1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của các gói hỗ trợ chống suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 đến lạm phát ở Việt Nam

91 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của các gói hỗ trợ chống suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 đến lạm phát ở Việt Nam
Tác giả Đào Hồng Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 22,71 MB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỀ hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra, Luận văn có các nhiệm vụ sẽ phảitriển khai thực hiện: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về sử dụng các công cụ CSTK và CSTT n

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

DAO HONG VAN

TAC DONG CUA CAC GOI HO TRO CHONG SUY THOAI KINH TE DO DAI DICH COVID-19

LUẬN VĂN THAC SĨ TÀI CHÍNH — NGAN HANG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội — 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

ĐÀO HONG VAN

Chuyén nganh: Tai chinh — Ngan hang

Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HANG

CHUONG TRÌNH ĐỊNH HUONG UNG DUNG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS NGUYEN TRONG TAI

XAC NHAN CUA XAC NHAN CUA CHU TICH HD

CAN BO HUONG DAN CHAM LUAN VAN

Hà Nội — 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa đượccông bồ trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác Việc sử dụngkết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định Các nội

dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các

tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Đào Hồng Vân

Trang 4

LOI CAM ON

Trong quá trình nghiên cứu va thực hiện dé tài :” Tác động của các gói hỗ trợchống suy thoái kinh tế do đại dịch Covid-19 đến lạm phát ở Việt Nam”, em đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tại trường Đại học kinh tế - Đạihọc Quốc gia Hà Nội Vì vậy, nhân dịp này em xin gửi lời tri ân tới quý thầy, côgiáo khoa Tài chính - Ngân hàng nói riêng cùng toàn thé Ban giám đốc, phòng đàotạo và thầy cô giáo của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội nóichung đã luôn quan tâm, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoc tập dé em có thé hoàn

thành được luận văn thạc sỹ

Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Trọng

Tài đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiêncứu và thục hiện đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2-52 SSE£2EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEerkerrrrrkervees i

DANH MỤC BANG oo ccceccsccscsssssssscscesessessessessesscsucsvcsessessesscssssneseseesessessessessesseaees iiDANH MỤC HINH, BIEU DO, SƠ DO ccccccccccccsessesssessessesssessesseesessseeseeseess iiiPHAN MỞ ĐẦU 2-52-5222 2E EE2E12712712112112717112112111111211 1111111 1

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VETAC DONG CUA VIỆC SỬ DUNG CAC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TÀI

KHÓA, CHÍNH SÁCH TIEN TE NHAM CHONG SUY THOÁI KINH TE

VA LAM PHÁTT 2-55 EEE2E1211111211211 1111111211211 11111211011 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu ¿ 2© +++++2E++EE+SEE+2EEtEEEEEEESEEEExerkkerkrsrkrrrree 6

1.1.1 Nghiên cứu trong THƯỚC - -.- G5 3211332113311 1111911 9 11 11 HH ng ng 6

1.1.2 Nghién ct Quoc t6 81.1.3 Khoảng trong nghiên COU c.ccccccccccescssessessesssssssessessessessessessessesecsessessessesseeseaes 101.2 cơ sở lý luận về tác động của việc sử dụng các công cụ chính sách tải khóa,chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế và lạm phát - 2-52 101.2.1 Khái quát chung về chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 10

1.2.2 Sử dụng các công cụ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm chống

suy thodi kimh 0N -.ễ'ễ 15

1.2.3 Tac động của việc sử dung chính sách tài khoá va chính sách tiền tệ tới lạm

PNAC eee 24

TIỂU KET CHUONG : ©55222+t2EExttttEktrttrttrrttrtrrtrtrrrrrrrrrrrrree 32

CHUONG 2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU - -c::-+cc5cvccccc+z 33

2.1 Quy trinh nghién CUU 0 5 33

2.2 Dữ liệu nghiên cứu va phương pháp nghiên CỨU - - 55+ s**+<s+seexss 34

2.2.1 Dữ liệu nghiÊn CỨU - 22c 3211211311911 9111911 11111111 11 vn TH HH rệt 34

2.2.2.Phương pháp nghién CỨU - 5 5 3321182111833 8391 11911 8111 81118 111 ng rry 34 2.3 Mô hình nghiên CỨu - - 6 xxx vn TT TH HH Hư Hưng gà 34

TIỂU KET CHƯNG 2 -.-2- St 2E E3 E12E5E1E12E153112155112151151115152111 11512 cxe 36

Trang 6

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TÀI

KHÓA VA TIEN TE NHẰM CHÓNG SUY THOAI KINH TE DO DAI DỊCHCOVID-19 VA TAC DONG DEN LAM PHAT TẠI VIET NAM 37

3.1 Khái quát chung về Dai dich COVID-19 và tác động của Dai dịch đối với nềnkinh KỀ ¿s56 x2 2E1EE1E21211211271711211211 1111.2111111 11.1111 111.1111011 xe 373.1.1 Diễn biến Đại địch COVID-19 wi.ccecccsccesscessesssesssesssssesssesssesssesseessessessesseessess 37

3.1.2 Tác động của Dai dịch COVID-19 đối với nền kinh tế thế giới và Việt Nam38

3.2 Lạm phát từ các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ chống suy thoái kinh tế do Đại

dịch COVID-19 ccccccsssesssesssessesssesssesssessvsssesssesssessesssecssessusssesssesssessesssecsuesssessseseessess 39

3.2.1 Các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ chống suy thoái kinh tế do Dai dịch

CO VID-] - 25c SE 2 21122157121121121171111111 211 111121111111111 1111011111 393.2.2 Đánh giá tác động của các gói hỗ trợ chống suy thoái kinh tế do Đại dịch

0904I91550i5:i81.:09/188n 46()¡108.4309:00/9) c1 ốẼ 54

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI NGUY CƠ LẠM PHÁT TỪ CÁC

GÓI HỖ TRỢ TÀI KHÓA VÀ TIEN TE NHẰM CHÓNG SUY THOÁI KINH

TE DO ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIET NAM NHUNG NĂM TỚI 554.1 Triển vọng phát triển kinh tế sau đại dich COVID-]0 ¿ x+s+zxxzxsrers 554.1.1 TriỀn vọng toàn cẦu - ¿+ 5sSk+EE2E12E2E21EE11111111111121E 111111111 cxe 554.1.2 Triển vọng của Vist ÌNaIm - - c1 HH HH TH ng 564.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn đến

4.3 Giải pháp ứng phó với nguy cơ lạm phát từ các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ

chống dai dịch COVID-19 tại Việt Nam - G5 5 2 12222311122 vn sec 59

4.3.1 Nhom giải pháp Chung - -.- <1 E191 9T HH HH 59

4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thê -¿- 2¿2+¿22++2++2Ex+2EE22112712221211221.221 2112 crk 68TIỂU KET CHUONG 4 - : ©522222tt2E tre 72KET LUAN 0 4 73TÀI LIEU THAM KHAO ooiooccccccscessesssesssesssssssessesssessssesecssecssecsesssesssessusesssseessecs 75

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa

1 CPI Consumer Price Index

9 NHNN Ngân hang Nhà nước Việt Nam

10 NHTM Ngân hang thương mại

11 NHTW Ngân hang trung ương

12 OMO Nghiệp vụ thị trường mở

13 PPI Product Price Index

14 VAR Vector Auto- Regression

15 WHO Tô chức Y tế thé giới

Trang 9

DANH MỤC HÌNH, BIÊU ĐÒ, SƠ ĐÒ

Biểu đồ 1.1: Suy thoái kinh tế Mỹ năm 1953 - - 2-5252 2+E££Ee£EeEEererxxee l6

Biểu đồ 1.2: Suy thoái kinh tế Mỹ giai đoạn 1973 - 1975 -¿©ccccccccs¿ 17

Biểu đồ 1.3: Suy thoái kinh tế Mỹ giai đoạn 1978 - 1983 -cccccccez 18Biểu đồ 1.4: Suy thoái kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1987 - 1995 - - 19

Hình 1.1: Tác động của CS TTT” - SĂ + 12k SH H11 11 ng ng Hiệp 20 Iạ0i:10/214c(i50uì: 005002 21

Hình 1.3: Mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát - 2-2 2 se x+cx£szzszse2 25Hình 1.4: CSTK tác động đến lạm phát -2¿ 2 52 x+2£++2EE+Ex+ezxrzrxerxesree 26Hình 1.5: Cơ chế gây LP theo quan điểm của trường phái tiền tệ -.- 27Hình 1.6: Cơ chế gây lạm phát theo quan điểm của trường phái Keynes 28

Sơ đồ 3.1: Các kênh tác động của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế 38

Trang 10

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Vi rút Corona xuất hiện lần đầu tại Trung Quốc vào cuối năm 2019 và sau đólan rất nhanh trên toàn thế giới buộc WHO phải ban bó là Đại dịch Covid — 19 vàocuối tháng 3 năm 2020 Day được xem là đại dịch nguy hiểm nhất ké từ sau chiếntranh Thế giới thứ II bởi nó không chỉ đe doa tới sức khỏe và tính mạng con người,

mà còn tác động nghiêm trọng tới các hoạt động kinh tế trên toàn cầu, nhiều quốc

gia phải thực hiện giãn cách xã hội, hàng loạt DN buộc phải đóng cửa, chuỗi giá trị

cung ứng toàn cầu bị gián đoạn nghiêm trong dẫn đến tổng cung trên toàn thé giớigiảm mạnh Bên cạnh đó, nhiều vấn đề xã hội khác cũng phát sinh, như lao động bịnhiễm bệnh, thất nghiệp gia tăng, đời sống của đại bộ phận dân chúng toàn cầu bịsụt giảm Tất cả các yếu tố này đã khiến nền kinh tế toàn cầu bị tác động rấtnghiêm trọng Riêng đối với thị trường tài chính thì lạm phát bùng phát ở hầu hếtcác nước, đặc biệt là tại các nước phát triển đã được Chính phủ chi ra các gói hỗ trợtài khóa và tiền tệ rất lớn để một mặt hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch,

mặt khác là dé chống suy thoái kinh tế Theo tinh toán của EIU thì ké từ khi bùng

phát dịch bệnh vào cuối năm 2019 đến cuối năm 2021, đại dịch COVID-19 đã gâyton thất cho nền kinh tế toàn cầu lên tới khoảng 43% GDP (tương đương khoảng2.300 tỷ USD) (Tran Ngọc, 2021), lớn hơn rat nhiều so với tốn that do khủng hoảngtài chính toàn cầu giai đoạn 2007-2009 gây ra (khoảng 0,1% GDP) Theo ông David

