều Trần, Hồ, Lê sơ Đến thế ki XVIII, Toàn Việt thi lục mới bé sung được thơcủa triều Lý Do vậy, dé tiện đối chiếu, ở đây đề tai chia thơ được tuyển trong bốn

bộ thi tuyên thành hai giai đoạn chính: thơ chữ Hán Đại Việt từ thế ki X — XIV và

từ thé ki XV — XVIII Đây cũng là hai giai đoạn ứng với hai học phần Hán vănViệt Nam thé kỉ X — XIV và Hán văn Việt Nam thé ki XV — XVIII trong chương

trình dao tạo đại học ngành Hán Nôm của trường Đại học Khoa học Xã hội va

Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nên những kết quả này phục vụ trực tiếp cho

chương trình đào tạo.

Tổng hợp lại những phân tích, đối chiếu về các đơn vị tác giả và thi phẩm trong bốn bộ thi phẩm, có thé đưa ra những kết quả như sau:

2.1 Thơ chữ Hán Đại Việt từ thé kỉ X đến thé ki XIV qua bốn bộ thi tuyển:

Ba bộ thi tuyên của thé ki XV vừa kế thừa, tiếp nối vừa bổ sung cho nhau,

đã sưu tầm thơ chữ Hán Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là: 55 đơn vị tác giả

và 590 đơn vị thi phẩm

Trang 8

So với ba bộ thi tuyển của thé ki XV, Toàn Việt thi lục đã bỗ sung mới 14tác giả và 47 bài thơ, bót đi 02 tác giả cùng 31 bài thơ thuộc các triều Lý —Trần — Hồ.

Như vậy, bốn bộ thi tuyển đã thu nhận cho giai đoạn đầu của thơ ca chữHán Việt Nam được 69 đơn vị tác giả và 637 đơn vị thi phẩm

2.2 Thơ chữ Han Đại Việt từ thé ki XV đến thé ki XVIII qua bốn bộ thituyển:

Tới giai đoạn từ thé ki XV tới thế ki XVIII, Toàn Việt thi luc đã tuyên chon

tổng số là 109 tác giả cùng 1846 bài thơ Trong đó, số tác giả kèm số thi phẩm

chắc chăn được tuyển mới từ Todn Việt thi luc là 50 tác giả với 1110 bài thơ Nhu vậy còn lại 736 bài thơ (của 59 tác giả đã xuất hiện trong ba bộ thi tuyển trước)

cần phân tách số thơ được chọn lại và tuyển mới so với ba bộ thi tuyển thế ki XV.

Qua đối chiếu nhan đề va nội dung thơ cho thấy, số thơ chắc chăn được

Toản Việt thi lục chọn lại từ Tinh tuyển chu gia luật thi là 216/229 bài; từ Trích diém thi tập là 139/143 bài, tong cộng là 355 bài Do văn ban còn lại của Viét âm

thi tập chỉ còn lại 3 quyên đầu chép thơ đời Trần, Hồ, phần nội dung thơ thời Lêthuộc 3 quyền sau không còn nữa, chỉ có thé biết tên tác giả cùng số lượng baiđược tuyên chọn ghi trong Muc luc sách nên chỉ có thé đưa ra giả định: nêu 28 tácgiả cùng xuất hiện trong Việt âm thi tập và Toàn Việt thi lục hoàn toàn trùng nhau

về số lượng thơ giả thiết cũng có khả năng trùng nhau về nội dung là đúng thì tổng

số thơ Toàn Việt thi luc chọn lại từ 3 bộ thi tuyên thé ki XV ít nhất sẽ là: 355 + 86

= 441 bài (số lượng thơ được Toàn Việt thi lục tuyên chọn lại từ Việt âm thi tập

chắc hắn còn nhiều hơn nhưng chưa thể xác định được con số chính xác vì khôngđối chiếu được nhan đề và nội dung thơ) Do đó, số thơ tuyên mới của 59 tác giảcòn lại trong Toàn Việt thi luc so với ba bộ thi tuyên thé ki XV sẽ là: 736 — 441 =

295 bài Cộng 295 bài này với con số 1.110 bài mới của 50 tác giả tuyển mới hoàntoàn phía trên, tối đa sẽ là 1.405 bài thơ được tuyển mới trong Toàn Việt thi lục

Như vậy, có thé thay, từ ba bộ thi tuyển của thé ki XV cho tới Toàn Việt thi luc của thé ki XVII, bộ thi tuyển thứ tư này đã tuyển mới thêm 50 đơn vị tác giả

(chỉ kém 11 tác giả so với tổng số tác giả thời Lê của ba bộ thi tuyển trước) với

Trang 9

1.405 đơn vị bài thơ (gấp quá hai lần số bài thơ của ba bộ thi tuyển trước), thểhiện sự tăng tiến về số lượng tác giả và thi phẩm (tất nhiên đây chỉ là những gươngmặt tiêu biểu theo tiêu chí lựa chọn của người biên soạn), đồng thời cũng cho thay

nỗ lực sưu tầm, biên tập phi thường của Lê Quý Đôn.

Mặc dù, Lê Quý Đôn đã tuyên chọn lại số lượng lớn tác giả, thi phẩm của

ba bộ thi tuyên thế ki XV nhưng vẫn có thé xác định chắc chắn số lượng tac giả,

thi phẩm không được bộ thi tuyển thứ tư tuyển chọn lại như sau:

Trước hết, trong số 61 tác giả của ba bộ thi tuyển thé ki XV, có 2 tác giảkhông xuất hiện trong Todn Việt thi lục, đó là: Trung Chứng (với 1 bài thơ) trong

Việt âm thi tập và Nguyễn Hạ Huệ (với 2 bài thơ) trong Trích diém thi tập.

Với Việt âm thi tập, căn cứ vào những tác giả có thơ được tuyển chọn nhiều

hơn trong Toàn Việt thi lục suy ra, sô du đó là số bài không có trong Todn Việt thi

luc Đó là: Lê Cảnh Xước có 02 bài trong Viét âm thi tập, có 01 bài trong Toàn

Việt thi luc; Nguyễn Thời Trung có 11 bài trong Việt âm thi tập, có 5 bài trong

Toàn Việt thi lục; Ly Từ Cấu có 8 bài trong Viét âm thi tập, có 7 bài trong Toản

Việt thi luc; Nguyễn Thiên Túng có 14 bài trong Viét âm thi tập và 13 bài trong

Toàn Việt thi lục Như vậy, chắc chan có 9 bài của các 4 tác giả trên không được

Toàn Việt thi lục tuyển chọn lại.

Với Tinh tuyển chư gia luật thi, có 12 bài không xuất hiện trong Toàn Việt

thi lục.

Với Trích diém thi tập, có 7 bài không xuất hiện trong Toàn Việt thi lục

Những thống kê trên cho thay, số lượng thơ không được Toàn Việt thi luc

tuyển chọn lại từ ba bộ thi tuyển trên ít nhất sẽ là: 31 bài

Từ những thống kê và phân tích trên, tổng hợp lại, có thể phỏng đoán khả năng cao về số lượng tác giả và thi pham thời Lê của 4 bộ thi tuyên chữ Hán từ thé ki XV tới thé ki XVIII sẽ là: 61 tác giả (của ba bộ thi tuyên thế ki XV) + 50

tác gia mới (thuộc Todn Việt thi luc) = 111 tác giả; 31 bài thơ (riêng có ở ba bộ

thi tuyển thé ki XV) + 1846 bài (thuộc Toàn Việt thi luc) = 1877 bài thơ.

Trang 10

Nhu vậy, chỉ xét riêng phạm vi thuộc thời Lê, từ ba bộ thi tuyển thé ki XVvới 61 tac giả cùng 668 bài tho, tới Toàn Việt thi luc của thé ki XVIII đã tăng lêncon số là 111 tác gia cùng 1877 bài thơ.

Tổng hợp lại, tông số cả bốn bộ thi tuyển thuộc thé ki XV — XVIII, đã sưu

tập được 180 đơn vị tác giả và 2514 đơn vị thi phẩm trên cơ sở bộ sau kế thừa,tiếp nối thành tựu của bộ trước, đồng thời bé khuyết cho bộ trước, nhưng cũng có

sự chọn lọc nhất định theo quan điểm tuyên chọn của mỗi nhà biên tập Do vậy,

cần nhìn nhận bốn bộ thi tuyển trong chiều dài lịch sử biên soạn thi tuyển, mà ở

đó, mỗi bộ thi tuyến, mỗi loại hình thi tuyến, mỗi giai đoạn lịch sử sẽ có những

điểm chung, điểm đặc sắc riêng cùng làm nên bức tranh thi học cho thơ ca chữ

ngay rang, trong ba bộ thi tuyển còn lại này, Trích diém thi tập ra đời vào cuối thé

kỉ XV, là bộ thi tuyển do Hoàng Đức Lương biên soạn, mà như lời ông tự nói

trong phần cuối bài tựa sách là biên soạn “dùng làm lời dạy trong gia đình” (dựng

vi gia đình chỉ huấn) Tat nhiên, dù phát biểu như vậy, nhưng giá trị tự thân của Trích diém thi tập cũng như nhiều quan điểm về thi học của Hoàng Đức Lương

trong bài tựa sách đã vượt lên lời nói khiêm nhường trên Nhưng đó cũng là một

điểm phân biệt có thé xếp bộ thi tuyển thứ ba của thé ki XV vào nhóm mang tinh

chuyên tập, cá nhân Con hai bộ Việt âm thi tập và Toàn Việt thi lục đều được biên

Trang 11

soạn mang tâm cỡ quôc thi, một được triêu đình “sắc tứ san hành”!, một được

“phụng chỉ biên định”? nên có thé xếp vào nhóm thi tuyển quốc gia

Vậy những tư tưởng xây dựng nền thi học Đại Việt của các nhà biên tập thi

tuyển đại diện cho thé ki XV và thé ki XVIII là gì? Điều đó được thé hiện qua sự nhận thức về thi học chữ Hán nói chung, thi học Đại Việt nói riêng, là những cơ

sở, những tiêu chí cho việc tuyển chọn, biên soạn thơ ca, nhằm bảo tồn và làm

đầy thêm truyền thống thi ca nước nhà, làm cái học cho người đời sau? Ở đây, có

sự thống nhất, gặp gỡ, kế thừa hay những đặc trưng riêng khác cho mỗi một giai đoạn, mỗi thời kỳ Qua những bai twa, biểu, lệ ngôn trong các bộ thi tuyên, những

tư tưởng đó có thé được cụ thé hóa thành các vấn dé sau: Chủ động tiếp nhận thihọc Trung Hoa làm điểm nhìn tham chiếu; Khắng định và đề cao truyền thốngvăn hiến, lấy đó làm điểm tựa nội lực cho thi học Đại Việt; Đề ra những định

hướng cho thi học Đại Việt.

