Đối với Việt Nam, Dang va Nhà nước luôn đặt mối quan tâm hàng đầu trong việc giải quyết các vấn đề môi trường trong công cuộc xây dựng đất nước và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh v
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
HOC PHAN: QUAN HE VIỆT NAM - NHẬT BAN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn : TS Võ Minh Vũ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoan
Mã số sinh viên : 21031143
Hà Nội, 2024
Trang 29/0/0710 2 2|): 3
CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE MOI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VA
TAM QUAN TRONG CUA HOP TAC QUOC TE TRONG BAO VE MOI
1.1 Khái niệm môi trường và một sô khái niệm liên quan - + «-s=<s==s++ 4
1.2 Thực trạng các vân đê môi trường và tâm quan trọng của việc hợp tác quôc tê
trong lĩnh vực bảo VỆ môi tTƯỜng - - - + < ++ +1 S3 91 HH HH HH HH rệt 5
1.2.1 Những van dé môi trường cấp bách ở Việt Nam hiện nay - 5 1.2.2 Tam quan trọng cua hợp tác quốc tế trong giải quyết van đê môi trường 7
„”.n 8
CHƯƠNG 2: HỢP TÁC VIỆT NAM - NHẬT BAN TRONG VIỆC GIAI QUYET MOT SO VAN DE MOI TRƯỜNG 2-25: 22Sc22EEEEEEEEErtErkrtrrkrrrrkrrrrrcee 9
2.1 Hợp tác nhằm thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu - - 9 2.2 Hop tác giải quyết van đề môi trường nước, ô nhiễm nước và không khí 10
2.3 Hợp tác trong xử lý chất thải công nghiệp - 2 ©2c©+e+cxvcverrrserree 11 Kết 0= ẽ ad 13 (,18//2/8//11,.8‹/1.0000NNnguaŨ 13
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Van đề môi trường là vấn đề mà mọi quốc gia đều gặp phải trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Đối với Việt Nam, Dang va Nhà nước luôn đặt mối quan tâm hàng đầu trong việc giải quyết các vấn đề môi trường trong công cuộc xây dựng đất nước và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Ké từ năm
1992, quan hệ Việt Nam — Nhật Ban đã dan phát triển sau khi Nhật Bản nối lại Hỗ trợ
Chính thức(ODA) cho Việt Nam Bên canh các lĩnh vực như y tế, giáo dục dao tạo, xóa đói giảm nghèo, thì van dé cùng hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường rat
được hai nước quan tâm phát triển Trong những thập kỷ qua viện trợ ODA của Nhật
bản cho Việt nam trong lĩnh vực này không ngừng tăng Bài viết dưới đây sẽ điểm qua
những hoạt động nỗi bật giữa Việt Nam và Nhật Bản trong khuôn khô hợp tác trên lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Trang 4CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN DE MOI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VA
TAM QUAN TRONG CUA HOP TAC QUOC TE TRONG BAO VE MOI
TRUONG
1.1 Khái niệm môi trường và một số khái niệm liên quan
* “Môi trường”:
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
thiên nhiên” Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác (Khoản 3, Điều 3, Luật BVMT 2020) Như vậy có thé hiểu môi trường là tat cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ sở dé chúng ta sinh sống và phát triển
Theo chức năng, môi trường sông của con người được chia thành các loại: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Trong phân tích này, người viết đề cập đến loại môi trường đầu tiên Môi trường tự nhiên bao gồm: môi trường đất (dat, cát, sỏi, đá, ); môi trường khí quyền (bầu không khí trên trái đất); môi trường nước (bao gồm nước ngọt, nước mặn, nước lợ); môi trường sinh vật (gồm con người và động, thực vật)” Như vậy, môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên, ton tai ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Đó là không khí, ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên là ngôi nhà chung của con người và mọi sinh vật trên trái đất, là nguồn cung ứng tài nguyên cho đời sống sản xuất của con người, là nơi chứa đựng và đồng hóa các loại chất thải, bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động bên ngoài
* “Ô nhiễm môi trường”:
Khái niệm “ô nhiễm môi trường được định nghĩa dưới góc nhìn của nhiều ngành khoa học khác nhau, và khoản 8 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2014: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đối của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người
và sinh vật”.
