Nghiên cứu tập trung phân tích tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toản diện Khu vực đến thương mại hai chiều hàng thủy sản giữa hai quốc gia thành viên của Hiệp định là Việt Nam và N
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội
XÁC NHAN CỦA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHAM LUẬN VĂN
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan: Luận văn nảy là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hà
Văn Hội Các số liệu , những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luậnvăn này trung thực và chưa từng được công bồ dưới bat kỳ hình thức nào Tácgia xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Học viên
Nguyễn Thị Nhiên
Trang 4LOI CAM ON
Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế, tac giả đã hoàn thành luậnvăn thạc sỹ với đề tài “Xuất nhập khâu dệt may trong bối cảnh Việt Namtham gia Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP)”
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhấttới PGS.TS Hà Văn Hội, đã tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đã
đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thiện Luận văn này.
Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, các anh chị và bạn
bè đã dìu dắt, giúp đỡ trong khóa học Xin cảm ơn gia đình và bè bạn, nhữngngười luôn khuyến khích và giúp đỡ tác giả trong mọi hoàn cảnh khó khăn
Trong quá trình thực hiện khó có thể tránh khỏi những khiếm khuyết, vìvậy tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô giáo và bạnđọc dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm on!
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TẮTT - 2: 5< +S2+EE+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkervee i DANH MỤC BANG wooecccccccccsscsscsssssesscssesessessesucssesessessesusssesesstsaesseaesesateseseees ii DANH MỤC HÌNH 2-2 sSESSE2E121121127127111111211211211 11111111 ye ii
MO DAU 5 212122 21 221211271211711 1121121111111 1.1.1 keo |
CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE XUẤT NHAP KHẨU
NGANH DET MAY VIỆT NAM TRONG BOI CẢNH VIET NAM
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu - 2 2 2 + s2 2+£+E+zxezszseẻ 61.1.1 Téng quan các nghiên cứu lý thuyết về đánh giá tác động của FTA 61.1.2 Tổng quan các nghiên cứu về tác động của Hiệp định RCEP đến
1.1.3 Tổng quan các nghiên cứu về tác động của hiệp định RCEP đến xuấtnhập khâu hàng dét may của Việt Nam - 2-52 2+2 +E+£E+EzEzEerxered 101.1.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình tổng quan 111.2 Co sở lý luận về xuất nhập khâu 2-2 2 + s+zx£x++x++xzze+zxee 121.2.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu 2 2 2 s+s+E+Ex+£EzEzzxezrezrxee 121.2.2 Vai trò của xuất nhập khẩu 2- 2 2 2+E+£E+EE+EE+EEzEerEerxerszrs 141.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khâu 161.2.4 Các hình thức xuất nhập khẩu - 2 2 2 + s+zx+zx+rxzxzrezrxee 20
1.2.5 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu dệt THAY S25 sss 21
1.3 Cơ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự dO - 55 «<< <<<++ 221.3.1 Khái niệm về Hiệp định thương mại tự do . . - 5< +5-<>>5 22
1.3.2 Phân lOạI - c2 1110111122233 1111 111993 11 HH ng ng 24
1.3.3 Nội dung cơ bản của Hiệp định thương mai tự do - - 27
1.3.4 Tác động của Hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế 291.3.5 Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện (RCEP) - 5 s5: 30CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :-:-s+z2czEzczcszz 35
Trang 62.1 Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu: - + 5+ 35
2.2.1 Phương pháp thống kê, so sánh: 2-2 2 s+++£E£EzEzzszrxee 352.2.2 Phương pháp chỉ số ngảnh 2-2 55s 2Ee2E2E2EE2Eezxerxerkerree 362.2.3 Phương pháp cân bằng từng phần - SMARTT - 5c sec: 39CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT NHAP KHẨU DET MAY VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC RCEP 55: 55vc2txtrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrree 4I3.1 Giới thiệu chung về ngành dét may Việt Nam -5¿ 5522 413.2 Thực trạng xuất nhập khâu của ngành dét may sang thị trường RCEEP 433.2.1 Khái quát xuất nhập khẩu của ngành dét may Việt Nam 433.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của ngành dét may sang các nước RCEP 473.3 Đánh giá tác động của RCEP đến xuất nhập khẩu của ngành dệt may Việt
CHUONG 4 ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THUC DAY XUẤTNHAP KHẨU DET MAY VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC RCEE 734.1 Dự báo thị trường dét may thế giới và định hướng xuất nhập khâu của
nganh dệt may Viét NaIm - - G6 E121 1311 13 11 911 91119 11g ng g rry 73
4.1.1 Dự báo thị trường đệt may thế giới - 2 2 2 s+x+xzxzxzrxrrxee 734.1.2 Định hướng xuất nhập khẩu của ngành đệt may Việt Nam 754.2 Giải pháp nhằm thúc đây xuất khâu Việt Nam sang các nước RCEP 784.2.1 Khuyến nghị cho chính phủ 2 - 2-2 2 2 £E+EE+E£zEzEerxerszrez 784.2.2 Khuyến nghị đối với Hiệp hội dét may Việt Nam - 814.2.3 Khuyến nghị đối với doanh nghi@p c.ceccecceecceseeseeseessessesesseeseeseeseesees 82KET 800.507 -:‹1 88TÀI LIEU THAM KHAO - 2 2S SeEE‡EE+E‡E£EEEEEEEEEEEEEerkerkrrrrex 89
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
STT | Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 | ASEAN | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
2 |EU Liên minh châu Âu
3 |FTA Hiệp định thương mại tự do
7 | IIT Chỉ sô thương mại nội ngành
6 |RCA Chỉ số lợi thé so sánh
4 |RCEP_ | Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
5 |WTO | Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bang 3.1 Nhập khẩu vải các loại của Việt Nam từ một số thị trường 51
Bang 3.2 Nhap khau bông các loại của Việt Nam từ một số thị trường 52
Bảng 3.3 Nhập khẩu xơ, sợi dệt các loại từ một số thi trường 53
Bang 3.4 RCA của Việt Nam với thé giới giai đoạn 2019-2022 61
Bảng 3.5 RCA của Việt Nam so với các nước RCEP giai đoạn 2019-2022 64 Bảng 3.6 Chỉ số thương mại nội ngành dệt may Việt Nam với từng nước trong RCEP giai đoạn 2019-2022 - c1 1391119311911 11 11 11 vn 66 Bang 3.7 Tac động thương mại của việc giảm thuế đến xuất khẩu dét may của Việt Nam (HS 50-63, trừ 56, 5/7) kg HH HH nh ghe 67 Bang 3.8 Thay đổi trong xuất khẩu dệt may Việt nam sang các nước RCEP70 Bảng 4.1: Kịch ban xuất khâu của dệt may Việt Năm năm 2023 75
il
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Kim ngạch xuất nhập khâu của dệt may Việt Nam giai đoạn 43
“05/21 4 43
Hình 3.2 Cơ cau xuất khẩu xơ, sợi của Việt Nam năm 2021-2022 44
Hình 3.3 Cơ cấu xuất khẩu dệt, may của Việt Nam năm 2021-2022 45
Hình 3.4 Cơ cau nhập khâu của ngành dệt may của Việt Nam năm 46
"2020/2008 (.(-(:-+1 46
Hình 3.5 Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nước RCEP li 1020812022007 48
Hình 3.6 Co cau xuất khâu của dệt may Việt Nam sang các nước RCEP năm "2 — 48
Hình 3.7 Cơ cau xuất khẩu của dét may Việt Nam sang các nước RCEP theo mặt hàng năm 202 | -2/22 - ¿+ +2 + 1E +1 E9 E+EE#EESEEEESEEEEkESkkErkeskkrrkeree 49 Hình 3.8 Kim ngạch nhập khẩu đệt may của Việt Nam từ các nước RCEP giai đoạn 201 Š-2Ö222 - - + 1219219111911 1111 HH HH ng 50 Hình 3.9 Cơ cấu nhập khẩu của dét may Việt Nam từ các nước RCEP năm ,) 20/2 1010ẺẼẺẺ8 53
1H
Trang 10Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN vào năm 1995, trước khi gia nhập Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Quá trình hội nhập kinh tế được đây nhanh từ năm 2000, Việt Nam và Mỹ ký Hiệp định thương mại song phương, Hiệp định thương mại toàn diện nhất đầu tiên, đưaViệt Nam tiếp cận với các tiêu chuẩn tự do hóa thương mại và đầu tư ở mứccao hơn Giai đoạn 2000 - 2006 cũng chứng kiến những nỗ lực mạnh mẽ hơncủa Việt Nam hướng tới hội nhập kinh tế đa phương và khu vực Việt Nam đãchuẩn bị toàn diện cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế gidi, đồng thời
ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) trong khuôn khổ của ASEAN như Hiệp định thương mại tự do ASEAN -Trung Quốc và Hiệp định
thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc Việc gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) vào năm 2007 tiếp tục củng cố niềm tin của cả cộng đồngnhà đầu tư trong và ngoài nước về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam Tuynhiên, gia nhập WTO không phải là điểm kết trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế ở Việt Nam Sau mốc quan trọng này, Việt Nam vẫn đàm phán, ký kết
và thực hiện thêm các Hiệp định thương mại tự do ở cấp khu vực như Hiệpđịnh thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân, Hiệp định đối tác kinh tếtoàn diện ASEAN -Nhật Bản, Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ Những nỗ lực khác cũng được triển khai hướng tới thành lập Cộng đồng Kinh
tế ASEAN vào năm 2015 Các FTA này không ngừng được mở rộng cả về
Trang 11chiều rộng và chiều sâu, bao trùm từ thương mại hàng hoá tới thương mại dịch vụ và các vấn đề mới khác như thuận lợi hóa thương mại và đầu tư,quyền sở hữu trí tuệ, v.v.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Đông Á tháng 11/2012, các lãnh đạo trongkhu vực đã nhất trí khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diệnKhu vực (RCEP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) làmột hiệp định đầy tham vọng hướng tới mục tiêu hình thành quan hệ đối táckinh tế toàn diện giữa ASEAN và 6 đối tác trong khu vực đã ký FTA với
ASEAN (ASEAN+1), bao gom: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Uc, Niu
Di-lan và An Độ Khu vực RCEP dự kiến sẽ là khu vực có dân số lớn nhất vớitổng GDP khoảng 19 nghìn tỷ USD Dựa trên những tiến triển đạt được từ cácFTA của ASEAN với từng đối tác, RCEP cũng phù hợp với quan điểm củaViệt Nam nhằm theo đuôi hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, gắn kết với những
cải cách trong nước mạnh mẽ và toàn diện hơn Sau 8 năm dam phán, RCEP
đã được 15 nước, bao gồm: Brunei, Malaysia, Singapore, Việt Nam,
Campuchia, Indonesia, Lao, Myanmar, Philippines, Thai Lan, Nhat Ban, New
Zealand, Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc, ký kết sang 15/11/2020 Với ViệtNam, Hiệp định chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2022
Dệt may Việt Nam không chỉ có chỗ đứng nhất định với các thị trườngnhư Hàn Quốc, Hongkong, các nước Đông Au, mà còn đang phát triển,thâm nhập và các thị trường lớn khác Những sản phẩm dét may “made inVietnam” mang lại sự uy tín và đang rất thành công trên thị trường quốc tế.Theo báo cáo Appatex Group năm 2019, Trung Quốc là quốc gia dẫn đầutrong xuất khâu dệt may trên thé giới với thị phan 35% (2017), Việt Nam van
là một trong 5 nước xuất khâu lớn nhất bao gồm Trung Quốc, EU,Bangladesh, Việt Nam và Ấn Độ Thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, EU vàNhật Bản Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là những thị trường nhập khẩu lớnnhất của ngành dét may Việt Nam Kim ngạch xuất khâu ngành dệt may Việt
Trang 12Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng nhờ hưởng lợi từ các hiệp định FTA và
CTTM Mỹ - Trung.
Trong năm 2019, ngành dệt may của RCEP đã xuất khẩu 374 tỷ USD(tương đương 50% thị phan thế giới) và nhập khẩu 139 ty USD (tương đương20% thị phần thế giới) Đặc biệt, các thành viên RCEP đóng vai trò là cơ sởcung ứng hàng may mặc quan trọng cho nhiều thương hiệu thời trang của Mỹ
và EU Đáng chú ý, các thành viên RCEP đã và đang phát triển và hình thànhchuỗi cung ứng hàng dét may trong khu vực Các thành viên RCEP có nềnkinh tế tiên tiến hơn (như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc) cung cấpnguyên phụ liệu dệt may cho các quốc gia kinh tế kém phát triển hơn trongkhu vực trong chuỗi cung ứng khu vực này Việc thực hiện RCEP đi kèm với
cả cơ hội và thách thức lớn do quy mô của Hiệp định này là khá rộng.
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Xuất nhập khẩu dệt may trongbối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP)” vớimong muốn được đóng góp những ý kiến, quan điểm, đưa ra khuyến nghịgiúp xuất nhập khâu của ngành dét may Việt Nam cải thiện được thích nghỉtốt hơn đối với các tác động từ Hiệp định đối tác toàn điện khu vực.
2 Mục tiêu
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá tác động của Hiệp địnhRCEP đến xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Từ đó sẽ đưa ranhững khuyến nghị giúp chính phủ và các doanh nghiệp trong ngành dệt maytận dụng tốt những lợi ích đồng thời ứng phó kịp thời với những thách thức
mà Hiệp định RCEP đem đến
Trang 13- Đánh giá tác động của Hiệp định RCEP đến xuất nhập khẩu hàng dệt
may Việt Nam;
- Đưa ra các khuyến nghị cho chính phủ và các doanh nghiệp dé tận
dụng được các lợi ích, cơ hội và vượt qua những khó khăn, thách thức mà
Hiệp định RCEP mang đến
3 Cau hoi nghiên cứu
Nghiên cứu này hướng tới hai mục tiêu cụ thé Một là đánh giá tácđộng của Hiệp định RCEP đối với nền kinh tế Việt Nam, Hoạt động xuấtnhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam Hai là, xác định các bước chuẩn bị
cả ở cấp chính sách và doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng việc thực thi RCEP
sẽ mang lại lợi ích (ròng) tối đa cho Việt Nam.
Câu hỏi 1: Những cam kết nào trong RCEP có liên quan đến ngành
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Xuất nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam đến các nước trong khu vực RCEP.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Do hạn chế về thời gian, nguồn lực cũng như các yếu tốkhác, nên đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về Xuất khẩu của ngành dệtmay Việt Nam đến các nước trong khu vực RCEP.
+ Về thời gian: Ké từ năm Việt Nam đàm phán gia nhập RCEP ( 2015)
đến hết năm 2022
+ Về không gian: Bao gồm 15 nước tham gia ký kết Hiệp định RCEP:
Brunel, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Nhật Bản, New Zealand, Australia, Trung
Quốc, Hàn Quốc
Trang 145 Đánh giá đóng góp của Luận văn
- Đóng góp về mặt b> luận: Tông quan cơ sở lý luận về xuất khẩu
Ngành dệt may Việt Nam.
- Đóng góp mới về thực tiên: Làm rõ sự phát triển của xuất khâu ngànhdệt may Việt Nam, những yếu tố tác động ngành dệt may Việt Nam Phân tích
và đối sánh các hoạt động của Ngành dệt may trên thế giới với Việt Nam déđưa ra các khuyến nghị về chính sách cho chính phủ và doanh nghiệp thựchiện xuất khẩu ngành dét may Việt Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả kết hợp sử dụng đa dạng và linh hoạt các phương pháp nghiên cứu, chủ động thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, áp dụng phương pháp thống
kê, tông hợp, phân tích định tính và phương pháp định lượng
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE XUÁT NHAP KHẨU
NGANH DET MAY VIET NAM TRONG BOI CANH VIET NAM
THAM GIA HIEP DINH RCEP
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết về đánh giá tác động của FTA
Lý thuyết cân bằng tổng thé và mô hình cân bang tổng thể CGE(Computable General Equilibrium) Dựa trên lý thuyết của Walras vào năm
1870, mô hình CGE đã được xây dựng để phân tích giá cả và thương mại giữa hai thị trường quốc tế trong mối quan hệ mắt xích nhiều thị trường và nhiều mặt hàng Mô hình CGE có thé bao gồm bat kỳ số lượng hàng hóa vàquốc gia đối tác hoặc đặc điểm kinh tế nào miễn là không có giới hạn về dữ
liệu hoặc bộ nhớ Các mô hình dựa trên máy tính này thường thực hiện phân
tích cân bằng chung với nhiều chiều Phân tích cân băng chung xem xét tất cảcác tương tác quan trọng giữa các thị trường và có thể đưa ra câu trả lờiđầy đủvà chính xác hơn cho các câu hỏi chính sách.