Bốn bộ thi tuyển không chỉ là những đại diện thi tuyên tiêu biểu ở mỗi thé

kỉ sản sinh ra mình mà đặc biệt, Viét âm thi tập và Toàn Việt thi lục còn là những

bộ thi tuyển mang tầm cỡ quốc gia, được nhà nước cho phép ban hành, có ảnh

hưởng mạnh mẽ trong lịch sử thi tuyển Đại Việt về nhiều phương diện Lựa chọn

phạm vi phân tích các bài twa, biểu, lệ ngôn trong tác phẩm nhằm tìm hiểu những

tư tưởng xây dựng nền thi học Đại Việt qua chính phát ngôn của người trong cuộc

(với tư cách là các nhà biên tập), nhằm đem lại cách nhìn nhận thực chứng nhất.

Những tư tưởng xây dựng nền thi học Đại Việt đã được các nhà biên tập lựa chọn

sự tiếp nhận thi học Trung Hoa làm cơ sở tham chiếu cho thi học Đại Việt, coi đó

là cơ sở đề đạt chuẩn, hội nhập với thi học chữ Hán trong khu vực Tư tưởng xây

dựng nên thi học Đại Việt được xây nền từ chính truyền thống thi học Đại Việt,

đối tượng biên tập cho các bộ thi tuyến, nên cần khăng định, đề cao, tựa vào truyền

thống ay dé làm sức mạnh nội tai cho thi học Đại Việt đương thời và cả vé sau

Tư tưởng xây dựng nén thi học Dai Việt với những định hướng gan liền với tinh

! Chữ dùng trong văn bản A.1925, có nghĩa là: ban sắc cho phép khắc in, lưu hành.

? Chữ dùng trong văn bản A.1262, có nghĩa là: vâng theo chỉ dụ của nhà vua mà biên soạn.

3 Chữ dùng của Nguyễn Tân trong bài twa là “dé bao cho người di học thời sau” (di thi hậu học).

Trang 12

33cthần đề cao “bản quốc”, chức năng “phong hóa”, “thi giáo”, chú trọng vào nghệthuật từ góc độ thé loại, đặc trưng phong cách của thé tài, đòi hỏi trình độ làm thơ

thuần thục, mở rộng các đối tượng tác giả được tuyển chọn, làm nên diện mạo thị

học Đại Việt vừa đạt được độ phong phú về đối tượng tác giả, thể loại thơ cũngnhư độ sâu về chất lượng với giá tri nội dung tư tưởng cùng năng lực làm thơ.Những tư tưởng ấy được đặt nền móng từ bộ thi tuyên đầu tiên - Viét âm thi tập -

ra đời vào nửa đầu thế ki XV, được tiếp nối qua Trich diém thi tập — ra đời vàocuối thé ki XV, va được hoàn bị thêm bởi công trình tập đại thành Toàn Việt thiluc ra đời vào thé ki XVIII, đã dựng nên chỉ lối cho cả lịch sử thi học Đại Việt về

các thành phan tác giả, nội dung chủ dé và thé loại thơ trong phần chính văn của

mỗi bộ thi tuyên.

Từ những thống kê, phân tích trên, có thê rút ra những đặc trưng qua xem

xét từ phương diện loại hình và phương diện lịch đại.

Về phương diện loại hình, có thê xếp thành hai nhóm: Nhóm loại hình thi

tuyển quốc gia mang tính tổng tập (gồm Việt âm thi tập và Toàn Việt thi tập),

được triều đình “ban sắc cho khắc in, lưu hành” (Việt âm thi tập), hay thực thi

“phụng chỉ biên tập” theo lệnh của triều đình (Toàn Việt thi lục), có vai trò bao

quát trên tất cả các phương diện của thi học quốc gia Đại Việt nói chung; Nhóm loại hình thi tuyển chuyên tập theo hướng luật thi (Tinh tuyển chư gia luật thi va

Trang 13

Trích diễm thi tập) Những loại hình này vừa có những đặc trưng thống nhất vừa

có những đặc trưng khác biệt.

Về phương diện lịch đại, có thé xếp ba bộ thi tuyên của thế ki XV vào mộtnhóm và bộ thi tuyển của thế ki XVIII thành một nhóm, dé từ đó đối chiếu nhữngđặc trưng của thi tuyển từ góc nhìn lich đại Bốn bộ thi tuyên ra đời nối tiếp nhau,

bộ sau đã kế thừa thành tựu và bổ sung những thiếu hụt của bộ trước ca về phươngdiện tư tưởng thi học, thành phần tac gia, thé loại, kĩ thuật biên tập cho tới sốlượng các đơn vị tác giả và thi phẩm Bên tính quy mô, toàn diện của các bộ mangtính tổng tập, quốc gia, các bộ chuyên tập cũng có những nét đặc sắc riêng có của

mình, hay nói cách khác, đó đều là những mảng màu làm nên bức tranh đa sắc

của thi học Đại Việt giai đoạn này.

Qua phân tích, đối chiếu giữa các bài tựa, biểu, những phát ngôn trực tiếp

về thi học của các nhà biên soạn thi tuyển cho tới thực tế ứng dụng vào việc tuyển

chọn thơ ca qua Muc luc, chính văn của sách có thé thay, từ nhận thức, quan niệm

về thi học chữ Hán cũng như những định hướng cho việc xây dựng nên thi học

Đại Việt độc lập tự chủ cho tới việc hiện thực hóa những tư tưởng đó là một quá

trình tiền hóa nhưng hoàn toàn thống nhất, nhất quán cả về tư tưởng lẫn thực tiễn

Nghiên cứu thi học, thi tuyển chữ Hán cũng là van dé chung giúp mở ra

những hướng hợp tác nghiên cứu với các nước thuộc khôi đông văn khu vực Đông

Trang 14

A, gop phan nang cao vi thé khoa học của Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn nói riêng cũng như Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung.

Hán văn Việt Nam nói chung là một phần nội dung quan trọng trongchương trình dao tao cử nhân ngành Hán Nôm, một học phần thuộc chương trìnhđào tạo Thạc sĩ ngành Han Nôm, trong đó, Hán văn Việt Nam thé ki XV — XVIInói riêng là một hoc phần thuộc chương trình đào tạo cử nhân Hán Nôm Đề tàinghiên cứu trên cơ sở các cứ liệu gốc là các văn bản chữ Hán gắn liền với một

giai đoạn của Hán văn Việt Nam, thuộc chương trình đảo tạo đại học và sau đại

học ngành Hán Nôm, nên những kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ trực tiếp cho hoạtđộng đào tạo, đặc biệt những kết quả có thể khái quát mang tính lý thuyết sẽ phục

vụ việc đảo tạo sau đại học không chỉ cho ngành Han Nôm mà còn có thé sử dụng

cho sinh viên và học viên sau đại học của chuyên ngành Văn học Việt Nam trung đại, chuyên ngành Lý luận Văn học.

Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)

Nghiên cứu lựa chọn bốn bộ thi tuyên chữ Hán có giá trị đặc biệt trong giaiđoạn này làm cứ liệu nghiên cứu, đó là: Việt âm thi tập, Tinh tuyển chư gia luậtthi, Trích diễm thi tập; Toàn Việt thi lục Thông qua giới thuyết những khái niệmlàm cơ sở lý thuyết như “thi học”, “thi tập”, “thi tuyển”; khái quát về tình hìnhvăn bản của các bộ thi tuyến, dé tài lựa chọn những văn bản đáng tin cậy, có giátrị làm cứ liệu nghiên cứu Nghiên cứu đã tìm hiểu tư tưởng thi học Đại Việt quacác bộ thi tuyển nay qua phát biéu của các nhà biên tập, từ đó so sánh, đối chiếu

tìm ra sự kế thừa, tiếp nối, những điểm đặc sắc và sự vận động, phát triển trong

tư tưởng thi học của mỗi nhà biên tập cũng như của từng thời kỳ Thống kê số

lượng các đơn vi tác giả, thi phẩm, thé loại, đối chiếu, phân tích dé tong hop số

lượng chung, làm rõ sự ké thừa, bố sung, chọn lọc, nhằm rút ra đặc điểm chung,

đặc điểm riêng của mỗi thế kỉ và tái hiện điện mạo thơ ca chữ Hán Đại Việt từkhởi nguồn đến thé ki XVII qua các bộ thi tuyển Rút ra được đặc trưng thi hoccủa các bộ thi tuyên từ phương diện tô chức thi tuyển tới thực tiễn tuyển chọn

Trang 15

The science research topic selected four sets of Vietnamese anthologies of

Classical Chinese poetry that have special value in this period as research data, which are: Viét dm thi tap (Anthology of Poems in the National Language), Tinh

tuyển chư gia luật thi (Anthology of the Great Poets of the Regulated Verses) ,Trich diém thi tdp (Anthology of Beautiful Verses); Toản Việt thi luc (the

Anthology of whole Nation poems) Through the introduction of theoretical concepts such as "poetic theory", "Anthology of Poems ", " ancient poetry";

Overview of the text situation of the anthologies , topic of selecting reliable and valuable texts as research data The topic explores the ideology of Dai Viet poetry

through these anthologies through the statements of the editors, thereby comparing and contrasting to find the inheritance, continuity, unique points and movements development in the poetic thought of each editor as well as each period Statistics on the number of author units, works of poetry, genres, comparison, analysis to synthesize the general number, clarify inheritance, addition, selection, in order to draw common and unique characteristics of each century and recreate the appearance of Dai Viet Chinese poetry from its origins

to the 18th century through anthologies Draw out the poetic characteristics of the anthologies from the aspect of anthologies organization to selection practice.

Trang 16

PHAN III SAN PHAM, CÔNG BO VA KET QUA ĐÀO TAO CUA DE TÀI

3.1 Kết quả nghiên cứu

Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

Báo cáo tổng kết dé tài Báo cáo làm rõ được

những van dé co ban của

thi hoc quéc gia Dai Việt từ

thé ki XV dén thé ki XVIII

qua bốn bộ thi tuyển chữ

Hán quan trọng và sớm nhất của giai đoạn này về các phương diện: tư tưởng

thi học, diện mạo thơ ca, những đặc trưng thi học

ca, những đặc trưng thi học qua phương thức tổ chức

thi tuyển và thực tiễn sáng tác.

Báo cáo: Những van dé cơ

bản của tư tưởng thi học

quốc gia Đại Việt từ thé ki

XV đến thé ki XVIII từ phuong dién ly thuyét va tinh hinh van ban

Lam rõ những van dé tư tuong thi hoc Dai Viét cua giai đoạn này thông qua bốn bộ thi tuyển từ các phương diện lý thuyết và tình hình văn bản.

Báo cáo đã làm phân tích,

giới thuyết các phương diện lý thuyết và tình hình văn bản của bốn bộ thi tuyển để làm sáng tỏ những van dé tư tưởng thi học Dai

Việt của giai đoạn nay

Báo cáo: Diện mạo thơ ca chữ Hán Việt Nam qua các thời kỳ góp phần hình

thành và phát triển nền thi

học Đại Việt từ phương

diện số lượng các đơn vi

tác giả, thi phẩm.

- Báo cáo thông kê, xác lập được số lượng đơn vị tác

giả, thi phẩm, thể loại qua

mỗi bộ thi tuyên.

-Báo cáo làm rõ sự kế thừa,

tiếp nối, bổ sung, việc lựa chọn lại hay loại bỏ các tác

giả, thi phẩm, từ đó rút ra đặc điểm chung, đặc điểm

riêng của mỗi thế kỉ và tái

hiện diện mạo thơ ca chữ Hán Đại Việt từ khởi

nguôn đến thé ki XVIII qua

các bộ thi tuyển.

Báo cáo đã tái xác lập được

diện mạo thơ ca chữ Hán

Việt Nam qua các thời kỳ

thông qua việc thống kê,

xác lập được số lượng đơn

vị tác giả, thi phẩm qua

mỗi bộ thi tuyển; đồng thời

làm rõ sự kế thừa, tiếp nối,

bổ sung, chọn lọc các tác

giả, thi phâm, từ đó rút ra

đặc điểm chung, đặc điểm riêng của mỗi thé ki, cũng

như diện mạo thơ ca chữ Hán Đại Việt từ khởi nguôn đến thé ki XVIII qua

các bộ thi tuyển.

Trang 17

Báo cáo: Tư tưởng xây Báo cáo rút ra được những

dựng nền thi học quốc gia | quan điêm, nhận thức vê

Đại Việt qua các phát biéu | thi học chữ Hán nói chung,

trực tiếp của các nhà biên | quan điêm nhận thức vê thi

tập thi tuyển thé ki XV - học chữ Hán Đại Việt nói

XVIIL riêng; cách thức ứng xử với

di sản thi học nước nhà cũng như định hướng phát

triển cho thi học trong

tương lai; sự tiếp nhận thi

Vực.

Qua phân tích cụ thể và đối sánh các bải tựa, biểu, lệ ngôn chứa đựng những

phát ngôn trực tiếp của

những nhà biên tập thi

tuyển, báo cáo đã rút ra được những quan điểm, nhận thức về thi học chữ Hán nói chung, quan điểm

nhận thức về thi học chữ

Hán Đại Việt nói riêng;

cách thức ứng xử với di sản

thi học nước nhà cũng như

định hướng phát triển cho

thi học trong tương lai; sự

tiếp nhận thi học khu vực mang tính nguyên lý nói

chung cũng như bản lĩnh

kiến tạo nền thi học mang

bản sắc dân tộc nói riêng,

xác lập vị thế quốc gia trong văn hóa khu vực.

Bao cáo: Đặc trưng thi hoc | ~ Báo cáo rút ra được đặc

của thi tuyển Đại Việt thế _ | trưng của môi loại hình thi

ki XV — XVIII từ phương tuyên cho tới đặc trưng

diện tổ chức thi tuyển và của môi thời kỳ.

thực tiễn tuyển chọn - Báo cáo rút ra xu hướng

vận động của các nhóm tác

giả, xu hướng vận động của các hệ thống chủ đề, đề tài, thể loại thể hiện qua các nhóm đơn vị thi phâm.

- Báo cáo đã tiên hành mô

tả, phân tích cấu trúc nội tại của các bộ thi tuyên để rút

ra được đặc trưng của mỗi

loại hình thi tuyến cho tới

đặc trưng của mỗi thời kỳ.

- Thông qua thống kê, đối chiếu, phân tích nội dung

chính văn của mỗi bộ thi

tuyển, báo cáo đã rút ra xu hướng vận động của các nhóm tác giả, xu hướng vận động của các hệ thống chủ dé, dé tài, thé loại thé

hiện qua các nhóm don vi

thi phâm.

3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết quả

Tình trạng Ghỉ địa chỉ | Đánh giá

(Đã in/ chấp nhận in/ da | và cảm ơn chung

Sản phẩm nộp đơn/ đã được chấp sự tài trợ (Đại,

TT Pp nhận don hợp lé/ đã được của không

Trang 18

5.3

5.4

Thi tuyến chữ Hán

Bài viết: “Tư tưởng xây “dung

nên thi hoc Dai Việt từ Việt âm

thi tập tới Toàn Việt thi lục qua

tiếng nói của người trong cuộc”

đã đăng trên Tap chí Han Nom,

chỉ số ISSN: 8066- 66-8639, SỐ

Bài viết:

ki X — XIV nhìn từ số lượng các

đơn vi tác giả, thi phẩm qua một

số bộ thi tuyên tiểu biểu” in trong

INghiên cứu Hán Nôm năm 2023

(Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia có phản biện)/ISBN:

978 — 604 — 77 — 6513 - 3, NXB Thé giới, tr.365 — 378.

Bài viết: “Hán văn Việt Nam thé

ki XV — XVIII nhìn từ số lượng

tac gia, thi phẩm qua các bộ thi tuyển chữ Hán đương thời” đã đăng trên Tap chí Giáo dục Nghệ

thuật, ISSN 1859-4964, số 44/2023, tr 68 - 73.

Bài viết: “Sự tiếp nhận thi học

Nho gia trong Việt âm thi tập

-Bộ thi tuyển chữ Hán đầu tiên|

của Việt Nam”, Tap chí Giáo

duc c Nghệ thuật, số 37 — 2021, tr.

Bai viết:

Việt Nam thời trung đại : nguồn|

tư liệu và xu thế bảo tổn, khai

thác trong bối cảnh thời đại số »

in trong Văn hoá, Văn học Viét

Nam — Trung Quốc trong bối

cảnh thời đại sỗ/ISBN

978-626-98006-0-5, Dai Loan Trung văn

Trang 19

7 |Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc

- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, bdo cáo KH, sách chuyên khảo ) chi

được chấp nhận nếu có ghi nhận dia chi và cảm ơn tai trợ của DHOGHN theo

dung quy định.

- Ban phô tô toàn văn các ấn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của báo cáo Riêng sách chuyên khảo cần có bản phô tô bìa, trang dau và trang cuối có ghi thông tin mã số xuất bản.

