1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. KẾ HOẠCH DẠY HỌC DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP

59 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học TH&THCS Bình Lãng
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 96,22 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. KẾ HOẠCH DẠY HỌC DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. KẾ HOẠCH DẠY HỌC DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. KẾ HOẠCH DẠY HỌC DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. KẾ HOẠCH DẠY HỌC DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. KẾ HOẠCH DẠY HỌC DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP

Trang 1

Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1 : Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

3.1 Thiết bị dạy học dùng chung 3 phân môn: Thiết bị dùng chung theo thông tư 38

1 - Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: TV (máy

chiếu), Laptop, loa, bút trình chiếu

- Các học liệu số: Link video, phần mềm soạn

giảng, trình chiếu, thiết kế đồ họa, thí nghiệm ảo

- Sơ đồ tư duy các bài ôn tập theo chủ đề

Tất cả các bài học, ôn tập trên lớp, phòngthực hành, hoạt động trải nghiệm (cả 3 phânmôn)

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Trang 2

3.2 Thiết bị dạy học dùng cho phân môn Vật lí:

1 Thước kẻ, thước cuộn, thước dây 04 bộ Bài 4: Đo chiều dài

2 - Hình ảnh hoặc 1 số loại cân: cân Robecval, cân

đòn, cân đồng hồ, cân điện tử

- Quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống

hút

04 bộ Bài 5: Đo khối lượng

3 Đồng hồ đeo tay (đồng hồ treo tường); đồng hồ

điện tử (đồng hồ trên điện thoại); đồng hồ bấm

giờ cơ học

04 bộ Bài 6 Đo thời gian

4 Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện

tử…

04 bộ Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius Đo nhiệt độ

5 Con lắc đơn, giá đỡ, lò xo, dây chun, xe lăn… 04 bộ Bài 36: Tác dụng của lực

6 Giá đỡ, lực kế, lò xo, 3 quả nặng 100g 04 bộ Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng

7 Con lắc đơn, giá đỡ, nam châm 04 bộ Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

8 Giá treo, một chiếc lò xo, một thước chia độ đến

mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả

50g, lực kế lò xo

04 bộ Bài 39: Biến dạng của lò xo Phép đo lực

9 Bộ TN: lực kế, khối gỗ hình hộp, tấm thảm cao su 04 bộ Bài 40: Lực ma sát

10 Quả Địa cầu, đèn học để bàn 04 bộ Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt

Trời

11 Hộp cỡ nhỏ hoặc vừa, 1 đèn pin/nhóm, bóng xốp,

giấy cứng, băng keo trong, keo dán, giấy đen hoặc

04 bộ Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt

Trăng

Trang 3

nỉ, chốt , kéo, dao dọc giấy.

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ

môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

1 Phòng thực hành hóa - sinh 01 Dạy các bài thực hành

2 Phòng thực hành Vật lý –

Công nghệ

01 Dạy các bài thực hành

4 Sân trường, nhà đa năng 01 - Dạy trải nghiệm, thực hành

- Tổ chức các hội thi, đố vui, câu lạc bộ

II Kế hoạch dạy học

1 Phân phối chương trình: 140 tiết (Học kì I: 71 tiết, học kì II: 69 tiết)

- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:

+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả,

SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN

+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số điểm mới

trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN.+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạtđộng Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023

+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS Bình Lãng

+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Bình Lãng, tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên

Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn KHTN 6 như sau:

Tổng số tiết 140 tiết (Trong đó có 14 tiết kiểm tra đánh giá)

1.1 Tỉ lệ 3 phân môn KHTN 6

Trang 4

1.2 Phân phối chương trình môn KHTN 6 (Hóa + Sinh) = 31 tiết + 59 tiết = 90 tiết

a) Phân phối chương trình môn KHTN 6 (Hóa học) = 28 tiết + 3 tiết ôn tập kiểm tra = 31 tiết (rút gọn)

Tuần Tiết Tên và nội dung của chủ đề, chương

HỌC KỲ I = 15T

MỞ ĐẦU = 7T

1 1 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

2 2 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Trang 5

3 3 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

4 4 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành

5 5 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành

6 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT (3T)