Viner (1950) đã nghiên cứu ƒý thuyết chuyển hướng thương mại
và tạo lập thương mại Tác giả đã sử dụng phân tích cân bằng từng phần dé chứng minh rằng các FTA không phải lúc nào cũng tạo ra lợi thế cho cácthành viên như hầu hết các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra Cụ thể, sự sángtạo thương mại mang lại những tác động tích cực đến phúc lợi trong khichuyên hướng thương mại gây ra những tác động tiêu cực và sức mạnhtương đối của hai tác động này sẽ quyết định sự thay đổi về phúc lợi của một
hiệp định thương mại.
Mô hình cân bằng cục bộ SMART Mô hình là một hệ thống cơ sở
dữ liệu và phần mềm thương mại được phát triển bởi WITS - một chương trình phần mềm truy xuất thông tin về thương mại thế giới và thuế quan,
Trang 16được thu thập từ các tô chức như Phòng Thống kê Liên hợp quốc (UNSD), Thương mại Hàng hóa (UN Comtrade), Hội nghị Liên hợp quốc vềThương mại và Phát triển (UNCTAD) Hệ thống Thông tin Phân tíchThương mại (TRAINS) và Cơ sở Dữ liệu Tích hợp của Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO) (IDB) SMART cho phép người dùng đánh giá tác động củamột sự thay đổi chính sách thương mại nhất định (được đo bằng thuế quan)đối với các biến số sau: tác động tạo ra thương mại, tác động chuyên hướng thương mại, tác động thương mại ròng (tổng hợp các tác động tạo ra thương mại và chuyền hướng thương mại), biến đổi doanh thu thuế quan và thay đổi
bị của doanh nghiệp và chính phủ dé đạt được lợi ích ròng tối đa cho nền kinh
tế khi tham gia hiệp định RCEP Đề đạt được mục đích nói trên, nhóm tác giả
đã sử dụng mô hình cân bang tông thé (CGE) dé xác định các quan hệ tươngtác trong toàn bộ nền kinh tế thông qua liên kết mọi ngành qua các bảng đầuvào — đầu ra và liên kết mọi quốc gia thông qua luồng thương mại Qua đócho thấy RCEP có đóng góp nhưng không nhiều vào nền kinh tế Việt Nam.Thực tế việc sử dụng CGE cũng bị một số hạn chế Trước hết, mô hình tựđộng giả thuyết rằng có một số thay đổi trong hành vi sản xuất và tiêu dùngkhi có thay đổi về thuế (và theo đó là giá tương ứng), trong khi không tính đến một số yếu tố thực tiễn có thé ảnh hưởng tới việc vận dụng FTA Hai là, việc cải thiện thé chế không được đưa vào mô hình Ba là, các kịch bản hữu
Trang 17dụng ở khía cạnh chúng chỉ giúp chú trọng vào tác động của RCEP mà không tính tới hàng loạt các FTA khác đang được đàm phán.
Kim Ngọc, Trần Ngọc Sơn (2015), “Hiệp định Đối tác Kinh tế toandiện khu vực: cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam” Bài viết
đã giới thiệu tổng quan và RCEP, chỉ ra các cơ hội cho các doanh nghiệp ViệtNam như thâm nhập sâu vào thị trường, dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp
định đã có và thúc day chuỗi sản xuất trong khu vực, thúc đây đầu từ FDI vào
Việt Nam Bên cạnh đó cũng có những thách thức như tạo một dòng dịch
chuyền thương mại gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp, chưa có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh hợp lý.
Từ đó đưa ra các giải pháp dé tối đa hóa lợi ích cho Việt Nam từ RCEP.
Dũng (2016) đã chỉ ra xu hướng và những thay đổi trong quan hệthương mại giữa Việt nam và các quốc gia thành viên RCEP Kết quả nghiêncứu cho thấy kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang các quốc gia thành viênRCEP có sự tăng trưởng đáng kể, đứng dau là nông sản và các sản pham chếtạo Thị trường khu vực đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam Đồng thời, những thay đổi trong cơ cấu xuất khâu cũng cho thấy tính bổ sung thương mại lớn hơn và tiềm năng cho việc mở rộng thương mại giữa các
nước thành viên.
Dinh Thu Hà (2016) lai dựa trên kết quả của mô hình SMART dé đánhgiá tác động của RCEP đến ngành công nghiệp điện tử Kết quả của tác giảcho thấy rất RCEP tác động hạn chế đến công nghiệp điện tử Việt Nam: nhậpkhẩu chi tăng 0,5% và xuất khẩu chi tăng 0,01% so với giá trị banđầu
Tran Thị Hương (2016) sử dụng mô hình SMART dé đánh giá tác độngtiềm năng của RCEP đối với thương mại, phúc lợi xã hội ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, miễn thuế có tác động mạnh đến nhập
khâu, trong đó các nước hưởng lợi nhiêu là Han Quôc, Nhật Bản, An Độ và
Trang 18Trung Quốc; xuất khâu tăng, tập trung chủ yếu ở Ấn Độ và Trung Quốc;thing dư tiêu dùng và phúc lợi xã hội cũng tăng đáng kẻ.
Tran Thị Hồng Minh và cộng sự (2019), “Thực hiện hiệu quả Hiệp địnhĐối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gan với cải thiện tính tự chủ của nền kinhtế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam” Nhóm tácgiả sử dụng cách tiếp cận định tính, xem xét và nhìn nhận các vấn đề có thêảnh hưởng tới thực hiện hiệu quả RCEP cũng như tinh tự chủ của nền kinh tế,tập trung vào khía cạnh thương mại và đầu tư Từ đó đề xuất một khung chính sách dé thực hiện hiệu quả RCEP gan với cai thiện mức độ tự chủ của nền kinh tế Việt Nam.
Mai Đức Toàn, Nguyễn Thường Lạng, Nguyễn Duy Cương, Nguyễn
Thị Ngọc Ánh, Lê Linh Chi, Tạ Thị Thúy Nga (2021), “Tác động của hiệpđịnh đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP) tới thương mại hai chiều hàng
thủy sản giữa Việt Nam và Nhật Bản” Nghiên cứu tập trung phân tích tác
động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toản diện Khu vực đến thương mại hai chiều hàng thủy sản giữa hai quốc gia thành viên của Hiệp định là Việt Nam
và Nhật Bản Việc ký kết Hiệp định được đánh giá là tác động tích cực đếnViệt Nam với lợi thế về xuất khâu thủy sản Nghiên cứu sử dụng phương phápphân tích định lượng thông qua mô hình SMART với dữ liệu về kim ngạchxuất nhập, khẩu thủy sản của 10 nhóm hàng thủy sản (mã HS 4 chữ số) trongkịch bản thuế quan cắt giảm về 0% khi RCEP có hiệu lực và các thông số cầnthiết khác Kết quả phân tích cho thay có sự gia tăng của xuất khâu thủy san
Việt Nam sang thị trường Nhật Bản khi RCEP có hiệu lực Bên cạnh đó, giá
trị nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ đối tác Nhật Bản có tăng nhưngkhông đáng kê Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả gợi ý một số đềxuất, chính sách thúc day hoạt động thương mại ngành thủy sản Việt Nam vớiNhật Bản trong tương lai, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang
Nhat Ban.
Trang 19Vũ Nhật Quang (2022), “Hiệp định RCEP: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam” Bài viết đánh giá RCEP là một thị trường day tiềm năng, việc
ký kết RCEP đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế củaViệt Nam Hau hết những nước tham gia vào RCEP đều có nhu cầu nhậpkhẩu những mặt hàng thuộc thế mạnh của Việt Nam như nông, thủy sản, ViệtNam có được nhiều cơ hội và lợi ích kinh tế cả trong ngắn hạn cũng như dàihạn Ngoài việc cắt giảm thuế quan thì RCEP còn hướng đến các yếu tố, thủtục trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa Sự cạnh tranh trực tiếp giữa các nước RCEP là thách thức lớn đối với Việt Nam do có cùng hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phâm tương đồng.