3.3 Kết quả đào tạo

Thời gian và kinh phí | Công trình công bố liên quan

TT| Họ và tên tham gia dé tài (Sản pham KHCN, luận án, luận | Da bảo vệ

(số tháng/số tiên) văn)

Nghiên cứu sinh

1 | Phan Thanh | 1 tháng/3.725.000đ Luận án “Nghiên cứu văn ban Đã bảo vệ

Việt Ngự chế cé kim thé cách thi

pháp tập”

Học viên cao học

1

Ghi chi:

- Gui kèm ban photo trang bia luận án/ luận văn/ khóa luận va bằng hoặc

giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận

an/ luận văn;

- _ Cột công trình công bố ghỉ như mục ILI

PHAN IV TONG HỢP KET QUA CÁC SAN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀOTẠO CỦA ĐÈ TÀI

G3) Đăng ký sở hữu trí tuệ

4_| Bài báo quốc tế không thuộc hệ thông ISI/Scopus

Trang 20

5 |Số lượng bai báo trên các tap chí khoa học của DHQGHN, 03 03

tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yêu hội nghị quốc tế

6 | Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng

của đơn vi sử dụng

7 | Kết quả dự kién được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định

chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN

8 | Đào tạo/hỗ trợ dao tạo NCS 01 01

9 | Đào tạo thạc sĩ

PHAN V TINH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ

Kinh phí Kinh phí thực Ghi

TT Nội dung chỉ được duyệt hiện hú

( đằng) (đồng) ¬

A_| Chỉ phí trực tiếp 200.000.000 200.000.000

1 | Thuê khoán chuyên môn 153.082.600

2_| Nguyên, nhiên vật liệu, cây con 8.000.000

3_ | Thiết bị, dụng cụ

4 | Công tác phí

5_| Dich vụ thuê ngoài

6 | Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiễn độ, 17.250.000

nghiệm thu 7_| In 4n, Văn phòng pham 11.667.400

- Dé tai có thê phát triên nâng cap 6 cap cao hon, cả bê sâu và bê rộng Với

Toàn Việt thi luc là một bộ thi tuyển có quy mô đồ sộ (hơn 173 don vị tácgiả và 2457 đơn vị bài thơ), trong đó có nhiều tác giả, bài thơ chưa được

phiên dịch, giới thiệu nên cần tiếp tục gia công khảo cứu cũng như phiên

dịch hoàn chỉnh.

- Các bộ thi tuyên chữ Hán Việt Nam thời trung đại cần tiếp tục nghiên cứu

cả trên phương điện khảo cứu văn bản, thi học, thi tuyển cũng như phiên

dịch giới thiệu, cần được nhìn nhận trong một hệ thống xuyên suốt lịch sử tồn tại và phát triển.

- Những kết quả này góp phan thiết thực trong việc nghiên cứu, đào tạo về

Hán văn Việt Nam nói chung, thi tuyển, thi học chữ Hán nói riêng, cũng

Trang 21

như trong lĩnh vực lý luận văn học Việt Nam và phương Đông thời trung đại.

- Dé tài có ý nghĩa thiết thực trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá

Việt Nam.

PHAN VI PHU LUC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phan III)

6.1 Kết quả nghiên cứu:

Báo cáo 1: Những van dé cơ bản của tư tưởng thi học quốc gia Đại Việt từ thé ki

XV đến thé ki XVIII từ phương diện lý thuyết và tình hình văn bản

Báo cáo 2: Diện mao thơ ca chữ Han Việt Nam qua các thời kỳ góp phan hình

thành và phát triển nên thi học Đại Việt từ phương diện số lượng các đơn vị tác giả, thi phẩm, thể loại.

Báo cáo 3: Tự tuéng xây dựng nên thi học quốc gia Đại Việt qua các phát biểu

trực tiếp của các nhà biên tập thi tuyển thé ki XV - XVIIL

Báo cáo 4: Đặc trưng thi hoc của thi tuyển Đại Việt thé ki XV — XVIII từ phương

diện tổ chức thi tuyển và thực tiễn tuyển chọn.

6.2 Hình thức, cấp độ công bố kết quả

Photo toàn văn 5 bài báo trên các tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia

và báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc gia, quốc tế:

Bài viết 1: “Tư tưởng xây dựng nên thi học Đại Việt từ Viét âm thi tập tới Toàn

Việt thi luc qua tiếng nói của người trong cuộc” đã đăng trên Tap chí Hán Nom,chỉ số ISSN: 8066-8639, số 5/2022, trang số 35 — 47

Bài viết 2: “Hán văn Việt Nam thế ki X — XIV nhìn từ số lượng các don vi tácgiả, thi phẩm qua một số bộ thi tuyến tiêu biểu” in trong Nghiên cứu Hán Nômnăm 2023 (Kỷ yêu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia có phản biện)/ISBN: 978 —

604 — 77 — 6513 - 3, NXB Thể giới, tr.365 — 378

Bài viết 3: “Hán văn Việt Nam thế ki XV — XVIII nhìn từ số lượng tác giả, thi phẩm qua các bộ thi tuyên chữ Hán đương thời” đã đăng trên Tap chí Giáo duc

Nghệ thuật, ISSN 1859-4964, số 44/2023, tr 68 — 73

Trang 22

Bài viết 4: “Sự tiếp nhận thi học Nho gia trong Việt âm thi tập — Bộ thi tuyên chữ

Hán đầu tiên của Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, sô 37 — 2021, tr

92-96, ISSN 1859-4964.

Bai viét 5: “Thi tuyén chữ Han Việt Nam thời trung đại : nguồn tư liệu và xu thế bảo tồn, khai thác trong bối cảnh thời đại số » in trong Văn hoá, Văn học Việt

Nam — Trung Quốc trong bối cảnh thời đại sô/ISBN 978-626-98006-0-5, Dai

Loan Trung văn học hội, tr 83 — 99.

6.3 Kết qua đào tạo

NCS Phan Thanh Việt, đã bảo vệ đề tài luận án “Nghiên cứu văn bản Ngự chế

cô kim thể cách thi pháp tập”, được nhận bằng Tiến sĩ năm 2023, gửi kèm các

minh chứng:

- Photo trang bìa luận án.

- Quyét định thành lập Hội đồng cham luận án;

- Photo bằng Tiến sĩ

Hà Nói ngày — tháng năm 2024

Chi nhiệm đề tài

Đơn vị chủ trì đề tài ˆ :

(Ho tên, chữ ký)

(Thủ trưởng đơn vị kỷ tên, đóng dấu)

Phạm Vân Dung

Trang 23

PHỤ LỤC

Bao gồm:

1 Kết quả nghiên cứu:

- Báo cáo 1: Trang 23

- Báo cáo 2: Trang 41

- Báo cáo 3: Trang 60

- Báo cáo 4: Trang 80.

2 Hình thức, cấp độ công bố kết quả:

Photo toàn văn 5 bài báo trên các tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia

và báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc gia, quốc tế

3 Kết quả đào tạo:

NCS Phan Thanh Việt, đã bảo vệ dé tai luận án “Nghiên cứu văn bản Ngự

chế cô kim thé cách thi pháp tập”, được nhận bằng Tiến sĩ năm 2023, gửi

kèm các minh chứng:

- Photo trang bìa luận án.

- Quyét định thành lập Hội đồng chấm luận án;

- Photo bằng Tiến sĩ

Trang 24

Báo cáo 1: Những vấn đề cơ bản của tư tưởng thi học quốc gia Đại Việt từ

thế kỉ XV đến thế kỉ XVII từ phương diện lý thuyết và tình hình văn bản

1 Một số van đề lý thuyết về “thi học”, “thi tap”, “thi tuyến ”

Trong nhiều tài liệu Hán văn bàn về thơ chữ Hán Việt Nam thời trung đại,

các nhà ngữ văn học trung đại thường sử dung hai chữ thi học ñŸ'? Vậy “thi học”

ở đây có nghĩa gì? Nó có trùng hợp với các định nghĩa về “thi học” trong các sách

lý luận về văn học thời hiện đại? “Thi học” chữ Hán có vai trò gì đối với lịch sử

phát triển thơ ca? Tìm hiểu “thi học” chữ Hán có tác dụng như thế nào trong việcnhận diện đặc trưng nên thơ ca chữ Hán Việt Nam thời trung đại? “Thi học” có ýnghĩa gì đối với việc xây dựng và khăng định nền văn hiến Đại Việt trong lịch sử

văn hóa Việt Nam?

Đề tài thực hiện lược khảo một số cách định nghĩa về “thi học” từ góc nhìnhiện đại và lược khảo về cách dùng “thi học” của các nhà ngữ văn học trung đạiViệt Nam, dé từ đó có thé soi tỏ được các câu hỏi nêu trên

1.1 Thi học theo quan niệm hiện đại

Trong Từ điển văn học bộ mới của Việt Nam không có mục từ nảy Ở mục từ Thi pháp học và thi pháp của Từ điển thuật ngữ văn học thì cho rằng: “Thi pháp học đại cương trùng với bộ phận lí luận văn học nghiên cứu cau trúc sáng tác văn

học, thường dịch là thi hoc” (Tr.306).

