Do đặc điểm truyền hình, chủ yếu là hình ảnh, clip, phóng sựnên trong khuôn khô luận văn, tác giả muốn gói gọn và tập trung phân tích, đi sâulàm rõ nội dung phản ánh, nội dung đơn thư kh
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN TRUNG TÍNH
DAI PHÁT THANH — TRUYEN HÌNH BINH DUONG
VOI VAN DE XU LY DON THU CUA KHAN GIA
Hà Nội - 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
NGUYEN TRUNG TÍNH
DAI PHAT THANH — TRUYEN HINH BINH DUONG
VOI VAN DE XU LY DON THU KHAN GIA
Luan van thac si chuyén nganh Bao chi hoc
Mã số: 8320101-01-UD
Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng
TS Nguyễn Tri Thức PGS.TS Đặng Thị Thu Hương
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOANToi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu nghiêm túc cua cá nhân
tôi Các số liệu, kết qua nghiên cứu, khảo sát công bố trong luận văn là hoàn toàn chính xác và trung thực, không trùng lặp với bat kỳ công trình khoa học
nào đã công bố trong và ngoài nước Nếu có sai phạm tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm!
Bình Dương, ngày 17 thang 11 năm 2023
NGUYÊN TRUNG TÍNH
Trang 4MỤC LỤC
"982710025 : 6
1 Lí do chọn đề tài ¿5+ 5s S221 21E2112112217171121171111111 2112111111111 Excee 6
2 Khao sát liên quan đến đề tài nghiên cứu 2-©2¿©52+c++cxc£EczEerrserxerkerex 10
3 Mục đích, nhiệm vụ đặt ra đối với luận văn 2 2 + x+x++xs+rxerxeee 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn -2- 2 52sz+z+cx+zxzsz 13
5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu - 55-5 +2 + Evsexeerseerseerrsrs 14
6 Đóng góp mới của luận VAN - - - c2 19111191111 11 911 1 11 1 ng ng rry 16Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THUC TIEN VE TO CHỨC SAN XUẤT
CHƯƠNG TRÌNH TRUYEN HÌNH XU LY DON THU KHAN GIA 18
1 Một số khái niệm CO ANZ eescsseessessessssssessecssssssssessecsessusssessecsusssessessecseessesseeseess 181.1 Khái niệm về chương trình truyền hình 2-2 ¿25222 x+£EzE£zE+zrxerxezez 18
1.1.4 Xử lý 5- 2c 2 nh TH TH HH1 1 1 2 1111 re 23 LAS Don TT n ẽ (43}3ÝŸÝ 24 1.1.6 Quy trình xử lý đơn thư - - -cSc 32 321111111933 1111 11111 11k rrrkrree 27
1.1.7 Cách thức xử lý don thư khán giả - - 5 c5 E111 Esskeeserseeerseeeree 31
1.2.1 Cách thức xử lý phù hợp: ¿ 2-5¿ 52 s+SE£EE2EE2EEEEEE2EE22122171 711211112, 32
1.2.3 Nội dung của tác phẩm điều tra truyền hình -¿2¿¿cx++x+zx++cs+ 351.2.4 Hình thức của phóng sự điều tra truyền hình -¿-2-¿xz+++s+ec++ 36
1.3 Một số vấn đề lý luận về thể loại điều tra s- s+seSx+EvE+EEEeEEEeExekerxererxee 37
1.3.1 Phân biệt thé loại điều tra và phương pháp thực hiện -5- 5-52 371.3.2 Hoàn cảnh xuất hiện tác phâm điều tra 2- 22 5¿©+2s+2£x2zxzx+srss 381.3.3 Phóng viên điều tra - 2 E52 +E22EEEEEEEE2E12217171121121171711 21111 cce 391.3.4 Hình ảnh và âm thanh trong tác phẩm điều tra 2-2: 5¿+s22s2£s+zxzzsz 431.4 Thực tiễn điều tra báo chí hiện nay tại Việt Nam: - «se 441.4.1 Hoạt động điều tra ¿- ¿+ ©SSE+SE£EE2EE2E2EE2EEEEE71E2121121121121121 111111 xe 441.4.2 Đặc điểm của tác phẩm, chương trình xử lý theo đơn thư khán giả trên sóngI) ifnh NƯỚNNg 41
Trang 5Tiểu kết chương l 2-2 ¿SE 2ESEEEEEEEE 1221211211 21117111111111 1.11 11111 c1e 55Chương 2 KHAO SÁT HOẠT DONG TO CHỨC XỬ LÝ, DIEU TRA THEO
DON THU KHAN GIA TREN DAI PHÁT THANH -TRUYEN HÌNH BÌNH
01/9) /01 ' 452.1 Lịch sử hình thành và phát triển Dai Phát thanh -Truyền hình Bình Dương 452.2 Khảo sát các tác phâm thuộc thé loại điều tra của kênh truyền hình Bình Dương
từ tháng 1/2021 đến 12/2022 -2¿©2++©+++E++2E++EE+2EE2212212711271122121121.2212 e 462.3 Tổ chức sản xuất chương trình, phóng sự điều tra theo đơn thư khán giả tại
Dai PT — TH Binh Duong snẠIadiiầầẳầ ÒỎ 47
2.4 V6 phan cOng MhiGM 0 1n Ả 552.5 Thực trạng về số lượng, thời lượng phóng sự, chương trình "Xử lý, Điều tra theo
đơn thư khán g1ả)” - s6 1s 1v vn TT HT TH TT HT TH HH nhiệt 56
2.5.1 Số lượng chương trình .- - s2 + E+E£+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrree 562.5.2 Về tần suất và kết quả đơn thư được xử lý .: -¿-s©-++cx++zxcecsees 57
2.5.3 Độ dày và nguồn sử dụng tư liỆU: 2-2 + +E2E£2EE+EEvEEerEEerkerkerrerex 572.5.4 Các phương pháp thực hiện chương trình điều tra truyền hình: 58
2.6 Hiệu qua xã hội va bài hoc kinh nghiệm - - 5 55532 * + ++eeseeersseeess 78
2.6.1 Hiệu quả xã hội của các tác phẩm thuộc thé loại điều tra trên kênh Truyền
10:0 1 na a a “-:-:**<*75”ạ ii an 78 2.6.2 Thanh ion 78
2.6.3 Han 0008044444444 85
Tiểu kết chương 2: - 2-2 ¿+ +2 EEEEEE1EE12112112117171112111 1121.111111 tre 91
Chương 3: GIẢI PHÁP DE NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CHUONG TRÌNH,PHONG SỰ DIEU TRRA -2- 22 SS2EESEEEEE112712112211271.211 211111111 cre 94
3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng việc xử lý, điều tra theo đơn thư của khán gia 94
3.1.1 Cần tiếp tục xây dựng, bố sung, hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật làm cơ sở cho xử lý đơn thư khán giả - - + +25 32 * + E+Esrereerrerererrrrrree 94
3.1.2 Tăng cường hỗ trợ từ cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý Nhà nước về báo
Chi, HO1 nha B40 ẺẺẼnh 97
Trang 63.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tô chức sản xuất các chương trình
Xử lý, điều tra theo đơn thư khan giả 2-55 £52£SE+£Et£E£EEeEEerxerrerrxerxee 1023.2.1 Giải pháp về nhân lực -:- +: ©£+£+2E+EE£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrrkrrrrred 102
3.2.2 Tăng cường số lượng đội ngũ biên tập viên, phóng viên tham gia sản xuấtchương trình ĐiỀU tra - 22-5: 2£ ©2S‡SE£2EE2EEE2EEE21127122212112711271211 21121 re 105
3.2.3 Kế hoạch sản xuất phóng sự, chương trình “Xử lý, điều tra theo đơn thư
khán giả”” -s- 5s 2x2 k2 1 211171271211 2211 T1 T1 T11 1 T1 1 1e 106
3.2.4 Cần liên tục đổi mới nội dung, hình thức thể hiện -. -.2 ¿- 52 107
3.3 Hiện đại hóa cơ sở vat chat, trang thiết bị kỹ thuật - 2: ¿55s s2 1093.3.1 Đầu tư, hiện đại hóa các thiết bị ¿ 2 5¿22x+22EtEESEESEErrkrrrkeerkerred 1093.3.2 Đổi mới liên kết sản xuất chương trình Điều tra theo đơn thư khán giả 110
3.3.3 Điều tra theo đơn thư phù hợp với những thay déi của truyền thông số 1133.4 Kiến nghị - - 5-5: 1S TEE1Ề11211211211211 2111111 11 T1 1111121111111 0111k 116
TÀI LIEU THAM KHẢO 22 5£©5S2EE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrkerred 120
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Uy ban nhan dan Phat thanh — Truyén hinh
BTV HDND TV
TNHH
UBND
PT- TH
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Luật Báo chí năm 2016 và Luật Khiếu nại tố cáo quy định,luật hoá rõ tráchnhiệm của cơ quan báo chí, phóng viên đối với công tác tiếp nhận, giải quyết đơnthư khiếu nại tổ cáo, phản ánh của các tổ chức, cá nhân Còn trong thực tế hoạtđộng báo chí, việc công dân, đại diện t6 chức kiến nghị, phản ánh, tố cáo thông quanhiều kênh khác nhau đã tạo ra những đề tài báo chí hay, hấp dẫn, thu hút độc giả,khán thính giả Tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tổ cáo, phản ánh của
bạn đọc, khán thính giả đã và đanng được các cơ quan báo chí, trong đó có Đài PT
-TH Binh Dương triển khai hiệu quả, góp phần vào 6n định tình hình an ninh trật tự,thúc day kinh tế - xã hội phát triển Hầu hết co quan báo chí, toà soạn đều có bộphận, quy trình, đều bố trí cán bộ, phóng viên thường xuyên tiếp nhận giải quyếtđơn thư khiếu nại tố cáo của công dân Báo chi xác định việc tiếp nhận đơn thưphản ánh của công dân vừa là nguồn kênh cung cấp nguồn tin có giá trị về tính thời
sự, sot nóng mà ban đọc, khán thính giả đang cần, vừa là nhiệm vụ chính trị của cơ
quan, tòa soạn nên thường chọn những nhà báo, phóng viên có năng lực, uy tín để
thực hiện, xử lý, điều tra theo đơn thư Bởi đây là mảng đề tài cần được khai thác
triệt để vì giá trị thông tin lớn , được dư luận quan tâm theo dõi Không chỉ thu hút
sự quan tâm của những người trong cuộc, của các tô chức cá nhân có liên quan, màphần đông khán, thính giả, bạn đọc quan tâm, dành nhiều thời gian theo dõi Mảng
đề tài này khăng định vai trò tiên phong của báo chí trong đấu tranh chống tiêu cực;
giải quyết mâu thuẫn gay gắt của người dân ngay từ cơ sở
Tuy nhiên, trên thực tế khảo sát, mức độ tham gia giải quyết đơn thư khiếunại tố cáo, phản ánh tại các cơ quan báo chí và các nhà báo có sự khác nhau, tùy
theo tôn chỉ mục đích của từng cơ quan, sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo, Ban
Giám đốc các đơn vị báo chí Có những tờ báo rất tích cực khi tiếp nhận đơn thư,
kiến nghị của công dân, khán thính giả Ngay sau khi nhận đơn lập tức phân côngtrách nhiệm Phòng, ban và cử phóng viên bám sát thực tế tìm hiểu, điều tra, vạchtrần, phanh phui những vấn đề khuất tất, tham nhũng, tiêu cực làm thỏa lòng người
dân, tổ chức đã gửi đơn Song cũng có những đơn vị báo chí, sau khi nhận được
Trang 9phản ánh, đơn thư rồi lại cất cất tủ, đăng bai chiếu lệ Thậm chí, nhiều cơ quan có
“đường dây nóng” nhưng khi tiếp nhận thông tin phản ánh của khán, thính giả, bạnđọc về những bức xúc, bất cập nảy sinh chi trả lời chung chung như để trao đổicùng ngành chức năng, để nghiên cứu van đề khiến nhiều người thất vọng Cá
biệt, có nhiều phóng viên, nhà báo dùng chính đơn khiếu nại tố cao, ý kiến phản ánh
đó để trục lợi cá nhân, dọa nạt tổ chức, cá nhân có liên quan nên làm giảm uy tínbản thân và cơ quan, tòa soạn, làm xấu hình ảnh người làm báo, nhà báo Nói đi
cũng nói lại, cũng có không ít bạn đọc, khán thính giả xem thường báo chí, xem báo
chí là kênh dọa nat, làm nồi nên có những việc rất nhỏ ở cơ sở, mâu thuẫn cá nhâncũng gửi đơn thư phản ánh, viết đơn thu nặc danh, mạo danh dé tố cáo không đúng
sự thật khiến phóng viên mắt nhiều thời gian, công sức tìm hiểu, điều tra, xác minhnhưng không có thông giá trị, tuyến bài dé điều tra
Tóm lại, có thé thấy van dé tiếp nhận, xử lý, điều tra theo đơn thư của báochí vừa là nhiệm vụ, vừa là giải pháp dé nâng cao chất lượng tin bai, uy tín co quan,nghiệp vu của phóng viên; thé hiện vai trò cầu nối của báo chí với Đảng, chínhquyền và nhân dân Song nếu tần suất hoạt động các tuyến bài điều tra quá nhiều,
cũng dé tao ra điểm nóng “ảo”, khiến côn chúng, dư luận thấy bat an về tiêu cực xã
hội, trước cái xấu Do vậy, việc cân bằng về chương trình, về liều lượng, lựa chọnnội dung van đề khi thực hiện mảng đề tài này luôn được các cơ quan, đơn vị báo
chí, phóng viên, nhà báo cân nhắc, cân trọng, bố trí hải hòa trong nội dung khung
chương trình phát sóng, đăng tải.