1.1.3 Tổng quan các nghiên cứu về tác động của hiệp định RCEP đến xuấtnhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Phạm Thị Minh Hiền (2019), “Nghiên cứu tác động của Hiệp địnhthương mại tự do Việt Nam — Hàn Quốc đến xuất nhập khâu dệt may giữaViệt Nam — Hàn Quốc” Tác giả đã sử dụng mô hình nhu cầu thương mại dé
đánh giá tác động chung cua Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — Han
Quốc đến tình hình xuất nhập khâu dệt may giữa hai quốc gia Từ đó đưa ra một số khuyến nghị với doanh nghiệp và chính phủ nhằm giúp dệt may Việt Nam tận dụng được những cơ hội đồng thời vượt qua các thách thức dé phattriển ngành dệt may
Việt Dũng (2022), “Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP quan trọng với
ngành đệt may khu vực” Bài viết đã chi ra rằng trong năm 2019, ngành détmay của các nước RCEP đã xuất khâu trị giá 374 tỷ USD (tương đương 50%thị phần thế giới) và nhập khâu 139 tỷ USD (tương đương 20% thị phần thếgiới) Từ đó cho thấy sự quan trọng của Hiệp định RCEP đối với ngành dệt may Dựa vào các điều khoản chính trong Hiệp định RCEP liên quan đếnhàng dệt may, tác giả đã nhận định rằng các nhà sản xuất hàng dét may không
10
Trang 20phải là thành viên của hiệp định gặp bat lợi đáng ké hơn trong cạnh tranh Tuynhiên, bài viết chỉ đánh giá ảnh hưởng của Hiệp định RCEP đối với ngành dệtmay khu vực, mà không vào phân tích tác động đến xuất nhập khâu của ngành
dệt may Việt Nam.
Phan Thị Mai Ly (2015), Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàndiện khu vực (RCEP) đến thương mại hàng dệt may Việt Nam Nghiên cứuchỉ ra những nội dung dự kiến, phạm vi đàm phán của RCEP, bên cạnh đóluận văn đã trình bày một cách tổng quan về ngành dệt may Việt Nam, về tìnhhình chung của ngành cũng như về giá trị xuất, nhập khâu hàng dét may trong
những năm qua Tác giả đã sử dụng phương pháp tính toán, nghiên cứu bộ chỉ
số ngành, sử dung mô hình smart dé đánh giá tác động của RCEP đến thươngmại ngành dét may Việt Nam từ đó đề ra những giải pháp dé ngành dệt maynhận được những tác động tích cực nhất từ RCEP Được thực hiện từ năm
2015, khi RCEP đang trong giai đoạn đàm phán, nghiên cứu có ý nghĩa tham
khảo rất lớn đặc biệt là đối với ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, nhữngkhuyến nghị cho chính phủ, doanh nghiệp dệt may còn chưa day đủ, cần phảiphát triển thêm
1.1.4 Danh gia két quả nghiên cứu của các công trình tong quan
Trong những công trình nghiên cứu, phần lớn các tác giả đã tiếp cậnmột cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản như: khái niệm, vai trò, ýnghĩa và tầm quan trọng Một số các nghiên cứu có sử dụng các phương phápnghiên cứu định lượng, sử dụng các mô hình để đánh giá tác động của cácHiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế, một số ngành như dệt may, thủysản của Việt Nam Tất cả những công trình nói trên, ở những mức độ khácnhau, đã giúp tác giả có một số tư liệu và kiến thức cần thiết để có thể hìnhthành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề “Xuấtnhập khẩu dệt may trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn
diện khu vực (RCEP)”.
11
Trang 21Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tác giả, trong những năm gần đây, chưa cócông trình nao đánh giá một các khách quan, chuyên sâu về tác động việctham gia RCEP đến xuất nhập khẩu của ngành dét maycủa Việt Nam Chính
vì vậy, tác giả đã lựa chọn dé tài “Xuất nhập khẩu dệt may trong bối cảnhViệt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP)” Với cậpnhật về số liệu và tình hình phát triển về kinh tế nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riêng, tác giả mong muốn được đóng góp những ý kiến, quan điểm, đưa ra khuyến nghị giúp xuất nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam cải thiện được thích nghi tốt hơn đối với các tác động từ Hiệp định đối tác
toàn diện khu vực.
1.2 Cơ sở lý luận về xuất nhập khẩu
1.2.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu
Theo quy định về chế độ và tô chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phải nhằm phục vụ nềnkinh tế trong nước phát triển trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả cáctiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao động, đất đai và các tài nguyên khác củanên kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi mới trangthiết bị kỹ thuật và quy trình công nghệ sản xuất, thúc đây nhanh quá trìnhcông nghiệp hoá đất nước, đáp ứng các yêu cầu cơ bản và cấp bách về sảnxuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng và điềuhoà cung cầu dé ổn định thị trường trong nước
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc
tế Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống cácquan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mụctiêu lợi nhuận, thúc đây sản xuất hang hoá phát triển, chuyển đổi cơ cau kinh
tê, ôn định và từng bước nâng cao mức sông của nhân dân.
12
Trang 22Hoạt động này bao gồm nhập khâu và xuất khâu Trong đó:
- Nhập khẩu là hoạt động đưa hang hóa từ những quốc gia khác vàoquốc gia mình dé phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước Ví dụ, nhậpkhẩu hàng của Mỹ, Đức, Nhật, Hàn vào Việt Nam dé phuc vu cho nhu caumua sam, sử dụng của người dân Tại Việt Nam, các mặt hàng được nhậpkhâu nhiều là: các thiết bị điện tử, linh kiện, phụ tùng, xăng dau, 6 tô,
- Xuất khẩu: ngược lại với nhập khâu, xuất khẩu góp phan đưa hang hóa từ trong nước ra nước ngoài dé phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các quốc gia Ví dụ, xuất khâu mây tre đan sang thị trường Mỹ Tại Việt Nam, chúng ta
có thể mạnh xuất khẩu những mặt hàng như: thủy sản, nông sản, hàng thủcông mỹ nghệ, quan áo, giày đép,
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm pháttriển sản xuất kinh doanh đời sống Song mua bán ở đây có những nét riêngphức tạp hơn trong nước nhiều giao dịch với người có quốc tịch khác nhau,thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,đồng tiền thanh toán băng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyên qua biên giới cửa khâu, cửa khâu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc
tế cũng như địa phương.
Hoạt động xuất nhập khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ,
nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hang hóa xuất nhậpkhẩu, thương nhân giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kếthợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyên đến cảngchuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoản thành các thanh toán Mỗikhâu, mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng đặt chúngtrong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệuquả cao nhất, phục vụ day đủ kip thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nước
13
Trang 231.2.2 Vai trò của xuất nhập khẩu
1.2.2.1 Vai trò của nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế, nhậpkhâu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống.Nhập khẩu là dé tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiệnđại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu ding mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn đề thaythé, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợibăng xuất khẩu, làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cânđối và khai thác tiềm năng,thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức laođộng, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kĩ thuật
Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò như sau:
- Nhập khẩu thúc đây nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuậtchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước
- Bồ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế , đảm bảomột sự phát triển cân đối ôn định.khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khảnăng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế
- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm 6n định chongười lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sông của nhân dân
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc day xuất khâu góp phan nâng cao
chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu
hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu.
Có thé thấy răng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiệnđời sống kinh tế, thay đôi một số lĩnh vực, nhờ có nhập khâu mà tiếp thu đượcnhững kinh nghiệm quản lý, công nghệ hiện đại thúc đây nền kinh tế pháttriển nhanh chóng
14
Trang 241.2.2.2 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh déđem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đây kinh tế Mo rộng xuất khâu détăng thu ngoại tỆ, tạo điều kiện cho nhập khâu và phát triển cơ sở hạ tầng.Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đây các ngành kinh tế hướng theo xuấtkhẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết
công ăn việc lam va tăng thu ngoại tệ.