Trong 150 thuật ngữ Văn học, mục từ Thi học, thi pháp có ghi:

“Ngành học thuật nghiên cứu hệ thống các phương thức phương tiện biểu hiện trong các tác phẩm văn học; một trong những bộ môn lâu đời nhất của nghiên cứu

văn học (Trong các ngôn ngữ châu Âu, tên gọi poetika/ hoặc poétique, poetica /đều có gốc từ chữ Hy Lap poiétike teschne — nghĩa là nghệ thuật sáng tác) Trong

nghĩa rộng, “thi học” trùng với “lý luận văn học”; trong nghĩa hẹp, “thi học” trùng

với một trong số các ngành của thi học lý thuyết” (tr.295)

Theo Tir hdi (Thượng Hải từ thư xuất bản xã, 1989, trang 444) có định

nghĩa:

Trang 25

“Thi học: Là một tác pham lý luận văn nghệ sớm nhất của châu Âu doAristotle thời cô Hy Lạp viết Sau đó, nối truyền thành quen, trong lich sử châu

Âu, gọi chung tat cả những tác phẩm viết về lý luận văn nghệ là thi học Hiện nay

có một số nước, chuyên gọi những tác phẩm nghiên cứu nguyên lý thơ ca là thihọc dé khu biệt với tác phẩm viết về lý luận văn nghệ nói chung”

SE ERY Bd, EE PAI CBE He ES PE SLE ES EI 2 #í NY

ETT Te tae DK ERAS VE AE, VAC a! AIR % ABE HY 2 IE)

Trung Quốc thi học dai từ điển, với phan Thi học khái niệm đã trình bàymột cách hệ thống, khái quát nhưng cũng hết sức chuyên sâu về lịch sử hình thành,

phát triển cùng những thuật ngữ chuyên biệt của thi hoc Trung Quốc truyền thống

với một dung lượng khá dài Riêng khái niệm thuật ngữ Thi học được định nghĩa

ngắn gọn:

“Nói về học vấn của thi ca, hoặc nói lĩnh vực khoa học lay tho ca lam déi

tượng gọi là thi học” (KY wa SA, nà #í bú, DCA RA RL i,

NU EZ) [tr.2]

Và xác định “thi” va “thi hoc” mà từ điên nay nói van coi thơ cô cận thé

ngũ, thất ngôn (cũng bao gồm “Thi kinh”, với tứ ngôn là chính, “Sở từ” và nhạc phủ của tạp ngôn) làm đối tượng chủ yếu, mà không chọn thi và khái niệm thi học

theo nghĩa rộng: “AULA ESL AT OLY “me” KH “ae SA” TW, RA HIE

MAL SY “쇔 A “RAE” NES” [Phó Tuyền Tông, Hứa Dat Dân,Vương Học Thai, Đồng Nai Ban, Ngô Tiểu Lâm 1999, tr.4]

Có thé coi định nghĩa về thi học này của Trung Quốc truyền thống là định

nghĩa về thi học chữ Hán (khác với những định nghĩa chỉ chung về lý luận văn

học như trên) đã xác định đối tượng và phạm vi rat cụ thé: đó là thơ ca, mà phạm

vi là thơ cổ cận thé ngũ, thất ngôn (cũng bao gồm “Thi kinh”, với tứ ngôn là chính,

“Sở từ” và nhạc phủ của tạp ngôn) Đối tượng và phạm vi của định nghĩa này có

sự gân gũi với đôi tượng và phạm vi của “thi học” trong các tải liệu chữ Han của

Trang 26

Việt Nam bởi giữa chúng có mối tương quan lịch sử Đó là điều đễ hiểu bởi nếu

xét về hình thức, khi chữ Hán du nhập nước ta từ thời Bắc thuộc, đi kèm với nó

là hệ thống giáo dục khoa cử, điển chương, chế độ, tư tưởng văn hóa, văn học

cũng tác động mạnh mẽ, đưa nước ta vào hàng những nước ảnh hưởng văn hóa Hán.

Nhưng đó là những định nghĩa của người hiện đại, nhìn từ góc nhìn hiện đại Nó không hoan toản tương ứng với quan niệm “thi học” thuộc phạm trù của

văn hóa trung đại Chúng ta cần trở lại với “thi học” trong cách dùng của những

nha ngữ văn học thời trung đại, những người định hướng, tạo nên nó, cũng là

những người sống, trải nghiệm trong môi trường văn hóa hành chức của nó đề có thể tìm hiểu một cách chân thực nhất.

1.2 Thi học theo quan niệm của những nhà ngữ văn học trung đại Việt Nam Quan niệm thi hoc của các nhà ngữ văn học trung đại Việt Nam thường

được trình bày trong các bài tựa, biểu của thi tập, cũng có khi là những ghi chép mang tính “tùy bút” Xin nêu ra đây một số trường hợp tiêu biểu:

Trong Việt âm thi tập #&75 742, bộ sưu tập thơ ca chữ Hán đầu tiên của

Việt Nam được biên soạn ngay sau ngọn lửa thiêu hủy điêu tản của quân Minh

vào nửa đầu thé ky XV, với Tân san Việt âm thi tập tự 3ï Fas EAR “(Bài tựa

sách Việt âm thi tập mới được san định) của người khởi soạn Phan Phu Tiên if

K 4, hai chữ “thi học” xuất hiện như sau:

“Đến đời Hán, Đường, Tống, (những người) nổi danh bởi thi học tuy có

(tài tô vẽ) hình bóng trăng sương, khéo miêu tả dáng vẻ mây gió ( ) Xem sự

thịnh suy mà biết lẽ được — mat ” (Dai Hán Đường Tổng dĩ thi học trứ

danh, tuy hữu ( )nguyệt lộ chỉ hình, diệu tả phong vân chỉ trạng, ( ) quan thịnh

TRE A Ba TTT PK )

4 Những chOOOOG là những chỗ dé trống do khuyết chữ Hán trong bản trùng san năm 1729, mang kí hiệu

A.1925, lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Trang 27

“Thi học” trong cách diễn đạt trên của Phan Phu Tiên có thê hiểu là chỉ thơ

ca với những đặc trưng về đối tượng phản ánh của mỗi thời

Đến cuối thé ki XV, năm 1497, trong bai Trich điểm thi tập tự ii Mf +: £E

bản chụp lại tại Thư viện Quốc gia mang kí hiệu R.2248, tr.12].

Sau này, trong mục Thiên chương fm #2, sách Kiến văn tiểu lục, quyên 4 bả,

MNKs Z VY, Lê Quý Đôn BH (1726 — 1784) đã trích dẫn lại tuy có ghi hơi

khác một chút: “Đức Luong hoc thơ chỉ trông vào trăm nha đời Đường, còn như

thời Ly, Tran thì không có chỗ khảo chứng” (Đức Luong học thi duy thị Đường

chi bách gia, nhược Ly Tran chỉ thời vô sở khảo ching Bo FE 1 Bi

2 H RK, # li 2 Ie #t AF # HE) [Theo Kiến văn tiểu lục, văn banmang kí hiệu VHv.1322/1, tr.150, lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm]

Cách ghi hơi khác này của Lê Quý Đôn có thể coi là căn cứ để khăng địnhhai chữ “thi học” trong cách hiểu của người xưa cũng có nghĩa là “học thi” (học

thơ, học làm tho).

Tiếp đến, trong Vii trung tùy búrRjrHBỄ3#, Phạm Đình Hồ WHERE (1768

— 1839) khi bàn về thơ các đời Lý, Trần, Hồ, Lê đã nhận xét:

“Nước ta, thơ đời Lý cô kính sâu sắc, thơ đời Tran tinh tế đẹp dé, trongtrẻo xa xôi, đều hết mực phát triển, giống như đời Hán, Đường bên Trung Quốc.Còn như từ họ Hồ về sau, đời Dai Bảo trở về trước thì còn giữ được chút sót lạicủa đời Trần mà thê tài khí phách ngày càng đi xuống Đến đời Quang Thuận chotới đời Diên Thành thì chạy theo lối của người đời Tống Thơ đời Lý — Tran đếnđây là một phen chuyền biến Thơ thời Trung Hưng bó buộc bởi khuôn phép, sa

vào thấp kém, lại không đáng nói Trong khoảng đời Vĩnh Hựu, Cảnh Hưng, các

Trang 28

bậc danh công tiền bối mới bắt đầu lưu ý nhiều đến thi luật mà Nguyễn công TôngKhuê thực là lãnh tụ một thời Thứ đến là Nguyễn công Huy Oánh, thứ nữa là Hồcông Sĩ Đống nối nhau nồi lên, mỗi người đều có thé tự thành danh gia Từng xemthơ của các ông, thơ Phúc Khê công tinh vi đẹp dé mà có khi tổn hại bởi sự chỉtiết, Thạch Lai công được xếp ở vị trí thanh cao cũng sa vào mô phỏng, Hoàn Hậucông chuyên lấy khí phách làm chủ mà không bỏ qua cái khéo của sự tô vẽ, điêukhắc Có lẽ thi học đến đây đã trung hưng nhưng so với các thi gia đời Lý — Tran,

HƑ LA ‡H {A 4 tt) [Theo văn bản mang kí hiệu R 1609, tr 36 — 38, lưu trữ tại

Thư viện Quốc gia].

Hai chữ “thi học” ở trên được Pham Dinh Hồ dùng khi tong kết về đặc

trưng thơ của các thời kỳ với “thể tài khí phách”, “thi luật”

Trong bài tựa sách Hoàng Việt thi tuyển E3#ÑÄŸ3Š cua Nguyễn Tập đề

năm Minh Mệnh thứ 6 (1825) có đoạn dùng hai chữ “thi học” như sau: “Than ôi,

thơ há dé nói sao? Từ chỗ không biết lời dạy của ba trăm bài (Kinh Thi) mà tỏ tường bởi các học giả thì sao có thé tuyên chọn? Văn chương đức hạnh của ông

Tôn (tức Tén Am, Bùi Huy Bich) rất cao mà đối với thi học lại càng sâu rộngthì thơ mà ông tuyển chon ắt phải tinh xác” (Ta phù thi khởi dị ngôn tai? Tự phi

Trang 29

tri phù tam bách thiên chỉ giáo nhỉ tỉnh vu kỳ học giả hựu yên năng tuyển Tonông văn hạnh thậm cao nhỉ ư thi học vưu thúy bác nhỉ ước chỉ kỳ sở tuyển giả tat

tinh 2 ñ# BAS ñ ? H # MU X= H 2A TH lữ Ƒ R

a # ME A f MT H ñm mm j3 ñ# ft 7 l l8 ih J

ZH Pr 3š Š DD li).

