Theo đó, công tác quy hoạch, phát triển không gian, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông thiết yếu, hạ tầng cảng biển, hạ tầng các khu chức năng, khu công nghiệp từng bước được th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Tên sinh viên: Dương Nữ Mai Trang
Mã sinh viên: 11195236 Khóa: 61
Lớp chuyên ngành: Kinh tế Đầu Tư 61C
Giảng viên Hướng dẫn: PGS TS Phạm Văn Hùng
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN aiscsscssssssssssssssssssesssscessessnsssssssssessesssssussussussscassscsssessussussusssseseseesees 8
09009 09057 9 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIET TẮTT s- 2s ssesssessessessessee 10
0980987101577 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAU TƯ PHÁT TRIEN KHU KINH TE3
I LY LUẬN CHUNG VE KHU KINH TTẾ -s- se ©ssesssesssesse 3
1 Khái niệm khu kinh tẾ 5< s2 5£ s£ sss£s££s£Es£Ss£ssEsEseEsessessessesersesse 3
2 Đặc điểm khu kinh tẾ 2-s- << s£ s£ssEs£ se sEEsESSEssEseEseEsessesersersersee 3
3 Vai trò của khu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế - -< 4
Il ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI KHU KINH T - 5-2 5° 5° << = 5
1 Khái niệm đầu tư phát triển khu kinh tẾ .e 2s sssssessessesse 5
1.1 Khái niệm 2-25 2SE9EE2EEE2E1271211271121171.21171111111 211.1111.111 re 5
1.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển khu kinh tẾ -¿ 2 2+2 £+££+£x+£xerxerrzez 5
2 Nội dung đầu tư phát triển khu kinh té 2 2s ssessessessesses 62.1 Dau tư phát triển cơ sở hạ tang khu kinh tẾ - 2-2 2 s+zE+zx+£zz£zzcsze 62.2 Thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh khu kinh tẾ - 2 2 2 2s z2 7
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế 8
IH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN KHU.$h):0 00117577 10
1 Điều kiện tự nhiên -s- << s£ s£ sSs£S£EsEsSsESsEsEseEseEsesseseessrsersesse 10
2 Môi trường đầu tư -s s-s°s°s<ssssSSseEseEseEseSssEssExstsserserserserserssose 11 2.1 YOu 06 Kimh 3< 11 2.2 Yếu tố chính trị - 2 s++s+EE++E2EE+EE+EESEEEEEEEEEEEEEEE21121121171 711.11 xe 11 2.3 Yếu tố pháp Wat oe ecscescessessessessecsecsscsuessessessessvssssscsecssessessessessessseaseeses 12
3 Ngu6n Mhan 0 711777 12
4 Co 86 ha tang 7n 12
IV KINH NGHIEM TU HOAT DONG DAU TU PHAT TRIEN VAO KHUKINH TE 5075 13
1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào khu kinh tế và các khu công nghiép 13
2 Bài học rút ra cho khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An - 17CHUONG 2: THỰC TRẠNG DAU TƯ PHAT TRIEN KHU KINH TE
ĐÔNG NAM TINH NGHỆ AN GIAI DOAN 2018 - 2022 . .- 19
Trang 3I, DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HỘI CUA TINH NGHỆ AN CÓ
ANH HUONG DEN DAU TƯ PHÁT TRIEN KHU KINH TE DONG NAM 19
1 Vị trí dia lý, đặc điểm tự nhiên s-s<ssssssessesssrseesserseesssrse 19
2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hiện nay 20
3 Co 86 7n 223.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ - ng ng kg re 223.2 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ¿- 5-5522 2EE2EEEEEEEEErkrkerrerrreee 23
II THỰC TRANG DAU TƯ PHÁT TRIEN KHU KINH TE ĐÔNG NAMTINH NGHE AN GIAI DOAN 20018-2()22 <5 5 5< 5s s9 s155155156150 s0 24
1 Tổng quan về khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An -. . - 241.1 Tình hình quy hoạch Khu kinh tế Đông Nam 2 2 52 5¿22sz>5e+2 241.2 Giới thiệu Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An -. - 26
2 Quy mô vốn đầu tư phát triển khu kinh tế Đông Nam . .- 28
3 Tình hình đầu tư cơ sở hạ tang khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An 283.1 Hệ thống kết cau ha tang của Khu kinh tế Đông Nam - 2+: 293.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu kinh tế Đông Nam -2- 2: 33 3.3 Kết quả huy động nguồn vốn dau tư xây dựng hạ tang KKT 35
4 Thực trạng thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào khu kinh tế Đông Nam
tại tinh Nghệ AIn 0 5 G5 s9 Ọọ Họ 0 0 00.00040000 00009109 00040080906 37
4.1 Kết quả thu hút đầu tưư 2¿ £©5£+S<+EE£EE£EE£EEEEE2E121122121 217121 cre 374.2 Các hoạt động thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào khu kinh tế Đông Nam
tai tinh Nghé An oo 41
4.2.1 Ban hành chính sách ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế - - 4I4.2.2 Ban hành danh mục các dự án kêu gọi đầu tư vào các khu kinh tế 424.2.3 Vận động xúc tiến đầu tưư - ¿2S EESEE22EE2E12E122127171 7121.211 46
.4.2.4 Cải cách thủ tục hành chính - - 22111 E3 + + +22 EEEEeeeesssseeeeee 47
IIL ĐÁNH GIA TINH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN VÀO CÁC KHU KINH
TE, KHU CONG NGHIỊP CUA NGHỊ AN Ăn 1e, 47
1 Kết quả đạt ÑưỢC - <5 5s s se Sse SsSsESsEvsEseEsEESEEsESEseEsEEsEsstssrsersersee 471.1 Về quy hoạch, xây dựng hạ tang trong khu kinh tẾ: 2- 2 252552 481.2 Về xây dựng cơ chế, chính sách: - ¿2+ £+£+E£+E£+E++EE+EErEerkzrrrerred 48 1.3 Về thu hút đầu tư: -+c+vxtstcttttttr the 491.4 Đánh giá hiệu quả trực tiếp của ban thân khu kinh tẾ 2-2 5552 491.5 Đánh giá hiệu quả về đóng góp của khu kinh tế cho nền kinh tế quốc dân 50
Trang 41.5.1 Hiệu quả kinh tẾ 2- + ©5¿+5£+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEE1211211211211717121 1111 xe 51
1.5.2 Hi@u qua X@ NO1 oo raỪỪOOỪD 52
1.6 Về công tác quản lý doanh nghiệp va lao động: cescessessesseessesseesesseeseseesseees 54 2 Ham 1m 56
3 Nguyên nhẪT:: d 0ó << %9 9 9699.994.9898 995994.98989489949994899088908990088996 57 3.1 Nguyên nhân khách qua1 - «6+6 1x11 1E 91v ng ng tư 57 3.2 Nguyên nhân chủ Qu4I - . - - <5 << 3211139301191 19930119 v1 HH tp 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HUONG VA GIẢI PHAP NHAM THUC ĐÂY ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN KHU KINH TE DONG NAM TINH NGHỆ AN DEN NAM 2/03(0 5-4 HH 7107714 0294024409119 59 I NHỮNG ĐỊNH HUONG VÀ MỤC TIEU PHÁT TRIÊN KHU KINH TE DONG NAM TINH NGHE AN 5-5 5<5< Ă< <4 5999838388969 006 59 1 Phân tích hệ thống môi trường SWOT với Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghe Án 0 G5 G 9 lọ 0 0l 0 000.0009.000 4.000.000.900 690906 59 2 Định hướng xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An.60 2.1 Dinh hướng chung đến năm 2025 -2- 2© 2 £+E£+EE+EE+EE£EEtEEEEErEerrerred 60 2.2 Định hướng chung cho giai đoạn 2026-2030 55+ ++x£+s++eseeseess 61 3 Mục tiêu xây dung va phat trién Khu kinh té Đông Nam tỉnh Nghệ An đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 «se ssss+seseSsessezseessesse 62 3.1 Mục tiêu tổng quất: -:- 2-52 2+E£+E+EE£EE9EE2EEEEEEEE71121215217171 111.1 xe 62 3.2 nã Non Nẽn 62
II CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HUT VON ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU KINH TE DONG NAM TINH NGHỆ AN GIAI DOAN DEN NAM 2030 .sssscssssssssssssssssssssesssssssssssssesssssssssssssssssssssssssnssessssessssssssssssssssssessses 63 1 Nhom giải pháp về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam «- s«« 63 2 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách của khu kinh tế, khu công nghiệp 64
3 Nhóm giải pháp về quy hoạch phát triển không gian khu kinh tế, khu công NGHIED 00ẼẺẼẺỀ 0 ỐỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐố.ố.ố.ố.ố.ố ố e 64
4 Nhóm giải pháp huy động nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng 65
5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả xúc tiến, thu hút đầu tư 66
6 Nhóm giải pháp về quản lý đất đai, bảo vệ môi trường - .- 67
7 Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ lao động, bảo đảm quôc phòng, an ninh, trật tự xây dung và phòng chong cháy nô 68
8 Nhóm giải pháp về tổ chức máy, cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ
150): 0 mốố.ốỐố.ố.ố.ố.ố.ố.ố ố 5 ÔỎ 69
Trang 5HI CÁC KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG DAU TƯ PHÁT TRIEN VÀO CÁC KHU KINH TE ĐÔNG NAM TINH NGHỆ AN 70
1 Nhóm kiến nghị về công tác lãnh đạo, chi đạo, tuyên truyền, nâng cao nhận
thức về xây dựng va phat triên Khu kinh tê Đông Nam «« 70
2 Nhóm kiến nghị về quản lý đất dai, bảo vệ môi trường - .- 70
3 Nhóm kiến nghị về phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ lao động, bảo đảm
quôc phòng, an nỉnh, trật tự xây dựng và phòng chong cháy nô 70
4 Nhóm kiến nghị về tổ chức máy, cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ
HONG ẦỈTA 0G G5 G G5 %9 9 9 9 9.90 00.00.090.099 0004 090.99009804.00908989 08 71
„800.0007275 72 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 << se se seessese 73
Trang 6DANH MỤC BANG
Bang 1.2.1 Tăng trưởng các khu vực trong mức tăng chung của toàn tỉnh năm
Bảng 2.1.1: Chi tiết quy hoạch phân khu khu công nghiệp, khu chức năng trongkhu kinh tế (tính đến t8/2022) 2-2-2 2+ E‡SE£EE9EEEEEEEEEEEEEEE2112111111111 1.11 cre 25Bang 2.2.1: Tổng vốn đầu tư vào khu kinh tế Đông Nam giai đoạn 2018 — 2022 28Bảng 2.3.1 Một số tuyến đường trục chính của Khu kinh tế Dong Nam 29Bảng 2.3.2 Một số công trình xử lí rác thải tại KKT Đông Nam - 31Bang 2.3.3: Tinh hình đầu tư, khai thác cảng biển gắn với Khu kinh tế Đông Nam
Bảng 3.2.1 Tỉ lệ đóng góp của khu kinh tế vào thu ngân sách nhà nước của Khukinh tế Đông Nam giai đoạn 2018-2022 2-2 s+SE+£E+2E£2E£2EE+EEtEEerxerxerree 51Bang 3.2.2: Danh sách khu nhà ở xã hội cho công nhân làm việc tại các khu kinh tế
Trang 7Biểu đồ 2.3.1 Cơ cầu nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng hạ tang trong khu kinh tế
Đông Nam giai đoạn 2018 - 2222 - <6 22 6311191893119 18911 E911 911v ng rưưp 36
Biểu đồ 2.4: Dau tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phan theo đối tácđầu tư (Đvt: số dự án) th HH HH HH 40Biểu đồ 3.2 Đánh giá hiệu quả xã hội - tạo việc làm tại khu kinh tế Đông Nam giai
đoạn 2018 - 222 ¿- ¿St Sx EE2EE1E1151121121111111111111 1111111111111 111111111 1x 52
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan công trình nghiên cứu “Đầu tư phát triển Khu kinh tế ĐôngNam, tỉnh Nghệ An” là thành quả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực
tế tại Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An của riêng em
Các số liệu, thông tin được cung cấp trong công trình hoàn toàn có cơ sở thực
tế, đáng tin cậy, được trích dẫn trung thực từ những nguồn tham khảo đã nêu ro
Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2023
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Dương Nữ Mai Trang
Trang 9cô và các phòng, ban của Khoa Đầu Tư đã giúp đỡ em trong việc truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập.