Như vậy xuất khâu có vai trò hết sức to lớn thê hiện qua việc:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có số vốn rat lớn dé nhập khâu máy moc, thiết bi, kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn dé nhậpkhẩu có thê được hình thành từ các nguồn như: Liên doanh đầu tư với nướcngoài; vay nợ, viện trợ, tài trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khâusức lao động Trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và việntrợ cũng phải tra băng cách này hay cách khác Dé nhập khẩu, nguồn vốnquan trọng nhất là từ xuất khâu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
15
Trang 25trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổchức lại sản xuất cho phủ hợp với nhu cầu thị trường Xuất khẩu còn đòi hỏicác doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất,kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.
- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn dé nhập khâu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vu đời sống của
cua Nhà nước một cách chặt chẽ kip thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với
nước ngoài Các hoạt động xấu về kinh tế xã hội như buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dé phát triển Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tinh lẫn nhau giữa cácchủ thé kinh tế bang các biện pháp không lành mạnh như phá hoại, cản trởcông việc của nhau việc quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quảkinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đạo đức xã hội
1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
Thị trường quốc tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhauthường là đa dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trường nội địa Chính vìvậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu cũng phải chịu ảnh hưởng củanhiều nhân tổ mà các nhân tố này có thé mang tính vi mô hoặc mang tinh vi
mô Cu thé hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng của những
nhân tô sau:
16
Trang 261.2.3.1 Nhân tố mang tính toàn cau
Do là nhân tố thuộc về hệ thống thương mại quốc tế Mặc dù xu hướng chung trên thế giới là tự do mậu dịch và các nỗ lực chung dé giam bot hang rào ngăn can đối với kinh doanh quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu luôn phảiđối diện với các hạn chế thương mại khác nhau Phố biến nhất là thuế quan,một loại thuế do chính phủ nước ngoài đánh vào những sản phẩm nhập khẩu.Thuế quan có thể được quy định dé làm tăng thu nhập cho quốc gia hay débảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước Nhà xuất khẩu cũng có thé đối diệnvới một hạn ngạch (quota) là việc đề ra những giới hạn về số lượng những hang hoá mà nước nhập khâu phải chấp nhận đối với những loại sản pham nào đó Mục tiêu của hạn ngạch là dé bảo lưu ngoại hối và bảo vệ công nghệ cũng như công ăn việc làm trong nước Một sự cắm vận là hình thức cao nhấtcủa hạn ngạch, trong đó việc nhập khâu các loại sản phẩm trong danh sáchcấm vận bị cắm hoàn toàn
Xuất nhập khẩu cũng có thể bị hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối là
việc điều tiết lượng ngoại tệ hiện có và tỷ giá hối đoái so với đồng tiền khác.Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cũng có thể phải đối điện với một loạt cáchàng rào phi thuế quan như giấy phép nhập khâu, những sự quản lý, điều tiếtđịnh hình như phân biệt đối xử với các nhà đấu thầu nước ngoài, các tiêuchuẩn sản phâm mang tính phân biệt đối xử với hàng nước ngoài
1.2.3.2 Chế độ chính sách luật pháp của Nhà nước và quốc tế
Đây là yếu tố mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần nắm rõ
và tuân thủ Bởi vậy nó thê hiện chí thống nhất chung của quốc tế Hoạt độngxuất nhập khâu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, nên
nó chịu sự tác động của chính sách chế độ, luật pháp của quốc gia đó, đồngthời tuân theo những quy định, luật pháp của quốc gia đó và nó phải tuân theonhững quy định, luật pháp quốc tế chung
17
Trang 27Nhân tố thuộc Môi trường văn hoá Mỗi nước đều có những tập tục, quy tắc, kiêng ky riêng Chúng đượchình thành theo truyền thống văn hoá của mỗi nước và có ảnh hưởng to lớnđến tập tính tiêu dùng của khách hàng nước đó Tuy sự giao lưu văn hoá giữacác nước đã làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho mọi dântộc, song những yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững có ảnhhưởng rất mạnh đến thói quen và tâm lý tiêu dùng Đặc biệt chúng thể hiện rất
rõ trong sự khác biệt giữa truyền thống phương Đông và phương Tây, giữa
các tôn giáo và giữa các chủng tộc.
Mỗi trường kinh tếMôi trường kinh tế có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động xuất khẩu.
Nó quyết định sự hấp dẫn của thị trường thông qua việc phản ánh tiềm lực thịtrường và hệ thống cơ sở hạ tầng của một quốc gia Trong những năm gần đây, môi trường kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hướng nhất thé hoánền kinh tế có nhiều mức độ khác nhau như khu vực mậu dịch tự do, khu vựcthống nhất thuế quan, khu vực thị trường chung Những xu hướng này có tác động đến hoạt động xuất khâu của các quốc gia theo hai hướng: tạo ra sự ưu
tiên cho nhau va kích thích tăng trưởng của các thành viên.
1.2.3.3 Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Việc thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu không thể tách rời công việcvận chuyền và thông tin liên lạc Nhờ có thông tin mà các bên có thể cáchnhau tới nửa vòng tral đất vẫn thông tin được với nhau dé thoả thuận tiếnhành hoạt động kip thời Việc vận chuyên hàng hoá từ nước này sang nước
khác là công việc nặng nề tốn nhiều chi phí của hoạt động xuất nhập khẩu Do
đó, nếu hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc của một nước thuận tiện sẽ giúp cho việc thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu được tiến hành dễ
dàng, nhanh chóng và ngược lại.
18
Trang 281.2.3.4 Hệ thống tài chính ngân hàng
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, canthiệp tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù ở bất kỳthành phan kinh tế nào Hoạt động xuất nhập khâu sẽ không thé thực hiện đượcnếu không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng Dựa trên các quan hệ, uy tin,nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp tham giahoạt động xuất nhập khẩu sẽ được đảm bảo về mặt lợi ích.
1.2.3.5 Khả năng sản xuất, chế biến của nên kinh tế trong nước
Kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nóiriêng là mua bán hàng hoá chứ không phải dé tiêu dùng cho chính mình Cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động trên thị trường đầu vào nhằm chuan
bị đầy đủ các yếu tô đầu vào trong đó quan trọng nhất là hàng hoá Nguồn hàng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu là toàn bộ và cơ cấu hàng hoá thíchhợp với nhu cầu của khách hàng đã và đang có khả năng huy động trong kỳ
kế hoạch
1.2.3.6 Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị trường
Doanh nghiệp không thể xuất nhập khâu được hàng hoá nếu doanhnghiệp không có khả năng thu mua, chế biến và tiếp cận được với khách hàngnước Doanh nghiệp phải biết tận dụng thế mạnh dé có một chỗ đứng vữngchắc trên thị trường
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đây các quan
hệ này phát triển
Chang hạn, xuất khẩu va sản xuất hàng xuất khẩu thúc đây quan hệ tindụng, đầu tư, vận tải quốc tẾ
Tóm lại, đây mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược
dé phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá dat nước
19
Trang 291.2.4 Các hình thức xuất nhập khẩu
Với hoạt động xuất nhập khẩu, thì người tiêu dùng hay doanh nghiệp sẽ
có nhiều phương thức để xuất nhập khẩu, những loại hình này sẽ tùy thuộcvào nhu cầu của doanh nghiệp muốn xuất khâu và người nhập khâu Các hìnhthức xuất nhập khẩu chính hiện nay như xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhậpkhẩu ủy thác, xuất nhập khâu tái xuất
Xuất nhập khẩu trực tiếp
Là loại hình mà các doanh nghiệp sẽ xuất hoặc nhập khâu sản phâm vàdịch vụ của mình cho các doanh nghiệp nước ngoài thông qua các tổ chức của mình, hai bên làm việc trực tiếp với nhau, không cần thông qua trung gian, giúp doanh nghiệp có thé chủ động việc tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình.
Với loại hình xuất nhập khẩu này thì sẽ tiến hành đơn giản Đối với bênxuất hay bên nhập khâu thì cần tìm hiểu rõ và nghiên cứu kỹ đối tác hay thịtrường mà mình hướng đến Các bên cần ký kết và thực hiện đúng như nhữngđiều khoản đã ký trong hợp đồng.