Khi dé cập đến ô nhiễm môi trường là chúng đều đề cập sự biến đổi của các
thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất lợi cho con người và sinh vật
' http://bvmt.ubdt gov vn/dien-dan/cau-hoi-moi-truong-la-gi.htm, truy cập ngày 4/1/2024.
2 Bộ Giáo duc va Dao tạo, Sách giáo khoa sinh hoc lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam.
Trang 5Sự biến đổi này có thé bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu
là do các chất gây ô nhiễm Ỷ Thông thường chất gây 6 nhiễm là các chat thải, tuy nhiên, chúng còn có thé xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm và được phân thành các loại như: Chất gây ô nhiễm tích lũy (ví dụ: chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không tích lũy (ví dụ: tiếng ồn); Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (vi dụ: tiếng ồn), trong phạm vi vùng (ví dụ: mưa axít) và
trên phạm vi toàn cầu (ví dụ: chất CFC), Chat gay 6 nhiễm từ nguồn có thể xác định
(ví dụ: chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn (ví dụ: hóa chất dùng cho nông nghiệp); Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (ví dụ: chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô nhiễm do phát
thải không liên tục (ví dụ: dầu tràn do sự cố tràn dau)’.
* “Bao vệ môi trường”:
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp,
cải thiện môi trường, bảo đảm cân băng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xau do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý va tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước
Khoản 2, 4, Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định:
“Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh
học và ứng phó với biên đôi khí hậu.”
1.2 Thực trạng các vấn đề môi trường và tầm quan trọng của việc hợp tác quốc
tê trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
1.2.1 Những vấn đề môi trường cấp bách ở Việt Nam hiện nay
Sau 37 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước đã giành được nhiều thành
tựu quan trọng trong nhiêu lĩnh vực và tạo nhiêu dâu ân nôi bật Nên kinh tê nước ta
> Chất gây ô nhiễm được các nhà môi trường học định nghĩa là chất hoặc yếu tố vat lí khi xuất hiện trong môi
trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm
4 https://moit gov vn/bao-ve-moi-truon g/o-nhiem-moi-truong-la-gi-su-khac-biet-giua-o-nhiem-moi-truong-va-suy-thoai-moi-truong.html#:~:text=Dưới%20góc%20độ%20kinh%20tế,các%20điều%20kiện%20sông%20khác,
truy cập ngày 4/1/2024.
Trang 6phát triển nhanh và 6n định, cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng hiện đại Nhân dân được nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, chất lượng chăm sóc sức khỏe; an ninh được củng cô và 6n định Ÿ, Tuy nhiên, đi kèm với sự phát triển kinh tế - xã hội là nguy cơ phát sinh và gia tăng nhiều vấn đề môi trường, tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của đất nước và đời sống của nhân dân Điều này đã được chứng minh qua thực tế những vấn đề môi trường nước ta những năm trở lại đây:
Tình trạng ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp, khó quản lý, càng ngày càng
có nhiều điểm nóng Những vấn đề môi trường đang trở nên nghiêm trọng hơn chủ yếu
là những vấn đề liên quan đến ô nhiễm nguồn nước; ô nhiễm không khí; ô nhiễm môi trường đất và thoái hóa đất; ô nhiễm các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề; đa dạng sinh học và chất lượng rừng suy thoái, hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường đất và các loại chất thải ngày càng gia tăng gây hậu quả nghiêm trọng tác động đến an ninh sinh thái trở thành nguy cơ cản trở lớn đến mục tiêu phát triển bền vững của đất nước
Tình trạng về ô nhiễm nước mặt các lưu vực sông ở nước ta, đó là sông Nhuệ -Đáy, Bắc Hưng Hải, sông Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gòn diễn biến theo chiều hướng xấu, trong đó lượng nước thải đô thị ngày càng lớn và chưa được xử
lý triệt để, nước thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong các khu đô thị Nhiều dòng sông không còn khả năng tự làm sạch, trở thành nơi tiêu thoát, chứa nước thải, rác thải.
Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi đang là vấn đề cảnh báo ở nước ta,
tác động tiêu cực đến sức khỏe, đời sống của Nhân dân, nhất là đối với khu vực trung tâm, đô thị (TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) Nông độ bụi ở đô thị vượt quá chỉ tiêu cho phép, trong đó thường cảnh báo nồng độ khí thải CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5
đến 2,5 lần Tình trạng ô nhiễm không khí trong thời gian qua tại một số địa phương
xảy ra liên tiếp ở một số ngày trong năm, do các nguồn phát thải vào không khí kết hợp với các yếu tố khí tượng, khí hậu, hiện tượng thời tiết sương mù đã làm cho tình
trang ô nhiễm không khí trở nên tram trọng hơn
Ô nhiễm các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề đang là vấn đề
đáng lo ngại, trong đó chất thải rắn có tính cấp bách và cần có giải pháp, ưu tiên xử lý
hiện nay Nhiều thải ran công nghiệp, chất thải nguy hai, rác thải nhựa phát sinh hàng
: https://www.tapchicongsan.org vn/web/guest/bao-ve-moi-truon g/-/2018/825770/nhung-
van-de-moi-truong-cap-bach-hien-nay thuc-trang-va- giai-phap.aspx, truy cập ngày 11/1/2024
Trang 7năm Da số chất thải ran chưa được phân loại tại nguồn, việc thu gom còn nhiều hạn
chế Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường cả nước có hơn 5.400 làng nghề (riêng Hà Nội có 1.350 làng nghề) trong đó 95% cơ sở hoạt động gây ô nhiễm môi trường và 50% cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, vì đa số những doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất có quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu, không được quan tâm về việc xử lý chất thải, nước thải, thu, gom rác
Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển diễn biến ngày càng phức tap, chưa có biện pháp
xử lý triệt dé; 6 nhiễm dầu từ các hoạt động khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển;
sự cố tràn dầu trên biên đã ảnh hưởng lớn đến các vùng ven biên ở nước ta, nhất là các chất có nguồn gốc từ đất liền thải ra đã và đang gây ảnh hưởng tới chất lượng nước biển ven bờ
Ô nhiễm môi trường đất và thoái hóa đất do dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, phân bón hóa học, các loại chất thải khác ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống
Hệ sinh thái tự nhiên có xu hướng giảm, bị chia cắt và thu hẹp về diện tích, - chất lượng giảm dẫn đến xu hướng mất cân bang sinh thái, giảm chức năng phòng hộ, mat nguồn cung cấp nước ngầm, mất nơi sinh cư và sinh sản của các loài vật, đặc biệt số loài, cá thể loài hoang dã bị giảm mạnh vì bị săn bắt, khai thác, buôn bán trái phép nguy cơ bị tuyệt chủng, mat an ninh sinh thái ngày càng rõ
Thực trạng môi trường nước ta đang đứng trước thách thức lớn trong những năm
qua Đó là, sự gia tăng và khó kiểm soát, xảy trên diện rộng đã ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe của người dân, gióng lên hồi chuông cảnh báo về phát triển kinh tế - xã hội thiếu bền vững Quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, nhất là bảo
vệ môi trường di cùng với van đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng dang đặt ra những van dé cấp thiết đối với sự phát triển bền vững của đất nước trong những năm tới (Việt Nam là một trong 5 nước chịu tác động mạnh nhất của biến đồi khí hậu)
1.2.2 Tam quan trọng của hợp tác quốc tế trong giải quyết van dé môi trường
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường là hết sức nặng nề, đòi hỏi quyết tâm chính trị rất cao của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân cùng nỗ lực thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường để sớm ngăn chặn những nguy cơ, thách thức từ ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế như ngày nay, khi vấn đề môi trường ngày càng trầm trọng, khi thế giới ngày càng trở nên thống nhất, tính chất