“Thi học” trong cách nói trên chỉ vê cái học về thơ, hiệu biệt về tho.

Từ văn cảnh của một số trích dẫn trên, có thể thấy cách nói thi học kha

thống nhất trong phát biểu của nhiều nhà ngữ văn truyền thống Tat nhiên đó chỉ

là cách nói mang tinh thần trung đại chứ không phải hoàn toàn là một thuật ngữ

hay một khái niệm của khoa nghiên cứu van học hiện đại Do vậy, ngoài nghĩa chung theo khái niệm hay thuật ngữ của khoa nghiên cứu văn học hiện đại, cách

dùng hay cách nói thi hoc mà đề tài sử dụng ở đây còn bao hàm các nghĩa dưới

đây tương ứng với cách dùng và cách nói của chính những nhà biên tập các bộ thi

tuyển chữ Hán giai đoạn thế ki XV — XVIII, mà theo đó, thi học bao gom các nét

nghĩa sau:

+ Thi học là cái học làm thơ, dé chỉ về các van đề liên quan đến phép làm

thơ như cách lập ý, tìm hứng, dùng chữ, luyện câu, nghệ thuật phúng vịnh, tả cảnh

ngụ tình, dẫu mang hình bóng trăng sương, dáng vẻ mây gió nhưng vẫn phản ánh

sự thịnh — suy của thé đạo, có thé thấy lẽ duoc — mất của nhân tâm

+ Thi học còn liên quan đến cách thâm tho, quan niệm về thơ với những

đặc trưng về thê tài, phong khí, phong cách của mỗi thời kỳ, mỗi trào lưu, mỗi tácgia Như vay, thi học ở đây là thi học truyền thống, nói về cách làm thơ, hàm chứanội dung ứng với việc xây dựng chế độ Thi hoc cũng đồng nghĩa với “thơ” nóichung Quan điểm về thi hoc cũng là quan điểm về “thơ”

+ Thi học cũng chỉ chính công việc mà các nhà biên tập các bộ thi tuyển đã

làm cho yêu cầu sưu tập, biên tập, chỉnh lý thi ca chữ Hán của quốc gia, là cơ sởminh trưng cho Đại Việt là quốc gia văn hiến, để tạo nên cái căn bản cho học thuật

nước nhà, đê người làm thơ lây đó làm mâu mực và học theo.

Trang 30

Việc xác định nội dung cho cách nói thi học là điều kiện cần thiết trong quátrình nghiên cứu lịch sử thơ ca Việt Nam trung đại Trong các sách lý luận về vănhọc của thời hiện đại, hai chữ “thi học” cũng được nhắc đến khá nhiều Đó là

những định nghĩa của người hiện đại, nhìn từ góc nhìn hiện đại nên không hoàn

toàn trùng với ý nghĩa của 2 chữ “thi học” truyền thống.

1.3 Các khái niệm “thi tập”, “thi tuyển”

Cách dùng các chữ “thi tập”, “thi tuyển” thường gan liền với các tác pham

về thơ Tên gọi của các bộ sưu tập thơ có chức năng định danh và xác lập những

nét chủ yếu nhất thé hiện chủ định biên tập, đối tượng được chọn theo yêu cầu vàtiêu chí chọn mà chủ định biên tập có dự định hướng vào Thông thường các bộ

sưu tập thơ có kết cấu định — trung mà thành phan trung tâm ngữ là hai chữ “iF

££ thi tập” (tập thơ), còn định ngữ thường là tác giả của thơ được chọn Chủ nhân

được chọn thơ có thé là một thi gia nếu như đó là tập hợp tác phẩm tho của một

cá nhân Chủ nhân được chọn thơ có thê là một tập hợp tác giả, một khuynh hướng,

một phạm vi nào đó mang tính không gian và thời gian nếu như đó là bộ sưu tập của một tập hợp nhiều tác giả Tất nhiên, không phải lúc nào cũng thé.

Khao sát cho thấy, cách đặt tên “thi tập” rất phô biến với các tập thơ được

sáng tác bởi một cá nhân tác giả”, như Giới Hiên thi tập Jy iF i FE (tập thơ của

Nguyễn Trung Ngạn); Uc Trai thi tập 4) 7# äŸ Ge (tập thơ của Nguyễn Trãi);Châu Khê thi tập ®k ìŠ ï# ! (tập tho của Nguyễn Bao); Cấn Trai thi tap 7#

ay 42 (tập thơ của Trịnh Hoài Đức) Trong khi đó, nếu xét đến tên gọI của các

bộ sưu tập thơ ca chữ Hán thời trung đại của Việt Nam như: Thế ky XV có: Việt

âm thi tập Ä'5ñ 3š (Phan Phu Tiên, Chu Xa biên soạn, Nguyễn Tan phê điểm,hiệu chính, tuyên thơ của các đời Trần, Hồ, Lê sơ); Tinh tuyển chư gia luật thi Xã

WA te (Dương Đức Nhan biên thứ, Lương Như Hộc phê điểm, tuyển thơ

của các đời Trần, Lê); Trích diém thi tập tH Biz (Hoàng Đức Lương biên tập

5 Sơ bộ thống kê trong mục Thi văn rập thuộc Tim hiểu kho sách Hán Nom, tập II của Trần Văn Giáp, H 1990,

Nxb KHXH có 34 tập thơ do cá nhân sang tác có thành phân trung tâm ngữ trong tên tác pham là hai chữ thi tap

Trang 31

thơ của đời Tran và đầu đời Lê); Thế kỷ XVIII có: Toàn Việt thi luc 2>ïBW33?#

(Lê Quý Đôn biên chép thơ từ đời Lý đến đời (Lê) Hồng Đức); Lich triéu thi sao

J£#'|5##} sau được đổi tên là Hoàng Việt thi tuyển R243 (Bùi Huy Bích biên g ry y

chép tho từ thoi Lý, Tran, Lê đến khoảng giữa đời Cảnh Hung); Thế ky XIX có:

Minh Đô thi vựng H #Bš‡## (Bùi Nhữ Tích biên chép thơ từ thời Lý, Trần, Lê

=e

đến đời Nguyễn); Danh thi hợp tuyển 48 3š (Trần Công Hiến biên soạn thơ

từ đời Gia Long trở về trước, nhiều nhất là thơ cuối thời Lê); Viét thi tục biên #R

ñ#4#ii (Nguyễn Thu biên soạn thơ từ đời Nhuận Mạc đến hết triều Hậu Lê)

Năm 1929, Tran Văn Cận biên soạn Quốc triều thi lục EAHA GEK ghi chép thơ

của các tầng lớp (trừ vua) sống trong khoảng từ đầu Gia Long (1802) đến Bảo Đại

(1929) Những công trình trên đều có tính chất tuyên chọn thơ của nhiều tác giả, trải nhiều thời đại trong lịch sử nhưng cách đặt tên lại khá phong phú với các

thành phần trung tâm ngữ như: “thi tập”(tập tho); “thi lục”(ghi chép tho); “thi

sao” (sao chép thơ); “thi tuyén”(tuyén chon tho); “thi vựng” (phân loại thơ); “hợp

tuyén”(tap hợp tuyển chọn) Trong các cách đặt tên đó, “thi tap”, “thi tuyên” là

cách gọi chỉ rõ được tính chất tập hop, tuyển chọn và đối tượng tuyển chọn cụ thé

là thơ Do vậy, “thi tập”, “thi tuyển” ở đây là cách gọi được đề tài lựa chọn đề chỉchung cho các bộ sưu tập thơ chữ Hán của nhiều tác giả, trải nhiều thời đại tronglịch sử thơ ca nước nhà mà không phải cách gọi gắn với những tập thơ của một cánhân riêng lẻ Cách gọi này có thể được sử dụng đồng thời, tuy không đồng nhất

nhưng lại b6 sung cho nhau.

2 Tình hình văn bản các bộ thi tuyển thé kỷ XV - XVIIVới quan niệm thi tuyên ở đây là các bộ sưu tập thơ chữ Hán của nhiều tác

giả, trải nhiều thời đại, trong giai đoạn từ thé kỷ XV tới thế ky XVIII, khảo qua

các phi chép của các nha ngữ van học trung đại cũng như thư tịch hiện còn, thi

tuyển chữ Hán thuộc giai đoạn này gồm 4 bộ: Việt âm thi tập; Tỉnh tuyển chư gialuật thi; Trích diém thi tập được biên soạn vào thé ky XV và Toàn Việt thi lụcđược biên soạn vào thé kỷ XVIII Tình hình văn bản các bộ thi tuyển này hiện

khảo được như sau:

Trang 32

2.1 Văn bản Việt âm thi tập

Về tình hình văn bản của Việt âm thi tập, hiện còn khảo được 5 văn ban

sau:

- Bản thứ nhất là bản khắc in lại năm Ky Dậu, niên hiệu Bảo Thai thứ 10

(1729), đời vua Lê Dụ Tông, mang kí hiệu A.1925 của Thư viện Khoa học Xã hội

(nay lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm) gồm bai tựa của Phan Phu Tiên, biểucủa Chu Xa, tựa của Nguyễn Tan, mục lục sách, chính văn 3 quyền đầu và phần

bồ di sau quyền 3

- Bản thứ hai được Thư viện Quốc gia chụp lại bản khắc in trên bằng máy

pHôrit mang kí hiệu R 603.