Malpass (Chủ tịch WB), đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều người rơi vào nghèo

đói cùng cực, phá vỡ thành quả xóa đói giảm nghèo trong suốt hơn 2 thập kỷ qua(Trần Ngọc, 2020) Cũng theo dự báo của IMF thì nền kinh tế toàn cầu sẽ có thémất tới 4.500 tỷ USD nếu các nước không ứng phó hiệu quả với Dai dịch COVID-

19 do các biến thé của vi rút Corona rất phức tạp và có khả năng lây lan rất cao

(Trần Ngọc, 2021) Nhăm tránh cho nền kinh tế không bị tê liệt với nguy cơ hàng

loạt DN bị phá sản, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã đồng loạt tung ra các gói

hỗ trợ với quy mô lớn hơn rất nhiều lần so với các gói hỗ trợ trong cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2007-2009 Tính đến cuối tháng 1/2021, Hoa Kỳ

Trang 11

đã tung ra gói kích thích kinh tế lên tới khoảng 5.800 tỷ USD - lớn hơn rat nhiều sovới gói kích thích kinh tế trong giai đoạn 2007-2009 là 977 tỷ USD Trong trườnghợp của EU, đến cuối năm 2020, gói kích thích kinh tế trị giá 2.340 tỷ EURO cũng

đã được tung ra, lớn hơn nhiều so với gói kích thích kinh tế trị giá 200 tỷ EURO

trong đoạn 2007-2009 Nhật Bản cũng có các gói kích thích lên tới 1.697 tỷ USD.

Trung Quốc cũng đã thực hiện gói kích thích trị giá 559 tỷ USD Tại Việt Nam,nhằm giúp giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch đối với nền kinh tế xãhội nên ngay từ khi bắt đầu xuất hiện những ca bệnh đầu tiên vào tháng 3/2020,Chính phủ đã tung ra hàng loạt các gói hỗ trợ kinh tế bao gồm: gói an sinh xã hộilên tới 62 nghìn tỷ đồng và các gói miễn giảm, giãn, hoãn thuế với quy mô 180nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 7,7 tỷ USD) Đầu năm 2022, Quốc hội cũng đã

ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 trong đó quyết định đưa ra gói hỗ trợ tàikhóa và tiền tệ với quy mô lên tới trên 347 nghìn tỷ đồng Sự hỗ trợ của chính phủ

là cần thiết nhằm giúp ngăn chặn những tác động tiêu cực của đại dịch đối với nềnkinh tế xã hội, đồng thời qua đó thúc đây tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tuynhiên, hiện nay có một số ý kiến cho rang các gói kích thích kinh tế mà Chính phủ

đưa ra thời gian qua nhìn chung sẽ không tác động đến kinh tế vĩ mô của Việt Nam

Chuyên gia đến từ Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom cho rằng, gói

hỗ trợ chống suy thoái kinh tế của Việt Nam ít nguy cơ liên quan đến lạm phát, bởi

lẽ gói hỗ trợ tín dụng 250 nghìn tỷ đồng năm 2020 chỉ giúp “bôi trơn” để nền kinh

tế vận hành thông qua việc gia hạn các khoản vay, giảm hoặc gỡ bỏ lãi suất, giảmcác chi phí giao dịch, không phải hoặc có ít nguồn cung tiền mới được bom ra thịtrường (Kiều Hữu Thiện,2022) Gói 30 nghìn tỷ đồng cũng có ít khả năng gây ralạm phát, bởi lẽ mục đích của khoản này là dé giảm thuế hoặc giãn thời gian trả thuế

và giúp các doanh nghiệp duy trì tính thanh khoản trong tài chính của họ Do Việt

Nam sử dụng CPI dé đo lường mức độ lạm phát trong nền kinh tế và trong cácnhóm hàng tiêu dùng đưa vào rô dé tính toán thì nhóm lương thực, thực pham

chiếm trọng số rất cao (42,5%), dẫn đến một thực trạng là trong khi nhóm hàng hóa

cho sản xuất với giá cả tăng nóng thì CPI lại khá thấp, chỉ 1,84% năm 2021 - thấp

Trang 12

xa so với tỷ lệ lạm phát trung bình của thế giới Chỉ số lạm phát thấp như vậy sẽkhiến các nhà quản lý yên tâm duy trì chính sách tiền tệ hiện hành và điều này cũngđược nhiều ý kiến đồng thuận cho dù chúng ta đã tung ra gói hỗ trợ tài khóa khá lớntrong năm 2020 và tiếp tục bổ sung gói kích thích kinh tế đầu năm 2022, trong khităng trưởng kinh tế lại khá thấp trong các năm 2020 và 2021, cũng có nghĩa là, sựmắt cân đối tiền - hàng ở nước ta là có thực và kéo dài Cho dù còn có nhiều quanđiểm khác nhau khi nhìn nhận lạm phát nhưng phải nhận thức được rằng, nếu tìnhtrạng mắt cân đối tiền - hàng kéo dài thì lạm phát thực sẽ bùng phát.

Xuất phát từ thực tiễn trên đây đề tài: “Tức động của các gói hỗ trợ chống suy

thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 đến lạm phát ở Việt Nam” đã được học viên

lựa chọn làm đề tài Luận văn Thạc sỹ của mình với hy vọng răng những kết quảnghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu tham khảo tốt với các nhà quản lý và điều hànhthị trường tài chính tiền tệ cũng như sẽ là tư liệu tham khảo trong nghiên cứu cho

học viên, sinh viên các trường đào tạo chuyên ngành tài chính - ngân hàng.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích tác động của các gói hỗ trợ chống suy thoái kinh tế do đại dịch

COVID-19 đến lạm phát ở Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp ứng phó phù hợp

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

ĐỀ hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra, Luận văn có các nhiệm vụ sẽ phảitriển khai thực hiện:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về sử dụng các công cụ CSTK và CSTT nhằm

chống suy thoái kinh tế

- Nghiên cứu sự tác động của việc sử dụng các công cụ CSTK và CSTT đến

lạm phát

- Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ CSTK và CSTT nhằm chốngsuy thoái kinh tế và sự tác động của chúng đến lạm phát ở Việt Nam

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm kiểm soát nguy cơ lạm phát tiềm

ân gắn với việc sử dụng các công cụ CSTK và CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế ở

Việt Nam thời gian tới.

Trang 13

3 Câu hỏi nghiên cứu

Gắn liền với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu mà Luận vănnày đặt ra, một số câu hỏi nghiên cứu sau đây cần được làm sáng tỏ:

Thứ nhất, thực trạng việc sử dụng các công cụ CSTK và CSTT nhằm chống suythoái kinh tế đo đại dịch COVID-19 tác động như thế nào đến lạm phát ở Việt Nam?

Thứ hai, các giải pháp, kién nghị nhằm ứng phó với nguy cơ lạm phát tiềm ẩn dothực hiện các công cụ CSTK và CSTT trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tại Việt

Nam là gì?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu

Nghiên cứu tác động của việc sử dụng CSTK và CSTT nhằm chống suythoái kinh tế do đại dich COVID-19 gây ra và sự tác động đến lạm phát

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của việc sử dung các

công cụ CSTK và CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế tới lạm phát tại Việt Nam và

các giải pháp ứng phó.

- Phạm vi không gian: Đề tài không chỉ nghiên cứu ở Việt Nam mà còn ở một

số nước khác, đặc biệt là những nước phát triển

- Pham vi thời gian: Luận văn chủ yêu nghiên cứu trong giai đoạn 2020-2022gan với các gói hỗ trợ chống suy thoái kinh tế do COVID-19

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dit liệu: Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp là chủ yếu.Nguồn dữ liệu này sẽ thu thập từ các cơ quan chức năng đã tong hợp từ các báo cáođược công bố như: Báo cáo của Bộ Tài chính, NHNN, từ các trang thông tin chính

thức của Chính phủ cũng như các trang website

Ngoài ra, đề tài có tham khảo các bài báo, tạp chí trong và ngoài nước

Phương pháp phân tích dit liệu:

Phương pháp phân tích tổng hợp: Sẽ kết hợp giữa phân tích định tính với phântích định lượng (mô hình VAR) để giải thích các số liệu và phân tích sâu sắc hơn các kết

quả, nguyên nhân từ thực tiễn.