Trang 8chung nhất không biên giới của môi trường đã được khang định, môi trường đã trở thành một vấn đề có tính toàn cầu Nhận thức về vấn đề môi trường đã đi từ quy mô địa phương tới quy mô toàn cau, hay nói cách khác là đi từ quốc gia ra toàn thé giới”
Vấn đề môi trường trở thành vấn đề toàn cầu nên đòi hỏi các quốc gia phải liên kết với nhau dé cùng giải quyết Trước tinh than đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực trong hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên và môi trường Hợp tác quốc tế về môi trường là một trong những nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và là giải pháp quan trọng trong các chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia về môi trường Hợp tác quốc tế về môi trường đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực
cho thành công chung của các hoạt động bảo vệ môi trường ở nước ta Mỗi giai đoạn
phát triển, hợp tác quốc tế về môi trường có những phạm vi, đặc thù và hình thức khác nhau Hợp tác đã được mở rộng thông qua nhiều đối tác song phương như: Đan Mạch, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc cũng như các tổ chức quốc tế
đa phương Nội dung hợp tác đã đi vào chiều sâu, bao gồm hau hết các lĩnh vực quản
lý môi trường như đánh giá tác động môi trường, kiểm soát ô nhiễm, xử lý ô nhiễm hóa chất tồn lưu, bảo tồn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu Hình thức hợp tác được chuyên đổi từ tiếp nhận viện trợ, sang quan hệ đối tác cùng hợp tác giải quyết vấn
À7
đề
Tiểu kết:
Như vậy, thực trạng môi trường nước ta đang đứng trước thách thức lớn trong
những năm qua, gây tác động tiêu cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việc quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường chính là vấn đề cấp thiết của đất nước trong hiện tại và
tương lai Thực trạng này đòi hỏi Việt Nam phải hợp tác quốc tế để cùng bảo vệ môi
trường Trong các đối tác hợp tác song phương về bảo vệ môi trường, Nhật Bản là quốc gia có những hoạt động hỗ trợ tích cực cho Việt Nam, và những hoạt động này sẽ được trình bày rõ hơn trong phan tiếp theo
° Hoàng Khắc Nam (2005), Vấn đề môi trường trong quan hệ quốc tế, Trường ĐH KHXH&NV, tr.75
7 Đỗ Nam Thắng (2016), Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Báo Nhân dân
https://nhandan.vn/hop-tac-quoc-te-trong-linh-vuc-bao-ve-moi-truong-post264594.html
Trang 9CHƯƠNG 2: HỢP TÁC VIỆT NAM - NHẬT BAN TRONG VIỆC GIAI QUYET MOT SO VAN ĐÈ MOI TRƯỜNG
Vào năm 1992, Nhật Ban bat dau nói lai viện trợ ODA cho Việt Nam Thời điểm
đó, chính phủ Việt Nam đang nỗ lực để phục hồi cơ sở vật chất sau chiến tranh nên một số van đề môi trường vẫn chưa được quan tâm và giải quyết kịp thời, dé lại nhiều hậu quả nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, Việt Nam — Nhật Bản đã có những bước đầu tiên hợp tác trên lĩnh vực bảo vệ môi trường
Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là sự hợp tác
giữa hai quốc gia nhằm cùng nhau bảo vệ và duy trì môi trường sống xanh sạch Với
phương châm mong muốn hỗ trợ và chia sẻ với Việt Nam kinh nghiệm bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tránh lặp lại những bài học phải
trả giá đất, do không quan tâm đến môi trường thiên nhiên như Nhật Bản từng trải qua,
Nhật Bản coi việc giải quyết các vấn đề môi trường ở Việt Nam là vấn đề rất quan
trọng và cần thiết Đối với Việt Nam, Nhật Bản là quốc gia có mô hình bảo vệ môi
trường dang dé học hoi’
Các hoạt động hop tác giữa Việt Nam — Nhật Ban trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường bao gồm: thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu; Quản lý rác thải bao gồm
rác thải điện tử và kinh tế tuần hoàn; rác thải nhựa đại đương và ô nhiễm nhựa; ô nhiễm nước và không khí; công nghệ môi trường, bảo vệ môi trường đối với ô nhiễm hóa chất; đánh giá tác động môi trường; xây dựng thành phó bền vững môi trường; bảo