Xuất nhập khẩu ủy thác
Là một trong các loại hình xuất nhập khẩu, thì loại hình này sẽ có một
bên trung gian nhận ủy thác của đơn vị xuất hoặc nhập nhập khâu sẽ đóng vai trò thay cho chính doanh nghiệp sản xuất dé tiến hành ký kết hợp đồng đối với phía bên đối tác nước ngoài Qua việc tiến hành những thủ tục mà phía
trung gian sẽ nhận được phí, gọi là phí ủy thác.
Đặc điểm của loại hình này là doanh nghiệp nhận ủy thác sẽ không cần
bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, những giá trị hàng hóa mà bên ủy thác kýhợp đồng sẽ chỉ được tính vào kim ngạch xuất khâu mà không tính trong
doanh thu.
Xuất nhập khẩu tái xuất
Tái xuât chính là việc mà các doanh nghiệp nhập hoặc xuât khâu lại các
20
Trang 30nước ngoài Nghĩa là đối với doanh nghiệp nhập hay xuất khẩu thì sẽ thông qua hoạt động tái xuất dé thu về lượng ngoại tệ lớn hơn vốn ban đầu bỏ ra.Với loại hình này thì luôn sẽ có ba nước: nước xuất khâu, nước nhập khẩu vanước nhập khẩu.
Với những loại hàng hóa mà trong quá trình tái xuất thì doanh nghiệp
sẽ không được chế biến hay sử dụng Và các doanh nghiệp tham gia và táixuất sẽ không mất chi phí sản xuất, đầu tư máy móc công nghệ Tuy nhiên,loại hình này yêu cầu cần sự nhạy bén về sản phẩm cũng như giá ngoại tệ
Ngoài ra thì còn nhiều loại hình xuất nhập khẩu khác, với mỗi doanh nghiệp định hướng doanh nghiệp thì sẽ lựa chọn loại hình xuất nhập khẩu riêng.1.2.5 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu dệt may
Đối với sự phát triển của nền kinh tếTheo lý thuyết về lợi thế so sánh thì hoạt động xuất khâu không nhấtthiết phải diễn ra giữa các nước có lợi thế tuyệt đối về một lĩnh vực nào đó mà
nó van có thê dién ra ở các quốc gia có hiệu quả kinh tế thấp hơn Lý thuyết này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển, khi mà các nước này đang thiếu nguồn lực dé phát triển, cơ cấu kinh tế còn lạc hậu,
cơ sở hạ tầng kém phát triển Xét về vai trò mà hoạt động xuất khẩu hàng may mặc đem lại, có 3 tác động lớn nhất sau:
Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc làm chuyên dich cơ cấu kinh tế,phát triển công nghiệp và dịch vu, góp phan giải quyết việc làm cải thiện đờisống nhân dân.
Xuất khẩu hàng may mặc tạo nguồn vốn cho đất nước, phục vụ quátrình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
Thông qua việc xuất khâu hàng may mặc các mối quan hệ kinh tế được
mở rộng ra bên ngoài, thúc day các ngành khác như dich vụ, tín dụng, bảo
hiêm quôc tê
21
Trang 31Đối với sự phát triển của doanh nghiệp Khi xuất khâu hàng may mặc ra nước ngoài, các doanh nghiệp phảitrực tiếp cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường về chất lượng,giá ca, chủng loai do đó dé đảm bảo có chỗ dung trên thị trường nước ngoàibuộc doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình: phải có sự đầu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản xuấtkinh doanh, marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh.
Xuất khẩu hàng may mặc giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều laođộng, tạo thu nhập ồn định cho họ.
Khuyến khích xuất khẩu hàng may mặc không những giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường mà còn mở rộng quan hệ kinh doanh với các đốitác, bạn hàng trên thế giới
1.3 Cơ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do
1.3.1 Khái niệm về Hiệp định thương mai tự do.
Quan niệm về một Khu vực thương mại tự do ( FTA) lần đầu tiên đượcđưa ra vào năm 1947 theo điểm 8B điều XXIV Hiệp ước chung về thuế quan
và mậu dịch (GATT) ghi rõ : “Một khu vực mậu dịch tự do được hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thé thuế quan Trong đó, thuế và các quy định mang tính hạn chế về thương mại (ngoại trừ, trong chừng mực cần thiết, các hạn chế được phép theo quy định của các Điều XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) sẽ bị đỡ bỏ đối với phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thổ
đó và được trao đôi thương mại giữa các lãnh thé lập thành khu vực mau dich
tự do”.
Ngoài ra tại điều XXI — khoản 5 của hiệp định nay cũng nêu rõ :” Khu
vực mau dịch tự do được hình thành thông qua một hiệp định qua d6[interim
agreement]” Như vậy GATT 1947 nêu ra khái niệm về Khu vực thương mại
tự do nhưng có thê thấy được nhiều nét tương đồng cho hiệp định thương mại
22
Trang 32tự do (Free Trade Agreement) như: trong khu vực thương mại tự do, các nước
cùng cam kết cắt giảm thuế quan với đối tượng là các mặt hàng có xuất xứ từ
các nước thành viên.
Cũng theo một sỐ trang web chính thức của một số nước, khái niệm về
một FTA cũng được đưa ra khá rõ ràng:
Theo trang web chính thức của chính phủ Singapore về FTA cũng chỉ
ra rằng FTA là một thỏa thuận pháp lý ràng buộc giữa hai hay nhiều qốc gia
dé giảm các rao can thương mai va tạo thuận lợi cho sự chuyển dịch hàng hóa
và dịch vụ qua biên giới gitra các nước.
Theo trang web chính thức của chính phủ Hoa Ky thì “FTA là sự dam
phán giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm tất cả các hàng rào thuế quan
và phi thuế quan đối với thương mại giữa các thị trường của các nước thànhviên M i nước vẫn có thé áp dụng các rao cản thuế và rào cản thương maikhác đối với các quốc gia không tham gia k kết hiệp định”
Theo Wikipedia: “ FTA là một hiệp ước thương mại giữa hai hay nhiềuquốc gia Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhăm tiến tới việc thành lập một
khu mậu dịch tự do”
Tóm lại, chúng ta có thé hiểu FTA là một thỏa thuận hội nhập kinh tế
“sâu” giữa hai hay nhiều nước (hoặc vùng lãnh thổ) về việc cắt giảm thuếquan nhằm mục đích tự do hóa thương mại thành lập một khu vực mậu dịch
tự do tạo điều kiện thuận lợi cho các nước thành viên Các nước thực hiệnFTA vẫn có thê thực hiện được chính sách đa dạng hóa thị trường, đa phươnghóa các mối quan hệ kinh tế Hiện tượng một nước tham gia vào nhiều FTA
cho phép vừa mở rộng nhanh thị trường thuận lợi, vừa tháo gỡ được những
khó khăn mang tính đặc thù trên từng thị trường chủ lực nhờ đó mà tăng tốc nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.
23
Trang 33Ngày nay, FTA không chỉ giới hạn trong việc thực hiện tự do hóa
thương mại trong hàng hóa và dịch vụ mà còn cả xúc tiễn và tự do hóa đầu tư,hợp tác chuyền giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng nănglực lao động, mua săm chính phủ, chính sách cạnh tranh, các cơ chế giảiquyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, các van đề môi trường Ngoai ratrong một số trường hợp, FTA còn có thê gọi dưới cái tên khác là EPA (Hiệpđịnh đối tác kinh tế), về bản chất không có gi thay đổi
1.3.2 Phân loại
Có thể dựa theo nhiều tiêu chí mà phân loại các FTA khác nhau như quy mô số lượng các nước tham gia FTA, hình thức đàm phán kí kết FTA,
hoặc mức độ tự do hóa của các FTA
1.3.2.1 Phân loại theo quy mô số lượng quốc gia thành viên trong FTA:
Theo cách này, các FTA được phân chia ra thành ba loại: FTA song
phương, FTA đa phương và FTA hỗn hợp.