Với việc nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài trong thời gian không dài, nội dungbài viết của em sẽ không tránh khỏi những sai sót Là một sinh viên thực tập vớihiểu biết có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên trong bài viết của em có nhiềuvan đề chưa được đề cập đến hoặc được đề cập đến nhưng dang còn thiếu sót, emkính mong thầy cô giáo thông cảm và góp ý thêm
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10DANH MỤC THUẬT NGU VIET TAT
KKT Khu kinh tế
CP Chính phủ
QLNN Quản lý nhà nước
DA Dự án
UBND Ủy ban nhân dân
TNMT Tài nguyên môi trừờng
Trang 11Cùng với sự chuyển mình và phát triển vượt bậc của các KKT trong những năm qua trên địa bàn nước ta, Khu kinh té Đông Nam thuộc dia ban tinh Nghệ An cũng dang có những thay đổi đáng kể Sau hon 15 năm thành lập, Khu kinh tếĐông Nam đã và đang khăng định rõ vị trí, vai trò động lực trong thu hút đầu tư vàphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Theo đó, công tác quy hoạch, phát triển không gian, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông thiết yếu, hạ tầng cảng biển, hạ tầng các khu chức năng, khu công nghiệp từng bước được thực hiện theo hướngđồng bộ hiện đại; công tác xúc tiến đầu tư, hỗ trợ đầu tư ngày càng được quan tâmthực hiện và đạt hiệu quả cao, bước đầu thu hút một số dự án có quy mô lớn, cótính động lực phát triển.Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trongKhu kinh tế Đông Nam và các khu công nghiệp hằng năm đóng góp từ 10 - 12%tổng thu ngân sách tỉnh, giải quyết việc làm cho hơn 25 nghìn lao động địa phương;thực hiện tốt các van dé bảo vệ môi trường và đảm bao an sinh xã hội.
Từ thực tiễn xây dựng và phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, nhất là các khu kinh tế ven biển trong cả nước thời gian qua đã cho thấy sự thành công
bước đầu của Khu kinh tế Đông Nam, em chọn đề tài nghiên cứu về: “Đầu tư phát
triển Khu kinh tế Đông Nam, tỉnh Nghệ An” làm dé tài khóa luận tốt nghiệpchuyên ngành Kinh tế đầu tư của mình Mục tiêu của bài khóa luận là khái quát và
đánh giá tình hình ĐTPT tại KKT Đông Nam Nghệ An, thông qua việc đánh giá
tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển kinh doanh của cácdoanh nghiệp năm trong khu kinh tế, từ đó đề ra những giải pháp, định hướng décải thiện hoạt động DTPT va nâng cao đời sống, giải quyết việc làm cho người dânxung quanh KTT Sử dụng phương pháp điều tra và thu thập số liệu, tài liệu thứ
Trang 12cấp từ ban Quan lý KKT Đông Nam Nghệ An và các cơ quan liên quan dé chỉ ra thực trang; sử dụng phương pháp tông hợp xử lý, phân tích và so sánh số liệu dé đánh giá biến động của các chỉ tiêu.
Kết cấu bài khóa luận gom cac phan mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu
đồ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo và 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển Khu kinh tế Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An
giai đoạn 2018 - 2022
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đây đầu tư phát triển Khukinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2030
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAU TƯ
PHAT TRIEN KHU KINH TE
I LY LUAN CHUNG VE KHU KINH TE
1 Khai niém khu kinh té
Theo Nghị định Chính phủ số 82/2018/NĐ-CP ngày 22 thang 5 năm 2018,
“Khu kinh tế là khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng,được thành lập dé thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội
và bảo vệ quốc phòng, an ninh.”
Khu kinh tế quy định tại Nghị định này bao gồm khu kinh tế ven biển và khu kinh tế cửa khâu (sau đây gọi chung là Khu kinh tế, trừ trường hợp có quy định riêng đối với từng loại hình).
2 Đặc điểm khu kinh tế
Khu kinh tế có quy mô lớn, đóng vai trò tích cực trong khuyến khích và thuhút đầu tư bởi sự đa dạng trong kết cau và sự cho phép áp dụng cơ chế chính sáchmới, khắc phục sự vướng mắc trong chính sách, cơ chế quản lý kinh tế hiện hànhtrong khi chưa có điều kiện thực hiện trên phạm vi cả nước, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư.
Khu kinh tế có những đặc điểm sau:
- Về không gian thành lập khu kinh tế: khu kinh tế được thành lập dựa trên cơ
sở diện tích đất tự nhiên rộng lớn, có điều kiện đặc biệt về điều kiện tự nhiên, vị tríđịa lí kinh tế thuận lợi Khu kinh tế phải nam ở những vị trí chiến lược như gầncảng biển, cảng hàng không quốc tế, Các yếu tố thuận lợi này được khai thác
trong quá trình quy hoạch, xây dựng mới các khu chức năng, các công trình hạ
tầng kĩ thuật, tạo thành một không gian kinh tế rộng lớn và đặc thù bởi sự kết hợp các yếu tố này.
- Về quy hoạch tổng thé: Khu kinh tế được tô chức thành các khu chức nănggồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí,
khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác
phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế Hệ thống cơ sở hạ tầng khu kinh tếđược xây dựng đồng bộ, thuận lợi, thiết lập môi trường sống và điều kiện sống lýtưởng cho người sinh sống và làm việc
- Về lĩnh vực đầu tư: Khu kinh tế cho phép dầu tư đa ngành, đa lĩnh vực, nhưng có mục tiêu trọng tâm phù hợp với từng khu kinh tế được thành lập ở mỗi
Trang 14địa bàn khác nhau, không chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp hay chế biến
xuất khẩu.
- Khu kinh tế được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ và ưu đãi từ nhà nước Cácdoanh nghiệp đầu tư và hoạt động trong khu kinh tế đều được hưởng chính sách ưu
đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền thuê dat,
- Mỗi khu kinh tế đều có ban quản lý Tiêng Mỗi ban quản lý đều có tư cách pháp nhân, tài khoản, con dấu in hình quốc huy, được ngân sách Nhà nước cấp
kinh phí quản lý hành chính Nhà nước và hoạt động sự nghiệp.
3 Vai trò của khu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế
Hiện nay, vai trò của các khu kinh tê đôi với sự phát triên của các quôc gia ngày càng được coi trọng và đánh giá cao, trong đó những vai trò cơ bản của các
nguồn cung chủ động trong nước thay vì xuất khẩu nguyên liệu thô sang nước
ngoài với mức giá không quá cao và nhập khâu sản phẩm hoàn thiện với chi phí
dat.
- Góp phan hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn: Nhờ sự hình thành củacác khu kinh tế đã và đang đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế sản
xuất, nâng cao giá trị của hàng hóa xuất khâu và sức cạnh tranh kinh tế Điều này
giúp chuyền dịch cơ câu của các địa phương theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại
hóa và xác định những ngành công nghiệp mũi nhọn dé đây mạnh phát triển ở
nhiều giai đoạn khác nhau
- Thúc đây tăng trưởng nền kinh tế: Không thé phủ nhận các khu kinh tế hiện
nay góp phần lớn vào tăng trưởng của ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu.
- Tạo được nhiều công việc, phát triển nguôn nhân lực: Sự xuât hiện của các
khu kinh tê đã góp phân giải quyét rat nhiêu vân đê việc làm, đào tạo nên nhiêu
nguôn nhân lực có trình độ, nâng cao chât lượng đời sông cho người lao động.
Trang 15Il ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI KHU KINH TE
1 Khái niệm đầu tư phát triển khu kinh tế
1.1 Khái niệm
Đầu tu phát triển khu kinh tế là tong thé các hoạt động về huy động va sửdụng các nguồn lực nhằm xây dựng và phát triển khu kinh tế trong phạm vi khônggian lãnh thé và trong một thời kỳ nhất định, gắn với sự tác động tổng hợp của cácyếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Đó là quá trình tiến hành xây dựng và thựchiện các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tang cùng nhiều dự án đầu tư vào cáclĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong khu kinh tế do cộng đồng các chủ thể doanhnghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cùng tham gia các dự
án đầu tư phát triển theo cơ cau hợp lý và quy hoạch thống nhất.
1.2 Nguồn vốn dau tư phát triển khu kinh tếVốn đầu tư phát triển cho khu kinh tế được huy động từ hai nguồn: Vốn đầu
tư trong nước va von dau tư nước ngoài.
- Vốn đầu tư trong nước bao gồm vốn Nhà nước, vốn của các doanh nghiệp
ngoài Nhà nước.
+ Nguồn vốn Nhà nước: Bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển củadoanh nghiệp Nhà nước Đây chính là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia Đây chính là nguồn vốndùng để đầu tư xây dựng các công trình công cộng, các hạng mục công trình an ninh quốc phòng và đầu tư cho các cơ sở phúc lợi xã hội Trong đầu tư phát triểnkhu kinh tế, nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước được dùng cho việc đầu tư cơ sở
hạ tang cơ bản như: dén bù giải tỏa, giao thông, điện năng, nước sạch, môi trường, viễn thông nhằm cải thiện môi trường dau tư, góp phan thu hút các doanh nghiệp đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh tại khu kinh tế.