Trang 14

Phương pháp thống kê, so sánh: Sẽ sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian và tại mộtthời điểm dé so sánh đánh gia thực trang sử dụng các công cụ CSTK và CS TT và sự tácđộng của chúng đến lạm phát.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các phụ lục và tài liệu tham khảo,Luận văn được kết cấu theo 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về tác động của việc sửdụng các công cụ CSTK , CSTT nhăm chống suy thoái kinh tế và lạm phát

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng sử dụng các công cụ CSTK và CSTT nhằm chống suythoái kinh tế do Đại dịch COVID-19 và sự tác động tới lạm phát tại Việt Nam

Chương 4: Giải pháp ứng phó với nguy cơ lạm phát từ việc sử dụng các công

cụ tài khóa và tiền tệ chống suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 tại Việt Nam

những năm tới

Trang 15

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ

TÁC DONG CUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TÀI

KHÓA, CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ NHẰM CHÓNG SUY THOÁI KINH TẺ

VÀ LẠM PHÁT

1.1 Tổng quan nghiên cứu

Các nghiên cứu về chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và sự tác động củachúng đến lạm phát đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu cả trong và ngoài nước,trong một số công trình tiêu biéu như sau:

1.1.1 Nghiên cứu trong nước

Nhiều nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam đã chứng minh chính sách tài khoá

và tiền tệ được sử dụng nhằm chống suy thoái kinh tế và có ảnh hưởng tới lạm phát

Những nghiên cứu sử dụng công cụ CSTK và CSTT chỗng suy thoái kinh tế

Tô Ngọc Hưng (2011) tập trung đề cập đến sự phối hợp giữa CSTK và CSTT

nhằm chống suy thoái kinh tế do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu

2007-2009, từ đó khăng định rằng sự phối hợp giữa 2 công cụ chính sách vĩ mô này trong

điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô có sự biến động phức tạp là rất cần thiết nhằm 6n

định kinh tế vĩ mô và chống suy thoái kinh tế Tác giả cũng đã đi sâu phân tích sự phối

kết hợp giữa 2 công cụ CSTK và CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế tại Việt Nam

trong giai đoạn 2007-2009 Nhưng nghiên cứu này chưa đề cập đến khả năng gây lạm

phát từ việc sử dụng các công cụ chính sách này.

Lê Xuân Nghĩa (2011) đã làm rõ nguyên lý về sự phối hợp giữa CSTK vàCSTT trong bối cảnh kinh tế vĩ mô biến động, từ đó đi sâu phân tích sự phối hợpgiữa CSTK và CSTT tại một số nước và Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009 Qua

đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam Tuy vậy, bài viết này

cũng chưa đề cập sự tác động của việc sử dụng các công cụ này có gây ra lạm phát

hay không.

Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) tập trung phân tích và làm rõ những nguyên

tắc căn bản nhằm bảo đảm tính hiệu quả trong phối hợp giữa CSTK và CSTT nhằm

chống suy thoái kinh tế Những nguy cơ tiềm ân gây lạm phát khi sử dụng các công

cụ CSTK và CSTT cũng đã được tác giả đề cập nhưng còn khá sơ sải

Trang 16

Những nghiên cứu về suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 và các gói hỗ

trợ chống suy thoái kinh tế

Thúy Vi (2020) cung cấp các tư liệu dự báo của OECD về suy thoái kinh tế

do sự tác động của đại dịch COVID-19 ở các nước phat triển như: kinh tế Anh cóthể giảm 11,5%, Tây Ban Nha, Pháp và Y sẽ giảm trên 11%, Mỹ sẽ giảm 7,39%

Minh Đức (2020) đã đề cập gói hỗ trơ kích thích kinh tế rất lớn (khoảng 2.200

tỷ USD) của Mỹ ngay từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát đầu năm 2020 nhằm

ngăn chặn suy thoái kinh tế va khang định gói tài khóa nhằm hỗ trợ nền kinh tế Mỹ

đã phát huy tác dụng tích cực.

Hoài Hà (2020) cho biết nền kinh tế Nhật Bản đã chính thức rơi vào suy thoáitrong quý I⁄2020 (giảm 4,8%) sau 2 quý tăng trưởng âm liên tiếp, đồng thời cho biếtgói kích thích kinh tế được Chính phủ nước này thông qua lần đầu lên tới khoản

989 tỷ USD nhằm ngăn chặn đà suy thoái kinh tế

An Việt (2020) cho biết ngay từ giai đầu đại dịch bùng phát chính phủ Đức đãtung ra gói giải cứu nền kinh tế nước này lên tới 750 tỷ EUR

Bùi Hiền (2020) đã đề cập đến gói hỗ trợ tài khóa của Trung Quốc lên tới khoản

500 tỷ USD nhăm ngăn chặn những tác động tiêu cực do đại dịch COVID-19

Thế Vũ (2020) cho biết Chính phủ Singapore liên tục tung ra các gói hỗ trợ tàikhóa nhằm ứng phó với tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, bao gồm cả hỗtrợ cho dân chúng Mọi người dan từ 21 tuổi trở lên được nhận 600 SGD qua tài

khoản ngân hàng và hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua gói “ngân sách kiên cường” trị giá 33 ty SGD (khoảng 23,5 tỷ USD).

Thu Hoài (2020) đã thống kê tư liệu về các gõi hỗ trợ được ngân hàng trung

ương nhiều nước tung ra nhằm chống suy thoái kinh tế

Nguyễn Trọng Tài (2020) đề cập các gói hỗ trợ tài khóa nhằm ngăn ngừacác tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế xã hội ở một sốnước và từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam, trong đó

có khuyến nghị về kha năng gây lạm phát từ các gói hỗ trợ tài khóa 6 ạt của hàng

loạt nước.

Trang 17

Nguyễn Trọng Tài và Nguyễn Thị Huyền Trang (2021) tiếp tục đưa ra một sốkhuyến nghị về cách thức hỗ trợ nhằm ngăn chặn đà suy thoái kinh tế có thể gây racác bat 6n đối với thị trường tài chính toàn cầu.

Phạm Văn Thiện (2020) đã đề cập các số liệu về gói tài khóa mà Chính phủViệt Nam tung ra nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trước các tác động tiêu cực của đại

dịch COVID-19.

Các nghiên cứu về tác động của các gói hỗ trợ chống suy thoái kinh tế dén

lạm phát

Cuong ( 2019) đã ứng dụng mô hình VAR cùng với dit liệu chuỗi thời gian từ

1986 đến 2018 để đưa kết luận rằng Việt Nam năm trong nhóm các nước áp dụng

chính sách tài khóa quá mức và thâm hụt ngân sách quốc gia có ảnh hưởng mạnh

mẽ và cùng chiều lên lạm phát Tác giả cũng nhận định Chính phủ phải tuân theomột chính sách tài khóa chặt chẽ hơn dé cân bằng ngân sách trong dài hạn

Khieu (2014) đã sử dụng dữ liệu theo tháng từ tháng 01/1995 đến tháng 12/2012cùng với mô hình SVAR Kết quả nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách quốc giakhông có tác động đến cung tiền và từ đó không có tác động đến lạm phát

Hoang and Thi (2020) sử dụng mô hình VAR cùng chuỗi dữ liệu được thu thập

từ quý 1 năm 2005 đến quý 4 năm 2017 và khang định rang khi mức cung tiền tănglên sẽ làm chỉ số giá tiêu dùng CPI giữ nguyên ở quý đầu tiên nhưng sẽ tăng lên ởquý tiếp theo

1.12 Nghiên cứu quốc tế

Các nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa sử dụng công cụ CSTK và CSTT đến

lạm phát

Sims (1980) đã sử dụng mô hình vector tự hồi quy VAR cũng như các ứngdụng của nó trong nghiên cứu hệ thống nhiều phương trình đồng thời có trễ Nghiêncứu này cho răng việc sử dụng mô hình VAR giúp dé dàng tính toán được mỗi quan

hệ giữa các cú sốc với các biến số trong nền kinh tế bằng ham phản ứng day(impulse- response function) cũng như đóng góp của mỗi cú sốc lên sự thay đôi đóthông qua phân rã sai số dự báo (focast error decomposition)

Trang 18

Sims (1992) cho rang câu đồ về giá xuất hiện do NHTW điều hành CSTTmang tính hướng tới tương lai (forward-looking) Cụ thể: NHTW sẽ phản ứng với

xu hướng tăng của lạm phát dự báo bằng cách tăng lãi suất Nghiên cứu này bổ

sung thêm biến giá cả hàng hóa (commodity prices) vào trong mô hình VAR ban

đầu dé giảm nhẹ hiện tượng câu đó về giá

Togo (2007) đã tập trung phân tích những vấn đề có tính nguyên lý trong phối

hợp giữa CSTK và CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế qua đó khẳng định rằng

việc sử dụng 2 công cụ chính sách là cần thiết nhằm chống suy thoái kinh tế nhưng

phải phối hợp với van dé quản lý nợ công nhằm bao đảm sự 6n định của môi trườngkinh tế vĩ mô, ngăn ngừa nguy cơ lạm phát

Hasan & Isgut (2009) đã đề cập kinh nghiệm phối hợp CSTK và CSTT ở một

số nước Châu Á-Thái Bình Dương nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế do tác độngcủa khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Nghiên cứu khang định sự phối hợp

CSTK và CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế là cần thiết, nhưng cũng khiến môi

trường kinh tế vĩ mô bất 6n và do vậy, dé sự phối hợp giữa 2 công cụ chính sách

nay đạt hiệu quả thì phải có các giải pháp xử lý các bat ôn tiềm ân trên thị trường tài

chính thông qua sự phối kết hợp đồng bộ và hiệu quả giữa CSTT và CSTK

Seddighi (2011) đã đề cập sự tác động của CSTT đến tăng trưởng kinh té và

thương mại quốc tế và những khuôn khổ cho việc thực thi CSTT tại các thị trường

dang phát triển và mới nỗi Sự phối kết hợp giữa các công cụ chính sách tài khóa vàtiền tệ cũng đã được nghiên cứu này đề cập, xong chủ yếu là sử dụng CSTK nhằmphát huy hiệu quả của CSTT trong tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế Sự

tác động của các CSTK và CSTT đến lạm phát tiềm ẩn trong các nền kinh tế đang

phát triển và mới nổi như thé nao thì chưa được nghiên cứu đề cập

Lotfalipour (2013) chứng minh rằng các quốc gia có mức độ mở cửa thươngmại quốc tế cao hơn sẽ đối mặt với tỷ lệ lạm phát cao hơn do tình trạng “nhậpkhẩu” lạm phát