- Bản thứ ba mang kí hiệu A.3038 được chép tay vào năm Tự Đức thứ 34

(1881) lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có nội dung và cách trình bày gầngiống với bản A.1925

- Bản thứ tư là bản chép tay mang kí hiệu R.1629 lưu trữ tại Thư viện Quốc gia, thiếu bài tựa của Phan Phu Tiên, Nguyễn Tan, phần bổ di nhưng lại chép thêm

gần một nửa số thơ thuộc quyên 4

- Ban thứ 5 mang kí hiệu HN.445 lưu trữ tại Viện Thông tin khoa học xã

hội Việt Nam là bản chép tay, không có các bài tựa, biểu của các đồng biên tậpsách, thiếu quyên 1, quyền 4, chép thêm được một phần quyền 5

Trong số 5 văn bản trên, 3 văn bản đầu (bản trùng san năm 1729, kí hiệuA.1925; bản chụp lại bản nay mang kí hiệu R.603 tại Thư viện Quốc gia và bản

chép tay năm 1881, kí hiệu A 3038) thuộc một nhóm Hai văn bản sau tuy có một

số nội dung thông tin mới nhưng lại thiếu hụt ở phần đầu, có nhiều sự “nhằm lẫn”,

khiến phải “nghi ngờ về độ tin cậy” của hai bản chép tay này va chỉ xem là hai

dị bản để tham khảo

Có thể thấy, Việt âm thi tập ton tại ở dạng tàn khuyết, nhưng trong số đó,

văn ban mang kí hiệu A.1925 là ban in hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Han Nôm,

được đánh giá là bản sách “thuộc vào loại những ban in cổ nhất trong kho sách

Trang 33

Hán Nôm hiện còn ngày nay” [Trần Văn Giáp, 1990, tr 26], lại bảo lưu được phần

đầu sách chứa đựng nhiều thông tin quan trọng nên được chọn làm cứ liệu khảosát chính trong phạm vi đề tài này

Văn bản có độ dài 134 trang tuy chỉ còn 3 quyền đầu trong tổng số 6 quyền

nhưng còn lưu giữ được mục lục sách, bai tự tựa của người khởi soạn — quan Dong

tu sử Phan Phu Tiên, biểu dâng sách của người tục biên — quan Thị ngự sử Chu

Xa, bai đê tựa của người hiệu đính, phê diém — quan Kinh diên, Han lâm viện học

sĩ Nguyễn Tan, chứa đựng nhiều thông tin về chủ thể, ý tưởng, quá trình biên tập

sách, quá trình khắc in, tính chất, quy mô, bố cục tổng thé, hệ thống tên tác giả,

số lượng, nội dung thơ được tuyên chọn, những quan niệm thị học, tiêu chí biên

Phan Phu Tiên

Trang 34

Trang 8 có bai Tan | Trang 12 có Tân san | Trang 18 có bài | Trang 23 có bài

tuyển Việt âm thi tự | Việt âm thi tập mục | Thuong tiễn Việt | Lục Ngọc an trangcủa Nguyễn Tan lục âm thi tập biểu của | trí giỗng hình tâm

Chu Xa bia.

Trong điều kiện các văn ban còn lại đều không con nguyên vẹn như hiện nay,

đề tài lựa chọn văn bản trùng san năm 1729 mang kí hiệu A.1925 làm văn bản nền

dé nghiên cứu bởi giá trị của một bản khắc in, có tính chất “trùng san”, còn giữ được

phan đầu day đủ, phản ánh kết cấu tông thé của sách cũng như nhiều thông tin quan

trọng về đội ngũ biên tập, quá trình, tính chất, quan điểm biên tập,

2.2 Văn bản Tinh tuyển chư gia luật thiTrong điều kiện hiện tại, Tinh tuyển chư gia luật thi còn khảo được qua hai

văn bản như sau:

2.2.1 Tinh tuyển chư gia luật thi A 2657Tinh tuyển chư gia luật thi A 2657 là bản khắc in, gồm 142 trang, hiện lưu

giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bản này mất phần đầu, phần cuối, chỉ còn

quyền 4, quyền 5 gồm thơ của các tác giả đời Lê (quyền 4 gồm Nguyễn Trãi,

Nguyễn Tử Tan; quyên 5 gồm Nguyễn Mộng Tuân, Vũ Mộng Nguyên) Như vậy,

bốn tác giả ở bản khắc in trùng với bốn tác giả thuộc quyền 2 ở bản chép tay

Trang 1 của văn bản có nội dung thơ của một bài đã mat phan dau, bài tiếp theo

Trang 35

là bài Khát nhân họa Côn Sơn đồ, ứng với bài số 4 trong phan thơ Lê Trãi”, thuộcquyền 2 của bản chép tay Từ trang 1 đến trang 59 gồm tho của Nguyễn Trãi và

HH: E>

Nguyễn Tử Tan Trang 60 ghi: #7 3š GA HR 3 + DO RK (Két thúc

quyền 4 sách Tỉnh tuyển chư gia luật thi) Từ trang 61 đến trang 142 gồm thơ của

Nguyễn Mộng Tuân và Vũ Mộng Nguyên Trang 61 ghi: XŸ }š ñ# A TE OR

3 2 Ti (Quyền 5 sách Tỉnh tuyển chư gia luật thi ) Trang cuỗi cùng là bài Tự

thọ của Vũ Mộng Nguyên Với cách thức trình bày này cho thấy nội dung của

cuôn sách có thé van chưa két thúc.

Bản khắc in, A.2657,| Trang 60 ghi: “Tinh| Trang 6l ghi: “Tinh

trang 1, mất phần đầu, | twyén chư gia luật thi | tuyển chư gia luật thi

chép thơ Nguyễn Trãi | quyền chi tứ | quyền chi ngũ” (Quyền 5

chung”(Kết thúc quyền | sách Tỉnh tuyển chư gia

4 sách Tỉnh tuyển chư | luật thì)

gia luật thi)

2.2.2 Tinh tuyển chư gia luật thi A 574Tinh tuyển chư gia luật thi A 574 là bản chép tay, có độ dai 101 trang hiện

lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bản này không có tựa, bạt hay lời dẫn,

gồm quyền 1 và quyền 2, chép thơ của các thi gia đời Trần, Lê Trang 1 cho biếtđây là phan thơ thuộc quyền 1 (“Tinh tuyển chư gia luật thi quyên nhất”), dòng

7 Lê Trãi chính là Nguyễn Trãi, ông được ban quốc tính Bản chép tay ghi tên Lý Tử Tấn, bản khắc in ghi tên

Nguyễn Tử Tân đêu chỉ một tác giả Theo Tran Văn Giáp: ông “nguyên họ Lý, vì đời Tran những ai goc ho Ly

đều phải đổi sang làm họ Nguyễn, nên nhiều sách vẫn ghi ông là Nguyễn Tử Tan” [Trần Văn Giáp, 1990, tr 29]

Trang 36

thứ hai cho biết tên người phê điểm và người biên tập (+ IN 3# # Ae A A

dt Bh PY A te %8 đi Z#ì 42: Lương Như HộcŸ, tự là Tường Phủ, ngườiHồng Châu phê điểm, học trò là Dương Đức Nhan? biên tập) Phần còn lại của

trang đến trang 132 là nội dung thơ quyền 1, gồm thơ của 8 tác giả đời Trần (Trần

Nguyên Đán, Nguyễn Trung Ngạn, Lê Bá Quát, Phạm Sư Mạnh, Phạm Nhân

Khanh, Nguyễn Phi Khanh, Phạm Nhữ Dực, Lê Cảnh Tuân) Từ trang 133 đếntrang 199 là nội dung thơ quyên 2 gồm 4 tác giả đời Lê (Lê Trãi, Lý Tử Tan,

Nguyễn Mộng Tuân, Vũ Mộng Nguyên) Từ 2 dòng cuối của trang 199 và phần

còn lại là Phụ Du Trai tiên sinh thi tap mà theo Trần Văn Giáp là “một tập thơđời Tự Đức (1848 — 1883) triều Nguyễn” [Trần Văn Giáp, 1990, tr.3 l ]

Qua sự mô tả ở trên về tình hình văn bản học của Tinh tuyển chu gia luật

thi cho thay, văn bản tổn tại ở các dang mang tính tàn khuyết Trong tình hình vănbản hiện nay, chúng ta buộc phải sử dụng cả hai văn bản nói trên dé dung lai diénmao van ban cua Tinh tuyén chư gia luật thi, và cô thể coi là thực hiện nghiên cứu

trường hợp, đồng thời cũng nhằm phục vụ dữ liệu mô tả cấu trúc thi tuyển sẽ

phong phú hơn.