ton đa dang sinh hoc và các lĩnh vực bảo vệ và cải thiện môi trường khác Hợp tác này cũng nhắn mạnh vào việc xây dựng cộng đồng cả hai quốc gia nhằm tao ra môi trường
sống bền vững và hài hòa” Dưới đây là một số hoạt động hợp tác nổi bật giữa Việt
Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
2.1 Hợp tác nhằm thích ứng và ứng phó với biến đối khí hậu
Chính phủ Việt Nam luôn coi việc giảm nhẹ thiên tai là một van dé quan trong
dé phát trién kinh tế, xã hội và xây dựng “Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020” Trong lĩnh vực ứng phó với thiên tai và tăng cường năng
lực phòng, chống thiên tai, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam thông qua các hình thức viện
Š Nguyễn Quang Thuan, Tran Quang Minh ( đồng chủ biên) ( 2014), Quan hệ Việt Nam — Nhật Bản: 40 năm
nhìn lại và định hướng tương lai, NXB Khoa học Xã hội, tr.370
° https://www vietnamplus vn/post-920708.vnp
Trang 10trợ vốn vay, viện trợ không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật Mục tiêu của chương trình hợp tác chính là xây dựng cơ chế chủ động phòng chống trước thiên tai thông qua việc năm bắt chính xác thông tin khí tượng và dự báo, cảnh báo kịp thời Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam “Chương trình tăng cường năng lực đối phó với thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra” trị giá 2 tỷ yên'?
Từ năm 2010, Nhật Bản kết hợp thực hiện chương trình vốn vay “Hỗ trợ Ứng phó với biến đổi khí hậu” và hợp tác kỹ thuật dé chính phủ Việt Nam ứng phó với biến đối khí hậu thông qua đối thoại chính sách và tài trợ vốn '" Trong năm 2011, Tuyên bố chung Nhật — Việt được ký kết, thủ tướng Việt Nam và thủ tướng Nhật Ban khang định lại cam kết củng cố hợp tác quốc tế về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) nhằm phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường bằng việc sử dụng ICT và cùng ủng
hộ “Sáng kiến quan hệ đối tác tăng trưởng ít carbon ở Đông Á'””
2.2 Hợp tác giải quyết vẫn đề môi trường nước, ô nhiễm nước và không khí
Về van dé ô nhiễm nước và không khí, chính phủ Nhật bản đã có nhiều dự án hỗ
trợ cho Việt Nam, như “Dự án nâng cao năng lực quản lý môi trường nước trên toàn
quốc” được thực hiện từ đầu những năm 2000 Một dự án khác đó là “Dự án Bảo vệ
Môi trường vịnh Hạ Long” trong năm 2009 — 2012 đã được thực hiện Trong dự án
này, Nhật Bản đã hỗ trợ việc lập kế hoạch thực hiện quan trắc môi trường, kiểm tra nguồn ô nhiễm và chỉ đạo hành chính và tổ chức tập huấn cho các cán bộ làm công tác môi trường, thực hiện công tác quan trắc môi trường, v.v Công tác lập danh sách các nguồn gây ô nhiễm chính và bản đồ nguồn ô nhiễm, rà soát chính sách sử dụng đất, xây dựng hệ thống dữ liệu về môi trường và tài nguyên du lịch, cũng được thực hiện
Trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Nhật Bản nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nước và môi trường nước, có thé kế đến “Dự án Cải thiện môi trường nước Hà Nội Dự án này gồm 2 giai đoạn, được thực hiện trong các năm từ 1995 — 2014 Năm
1994, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam lập “Kế hoạch cải thiện hệ thống thoát nước và xử
lý nước thải ở Hà Nội”, và từ năm 1995, tiến hành hỗ trợ thực hiện dự án phòng chống úng ngập quy mô lớn ở trung tâm thành phố Hà Nội Nội dung của dự án này bao gồm
xây dựng trạm bơm Yên Sở và 2 nhà máy xử lý nước thải mẫu,v.v Dự án này đã
© Sđd, tr.373.
' JICA (2012), “Kỷ niệm 20 năm nối lai Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) cho Việt Nam”, tr.19.
https://www.jica
go.Jp/Resource/vietnam/office/others/pamphlet/ku57pq0000221kma-att/Japan_ Vietnam_Partnership_To_Date_and_From_Now_On_ vie.pdf
' Sdd, tr.373.