Bowdler & Malik (2017) thông qua sử dụng chuỗi số liệu để phân tích vàkhang định rang các nền kinh tế mở cửa hon trải qua mức biến động lạm phát thấp

hơn, nhat là với các quôc gia đang phát triên và các thị trường mới nôi

Trang 19

Islam & cộng sự (2017) khăng định hai công cụ nhằm thực hiện chính sách tiền

tệ là cung tiền và tỷ giá thuộc các nhân tổ tác động tới tỉ lệ lạm phát tại Malaysia

McKibbin & Fernando (2021) đã đề cập đến các tác động của đại dịchCOVID-19 đến kinh tế vi mô toàn cầu thông qua 7 kịch bản khác nhau, từ đó déxuất các quốc gia phải có các giải pháp ứng phó

1.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu

Từ xem xét tong quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thay rằng

có khá nhiều nghiên cứu dé cập đến vai trò của các công cụ CSTK và CSTT nhằm chốngsuy thoái kinh tế và sự tác động của chúng đến lạm phát Nhiều nghiên cứu đã sử dụng môhình định lượng hồi quy VAR hoặc SVAR dé lượng hóa sự tác động của từng biến số đếnlạm phát trong nền kinh tế trong từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thé, nhưng cho đến nay

chưa có bất cứ nghiên cứu nào lượng hóa việc sử dụng các công cụ CSTK và CSTT nhằmchống suy thoái kinh tế do tác động của đại dịch COVID-19 sẽ tác động như thế nào đến

lạm phát Trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế nên tình trạng “nhập khâu” LP là khótránh khỏi nhưng các nghiên cứu trước đây chưa làm rõ được thực tế này

1.2 cơ sở lý luận về tác động của việc sử dụng các công cụ chính sách tài khóa,

chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế và lạm phát

1.2.1 Khái quát chung về chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ

1.2.1.1 Chính sách tài khoá

Có thể hiểu CSTK là chính sách vĩ mô trong đó Chính phủ thay đổi mức chỉtiêu và/hoặc thuế dé đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như ổn định và tăngtrưởng kinh tế (Cao Thị Ý Nhi, 2019)

Có 3 loại CSTK:

CSTK mở rộng: Theo đó, Chính phủ sẽ tăng cường chi tiêu mà không quan

tâm đến nguồn thu của NSNN Các khoản chi tiêu Chính phủ vượt trội so với cáckhoản thu của NSNN sẽ được bù đắp bằng việc vay nợ trong và/hoặc ngoài nước

CSTK mở rộng được thực hiện bang cach:

(i) Tang chi tiêu Chính phủ;

(1) Giảm, giãn, hoãn các khoản thu từ thuế;

Trang 20

(iii) Tăng chi tiêu Chính phủ kết hợp với giãn, hoãn, miễn thuế CSTK mởrộng thường được triển khai khi nền kinh tế bị suy thoái theo chu kỳ hay suy thoái

do sự tác động của các cú sốc kinh tế - xã hội

CSTK thắt chặt: Ngược lại với CSTK mở rộng, CSTK thắt chặt là việc Chính

phủ sẽ áp dụng biện pháp tăng thuế và/hoặc giảm chỉ tiêu Chính phủ

CSTK thắt chặt được thực hiện bằng cách:

(i) Giảm chi tiêu Chính phủ nhưng không tăng thu từ thuế;

(ii) Không giảm chỉ tiêu Chính phủ nhưng tăng thu NSNN qua tăng thuế;

(iii) Vừa giảm chi tiêu Chính phủ vừa tăng thu thuế

CSTK thắt chặt thường được triển khai khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, nguy

cơ tiềm ân LP bùng phát

CSTK cân bằng: Theo đó, các khoản chỉ tiêu của Chính phủ trong năm tài

khóa đúng bằng những khoản thu của NSNN và do vậy, Chính phủ không phải lo

phải đi vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách

1.2.1.2 Công cụ chính sách tài khóa

Chỉ tiêu Chính phủ: Là tổng hợp các khoản chỉ tiêu của chính quyên Trung

ương và chính quyền Địa phương để trang trải kinh phí cho các hoạt động do

Chính phủ quản lý Chi tiêu Chính phủ là một thành phan quan trọng trong tổng

cầu, có tác dụng tăng hay giảm tổng cầu và qua đó ảnh hưởng tới lạm phát

Chi tiêu Chính phủ thường có 4 hạng mục lớn:

(i) Chi thường xuyên gồm những khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường

xuyên của Nhà nước (chỉ lương và tiền công, chỉ mua săm hàng hóa và dịch vụ, chỉchuyên giao thường xuyên) và mức chi tương đối 6n định trong một thời gian dài.Hầu hết các khoản chi này phát sinh đều đặn, lặp đi lặp lại giữa các khoảng thời

gian trong năm và giữa các năm, mức chi cho các đối tượng này chủ yếu dựa trên

chế độ, định mức chi do cấp có thẩm quyền ban hành, mang tính chất thanh toántrực tiếp và không để lại hình thái vật chất - đồng nghĩa với tiêu dùng trực tiếp Dovậy, đây là những khoản chi mang tính chất tiêu dùng

Trang 21

(ii) Chi dau tư phát triển bao gồm các khoản chi đầu tư xây dung cơ sở hạtang, chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước Những khoản

chỉ này làm tăng cơ sở vật chất của đất nước và góp phần làm tăng trưởng kinh tế

(iii) Chi bổ sung quỹ dự trữ quốc gia bao gồm các khoản chi nhằm bé sung

quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính.

(iv) Chỉ trả nợ đến hạn trong năm của Chính phủ đối với các chủ nợ trong và

ngoài nước, chúng bao gồm các khoản nợ gốc và lãi đối với các khoản vay ODA,

vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, Tín phiếu Kho bạc, các khoản tíndụng quốc tế

Trong tất cả các khoản chỉ trên của NSNN thì chỉ đầu tư phát triển là công cụ

của CSTK và được sử dụng nhằm ngăn chặn đà suy thoái kinh tế

Thuế: Là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các pháp nhân vàthé nhân nhằm đáp ứng nhu cau chỉ tiêu của Chính phi

Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau tác động lên tất cả các hoạtđộng kinh tế, các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh trong nên kinh tế Vìvậy, Chính phủ hoàn toàn có thé sử dụng công cụ thuế dé điều tiết hoạt động kinh

doanh của các DN, khuyến khích đầu tư, phát triển các hoạt động sản xuất có lợi

cho quốc gia, thực hiện điều tiết, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, thực hiện chínhsách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo hộ và khuyến khích phát triển sản xuấttrong nước và tạo điều kiện cho hàng hoá trong nước cạnh tranh trên thị trường thếgiới Ngoài ra, việc thực hiện tốt công tác quản lý thuế góp phần đảm bảo nguồn

thu, đáp ứng được chỉ tiêu thường xuyên và đáp ứng cân đối NSNN

Thuế có tầm quan trọng đặc biệt bởi nó là nguồn thu chủ yếu của NSNN

Bên cạnh đó, nó còn là công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ cũng như

là công cụ quan trọng dé Nhà nước thực hiện phân phối lại thu nhập, bảo đảm sựbình dang về thu nhập giữa các tổ chức và cá nhân trong xã hội Về nguyên lý Nhànước có thé thu từ nhiều nguồn khác nhau như: Thuế, lệ phí, phí; Các khoản thu từ

hoạt động kinh tế của Nhà nước; thu từ các hoạt động sự nghiệp kinh tế Nhà

nước, nhưng nguồn thu từ thuế luôn chiếm ty trọng cao và ôn định nhất

Trang 22

Vai trò quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô của thuế được thể hiện ở chỗ:Thông qua tăng hay giảm thuế có thể kích thích hoặc kìm hãm các hoạt động đầu tư

ở khu vực kinh tế tư nhân, từ đó giúp thúc đây hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế tùytheo mục tiêu kinh tế của Nhà nước trong từng thời kỳ

1.2.1.3.Chính sách tiên tệ

CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó, NHTW sw dụng các công cụ cua

mình dé điều tiết và kiểm soát điều kiện tiền tệ của nên kinh tế nhằm đảm bảo sự ổn

định giá trị dong tiên, gia tăng tỷ lệ lao động có việc lam, tạo nên tảng thúc day sựtăng trưởng kinh tế và duy trì các mục tiêu xã hội hợp lý (Mishkin, 2007)

Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định: “Chinh sách tiễn tệ quốc gia

là các quyết định về tiền tệ ở tam quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyên,bao gốm quyết định mục tiêu ồn định giá trị dong tién biéu hién bang chi tiéu lamphat, quyét định sử dung các công cu và biện pháp dé thực hiện mục tiêu dé ra”

Bản chất của CSTT là NHTW chủ động điều chỉnh khối lượng cung tiền(hoặc LS) căn cứ theo nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế, để từ đó đạt được những mụctiêu kinh tế vĩ mô (gia cả, sản lượng, công ăn việc làm)

NHTW thực thi CSTT là quá trình kiểm soát tiền tệ sao cho khối lượng tiền

tệ cân đối với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, cân đối giữa tổng cung

và tổng cầu về tiền

CSTT có hai hình thức:

(i) CSTT that chặt được sử dụng khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng dẫntới tỷ lệ lạm phát cao Khi thì NHTW sẽ áp dụng biện pháp nhằm hạn chế đầu tư,kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế Khi thực hiện chính sách nàyNHTW sẽ giảm cung tiền qua đó làm tăng LS dẫn tới giảm đầu tư vào sản xuất kinhdoanh từ đó có thê giảm lạm phát Tuy nhiên, khi áp dụng biên pháp thắt chặt tiền tệthì sẽ dẫn tới hệ quả là tỷ lệ thất nghiệp sẽ gia tăng;

(ii) CSTT mở rộng được sử dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, khi

đó NHTW sẽ phải điều chỉnh chính sách tiền tệ của mình nhằm khuyến khích đầu

tư thông qua áp dụng CS TT mở rộng Khi thực hiện chính sách này NHTW sẽ tăng

Trang 23

cung tiền, qua đó giảm LS đề thúc đây sản xuất kinh doanh, giảm tỷ lệ thất nghiệp.Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách mở rộng tiền tệ thì có thé làm gia tăng lạm phát.1.2.1.4.Các công cụ chính sách tiền tệ

NHTW điều chỉnh lượng cung tiền trong nền kinh tế thông qua các công cụgián tiếp và công cụ trực tiếp

(i) Nhóm công cụ gián tiếp:

OMO: Bao gồm nghiệp vụ thị trưởng mở năng động và nghiệp vụ thị trương

mở thụ động Đối với OMO năng động: NHTW tiến hành mua bán chứng khoán(thường là tín phiếu Kho bạc) nhăm thay đổi mức dự trữ của NHTM, qua đó tácđộng tới cơ số tiền và thay đổi lượng tiền cung ứng Đối với Nghiệp vụ thị trưởng

mở thụ động: NHTW thực hiện nghiệp vụ này khi phải đối phó với những tác động

của các nhân tố khác ảnh hưởng tới cơ số tiền

Chính sách tái chiết khấu: Bao gồm các quy định về việc cho vay củaNHTW đối với các NHTM NHTW thường cho NHTM vay dưới hình thức chiếtkhấu lại các giấy tờ có giá ngăn hạn do các NHTM đưa tới nhằm hỗ trợ vấn đề thiếutiền mặt tạm thời dé đáp ứng nhu cau thanh toán hoặc dé bù đắp thiếu hut trong quỹ

dự trữ bắt buộc Khi NHTW thay đổi chính sách tái chiết khấu sẽ tác động tới lượng

vay chiết khấu của các NHTM và do đó ảnh hưởng tới lượng tiền cung ứng

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Là số tiền mà các NHTM phải duy trì trên tài khoảntiền gửi tại NHTW, tỷ lệ này do NHTW quy định và bằng một tỷ lệ phần trăm nhấtđịnh trên tổng số tiền gửi của khách hàng tại các NHTM Việc thay đổi ty lệ dự trữbắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ trong cơ chế tạo tiền của cácNHTM theo đó khi tăng/giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của cácNHTM giảm/tăng qua đó làm cho LS cho vay tăng/giảm và kết quả là làm cholượng cung ứng tiền giảm/tăng

(ii) Nhóm công cụ trực tiếp:

Hạn mức tín dụng: Là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các NHTM phảituân thủ khi cấp tín dụng cho khách hàng trong nên kinh tế Sử dụng công cụ này cóthé trực tiếp khống chế lượng tín dụng cung ứng, nhưng nếu như han mức tin dụng

Trang 24

xác định không chính xác hoặc việc quản lý hạn mức lỏng lẻo thì có thể gây các tác

động xấu tới môi trường tín dụng, từ đó sẽ ảnh hưởng bat lợi đối với nền kinh tế

Khung LS: Là giới hạn dao động cua LS mà NHTW quy định các NHTM

được phép đi vay hoặc cho vay Việc áp dụng khung LS sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới

LS thị trường, tuy nhiên đây là công cụ cứng nhắc, dễ ảnh hưởng xấu tới hoạt độngtiết kiệm và đầu tư

Chính sách quản lý ngoại hối: Là những quy định của NHTW nhằm kiểmsoát chặt chẽ dòng ngoại hồi vào và ra, quản lý nghiêm ngặt các loại ngoại hối dựtrữ như vàng và các ngoại tệ mạnh Chính sách này được áp dụng đối với những

nước dang phát triển mà nguôồn dự trữ có hạn do đó phải kiểm soát ngoại hối dé

đảm bảo đủ nguồn cung ngoại hối phục vụ nhu cầu của đất nước Thực chất củachính sách này là NHTW thường xuyên can thiệp trên thị trường ngoại hối bằng

cách mua hay bán ngoại tệ, qua đó sẽ ảnh hưởng đến cơ số tiền và tổng phương tiện

thanh toán trong nền kinh tế

1.2.2 Sử dụng các công cụ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm chong

suy thoái kinh tế

1.2.2.1 Khái quát chung về suy thoái kinh tế

Nền kinh tế thị trường luôn vận động theo chu kỳ: suy thoái, phục hồi vàhưng thịnh, khi nền kinh tế bị suy thoái, thể hiện ở trường kinh tế bị suy giảm liêntục, thậm chí tăng trưởng âm, trong khi đó, nền kinh tế tăng trưởng nóng thì nguy

cơ bất 6n kinh tế cũng sẽ xuất hiện Do tinh chất chu kỳ nên nền kinh tế luôn phải

đối mặt với các bat ôn và để ngăn ngừa bất ôn cần thiết phải sử dụng các công cụ

chính sách nhằm giảm sự dao động của chu kỳ kinh tế Cu thé:

Đối với tình trạng suy thoái kinh tế Hiện nay còn có một số quan niệmkhác nhau về suy thoái kinh tế: Theo NBER thì suy thoái kinh tế là sự sụt giảm hoạt

động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng Trong khi đó, nhiều nhà kinh tế học

lại cho rằng suy thoái kinh tế là sự suy giảm GDP thực trong thời gian hai hoặc hơnhai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục

trong hai quý Một cách chung nhất có thé hiểu suy thodi kinh tế là sự suy giảm liên

tục, kéo dai trong tăng trưởng kinh tế thực )

Trang 25

Suy thoái kinh tế liên quan đến sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tếcủa toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận DN Các giai đoạn

suy thoái có thé đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả(LP) trong thời kì đình lạm Một sự suy thoái tram trong và lâu dai được gọi

là khủng hoảng kinh tế - Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là suy sụp/đồ vỡ kinh tế Cácnhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình đáng của đồ thị tăng

trưởng theo quý Có các kiểu suy thoái sau đây:

Suy thoái hình chữ V: Đây là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suythoái lớn; đồng thời, pha phục phôi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổichiều giữa hai pha này rõ ràng Đây là kiểu suy thoái thường thấy

Biểu đồ 1.1: Suy thoái kinh tế Mỹ năm 1953

(Nguon: U.S.Bureau of Economic Analysis)

Biểu đồ 1.1 phan ánh diễn biến suy thoái kinh tế Mỹ các năm 1952 - 1953,trong đó tăng trưởng kinh tế ở nước này có sự biến động liên tục trong các quý Cụthể: Quý I năm 1952 vẫn tăng trưởng dương (khoảng trên 2%) thì quý II tăng

trưởng giảm về mức 0%; Quý III tăng trưởng được phục hồi gần 6 mức của quý I và

Quý IV thì tăng trưởng lên tới khoảng trên 14%, sau đó bắt đầu từ đầu năm 1953 thìtăng trưởng liên tục bị suy giảm và cho đến Quý IV của năm này thì tăng trưởngkinh tế Mỹ âm trên 6%

Trang 26

Suy thoái hình chữ U: Đây là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất

chậm Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vat va dé thoátkhỏi suy thoái Trong thời kỳ thoát khỏi suy thoái, có thể có các quý tăng trưởng

dương va tăng trưởng âm xen kẽ nhau.

Biểu đồ 1.2: Suy thoái kinh tế Mỹ giai đoạn 1973 - 1975

(Nguồn: U.S.Bureau of Economic Analysis)

Biểu đồ 1.2 cho thay: Quy I năm 1973 nền kinh tế Mỹ dat mức tăng trưởng

GDP trên 10%, nhưng sau đó có sự sụt giảm liên tục và đến Quý III thì tăng trưởng

đạt -2% Sau đó, nền kinh tế bắt đầu hồi phục và cuối Quý IV năm 1973 tăng trưởngGDP đạt 4% Nhưng từ giữa Quý I năm 1974 thì tăng trưởng kinh tế Mỹ tiếp tục bị

suy giảm và đến cuối Quý II tăng trưởng GDP xấp xi - 4%, sau đó kinh tế có dấu

hiệu hồi phục và đến Quý III tăng trưởng đạt khoảng 1%, nhưng ngay sau đó lại bắt

đầu bị suy thoái và cuối Quý IV năm 1974 thì tăng trưởng kinh tế đạt -4% Sang

đầu Quý I năm 1975 kinh tế lại bắt đầu có dấu hiệu hồi phục nhưng nền kinh tế vẫntăng trưởng xap xỉ — 2% nhưng lại nhanh chóng quay đầu suy giảm và đến cuối Quý

II năm 1975 thì tăng trưởng đạt xấp xỉ - 5% Ngay sau đó, nền kinh tế Mỹ bắt đầuhồi phục rất mạnh và đến Quy III thì tăng trưởng kinh tế đạt trên 6% Sau đó Quý

IV thì kinh tế lại có dấu hiệu suy thoái va đến cuối Quý 4 của năm 1975 chỉ đạthoảng trên 5%, nhưng sau đó lại nhanh chóng phục hồi bứt phá

Trang 27

Suy thoái hình chữ W: Đây là kiểu suy thoái liên tiếp Nền kinh tế vừa thoátkhỏi suy thoái được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái.