FTA song phương được hiểu là hình thức FTA chỉ có 2 quốc gia hayvùng lãnh thô tham gia đàm phán và ký kết và chịu sự ràng buộc bởi những điều khoản quy định trong nội dung của FTA Với thỏa thuận song phương giữa hai nước, cả hai nước đều đồng ý nới lỏng hoặc loại bỏ các hạn chế thương mại dé mở rộng cơ hội đầu tư kinh doanh Họ thường đàm phan ký kếtliên quan đến việc giảm thuế quan thương mại và chia sẻ thị trường chung.Day là hình thức FTA phổ biến nhất hiện nay và sẽ tiếp tục phát mạnh trong
tương lai vì quá trình đàm phán của FTA song phương đơn giản, nhanh gọn
và dễ đi đến sự thống nhất.
FTA đa phương là hình thức FTA mà từ 3 quốc gia hoặc vùng lãnh thổtrở lên tham gia đàm phán, kí kết Thông thường, các quốc gia hoặc vùng lãnh thô thường có vị trí địa lý gần nhau, chính vì thế mà hình thức FTA này còn
có thé gọi là FTA khu vực Các nước tham gia vào kí kết đều mong muốn
24
Trang 34hình thành nên một thị trường mậu dịch, thắt chặt tình đoàn kết giữa các quốcgia và nâng cao vị thế của mình hơn trên trường quốc tế Thị trường ấy sẽ baophủ rộng lớn ở nhiều quốc gia và sẽ tạo ra sức cạnh tranh cao cho các nướcthành viên Do số lượng các nước tham gia đàm phán kí kết nhiều và nhữngmong muốn khác nhau đến từ các nước mà thời gian chuẩn bị của FTA đaphương đi vào hiệu lực thường kéo dài hơn nhiều so với FTA song phương.Các FTA đa phương điển hình trên thế giới hiện nay là Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN, Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu, Hiệp định thương mại tự doBắc Mỹ
FTA hỗn hợp là hình thức FTA kết hợp giữa cả FTA song phương và FTA đa phương Đây là hình thức FTA mà có 2 bên tham gia kí kết, trong đómột bên là khu vực mậu dịch tự do với số lượng lớn các nước thành viên vàmột bên là một hoặc một số quốc gia đối tác FTA hỗn hợp phức tạp trongquá trình đàm phán, thường được ký kết theo một trong hai cách phổ biến:
- Tất cả các nước thành viên của khu vực mậu dịch tự do sẽ cùng kếthợp đàm phán với quốc gia đối tác để đi tới thống nhất nội dung của FTA Cách thức này thường được EU áp dụng khi kí kết hiệp định thương mại tự do
- Từng thành viên của khu vực mậu dịch tự do sẽ độc lập đàm phán với
đối tác và nội dung của FTA sẽ là tổng hợp chung từ các cuộc đàm phán riêng
lẻ ASEAN hoặc Liên minh thuế quan Nam Phi thường áp dụng kiểu đàmphán này khi kí kết hiệp định FTA hỗn hợp
Các FTA hỗn hợp tuy phức tạp và mất nhiều thời gian từ kí kết đi đếnhiệu lực hơn 2 hình thức FTA song phương và đa phương nhưng FTA hỗnhợp lại có thé tạo ra một thị trường tiềm năng , đa dang và phong phú cho cácnước thành viên Đối với khu vực thương mại tự do, họ sẽ có lợi thế trong đàm phán do vượt trội về số lượng các nước nên sẽ có lợi hơn khi đưa ra các chính sách Một số ví dụ cụ thể về các FTA hỗn hợp trên thế giới: Hiệp định
25
Trang 35thương mại tự do ASEAN và Trung Quốc, EU với Hàn Quốc, ASEAN với
Australia và NewZealand.
1.3.2.2 Phân loại theo mức độ tự do hóa:
World Bank chia FTA thành FTA kiểu Mỹ, FTA kiểu Châu Âu và FTAkiểu các nước đang phát trién
FTA kiều Mỹ là loại FTA có mức độ tự do hóa cao nhất đòi hỏi cácnước thành viên phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, kế cả các lĩnh vực thuộcngành dịch vụ Một khi đã tham gia các FTA kiểu này thì phải mở cửa thịtrường hơn nữa hoặc giảm thiểu nhiều rào cản thương mại hơn nữa, chứ việc thay đổi hiệp định hoặc đảo ngược lại các điều khoản trong hiệp định
là rất khó khăn Trong hiệp định này áp dụng quy chế MEN và NT và tất cảcác ngành đều phải mở cửa trừ khi các bên có quy định khác được đề xuất
rõ trong hiệp định Điều này này khiến các FTA kiểu Mỹ giảm thiểu sự
tham gia của chính phủ trong việc bảo vệ môi trường sinh thái hoặc các
ngành dich vụ công Vi dụ điển hình cho FTA kiểu Mỹ là Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ.
FTA kiểu Châu Âu là dạng FTA có độ tự do hóa khá cao Hình thức FTA này chỉ quy định mở của những lĩnh vực mà các nước cam kết và thông nhất riêng với nhau Ví dụ điển hình cho kiểu FTA này thé hiện rõtrong Liên minh châu Âu (EU).Trong cam kết tự do hóa thương mại của
EU, các nước EU không đưa lĩnh vực nông nghiệp vào mà mỗi nước thành
viên sẽ có những chính sách về nông nghiệp riêng, điều chỉnh phù hợp với
đặc thù của nước mình.
FTA kiểu các nước đang phát triển sẽ có độ tự do hóa kém hơn 2 hình thức FTA kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu FTA kiểu này thường chú trọng nhiều đến tự do hóa thương mại hàng hóa mà ít khi bao gồm các quy định trong tự
do hóa dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ.
26
Trang 361.3.3 Nội dung cơ bản của Hiệp định thương mai tự do.
1.3.3.1 Tự do hoa thương mại hàng hoa.
Về thuế và các rao cản thương mai phi thuế Trong một FTA điểm nổibật nhất và luôn được đề cập đầu tiên là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan
và phi thuế quan với các hang hoá Mức thuế suất có thé được giảm ngay lậptức về 0% hoặc sẽ giảm từ từ theo lộ trình với hầu hết các mặt hàng và thườngquy định cụ thé các danh mục như: Danh mục hang hoá đỡ bỏ thuế ngay,Danh mục hàng hoá cắt giảm thuế dan dan với lộ trình cắt giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm.
Hiện nay ngày càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ chỉ trừ những hàng hoá liên quan đến an ninh, văn hoá, tập tục của các quốc gia.Ngoài ra FTA còn đưa ra lộ trình cụ thé dé các quéc gia thành viên thực hiệncam kết Lộ trình dựa trên tiềm lực, khả năng tự do hoá từng quốc gia cũngnhư tính chất riêng của một số mặt hàng Ngày nay FTA còn quy định cả cácbiện pháp hạn chế định lượng và các rào cản kỹ thuật thương mại khác
Về xuất xứ hàng hoá Đề đảm bảo lợi ích cho các nước thành viên, FTA thường bao gồm quy chế về xuất xứ hàng hoá Quy chế quy định hàng hoá nhập khẩu vào nước đối tác phải đáp ứng được một tỷ lệ nội địa hoá nhất định mới được hưởng những ưu đãi về thuế hơn so với hàng hoá từ nước thứ ba.
Ngoài ra, FTA còn có các quy định về thủ tục hải quan với mục đíchđơn giản hoá thủ tục, đảm bảo hài hoà với các tiêu chuẩn quốc té tạo điều kiện
thuận lợi cho thông thương hàng hoá.
1.3.3.2 Tự do hoá thương mại dịch vụ.
Ngày nay FTA không chỉ bao gồm về tự do hoá thương mại hàng hoá
mà còn mở rộng ra cả thương mại dịch vụ Tuy vào phạm vi cũng như độ mở
cửa lớn hay nhỏ trong các FTA và các quốc gia tham gia ký kết mà quy định
tự do hoá về dịch vụ có độ mở khác nhau Thông thường các FTA có sự tham
27
Trang 37gia của Mỹ hay một số nước phát triển khác thì đòi hỏi mức độ tự do hoá dich
vụ rất cao, đôi khi là đòi hỏi mở cửa tuyệt đối
1.3.3.3 Tự do hoá đấu tư
Trong các FTA được ký kết gần đây, đặc biệt là FTA có các nước pháttriển tham gia thì thường bao gồm các cam kết về tự do hoá đầu tư Nội dungcủa các cam kết theo hướng tự do hóa đầu tư này thường là các quy định về việc đỡ bỏ rào cản đối với các nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho họ kí kết đầu tư như áo dụng quy chế đối xử quốc gia với nhà đầu tư nước ngoài, cấm các rào cản đầu tư, bảo vệ nha đầu tư và hoạt động đầu tư, đảm bảo tự do lưu chuyền thanh khoản
1.3.3.4 Thúc day hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định
Trong một FTA, một nội dung thường thấy nữa là các thoả thuận hợptác trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đây quan hệ và hợp tác kinh tế giữa các nước đối tác Một số lĩnh vực thường được cam kết hợp tác như: phát triểnnguồn nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, dịch vụ tải chính,công nghệ thông tin và viễn thông, xúc tiến thương mại và đầu tư, phát triểncác doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực chia sẻ
thông tin khác.
1.3.3.5 Một số cam kết khác
FTA ngày nay còn bao gồm một số cam kết khác như cam kết về sởhữu trí tuệ, mua sắm chính phủ, cạnh tranh, môi trường và lao động Đâythường là các FTA có phạm vi và mức độ cam kết tự do rất sâu rộng, đòi hỏimức mở cửa thị trường rất lớn Các nước đang phát triển với sự minh bạchhoá chưa cao, khả năng quản lý cũng như hệ thống pháp luật chưa đáp ứngđược, nếu tham gia các FTA này thường gặp nhiều khó khăn bat lợi, thường
phải chịu thiệt thoi.
28
Trang 381.3.4 Tác động của Hiệp định thương mại tự do dén nên kinh té.
1.3.4.1 Tác động tĩnh.
Tác động tĩnh được hiểu là những tác động sẽ diễn ra trong bat cứ mộtliên kết thương mại tự do nảo, đối với bất cứ thành viên nào Các tác động tinh
bao gồm: tác động tạo lập thương mại và tác động chệch hướng thương mại.
Tác động tạo lập thương mại sẽ xuất hiện khi một nước thành viên củaFTA thay thế việc sản xuất một mặt hàng nội dia có chi phí sản xuất cao nao
đó bang việc nhập khẩu mặt hàng đó rẻ hơn từ các nước thành viên FTA, do việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan khiến giá hàng hoá nhập khẩu thấp hơn chi phí cho việc sản xuất mặt hàng đó ở trong nước.
Tác động chệch hướng thương mại diễn ra khi các thành viên của FTA
chuyển hướng nhập khâu hàng hoá Việc dỡ bỏ thuế quan giữa các nướcthuộc một FTA sẽ khiến giá nhập khâu một mặt hàng nào đó từ các nướcthành viên FTA thấp hơn giá nhập từ nước năm ngoai FTA, do nước nhậpkhẩu vẫn duy trì một mức thuế quan cao đối với các nước không phải thành
viên của FTA Trong trường hợp này các nước phi thành viên sẽ bị thiệt hại từ việc thành lập một FTA nào đó.
Tác động chuyên hướng thương mại khiến phúc lợi ròng xã hội bị ảnhhưởng khi tông lợi ích mà người tiêu dùng nhận được không bao hàm toàn bộnhững mat mát mà doanh nghiệp nội địa cũng như chính phủ phải gánh chịu
1.3.4.2 Tác động động.
Cùng với những tác động tĩnh, việc tham gia vào FTA cũng có thể tạo
ra những tác động mang tính động và dài hạn Tác động mang tính động là
những tác động có thể hoặc không xảy ra trong bất cứ một FTA nào cũng như đối với bất cứ thành viên nào, bao gồm các tác động sau:
Mở rộng thị trường: Hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, doanh nghiệpnước thành viên được phép tự do mua bán trao đổi hàng hoá, không bị đánh
29
Trang 39thuế, không bị áp hạn ngạch hoặc phải thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu
rắc rồi khác Kim ngạch xuất nhập khâu cũng từ đó tăng lên kéo theo sự tăngtrưởng về thu nhập và GDP của các nước trong FTA FTA góp phần tạo nênmột thị trường rộng lớn hơn với nhiều cơ hội kinh doanh cho tất cả các doanhnghiệp, góp phần thúc đây gia tăng sản xuất, trao đổi mua bán giữa các nước
thành viên.
Nâng cao tính cạnh tranh: Với việc có nhiều doanh nghiệp trong vàngoài nước tham gia vào trong thị trường lớn hơn, với nhiều công nghệ, kinh nghiệm và ưu thế vượt trội ở một số lĩnh vực thì các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với một sự cạnh tranh gay gắt hơn Sư gia tăng cạnh tranh này có thé làm phá sản những doanh nghiệp nội địa làm ăn kém hiệu quả nhưng đối vớitổng chung nên kinh tế thi lại là một hiệu ứng tích cực, đặc biệt với các nướcđang hướng đến một nền kinh tế thị trường phát triển có sức cạnh tranh cao
Thúc day đầu tư: Tham gia các FTA là cơ hội nhận được nhiều nguồnvốn bên ngoài hơn kể cả từ các nước thuộc và không thuộc FTA Tự do hóa
thương mại thành công trong vi ệc thu hút ngành công nghiệp vì sự sẵn có của
hàng hóa trung gian chỉ phí thấp và sự sụt giảm của tỷ giá hối đoái thưc cho phép các công ty nước ngoài tìm kiếm nguồn lực từ các nhà cung cấp hiệu quả nhất Sư thu hút đầu tư để xuất khẩu theo định hướng công nghiệp chắcchăn làm gia tăng phúc lơi xã hội
1.3.5 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP)
1.3.5.1 Tổng quan về Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP)
Hiệp định RCEP hay còn gọi là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diệnKhu vực, là một hiệp định thương mại tự do giữa các quốc gia thành viên củaASEAN với 6 đối tác đã có FTA với ASEAN, bắt đầu đàm phán từ ngày
9/5/2013.
Theo hiệp định này thời gian cụ thể vào 08/2012, theo đó tại hiệp định
30
Trang 40có 16 Bộ trưởng Kinh tế các nước RCEP đã công bố bản Hướng dẫn Quy tắc
và Mục tiêu đàm phan của Hiệp định RCEP Sau 8 năm đàm phán, Hiệp định
Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (đã được 15 nước, bao gồm: Brunel,
Malaysia, Singapore, Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar,
Philippines, Thai Lan, Nhật Bản, New Zealand, Australia, Trung Quốc, Hàn
Quốc, ký kết sáng 15/11/2020.
Với Việt Nam, Hiệp định chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2022 Có
hiệu lực từ ngày 1/1/2022, hiệp định RCEP tạo ra một khu vực thương mại tự
do lớn nhất thế giới và được kỳ vọng xóa bỏ tới 90% thuế quan trong vòng 20
năm giữa các thành viên.
RCEP, với sự tham gia của 15 thành viên, sẽ tao ra thị trường trên quy
mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thuơng mại tự
do lớn nhất thế giới Nhờ vào cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ,đầu tư, quy tắc xuất xứ giá trị trong khu vực địa lý RCEP cùng các biện pháptạo thuận lợi thương mại, FTA này sẽ tạo cơ hội dé phat triển các chuỗi cung
ứng mới.
Như vậy, các thành viên của RCEP chiếm gần một phần ba dân số củathế giới và 29% của nền kinh tế toàn cầu Khối thương mại tự do này sẽ lớnhơn khối thương mại giữa Hoa Kỳ, Mexico và Canada, cũng như lớn hơn cảLiên minh châu Âu GDP cộng lại của các nước thành viên RCEP vượt quaGDP cộng lại của Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2007 Bêncạnh đó dựa trên quá trình phát triển kinh tế, theo đó với khối thành viên
RCEP ước tính sẽ đạt được hơn 100 nghìn tỉ USD trước năm 2050.
1.3.5.2 Nội dung của Hiệp định đổi tác kinh tế toàn diện (RCEP)
Nội dung hiệp định RCEP bao gồm: thương mại hàng hóa, thươngmại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế — kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, giải quyết tranh chấp, thương mại điện tử, doanh nghiệp vừa và nhỏ, và các
vân đê khác.
31