Chính vì thế, trong luận văn này, với đề tài Đài PT -TH Bình Dương vớivấn đề xử lý đơn thư khán giả, tác giả muốn đào sâu, phân tích các chuyên đề,phóng sự truyền hình Do đặc điểm truyền hình, chủ yếu là hình ảnh, clip, phóng sựnên trong khuôn khô luận văn, tác giả muốn gói gọn và tập trung phân tích, đi sâulàm rõ nội dung phản ánh, nội dung đơn thư khiếu nại, tính đa dạng về bất cập của
van đề tiếp nhận; quy trình khoa học mà các cơ quan báo hình mà nhất là Dai PT —
TH Bình Dương(BTV), nơi tác giả dang công tác, đang tổ chức bộ máy, nhân lực,
bố trí quy trình tiếp nhận, triển khai thực hiện, sản xuất các chương trình truyềnhình, thực hiện các tuyến bài để xử lý, điều tra theo đơn thư khán gia Thông qua
Trang 10các chương trình hiện có như Điều tra theo đơn thư, Tiếng nói cử tri, phóng sựThời sự , tác giả sẽ làm rõ vai trò của BTV, vừa là cầu nối giữa người dân vàchính quyền qua các hộp thư truyền hình, Đường dây nóng vừa là người đi tìm lờigiải cho những bức xúc, phơi bày những góc khuất của xã hội ra ánh sáng pháp luật,
ra trước công chúng dé rút kinh nghiệm, đi tìm chân ly cho nhiều vấn đề chưa có lời
giải dang phát sinh bat cập trong cuộc sống.
Qua tìm hiểu, cùng với sự phát triển sinh động của điều tra trong thực tiễnđời sống báo chí, công tác nghiên cứu, lý luận và giảng dạy, học tập về thê loại điều
tra cũng đã có những tiễn bộ đáng kể Hiện nay có rất nhiều phương tiện truyềnthông từ báo in đến báo mang, báo điện tử, phát thanh — truyền hình có các tácphẩm báo chí điều tra Việc phóng viên, nhà báo viết điều hay, việc tốt vốn là
chuyện dễ nhưng việc đấu tranh cho cái phải, chống lại những mảng tối trong đờisống thì lại là việc vô cùng khó khăn Qua các tác phẩm thuộc thé loại điều tra liênquan đến nhiều mặt trong xã hội thì người làm báo như một người chiến sĩ bảo vệ
công bằng Các tác phẩm xử lý và điều tra theo đơn thư, dù ít hay nhiều, đã tạo nên
một phong trào, làn sóng trong dư luận xã hội Không phải lúc nào pháp luật cũng
có thể đi vào từng lối nhỏ trong cuộc sống, nhà báo với sự tin tưởng của công chúng
sẽ trở thành những người làm rõ những khuất tắt, giải quyết các tác nhân Điều nàygiúp cho các tác pham báo chí thuộc thé loại xử lý, điều tra theo đơn thự, , trở thànhmột chức năng, một thiết yếu và trở thành lương tâm của người cầm bút, trách
nhiệm và đạo đức của nhà báo trước nền báo chí nước nhà trong thời đại kinh tế thị
trường.
Trong hệ thống hơn 300 kênh phát thanh và truyền hình hiện nay, Truyềnhình Bình Dương cũng khá là kênh truyền hình có vị thế trong lòng công chúng ởphía Nam Trong xu thế của cuộc cách mạng 4.0, sự canh tranh gay gắt về thông tin
với các loại hình báo điện tử , mạng xã hội khiến Đài PT — TH Binh Dương đangthay đối chiến lược phát triển, trở thành kênh truyền hình có tam ảnh hưởng, truyền
hình đa phương tiện Nhận thức rõ van đề này, Đài PT — TH Bình Dương đã nhanhchóng phát huy những đặc thù và ưu thé của mình thành thế mạnh dé tô chức sảnxuất các chương trình chuyên đề mang bản sắc riêng Trong đó, hoạt động tổ chức
Trang 11sản xuất chương trình “Xử lý, điều tra theo đơn thư khán giả” ” luôn được ban lãnh
đạo Đài PT -TH Bình Dương quan tâm chỉ đạo từ khâu xây dựng nội dung thông
tin, chuẩn bị, bồi dưỡng nguồn nhân lực, và tô chức quá trình sản xuất các chươngtrình, do vậy các chương trình “Xử lý, điều tra, đơn thư khán giả” luôn đảm bảotính định hướng, gắn liền với tôn chỉ, mục đích của Đài nhưng không hề giật gân,câu khách mà còn gửi gam tâm tư của người dân về những bat cập trong xã hội từ
đó trở thành cầu nối giữa truyền hình và công chúng Mặt khác hiện nay sự kiện, sựviệc liên quan đến lợi ích của công chúng, địa phương, đất nước đặt ra nhiều vấn
đề Vì vậy ngày càng có nhiều thư khán giả, công dân được gửi về để mong được
trả lời, làm rõ một số vấn đề trong cuộc sông, xã hội Là cơ quan báo chí, Đài PT —
TH Bình Dương đặt ra nhiệm vụ xử lý đơn thư, sản xuất các chương trình điều tra
dé làm rõ và trả lời công chúng, khán giả là hết sức quan trong Qua đó, tạo thêmnhiều tương tác, nắm bắt nhu cầu, tâm tư, thị hiếu của khán giả, người dân dé từ đó
có sự rút kinh nghiệm, đổi mới chương trình phát sóng, tạo thêm các chương trình
hay, hấp dẫn, đáp ứng mong mỏi, nhu cầu của khán thính giả trong tình hình mới
Có thể khăng định, ngoài việc tiếp nhận xử lý, liên hệ ngành chức năng trảlời các ý kiến phản ánh, thì Ban Giám đốc BTV chỉ đạo các Phòng Ban thực hiện
các phóng sự, chương trình chuyên đề để làm rõ nội dung phản ánh, tạo hiệu ứngtrong dư luận về bức xúc của người dân Sau khi tiếp nhận những đơn thư, phản ánh
của khán giả, phóng viên trực tiếp công tác tại các địa phương, xuống hiện trường
thực hiện điều tra tìm ra nguyên nhân của những vấn đề mà người dân đang thắc
mắc Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hoạt động tô chức sản
xuất các phóng sự “Xử lý, điều tra, đơn thư khán giả” trên sóng BTV vẫn còn tồntại nhiều hạn chế như: Việc bồ trí, sắp xếp nguồn lực sản xuất có lúc chưa phù hợp,tình trạng trang thiết bị bảo đảm cho sản xuất, và quy trình sản xuất có lúc chưa đáp
ứng và có những bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu để đánh giá thực trạng, tìm ra
nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm giúp tối ưu hóa vấn đề tổ chức sản xuấtchương trình “Xử lý, điều tra, đơn thư khán giả” đã và đang đặt ra, vừa cấp thiết,
vừa cơ bản trong quá trình nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của hoạt
động báo chí truyền hình BTV Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác
Trang 12giả lựa chọn đề tài luận văn: “Đài Phát thanh -Truyền hình Bình Dương với vấn đề
xử lý đơn thư khán giả” với mong muốn thông qua khảo sát, đánh giá các chươngtrình thuộc thê loại điều tra như: “ “Điều tra theo đơn thư khán giả” ”, “ Tiếng nói
cử tri, “ Bản tin thời sự” từ 1/2021 đến 12/2022, người nghiên cứu mong muốn sẽchỉ ra được quy trình khoa học để tiếp nhận và xử lý đơn thư khán giả; làm rõ hơn
tổ chức sản xuất và những đặc trưng của thể loại điều tra truyền hình trong chínhnhững tác phẩm phóng sự đã được thực hiện Từ đó có thé đưa ra những phương áncải tiễn, nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức sản xuất chương trình “Xử lý, điều
tra theo đơn thư khán giả” trên kênh truyền hình Bình Dương hiện nay
2 Khảo sát liên quan đến đề tài nghiên cứu
So với các thê loại khác thì tài liệu nghiên cứu về thể loại điều tra báo chí nói
chung còn hạn chế Tính đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về thé loạiđiều tra trong lý luận báo chí và khảo sát thực tiễn tại một số chương trình như: “Báo chí điều tra” và “ Các thê loại báo chí” của tác giả AA.Chertuchonui - NXB
Thông tan Ở trong nước cũng có một số công trình nghiên cứu về thé loại điều tratrên phương diện lý luận như: “ Giáo trình nghiệp vụ báo chí”, Trường Tuyên huấn
TW, năm 1997, đề tài nghiên cứu về “ Thể loại điều tra trên Báo chí Việt Nam
đương đại”, Chủ nhiệm đề tài là Trần Quang Đây có thể coi là những tài liệunghiên cứu chính thức có cái nhìn sâu rộng về thé loại điều tra Tuy nhiên, theo xuthế phát triển, nhất là công nghệ, nhu cầu của khán giả, việc tổ chức một chươngtrình, phóng sự điều tra trên truyền hình ngày càng được nhiều tác giả, nhà nghiên
cứu quan tâm
Giáo trình “ Sản xuất chương trình truyền hình”, NXB Văn hóa thông tin, HàNội, tác giả Trần Bảo Khánh đã làm rõ những đặc trưng và thê loại báo chí truyềnhình, sản xuất chương trình truyền hình, phóng viên truyền hình và quy trình sáng
tạo các tác phâm báo chí truyền hình với các thể loại: Tin truyền hình, phóng sự
truyền hình, ky sự truyền hình, phỏng vấn truyền hình và cầu truyền hình Và théloại báo chí truyền hình được chia thành ba nhóm chính là Nhóm hội thoại, nhómtạo hình, nhóm các tác phẩm TVv Games — Show với nhiều cách thức tô chức sản
xuât khácnhau Tác giả cũng bước đâu nhận diện đặc điêm chính của các chương
10
Trang 13trình truyền hình hiện đại : “Do là các chương trình mà người xem được thấy rõ conngười thật, tình huống thật, và sự kết hợp khéo léo giữa tình hình thực tế đang diễn
ra và với cách giải quyết, ứng xử của người dẫn chương trình ”
Sau đó, có hàng loạt giáo trình, luận văn cao học như “Kỹ năng điều tra củaphóng viên hộp thư Truyền hình — Đài Truyền hình Việt Nam” của tác giả HoangThị Nga (2006), Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Đồi mới chương trìnhhộp thư truyền hình trên đài phát thanh và truyền hình Thanh Hóa (Khảo sát từtháng 1/2011 đến tháng 6/2013) của tác giả Lê Bình Khánh (2013), Các tác giảluận văn đã tiến hành khảo sát các phương thức giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáocủa công dân trên Đài Phát thanh — Truyền hình; tiến hành sưu tầm, nghiên cứu các
tác phẩm có liên quan đến việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo trên sóng phát
thanh truyền hình; đồng thời phân tích, đưa ra những nhận xét về nội dung, hìnhthức của các tác phâm báo chí này; đưa ra những ưu điểm và hạn chế và đánh giáhiệu quả của công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân của Đài
Phát thanh — Truyền hình Và cuối cùng, các tác giả đã rút ra được những kinhnghiệm, đề xuất những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại,
tố cáo của công dân, góp phần đổi mới, xây dựng chương trình Hộp thư truyền hình
trên Đài phát thanh và truyền hình ngày càng chất lượng, hiệu quả hơn
- Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Xử lý thông tin phản hồi của
người dân qua đường dây nóng bộ y tế của Hoàng Thi Thơm (2014), dưới góc nhìn
về truyền thống và quan hệ công chúng, đã tiễn hành nghiên cứu, đánh giá, phân
tích làm rõ thực trạng xử lý thông tin phản hồi của người dân qua đường dây nóng
Bộ Y tế về chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của ngành, từ đó, dé xuất cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả xử lý thông tin phản hồi của ngườidân qua đường dây nóng Bộ Y tế trong thời gian tới
- Bùi Chí Trung (2015, Đổi mới nội dung chương trình chuyên dé trongtiễn trình số hóa Đài PT - TH Hải Phòng): công trình đã góp phần hệ thống hóanhững van đề cơ bản liên quan đến chương trình chuyên đề truyền hình; Khái quát
về Đề án số hóa và lộ trình số hóa của các đài phát thanh- truyền hình địa phương
ở Việt Nam nói chung và ở Đài PT - TH Hải Phòng nói riêng; Khảo sát, phân
11
Trang 14tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức sản xuất các chương trình truyền hìnhchuyên đề của Đài PT - TH Hải Phòng; Đề xuất giải pháp đổi mới nội dungchương trình chuyên đề và nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trìnhchuyên đề trong bối cảnh số hóa truyền hình của Đài.