Nhận định về hai văn bản này, nhà thư mục học Trần Văn Giáp viết: ““ đù

sao, ta đã có một in (A.2657), tuy rách nát đầu đuôi, chỉ còn một phan, co cac bai

thơ đúng với ban chép tay; lay đó làm chuẩn đích, ta có thé nói chính xác: Ban

sách in tập thơ Tỉnh tuyển chư gia luật thi (A.2657) tuy rách nát nhưng là cuốn

sách quý, là một bản in từ đời Lê còn lại, chúng ta nên đề ý sưu tầm thêm cho đầy

Š Cũng theo Tir điển Văn học bộ mới, Lương Như Hộc có tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, người làng Hồng Liễu,

huyện Trường Tân, tran Hải Duong, nay thuộc tỉnh Hai Dương, không rõ sinh và mat năm nào Đậu Thám hoa khoa Nhâm tuat (1442) đời Lê Thánh Tông Dưới đời Lê Nhân Tông (1442 — 59), làm An phủ phó sứ, Trực học sĩ

Viện Hàn lâm, sau thăng đến Đô ngự sử Khi Lê Nghỉ Dân (1439 — 1460) cướp ngôi (1459), ông sang sứ Trung

Quốc Đời Lê Thánh Tông (1460 — 97) được giữ chức Thị lang Bộ Lễ, gia phong Trung thư lệnh kiêm Bi thư giám

học sinh Về hoạt động văn học, ngoài tham gia phê điểm bộ thi tuyển trên, ông biên soạn Cổ kim chế từ tập, 3

quyền, tập hợp “văn chế” từ đời cổ đến tận đời Lê nhưng đã thất lạc Về sáng tác có Hồng Châu quốc ngữ thi tập (đã thất lạc), 6 bài phú trong Quân hiền phú tập, 6 bài thơ chữ Hán trong Trích diém thi tập và Toàn Việt thi lục.

Trong thời gian đi str Trung Quốc, ông học hỏi được nghề khắc ván in, về truyền lai cho dan làng.

° Từ điển Văn học bộ mới, mục từ Tinh tuyển chư gia luật thi cho biết: Ông người làng Hà Dương, huyện Vĩnh

Lai, nay là huyện Vinh Bao, Hải Phòng Chưa rõ ông sinh va mat năm nào Nhiều chỉ tiết trong tiểu sử đến nay còn mờ mịt Chỉ biết ông là học trò Thám hoa Lương Nhu Hộc, 1463 thi đậu Tiến si, làm quan đến Hữu thị lang

bộ Hình, được phong tước Dương Xuyên hau Tinh tuyén chư gia luật thi là công trình duy nhất ông còn để lại.

Trang 37

đủ Bản sách chép tay (A.574) cũng vẫn có giá trị của nó, chắc chắn nó khôngphải là bản sao giả mạo” [Trần Văn Giáp, 1990, tr 32].

Trong tình hình văn bản hiện nay, đề tài sử dụng cả hai văn bản trên lànguồn cứ liệu nghiên cứu Thống kê từ nguồn văn bản đó, có thê đưa ra giả thiết

về quy mô, bố cục của bộ thi tuyển thứ hai này bao gồm ít nhất là: 5 quyền, 12 tácgiả và 482 bài thơ từ thời van Tran tới Lê sơ

2.3 Văn bản Trích diễm thi tập Trích diễm thi tập có tình hình văn bản như sau:

Theo Trần Văn Giáp, bộ sách có lẽ đã nhiều phen thất lạc: Khi Lê Quý Đôn

viết tựa Nghệ văn chí, ông chưa tìm được (vì danh còn nhưng sách không còn);

có lẽ sau này, khi viết Kiến văn tiểu lục ông mới có sách ấy trong tay Dường như

sách lại bị thất lạc lần nữa nên Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú và những người sau không ghi chép gì thêm Tới năm 1957, Vụ Bảo tồn bảo tàng sưu tầm được một

bản chép tay, kí hiệu HN.279, Thư viện Quốc gia chụp lại bằng máy pilôrit, kí

hiệu R 2248 — 50; Thư viện Khoa học Xã hội chép tay thành bản VHv.2573 (hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm); Viện Văn học chép tay thành bản HN.

290) Đề tài chọn bản chụp lại của Thư viện Quốc gia mang kí hiệu R 2248 (một

Trang 38

trong ba bản chụp lại) làm đơn vị khảo sát chính Bản này gồm một bài tựa của

Hoàng Đức Lương, mục lục sách và 6 quyền chép thơ ngũ ngôn tuyệt cú, thấtngôn tuyệt cú của các tác giả đời Trần, Lê Do tình trạng văn bản chụp lại này có

nhiều chỗ khá mờ nên được thực hiện đối chiếu với bản VHv.2573 (nay lưu trữ

tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm).

Ban R.2248 có tổng thé 97 trang Trang 1 và trang 2 là phan họ tên các tácgiả được chọn thơ trong Trich diém thi tập (Trích diém thi tập tính thị] MA FF

# FR) Từ trang 3 đến trang 10 là phần Mục lục Trich diém thi tập từ quyên 1 đến

quyền 6 HGH ARE; BLT; 3Z—=; Be ZH: 1®

Z 7N) ghi tên các bài thơ lần lượt thuộc 6 quyền Từ trang 11 đến trang 13 là

Trích diễm thi tập tự ti ## š‡ AE FR (Bài tựa Trích diém thi tập) Từ trang 14cho đến hết là nội dung chính văn phần thơ từ quyên 1 đến quyền 6

HỆ EAE ĐÁ» ĐỀ v3

TS 92-71 0101 SI

5 Page RH Sz\|

Ban R.2248, trang 1 ghi: | Trang 3 ghi “?rích diém Trang 11 ghi Trích diém

“Trích diém thi tập tinh | thi tập mục lục quyên chi | thi tập tự

thị” nhát”

Trang 39

Trang 13, cuôi bai twa | Trang 14, bat dau phan | Trang 1 ban VHv.2573

ghi tên Hoang Duc chinh van quyén 1 ghi Trich diém thi tap

Luong soan tinh thi.

2.4 Văn ban Toàn Việt thi luc

Hiện Toàn Việt thi lục còn có thé khảo được 13 văn bản Trong đó, có 10 văn bản hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 01 bản tại Thư viện Quốc gia

và 2 bản sao do Hà Văn Minh sưu tầm tại một thư viện tư gia tại Trung Quốc.

Trong Tim hiểu kho sách Hán — Nôm tập 2; Thơ văn Lý — Trần tập 1, luận án Tién

sĩ Nghiên cứu văn bản Toàn Việt thi lục của Lê Quy Đôn của Hà Văn Minh, và

gần đây nhất là phần Khảo luận văn bản Toàn Việt thi lục do Hà Văn Minh và

Nguyễn Thanh Tùng thực hiện trong Toàn Việt thi luc tập 1 đã có những khảo cứu

khá kĩ về tình hình văn bản Đề tài tiếp thu những kết quả nghiên cứu trên, đốichiếu với thực tế văn bản, qua đó khái lược về tình hình văn ban của Toàn Việt thi

- Văn bản mang kí hiệu A.1262: kích thước 22 x 13,5; 996tr, gồm Lệ

ngôn, Mục lục ghi 16 quyên nhưng thực sách có 15 quyên (q.1-15)

- Văn bản mang kí hiệu A.132: kích thước 30 x22, được đóng thành 4 tập,

1492 tr; có Lệ ngôn, Mục lục ghi 15 quyên, nhưng thực sách gồm từ

Trang 40

quyền 1 — 5; từ quyên 11 — 26, thiếu từ quyền 6 đến quyền 10 Day là

văn bản có số quyên nhiều nhất trong tổng số các bản sao Toàn Việt thi

lục.

Văn bản mang kí hiệu VHv.117: kích thước 29.5x17, 324tr, gồm từ

quyền 1 đến quyền 6 Sách dé đọc, ít sai sót

'Văn bản mang kí hiệu VHv.777: kích thước 28.2x16.8, được đóng thành

2 tập, 314tr, có Lệ ngôn, Mục lục, gồm từ quyền 1 đến quyền 6, chép dễ

doc, it sai sót.

Văn bản mang kí hiệu VHv.1450: kích thước 27x16, đóng thành 2 tập,

gồm 450tr, gồm từ quyền 1 đến quyên 6.

Văn ban mang kí hiệu VHv.116: kích thước 28x16; 183tr, có Lệ ngôn,

Mục lục chỉ ghi đến hết quyên 6, phần nội dung chỉ chép thơ đến hếtquyền 3

Văn bản mang kí hiệu A.1334: kích thước 30 x15.5; 144tr; sách có Lệ

ngôn, Mục lục chỉ ghi đến hết quyền 6, phần nội dung chỉ chép thơ đến

hết quyền 3, chữ viết cần thận, dễ đọc, ít sai.

Văn bản mang kí hiệu A.393: kích thước 32x28; 360tr, không có tên

sách ở trang bìa, không ghi số quyền, nội dung bắt đầu chép từ quyên

10 Sách chép có nhiều sai sót, Trần Văn Giáp cho là bản ít có giá trị

tham khảo.

Văn bản mang kí hiệu A.2743: kích thước 26.3x15; 76tr; không có Lệ

ngôn, Mục lục, chỉ có quyên 7, tức phần thơ của Nguyễn Trãi Đây làbản chép được ít nhất, ít có giá trị tham khảo

Thư viện Quốc gia hiện lưu trữ văn bản mang kí hiệu R.2199, bìa không

ghi tên sách, sách chép tay, kích thước 27x15, gồm 82tr, không có Lệ ngôn, Mục luc, nội dung chép thơ của Nguyễn Trãi, ứng với quyền 7 Cách ghi chép của bản

này khá tùy tiện, ít có giá trị tham khảo.

Hai bản sao do Hà Văn Minh sưu tầm tại Trung Quốc được tác giả mô tả

như sau:

Ngày đăng: 08/10/2024, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w