Biểu đỗ 1.3: Suy thoái kinh tế Mỹ giai đoạn 1978 - 1983

(Nguon: U.S.Bureau of Economic Analysis)

Biểu đồ 1.3 cho thay: Bắt đầu từ Quy III năm 1978 nền kinh tế My trên đàtăng trưởng cho đến Quý IV năm 1978 thì tốc độ tăng trưởng đạt trên 5%, nhưng

sau đó nền kinh tế rơi vào suy thoái: Quý I năm 1979 kinh tế đạt tăng trưởngkhoảng gần 1% nhưng đến Quý II của năm thì tăng trưởng chỉ đạt mức xấp xỉ 0%.Sau đó kinh tế có sự phục hồi nhẹ và đạt mức tăng trưởng khoảng trên 3% vào Quý

III nhưng sau đó lại suy giảm liên tục với Quý VI năm 1979 và Quý I năm 1980 đạt

xấp xi trên 1% và sau đó giảm sâu và Quý II năm 1980 chi đạt mức tăng trưởng —

8% sau đó kinh tế lại phục hồi mạnh mẽ với mức tăng trưởng của Quý IV năm 1980đạt xấp xỉ 8% và Quý I năm 1981 đạt trên 8% Nhưng sau đó kinh tế lại suy thoáimạnh với mức tăng trưởng của Quý II năm 1981 xap xi - 3% Sau đó lại có sự phụchồi và đạt mức trên 4% vào Quy III nhưng lại suy giảm ở mức khoảng — 5% vàoQuý IV năm 1981 và khoảng — 6% vào Quy I năm 1982 Quý II năm 1982 kinh tế

Mỹ tiếp tục có sự phục hồi va đạt mức tăng trưởng khoảng 2%, nhưng lại nhanh

chóng giảm khá sâu chỉ đạt xấp xỉ — 2% vào Quy III Sau đó nền kinh tế Mỹ phụchồi mạnh và mức tăng trưởng đạt tới trên 9% vào Quý II năm 1983 nhưng sau đó lại

rơi vào suy thoái

Trang 28

Suy thoái hình chữ L: Đây là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào suy thoáinghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài không thoát khỏi suy thoái Một số nhà kinh

tế gọi tình trạng suy thoái không lối thoát này là khủng hoảng kinh tế

Biểu đồ 1.4: Suy thoái kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1987 - 1995

Lost Decade in Japan

Percent Change Real GDP w

si

1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995

@ Investopedia

(Nguon: Investopedia 2022)

Biểu đồ 1.4 cho thấy: Trong các năm 1987-1988 nền kinh tế Nhat Bản trên

đà tăng trưởng ấn tượng: Nếu như năm 1987 tăng trưởng đạt 4% thi năm 1988 tốc

độ tăng trưởng đạt xấp xỉ 6,5%, nhưng ngay sau đó nền kinh tế quay đầu suy giảm

kéo dài: Năm 1989 tốc độ tăng trưởng đạt 5% và đi ngang trong các năm 1990-1991

sau đó tiếp tục suy giảm rất mạnh trong các năm sau đó: Năm 1993 tăng trưởngkinh tế là 0%, sau đó là giai đoạn phục hồi nhẹ, cho đến năm 1995 thì tăng trưởng

đạt khoảng 1%.

1.2.2.2.Sứ dung các công cụ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm chống

suy thoái kinh tế

Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệMối quan hệ giữa CSTK và CSTT là rất gần gũi và ảnh hưởng lẫn nhau, cụthé: Khi tổng chi tiêu Chính phủ tăng lên, NHTW có thé sử dụng các biện pháp tăng

LS dé kiêm soát lam phát Tuy nhiên, nếu việc tăng chi tiêu của chính phủ quá lớn

và không được kết hợp với các biện pháp cần thiết dé tăng doanh số xuất khẩu hoặc

Trang 29

thu hẹp thâm hụt, điều này có thể dẫn đến việc lạm phát tăng lên Đồng thời, khi

NHTW áp dụng CSTT mở rộng thông qua tăng tổng phương tiện thanh toán trongnền kinh tế thi LS có thé giảm xuống, từ đó sẽ giúp tăng đầu tư tư nhân, xuất khâuròng cũng tăng lên và hàm tiêu dùng cũng tăng lên do LS giảm sẽ khuyến khíchtăng cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Tat cả các nhân tố này sẽ khiến thu ngân sáchNhà nước tăng lên, qua đó giúp Chính phủ có điều kiện mở rộng chỉ tiêu công

Tác động của việc sử dụng CSTK và CSTT chống suy thoái kinh tế

tư nhân (I) và XK ròng (NX), qua đó làm tăng tông cầu Y“ theo hàm tổng cầu: Y“

=C+I+G+NX Ngược lại, khi NHTW áp dụng CSTT thắt chặt thì quá trình sẽ

diễn biến ngược lại

Như vậy sự mở rộng CSTT làm cho LS giảm và tổng sản phẩm tăng trongkhi sự thắt chặt CSTT sẽ làm tăng LS và giảm tông sản phẩm

Trang 30

IS từ IS, sang IS}, điều này làm tổng cầu Y“ tăng, nhưng LS cũng sẽ tăng lên (từ i, đến

in) Quá trình sẽ diễn ra ngược lại khi Chính phủ áp dụng CSTK thắt chặt

Như vậy sự mở rộng CSTK làm cho LS tăng và tổng sản phẩm tăng trongkhi sự thắt chặt CSTK sẽ làm giảm LS và tông sản pham

Phối hop sử dụng CSTK và CSTT chống suy thoái kinh tế

Từ nghiên cứu cơ chế tác động của CSTK và CSTT có thé thấy rằng nếu kếthợp sử dụng đồng bộ 2 công cụ này sẽ có thê điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả Trong

thực tiễn các công cụ của hai chính sách vĩ mô này vừa có tính độc lập vừa có tính

tương tác, hỗ trợ nhau Sự phối hợp nhịp nhàng, gắn kết giữa hai công cụ chính sách

này sẽ giúp Chính phủ đạt được hai mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mô là tăng

trưởng kinh tế và kiểm soát LP Ngược lại, sự phối hợp không nhịp nhàng, không

găn kêt sẽ làm giảm hiệu quả điêu hành chính sách và thậm chí có thê làm trâm

Trang 31

trọng bất ôn kinh tế vĩ mô Chính vì vậy, việc tìm ra cơ chế nhằm phối hợp nhịp

nhàng giữa hai chính sách này luôn được Chính phủ, các nhà hoạch định chính sách quan tâm.

CSTK tác động đến CSTT qua kênh tài trợ thâm hụt ngân sách CSTK tác

động đến CSTT thông qua các góc độ sau day: (i) Nếu thâm hụt ngân sách được bù

đắp bằng cách vay từ NHTW thì nguồn vốn cho vay các khu vực kinh tế tư nhân sẽ

giảm, hạn chế năng lực đầu tư của các khu vực kinh tế này và ảnh hưởng xấu đến

tốc độ tăng trưởng kinh tế; (ii) CSTK ảnh hưởng đến dòng vốn quốc tế, từ đó sẽ ảnhhưởng đến khả năng của NHTW trong việc kiểm soát luồng ngoại tệ; (iii) Nếuchính sách thu chi ngân sách Nhà nước không hợp lí sẽ tác động tiêu cực đến hiệuquả phân bổ nguồn lực và làm tăng rủi ro liên quan đến dòng vốn quốc tế; (v) Các

khoản thu chi của Chính phủ được phản ánh qua các giao dịch trên tài khoản kho

bạc mở tại NHTW hoặc các NHTM Tiền gửi kho bạc tăng cao sẽ làm giảm nguồnvốn khả dụng của các NHTM, qua đó làm tăng LS liên ngân hàng Tiền gửi củaChính phủ tại NHTW chiếm tỉ trọng lớn trong khối tiền cơ sở, nên cũng là yếu tốquan trong làm thay đổi tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, việc chuyển

tiền hai chiều trên tài khoản của Chính phủ tại NHTW sẽ gây biến động đến khối

tiền cơ sở Đây là những yếu tố gây áp lực đến việc kiểm soát cung tiền và thực thiCSTT, việc kiểm soát cung tiền và LS sẽ khó khăn hơn nếu một phan tiền gửi kho

bạc được gửi tại các NHTM.