- Đoàn Duy Trung (2019, Tổ chức sản xuất chương trình Điều tra trêntruyền hình), một lần nữa đã khảo sát các phương thức giải quyết đơn thư khiếu nại
tố cáo của công dân của Đài PT — TH Hà Nội Qua hàng loạt phân tích các phóng sự
có liên quan đến giải quyết don thư khiếu nại tổ cáo đã được phát sóng trên kênh
này, tác giả đã đúc kết, đưa ra nhiều nhận xét về nội dung, hình thức của các tácphẩm báo chí này, so sánh những ưu điểm và hạn chế trong phương thức xử lý, giải
quyết đơn thư mà Đài PT — TH Hà Nội tiếp nhận va xử lý Qua đó, phần nào đánh
giá được hiệu quả của công tác này, rút ra được những bài học kinh nghiệm, từ đó,
đề xuất những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếunại tố cáo của công dân, khán giả xem Đài trên địa bàn Hà Nội nói riêng và khu vực
nói chung.
Qua một loạt nghiên cứu, khảo sát trên, đã bước đầu đề cấp một số vấn đề
liên quan đến việc xử lý don thư khán giả truyền hình Tuy nhiên, tại Đài PT — TH
Bình Dương, vẫn chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu về vấn đềđiều tra, xử lý đơn thư của khán giả Để qua đó, thấy được đâu là cách xử lý hiệu
qua, đâu là phương án tôi ưu dé sản xuất một tác phâm điều tra hay, làm thé nao dé
tổ chức ra quy trình sản xuất khoa học Trước thực tế này, tác giả luận văn mong
muốn qua đề tài nghiên cứu của mình sẽ góp thêm vào lí luận chung về vấn đề xử lýđơn thư của bạn đọc tại BTV nói riêng và cơ quan báo hình hiện nay Và một lầnnữa cũng cám ơn các tác giả dé dày công nghiên cứu về thé loại xử lý, điều tra trênsóng truyền hình Đây là nguồn tài liệu, là cơ sở lý luận để tác giả luận văn có thêmđiều kiện nghiên cứu, kế thừa và hoàn thiện các lý luận, phương pháp của công
trình khảo sát của mình.
3 Mục đích, nhiệm vụ đặt ra đối với luận văn
3.1 Mục đích của luận văn
Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và thực tiễn, luận văn tập trung khảo sát,
12
Trang 15chỉ ra thực trạng việc tiếp nhận, xử lý và điều tra đơn thư của khán giả trên sóngtruyền hình BTV hiện nay Từ đó chỉ ra thành công, hạn chế và những van đề đặt ratrong xử lý đơn thư của khán giả; từ đó kiến giải những giải pháp hợp lý nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức sản xuất chương trình “Xử lý, điều tra đơn
thư khán gia” trên sóng Đài PT -TH Bình Duong.
3.2 Nhiệm vụ đặt ra đối với luận văn:
Luận văn nghiên cứu, khảo sát và phân tích hàng loạt tác phẩm trên sóngtruyền hình Bình Dương nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Lam rõ hệ thống hóa những van dé lí luận liên quan đến van đề điều tra,chương trình truyền hình; quy trình xử lý đơn thư của khán giả tại co quan Đài PT —
TH Bình Dương
- Qua khảo sát, phân tích và đánh giá hoạt động xử lý xử ly đơn thư của
khán giả tại cơ quan Đài PT — TH Bình Dương mà học viên đang công tác, chỉ ra
được những hạn chế của quy trình sản xuất các tác phẩm điều tra, cũng như các
kết quả đạt được theo yêu cầu mong mỏi của khán giả Từ đó, các cái nhìn khái
quát, tìm ra được các giải pháp trước mắt cũng như lâu dài để nâng cao chấtlượng, quy trình tiếp nhận xử lý, tương tác và tô chức sản xuất chương trình Điềutra theo đơn thư trên kênh truyền hình Bình Dương
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là van đề tổ chức sản xuất các chươngtrình “Điều tra theo đơn thư ”, Tiếng nói cử tri, Bản tin thời sự, trên sóng BTV dé
xử lý đơn thu của khán giả gửi về co quan Đài PT — TH Binh Dương
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình xử lý, tổ chức sản xuất
chương trình, phóng sự điều tra đơn thư của khán giả tại kênh truyền hình Bình
Dương hiện nay.
- Về nội dung: trên cơ sở quy trình tiếp nhận, xử lý đơn thư tại BTV, luận
văn tập trung nghiên cứu tổ chức sản xuất các chương trình xử lý, điều tra đơn thư
13
Trang 16khán giả về các vấn đề bức xúc, chưa sáng tỏ, hoặc oan sai trên các lĩnh vực kinh tẾ,
chính trị, văn hóa, xã hội.
- Thời gian nghiên cứu: từ 1/2021 đến 12/2022
5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Dựa vào cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh,các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng về báo chí, cùng một số lý thuyếthiện đại về quản trị truyền thông, truyền hình, đề tài sẽ được phân tích, nghiên cứu
- Lý thuyết thiết lập chương trình nghị sự Đây là lý thuyết mô tả
khả năng ảnh hưởng của giới truyền thông đối với công chúng thông qua cácphương tiện truyền thông do Maxwell Mcccombs và Donald Shaw (Mỹ) đề xướng
vào năm 1972 Quan điểm lý thuyết nhấn mạnh, nếu tin tức nào đó, được thườngxuyên, liên tục nhắc đi nhắc lại và nổi bật thông tin thi công chúng sẽ nhớ tới thông
tin đó, coi nó là quan trọng hơn những thông tin khác trong xã hội Do vậy, chức
năng thiết lập chương trình nghị sự là một giả thuyết quan trọng của lý thuyếttruyền thông Điểm quan trọng của lý thuyết này chính là truyền thông đại chúng cótính định hướng dư luận, có chức nag sắp đặt chương trình nghị sự cho công chúng,các bản tin và hoạt động đưa tin của cơ quan báo chí — truyền thông ảnh hưởng ratlớn đến sự phán đoán của công chúng đến những vấn đề “đại sự” của xã hội, của thế
giới xung quang và tầm quan trọng của chúng Truyền thông có thê phác thảo cho
các chương trình những nét nổi bật khác nhau, từ đó, có thé tác động và tạo ra tínhđịnh hướng, dẫn đường trong tương lai Từ cách đặt vấn đề cho đến khi nghiên cứu
đề tài, lý thuyết này đều rất khả thi Các chuyên trình chuyên đề đều tập trung giải
quyết các vấn đề thực tiễn trong công tác tuyên truyền của Đài PT — TH Bình
14
Trang 17Dương trên cơ sở hoạch định tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, của cơquan chủ quản UBND tỉnh, Tinh ủy Bình Dương Việc quản trị tổ chức tô chức sảnxuất của chương trình Điều tra theo đơn thư, xử lý phản ánh của khán giả cần tuânthủ kế hoạch tuyên truyền theo chỉ đạo như cách lập chương trình nghị sự.
- Truyền thông can thiệp xã hội cũng là một lý thuyết quan trọng cần được
nhắc tới khi nghiên cứu đề tài luận văn Thực tế và lý thuyết đã chứng minh, trên cơ
sở đáp ứng nhu cầu thông tin — giao tiếp của công chứng xã hội, truyền thông thểhiện phương tiện và phương thức kết nối xã hội, từ đó tạo ra sự ảnh hưởng dự luận,sức mạnh xã hội dé can thiệp vào chính các van dé xã hội, góp phần giải quyết cácvấn đề kinh tế xã hội đặt ra Chính từ quan điểm, can thiệp xã hội của truyền thông,
chúng ta càng hiểu rõ hơn về sự can thiệp xã hội của báo chí truyền thông Báo chí
có thé cung cấp thông tin, kiến thức và tạo diễn đàn công chúng — xã hội chi a sẻkiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm theo nhu cầu thực tế về các sự kiện, vấn đề thời
sự đang đặt ra Trên cơ sở đó, khán giả, công chúng xã hội được mở mang kiến
thức, thay đổi nhận thức Báo chí truyền thông góp phan làm thay đổi, điều chỉnh
thái độ, hành vi xã hội của công chúng và cộng đồng xã hội Những thông tin của
báo chí, nếu được thiết lập như một chương trình sẽ ảnh hưởng đến thái độ,thị hiểu
của công chúng đối với con người, sự kiện, vấn đề theo cách được thông tin trênphương tiện truyền thông
Trên quy trình tiếp nhận, xử lý đơn thư, đề tài luận văn nghiên cứu tổ chức
sản xuất các chương trình “Điều tra theo đơn thư khán giả” trên sóng BTV nhằm
tham gia giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn về giữ gìn trật tự trị an, an toàn xãhội, an ninh tư tuong, Từ đó, BTV cũng như các chương trình chuyên dé tham giacan thiệp, giải quyết các vấn đề đặt ra trong kế hoạch tuyên truyền
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, luận văn được nghiên cứu theo các phương pháp cụ thể như sau :
- Đầu tiên là phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu Có thé nói đây làphương pháp đầu tiên và xuyên suốt luận văn Thông qua sử dụng, khảo sát, nghiên
cứu các tài liệu như sách, tạp chí, giáo trình chuyên ngành vê tô chức, quan lý
15
Trang 18báo chí truyền thông, sản xuất chương trình chuyên đề, giúp tác giả hiểu sâu và nắmbắt tốt các yêu cầu, nhiệm vụ cần đặt ra, phân tích của luận văn Tài liệu được thamkhảo, lựa chọn là các công trình nghiện cứu, luận văn, các tác phẩm của cácchuyêngia, nhà báo, giảng viên trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cáctrang website điện tử uy tín, chính thong và các nguồn tài liệu sưu tầm khác.
Phương pháp này được sử dụng như là một trong những phương pháp nghiên cứu
căn bản nhăm tổng hop, phân tích, khảo sát dé rút ra những luận điểm, luận chứngxuyên suốt luận vặn
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng van một số nhà báo đảm trách sản
xuất các chương trình chuyên đề; phỏng van những người quản lý chương trình,
ekip sản xuất, lãnh đạo
- Phương pháp Anket: Luận văn khảo sát công chúng trên địa bàn Bình
Dương và các tỉnh thành lân cận Tổng số: 200 phiếu cho công chúng, sinh viên,
viên chức các cơ quan nha nước
- Phương pháp trực quan: Phương pháp này được sử dụng từ việc tổ chức
sản xuất chương trình chuyên dé trong may năm gan đây của các chương trình được
chọn khảo sát trên BTV.