+ Nguồn vốn của các doanh nghiệp ngoài Nhà nước hay còn gọi là vốn tưnhân: Bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dândoanh, các hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn
sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà chưa được huy động triệt dé Hiện nay,
do tập tính tiêu dùng của dân cư nước ta là tiết kiệm dành những khi gặp rủi ro,nên lượng vốn này tích luỹ trong dân còn chưa được khai thác triết dé, chưa được huy động một cách tích cực dé bù đắp nhu cầu về vốn của nền kinh tế đất nước May năm gan đây, khi nền kinh tế có những bước phát triển khả quan, các doanhnghiệp tư nhân càng ngày càng được tự do hơn trong hoạt động nên hoạt động đầu
tư trong khu vực tư nhân ngày càng gia tăng, vốn trong dân cũng được sử dụng
Trang 16một cách có hiệu quả hơn Các khu kinh tế ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước, đặc biệt sau khi có Luật doanh nghiệp Mặt khác các khu kinh tế được quy hoạch dé phát triển lâu dai, vì vậy việc thuê đất trong các khu kinh tế có thủ tục đơn giản, thuận lợi hơn do không phải đền bù, giải tỏa mặt băng Vốn tư nhân thường là đầu tư vào các công trình cơ sở hay sản xuất kinh doanh.
- Vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là FDI Đây là nguồn quan trọng cho đầu tưphát triển không chỉ đối với các nước nghèo ma cả đối với các nước công nghiệpphát triển Nguồn vốn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn khác làviệc tiếp nhận nguồn vốn này không gây nợ cho nước tiếp nhận: Thay vì nhận lãisuất trên vốn đầu tư, nước đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi nhận
dự án đầu tư đi vào hoạt động có hiệu quả Bên cạnh đó, nguồn vốn này còn mangtheo toàn bộ tai nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên nó có thê thúc day pháttriển nghành nghề mới, đặc biệt là các dây chuyền công nghệ đòi hỏi kĩ thuật cao
hay cần nhiều vốn Vì vậy, nguồn vốn này có vai trò cực kì quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp
nghiệp trong các khu kinh tế là một nội dung có ý nghĩa vô cùng quan trọng Việc quy hoạch phải gan với quy hoạch phát triển hạ tầng, bao gồm việc xác định diện tích khu kinh tế, huy động vốn, xác định hình thức đầu tư phát triển hạ tang cơ sở
hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông, nội bộ các công trình kiến trúc, hệ thốngchuyền tải cấp điện, nước, hệ thống xử lý chất thải thông tin, hệ thống ngân hàng,dịch vụ bưu chính viễn thông, xây dựng các tuyến đường giao thông nối liền KKTVỚI Các tuyến đường quốc lộ thuận tiện cho việc vận chuyên nguyên nhiên vật liệu
sở hạ tang kinh té - ky thuat hién dai cho phép các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi
trong tiến hành xây dựng nhà máy, rút ngắn thời gian xây lắp và chạy thử Từ đó,
các nhà dau tư có thể nhanh chóng tập trung vào hoạt động sản xuắt, tăng tinh khả
Trang 17thi cho dự án, giảm rủi ro cho dự án do rút ngắn được thời gian thực hiện (Arvind
máu kết nối nội bộ các phân khu của KKT và kết nối KKT với bên ngoài Nhiệm
vụ chính của hoạt động này là phát triển hệ thống giao thông nội vùng và ngoại vùng của KKT, tạo nên các tuyến đường chính dọc, ngang trong liên khu đô thị - công nghiệp, nối các khu vực chức năng, gắn kết các khu đô thị với các cầu phần
trong KKT, phục vụ giao thông của KKT, hình thành nên các bến, bãi, cầu cảng, các trạm trung chuyền, các nút giao thông chính.
Hai là, đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp điện năng cho KKT Nhiệm vụ quan
trọng thứ hai trong xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội cho các KKT là việc đầu tư xâydựng các trạm phát điện, xây dựng mạng lưới đường dây, truyền tải điện nhằm kếtnối các trạm phát điện, cung cấp đầy đủ, kịp thời phục vụ nhu cầu sử dụng điện đểsản xuất và sinh hoạt của các đối tượng sinh sống, làm việc trong KKT
Ba là, đầu tư và phát triển hệ thống cấp thoát nước trong KKT Có thê nói, nhu cầu sử dụng nước sạch cũng là yêu cầu tất yếu của hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng bên cạnh nhu cầu về điện năng Đối với các KKT, việc đầu tư, phát triển hệ thống cấp thoát nước là thành phần tất yếu tạo nên hạ tầng của KKT Việc quản lý đầu tư và phát triển hệ thống cấp thoát nước trong KKT không chỉ là xây dựng các nhà máy nước, xây dựng hệ thông dẫn nước phục vụ day đủ, kịp thời nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất, tiêu dùng; mà còn phải quản lý việc xâydựng hệ thống xử lý nước thải, quản lý việc xả thải ra môi trường
Bốn là, đầu tư phát triển hệ thống ha tang viễn thông Trong giai đoạn pháttriển kinh tế hiện nay, thông tin được coi là lực lượng sản xuất quan trọng đối vớicác doanh nghiệp Đặc biệt khi thé giới đã tiễn sâu vào Cách mạng công nghiệp 4.0,vai trò của thông tin không chỉ là đảm bảo tính kịp thời mà chất lượng của thôngtin còn ảnh hưởng trực tiếp tới các quyết định sản xuất, lưu thông, tiêu dùng củacác doanh nghiệp trong và ngoài KKT Cùng với sự phố biến của Internet kết nốivạn vật (oT), việc sử dụng dữ liệu lớn (Big data) và chuỗi khối (Block chain)trong kết nối sản xuất giữa thành phần của chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), việc trao đổi thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, giữa các chi nhánh của công ty đa quốc gia (MNC) và giữa các doanh nghiệp với nhau trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
2.2 Thu hút đầu tw sản xuất kinh doanh khu kinh té
Trang 18Nhờ có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cùng với chính sách ưu đãi đầu tư,
các KKT là điêm đên lý tưởng của các nhà đâu tư, đặc biệt là các doanh nghiệp có von dau tư trực tiêp nước ngoài (FDI).
Trên thực tế các doanh nghiệp FDI không chỉ thúc day sự đổi mới về côngnghệ mà còn góp phan tăng năng suất của các yếu tô sản xuất, thay đổi cấu thànhsản phẩm và xuất khẩu, thúc đây phát triển các ngành nghề mới, nhất là nhữngngành đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao Dé thu hút vốn FDI vào các KKT, Chínhphủ đã có nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Bên cạnh LuậtDoanh nghiệp, Luật Đầu tư, cơ chế một cửa tại chỗ cũng tạo nhiều thuận lợi chonhà dau tư, giảm chi phí, thời gian cho thủ tục hành chính
Hình thành và phát triển KKT là quá trình tập hợp nhiều dự án đầu tư được thực hiện liên tục trong một thời gian dài, từ khi chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng hạ
tầng đến khi xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ các công trình hạ tầng đó, từ việc xácđịnh và thu hút các dự án đầu tư sản xuất đến khi các dự án này được vận hành với toàn diện tích của KKT được sử dụng, đạt hiệu quả kinh tế xã hội như dự kiến.
Đối với Việt Nam,dé tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đòi hỏi một khốilượng vốn đầu tư rất lớn không chỉ vốn trong nước mà còn phải thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài Đây là nguồn vốn rất lớn và quan trọng, tuy nhiên yêu cầucủa chủ đầu tư về môi trường đầu tư, quy hoạch xây dựng, các nguồn đầu vào,cũng rất cao Dé đáp ứng được yêu cầu của chủ dau tư, đồng thời dé quản lý nhànước được đơn giản, gọn nhẹ và thuận lợi cho việc sản xuất của các doanh nghiệpsau này, sự ra đời của những nơi sản xuất tập trung như KKT là một điều tat yếu
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trực tiếp của bản thân khu kinh tế:
+ Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng một lao động của khu kinh tế (nói theo cách khác,thì đây chính là năng suất lao động của khu kinh tế; kí hiệu là hv) Chỉ tiêu
này phản ánh doanh thu hoặc giá tri gia tăng tao ra bình quân một lao động làm
việc trong khu kinh tế (tính cho một năm hoặc tính mức trung bình năm của mộtthời kì) và được tính bằng biểu thức:
hi= D: Lk
Trong biéu thức nay: - D: Doanh thu (hoặc giá trị gia tăng) của khu kinh tế;
- Li: Số lao động làm việc trong khu kinh tế.
+ Chỉ tiêu 2: Giá trị xuất khâu bình quân một lao động làm việc trong khukinh tế (Xu) và được tính bang biéu thức:
Xi= Xx: Lk
Trang 19Trong biểu thức này: - Xx: Tổng giá trị xuất khâu của khu kinh tế;
- Li: Số lao động làm việc trong khu kinh tế.
X‹ càng cao càng chứng tỏ khả năng cạnh tranh của khu kinh tế trên thị trườngquốc tế
+ Chỉ tiêu 3: Nộp ngân sách nhà nước bình quân một lao động làm việc trong
khu kinh tế (Nn) và được tinh bang biểu thức:
N›=N‹: Lk
Trong biểu thức này: - Nx: Tổng nộp ngân sách nhà nước của khu kinh tế;
- Lá: Số lao động làm việc trong khu kinh tế.
Về lí thuyết nếu trong điều kiện mà chính sách thuế hợp lí, nộp ngân sáchcàng nhiều càng chứng tỏ khu kinh tế làm ăn có hiệu quả
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh về đóng góp của khu kinh té cho nên kinh tế quốc
dân
Nhóm chỉ tiêu này gồm có 4 chỉ tiêu Đó là:
+ Chỉ tiêu 1: Tỉ lệ đóng góp của khu kinh tế vào xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân, (kí hiệu là đx) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của khu kinh tế ven biên vào tổng giá trị xuất khâu của cả nền kinh tế và được tính bằng biểu thức:
đx= (Xk: Xc)*100 (%)
Trong biểu thức này: - Xk: Giá trị xuất khẩu của khu kinh tế
- Xc: Giá trị xuất khâu của cả nền kinh tế (của cả nước,hoặc của cả vùng kinh tế lớn hoặc của cả tỉnh).
Từ biểu thức trên cho thấy, dx càng lớn càng nói lên vai trò tích cực của khukinh tế đối với nền kinh tế Việt Nam; đx càng lớn càng góp phần tăng cường sứccạnh tranh của nền kinh tế nước ta Mặt khác, dx còn cho phép tính được tỉ lệ đónggóp vào độ mở của nền kinh tế quốc dân
+ Chỉ tiêu 2: tỉ lệ đóng góp của khu kinh tế vào tạo việc làm của cả nền kinh
tế (kí hiệu là đv) Chỉ tiêu này phản ánh mức đóng góp của khu kinh tế vào tổng lao động của cả nền kinh tế và được tính theo biểu thức sau đây:
dv= (Lk: Lc)*100 (%)
Trong biểu thức trên: - Lk: Tổng lao động làm việc trong khu kinh tế ;
- Le: Tổng lao động làm việc trong các ngảnh kinh tế quốc dân của cả nền kinh tế.
Trang 20Tỉ trọng Lk trong Le càng cao chứng tỏ khu kinh tế tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế quốc dân Điều đó là tốt nhưng nếu các khu kinh tế sử dụng công nghệ cao Còn nếu các khu kinh tế đạt được chỉ số đv lớn nhưng sử dụng công nghệ thấpthì không tốt
+ Chỉ tiêu 3: Tỉ lệ đóng góp của khu kinh tế vào thu ngân sách nhà nước (kí
hiệu là đn) Chỉ tiêu này phản ánh mức đóng góp (mức nộp ngân sách) của khu
kinh tế ven biển vào tổng thu ngân sách của cả nền kinh tế quốc dân và được tínhtoán theo biểu thức:
dn= (Nk: Nc)*100 (%)
Trong biéu thức nay: - Nk: Phan nộp ngân sách nha nước của khu kinh tế;
- Nc: Tổng thu ngân sách của cả nền kinh tế
Từ biểu thức trên cho thấy, đn càng lớn càng tốt và ngược lại Tuy nhiên, đn
có giới hạn, tức thu ngân sách từ các khu kinh tế bao nhiêu là vừa, để vừa độngviên khu kinh tế nộp ngân sách và vừa tạo điều kiện để gia tăng sản xuất của cáckhu kinh tế
+ Chỉ tiêu 4: Tỉ lệ doanh thu (tính theo giá trị tăng thêm) của khu kinh tế ven
biển so với tong GDP của nền kinh tế (td) Chỉ tiêu nay càng lớn càng chứng tỏkhu kinh tế ven biển đóng góp càng nhiều cho nền kinh tế quốc dân; và ngược lại
Nó được tính bằng biểu thức:
td= (D: G)*100 (%)
Trong biéu thức này: - D: doanh thu của khu kinh tế ven biển;
- G: Tổng GDP của cả nền kinh tế.
Tùy điều kiện của số liệu thong kê có được mà xác định sử dụng những chỉ
tiêu nào trong sô các chỉ tiêu tác giả đã nêu đê tính toán và phân tích.
II CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN KHU
KINH TE
1 Điêu kiện tự nhiên
Yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên, khíhậu Các yếu tố nảy có tác động trực tiếp tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư và khảnăng sinh lời của dự án, từ đó tạo nên lợi thế hay bắt lợi về địa điểm đầu tư so vớicác quốc gia khác Khu vực có vi trí địa lý va điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp
giảm được chi phí vận chuyên, đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư, các loại hình đầu
tư, cung cấp được nguồn nguyên liệu phong phú với giá cả rẻ và tiềm năng tiêu thụlớn Các yếu tố này không những làm giảm được giá thành sản phẩm mà còn thu
Trang 21hút được các nhà đầu tư tìm kiếm nguyên liệu tự nhiên và thị trường tiêu thụ Khu
kinh tê năm ở vi trí chiên lược và có điêu kiện thuận lợi sẽ thu hút được càng nhiêu dau tư từ các doanh nghiệp và tô chức.
2 Môi trường đầu tư2.1 Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế được trong môi trường đầu tư của một quốc gia được thê hiện qua các chỉ số như: Quy mô thị trường, tăng trưởng kinh tế Trong đó, yếu tố được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm nhiều nhất là tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia đó Một quốc gia có mức độ phát triển kinh tế thấp, nhưng tốc độ phát triển kinh tế cao thì vẫn được coi là hấp dẫn Nguyên nhân là do chỉ số này phảnánh được tiềm năng phát triển thị trường và mức thu lợi từ vốn của nhà đầu tư: tốc
độ phát triển cao, chứng tỏ thị trường có khả năng sinh lời cao Mức độ ổn định
kinh tế là chỉ tiêu thứ hai được các nhà đầu tư quan tâm Rủi ro về vốn thấp khi đầu
tư vào những quốc gia có mức độ 6 on định kinh tế cao Do đó, một quốc gia có nềnkinh tế phát triển với tốc độ cao và 6n định sẽ thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tưnước ngoài Bên cạnh đó, sự phát triển của hệ thống hạ tầng cơ sở về phần cứng(mạng lưới giao thông vận tải, hạ tầng điện lực, viễn thông ) và phần mềm (laođộng trình độ cao, hệ thống giáo duc dao tạo, hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp,dich vụ tài chính ) cũng góp phan giảm thiêu chi phí cho doanh nghiệp nên sẽ thuhút được các nhà đầu tư đến địa phương
2.2 Yếu tố chính trị
Sự 6n định chính trị của một quốc gia là tiền đề cho sự 6n định tình hình kinhtế-xã hội, nhờ đó hạn chế được rủi ro cho các nhà đầu tư Một yếu tố có thé làmhủy hoại môi trường đầu tư lành mạnh nhanh nhất đó chính là sự bùng nỗ xung độttrong nền chính trị của quốc gia đó và sự xung đột về vũ trang Khi xảy ra sự bất
ồn về chính trị thì nó làm cho các yếu tố như nhân lực, vật chất, đầu tư, bị giánđoạn và các nguồn lực đó có thé sẽ lệch ra khỏi sự thúc đây tăng trưởng của nênkinh tế Tuy nhiên, trong yếu tố ôn định chính trị, các nhà đầu tư quan tâm về ồn
định chính sách hơn là ô ồn định chính quyền Nguyên nhân là do: Nếu một quốc gia
bất ôn về chính quyền sẽ dẫn đến những thay đổi về chính sách đầu tư, nhưng
không phải lúc nào cũng vậy Ngược lại, nếu một quốc gia ổn định chính quyền nhưng chính sách đối với đầu tư nước ngoài lại thay đổi nhiều và khó dự đoán thì
đối với nhà đầu tư đó vẫn là môi trường không 6n định Yếu tố thứ hai là năng lực điều hành và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo Mức độ tham nhũng và sự quan liêu của bộ máy điều hành có thé làm tăng chi phí hoạt động của nhà dau tư.
Do đó tinh minh bạch trong quan lý nhà nước của chính phủ nước nhận đầu tư luôn
là yếu tố mà nhà đầu tư cân nhắc, tìm hiểu kỹ lưỡng.
Trang 222.3 Yếu tố pháp luật
Pháp luật là yếu tố vô cùng quan trọng do ảnh hưởng tới việc thực hiện vàquản lý đầu tư hiệu quả Các vấn đề tội phạm, tệ nạn cũng làm tàn phá môi trườngđầu tư KKT có an ninh không tốt sẽ làm tăng các chỉ phí an ninh cho doanhnghiệp như chi phí tăng cường nhân viên bảo vệ, lắp đặt hệ thống an ninh, hàng rào,các thiết bị khác
Hệ thống pháp luật là môi trường pháp lý của hoạt động đầu tư Các nhà đầu
tư luôn quan tâm đến hệ thống pháp lý của quốc gia, của địa phương Nếu hệ thống pháp luật được rõ ràng minh bạch thì làm cho các nhà đầu tư sẽ thích tham gia hoạt động đầu tư ở địa phương đó hơn Trong môi trường pháp lý thì thủ tục hành chính là một trong những điều mà các nhà đầu tư quan tâm nhất vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án đầu tư Bên cạnh đó, nó cũng ảnh hưởng đến các khoản chỉ phí cho công tác thực hiện thủ tục hành chính của các chủ đầu tư Vì vậy, hệ thống pháp luật càng rõ ràng, minh bạch, quy trình thủ tục hànhchính càng nhanh chóng, gọn thì càng làm hài lòng nhà đầu tư
3 Nguồn nhân lực.
Từ thực tế hoạt động của các KKT trong và ngoài nước cho thấy nhu cau lao động làm việc tại các KKT là rất lớn Tùy theo tính chất ngành nghề và số lượng
dự án thu hút đầu tư vào trong KKT, bình quân mỗi KKT với diện tích từ 100
-150 ha khi đã lấp đầy toàn bộ diện tích sẽ cần số lượng lao động từ -15000 - 18000người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp Sự khan hiếm về lao động địaphương dé cung ứng cho các KKT đóng trên địa bàn cũng tac động đến quyết định của các nhà đầu tư Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2022 đạt 51,7 triệu người, trong đó, lực lượng lao động đã qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lênnăm 2022 ước tính là 13,5 triệu người, chiếm 26,2% (nguồn trang Thông tin điện
tử Tổng cục Thong kê (www.gso.gov.vn)) Nhiều chuyên gia nhận xét, Việt Nam đang thiếu thợ ĐIỎI, CƠ cau và chất lượng lao động Việt Nam còn lạc hậu (yêu vềtrình độ, kỷ luật và tác phong lao động) gây bắt lợi cho thu hút đầu tư nói chung và
vào KKT nói riêng.
Dé có nguồn lao động có khả năng đáp ứng được yêu cầu cho các KKT cần
phải phát triển hệ thống dao tạo có khả năng cung cấp cho các KKT một đội ngũ lao động đông đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấu thích hợp, có khả năng
thích ứng với công nghệ mới Trong đó vai trò của các trường dạy nghề rat quan trọng với việc cung ứng nguồn lao động đã qua dao tạo, có tay nghề cho các KKT.
4 Cơ sở hạ tang
Trang 23hóa Hệ thống điện đảm bảo công suất và cấp đủ ngay cả khi có sự cố lưới điện
quốc gia sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất ôn định và đạt hiệu quả Hệ thống thu gom và thoát nước thải, nước mưa phải tính toán đảm bảo đủ cho nhu cầu thu gom
và thoát nước của KKT Hệ thống thông tin liên lạc, truyền dẫn số liệu cần đượctính toán và bồ trí ngay trong KKT
IV KINH NGHIEM TỪ HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHAT TRIEN VÀO
KHU KINH TE
1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào khu kinh tế và các khu công nghiệp
1.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào khu kinh tế, công nghiệp của tỉnhĐồng Nai
Năm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, Đồng Nai đã chọn KCN, KKT làm mô hình trọng điểm phát triển kinh tế của địa phương Thời gian qua, Đồng Nai là một trong những địa phương thu hút lượng lớn dòng vốn FDI trong cả nước.