11 8 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất Tính chất của chất

12 9 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất Tính chất của chất

13 10 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất Tính chất của chất

19 16 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng

20 17 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng

21 18 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng

22 19 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng

23 20 Bài 13: Một số nguyên liệu

24 21 Bài 13: Một số nguyên liệu

25 22 Bài 14: Một số lương thực - thực phẩm

26 23 Bài 14: Một số lương thực - thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT- HỖN HỢP PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT = 6T

28 25 Bài 15: Chất tinh khiết- Hỗn hợp

Trang 6

29 26 Bài 15: Chất tinh khiết- Hỗn hợp

30

31 27 Bài 15: Chất tinh khiết- Hỗn hợp

32 28 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

33 29 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

b) Phân phối chương trình môn KHTN 6 (Sinh học) = 53 tiết + 6 tiết ôn tập kiểm tra = 59 tiết (rút gọn) Tuần Tiết Tên và nội dung của chủ đề, chương

HỌC KÌ I = 28 TIẾT Chủ đề 6 Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống

3 5 Bài 18 Thực hành quan sát tế bào sinh vật (T1)

3 6 Bài 18 Thực hành quan sát tế bào sinh vật (T2)

Chủ đề 7 Từ tế bào đến cơ thể

4 7 Bài 19 Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào (T1)

4 8 Bài 19 Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào (T2)

5 9 Bài 19 Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào (T3)

5 10 Bài 20 Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào (T1)

6 11 Bài 20 Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào (T2)

6 12 Bài 20 Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào (T3)

7 13 Bài 20 Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào (T4)

7 14 Bài 21 Thực hành quan sát sinh vật (T1)

8 15 Bài 21 Thực hành quan sát sinh vật (T2)

Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (10 tiết)

9 18 Bài 22 Phân loại thế giới sống (TT)

Trang 7

10 19 Bài 22 Phân loại thế giới sống (TT)

10 20 Bài 22 Phân loại thế giới sống (TT)

11 21 Bài 23 Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân

15 25 Bài 25 Vi khuẩn (TT)

16 26 Bài 26 Thực hành quan sát vi khuẩn Tìm hiểu các bước làm sữa chua

17 27 Bài 26 Thực hành quan sát vi khuẩn Tìm hiểu các bước làm sữa chua (TT)

HỌC KÌ II = 31 TIẾT Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (28 tiết)

19 29 Bài 27 Nguyên sinh vật

19 30 Bài 27 Nguyên sinh vật (TT)

20 31 Bài 27 Nguyên sinh vật (TT)

20 32 Bài 27 Nguyên sinh vật (TT)

Trang 8

30 49 Bài 31 Động vật (TT)

31 50 Bài 31 Động vật (TT)

31 51 Bài 32 Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên

32 52 Bài 33 Đa dạng sinh học

32 53 Bài 33 Đa dạng sinh học

33 54 Bài 33 Đa dạng sinh học

33 55 Bài 34 Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

34 56 Bài 34 Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

34 57 Bài 34 Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

35 58 Ôn tập chủ đề 8 (từ bài 27)

35 59 Kiểm tra cuối kì II (Kêt hợp với số tiết của phân môn Lý)

1.3 Phân phối chương trình môn KHTN 6 (kèm yêu cầu cần đạt)

a) KHTN 6 (Hóa học) = 28 tiết + 3 tiết ôn tập kiểm tra = 31 tiết

(1)

Số tiết (2)

1 - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên

- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống

2 Bài 2: Các lĩnh vực chủ

yếu của KHTN

2 - Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

- Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng

3 Bài 3: Quy định an toàn

cho hòng thực hành.Giới

thiệu một số dụng cụ đo-

sử dụng kinh lúp và kính

hiển vi quang học

3 - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành

- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

- Đọc phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành

- Trình bạy được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn KHTN

- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Trang 9

4 Ôn tập phần Mở đầu 1 - Nắm vững kiến thức theo yêu cầu cần đạt các bài học phần Mở đầu 1,2,3

3 - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật

thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh )

- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quansát

- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất

- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học)

- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đôngđặc

- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất

- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đôngđặc; bay hơi, ngưng tụ

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN

VÀ KHÔNG KHÍ

6 Bài 9: Oxygen 2 - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, )

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốtnhiên liệu

7 Bài 10 Không khí và bảo

vệ môi trường không khí

1 - Nêu được thành phần của không khí

- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tíchcủa oxygen trong không khí

- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên

Trang 10

- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ônhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí

8 Ôn tập chủ đề 2,3 1 - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt các bài học phân

môn Hóa học chủ đề 3

9 Kiểm tra cuối kì I 1 - Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt 3 phân

môn: Lí, Hóa, Sinh

2 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thôngdụng

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tínhchất của một số vật liệu

- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự pháttriển bền vững

11 Bài 12: Nhiên liệu và an

ninh năng lượng

2 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thường dùng trong

đời sống hàng ngày

Trang 11

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu.

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tínhchất của một số nhiên liệu

- Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự pháttriển bền vững

12 Bài 13: Một số nguyên liệu 2 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng

trong sản xuất và trong công nghiệp

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nguyên liệu

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tínhchất của một số nguyên liệu

- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sựphát triển bền vững

13 Bài 14: Một số lương thực

– thực phẩm

2 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số LT-TP thường sử dụng trong

đời sống hàng ngày

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về 1 số tính chất của 1 số LT-TP

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tínhchất của 1 số LT-TP

14 Ôn tập giữa kì II 1 - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt các bài học phân

Trang 12

Hỗn hợp - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dungdịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước

- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt đượcdung môi và dung dịch

- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch vớihuyền phù, nhũ tương

16 Bài 16: Một số phương

pháp tách chất ra khỏi hỗn

hợp

2 - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với

phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thựctiễn

- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụngcủa các cách tách đó

- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợpbằng cách lọc, cô cạn, chiết

17 Ôn tập chủ đề 5 1 - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt các bài học chủ đề

5

18 Kiểm tra cuối kì II 1 - Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt 3 phân

môn: Lí, Hóa, Sinh

b) KHTN 6 (Hóa học) = 53 tiết + 6 tiết ôn tập kiểm tra = 59 tiết

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1 CHỦ ĐỀ 6: TẾ

Trang 13

BÀO - ĐƠN VỊ

CƠ SỞ CỦA SỰ

SỐNG

2 Bài 17: Tế bào 4 - Nêu được khái niệm, chức năng của tế bào

- Nêu được hình dạng và kích thước điển hình của một số loại tế bào

- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào

- Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật, tế bào thực vật Nhậnbiết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và phân chia của tế bào và nêu được ýnghĩa của quá trình đó

3 Bài 18: Thực hành

quan sát tế bào sinh

vật

2 - Quan sát được cấu tạo, hình dạng và kích thước tế bào

- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kínhhiển vi quang học

- Sự khác nhau giữa tế bào động vật với tế bào thực vật

CHỦ ĐỀ 7 : TỪ

TẾ BÀO ĐẾN CƠ

THỂ

4 Bài 19: Cơ thể đơn

bào và đa bào

3 - Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ minh họa

- Nhận biết được cơ thể đa bào và lấy được ví dụ minh họa

- Nêu được khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể Lấy ví dụ minh họa

6 Bài 21: Thực hành 2 - Quan sát và vẽ được một số cơ thể đơn bào

Trang 14

quan sát sinh vật - Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh.

- Quan sát và mô tả được cấu tạo cơ thể người

7 Ôn tập giữa kì I 1 - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt từ bài 17 đến bài 21

8 Kiểm tra giữa kì I 1 - Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt 3 phân môn: Lí,

3 - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống

- Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp,ngành, giới Nhận biết được cách gọi tên sinh vật

- Nhận biết được 5 giới SV và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới

- Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ

- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môitrường sống

10 Bài 23: TH Xây

dựng khóa lưỡng

phân

1 - Xây dựng được khóa lưỡng phân với đại diện 5 giới sinh vật

11 Bài 24: Virus 2 - Mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virut Nhận dạng được virut chưa có

cấu tạo tế bào

- Nêu được vai trò của virut trong thực tiễn Trình bày được một số bệnh do virut gây

ra và nêu được một số biện pháp phòng chống bệnh do virut

- Giải thích được tại sao virut không được xem là cơ thể sống

12 Bài 25: Vi khuẩn 2 - Mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của vi khuẩn Thấy được sự đa dạng của vi

Trang 15

khuẩn trong tự nhiên.

- Phân biệt được vi khuẩn với virus

- Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và thực tiễn Trình bày được một sốbệnh do vi khuẩn gây ra và nêu được một số biện pháp phòng chống

- Vận dụng những hiểu biết về vi khuẩn để giải thích một số hiện tượng trong thực tế:thức ăn để lâu bị ôi thiu, không nên ăn thức ăn ôi thiu…

13 Bài 26: TH quan sát

vi khuẩn

2 - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang

học

- Nhận biết một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu

- Nêu được các bước làm sữa chua

14 Ôn tập cuối kì I 1 - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt từ bài 17 đến bài 26

1 Bài 27: Nguyên sinh

vật

4 - Dựa vào hình thái nhận biết được một số đại diện của nguyên sinh vật trong tự nhiên

như: trùng gioi, trùng giày, tảo lục đơn bào, tảo silic… Nêu được sự đa dạng củanguyên sinh vật

- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra Trình bày được các biện phápphòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra

- Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi

2 Bài 28: Nấm 5 - Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm

- Nêu được sự đa dạng của nấm Phân biệt được nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm,nấm túi, nấm ăn được, nấm độc

- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và thực tiễn Nêu được 1 số bệnh donấm gây ra Trình bày được biện pháp phòng chống bệnh do nấm

- Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như

Trang 16

kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc…

- Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặckính lúp)

3 Bài 29: Thực vật 5 - Phân biệt được các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu, dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

- Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên, trong đời sống và trong bảo vệmôi trường

4 Bài 30: TH phân

loại Thực vật

1 - Phân loại được các mẫu vật và phân chia vào các nhóm thực vật theo tiêu chí đã học

5 Ôn tập giữa HK II 1 - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt các bài học phân môn

Sinh học, nửa đầu HK 2

5 Kiểm tra giữa học kì

II

1 - Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản đã học theo yêu cầu cần đạt 3 phân môn: Lí,

Hóa, Sinh

6 Bài 31: Động vật 5 - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống

Lấy được ví dụ minh họa

- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên: Ruột khoang,Giun, thân mềm, Chân khớp Gọi tên được một số đại diện điển hình

- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên: Cá, lưỡng cư, bòsát, chim, thú Gọi tên được một số đại diện điển hình

- Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống

7 Bài 32: TH Quan sát

và phân loại động

vật

1 - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số loài động vật quan sát

được ngoài thiên nhiên

- Kể tên, phân loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo tiêuchí phân loại

8 Bài 33: Đa dạng 3 - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn

Trang 17

sinh học - Giải thích được tại sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.

9 Bài 34: Tìm hiểu

sinh vật ngoài thiên

nhiên

3 - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên

- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật

- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên

- Sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật

- Trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2024-2025

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

(1)

Thời điểm(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức(4)Giữa học kì 1 90 phút Tuần 9 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa

học, sinh học

Viết trên giấy

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa

học, sinh học

Viết trên giấy

Giữa học kì 2 90 phút Tuần 27 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa

học, sinh học

Viết trên giấy

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa

học, sinh học

Viết trên giấy

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

Trang 18

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

3 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt

(3) 1

2

III Các nội dung khác (nếu có):

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nông Thị Phương

Thanh Long, ngày 15 tháng 9 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mạc Văn Trường

Trang 19

Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TH&THCS BÌNH LÃNG

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên giáo viên: Đường Thị Thúy Hằng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ, kịp thời SGK, SGV, cơ sở vật chất cho dạy và học

- Về phương tiện dạy học nhà trường có khả năng đáp ứng nhu cầu dạy học của giáo viên bộ môn

- Đa số giáo viên trong tổ có thâm niên giảng dạy, có chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác và các phong trào khác Cókinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh đặc biệt là được sự yêu thương, tín nhiệm của đồng nghiệp

b) Về học sinh:

- Học sinh được mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện nhà trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học

- Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài , luôn có

Trang 20

h-ướng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trường.

- Các em học sinh trong lớp có ý thức đoàn kết, thân ái Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

II MỤC TIÊU MÔN HỌC:

1 Về kiến thức:

KHTN là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đất Đồng thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin học cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng của KHTN

Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới

tự nhiên Vì vậy, trong môn KHTN, những nguyên lí, khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp xuyên suốt các mạch nội dung Trong quá trình dạy học, các mạch nội dung được tổ chức sao cho vừa tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, vừa đảm bảo logic bên trong của từng mạch nội dung

Trong chương trình GDPT, môn KHTN được dạy ở THCS và là môn học bắt buộc, giúp HS phát triển các phẩm chất, năng lực

đã được hình thành, phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp (PP) học tập, hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng để tiếp tụchọc lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động

Trang 21

KHTN là môn học có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển toàn diện của HS, có vai trò nền tảng trong hình thành, phát triển thế giới quan khoa học của HS cấp THCS Cùng với Toán học, Công nghệ và Tin học, môn KHTN góp phần thúc đẩy GD STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn CNH - HĐH đất nước.

- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,

- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học

* Kỹ năng sống: Học sinh THCS hiện nay bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản về giáo dục kỹ năng sống Và hầu hết đều

nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiện khi ứng phó với những tình huống diễn ra trong cuộc sống, dựa trên nhữngphẩm chất tâm lý và kinh nghiệm cá nhân những kỹ năng sống cần thiết cho học sinh THCS (do các nhà nghiên cứu, quản lý, giáo viên thiết lập) Có 4 kỹ năng sống cần trang bị cho các em học sinh THCS như sau:

- Nhóm kỹ năng tự nhận thức bản thân

- Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử

- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

- Nhóm kỹ năng phân biệt hành vi

Tại Việt Nam, việc đưa kỹ năng sống vào chương trình giảng dạy đang ngày càng được chú trọng, đặc biệt là bậc trung học cơ sở Môn KHTN giúp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THCS như: Tự bảo vệ và chăm sóc bản thân; Quản lý cảm xúc; Quản lý thời gian; Giao tiếp, ứng xử; Làm việc nhóm; Giải quyết vấn đề

Trang 22

- Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động như quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập

và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu Đó

là những kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong dạy học các chủ đề của môn học Môn KHTN góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác khi người học thường xuyên thực hiện các dự án học tập, các bài thực hành, thực tập theo nhóm, các hoạt động trải nghiệm Khi thực hiện các hoạt động đó HS cần làm việc theo nhóm, trong đó mỗi thành viên thực hiện các phần khác nhau của cùng một nhiệm vụ, người học được trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện trong việc tổ chức cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm tòi, khám phá các hiện tượng đa dạng của thế giới tự nhiên, gần gũi với cuộc sống hàng ngày Trong chương trình giáo dục KHTN, thành tố tìm tòi khám phá được nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp TH đến THPT và được hiện thực hoá thông qua các mạch nội dung dạy học, các bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp

Năng lực đặc thù: Môn KHTN hình thành và phát triển cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên, bao gồm:

- Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên: Trình bày, giải thích và vận dụng được những kiến thức phổ thông cốt lõi về thành phần

cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thế giới tự nhiên; với các chủ đề khoa học: chất và sự biến đổi của chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi vật lí, Trái Đất và bầu trời; vai trò và cách ứng xử phù hợp của con người với môi trường tự nhiên

- Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên: Bước đầu thực hiện được một số kỹ năng cơ bản trong tìm tòi, khám phá một số sự vật,

Trang 23

hiện tượng trong thế giới tự nhiên và trong đời sống: quan sát, thu thập thông tin; dự đoán, phân tích, xử lí số liệu; dự đoán kết quả nghiên cứu; suy luận, trình bày.

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học vào một số tình huống đơn giản, mô tả, dự đoán, giải

thích được các hiện tượng khoa học đơn giản Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng Trình bày được ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức đã học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững

* Về phẩm chất: Giúp HS biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ tự nhiên; có thái độ và hành vi tôn trọng các quy định chung về bảo vệ tự

nhiên; hứng thú khi tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế giới tự nhiên của quê hương, đất nước Thông qua dạy học, môn KHTN sẽ giáo dục cho HS biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng

3 Về thái độ:

- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường

- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương

- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, các mô hình, các loại thiết bị, dụng cụ trong thực hành, thiết bị giảng dạydành cho giáo viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giá, A0

- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số dụng cụ, va li dùng cho học sinh

IV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1 Chuyên môn:

* Đối với GV:

Trang 24

- Mỗi bài dạy GV cần bám sát nội dung mục tiêu bài học,đổi mới phương pháp dạy học,vận dụng các quan điểm đổi mới cùngphương pháp tích hợp để tổ chức tốt các tiết dạy học cho HS ,cần phát huy khả năng sáng tạo kiến thức đã học để tích hợp kiến thứctrọng tâm của từng bài ,từng nội dung trong chương trình

- Khi dạy Gv cần nắm chắc nội dung của tiết dạy làm trục chính,từ đó tìm ra phương thức biểu đạt của tiết học đó

- Cần biết tích hợp kiến thức các môn học khác phục vụ cho bài giảng thêm sâu sắc

- Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Cả bài hôm trước và hôm sau)

- Thường xuyên học hỏi ,trau dồi kiến thức để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn ,chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng quy định

- Có kế hoạch tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trường thiếu

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực,phù hợp với đặc trưng bộ môn

- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém

* Đối với HS:

- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,vở bài tập

- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài

- Về nhà tự giác ,tích cực học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài mới

- Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện các kĩ năng sống ,cách ứng sử trong cuộc sống

2 Các công tác khác:

- Luôn gương mẫu tham gia đầy đủ nhiệt tình các phong trào do nhà trường phòng tổ chức

+ Nắm bắt năng lực nhận thức của từng đối tượng học sinh,từ đó có phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh

+ Quan tâm từng đối tượng học sinh để có biện pháp uốn nắn,giáo dục các em có ý thức học tập

V- KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:

1 Căn cứ thực hiện:

Trang 25

- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:

+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả,

SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN 6, 7, 8, 9 - phân môn KHTN 2, 3

+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số điểm mới

trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTNlớp 6,7,8,9

+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạtđộng Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023

+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS Bình Lãng

+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Bình Lãng, tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên

Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn KHTN 6 - phân môn KHTN 2, 3 như sau:

2 Phân phối chương trình:

2.1 HÓA HỌC – KHTN 6

STT Tên bài học

(1)

Số tiết (2)

Thời điểm (3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học (5)

Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ

1 Tuần 1 - Thiết bị chiếu hình ảnh

(TV, máy chiếu, lap top, loa,…)

- Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung

bài học, hợp tác thảo luận nhóm;

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình ảnh liên quan nội dung bài

Trang 26

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.

2,3 Bài 2: Các

lĩnh vực chủ

KHTN

2 Tuần 2,3 - Thiết bị chiếu hình ảnh

(TV, máy chiếu, lap top, loa,…)

- Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

- Chuẩn bị thí nghiệm 1,2,3,4:

Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung

bài học, hợp tác thảo luận nhóm;

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,hướng dẫn HS quan sát hình ảnh

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận nhóm;

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên

Trang 27

sát hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm 3: Quan sát quá

trình nảy mầm của hạt đậu

Thí nghiệm 4: Một học

sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay Mô tảhiện tượng ngày và đêm quaviệc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu

3 Tuần 4,5,6 - Thiết bị chiếu hình ảnh

(TV, máy chiếu, lap top, loa,…)

- Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

- Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm

- Một số dụng cụ đo ( Thước cuộn, đồng hồ bấm giày, lực kế, nhiệt kế,

Pipette, bình chia độ, cân

Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung

bài học, hợp tác thảo luận nhóm; Gọi tên một số dụng cụ đo

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,hướng dẫn HS quan sát hình ảnh

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Gọi tên một số dụng cụ đo

Trang 28

đồng hồ, cân điện tử, bình chia độ, )

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên

7 Ôn tập phần

Mở đầu

1 Tuần 7 - Thiết bị chiếu hình ảnh

(TV, máy chiếu, lap top, loa,…)

- Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung

bài học, hợp tác thảo luận nhóm; Gọi tên một số dụng cụ đo

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,hướng dẫn HS quan sát hình ảnh

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Gọi tên một số dụng cụ đo

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên

Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung

bài học, hợp tác thảo luận nhóm; Thực

Trang 29

- 1 cốc nước đựng đá, 1 cốc nước nóng, 2 cốc nước lọc ( nhiệt độ thường), , muối

ăn, nước hoa,

hiện và quan sát thí nghiệm sự chuyểnthể của nước

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,hướng dẫn HS quan sát hình ảnh

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận nhóm; Thực hiện và quan sát thí nghiệm sự chuyển thể củanước

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên

Bài 9: Oxygen 2 Tuần 14,15 - Thiết bị chiếu hình ảnh

(TV, máy chiếu, lap top, loa,…)

Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung

bài học, hợp tác thảo luận nhóm; Thựchiện một số thí nghiệm với Oxygen

Ngày đăng: 05/10/2024, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w