- Phương pháp so sánh, phân tích:
Sưu tầm một số phỏng vấn của các nhà báo về kinh nghiệm làm việc và các
lý thuyết trong các khóa luận, luận văn, trang báo trước đó về điều tra, xử lý theo
đơn thư khán giả.
6 Đóng góp mới của luận văn
- Góp phần làm rõ một số van đề lý luận cơ bản về tô chức sản xuất chươngtrình chuyên đề điều tra trên truyền hình
- Tìm ra quy trình khoa học để xử lý, tìm câu trả lời các nội dung mà đơn thưkhán giả phản ánh, gửi về BTV
- Đưa ra những đặc điểm thực trạng của tổ chức sản xuất chương trình
“Điều tra theo đơn thư khán giả” Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá, rút ra nguyênnhân, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất chương trình điều tratrên kênh Truyền hình Binh Dương thông qua khảo sát, tong hợp số liệu cụ thé
16
Trang 19Đồng thời phân tích một số các hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại hiện nay cần được
cơ quan BTV quan tâm, khắc phục, phục vụ tốt người dân, khán giả Ngoài nhữngkết quả về mặt thực tiễn như nêu trên, kết quả nghiên cứu còn là những khái quát vềmặt lý luận về việc xử lý đơn thư khiếu nại
Y nghĩa ly luận và thực tiễn của luận văn
- Y nghĩa lý luận: Luận văn đã làm rõ thêm những van đề về quy trình, về
lý luận; vấn đề tổ chức sản xuất chương trình truyền hình như: xử lý, đơn thư,truyền hình, điều tra, Hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu sẽ góp một phần làmphong phú thêm những lí luận về xử lý, điều tra theo đơn thư khán giả tại các Đài
PT—TH
Luận văn có thê trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, sinh
viên báo chí, kế cả các cơ quan tư pháp, những ai quan tâm về van đề xử lý đơn thưkhán giả tại co quan báo chí nói chung và đối với các Đài PT — TH nói riêng
- Y nghĩa thực tiễn: Sản phẩm nghiên cứu của luận văn có thé được sử dụnglàm tài liệu tham khảo giúp kênh truyền hình Bình Dương thực hiện tốt hơn hoạtđộng tô chức sản xuất các chương trình điều tra truyền hình theo yêu cầu phản ánh
của khán giả
17
Trang 20Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THUC TIEN VE TO CHỨC SAN XUẤT CHUONG
TRÌNH TRUYÈN HÌNH XỬ LÝ ĐƠN THƯ KHÁN GIÁ
1 Một số khái niệm cơ bản:
1.1 Khái niệm về chương trình truyền hình
Truyền hình là hệ thống phát và thu hình ảnh, âm thanh bằng những thiết bị
truyền dẫn tín hiệu từ qua cáp, sợi quang va quan trọng nhất là sóng điện từ Có thénói, truyền hình là phương tiện truyền thông phố biến nhất thế giới Qua kết hợpgiữa hình ảnh động và âm thanh, truyền hình đem đến cho con người cảm giác chân
thực về một cuộc sống sinh động đang hiện diện trước mắt khi ngồi trước màn ảnh.
Không chỉ là phương tiện truyền thông, phương tiện giải trí, ngày nay, truyền hìnhcòn được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của xã hội hiện đại VỀ mặt an ninh,truyền hình như một công cự bảo vệ, giám sát Về mặt truyền thông, ké từ giữa thé
kỷ XX, đây là loại hình phương tiện thông tin đại chúng ngày càng phổ biến, mangtính đại chúng Thế mạnh của truyền hình là cung cấp thông tin dưới dạng hình ảnh
mang tính hap dẫn, sinh động, trực tiếp và tong hợp Thông tin trên truyền hình đã
tái hiện cuộc sống hiện thực trong trạng thái sống động Tức có nghĩa là truyền hình
có thể là một bộ phận nguyên dạng những gì đang diễn ra ngoài đời nhưng nó được
cho là chân thực, rõ hơn, đẹp hơn Qua truyền hình cược sống, được cô đọng, điển
hình hoá trên những bình diện khác nhau, làm giàu thêm về ý nghĩa, trước khi khángiả xem thông qua các chương trình, phóng sự truyền hình Người xem có cảm giácnhư chính có đang có mặt, trực tiếp ở hiện trường chứng kiến và đang tham gia vào
sự kiện thực tế đó Từ ý nghĩa đó, loại hình truyền hình, hay còn gọi là báo hình trởthành phương tiện truyền thông độc đáo, đặc biệt, tạo nên được ở người dùng,người tiếp nhận thông tin là khán giả, tính hiệu quả tổng hợp tức thời về nhận thức
và thâm mỹ, trước hết ở trình độ trực quan và trực cảm
So với nhiều loại hình báo chí khác, truyền hình là thé loại sinh sau đẻ muộn,
kế thừa những thành quả của phát thanh, báo in và cả phim ảnh Cu thé là, truyềnhình lay âm thanh của phát thanh, lấy hình ảnh của điện anh dé tăng tính hiệu quả,tương tác thông tin với nhiều dang thức: lời bình, lời nói, tiếng động, âm nhạc,
18
Trang 21trong đó, hình ảnh là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tổ đem lại sức hấp dẫn chotruyền hình Thậm chí nhiều chương trình, phóng sự độc đáo chi dùng hình dé hìnhtượng hoá vấn đề chính đang phản ánh Nhưng nét khác biệt chính là hình ảnh củatruyền hình là khách quan, chứa đựng cuộc sống sinh động trong thực tế, không bịdàn dựng Tính ưu thế đặc trưng này chính là sự sinh động và hấp dẫn của báo hình.
Từ thập kỷ 80, truyền hình độ nét cao sử dụng kỹ thuật số bắt đầu được nghiên cứu.
Và theo đà phát triển, cuộc cách mạng công nghệ 3.0 rồi 4.0 đã khiến ngành truyềnhình đang từng bước chuyên dần từ công nghệ analog sang truyền hình kỹ thuật số
digital.
Tại Việt Nam, trong lich sử truyền hình đã ghi dấu mốc ngày 7/9/1970 Day
là ngày chương trình thử nghiệm đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoàđược phát sóng Chương trình này được Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện tại
phòng thu nhạc lớn tại trụ sở 58 Quán Sử Chương trình này kéo dài 15 phút tin tức
do phát thanh viên trực tiếp đọc trên micro và 45 phút ca nhạc Đến 30 tết Tân Hợi,
27/1/1971, nhân dân thủ đô Hà Nội mới chính thức được xem chương trình đầu tiên
trực tiếp với các phan tin tức, ca nhạc, phim truyện Như vậy, do những hạn chế về
mặt thiết bị kỹ thuật, truyền hình Việt Nam sơ khai đã dùng hình thức phát trực tiếp
dé phục vu công chúng Sau đó, dan dần, chương trình được phát 2 tốt/tuần, mỗi tối2h30 phút Mãi tới 16/6/1976 mới chính thức phát sóng hàng ngày khi cơ sở chuyển
về trung tâm truyền hình Giảng Võ, Hà Nội
Trong Giáo trình báo chí trình hình của tác giả Dương Xuân Sơn, thuật ngữ
truyền hình television được lý giải “ từ “Tele ” có nghĩa là “ở xa”, còn “videre” là
“thấy được”, tức có nghĩa là xem được ở xa Còn Tiếng Anh là “Television ” tiếngPháp là “Télévision ”, tiếng Nga là “meneeudeime Theo đó, dù phát triển ở bat cứđâu, ở quốc gia nào, bất cứ nơi đâu thì khái niệm truyền hình cũng chung một nghĩa
là nhìn được từ xa.
Trong từ điển tiếng Việt, nhìn từ góc độ truyền tải thông tin, chương trình
truyền hình là một tổng thé logic các dữ liệu thông tin được xây dựng nhằm đạtđược mục đích đưa ra thông điệp cụ thé, rõ ràng khi xây dựng chương trình Trong
nhiêu sách, giáo trình, mà cụ thê là trong cuôn “Sản xuât chương trình truyên hình”
19
Trang 22của tác giả Trần Bảo Khánh, khái niệm “chương trình truyền hình” được khái quát
là kết quả cuối cùng của quá trình giao tiếp với công chúng, khán giả, đọc giả Xuấtphát từ mục đích, chương trình truyền hình được tiếp nhận bởi công chúng Nhữngthông tin mà nó cung cấp sẽ góp phần làm sâu sắc thêm, để cụ thể hoá những tư
tưởng, chủ đề, tư duy và lâu dài, dần tạo thành thói quen trong tư duy và hành động
của người tiếp nhận Chính vì thế, các tác phẩm tin, bài phát trên các kênh sóngtruyền hình đòi hỏi phải được lựa chon, sắp xếp hợp lý dé khán giả có thé tiếp nhậnchương trình truyền hình một cách đầy đủ, hệ thống và có chiều sâu Đối với người
xem, khán giả, sự lựa chọn một chương trình truyền hình bao gồm cả lựa chọn về
chủ đề, nội dung và phương pháp thê hiện, phù hợp với tâm lý, hoàn cảnh tiếp nhậncủa công chúng Và chính sự lựa chọn đó sẽ là căn cứ để hoạch định danh mục
chương trình được tổ chưc, sản xuất và phát sóng trên các đài truyền hình
1.1.2 Khán giả
Khán giả là người xem.
Theo sự phát triển của thực tiễn, công nghệ, vi trí khán gia đã có sự thay đôi
ngoạn mục của khán giả Từ bị động sang chủ động, từ chỗ phụ thuộc, người thụhưởng nội dung truyền hình, chờ đến giờ phát sóng, để xem các chương trình sangchủ động lựa chọn nội dung gì, xem gì trên truyền hình, thậm chí là người sáng tạonội dung đề truyền hình liên kết đưa vào phát sóng
Từ analog, truyền hình phát triển thêm nhiều thể loại và nhiều kênh phát
sóng trên nền tang kỹ thuật số Sự phát triển của công nghệ, nhất là trong cuộc cách
mạng công nghệ 4.0, đã trao thêm quyền chủ động cho khán giả hay còn là ngườidùng, khi họ có thể quyết định thời điểm theo dõi chương trình phù hợp với điềukiện làm việc và nghỉ ngoi,hoan cảnh thực tế của mình Thời đại kỹ thuật số, khángiả đang dần trở nên quyền lực Người xem có thể quyết định theo dõi nội dungtruyền hình yêu thích của mình vào bat cứ lúc nào, bat cứ nơi đâu và bằng bat cứ
phương tiện nào Nếu như trước đây là truyền hình truyền thống, ti vi thì nay là
website, smartphone, nho vào sự hội tụ công nghệ trên truyền hình cũng nhưtrên các phương tiện truyền thông mới Khi công nghệ phát triển như vũ bão đã
trao quyên cho người xem, người dùng, khán giả cả vê thời gian, nơi chôn và cách
20
Trang 23thức theo dõi truyền hình bằng nhiều thiết bị, nhiều cách thức, thì điều duy nhấtcòn lại khiến khán giả vẫn còn phải háo hức, đợi chờ, hy vọng chính là yếu tố nộidung của truyền hình phat sóng, đăng tải trên nhiều nền tang fanpage, zalo, tiktok,
youtue Ưu thế của các phương tiện truyền thông mới, nội dung chính là cái khán
giả vẫn luôn thấy thiếu, cảm thấy háo hức khi họ đã có trong tay tất cả các quyềnlực do khoa học, công nghệ đem lại Nhu cầu và thái độ của khán giả đối với nộidung của chương trình truyền hình có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển củamàn ảnh nhỏ trên nền tảng số, ti vi trên ssmartphone, trong tương lai Các nhà Đàiphải xem xét đến nhu cầu,thị hiếu của khánn giả dé mà quyết định mục tiêu sảnxuất nội dung, cách thức phân phối nội dung trên nền tảng nào của ngành côngnghiệp truyền hình
Các nghiên cứu về công chúng, người xem truyền hình cho thay,nhu cầu củakhán giả đối với nội dung truyền hình rất phong phú và đa dạng Về cơ bản được
phân thành 4 nhóm chính:
Nhu cầu thông tin
Nhu cầu tự khăng định bản thân
Nhu cầu chia sẻ
Nhu cầu giải trí, vui chơiXét đến cùng, những nhóm nhu cầu này cũng khá tương đồng với những nhucầu về mặt tinh thần của con người đó là an toan, giao tiếp xã hội, được tôn trọng
và tự khăng định bản thân)
Nội dung truyền hình sẽ luôn luôn song hành và cần thiết đối với côngchúng Chừng nào nó còn đáp ứng được các nhu cầu căn bản về tỉnh thần, thiết thựcvới đời sống thì truyền hình vẫn là thế mạnh so với thể loại báo chí khác, đáp ứngnhu cầu thưởng thức, nhu cầu thông tin của số đông công chúng với ưu thế sẵn có
của mình là chân thật, sống động Theo quy luật cuộc sống, thời gian và không gian
sẽ phát sinh vô vàn những kiểu loại nhu cầu khác nhau, đem lại nhiều cơ hội cho
việc sản xuất nội dung truyền hình Tuỳ thời điểm mà nhu cầu công chúng, ngườixem khác nhau Khi thì truyền hình thực tế, khi thì talkshow, khi thì toạ đàm chínhluận, khi thì voxbox, Cang đa dạng, món ăn tinh thần càng đáp ứng đa dạng nhu
21
Trang 24cầu của khán giả Nhu cầu và thái độ của khán giả, công chúng sẽ quyết định nộidung của sản phẩm, chương trình truyền hình Điều này có ý nghĩa sống còn đối với
sự phát triển của truyền hình trong tương lai vì điều đó quyết định mục tiêu sản xuấtnội dung, cách thức phân phối nội dung của công nghiệp truyền hình Vấn đề sốngcòn truyền hình thời 4.0 chính là: kênh nào, chương trình nào đáp ứng được nhu cầucủa khán giả thì kênh đó, chương trình đó, Đài đó sẽ tồn tại trong thị trường truyềnthông rất năng động nhưng cũng day cạnh tranh khốc liệt hiện nay
Với xu hướng hội tụ đa dạng, người dùng quyết định nội dung chương trìnhtruyền hình; khán giả truyền hình đang dần có quyền lực và sẽ ngày càng có quyềnlực hơn trong tương lai Tuy nhiên, quyền lực này chỉ tồn tại khi khán giả, công
chúng nhận ra và sử dụng nó với tư cách vừa là người thụ hưởng vừa là một công
dân chân chính, có bình phẩm khách quan, có nhìn nhận, bình xét đích đáng trongmôi trường cạnh tranh thông tin, lôi kéo khán giả, quảng cáo trên trên truyền hìnhhiện nay nói riêng và báo chí nói chung Quyên lực này cũng đòi hỏi truyền hình
cũng như các phương tiện truyền thông khác phải tự làm mới mình, tự thay đổi nội
dung theo thị hiếu khán giả thường xuyên và tích cực dé đáp ứng nhu cầu và thái
độ hưởng thụ của công chúng khán giả Truyền hình Việt Nam nói chung và truyền
hình Bình Dương nói riêng cũng không thể nằm ngoài xu thế chung hiện nay, nếukhông muốn đánh mất vị thế của mình cũng như bị truyền thống “ứng xử” của khángiả đào thải, thì cần xây dưng chiến lược phát triển trong tương lai trên nền tảng só,
công nghệ: phải bắt kịp trend thị hiếu của khán giả, công chúng mà có cách làm nội
dung số, nội dung chương trình truyền hình công nghệ phù hợp tình hình mới
1.1.3 Điều tra
Phóng sự điều tra nói chung và điều tra truyền hình nói riêng là một thể loạinằm trong nhóm các thê loại thông tấn báo chí Tuyến bài điều tra có mục đích,nhiệm vụ rõ ràng Đó là đem lại những câu trả lời trước những vấn đề, sự thật chứa
đựng những mâu thuẫn, xung đột cao trong đời sông thực tiễn Bằng những luận cứ,
luận điểm của phóng viên sẽ nêu lên những van dé, phân tích các khả năng, nhân tốmới, phân tích nguyên nhân và kết quả, từ đó, người viết rút ra những kết luận cần
thiết, chỉ ra những cốt lõi, bản chất của sự vật, hiện tượng, đem lại câu trả lời cho
22
Trang 25công chúng, khán thính giả.
Trong Từ điển Tiếng Việt, việc tìm hiểu, xem xét các góc cạnh để biết rõ sựthật, biết rõ vấn đề chính là điều tra Đây là một thể loại chính luận của báo chí,phản ánh khái quát, đầy đủ quá trình liên kết chuỗi sự kiện có quan hệ logic nằm
trong một chủ đề nhằm làm rõ sự thật, vấn đề mà dư luận, công chúng đang quantâm Trọng các viện trường, giáo trình nghiệp vụ báo chí là thể loại báo chí cắt
nghĩa, lý giải tương đối đầy đủ quá trình xâu chuỗi, liên kết của sự kiện với mốiquan hệ nhân - quả, có nguyên nhân mới có kết quả, theo một chủ đề dẫn dắt sự suynghĩ của công chúng, người xem, người đọc theo chiều hướng nhất định dé đạt tới
kết luận nào đó Còn trong website: daotao.vtv.vn, điều tra báo chí có mục đích và
có nhiệm vụ trả lời trước những sự thật chứa đựng vấn đề mâu thuẫn trong thực tiễn
đời sông
Từ nhiều góc độ, cách nhìn nhận đánh giá khác nhau đã tạo nên sự đa dạngtrong các quan niệm về thể loại điều tra Trên cơ sở phân tích những quan niệmtrên, người nghiên cứu xin đưa ra định nghĩa về thé loại điều tra: Điều tra là một thé
loại chính trong mảnh đề tài phản ánh, là sự phát giác, vừa phát hiện và giác ngộvan đề vừa phân tích và đưa ra câu hỏi dé giải quyết van dé theo quy tắc, pháp luật
và thé chế quốc gia Bằng việc nằm bắt, nêu ra các van dé, phân tích những chiềuhướng và nhân tố mới, mối quan hệ nhân - quả, phóng viên, người viết làm các
phóng sự điều tra sẽ đút rút ra những cơ sở lý luận, kết luận cần thiết, chỉ ra bảnchất, tính vấn dé đang phản ánh, nhằm có câu trả lời nhất định cho công chúng,
người xem, người đọc.
Khảo sát nhiều giáo trình về Báo chí điều tra, đều khăng định, nhất trí vềtính xuất phát diém của thé loại này Đó chính là xuất phát từ mục đích, đối tượng,nhân vật mô tả, qua các trang thiết bị kỹ thuật, phương pháp, các điều kiện thực
hiện, hoạt động điều tra của báo chí ngày càng mang tính độc lập ngày càng cao.Hoạt động này tập hợp các mục đích, phương tiện, phương pháo điều tra vả phân
loại các “ chủ thé”, cho phép xem xét nó như một loại hình độc lập trong hoạt động
báo chí.
1.1.4 Xử lý
23
Trang 26Trong thực tiễn cuộcsống, xuất hiện rất nhiều mâu thuận, nhưng không phảimâu thuẫn nào, van dé nà cũng là đối tượng điều tra Dé trở thành một đề tài củaphóng sự điều tra, chương trình điều tra, thì mâu thuẫn đó phải có tính vấn đề cao,
có hoàn cảnh tiêu biểu, có tínnh đặc thù, ý nghĩa Và quan trong, là người viếtphải biết xử lý Thuật ngữ “xử lý” hiện nay được hiểu theo nhiều quan niệm khác
nhau:
Xử lý hiéu theo nghĩa là động từ thì có những cách hiểu như sau:
(1) Xử lý là làm cho chịu những tác động có thé là vat lí, có thé là hóa hocnhất định dé biến đổi phù hợp với mục đích Ví dụ như: dùng thuốc trừ sâu dé xử lý
hạt giống; sơ cứu, xử lý vết thương trước khi đưa tới bệnh viện;
(2) Ap dụng vào sự vật, hiện tượng những thao tác nhất định dé nghiên cứu,
sử dụng Ví dụ như quá trình xử lý thông tin trong báo chí, đơn thư phản ánh;
(3) Xem xét và giải quyết về mặt tổ chức một vụ việc trái quy định pháp luật,
phạm phải lỗi nào đó Ví dụ xử lý nghiêm minh những vụ vi phạm pháp luật như
biểu diễn mô tô của người mẫu Ngọc Trinh, thanh thiếu niên lạng lách đánh võng
gây nguy hiểm, cổ xúy giới trẻ có hành vi vi phạm pháp luật
Theo biên soạn Từ dién tiếng Việt, khái niệm “xử lý” là áp dụng những thaotác nhất định để nghiên cứu, sử dụng Với quan niệm này, khái niệm xử lý đượcnhấn mạnh ở hành động và ý nghĩa của hành động đó Như vậy, có thé hiểu xử lý làmột quá trình phân tích, đối chiếu, so sánh, chế biến, cải tạo những vấn đề, Sự việc
hay thông tin thô, thông tin nền ban đầu trở thành một sự việc, hay thông tin mang
một giá trị nào đó.
Hiểu một cách thông thường trong lĩnh vực truyền hình, việc xử lý theo đơnthư của khán giả là nắm bắt, xử lý những thông tin về các sự vật, hiện tượng, conngười, xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong tự nhiên và thực tiễn đời sống xã hội đượckhán giả, người xem phản ánh trực tiếp hay gửi về các phòng ban, cơ quan,phóngviên trở thành những thông tin chính thống của báo chí để cung cấp đến khán giảnhững phương thức, cách làm cụ thé chuyên ngành của thể loại báo hình
1.1.5 Đơn thư
Căn cứ theo Quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến
24
Trang 27nghị, phản ánh trong thông tư số 05/2021/TT-TTCP ban hành mới đây, đã giảithích: Đơn là văn bản có nội dung được trình bày dưới một hình thức theo một sỐquy định của pháp luật, được gửi đến cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, người cóthầm quyền dé khiếu nại hoặc tố cáo hoặc kiến nghị, phản ánh
Còn Điều 3 Luật bưu chính 2010 quy định: “Thu là thông tin trao đổi đưới
dạng văn bản viết tay hoặc bản in, có địa chỉ nhận hoặc không có dia chỉ nhận, trừ
ấn phẩm định kỳ, sách, báo, tạp chí”.Thư, bức thư, lá thư hay thư từ, thơ là mộthình thức trao đổi thông tin gián tiếp bằng chữ viết (có thé có thêm hình anh, ký tựhoặc vật dụng đính kèm) giữa người viết và người nhận thông qua nhiều hình thứctrung gian là người đưa thư, bưu chính, dịch vụ vận chuyền hoặc nhờ người khác
Hình thức trao đổi thông tin là bằng văn bản giấy được bỏ trong bao thư phong bì,
có đán tem và được gửi qua bưu điện, có đóng tem hoặc đem trực tiếp đến nơi cầngửi, cần nộp Hiện tại còn có hình thức hiện đại là thư điện tử email hoặc tin nhắn
điện thoại.
Như vậy “đơn” và “thư” có điểm tương đồng, đó đều là văn bản nhằm đểtrình bày một nội dung gì đó Tuy nhiên, “đơn” mang tính chất nguyên tắc về trìnhbày, phải tuân thủ một số quy định pháp luật; “thư” thì đơn giản hơn, không chú
trọng theo nguyên tắc trình bày mà thường chú trọng nhiều hơn vào nội dung thông
tin được trình bày trong đó.
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, xin được hiểu quan niệm về thuật ngữ
“đơn thư là văn ban dé trình bày một nội dung gì đó mà chủ thé muốn chuyên tải tớimột cá nhân hay một tổ chức nào đó” Đơn thư có thê trình bay đúng quy chuẩn củađơn, nhưng cũng có thé chỉ dừng lại ở việc chuyển tải một nội dung nào đó theocách trình bày, suy nghĩ của cá nhân người viết — nghĩa là chú trọng nhiều đến yếu
tố nội dung
Theo Khoản 1 và 3, Điều 2 Số 13 -QD/UBKTT quy định về tiếp nhận, xử
lý đơn thư, tiếp đảng viên và công dân của Ủy ban Kiểm tra Trung ương thì nội
dung này được quy định như sau: Đơn thư bao gồm đơn khiếu nại kỷ luật đảng; đơnthư khiếu nại, tố cáo,kiến nghị, phản ánh của các tập thé, cá nhân gửi đến Ủy banKiểm tra Trung ương đề nghị xem xét
25
Trang 28Xử lý đơn thư là việc của các cơ quan, tổ chức và người có thâm quyền, căn
cứ vào nội dung, vụ việc được trình bày trong đơn thư dé nghiên cứu, phan loại,chuyền đơn thư đến các tổ chức, cá nhân có thâm quyền xem xét, hoặc trực tiếp haygián tiếp giải quyết hoặc hướng dẫn, trả lời người có đơn thư theo quy định Nhưvậy, từ khái niệm này có thể phân biệt các loại đơn thư liên quan đến nội dung
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị và phan ánh như sau:
Về đơn thư khiếu nại Đây là loại đơn thụ có nôi dụng liên quan đến việc
công dân, cơ quan, tô chức đề nghị cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền xem
xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước,
của người có thâm quyền hoặc đề nghị xem lại quyết định kỷ luật cán bộ, công chứckhi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đã phản ánh trong đơn thư là trái
pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
Don thư tổ cáo là việc công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ theo thủ tục doLuật khiếu nại tố cáo, với nội dung báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thắm
quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật nào đó, gây thiệt hại hoặc de doa lợi ích
của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, trái với quy
định pháp luật.
Như vậy, 2 loại đơn thư có sự khác biệt Đầu tiên là sự phân biệt giữa đơn cónội dung khiếu nại và đơn có nội dung tố cáo Bản chất, đơn có nội dung khiếu nạinhằm hướng tới lợi ích, đòi lại lợi ích mà chủ thể khiếu nại cho là họ đã bị xâm
phạm Còn đơn có nội dung tố cáo có mục đích hướng tới việc xử lý hành vi vi
phạm và người có hành vi vi phạm gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp
của cơ quan, công dân Bản chat này chi phối toàn bộ các quy định của pháp luật vàthái độ đối với hai loại đơn thư này
Đối với đơn thư phản ánh: Nội dung thường có liên quan đến việc của cá
nhân, tổ chức có ý kiến với cơ quan hành chính nhà nước về những vấn đề liên quan
đến quy định hành chính Bao gồm: những vướng mắc cụ thể trong thực hiện; sựkhông hợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống nhất với quy địnhpháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ky kết hoặcgia nhập và những vấn đề khác đã thành tiền lệ
26
Trang 29Về đơn thư kiến nghị, bao gồm các việc của các cá nhân, tô chức phan ánhvới cơ quan hành chính nhà nước và đề xuất phương án xử lý hoặc có sáng kiến, đềxuất liên quan đến công việc hành chính mới liên quan đến hoạt động kinh doanh,
đời sống nhân dân
Như vậy, theo đó, quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trong các loại đơnthự này, không nhất thiết là của người hoặc tô chức kiến nghị, mà có thé ảnh hưởngđến lợi ích chung của nhiều người, của cộng đồng dân cư theo khu vực hoặc củanhiều cơ quan, tô chức có liên quan theo nội dung từng đơn thư phản ánh
Nội dung phản ánh, kiến nghị:
Phản ánh về hành vi thông thường là những vướng mắc cụ thé trong thựchiện quy định hành chính do hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thực hiện,
thực hiện không đúng quy định hành chính của cơ quan nha nước, của cán bộ, công
chức thực thi nhiệm vụ.
Phản ánh về nội dung về các quy định hành chính, gồm: sự không đồng
bộ, sự chưa đồng nhất của các quy định hành chính, quy định hành chính khôngphù hợp với pháp luật,sự không phù hợp của quy định hành chính với thực tiễncuộc sống
Điểm khác nhau cơ bản giữa đơn kiến nghị và phản ánh:
Đối với đơn phản ánh, đa phần những vụ việc phát sinh do công dân, tổ chức
phát hiện và phản ánh với cơ quan chức năng; và qua đó, cơ quan chức năng mới
nam bắt được Vụ việc phát sinh phản ánh có thé do chủ thé quản lý hoặc do khách
quan như thiên tai gay ra.
Đối với đơn kiến nghị, chủ yếu do con người hoặc do cơ quan chứcnăng thực hiện chưa đúng, đủ buộc công dân phải làm đơn mà chủ thê làm đơnkiến nghị
Có thé thấy rằng đơn thư có nhiều loại nhưng trong khuôn khổ nghiên cứunày do điều kiện có hạn, tác giả luận văn xin phép chỉ nghiên cứu đơn thư dưới
dạng đơn thư khiếu nại và phản ánh
1.1.6 Quy trình xử lý đơn thư
Việc xử lý đơn thư hiệu quả sẽ đánh giá được tính hiệu quả trong thực thi
27
Trang 30công vụ, quy trình tiếp công dân của cơ quan hành chính nhà nước Đây cũng là nộidung quan trọng để cải cách hành chính, quy trình khoa học xử lý công việc, tạothud lợi heo người dân, tránh được tình trạng đơn thư lòng vòng, khó tông hợp và
theo dõi.
- Quy trình xử lý don khiếu nại, tô cáo:
Bước đầu tiên là phải tiếp nhận và nhập vào số bộ hoặc máy tính Quy trình
xử ly đơn thư khiếu nại, tố cáo đã được quy định cụ thể trong Luật khiếu nại, Luật
tố cáo Tuy nhiên, cần lưu ý một số nội dung khi xử lý
Việc xử lý đơn không đúng thâm quyền:
Đối với loại đơn này, thì người người xử lý đơn cần giải thích và hướng dẫn
người khiếu nại gửi đơn đến cơ quan, tô chức, đơn vị, người có thâm quyền giải
quyết Việc hướng dẫn có thể thực hiện một lần theo Mẫu số 02 ban hành kèmtheo Thông tư số 05/2021/TT-TTCP ngày 01/10/2021 của Thanh tra Chính phủ quy
định về quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh Cụ thể,
đơn khiếu nại do lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đoàn đại biểu Quốc hội, các Ủy ban và
cơ quan khác của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đạibiểu Quốc hội, Thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
chuyên đến thì người xử ly đơn, khi tiếp nhận phải trình người đứng đầu co quan, tôchức, đơn vị và có văn bản phúc đáp trả lời Nếu khiếu nại không đúng thâm quyên,
về quy định, người tiếp nhận không phải chuyên đơn Còn đơn tố cáo không đúngthâm quyền thì khi nhận được, dù không thuộc thâm quyền của mình thì người tiếpnhận, cơ quan tiếp nhận cũng phải có trách nhiệm xử lý thông tin đó bằng cách
chuyền đến co quan có thắm quyền giải quyết Trong trường hợp cần thiết, thì phải
có trách nhiệm thông báo ngay cho cơ quan chức năng dé ngăn chặn kịp thời hành
vi vi phạm pháp luật đề tránh thiệt hại đáng tiếc có thê xảy ra
Còn đơn tố cáo, người tiếp nhận, xử lý phải xem xét:
Một, đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết, thì người xử lý đơn phải đề xuấtvới lãnh đạo, người đứng đầu chuyển đơn và các thông tin, tài liệu đính kèm đến cơquan, t6 chức có thâm quyền theo quy định, quy trình xử lý đơn khiếu nai, đơn tổ cáo,đơn kiến nghị, phản ánh Theo pháp luật, việc chuyên đơn đến cơ quan có thầm quyền
28
Trang 31chỉ thực hiện một lần đối với đơn tố cáo có cùng nội dung, hoặc khiếu nào về vấn đềtương tự với nội dung đơn đã chuyền.
Hai, quá thời hạn theo quy định của Luật Tố cáo mà chưa được giải quyết:người tiếp nhận, xử lý đơn phải đề xuất người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị ra
văn bản yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị cấp dưới trực tiếp báo cáo
về quá trình giải quyết tố cáo, lý do chậm giải quyết, xác định trách nhiệm giảiquyết tố cáo và phải báo cáo kết quả giải quyết
Về giải quyết:
Theo quy định pháp luật, khiếu nại thì phải có quyết định giải quyết, trongkhi tố cáo chỉ quy định van đề xử lý tố cáo
Về thời hiệu: Đơn thư khiếu nại có thời hiệu, trong khi tố cáo không có thời
hiệu Theo quy định, thời hiệu giải quyết đơn thư khiếu nại lần đầu không quá 30ngày Trong khi đó, hành vi bị tố cáo theo đơn thư không liên quan trực tiếp đếnngười tố cáo, thậm chí có những trường hợp họ chỉ biết hành vi đó một cách vô tình
rồi báo cho cơ quan nhà nước dé thụ lý, xử lý Vì thé,theo quy định pháp luật,
không đặt van đề thời hiệu đối với đơn thư tô cáo Tuy nhiên, nói như vậy không cónghĩa là mọi tố cáo nhận được, cơ quan chức nặng đều phảo buộc phải giải quyết
mà căn cứ vào trường hợp cụ thé ra sao, tính pháp lý như thé nao, nội dung tố cáođúng hay sai mà các cơ quan có trách nhiệm sẽ quyết định thụ lý, xử lý việc này
Vẫn đề rút đơn: Trường hợp người khiếu nại thực hiện việc khiếu nại vì lợi
ích cá nhân, nên người làm đơn có quyền tự định đoạt, có thê tiếp tục hay chấm dứtviệc khiếu nại bang cách rút đơn khiếu nai Đơn khiếu nại được rút theo yêu cầu thì
cơ quan nhà nước sẽ châm dứt việc giải quyết theo quy định
Còn trong lĩnh vực tố cáo, Điều 6 của Thông tư số 06/2013/TT-TTCP quy định:Trong trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo và xét thay việc rút tố
cáo là có căn cứ thì người giải quyết tổ cáo có quyền không xem xét, giải quyết nộidung tố cáo đó Trong trường hợp xét thấy hành vi vi phạm pháp luật vẫn chưa
được phát hiện và xử lý, việc tố cáo đó là đúng sự thật, có khả năng gây thiệt hạicho Nhà nước, lợi ích hợp pháp của cơ quan, cá nhân theo thì người giải quyết tố
cáo vẫn có quyền xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật
29
Trang 32Trong trường hợp, qua xem xét, có căn cứ tác động đến việc rút tố cáo là dongười tố cáo bị đe dọa, ép buộc thì người giải quyết tổ cáo phải áp dụng các biệnpháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo, xử lý nghiêm đối với người đe dọa, ép buộcngười tô cáo Đồng thời phải xem xét, giải quyết tố cáo theo quy định của pháp luật.Trong trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo nhằm che giấu các hành vi
vi phạm pháp luật, trén tránh trách nhiệm hoặc vì vụ lợi thi tùy theo tính chất, mức
độ vi phạm, người tố cáo cũng sẽ bị xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật vềtội bao che, thiếu trách nhiệm, che giấu hành vi vi phạm pháp luật
Trong quà trình thụ lý, tiếp nhận, xử ly đơn thư khiếu nại, tổ cáo, phản ánh,
người tiếp nhận, cơ quan quan tổ chức đơn vị cá nhân phải có trách nhiệm, nghĩa vụ
giữ bí mật thông tin của người tố cái, nội dung tố cáo, phản ánh theo quy định cảupháp luật Thậm chí khi có yêu cầu đề nghị được bảo vệ của người tố cáo, thì người
xử lý đơn, lãnh đạo cơ quan xem xét đơn thư, giải quyết phải xem xét, cần thiết phảikiến nghị cơ quan tiến hành các biện pháp theo quy định pháp luật
* Quy trình xử lý đơn kiến nghị, phản ánh:
Đơn kiến nghị, phản ánh thuộc thâm quyên, trách nhiệm của co quan, tôchức, đơn vị giải quyết thì người xử lý đơn đề xuất người đứng đầu, lãnh đạo cơ
quan, t6 chức, đơn vị thụ lý giải quyết theo quy định của pháp luật Đơn kiến nghị,phản ánh không thuộc thâm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức, đơn vị thì người
xử lý đơn đề xuất thủ trưởng cơ quan, tô chức, đơn vị xem xét, quyết định việcchuyển đơn và các tài liệu kèm theo (nếu có) đến cơ quan, tô chức, đơn vị, người có
thâm quyền dé giải quyết theo quy định của pháp luật
Khác với đơn khiếu nại t6 cáo, do tính chất đặc thù, nên đơn kiến nghị vàphản ánh không thể áp dụng trình tự, thủ tục giải quyết như đối với đơn khiếu nại,
tố cáo Nếu nội dung các đơn kiến nghị, phản ánh có liên quan đến các vụ việc phức
tạp, kéo dài, có sự tham gia của nhiều người; vụ việc có liên quan đến các vấn đề
chính sách nhất là chính sách dân tộc, tôn giáo, an ninh chính tri và trật tự an toan
xã hội, khi tiếp nhận, người xử lý đơn phải báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tôchức, don vị dé kịp thời áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị
với các cơ quan có thẩm quyên liên quan đến nội dung đơn thư, áp dụng biện pháp
30
Trang 33xử lý theo quy định của pháp luật Những nội dung vụ việc nêu trên, cơ quan hoặc
cá nhân có trách nhiệm, lãnh đạo đơn vị thì phải cần thành lập các tổ công tác, hộiđồng chuyên môn, có thé có sự phối hợp của nhiều bộ phận như tổ chức hành chính, kếtoán, Ủy ban kiểm tra Dang uy cơ quan dé đảm bảo sự kiểm tra, xác minh cụ thé, côngkhai dé kết luận và đưa ra biện pháp giải quyết minh bạch, chính xác
Lưu ý, khi đã xác định được vụ việc thuộc thầm quyền giải quyết của mìnhthì người tiếp nhận, cá nhân, cơ quan phải căn cứ nội dung và tính chất từng vụ việc
dé đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp, kịp thời, đúng trình tự, đúng pháp luật
Dé cải cách hành chính hiệu quả, nhất là quy trình tiếp công dân, giải quyếtđơn thư, thì vụ việc kiến nghị hay phản ánh ở trường hợp nào, cũng phải xem xét,
xử lý, giải quyết cần kịp thời, nhanh chóng, hiệu quả Các biện pháp đưa ra để xemxét, giải quyết phải theo đúng trình tự thủ tục nhất định, mà cơ quan, người có thâmquyền cần căn cứ tính chất, nội dung vụ việc dé đưa ra các giải pháp, biện pháp giải
quyết phù hợp
Còn đối với đơn có nhiều nội dung khác nhau thuộc thâm quyền giải quyết
của nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị thì người xử lý đơn hướng dẫn người gửi đơn,
tách riêng từng nội dung dé làm lại đơn thư phan ánh, kiến nghị gửi đến đúng cơ
quan, tổ chức, đơn vị có thâm quyền giải quyết
1.1.7 Cách thức xử lý đơn thư khán gia
Việc tiếp nhận và xử lý đơn thư của khán giả tại Đài BTV thường được diễn
ra theo cách thức sau đây:
Cơ quan sau khi tiếp nhận đơn thư (thông thường là qua bưu và hòm thư điệntử; ngoài đơn thư ra còn tiếp nhận băng hình thức khác như: cuộc gọi và có ngàygiờ cụ thé tiếp dân/tiếp bạn đọc); Phòng hành chinh/ Phòng /ban Chuyên môn tiếpnhận đơn thư của khán giả, sau đó, chuyên đến Giám đốc/ Phó Giám đốc sẽ tiến
hành chuyên giao các đơn thư đó về cho Phòng /Ban tiến hành duyệt đơn thư và
phân loại đơn xử lý theo 2 hướng như sau:
Thứ nhất, chuyên các đơn đến các cơ quan chức năng có thâm quyền giảiquyết và trả lời cơ quan theo dõi diễn biến về thái độ tiếp thu và cách xử lý của cơquan chức năng thông qua các kênh trực tiếp, gián tiếp; hết thời hạn 30 ngày nếu cơ
3l
Trang 34quan chức năng không có phản hồi thì BTV nêu tiếp vẫn đề về việc này, gửi vấn đềcho cơ quan có thâm quyền cao hơn (sử dụng thêm cách nêu ý kiến tại cuộc họp với
cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí); theo sát vụ việc cho đến khi cơ quan nhà nước có
kết quả cuối cùng đưa thông tin lên báo chí; trên cơ sở đó, cơ quan báo chí xử lý hồi
âm trả lời khán giả BTV sẽ giữ vụ việc làm tư liệu dé bổ sung vào các đề tài liênquan, tổng hợp vào bản theo dõi theo mẫu hàng quý báo cáo cơ quan quản lý để họ
xử lý theo thâm quyên
Thứ hai, Xét thay nội dung đơn của khán giả phản ánh có căn cứ, có dau hiệu
sai phạm, tiêu cực gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân, ảnh hưởng xấu đến
xã hội Trưởng phòng/ban sẽ giao cho phóng viên điều tra xác minh đơn thư phảnánh, khiếu nại, tố cáo của khán giả (thời hạn giao cho phóng viên làm việc thường 1
đến 2 tuần); Phóng viên sẽ tiến hành xử lý thông tin và phát sóng theo phê duyệt
của lãnh đạo.
Phóng viên, biên tập sau khi tiến hành xác minh xong cùng với quá trình
đăng bài sẽ gửi thư lại cho khán giả về bài phát sóng trên báo để họ tiện theo dõi
thông tin đó.
1.2 Những yêu cầu đặt ra trong xử lý đơn thư khán giả tại BTV
1.2.1 Cách thức xử lý phù hợp:
Nói tới cách thức xử ly đơn thư của khán giả tại Đài PT — TH Bình Duong
(BTV) là nói đến quá trình mà những người làm báo bỏ công sức, trí tuệ ra dé xử lý,tinh lọc thông tin kiến nghị, phản ánh trong đơn thư, từ đó tạo ra các thông tin có giátrị, ý nghĩa dé đưa đến công chúng va được công chúng khán giả đón nhận
Theo đó, việc xử lý đơn thu của khán giả tai BTV sẽ bao gồm việc lựa chọn và
sử dụng tải liệu, phỏng vấn, điều tra và thẩm định các nội dung đơn thư mà khán giả
đã gửi đến cho cơ quan
Việc lựa chọn dữ liệu, chi tiết, vấn dé, sự kiện, ý chính, ý phụ, nhân chứng,vật chứng trong đơn thư, đồng nghĩa với việc phải phân tích, chọn lọc, phân loại
các tư liệu cùng giá trị thông tin về một nhóm nội dung nhất định Xử lý đơn thưkhán giả còn là cách sắp xếp giải quyết đơn thư phân theo từng loại như: thư tố cáo,thư khiếu nại, thư điện tử gmail, thư vu khống, thư nặc danh, thư không có chữ
32
Trang 35ký sao cho phù hợp nhất Phải là hoàn cảnh có vấn đề, phải là những tình huống
sự việc không bình thường trái với quy luật vẫn động của thực tiễn cuộc sống, hoặctrai với cách ứng xu, xử lý thông thường trong xã hội, chứa dung nhiều sự kiện, đữliệu tạo nên nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến tính thời sự nóng bỏng, ảnh
hưởng đến nhiều người, thì đơn thư đó càng được ưu tiên xử lý, làm rõ nha, giải toa
thắc mắc của công chúng, khán giả
Theo rà soát thống kê, trung bình Dai PT — TH Bình Dương chỉ có khoảng
20 đến 30 đơn thư/tháng Do chức năng của Đài chỉ là trung gian, cầu nối giữa
khán giả và cơ quan chức năng, nên Đài đã sàng lọc, làm công văn chuyên đơn thưđến các cơ quan chuyên môn dé giải quyết thắc mắc, phản ánh song trung bình các
cơ quan chức năng giải quyết chỉ tầm 10 đơn/tháng Những đơn khác không trả
lời, BTV làm tiếp công văn đề nghị tiếp tục trả lời Sau đó, đăng kết luận trên sóngBTV Đài PT — TH Bình Dương chi đăng nội dung chính của kết luận giải quyếtđơn thư của khán giả đã được cơ quan chức năng ban hành và công bó Việc đăng
tải này đã được quy định tại mục c, khoản 2, điều 41 Luật Khiếu nại, về gui, công
bố quyết định giải quyết khiếu nại; mục c, khoản 1, điều 30 Luật Tố cáo, về côngkhai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm tố cáo BTVkhông đăng toàn bộ kết luận giải quyết khiếu nại, tố cáo mà chỉ đăng những nộidung chính, tóm tắt được nội dung khiếu nại, tố cáo; diễn biến quá trình giải quyết
và kết luận của cơ quan chức năng sau khi đã thu lý, giải quyết theo thâm quyên
Nội dung của các kết luận thường là cham dứt thụ lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo
của các công dân; hướng dẫn người dân có thê tiếp tục khởi kiện ra tòa nếu vẫnchưa đồng ý với kết quả giải quyết lần hai
Quá trình xử lý đơn thư của khán giả luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Đài PT — TH Bình Dương Nhận định kênh đơn thư là kênh tương tác với khán
giả, do vậy, bên cạnh việc chuyển đến cơ quan chức năng, biên tập và đăng tải nộidung trả lời, Ban Giám đốc còn chỉ đạo các phòng chuyên môn, thu thập thông tin
và điều tra theo đơn thư bạn đọc Ban Giám đốc xác định, đây chính là thế mạnhcủa Dai truyền hình Bình dương Vì thé song hành với quy trình tiếp nhận, xử lý, trảlời là hàng loạt phóng sự điều tra truyền hình từ các phòng, ban như Thời sự,
33
Trang 36Chuyên dé trong cac chuyén muc Thoi su, Tiéng nói cử tri, Điều tra theo don thư
khán giả Một chương trình truyền hình hoàn thiện này sẽ có đầy du sự liên kết,sắp xếp bố trí hợp lý các thông tin, hình ảnh, âm thanh trong một thời lượng nhất
định, có bố cục chặt chẽ, mang tính chuyên biệt theo định hướng của Ban Biên tập
Đài BTV để phản ánh những những hoạt động điều tra theo nội dung phản ánh màkhán giả đề cập, gửi về Trong nội dung luận văn, tác cũng chỉ tập trung phân tíchsâu về quy trình tổ chức sản xuất các chương trình điều tra, phóng sự điều tra trênsóng Đài PT - TH Bình Dương theo những đơn thư của khán giả nhằm thực hiện
nhiệm vụ tuyên truyền, và các hoạt động điều tra mà Đảng, Nhà nước giao, theo
quy định pháp luật.
1.2.2 Yêu cầu trong xử lý đơn thư khán giả
Tôn trọng và lắng nghe: Tôn trọng quan điểm và ý kiến của khán giả, lắng nghemột cách chân thành và tử tế Các co quan báo chí nói chung và BTV nói riêng cần thê hiện
sự tôn trong và quan tâm đến mọi phản ánh từ khan giả, bat ké đó là phan ánh tích cực hay
tiêu cực Sau đó các co quan báo chí nói chung và BTV nói riêng cần phản hồi một cách
nhanh chóng và kịp thời đối với mọi đơn thư từ khán giả Đặc biệt là đối với các đơn thư có
tính cấp bách hoặc đòi hỏi sự can thiệp ngay lập tức
Minh bạch và công bằng: Quy trình tiếp nhận và xử lý đơn thư phản ánh, khiếu
nại, tố cáo cần được thực hiện một cách minh bach va công bằng Các co quan báo chí nói
chung và BTV nói riêng luôn đảm bảo rằng mọi quyết định và giải pháp được đưa ra đều có
tinh minh bạch và rõ ràng, theo một quy trình khoa học, được thé hiện trong quy ché, nội qua
làm việc.
Giải quyết van đề một cách hiệu quả: các co quan báo chí nói chung và BTV nóiriêng, cần xử lý mọi đơn thư phản ánh, khiếu nại, cáo từ khán gia một cách hiệu quả và đồngthời tìm kiếm giải pháp thích hợp dé giải quyết van đề Đảm bảo rang mọi van đề được giải
quyết một cách toàn diện và đầy đủ Không chỉ trả lời bằng cách chuyên ngành chức năng,phát sóng kết luận giải đáp, cần thiết, cần có sự phản hồi bằng thư phúc đáp đến chính khán
giả có phản ánh, khiếu nại, tố cáo nhằm tạo ra sự cầu thi, tương tác với khán thính giả, bạn
đọc.
Bảo vệ thông tin cá nhân: các co quan báo chí nói chung và BTV nói riêng cân
34
Trang 37bảo vệ thông tin cá nhân của khán giả và không tiết lộ thông tin cá nhân không cần thiết hoặckhông được phép Đảm bảo rằng mọi thông tin được thu thập và xử lý một cách an toàn vàtuân thủ các quy định về bảo vệ đữ liệu cá nhân.
Đối với BTV, việc xử lý phải kịp thời, kết quả phải trung thực, khách quan
Dù lượng đơn thư gửi về cho BTV theo ngày, tuần, tháng không nhiều nhưng nguyên
tắc xử lý đơn thư vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về sự khách quan, trung thực, chính
xác, nhanh chóng Bởi chỉ một sự sai sót trong khâu xử lý đơn thư thì hậu quả và mức
độ ảnh hưởng sẽ gây ra sự mat niềm tin từ khán giả
Dé việc xử lý theo đơn thư của khán giả gửi về BTV được hiệu quả tốt nhất
thì đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ va phân công công việc cụ thé, quy
trách nhiệm rõ ràng và có sự giám sát, kiểm tra ở từng khâu, từng bộ phận một cách
kỹ lưỡng Những nội dung đơn thư của khán giả đến BTV chính là việc công chúngmong muốn nhận được câu trả lời để định hướng hành vi của mình, nhận biết được
những thay đổi của đời sống xã hội Do đó, việc xử lý đơn thư của khán giả không
phải là làm cho những thông tin khán giả gửi đến sai lệch đi mà công việc của nhà báo
là làm cho thông tin ấy trở nên có giá trị hơn, cần thiết hơn cho mọi người Đối với
công tác xử lý đơn thư khán giả đến BTV , việc xử lý thông tin bạn đọc gửi tới
thường do người có kỹ năng nghề nghiệp, có trình độ và nghiệp vụ báo chí thực hiện
Xử lý đơn thư phản ánh, kiến nghị của khán giả tại Đài BTV hiện nay, chủ yếubằng phóng sự điều tra, chương trình điều tra Do đó BTV luôn phải ưu tiên chonhững thông tin mới, có tính thời sự, tính vấn đề cao, được dư luận quan tâm Bởi vậy,trong việc xử lý đơn thư, thông tin của khán giả trên sóng truyền hình Bình Dươngluôn đưa ra yêu cầu kịp thời, hiệu quả Đây là yêu cầu đặt ra cho Ban biên tập, phóngviên khi tham gia vào quá trình xử lý, điều tra theo đơn thư khán giả tại BTV
1.2.3 Nội dung của tác phâm điều tra truyền hình
Trên bình diện nội dung, thé loại điều tra truyền hình hiện nay có những đặcđiểm cơ bản:
- Đối với phóng sự điều tra truyền hình, đối tượng phản ánh phải là những
sự thật, vấn đề chứa đựng mâu thuẫn đã có nhiều cách giải đáp khác nhau nhưng
chưa có một cách đúng đắn nhất hoặc đang cần có câu trả lời Như vậy, phóng sự
35
Trang 38điều tra truyền hình phải có nhiệm vụ trả lời được những câu hỏi mà cuộc sống đặt
ra, phải làm sáng tỏ cho được những van dé thực tiễn đang phát sinh, những van déđang gây ra nhiều ý kiến, nhiều cách hiểu khác nhau để có câu trả lời đúng nhấtgiúp cho công chúng, khán giả cách nhìn xác thực nhất và khách quan, trung thực
Và thông qua đó, định hướng công chúng, dư luận về vấn đề đã điều tra, phản ánh
trên sóng.
- Những thông tin của chương trình, phóng sự điều tra truyền hình phải côngkhai, minh bạch những uân khúc, các mâu thuẫn, thường không có sẵn lời giải đáp
từ các cơ quan công quyền hoặc các cơ quan chuyên môn Cũng có thé câu trả lời
đang nằm đâu đó, nhưng đề đến được với nó, phóng viên phải bỏ nhiều công sức để
tìm ra Các phóng sự điều tra, có khi kéo dài, đây cũng là khó khăn của nhiều phóng
viên khi tác nghiệp.
- Nêu van dé, trình bày van dé, phân tích van dé, và cuối cùng phải kết luậnvấn đề, đó là nhiệm vụ đặt ra của một phóng sự truyền hình, tác phẩm điều tra của
báo chí Kết luận của điều tra có sức thuyết phục phụ thuộc vào uy tín cơ quan báochí, năng lực phóng viên trên cơ sở thu thập thông tin, sắp xếp thể hiện các luận cứ,bằng chứng thuyết phục và sự phân tích với lý lẽ trong tác phẩm
- Một kết luận rõ ràng, dứt khoát để giúp người xem, khán giả, công chúng
có được câu trả lời cuối cùng, chính xác nhất về vấn đề được đề cập là điều tácphẩm điều tra cần phải dam bảo Kết luận có ý nghĩa quyết định nhất đến van đề đó,
càng rõ ràng, dứt khoát , thì tác phẩm điều tra càng có sức thuyết phục Trong thực
tế, phóng sự điều tra truyền hình bằng lợi thế hình ảnh, âm thanh chân thực, sốngđộng càng thuyết phục được khán giả Việc trả lời sẽ có những cấp độ khác nhau:vạch trần sự thật; nêu bài học kinh nghiệm và giải pháp; nêu ý kiến, kiến nghị giảiquyết, đưa vấn đề ra ánh sáng pháp luật
1.2.4 Hình thức của phóng sự điều tra truyền hình
Tít và Sapô: ngắn gọn, đơn giản nhưng chặt chẽ nhằm gây ấn tượng, thuyết
phục khán giả băng sự chính sự, băng hình tượng câu từ Thường là nêu bật thôngtin chỉ tiết, số liệu gắn liền với nội dung, tính chất vụ việc Ví dụ như phóng sự điềutra thiếu hụt nhân lực ngành y tế tại Bình Dương được rút tít : 1000 và 100 Việc đặt
36
Trang 39tít này đã tạo ấnn tượng mạnh với khán giả Vì nhu cầu cần đến 1000 bác sĩ, songchỉ tuyển dụng và bổ sung bệnh viện tuyến tỉnh khoảng 100 bác sĩ Ngoài tít chínhcòn các tít phụ nằm đan xen trong phóng sự nhằm chia bài thành các phần cho rõràng, tập trung vấn đề Vì phóng sự điều tra thường lý giải, phân tích nên khá dài,việc đặt tít phụ giúp người xem dé dàng nam được nội dung chủ yếu của phóng sự.
Còn sapô thường ngắn gọn, rõ ràng, khái quát cao giúp khán giả nắm được,
có cái nhìn tổng quát về sự kiện, vấn đề mà phóng viên, tác giả đề cập
Ngôn ngữ và giọng điệu của phóng sự truyền hình thường đơn giản, dễ
hiểu, có tính chất thông tấn để người xem dễ tiếp nhận, trên nền tảng hình ảnh,
âm thanh chân thực Thậm chí phóng viên cần lên hình hiện trường dé tăng sức
thuyết phục với khán giả
Dung lượng, bố cục phóng sự điều tra truyền hình Tùy tính chất vấn đề màbài điều tra có thể 1 kỳ hay nhiều kỳ bởi nội dung bài phóng sự điều tra thường dài
hơn, dung lượng lớn hơn các thể loại khác Do có nhiều luận chứng cùng phân tíchlập luận nên đặc điểm phóng sự điều tra cần thời lượng dé chứng minh tính hợp lý,
đúng đắn vấn đề theo tính toán của phóng viên
Tóm lại, phóng sự điều tra truyền hình phải nêu được vấn đề, chứng minhvan dé và kết luận Thông qua hình ảnh, phân tích, so sánh số liệu, khán giả, côngchúng sẽ thay được tinh chấtm van đề của sự việc điều tra
1.3 Một số vấn đề lý luận về thể loại điều tra
1.3.1 Phân biệt thể loại điều tra và phương pháp thực hiện
Điều tra trước hết là một thé loại của báo chí, được thực hiện theo nhữngphương pháp cơ bản của nghiệp vụ báo chí Cụ thể bao gồm các thao tác như: thuthập thông tin, phỏng vấn, nghiên cứu tâm lý, quan sát, phân tích, tong hợp, thống
kê, so sánh Dù phóng viên viết tin, phóng sự, bài thông tấn hay ghi nhanh, bình
luận, chuyên đề thì cũng đều phải sử dụng các phương pháp thực hiện này, nhằmxác minh tính xác thực của thông tin, tạo căn cứ để xem xét, nhìn nhận sự kiện, vấn
đề một cách toàn diện, thấu đáo Qua đó, tìm ra được bản chất, thông tin đầy đủnhất của sự kiện, vấn đề, hiện tượng cần nắm bat, dé phản ánh nó trong tác phâm
của mình.
37
Trang 40Và điều tra, với tư cách là một thé loại trong nhóm các thé thông tan báo chí.Phóng sự điều tra có mục đích thông qua trình bày, phản ánh về vụ việc, vấn đề, sựthật trong xã hội để giải thích và giải đáp những vấn đề, câu hỏi mà cuộc sống đangđặt ra Đầu tiên là đáp ứng yêu cầu, mong mỏi của đơn thư phản ánh,kiến nghị của
người dân đã cung cấp nguồn tin với cơ quan, với phóng viên, tiếp đó, sẽ góp phần
vào giải quyết mâu thuẫn bộc phát mang tính thời sự, nóng hồi, nổi bật trong cuộcsống, thúc đây cuộc sống phát triển theo hướng công băng, trung thực, khách quan.1.3.2 Hoàn cảnh xuất hiện tác phẩm điều tra
Tác phẩm điều tra thường xuất hiện khi có các mâu thuẫn trong đời sống
xã hội, dé trả lời một câu hỏi nào đó mà thực tế đang xảy ra Nhiệm vụ của tuyến
bài phóng sự điều tra là phải giải thích, phải làm sáng tỏ những vấn đề đang cónhiều ý kiến tranh luận, nhiều quan điểm khác nhau; phải luôn bám sát những mâuthuẫn tồn tại , mâu thuẫn có tính xung đột nôi bật trong cuộc sống, mà khán giả,
người dân đang phản ánh Qua đó, tái hiện lại, tìm ra bản chất, quy luật, xu hướng
vận động phát triển và đôi khi là hướng giải quyết mâu thuẫn đó trên cơ sở thượng
tôn pháp luật Tuy nhiên, không giống với cách lý giải như các tuyến bài xã luận,
bình luận với nghệ thuật lập luận hay thông qua phóng sự vừa khái quát, vừa chi
tiết, sống động về bức tranh toàn cảnh, thé loại điều tra phải trả lời những câu hỏitrên cơ sở của một logic chặt chẽ, thông qua một hệ thống các băng chứng được
bố trí hợp lý nhằm làm sáng tỏ bản chất của các sự vật, hiện tượng, đáp ứng được
mong mỏi của công chúng phản ánh, qua đơn thư của khán thính giả.
Điều tra báo chí luôn gắn liền với mảng đề tài khó Như dù là thể loại báo chínào, điều tra luôn được đánh giá cao, nó thé hiện dang cấp của cơ quan báo chí, uytín của Ban biên tâp, phóng viên thực hiện tác phẩm trong lòng khán thính giả, côngchúng Phóng sự điều tra luôn là các phóng sự đỉnh trong các chương trình, bản tin,
trang báo Phải là các “hoàn cảnh có van đề”, dé tài gai góc thì mới có thé làmphóng sự điều tra Càng gai góc, càng vấn đề thì mới càng nóng, đặc sắc và có ý
nghĩa lan toả cao Đôi khi, các phóng viên phải đối mặt với nhiều khó khăn, phứctạp, dé gặp nguy hiểm, kiện cáo nếu không có bản lĩnh, nghiệp vụ vững vàng, nếu
không thu thập tài liệu chứng cứ xác thực, quan trọng và mang tính pháp lý cao.
38