CSTT tác động đến CSTK Sự tác động sẽ tùy thuộc vào mức độ điều chỉnhcác công cụ CSTT Cụ thé: (i) Khi NHTW áp dụng CSTT thắt chặt sẽ làm giảm đầu

tư, từ đó làm giảm nguồn thu ngân sách; (ii) Nếu giá nội tệ giảm sẽ làm gia tăng

khoản nợ nước ngoài của Chính phủ; (iii) Nếu NHTW điều chỉnh tăng LS thì giátrái phiếu Chính phủ sẽ giảm, từ đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng cân đối ngân sách

Như vậy, CSTK với thuế và chỉ tiêu của Chính phủ tác động trực tiếp đếnyêu tố (G) hoặc gián tiếp đến tiêu dùng (C), đầu tư (I) - nghĩa là tác động tới tongcầu, trong khi đó, CSTT điều chỉnh mức cung tiền, tác động trực tiếp đến thị trườngtiền tệ, qua đó tác động trở lại đến tổng cầu (thông qua tác động đến C, I, NX ) Như

Trang 32

vậy cả hai chính sách đều tác động tới quy mô của tông cầu, nhưng mỗi chính sách

lại gây ra sự thay đổi khác nhau về các thành phan của tổng cầu Từ phân tích cho

thấy việc vận dụng tốt cả 2 công cụ CSTK và CSTT có khả năng kiểm soát đượctong cầu dé tăng sản lượng ở mức dự kiến (sát với sản lượng tiềm năng)

Đề hạn chế những tác động bất lợi giữa CSTK và CSTT, cả hai chính sáchnày phải nhất quán về mặt mục tiêu, phải tạo ra sự đồng bộ và bổ sung cho nhautrong quá trình thực thi Khi bù đắp thâm hụt ngân sách, Bộ Tài chính có thể pháthành trái phiếu Chính phủ và NHTW mua vào, tạo thêm công cụ dé điều tiết thị

trường tiền tệ Trong quá trình thực thi CSTK, việc tài trợ thâm hụt và các khoản

thu chi lớn của Chính phủ phải có kế hoạch và được thông báo trước cho NHTW,giúp NHTW dự báo được diễn biến cung tiền để kịp thời điều chỉnh theo mục tiêu

đề ra và đảm bảo hiệu quả của CSTT Sự thiếu phối hợp giữa các cơ quan điều hành

CSTT và CSTK có thé triệt tiêu tác động của các chính sách và dẫn đến mat cân đối

vĩ mô trầm trọng

Thông thường, chúng ta có thể kết hợp CSTT và CSTK theo bốn hình thức:

() CS TT noi long/CSTK noi long;

(ii) CSTT nới long/CSTK thắt chặt;

(iii) CSTT that chat/CSTK that chat;

(iv) CSTT that chặt/CSTK nới lỏng

Về nguyên lý sự kết hợp CSTT thắt chặt/CSTK that chặt, hoặc CSTT nới

lỏng/CSTK nới lỏng tỏ ra có hiệu quả nhất khi áp dụng vào các chu kỳ kinh tế thíchhợp Mô hình ISLM cho thấy việc áp dụng CSTT/CSTK nới lỏng sẽ phù hợp nhấtkhi nền kinh tế gặp khủng hoảng Khi đó các chính sách vĩ mô sẽ tạo ra sự tăngtrưởng đầu ra với mức LS giảm hoặc tăng ít Tương tự, sự phối hợp CSTT và CSTKthắt chặt sẽ có tác dụng trong bối cảnh ngược lại, tức là khi kinh tế tăng trưởng quánóng Việc kết hợp CSTK và CSTT ngược chiều nhau sẽ có kết quả phức tạp phụthuộc vào sự ảnh hưởng sức mạnh của chính sách này đối với chính sách kia CSTKthắt chặt kết hợp với CSTT nới lỏng thường ít thấy trên thực tế CSTK nới lỏng vàCSTT thắt chặt luôn làm tăng LS cân bằng, dẫn đến suy giảm đầu tư và thường làmgiảm tác dụng các nỗ lực tăng trưởng kinh tế của Chính phủ

Trang 33

Từ nghiên cứu bài học kinh nghiệm của một số nước đã chỉ ra rằng Chínhphủ thường khó khăn hon trong việc sử dụng CSTK dé kiểm soát LP thay vì kiểmsoát tỷ lệ thất nghiệp: Kiểm soát LP yêu cầu Chính phủ phải thực hiện các hànhđộng bat thường như giảm chỉ tiêu và tăng thuế Trong khi đó, dé kiểm soát tỷ lệthất nghiệp Chính phủ có thé thực hiện tăng chỉ tiêu và giảm thuế, đây là các biệnpháp dễ được chấp nhận hơn với công chúng Chính vì vậy, trong các giai đoạn LP

cao thì về mặt chính trị, vai trò của CSTT sẽ được nâng lên Trong khi đó, CSTT lại

có tác dụng giới hạn khi kiểm soát tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp khinền kinh tế có dấu hiệu khủng hoảng Giải pháp của CSTT đối với suy giảm tăngtrưởng kinh tế là tăng cung tiền và vì vậy giảm LS Tuy nhiên, hạn chế của CSTT làgiới han của LS vì khi LS giảm tới mức là 0%, thì NHTW chang thé làm gì thêm.Các nhà kinh tế học gọi tình huống này là “bẩy thanh khoản” — điều mà Nhật Bản

đã phải đối mặt vào cuối những năm 1990s Dé giải quyết tình trạng này Nhật Ban

đã phải triển khai một hình thức CSTT mới phi truyền thống được gọi là chính sách

“noi lỏng định lượng” Chính sách này đã được Mỹ, EU và Nhat Ban áp dung

những năm gần đây nhằm kích thích nền kinh tế thoát ra khỏi ảnh hưởng của cuộc

khủng hoảng nợ công EU.

1.2.3 Tác động của việc sử dụng chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ tới

tế quan tâm đến thước đo LP với các mục đích khác nhau Tuy vậy, quan niệm LPcòn có những khác biệt Hiện nay, có không ít quan niệm đồng nhất LP với chỉ sốCPI (Consumer Price Index) - là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay

đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng của một “giỏ” hàng hóa đại diện cho các hangtiêu ding trong một khoảng thời gian xác định (thường là 1 năm) và sự thay đôi của

Trang 34

CPI chính là LP hoặc giảm phát Với quan niệm như vậy thì dân chúng cũng như

DN sản xuất kinh doanh luôn theo dõi rất sát diễn biến chỉ số CPI trong từng giai

đoạn ngắn để dự báo LP diễn ra trong năm như thế nào Các nhà quản lý và điềuhành kinh tế vĩ mô cũng sẽ phải công bố thường xuyên sự biến động của chỉ số CPI

dé khang định các cam kết chính sách đã lựa chon từ đó tạo sự đồng thuận của dưluận, có lợi cho sự ồn định của môi trường kinh tế Quan niệm này cũng được P.A

Samuelson (1989) đồng tình khi cho răng “LP xảy ra khi mức chung của giá cả và

chi phí tăng — giá bánh mì, dầu xăng, xe 6 tô tăng, tiền lương, giá dat, tiền thuê tưliệu sản xuất tăng Giảm LP có nghĩa là giá cả và chi phí nói chung hạ xuống” (Tập

I, trang 281) Theo ông, trong các thời kỳ LP thì mức giá chung tăng lên, được đo bằng

chỉ số giá cả - tức là số trung bình của giá tiêu dùng hoặc giá sản xuất, trong đó, chỉ sốCPI được sử dụng rộng rãi nhất Dé xây dựng chỉ số CPI ông cho răng không thé cộngtất cả các giá cả trong một nền kinh tế lại với nhau mà phải cân nhắc từng mặt hàng

theo tam quan trọng kinh tế của nó dé đưa vào r6 hàng tiêu dùng dé tính toán Tuynhiên một số nhà kinh tế học khác lại không nghĩ như vậy Cụ thé:

F.S Mishkin (2007) viện dẫn quan điểm của Milton Friedman cho rằng “LP

bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ” và “Những chuyền động tăng lên và

kéo dai của mức giá cả chỉ có thé xảy ra nếu cung tiền tệ tăng lên kéo dai (Hình 1.3)

(Nguồn: F.S Mishkin, 1994

Hình 1.3: Moi quan hệ giữa cung tiền và lạm phát

Trang 35

Hình 1.3 phản ánh quan hệ giữa tăng cung tiền kéo dài và lạm phát: Việc

tăng cung tiền kéo dài làm dịch chuyên đường tổng cầu AD sang phải (từ AD, đến

AD¿, AD; va AD, trong khi đường tông cung AS dịch chuyên từ AS, đến AS, AS;

và AS„ Kết quả là mức giá tăng dan từ P¡ đến P;, P3 và Py Như vậy, lạm phát xảy

ra khi cung tiền tệ tăng lên liên tục theo thời gian

J.M Keynes (1937) thì lại cho rằng bên cạnh yếu tô tăng cung tiền thì LP cònxuất hiện gắn liền với CSTK, được thé hiện thông qua chính sách tăng chỉ tiêu củaChính phủ kéo dai sẽ dẫn đến giá cả sẽ liên tục gia tăng (Hình 1.4)

từ AD, đến AD, và nền kinh tế dịch chuyển đến điểm cân bằng E;: — tại đó tổng sảnphẩm lên mức Y’, khi đó, đường tổng cung sẽ dịch chuyển từ AS, đến AS¿, tại đó,

điểm cân bang tại E;, ở đó, tổng sản phẩm lại quay về mức Yn nhưng giá cả đã tăngđến P; Nhung với việc chi tiêu của Chính phủ gia tăng liên tục cũng khiến cung

tiền liên tục gia tăng va LP sẽ xuất hiện (có thé là LP do cầu kéo hoặc phí day) Nhuvậy, theo quan điểm của Keynes thì LP xuất hiện khi chỉ tiêu của Chính phủ gia

Trang 36

tăng liên tục nhằm mở rộng việc làm và thu nhập của dân chúng, kích thích tăng

trưởng kinh tế

b Nguyên nhân lạm phát:

Các nhà kinh tế học giải thích nguyên nhân gây LP có sự khác biệt nhauTrường phái tiền tệ: Giá cả tăng liên tục và kéo dài chỉ có thể xảy ra nếucung tiền tăng cao và kéo dài

« Điểm cân bằng ban dau tai 1 ứng với mức sản lượng tiềm năng và thất

nghiệp tự nhiên, giá cả P\

- Nếu cung tiền † Đường tổng cầu (AD¡) dịch chuyền sang phía phải tới

AD, ® Nền kinh tế đạt điểm cân băng tại 1’ Tại điểm cân bằng này, sản lượng thực

tế > sản lượng tiềm năng (Y’>Y"), mức thất nghiệp > mức thất nghiệp tự nhiên >Tiền lương † > AS, dịch chuyền sang trái đến AS» Cân bằng mới được xác lập tại

