1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thiết kế một kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn lịch sử địa lí 6 tại trường THCS

37 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 84,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG II Chủ đề : “ Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học mơn Lịch sử- Địa lí trường THCS” Họ tên học viên: Lê Văn Hùng Ngày sinh: 17/10/1978 Cơ quan công tác: Trường THCS Quỳnh Phương SĐT: 0919176185 (0966694116) Quỳnh Lương - Năm 2021 MỞ ĐẦU I Lý tham gia khóa học: Xuất phát từ đặc trưng nhà trường đại, chuyên gia giáo dục cho rằng, việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chuẩn khu vực quốc tế hướng phù hợp xu thế, hướng tới đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Người giáo viên không người dạy học lớp, làm nhiệm vụ cung cấp thông tin truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn trình học tập người học Từ thay đổi vai trị, vị trí người học người dạy hồn cảnh biến đổi nhanh, phức tạp địi hỏi người giáo viên phải trang bị kiến thức chuyên môn lực sư phạm, khả đáp ứng linh hoạt hiệu trước yêu cầu Theo đó, việc đào tạo giáo viên cần dựa phát triển lực nghề nghiệp nhấn mạnh đến kiến thức chuyên ngành, lực sư phạm mà người giáo viên cần phải đào tạo, bồi dưỡng, để thực hoạt động giáo dục cách hiệu môi trường công tác thực tế, nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ đặc trưng nhà trường đại, yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên, chuyển mục tiêu nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức hình thành phát triển kiến thức, kỹ lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiên cứu giải tình sư phạm, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên theo chu trình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên Căn thông tư số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập quy định điều 5, mục 2, khoản d: Ngồi u cầu trình độ chun mơn, chứng nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học phải có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng II Ngoài yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước; Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THCS nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THCS Là giáo viên nhà trường đại, thấy cần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên việc làm thiết thực, cụ thể Theo đó, bồi dưỡng thực hành phương pháp phát huy lực học sinh Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích hợp, phân hóa, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập với nhiều hình thức đa dạng, hạn chế việc cung cấp lý thuyết, coi trọng thực hành Bồi dưỡng phương pháp tiếp cận thông tin, khai thác thông tin, xử lý thông tin, ứng dụng thông tin vào thực tế giảng dạy Giáo dục phát triển lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cách học, đưa học sinh vào giới thực thơng qua hoạt động học tập Vì tơi đăng ký khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Nghệ An trường ĐH Vinh Tổ chức 1.1 Những băn khoăn, vướng mắc, mâu thuẫn trình dạy học giáo dục mà thân gặp phải mong muốn giải quyết: Mặc dù nhà nước quan tâm đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên, tình trạng tải chưa đáp ứng chất lượng giáo dục, vấn đề đời sống cán giáo viên cần quan tâm, giáo viên làm việc vất vả đồng lương khơng đáp ứng sống, thay đổi thường xuyên ngành giáo dục q lớn Chính điều mà thân học hỏi nhiều điều lạ để thay đổi trình giảng dạy để tạo niềm tin yêu mắt phụ huynh giúp HS phát triển hoàn thiện 1.2 Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường: Khái quát tổng quan thực trạng giáo dục Việt Nam so với phát triển giáo dục giới Chiến lược phát triển giáo dục thời gian tới Một số phương pháp giảng dạy giáo viên cập nhật Cá nhân lập kế hoạch mục tiêu cho giáo dục THCS Một số biện pháp hay công tác giáo dục II Đối tượng nghiên cứu: Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Từ thực tế giảng dạy, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Vì lí trên, tơi chọn chun đề: “ Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn học anh/chị dạy học trường THCS” làm đề tài cho thu hoạch cuối khóa nhằm đánh giá xác thực trạng dạy học phát huy lực HS trường THCS Nghĩa Xuân để đưa giải pháp, nội dung cần thiết cho hoạt động dạy học phát huy lực HS trường công tác III Nhiệm vụ thu hoạch: Nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, năm gần Trường phổ thông ý đến việc đổi soạn giảng giáo viên tổ chức học tập học sinh, coi trọng vị trí vai trị học sinh.Như dạy học phát triển lực để nhằm hướng tới mục đích sau: Học đơi với hành, trọng lực hoạt động học sinh Khuyến khích người học học cách tồn diện hơn.Người học tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập Dạy học lấy học sinh làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, từ tự tìm chưa biết, cần khám phá, học để hành, hành để học, tức tìm kiếm kiến thức cho thân Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hoạt động Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Đánh giá thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh THCS Nghĩa Xuân, Huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Đưa số giải pháp nhằm thực tốt cơng tác dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh THCS Đánh giá khả đáp ứng giáo viên với dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh đơn vị Rút số học cho thân IV Dự kiến nội dung: 10 nội dung học qua khóa bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1.1 Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước Hành nhà nước - Quản lí nhà nước hành nhà nước; - Các nguyên tắc hành nhà nước; - Các chức hành nhà nước Chính sách cơng: - Tổng quan Chính sách cơng; - Hoạch định Chính sách cơng; - Tổ chức thực Chính sách cơng - Đánh giá Chính sách cơng Kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ: - Quan niệm kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ - Nguyên tắc kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ - Nội dung kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Xu phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa - Bối cảnh tác động; - Xu phát triển giáo dục khu vực giới Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục phổ thơng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa - Quan điểm đạo phát triển giáo dục, đào tạo phát triển giáo dục phổ thơng trước u cầu đổi bản, tồn diện; - Chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2011 – 2020 Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thông Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Quản lý Nhà nước giáo dục chế thị trường a) Quản lý Nhà nước GDĐT; b) Quản lý Nhà nước GDĐT chế thị trường định hướng XHCN c) Mơ hình quản lý cơng áp dụng GDĐT d) Cải cách hành Nhà nước GDĐT Chính sách phát triển giáo dục a) Chính sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; b) Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền; c) Chính sách chất lượng; d) Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục; đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS Vị trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS; b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS; c) Giao tiếp quan hệ xã hội lứa tuổi học sinh THCS Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS a) Hoạt động học tập trường THCS; b) Phát triển trí tuệ học sinh THCS; c) Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh THCS Tư vấn học đường cho học sinh THCS a) Vai trò tư vấn học đường; b) Mục tiêu tư vấn học đường; c) Nội dung tư vấn học đường; d) Phương pháp tư vấn học đường; đ) Một số nội dung tư vấn học đường trường THCS, liên hệ thực tiễn Tư vấn định hướng phân luồng hướng nghiệp trường THCS a) Phân luồng hướng nghiệp học sinh THCS; b) Các kĩ tư vấn hướng nghiệp học sinh THCS Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS: a) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường; b) Đổi phương pháp dạy học; c) Đánh giá kết học tập học sinh d) Nội dung biện pháp quản lí hoạt động học học sinh trường THCS; Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, ngun tắc, qui trình phát triển kế hoạch giáo dục a) Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục; b) Nguyên tắc, qui trình phát triển kế hoạch giáo dục; Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS - hạng II Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21 a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên THCS kỉ XXI; b) Đạo đức nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II; c) Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II; Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THCS a) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THCS; b) Vai trò giáo viên cốt cán trường THCS; c) Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông; Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Dạy học theo định hướng phát triển lực a) Khái niệm lực người học; b) Phân biệt dạy học theo định hu71ng phát triển lực với dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức; c) Nội dung phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực; d) Vai trị người giáo viên, nhà quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực; e) Đánh giá lực người học trình dạy học Một số phương pháp dạy học hiệu a) Phương pháp dạy học giải vấn đề; b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm (Experiential Learning); c) Phương pháp học tập kiến tạo (Constructivist Learning); d) Tận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông Dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn a) Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn; b) Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn; c) Bố trí giáo viên giảng dạy; d) Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn; e) Tồ chức dạy học chủ để tích hợp liên mơn Báo cáo kinh nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn trường THCS Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn trường THCS a) Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; b) Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục nhà trường; c) Đổi công tác tra, kiểm tra Hoạt động đảm bảo chất lượng a) Mục tiêu chất lượng trường THCS; b) Các sách đảm bảo chất lượng trường THCS c) Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích, nhóm … III PHƯƠNG TIỆN : Tivi, tranh ảnh IV CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án word Powerpoint - Sách giáo khoa, tranh ảnh … Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách giáo khoa – ghi học sinh.(2phút) Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển, mục đích, phương pháp học tập Lịch sử đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút -Tổ chức hoạt động: Giáo viên cho xem tranh lớp học lớp học yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: 21 Qua tranh trên, em thấy lớp học lớp học có khác khơng? Vì sao? - Dự kiến sản phẩm Lớp học lớp học có khác Vì thời xưa điều kiện sống nghèo nàn,lạc hậu so với ngày Ngày đất nước phát triển, nhà nước xem giáo dục quốc sách hàng đầu nên quan tâm đầu tư phát triển ………như có thay đổi theo thời gian Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Con người, cỏ, vật sinh ra, lớn lên biến đổi theo thời gian có khứ, nghĩa có Lịch sử Vậy học Lịch sử để làm dựa vào đâu để biết Lịch sử Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học ngày hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1.Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Mục tiêu: HS biết xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: Ti vi 22 Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau + Nhóm 1: Con người vật xung quanh ta có biến đổi khơng? Sự biến đổi có ý nghĩa gì? + Nhóm 2: Có khác lịch sử - Lịch sử khoa học, có người lịch sử xã hội lồi nhiệm vụ tìm hiểu khơi phục lại người? + Nhóm 3: Tại Lịch sử cịn khoa học? loài người Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, 23 đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu khơi phục lại q khứ người xã hội loài người Hoạt động 2 Mục đích học tập Lịch sử - Mục tiêu: HS biết mục đích việc học tập Lịch sử - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: - Thời gian: 13 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau + Nhóm 1: Nhìn vào lớp học hình SGK em thấy khác với lớp học trường học em nào? Em có hiểu có khác khơng? + Nhóm 2: Học Lịch sử để làm gì? + Nhóm 3: Em lấy ví dụ sống gia đình quê hương em để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết lịch sử + Nhóm 4: Để biết ơn quý trọng 24 người làm nên sống tốt đẹp ngày cần phải làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 3.Phương pháp học tập Lịch sử - Mục tiêu: HS biết phương pháp học tập Lịch sử - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: Ti vi (nếu có) - Thời gian: 13 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 25 Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau + Nhóm 1: Dựa vào đâu để biết khôi phục lại lịch sử ? Tại em biết sống ông bà em trước đây? Em kể lại tư liệu truyền miệng mà em biết? - Dựa vào nguồn tư liệu để biết khôi phục lại lịch sử + Nhóm 2: Qua hình 1, theo em có + Tư liệu truyền miệng (các chuyện chứng tích nào, thuộc tư liệu nào? kể, lời truyền, truyền thuyết ) + Nhóm 3: Những sách Lịch sử có + Tư liệu vật ( bia, nhà giúp ích cho em khơng? Đó nguồn tư cửa, đồ vật cũ ) liệu nào? + Tư liệu chữ viết (sách vở, văn tự, + Nhóm 4: Các nguồn tư liệu có ý nghĩa khắc bia ) việc học tập nghiên cứu lịch sử? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học 26 tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ghi nhớ khái niệm “tư liệu lịch sử”, tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết.(qua kênh hình) GV chốt kiến thức: Để dựng lại lịch sử, phải có chứng cụ thể mà tìm lại nguồn tư liệu Như ơng cha ta thường nói “Nói có sách, mách có chứng” tức có tư liệu cụ thể đảm bảo độ tin cậy lịch sử GV liên hệ thực tế địa phương di tích, đồ vật người xưa cịn giữ lại lòng đất hay mặt đất tư liệu vật Qua giáo dục ý thức trách nhiệm phải bảo vệ bước đầu hình thành thái độ đấu tranh chống hành động phá hủy di tích lịch sử 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển, mục đích, phương pháp học tập Lịch sử - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Lịch sử A diễn khứ C diễn 27 Câu Để đảm bảo độ tin cậy lịch sử, cần yếu tố sau đây? A Số liệu B.Tư liệu C Sử liệu D.Tài liệu Câu Lịch sử với tính chất khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu khơi phục lại A người trải qua từ xuất đến ngày B qúa khứ người xã hội loài người C toàn hoạt động người D hình thành phát triển xã hội loài người từ xuất ngày Câu Người xưa để lại chứng tích có tác dụng gì? A Giúp hiểu lịch sử B Giúp hiểu nguồn gốc q trình phát triển xã hội lồi người C Giúp hiểu dựng lại lịch sử D Giúp nhìn nhận lịch sử Câu + Truyện “ Thánh Gíong” thuộc nguồn tư liệu nào? A.Truyền miệng D Hiện vật Câu Tại biết bia Tiến sĩ? A Nhờ có tên tiến sĩ B Nhờ tài liệu lịch sử để lại C Nhờ nghiên cứu khoa học D Nhờ chữ khắc bia có tên tiến sĩ + Phần tự luận Câu Em hiểu câu nói: “Lịch sử thầy dạy sống”? - Dự kiến sản phẩm: + Phần trắc nghiệm khách quan Câu 28 ĐA A + Phần tự luận: B B C A D Câu Lịch sử ghi lại những điều xảy khứ, điều tốt hay xấu, thành công hay thất bại …Lịch sử giúp ngày hiểu hay, đẹp để phát huy, xấu, khiếm khuyết để tránh bỏ, từ rút kinh nghiệm cho thân, tự trau dồi đạo đức sống cho tốt, cống hiến phần sức lực để xây dựng quê hương đất nước Lịch sử gương muôn đời để soi vào Lịch sử thầy dạy sống 3.4 Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Rút vai trò trò quan trọng việc học lịch sử, để có phương pháp tiếp cận, để học lịch sử có hiệu - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Tại phải học lịch sử ? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm Mỗi người cần phải biết tổ tiên, ông bà ai, thuộc dân tộc nào, người làm để ngày hơm Hiểu phải biết quý trọng, biết ơn người làm nên sống ngày hơm nay, từ cố gắng phải học tập, lao động góp phần làm cho sống tươi đẹp - GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm trình bày lại kiện lịch sử + Em dự định học tập nghiên cứu môn Lịch sử nào? + Chuẩn bị - Học cũ, đọc soạn : Cách tính thời gian lịch sử + Thế âm lịch, dương lịch? + Cách ghi tính thời gian theo Công lịch? 1.3 Kết thu hoạch phương diện kỹ Trên sở Chương trình GDPT hành, việc xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS yêu cầu cần thiết GV, nhà trường, sở 29 giáo dục Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần đảm bảo thực đầy đủ nội dung môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn xây dựng hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu HS điều kiện nhà trường, địa phương; đảm bảo tính chủ động, linh hoạt nhà trường việc xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục; tuân thủ nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo phù hợp với lứa tuổi HS 1.4 Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận Những kiến thức mà tiếp thu khóa học vơ q báu Giúp tơi vận dụng có hiệu cơng tác giảng dạy Với nhận thức tơi sâu tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu tập huấn thay sách tạp chí có liên quan việc nâng cao hiệu công tác giảng dạy, qua nghiên cứu đó, đối chiếu với thực tế giảng dạy trường, tơi cố gắng tìm biện pháp tối ưu nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu cao Trên sở tơi nhận thấy: Mục tiêu đổi phương pháp dạy cho HS tham gia học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo HS, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại vừa giữ tinh hoa văn hoá dân tộc vừa tiếp thu tốt giá trị văn hoá tiên tiến giới Việc dạy học theo định hướng phát triển lực bắt buộc GV HS phải có chuẩn bị chu đáo, HS phải chủ động tích cực hợp tác hoạt động Yêu cầu GV phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá HS – dạy học gắn với phát triển lực Muốn làm điều trước hết người GV phải có thay đổi cách tiếp cận, phải giúp cho HS làm chủ trình học tập Kết hợp tốt PPDH truyền thống với PPDH tích cực Xác định PPDH theo đặc thù môn bên cạnh PPDH truyền thống cần ý PPDH tích 30 cực như: phương pháp trực quan, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp đóng vai PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân + Giới thiệu sơ lược thân: Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch Sử trường THCS Nghĩa Xuân, Huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Thường xuyên kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm + Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: Bản thân không ngừng học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp, tiếp cận chương trình nhằm đem lại hiệu dạy học tốt Trực tiếp chủ động tham gia học tập qua hình thức khác 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng: Bản thân trước tham gia khóa bồi dưỡng giáo viên đánh giá có lực chun mơn tốt, đạo đức tư cách tốt Nhiều năm liên tục đạt GVG cấp Huyện,Có SKKN cấp Huyện, Thường xuyên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Huyện môn Lịch Sử khối 8,9 đạt kết cao Đạt CSTĐ cấp sở Chất lượng giáo dục đại trà, chất lượng mũi nhọn đạt kết tốt vượt tiêu đề ra.Để đạt điều nhờ thân khơng ngừng phấn đấu đổi phương pháp, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề, tận tụy với học sinh 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.Bản thân chủ động tham gia học tập bồi dưỡng thường xun phương pháp, chủ động tìm tịi nghiên cứu chương trình thay SGK mới, tiếp tục học tập nâng cao trình độ tin học để vận dụng công nghệ thông tin ngày tốt PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: 31 Đối tượng kiến nghị: 32 PHỤ LỤC Hình thức trình bày thu hoạch Trang bìa: theo mẫu (đính kèm) Trang áp bìa: theo mẫu (đính kèm) Mục lục Danh mục từ viết tắt : GV ( Giáo viên),Hs ( Học sinh), NL( lực), PPDH ( Phương pháp dạy học), GDĐT( Giáo dục đào tạo), XHCN( xã hội chủ nghĩa) , SKKN ( sáng kiến kinh nghiệm),CSTĐ( Chiến sĩ thi đua), THCS ( Trung học sở) Trang 1-5 MỞ ĐẦU Trang 5-27 NỘI DUNG (theo cấu trúc trên) Trang 28: PHỤ LỤC: 33 34 ... “ Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn học anh/chị dạy học trường THCS? ??để làm thu hoạch cuối khóa 1.2.2 Cơ sở lí luận * Dạy học theo định hướng phát triển. .. nhà trường THCS 1.2 Kết thu hoạch lý luận/ lý thuyết chuyên đề xác định Chuyên đề: “ Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn học anh/chị dạy học trường THCS? ??... tới học sinh học cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Vì lí trên, tơi chọn chun đề: “ Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn học anh/chị dạy học trường

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w