Theo số liệu thong ké cua Ban Quan ly cac KCN Đồng Nai, đến thời điểm
hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 32 KCN được thành lập với diện tích hơn 10,2 ngàn
ha, trong đó 31 KCN đang hoạt động và 1 KCN đang trong quá trình bồi thường,thu hồi đất và xây dựng hạ tầng Nếu hoàn thành ha tầng các KCN sẽ có hơn 7,1ngàn ha đất cho thuê, nhưng đến nay diện tích đất cho thuê là hơn 5,9 ngàn ha.Diện tích còn lại khoảng 1,1 ngàn ha nhưng chưa bồi thường xong nên không théxây dựng hạ tầng cho doanh nghiệp (DN) thuê Trong các khu công nghiệp trên địabàn Đồng Nai có các doanh nghiệp đến từ 43 quốc gia và vùng lãnh thô đầu tư vớihon 2.000 dự án, trong đó gan 1.400 dự án FDI, tổng số vốn hơn 28,6 tỷ USD Vềphát triển khu công nghiệp, Đồng Nai được biết đến là nơi có khu công nghiệpBiên Hòa 1, hình thành đầu tiên vào những năm 60 của thé kỷ trước
Đối với ngành nghề đầu tư của các dự án cấp mới, tỉnh Đồng Nai vẫn tập trung thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án xanh, dự án phát triển công nghiệp côngnghệ cao, công nghệ chế biến, công nghiệp phụ trợ, cụ thể trong năm 2022 thu hútđược 27 dự án mới thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ (chiếm 71% số dự án mới) với vốn đầu tư đăng ký là 253,37 triệu USD, chiếm 66% tổng vốn đăng ký mới; chủyếu là thuê nhà xưởng dé sản xuất
Đánh giá về chất lượng dự án, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai khăngđịnh luôn thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh, tiếp tục tập
Trang 24trung thu hút các dự án có vốn dau tư lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến, lao động có
tay nghề, những dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, hạn chế những dự án sử
dụng nhiều lao động phô thông, công nghệ lạc hậu, gây ảnh hưởng đến môi trường,đảm bảo theo đúng định hướng thu hút đầu tư của tỉnh Các dự án FDI thu hút mới
gồm các dự án thuộc ngành nhựa, cơ khí, thực phẩm, logistics, với suất đầu tư bình
quân 8,65 triệu USD/ha, số lượng lao động bình quân 88 người/ha; không có dự án thuộc danh mục ngành nghề có yếu tố gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng lao
động.
Từ thực tiễn thu hút đầu tư vào KCN, KKT ở Dong Nai ta thay, Dang bộ tinh
Đồng Nai sớm đánh giá đúng những tiềm năng, lợi thế phát triển KCN, KKT của địa phương Tỉnh nắm vững quan điểm của trung ương, chủ động xác định chủ trương phát triển KCN, KKT là trọng điểm xây dựng và phát triển kinh tế của địa
phương trong công cuộc đổi mới Hiện nay, Đồng Nai đang chuyên hướng trong
phát triển khu công nghiệp, thu hút đầu tư Theo đó, tỉnh ưu tiên thu hút các dự án
có công nghệ cao, thân thiện môi trường, ít thâm dụng lao động Đây là điều mà
tỉnh Nghệ An cần nghiên cứu, tính toán kỹ trong thu hút đầu tư hiện nay khi còn nhiều quỹ đất.
Dé dat được thành tích đáng ghi nhận trên, theo Pho Chu tịch UBND tỉnhĐồng Nai Nguyễn Thị Hoàng, tỉnh đã rút ra 3 kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư FDI.Thứ nhất, hằng năm UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành xây dựng các kế hoạchthu hút đầu tư nước ngoài tại các thị trường tiềm năng và nơi có nhiều nhà đầu tư
có tiềm lực về vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phâm dé giới thiệu đến tỉnhĐồng Nai Trong năm 2021, việc xúc tiến đầu tư nước ngoài của tỉnh Đồng Naicũng bị dừng lại từ tháng 4 khi đợt dịch lần thứ 4 bùng phát Tuy nhiên, lãnh đạotỉnh vẫn tiếp tục gặp gỡ, kết nối với các nhà đầu tư đã đầu tư trên địa bàn Nhờ đó,trong 9 tháng đầu năm 2021, tong số von dau tư thu hút, cap mới tăng 25% so với
cùng kỳ và đạt 88% so với kế hoạch năm 2021 Thứ hai, tỉnh quan tâm xây dựng
và tô chức các hội nghị dé kết nối các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Ở
các hội nghị, lãnh đạo tỉnh lắng nghe các khó khăn cũng như kiến nghị của doanh nghiệp, chỉ đạo các sở, ban, ngành cùng nhau gỡ khó cho các doanh nghiệp Thứ
ba, Đồng Nai thường xuyên phối hợp với Cục Kinh tế và Công nghiệp Nhật Bản
để xây dựng, mở rộng hệ thống điều phối viên hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản vàdoanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp hỗ trợ, góp phan phát trién ngành
công nghiệp hỗ trợ của tỉnh
1.2 Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào khu kinh tế, công nghiệp của tỉnh
Bình Dương
Trang 25Với phương châm “Trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, từ khi thành lập đến nay, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Bình Dương đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với lợi thé đất cao thoáng và nền vững chắc, đất đai của Bình Dương rat thíchhợp cho việc xây dựng cơ sở hạ tang công nghiệp và đô thị Khác với thành phố
Hồ Chí Minh và các tinh công nghiệp liền kề trong vùng, Bình Dương bước vàoxây dựng và phát triển KCN, KKT với điểm xuất phát thấp, do đó buộc BìnhDương phải có giải pháp và bước đi thích hợp, đi tắt đón đầu, biết tận dụng lợi thế
của tỉnh.
Dé huy động tối đa các nguồn lực cùng tham gia thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bình Dương đã đưa ra nhiều quyết sách dé thu hút dau tư, tạo
động lực tăng trưởng mới Đến nay, tổng số dự án đầu tư FDI của tỉnh đã tăng lên
4 012 dự án, tổng số vốn đăng ký đạt 37,14 tỷ USD, chiếm khoảng 9,2% tông số vốn đầu tư của cả nước, đứng thứ ba chỉ sau TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Ngoài việc tăng nhanh về số lượng, chất lượng các dự án FDI của tỉnh đượcnâng cao rõ rệt Thu hút đầu tư của tỉnh từng bước được chọn lọc, tập trung vàonhững dự án có trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt là các dự
án lớn góp phan phát triển đô thị và dich vụ chất lượng cao Nhiều dự án đầu tư lớncủa các tập đoàn nồi tiếng trên thé giới như: Tokyu Nhật Bản, Procter & Gamble
(P&G), Kumho, SCG Siam Cement, Uni-President, Maruzen foods, Mapletree
đã chọn tỉnh Binh Duong là điểm đến hấp dẫn, an toàn dé đầu tư Hiện nay, cókhoảng 65 quốc gia và vùng lãnh thổ có các doanh nghiệp FDI đóng trên địa bàntỉnh Bình Dương, phần lớn là các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc và Hồng Công, Đài Loan (Trung Quốc) chiếm hơn 75% tổng vốn đầu tư toàn tỉnh Trong đó, Đài Loan (Trung Quốc) đứng đầu với 853 dự án, tổng số vốn đăng ký hơn 6,2 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn FDI; tiếp đến là Nhật Bản, tương ứng với 329 dự án, tong số vốn 5,8 ty USD, chiếm 15,5%; Xin-ga-po với 271 dự
án, tổng số vốn 4,8 tỷ USD, chiếm 13,1%
Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, tỉnh Bình Dương đã sớmxây dựng và tập trung triển khai Dé án xây dựng thành phố thông minh Dé hiệnthực hóa Đề án, tỉnh Bình Dương đã dé ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm dựa trên nềntảng mô hình “Ba nhà”(1), đây là mô hình thúc day và chính thức hóa sự hợp tácmật thiết giữa chính quyên, các doanh nghiệp, các viện, trường học trong tỉnh valiên kết linh hoạt với các vùng khác trong nước Ngoài ra, tỉnh đã chính thức gianhập Hiệp hội Đô thị khoa học thế giới (WTA) và Diễn đàn Cộng đồng thôngminh thế giới (ICF); đăng cai tổ chức thành công một số sự kiện quốc gia, quốc tếquan trọng như: Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Hiệp hội Đô thị Khoa học Thế giới,
Trang 26Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Horasis 2019 Qua đó, góp phần giới thiệu hình anh, nâng cao vi thé của tinh, tạo điều kiện thuận lợi dé giao lưu, hợp tác kinh
tế, đặc biệt là thu hút đầu tư và xây dựng thành phố thông minh trong thời gian tới.
Dé cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, tỉnh đã đây mạnh cơcấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới sáng tạo, nhất là ứng dụng những thành tựu củacuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, gop phan thúc day chuyên đổi số, phát
triển kinh tế thân thiện với môi trường, kinh tế số và các mô hình kinh tế mới, ứng
dụng công nghệ cao Tỉnh luôn bám sát, thực hiện tốt các định hướng thu hút FDI,
chủ động lựa chọn xúc tiến đầu tư có mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm, gắn với cáctiêu chí hợp tác đầu tư mới, phù hợp với đặc điềm, kết cấu ha tầng của địa phương;tập trung đây nhanh tiến độ lập quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050, bảo đảm phù hợp với định hướng, tầm nhìn dài hạn; nâng cao hiệu quảquản lý vốn và sử dụng vốn đầu tư công, đây nhanh tiễn độ thực hiện các dự ánđầu tư, đặc biệt là các dự án quan trọng của quốc gia trên địa bàn, các công trìnhtrọng điểm của tỉnh
Từ những thành công và cả những yếu kém tổn tại, ta thấy: Việc chọn địa
điểm, quy mô hợp lý và loại hình tổ chức không gian sản xuất của từng KCN,KKT là những vấn đề có ảnh hưởng nhiều đến kết quả thu hút đầu tư và hiệu quảsản xuất của doanh nghiệp Việc thành lập mới KCN, KKT được tiến hành theo
phương thức "cuốn chiếu, lan toả dần" Theo quy hoạch phát triển ngành, quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế đến 2020 và 2030, Bình Dương tiếp tục mở rộng
thêm diện tích KCN, KKT với những loại hình mới phù hợp nhu cầu phát triển
công nghiệp trên địa bàn, tạo tiền đề tăng tốc thu hút đầu tư trong thời kỳ tiếp theo
Trong công tác tổ chức xây dựng hạ tầng, thực hiện phương thức cuốn chiếu các
hạng mục công trình trong từng KCN, KKT và theo trình tự hợp lý giữa các KCN,
KKT trong tỉnh Lựa chọn các chủ đầu tư của địa phương có tiềm lực, có kinhnghiệm Đa dạng hóa các loại hình KCN, KKT để đáp ứng nhiều nhu cầu khácnhau của các nhà đầu tư Liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa các KCN, KKT cóquan hệ về tổ chức sản xuất, nhất là giữa các doanh nghiệp sản xuất chính với cácdoanh nghiệp sản xuất phụ trợ, giữa các tiêu vùng trong tỉnh Thu hút các dự ánđầu tư có chọn lọc theo hướng dự án có trình độ công nghệ cao, vốn đầu tư lớn, tổchức thành tổ hợp sản xuất hoặc thành cụm công nghiệp chuyên môn hóa trong
KCN, KKT Các KCN, KKT được xây dựng hài hòa trong khu liên hợp công
nghiệp - dịch vụ - đô thị, Bình Dương đang mở ra nhiều khả năng mới nhanh chóng thu hút đầu tư gắn với quá trình hình thành đô thị.
Từ khi đất nước hội nhập đến nay, khu vực FDI ngày càng khang định vị trí,vai trò quan trọng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương.Đặc biệt, về mặt kinh tế, các dự án FDI chiếm ty trọng cao trong cơ cầu vốn đầu tư
Trang 27xã hội, tác động mạnh mẽ đến phát triển công nghiệp, chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thúc day chuyên giao cong nghệ, đóng góp đáng kể vào thu ngân sách tỉnh Bình
Dương, góp phan đưa đất nước hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới.
2 Bài học rút ra cho khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An
- Dé đạt được những thành công trong quá trình phát triển Khu kinh tế Đông Nam và các khu công nghiệp Nghệ An, yếu tố quyết định là sự quan tâm, tập trung
thống nhất và quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh,
UBND tinh; sự chủ động, quyết tâm đổi mới sáng tạo trong tô chức thực hiện của Ban Quản lý KKT Đông Nam; sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các Sở, ban, ngành và địa phương trong quán triệt, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của Khu kinh tế Đông Nam và các khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội chung
của tỉnh.
- Xây dựng cơ chế chính sách, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinhdoanh là một trong những yếu tố quan trọng, tạo bước đột phá để tăng cường thuhút đầu tư vào Khu kinh tế Đông Nam và các khu công nghiệp Nghệ An Trong đó,chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào KKT, KCN, phải đủ sức hap dẫn và ôn định,tạo niềm tin để thu hút các nhà đầu tư, phát huy thực chất, hiệu quả, lợi thế so sánhcủa tỉnh, giải quyết kịp thời, hiệu quả các “điểm nghẽn, điểm yếu” trong thu hút
dau tu.
- Công tác xây dựng quy hoạch, định hướng phát triển không gian phải mangtính đồng bộ, nhất quán, trọng tâm và khả thi, bám sát yêu cầu thực tiễn và xu thế
phát triển, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của khu vực, hạn chế di đời dân cư, tái
định cư Quy hoạch phân khu phải đảm bảo kết nối hợp lý, đồng bộ với hạ tầng
giao thông quốc gia, hạ tầng quan trọng của tỉnh, bố trí quỹ đất tập trung cho phát trién các khu công nghiệp, các khu chức năng của khu kinh tế Thực hiện quản lý tốt quy hoạch, thường xuyên kiểm tra, rà soát, đánh giá thực hiện quy hoạch dé dé
ra nhiệm vụ giải pháp kip thời và hiệu quả.
- Phát triển hệ thống hạ tầng thiết yếu trong Khu kinh tế Đông Nam và hạtầng các khu công nghiệp phải đảm bảo phát huy hiệu quả nguôn lực, đồng bộ với
phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Trong đó, cần nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù dé tranh thủ, huy động tổng hợp các nguồn
vốn như Ngân sách nhà nước, ODA, PPP và nguồn vốn của các nhà đầu tư, doanh
nghiệp thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp để tiếp tục xây
dựng các công trình hạ tầng thiết yếu, quan trọng, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng
khu chức năng, khu công nghiệp.
- Công tác thu hút đầu tư cần phải xác định đúng hướng, có trọng tâm, trọng điểm, từng bước chuyền đổi từ thu hút đầu tư theo điện rộng sang chiều sâu, thu
Trang 28hút có chọn lọc theo tiêu chí ưu tiên các dự án có quy mô lớn, có tính dẫn dắt, kết nối các ngành nghề phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, các dự án sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường Công tác thấm định dự án đầu tư, thâm định năng lực tài chính của các nhà dau tư, đặc biệt là nhà đầu tư cơ sở hạ tang khu công nghiệp cần phải đảm bảo các tiêu chí cơ bản về năng lực tài chính, khả năng xúc tiến đầu tư, kỹ năng quản trị, chăm sóc nhà đầu tư thứ cấp Nhà đầu tư cơ sở hạ tầng là nhân tố cơ bản quyết định quy mô, tiến độ xây dựng cơ sở hạ tang, thu hút dau tư, quan lý vận hành khu công nghiệp đảm bảo điều kiện sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp.
- Đề Ban Quản lý KKT Đông Nam thực hiện có hiệu quả cao chức năng quản
lý nhà nước trực tiếp đối với các KKT, KCN cần được đảm bảo các điều kiện: Cơ
sở vật chất, tô chức bộ máy, chế độ chính sách; phân cấp, ủy quyền tối đa dé thực
hiện đủ chức năng, nhiệm vụ, thâm quyên, đồng thời luôn cải cách thủ tục hành chính phục vụ, gắn bó, đồng hành với nhà đầu tư, chăm lo, hỗ trợ, giải quyết khó khăn, là dia chỉ tin cậy của nhà đầu tư.
- Ban Quản lý KKT Đông Nam phải thực sự làm tốt vai trò đầu mối, chủ trì
và phối hợp có hiệu quả với các sở, ngành, địa phương trong việc tiếp nhận, xử lý thủ tục đầu tư kinh doanh cũng như kịp thời giải quyết vướng mắc, khó khăn, phảnánh và kiến nghị của doanh nghiệp trong suốt quá trình triển khai dự án và hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIEN KHU KINH TE ĐÔNG NAM TINH
NGHE AN GIAI DOAN 2018 - 2022
I DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HỘI CUA TINH NGHỆ AN
CO ANH HUONG DEN DAU TU PHAT TRIEN KHU KINH TE DONGNAM
1 Vị trí dia lý, đặc điểm tự nhiên
- VỊ trí địa lý, địa hình
Nghệ An là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý nằm ở trungtâm khu vực Bắc Trung Bộ Diện tích của tỉnh là 16.490,25 km2, lớn nhất cả nước;dân số 3,4 triệu người, đứng thứ tư cả nước; phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía
Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lao với
468km đường biên giới trên đường bộ; và bờ biển ở phía Đông trải dài 82km Nghệ
An có đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 03 thị xã, và
17 huyện Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đông Tây nối liền Myanmar Thai Lan - Lao - Viet Nam theo Quéc 16 7 dén cang Ctra Lo; nằm trên các tuyến du
-lịch quốc gia và quốc tế
Với vị trí như vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng trong giao lưu kinh tế,thương mại, du lịch, vận chuyên hàng hoá với cả nước và các nước khác trong khuvực, nhất là các nước Lào, Thái Lan và Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi dé kêugọi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Địa bàn tỉnh hội tụ đầy đủ các tuyến đườnggiao thông từ đường bộ, đường dat, đường hàng không, đường bién, đường thủy nộiđịa với các tuyến đường giao thông quốc gia chạy qua địa bàn tỉnh
Năm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối Về tổng thé, địa hình tinhNghệ An nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt:miền núi, trung du, đồng bằng ven biên Trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tíchlãnh thổ
- Khí hậu, tài nguyên thiên nhiên
Nghệ An năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè và đông Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, Nghệ An chịu ảnh hưởng của
gió phơn tây nam khô và nóng Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông
bắc lạnh và ẩm ướt Nhiệt độ trung bình hang năm từ 23 - 24°C Sự chênh lệch nhiệt
độ giữa các tháng trong năm khá cao Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất
Trang 30(tháng 6 đến tháng 7) là 33°C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,7°C; nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau) là 19°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối -0,5°C Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ Lượng mưa
bình quân hàng năm dao động từ 1.200 - 2.000 mm/năm.
Rừng Nghệ An mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật rừng Việt Nam.Nghệ An có bờ biển dai 82 km và diện tích vùng biển 4.230 hải lý vuông, dọc bờbiển có 6 cửa lạch với độ sâu từ I đến 3,5 m thuận lợi cho tàu thuyền có trọng tải 50
- 1.000 tấn ra vào Theo điều tra của Viện nghiên cứu hải sản, trữ lượng hải sản cácloại Nghệ An khoảng 80.000 tan, khả năng khai thác cho phép khoảng 35-37 nghìn
tân/năm.
Nghệ An có nhiều loại khoáng sản khác nhau, phân bố tập trung, có trên địa bàn nhiều huyện Các loại khoáng sản của Nghệ An có chất lượng cao, nguyên liệuchính gần nguyên liệu phụ, gần đường giao thông nên rất thuận lợi cho phát triển sảnxuất xi măng, gốm sứ, bột đá siêu mịn, gạch lát, sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Với điều kiện địa lý, kinh tế đa dạng, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
và nguồn nhân lực dôi dào, Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thé dé thu hút đầu
tư, xây dựng phát triển kinh tế tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, đặc biệt là tại
Khu kinh tế Đông Năm, nhờ đó khang định vai trò quan trọng không chi trong mối giao lưu kinh tế xã hội Bắc — Nam mà còn giữa Việt Nam và thị trường quốc tế.
2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hiện nay
- Các chỉ tiêu kinh tế đạt được:
Tăng trưởng kinh tế năm 2022 của tỉnh Nghệ An ước đạt 9,08%, là mức tăng trưởng đứng thứ 2 khu vực Bắc Trung Bộ và thứ 22 của cả nước Đây là mức tăng cao nhất trong 12 năm qua, từ 2011 đến 2022.
Bảng 1.2.1 Tăng trưởng các khu vực trong mức tăng chung của toàn tỉnh năm
2022
Khu vực Mức tăng so Mức độ dong góp vào toc độ tăng
° với 2021 tong gia tri tang thém cua tinh
Khu vực nông, lâm 4,78% 11,43%
nghiệp và thủy sản
Khu vực công nghiệp 10,96% 37,69%
và xây dựng
Khu vực dịch vụ 10,77% 49,67%
Trang 31Thuế san phẩm trừ trợ
Am 2 2,13% 1,21%
cap san pham
(Nguồn: sinh viên phân tích)
Hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ, như khuvực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh,năm 2022 đã bật dậy mạnh mẽ Điều này cho thấy sự tăng trưởng khá đồng đều vàtoàn diện của kinh tế tỉnh Nghệ An.
Thu ngân sách dự kiến vượt tiễn độ dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao nhờkịp thời thực hiện các giải pháp chính sách tài khóa hỗ trợ phục hồi và phát triểnkinh tế - xã hội, kiểm soát lạm phát, tăng cường các biện pháp quản lý thu, Bêncạnh đó, ngành tài chính ngân hàng tiếp tục thực hiện tốt vai trò là huyết mạch, hỗtrợ tốt cho các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời điều hành chínhsách hợp lý nhằm duy trì sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế
Tình hình dịch bệnh Covid-19 đang được kiểm soát; hoạt động sản xuất kinh doanh dần được phục hồi; nhu cầu đầu tư vốn, hạ tầng kỹ thuật để tăng năng lựckinh doanh thực sự cần thiết Lãnh đạo tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các các sở, ngành,địa phương và chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đây nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình đầu tư công Chủ động kết nối, gặp gỡ, vận động các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước; tận dụng tối đa ứng dụng công nghệ dé thực hiện xúc tiễn đầu tư cùng với việc tập trung các giải pháp nhằm thực hiện tốt kế hoạch đầu tư công; phát huy sức mạnh, tận dụng cơ hội bứt phá trongmôi trường đầu tư
- Dân sô lao động
Dân số trung bình tỉnh Nghệ An năm 2022 ước đạt 3,4 triệu người, đứng thứ 4
cả nước Trong đó lực lượng lao động có hon 1,6 triệu người, đang ở trong thời kỳ
“dan số vàng”, đây là loi thế về nguồn lao động déi dào nhưng cũng là thách thức
khi giải quyết việc làm cho người lao động Ước tính năm 2022 đã giải quyết việc
làm cho 45.000 người, tăng 11,68% so với năm 2021, trong đó: đưa người lao động
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hơn 24.500 người tăng 18,55% Để nâng
cao chất lượng lao động của tỉnh nhà, Lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành và
địa phương tập trung tốt công tác giáo dục nghề nghiệp, hướng nghiệp Ước tính
năm 2022, toàn tỉnh đã tuyển sinh dao tạo cho 66.600 lượt người ( nguồn: Ủy ban
Nhân dân tinh Nghệ An)
Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh cơ bản được
giữ vững, tạo điều kiện thuận lợi dé các doanh nghiệp đầu tư, đặc biệt khi đầu tư tạikhu kinh tế Đông Nam
Trang 323 Cơ sở hạ tang 3.1 Cơ sở hạ tang kỹ thuật và dich vu
- Nguồn điện: Nghệ An được cung cấp điện từ hệ thống lưới điện quốc giavới nguồn điện chủ yếu từ nhà máy thủy điện Hòa Bình Trạm 220 KV Hưng Đôngcủa tỉnh và đường dây AC-300 có chiều dài 471 km cung cấp điện cho 7 trạm 110
KV Điện lưới Quốc gia đã phủ hết 21 huyện, thành, thị trong tinh Nhiều công
trình thủy điện đã và sẽ hoàn thành đi vào hoạt động như: Thủy điện Bản Vẽ, Khe
Bó, Hua Na, Bản Cốc, Nhạn Hạc và hàng chục nhà máy thủy điện vừa và nhỏ khác đảm bảo cung cấp điện 6n định cho sản xuất và sinh hoạt Cụm nhà máy nhiệt điện Đông Hồi công suất 2.400MW đã được Chính phủ phê duyệt quy hoạch.
- Cung cấp Nước: Nghệ An có một nguồn cung cấp nước tự nhiên dồi dào từ
hệ thông các sông, hồ, đập Riêng thành pho Vinh và khu vực lân cận có khả năng
cung cấp nước là 90.000m3/ngày và dự kiến tương lai có thê lên 100.000m3/ngày.
- Hệ thống Thông tin và Viễn thông: Hệ thống Thông tin và Viễn thông của
Nghệ An được phát triển đồng bộ nhằm đáp ứng nhu cau viễn thông quốc tế và nội địa Trên địa bàn hiện có mặt hầu hết các mạng điện thoại cố định va di động, phủ sóng hết các huyện, thành, thị trong tỉnh Điện thoại di động phát triển mạnh với
3.670 trạm BTS, tỷ lệ 135 thuê bao/100 dân Mạng lõi băng rộng MAN-E, 10.000
km cáp quang, 80 % diện tích toàn tỉnh phủ sóng 4G.
- Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: Nghệ An có hệ thống ngân hàng từ tỉnhtới các huyện, thành, thị Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có đầy đủ các ngân hàng và
chi nhánh các ngân hàng thương mại lớn trong nước (hiện tại có 54 ngân hàng và
chi nhánh ngân hàng) Cùng với các Dịch vụ tài chính, bảo hiểm ngày càng hoànthiện và đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư và các doanh nghiệp trên địa bàn
- Cơ sở y tế: Nghệ An có mạng lưới bệnh viện đồng bộ với trang thiết bị hiện đại từ tuyến tỉnh, huyện, các phòng khám đa khoa khu vực và mạng lưới y tế xã, phường tương đối tốt Trong đó có 12 bệnh viện tuyến tỉnh đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân và các nhà đầu tư như Bệnh viện đa khoa Nghệ An quy mô 1000 giường Các bệnh viện kỹ thuật cao làm vệ tinh cho cho Khu vực Bắc
Trung bộ như: Ung Bướu, Tim mạch, Sản Nhi, Mắt, Quốc tế Vinh,
- Siêu thị - Khách sạn - Nhà hàng: Có các siêu thi lớn tai TP Vinh như: Mega
Market, BigC, Metro, Intimex, Nguyễn Kim, HC và nhiều trung tâm thương mại,mua sam khác trên địa bàn toàn tỉnh; Hệ thống cơ sở khách sạn, nghỉ dưỡng vớiđầy đủ các dịch vụ, tiện nghi Trong đó, có 3 khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao, 6khách sạn 4 sao, cùng nhiều các khách sạn 3 sao, 2 sao
Trang 33Có thể thấy, hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ tại tỉnh Nghệ An cơ bản hoàn thiện
và đầy đủ Đây là điều kiện cần thiết để tạo một môi trường đầu tư thuận lợi cho
doanh nghiệp trong nước va nước ngoài.
3.2 Cơ sở hạ tang giao thông vận tải
- Đường bộ: Quốc lộ Châu A 1 (AHI), Quốc lộ 15 và đường cao tốc Hồ Chí Minh là tuyến đường Bắc-Nam trọng yếu liên kết Nghệ An với Hà Nội và các tỉnh phía Nam, Trong khi đó, Quốc lộ 7, 46 và 48 kết nối miền Tây Nghệ An với Lao nơi có 4 cửa khẩu quốc tế Hiện tại các tuyến đường dang được nâng cap dé cải thiện năng lực vận tải Tuyến đường xuyên Á chạy từ Lào qua Cửa khâu quốc tế Thanh Thủy tới cảng Cửa Lò và cảng Đồng Hới.
- Sân bay quốc tế Vinh: Sân bay quốc tế Vinh nam dưới sự quản lý của Tổng
công ty cảng hàng không Việt Nam, vừa được mở rộng và nâng cấp thành sân bay quốc tế với năng lực chuyên chở lên tới 3 triệu khách mỗi năm.
- Đường sắt: Ga Vinh là ga vận chuyên hàng hóa và hành khách lớn thứ 3 tại
Việt Nam, một trong nhưng Ga chính trên tuyến đường sắt Bắc Nam Ga Vinh cũng được xếp loại là Ga loại | nhờ vi trí địa lý chiến lược, năng lực chuyên chở
hành khách và hàng hóa.
- Cảng biển: Một trong những lợi thế lớn của Nghệ An đó là khoảng cách gầntới hệ thống giao thông đường thủy Hiện tại Nghệ An có 3 cảng biển đang hoạt
động và 2 cảng nước sâu đang được xây dựng.
+ Cảng Vissai (Tên chính thức: Cảng quốc tế Lộc An), Diện tích: 407.1 hecta;
Năng lực: 3,000 — 70,000 DWT: Cảng Vissai được xây dựng bởi Công ty CP Xi măng Sông Lam nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyên xi măng, clinker và than.
+ Cảng và Tổng kho Xăng dầu DKC: Tổng kho xăng dầu DKC có sức chứa
86.000m3 với hệ thống cầu cảng dài 1.5Km, có kha năng tiếp nhận tàu 2.000 — 3.000 tấn Khi đi vào hoạt động, cảng sẽ thực hiện việc vận chuyển xăng và dầu.
+ Cảng Cửa Lò, Năng lực: 10.000-30.000 DWT: Cách TP.Vinh 15Km, Cảng Cua Lo án ngữ tai vi trí vô cùng thuận lợi cho hoạt động giao thương hàng hóa
quốc tế, với năng lực tiếp nhận tối thiểu là 12 triệu tan hàng hóa mỗi năm Tổng
diện tích 32ha, gồm 4 cầu cảng với tổng chiều dài 656m, khu vực neo đậu với độ
sâu 7,5m, chiều sâu của dòng chảy 5,5m.
+ Cảng nước sâu Cửa Lò Năng lực: 50.000-100.000 DWT (hoàn thành vào
năm 2020): Cảng nước sâu Cửa Lò hiện tại đang được xây dựng để có thể tiếp nhận tàu có trọng tải từ 50,000 tới 100,000 tấn.
Trang 34+ Cảng Nước sâu Đông Hồi, Năng lực 30.000 — 50.000 DWT: Cảng Nước sâu Đông Hồi tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, hiện đang được xây dựng va quan lý bởi Công ty CP Vincem Hoàng Mai Cầu cảng chủ yếu phục vụ việc vận chuyền
thép, xi măng và các loại vật liệu xây dựng.
Nhìn chung, hạ tầng giao thông của tỉnh Nghệ An hiện nay đã được xây dựngkhá đầy đủ và hiện đại, có khả năng kết nối giao thông đa dạng: đường bộ (đườngcao tốc), đường thủy (cảng biển), đường sắt, đường hàng không (sân bay quốctế) Từ đó, tỉnh đảm bảo khả năng vận chuyền nhân lực, hàng hóa và dịch vụtrong địa bàn tỉnh, đặc biệt là tại Khu kinh tẾ Đông Nam
Il THUC TRANG DAU TƯ PHÁT TRIEN KHU KINH TE ĐÔNG
NAM TINH NGHỆ AN GIAI DOAN 2018-2022
1 Tổng quan về khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An1.L Tình hình quy hoạch Khu kinh tế Đông Nam
Quy hoạch chung xây dựng KKT Đông Nam được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt tại Quyết định số 1534/QĐ-TTg ngày 21/10/2008, phê duyệt điều chỉnh cục
bộ tại Quyết định số 1516/QĐ-TTg ngày 04/11/2019; điều chỉnh ranh giới tại các Quyết định số 67/2014/QĐ-TTg ngày 04/12/2014 và Quyết định số 10/2015/QD-TTg ngày 03/4/2015 với tông diện tích là 20.776,4ha
Hình 2.1 Sơ đồ quy hoạch Khu kinh tế Đông Nam
Trang 35— 01 Khu công nghệ cao, diện tích quy hoạch 94ha.
— 06 Khu đô thị (Khu đô thị số 1, 2, 3, 4, 5, VSIP), diện tích quy hoạch
4.461,83ha.
— 01 Khu bến cảng (Khu bến cảng Cửa Lò), diện tích quy hoạch 5.125 ha[ Trong đó, phạm vi quy hoạch vùng đất cảng khoảng 782,3ha, phạm vi quy hoạch
vùng nước khoảng 4.342,7ha].
— 01 Khu trường chuyên nghiệp, diện tích quy hoạch 225 ha.
— Có 02 khu chức năng chưa phê duyệt quy hoạch phân khu là Khu phi thuế
quan và Khu du lịch nghỉ dưỡng.
Bảng 2.1.1: Chi tiết quy hoạch phân khu khu công nghiệp, khu chức năng
trong khu kinh tế (tính đến t8/2022)STT Tên khu chức năng Địa điểm Diện tích QH (ha)
I | Khu công nghiệp trong KKT 4.650,20
1 | Nam Cam H.Nghi Lộc 1.914,68
2 | Tho Léc H.Diễn Châu 1.159,46
3 | Đông Hồi TX Hoàng Mai 600,00
4 | Hoàng Mai TX Hoàng Mai 608,46
5 | VSIP Nghệ An H.Hưng Nguyên 367,60
Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế Dong Nam Nghệ An
Đến nay, đã cơ bản hoàn thành quy hoạch phân khu chức năng của khu kinh
tế, khu công nghiệp phục vụ công tác quản lý và thu hút đầu tư Trong đó:
- Đã lập QH phân khu các khu chức năng trong KKT với diện tích
10.724,65ha/20.776,47 ha (chiếm 51,6% tổng diện tích tự nhiên của KKT) Các khu chức năng chưa lập QH phân khu, gồm: Khu phi thuế quan (650ha), khu du
Trang 36Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An
Phòng Kế Phòng Quy Phòng Tài | [Phong quan iy] | Km Khu
hoạch xây nguyên môi | |Doanh nghiép| | vục Khu kinh
của pháp luật.
Nhiệm vụ chính của các phòng ban là:
Trang 37vụ và đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng các dự án.
+ Quản lý về đất đai: Quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ đất, mặt nước chuyên
dùng đã được giao theo đúng mục đích sử dụng và phù hợp với Quy hoạch chung
xây dựng khu kinh tế
+ Quản lý về môi trường: Tổ chức thực hiện thấm định và phê duyệt báo cáo đánh
giá tác động môi trường đôi với dự án đâu tư, xác nhận đăng ký kê hoạch bảo vệ môi trường các dự án trong khu kinh tê.
+ Quản lý về thương mại: Cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn, thu hồi Giấy phépthành lập văn phòng đại điện và chấm dứt hoạt động của Văn phòng đại diện, Cấpcác loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của tổ chức, thương nhân nước ngoàiđặt trụ sở tại khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy định pháp luật về thương mại
+ Quản lý về doanh nghiệp và lao động: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký thực hiện Hợp đồng nhận lao động thực tập của doanh nghiệp trong khu kinh tế Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy phép lao động cho lao động nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp, khu kinh tế.
+ Quản lý khoa học và công nghệ: Phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức
thâm định công nghệ, đánh giá công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, thâm định
hợp đồng chuyên giao công nghệ; kiểm tra, kiểm soát công nghệ và chuyền giao công nghệ trong dự án đầu tư, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công
nghệ của doanh nghiệp.
+ Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ hoạt động đầu tư: Quản ly, phố biến, hướng dẫn, kiểm
tra, giám sát việc thực hiện quy định, quy hoạch, kế hoạch có liên quan toi khu
công nghiệp, khu kinh tế đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyén phê duyệt.
Trang 38Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động và người sử dung lao động, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động: phòng chống cháy nổ,
an ninh - trật tự; bảo vệ môi trường đối với các dự án tại khu kinh tế
2 Quy mô vốn đầu tư phát triển khu kinh tế Đông Nam
Tính đến ngày 31/12/2022, KKT Đông Nam tỉnh Nghệ An có 285 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 104.994 tỷ đồng (tương đương 4,54 tỷ USD); trong đó có 215 dự án DDI với tổng vốn dau tư đăng ky là 53.756,72 tỷ đồng và 70 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,246 tỷ USD.
Bang 2.2.1: Tổng vốn dau tư vào khu kinh tế Đông Nam giai đoạn 2018 — 2022
PVT: Việt Nam Đông
Nguôn: Sinh viên tong hợp
Nhìn chung trong giai đoạn 2018 — 2022, Khu kinh tế Đông Nam đã có nhiều
nỗ lực trong việc thu hút đầu tư Điều đó được chứng minh qua tổng vốn đầu tư có
xu hướng tăng theo từng năm Các năm 2019 và 2020 đều ghi nhận tốc độ tăng vốnđáng kế với mức 122% và 73% Riêng năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnhCovid-19 khiến lượng vốn đầu tư giảm song không quá lớn Đến năm 2022, sau khi tỉnh Nghệ An đã kiểm soát được cơ bản dịch bệnh, lượng vốn đầu tư đỗ về KKT Đông Nam tăng vọt lên hơn 30,400 tỷ đồng/KH 15.000 - 20.000 tỷ đồng, vượt 102%
so với kế hoạch và tăng 232% so với cùng kỳ (năm 2021).
3 Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An
Trang 393.1 Hệ thống kết cấu ha tang của Khu kinh té Đông Nam
- Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông
Ngoài hệ thống giao thông đối ngoại như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 46, Quốc lộ 48D,Quốc lộ 7C, đường bộ ven biên tiếp tục được dau tư xây dựng, nâng cấp mở rộng.Trong giai đoạn 2018 - 2022, nhiều dự án hạ tầng giao thông quan trọng trong Khu kinh tế Đông Nam được triển khai đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước.
Giai đoạn 2018 — 2020, Nghệ An triển khai 6 tuyến đường giao thông thiếtyếu trong KKT Đông Nam, gồm đường N2, N5, N5 đoạn 2 với tổng mức đầu tưhơn 2700 tỷ đồng Các tuyến đường này đã hoàn thành và được khai thác sử dụng,giúp hình thành các trục đường ngang kết nỗi KKT Đông Nam với các tuyếnđường giao thông quốc gia (QLIA, QL7, đường bộ cao tốc Bắc Nam, đường HồChí Minh, quốc lộ ven biển) phục vụ hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanhnghiệp, nhà đầu tư
Bảng 2.3.1 Một số tuyến đường trục chính của Khu kinh tế Đông NamTuyến đường VỊ trí Tổng mức đầu tư
đường N2 nối KCN Thọ | Xã Diễn Thọ, huyện Diễn
Lộc với QLIA Châu 405,070 tỷ đông
đường N5 đoạn 2 nối
KCN Nam Cắm với
QLIA
Xã Nghi Thuận, huyện
Nghỉ Lộc 760,044 tỷ đông
Đường D4 nối từ QLIA xã Nghi Thiết, huyện 847,595 tỷ đồng
xuống Cảng Nghi Thiết Nghi Lộc
Quốc lộ 7C Huyện Đô Lương 684,431 tỷ đồng
Tuyến đường giao thông ;
nôi từ Nghia Dan xuông Huyện Nghĩa Đàn 33,67 tỷ đông
Cảng Đông Hôi
Nguồn: Sinh viên tổng hợp
Hiện nay, Ban tiếp tục triển khai các công trình, dự án như: đường N5 kết nốikhu bến Nam Cửa Lò với QLIA, tuyến D4 vào cảng xăng dầu DKC, đường cứu nạn
va TDC Đông Hồi kết nỗi KCN Đông Hồi với QL48D, đường N3 kết nối KCNHoàng Mai 1 với QLIA, cầu vượt đường sắt N2, kênh thoát nước dọc đường N5
Một số dự án được đây nhanh tiến độ thực hiện trong quý IV năm 2022 như:đường ven biển Nghi Sơn (Thanh Hóa) đến Cửa Lò (Nghệ An); đường Mường
Trang 40Xén-Ta Do-Khe Kiền đoạn Km7-Km26; nâng cấp, mở rộng QLI5 đoạn Km301+500 - Km315+700 và Km327+600-Km330 Day nhanh công tác giải phóng mặt bằng các dự án: đường ven biên Nghi Sơn (Thanh Hóa) - Cửa Lò (NghệAn) - đoạn t Km7 - Km76; đường nối QL7C - đường Hồ Chí Minh Co bản bangiao mặt bằng dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn qua tỉnh Nghệ An theo tiến độ chỉ đạo của Bộ Giao thông Vận tải.
- Đầu tư phát triển hệ thống cung cấp điện năng
Căn cứ nhu cầu đầu tư trong Khu kính tế Đông Nam, Ngành điện chủ động đầu
tư, cải tạo hệ thống điện đáp ứng nhu cầu điện năng, ưu tiên cấp điện 6n định phục vụ
nhu cầu xây dựng, sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong KKT, KCN Một
số công trình cấp điện đã được đầu tư gồm: đường dây nhánh rẽ 110KV về Tram
nghiên xi măng Sông Lam tại xã Nghỉ Thiết, huyện Nghi Lộc; Đường dây 110KV vềKCN Đông Hồi phục vụ dự án Nhà máy Hoa Sen Nghệ An; 03 Trạm biến áp 110KV cấp điện cho KCN, đô thị và dich vụ VSIP, KCN WHA, KCN Hoàng Mai 1.
- Đầu tư phát triển hệ thong cấp thoát nước
Hệ thống cấp nước được các nhà đầu tư (Công ty CP cấp nước Nghệ An, Công ty CP cấp nước Cửa Lò, Công ty TNHH nhà máy nước sạch Diễn Thọ, Công
ty TNHH cấp nước Hoàng Mai) trực tiếp đầu tư cung cấp đến hàng rào khu côngnghiệp, các khu chức năng của khu kinh tế hoặc cấp trực tiếp nhà đầu tư thứ cấp,
cơ bản đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh trong KKT, KCN.
Một sô công trình câp nước đã đâu tư gôm:
Công trình Công suất Khu vực được cấp nước
Nhà máy nước xã Diễn (2.500m3/ngđ) xã Diễn Thọ và KCN Thọ
Thọ, huyện Diễn Châu Lộc
Nhà máy nước Hoàng Mai (30.000m3/ngd) đô thi Hoang Mai va các
giai đoạn | KCN Hoàng Mai, Đông Hồi
Ngoài ra trong giai đoạn 2018-2022, Khu kinh tế Đông Nam đã xây dựng tuyến đường ống từ Nhà máy nước Cửa Lò về Khu B, C - KCN Nam Cắm; Tuyến đường ống cấp nước từ Nhà máy nước Cau Bạch về đến đường N5 - KKT Đông Nam; Tuyến đường ống cấp nước đến KCN Đông Hồi phục vụ Nhà máy Hoa Sen
Nghệ An Hiện đang triển khai Tuyến đường ống từ Nha máy nước Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc về KCN WHA.
- Đầu tư phát triển hệ thống xử lý rác thải