2, kéo theo mức giá tăng từ P¡ đến Py

+ Nếu cung tiền tiếp tục tăng thì AD, tiếp tục dịch chuyên tới ADa > LP

xảy ra

Trang 37

Trường phái Keynes

Trường phái Keynes cho rang: (i) Cung tiền tăng liên tục sẽ kéo mức giá liên

tục tăng lên; (ii) AS dich chuyền chậm hơn khiến tình trạng sản lượng thực tẾ caohơn sản lượng tiềm năng xảy ra trong thời gian lâu hơn

Hình 1.6 phản ánh cơ chế gây LP trong nền kinh tế theo quan điểm của trường

Hình 1.6: Cơ chế gây lạm phát theo quan điểm của trường phái Keynes

Giải thích nguyên nhân gây LP của trường phái Keynes như sau:

Các hiện tượng từ phía cầu:

- Khi G † ® AD † (dịch chuyền từ AD, sang AD;) Điểm cân bằng mới tới

i’-Tại đó, sản lượng thực tế (Y') > sản lượng tiềm năng Y" > Điều chỉnh bằng việc

giảm tổng cung từ AS, tới AS, > Điểm cân bằng mới của nền kinh tế xác lập tạiđiểm 2: Sản lượng thực tế cân bằng với sản lượng tiềm năng, nhưng mức giá tăng từ

P, đến P;

- Khi G † kéo dài sé dẫn tới P tăng liên tục > gây ra LP

- Khi TỊ > Ct > AD† Quá trình tương tự Gf và cũng gây ra LP

- Tính năng nỗ của các nhà dau tư, sự lạc quan của người tiêu dùng > thúcđây tăng chi tiêu > Dich chuyển đường AD Tuy vậy, quá trình này không thé diễn

ra liên tục.

Trang 38

Các hiện tượng từ phía cung

Thắng lợi của Công đoàn đòi tăng lương cho công nhân, cắm vận dầu mỏ làm

tăng giá dau > Tổng cung | > AS dịch chuyền sang phía trái > P + Tuy nhiên, nólại làm tăng thất nghiệp so với mức tự nhiên nên lại điều chỉnh AS trở lại điểm cânbằng ban đầu vì vậy LP cũng không xảy ra

c Các tác động của lạm phát:

Sở đĩ LP thu hút được sự quan tâm rộng rãi nhất của du luận bởi nó tác động

đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội Khi đề cập đến các tác động của LP, J.M.Keynes đã viện dẫn quan điểm của Lê nin rằng: “ Cách tốt nhất dé tiêu diệt hệthống tư bản là làm cho tiền tệ mat giá tri Bằng một quá trình LP liên tục, cácChính phủ có thê tịch thu, một cách bí mật và không ai có thé nhận thay được, một

phần quan trọng của cải của công dân họ” (Samuelson, 1989) Quan điểm trên đâycho thấy rằng LP có thê gây ra các tác động rất tiêu cực, thậm chí làm đỗ vỡ cả một

thê chế chính trị Tuy vậy, thực tiễn cho thấy răng LP không phải lúc nào và ở đâucũng sẽ gây ra các tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, thậm chí với một số nước

LP còn có tác dụng kích thích nền kinh tế phát triển năng động Theo Samuelson thì

có 3 loại LP là: “vừa phải”, “phi mã”, “siêu lạm phát”, mỗi loại LP có tác động rất

khác nhau đối với nền kinh tế xã hội

LP tác động đến nền kinh tế xã hội bằng 2 cách: (i) Phân phối lại thu nhập vàcủa cải; (ii) Thay đôi mức độ và hình thức sản lượng Khi LP vừa phải và có thể dựbáo được thi sẽ không làm cho ai bị thiệt hay có lợi, vì khi đó giá cả và tiền lươngđều biến động theo cùng một tỷ lệ, nhưng khi LP không thé dự báo được thì một số

đối tượng có lợi (người mắc nợ, các nhà đầu cơ ) trong khi một số đối tượng khác

luôn bị bất lợi (những chủ nợ, người làm công ăn lương ) (Trần Bình Trọng,2018) Từ đó cho thấy LP có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực đối với nên kinh tế xãhội, van đề đặt ra chỉ còn là làm thé nào dé có thể duy trì LP ở mức hợp lý, từ đó cólợi sự 6n định tâm lý của dân chúng và nhà đầu tư, duy trì và thúc day su phat trién

cua các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế và loại LP “vừa phải” luôn là sự lựa

chọn cua hau hêt các nước

Trang 39

1.2.3.2 Các kênh tác động của việc sử dụng CSTK và CSTT tới lạm phát

Các biện pháp được thực thi bằng CSTK: Các công cụ của CSTK bao gồm:

(i) Thuế; (ii) Chi tiêu Chính phủ Mỗi công cụ này có những cơ chế tác động khác

nhau đến các hoạt động kinh tế xã hội và vì vậy, việc sử dụng những công cụ nàohoàn toàn tùy thuộc vào bối cảnh và điều kiện kinh tế của mỗi nước trong từng thời

kỳ Khi nên kinh tế có biểu hiện suy thoái, thiếu hụt về Tong cau, Chính phủ thường

áp dụng CSTK mở rộng Công cụ đề thực hiện CSTK mở rộng chủ yếu là giảm thuế

và tăng chỉ tiêu Chính phủ Khi Chính phủ gia tăng chỉ tiêu sẽ làm cho tổng phươngtiện thanh toán trong nền kinh tế tăng lên — đây là mầm mong làm gia tăng LP.Chính vì vậy, chỉ tiêu ngân sách của Chính phủ luôn phải có sự phối hợp chặt chẽvới khối lượng tiền tệ, LS và tỷ giá hối đoái dé không gây ra những bat ôn trên thị

trường tài chính.

Đối với việc điều hành CSTT: Về nguyên lý, NHTW thông qua các công cụcủa mình (trực tiếp và/hoặc gián tiếp) thực hiện kiểm soát và điều tiết lượng tiềncung ứng nhăm đạt được các mục tiêu cuối cùng là: (i) Kiểm soát LP, 6n định giá

cả, ôn định sức mua của nội tệ; (ii) On định sức mua đối ngoại của đồng nội tệ; (11)Tăng trưởng kinh tế; (iv) Việc làm, thu nhập Dé hướng tới các mục tiêu cuối cùng

này thi NHTW phải hướng tới các mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động Ngày

nay, CSTT thường chủ yếu hướng vào kiểm soát LP, 6n định giá trị của đồng nội tệ

và NHTW chủ yếu thực thi CSTT bang cách đặt ra một mục tiêu cho LS qua đêmtrên thị trường tiền tệ liên NH và điều chỉnh lượng cung tiền của NHTW hướng tới

mục tiêu đó thông qua OMO Dé giảm thiểu rủi ro trên bảng cân đối của NHTW, tat

cả các nghiệp vụ cung cấp thanh khoản đều được diễn ra dưới hình thức các giao

dịch đối ứng trên cơ sở các tài sản thế chấp đủ tiêu chuẩn Nói cách khác, trong điềukiện bình thường, NHTW không có quan hệ cho vay trực tiếp với Chính phủ và khuvực tư nhân (NHTW không tiến hành việc mua đút trái phiếu Chính phủ hay nợ DN

và các công cụ nợ khác) nhưng bằng cách điều chỉnh mức LS điều hành, NHTW cókhả năng kiểm soát khả năng thanh khoản trên thị trường tiền tệ một cách có hiệu

quả, qua đó đạt được mục tiêu cuôi cùng của mình là bình ôn giá cả trong trung và

Trang 40

dai hạn Biện pháp này giúp NHTW có thé đưa ra CSTT mở rộng phù hợp với nền

kinh tế trong giai đoạn suy thoái, qua đó giúp thúc đây nền kinh tế phát triển năng

động hơn; Đồng thời đây cũng là một giải pháp hữu hiệu nham kiềm chế áp lực LPtrong thời kì bùng nỗ kinh tế và đảm bảo ổn định chức năng của thị trường tiền tệ.Cần lưu ý là CSTT chủ yếu phát huy tác động tích cực của nó trong ngắn hạn, nếunhư sử dụng nó kéo đài thì thường gây ra tình trạng lạm phát gia tăng bởi thực chất

CSTT không tác động trực tiếp vào tổng cầu; Hơn nữa, CSTT thường có “độ trễ”

do: (i) Phan ứng của nén kinh té thường chậm so với các thời điểm tác động củaCSTT - Đây là loại “độ trễ thực hiện” (thời gian từ khi nhận biết các vấn đề của nềnkinh tế đến khi điều chỉnh CSTT); (ii) Hiệu quả tác động thường không thể nhậnbiết và đánh giá ngay lập tức - Đây là loại “độ trễ hiệu quả” (thời gian từ khi CSTT

bắt đầu tác động đến nền kinh tế cho đến khi đạt hiệu quả đầy đủ thông qua nhữngthay đổi của các biến số kinh tế vĩ mô) Khi NHTW can thiệp qua OMO bang cách

bơm thêm tiền vào nền kinh tế (mua vào các giấy tờ có giá) thì mục tiêu của NHTW

là nhằm hạ LS trên thị trường liên NH nhưng điều này là không chắc chắn bởi nó

hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu ứng tính lỏng, hiệu ứng giá cả và hiệu ứng thu nhập

thì loại hiệu ứng nào có tính trội: N ếu như hiệu ứng tính lỏng là hiệu ứng trội so với

2 loại hiệu ứng còn lại thì với việc NHTW mua vào các công cụ nợ sẽ giúp hạ LS

thị trường, nhưng nếu như hiệu ứng giá và hiệu ứng thu nhập có tính trội thì với

việc NHTW mua vào các công cụ nợ sẽ làm LS trên thị trường liên ngân hang tang

lên, gia tang LP

Ngày đăng: 08/10/2024, 03:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN