1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀ VIỆT NAM

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh - Thủ đô Hà Nội và Việt Nam
Trường học Đại học Sài Gòn
Chuyên ngành Kinh tế Vĩ mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,24 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI (8)
    • 1.1. Tổng quan Kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (8)
    • 1.2 Tổng quan kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà Nội (10)
    • 1.3 Tổng quan kinh tế - xã hội của Việt Nam (14)
  • PHẦN 2: DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG (19)
    • 2.1 Phân tích chỉ tiêu dân số lao động của thành phố Hồ Chí Minh (19)
    • 2.2 Phân tích chỉ tiêu dân số lao động của thủ đô Hà Nội (21)
    • 2.3 Phân tích chỉ tiêu dân số, lao động của Việt Nam (23)
    • 2.4 So sánh chỉ tiêu dân số lao động của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (24)
  • PHẦN 3: TÀI KHOẢN QUỐC GIA, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (28)
    • 3.1. Phân tích tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước ở Thành phố Hồ Chí Minh (28)
    • 3.2 Phân tích tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước ở Thủ đô Hà Nội (29)
    • 3.3 Phân tích tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước Việt Nam (31)
    • 3.4 So sánh tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước ở TP. Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (33)
  • PHẦN 4: ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG (34)
    • 4.1 Phân tích chỉ tiêu đầu tư và xây dựng ở TP. Hồ Chí Minh (34)
    • 4.2 Phân tích chỉ tiêu đầu tư và xây dựng ở Hà Nội (34)
    • 4.3 Phân tích chỉ tiêu đầu tư và xây dựng của Việt Nam (35)
    • 4.4 So sánh chỉ tiêu đầu tư và xây dựng của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (36)
  • PHẦN 5 DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ VÀ CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH (40)
    • 5.3 Phân tích chỉ tiêu doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể ở Việt Nam (41)
    • 5.4 So sánh chỉ tiêu doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể ở TP.Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (42)
  • PHẦN 6: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (45)
    • 6.1 Phân tích chỉ tiêu nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Thành phố Hồ Chí (45)
    • 6.2 Phân tích chỉ tiêu nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Thủ đô Hà Nội (46)
    • 6.3 Phân tích chỉ tiêu nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của Việt Nam (47)
    • 6.4 So sánh chỉ tiêu nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (48)
  • PHẦN 7: CÔNG NGHIỆP (53)
    • 7.1 Phân tích chỉ tiêu công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh (53)
    • 7.2 Phân tích chỉ tiêu công nghiệp ở Thủ đô Hà Nội (53)
    • 7.3 Phân tích chỉ tiêu công nghiệp của Việt Nam (54)
    • 7.4 So sánh chỉ tiêu công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (56)
  • PHẦN 8: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ (60)
    • 8.1 Phân tích chỉ tiêu thương mại, dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh (60)
    • 8.2 Phân tích chỉ tiêu thương mại, dịch vụ ở Thủ đô Hà Nội (61)
    • 8.3 Phân tích chỉ tiêu thương mại, dịch vụ của Việt Nam (62)
    • 8.4 So sánh chỉ tiêu thương mại, dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội, Việt Nam (64)
  • PHẦN 9: CHỈ SỐ GIÁ (68)
    • 9.1 Phân tích chỉ số giá của Thành phố Hồ Chí Minh (68)
    • 9.2 Phân tích chỉ số giá Thủ đô Hà Nội (69)
    • 9.3 Phân tích chỉ số giá của Việt Nam (70)
    • 10.2 Phân tích chỉ tiêu giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ ở Thủ đô Hà Nội (75)
    • 10.3 Phân tích chỉ tiêu giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ của Việt Nam 71 (76)
    • 10.4 So sánh chỉ tiêu giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và Việt Nam (77)
  • KẾT LUẬN .............................................................................................................. 76 (81)

Nội dung

TIỂU LUẬN 9+: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀ VIỆT NAM

TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI

Tổng quan Kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

Đánh giá chung về bối cảnh: Nền kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động mạnh của đại dịch Covid-19 trên nhiều lĩnh vực Tăng trưởng hầu hết ở các ngành đều giảm Tuy nhiên, Thành phố vẫn dẫn đầu về thu hút đầu tư nước ngoài trên cả nước

Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP) giảm 5,36% so với cùng kỳ năm trước Quy mô GRDP theo giá hiện hành đạt 1,323,474 tỷ đồng (tương đương 57.1 tỷ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 144,4 triệu (tương đương 6.229 USD) Về cơ cấu GRDP năm 2021: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 0,61%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 21,38%, khu vực dịch vụ chiếm 64,52%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 13,49%

1.1.2 Thu, chi ngân sách Nhà nước và Bảo hiểm:

Tổng chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ước tính đạt 91.931 tỷ đồng, giảm 27,6% so với năm 2020.Tổng số thu bảo hiểm năm 2021 đạt 67.157 tỷ đồng, giảm 1,8% so với năm 2020 Tổng chi bảo hiểm năm 2021 đạt 50.000 tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm 2020 Tổng số dư bảo hiểm cuối năm 2021 đạt 17.157 tỷ đồng, giảm 12,8%

Tổng vốn đầu tư năm 2021 theo giá hiện hành đạt 263,359 tỷ đồng

Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng vốn đăng ký cấp mới điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần năm 2021 là 7.183 triệu USD, tăng 37,6% so với năm 2020 Trong đó, có 665 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 942 triệu USD, giảm 32,5% về số dự án và tăng 44,0% về vốn so với năm trước Bên cạnh đó, điều chỉnh tăng vốn đầu tư có

185 dự án với số vốn tăng thêm đạt 4.237 triệu USD; góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 2.374 trường hợp với tổng giá trị góp vốn là 2.004 triệu USD

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2021 tăng 1,24% so với tháng 12 năm 2020, bình quân năm 2021 tăng 2,36% so với bình quân năm 2020

Chỉ số giá vàng tháng 12 năm 2021 tăng 10,52% so với cùng kỳ năm trước, bình quân năm 2021 tăng 12,94% so với bình quân năm 2020 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12 năm

2021 tăng 0,09% so với cùng kỳ năm trước; bình quân năm 2021 giảm 0.66% so với bình quân năm 2020

1.1.5 Kết quả sản xuất, kinh doanh một số ngành, lĩnh vực

 Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Diện tích gieo trồng cây hàng năm ước đạt 35.806 ha, giảm 0,9% so với năm 2020 Trong đó, diện tích lúa tăng 0,9% so với năm trước; rau các loại giảm 5,0%; hoa lan giảm 0,8% Sản lượng lúa tăng 0,2%; rau các loại giảm 5,1%; sản lượng hoa lan giảm 18,7% Đàn trâu giảm 7,4% so với cùng thời điểm năm 2020 Đàn bò giảm 20,6%;.Đàn gia cầm giảm 21,9%

Sản lượng thủy sản giảm 11,2% so với năm 2020 Trong đó, sản lượng thủy sản khai thác chiếm 27,1% tổng số, giảm 17,5%; sản lượng nuôi trồng chiếm 72,9%, giảm 8,6% Sản lượng cá giảm 13,3%; tôm giảm 18,5% và thủy sản khác giảm 5,5%

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của toàn ngành năm 2021 giảm 14,3% so với năm trước Trong 24 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có 2 ngành tăng so với năm 2020 là sản xuất xe có động cơ, rơ moóc tăng 2,5% và sản xuất kim loại tăng 2,3% Các ngành đều giảm so với năm trước, như: Sản xuất đồ uống giảm 29,8%; sản xuất trang phục giảm 26,3%; sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị giảm 24,2%; dệt giảm 23,1%; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế giảm 21,9%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học giảm 17,8%

 Thương mại và dịch vụ

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2021 đạt 825 nghìn tỷ đồng, giảm 18,4% so với năm trước Kim ngạch xuất khẩu đạt 40.737 triệu USD, tăng

1,2% so với năm trước Kim ngạch nhập khẩu đạt 52.780 triệu USD, tăng 21,4% so với năm trước Vận tải hành khách đạt 262,5 triệu lượt khách, giảm 47,6% so với năm 2020 và 6.626,9 triệu lượt khách/km, giảm 47,1% Vận tải hàng hóa đạt 308,3 triệu tấn, tăng 8,3% so với năm 2020 và 179.350,8 triệu tấn.km, tăng 5,2%

1.1.6 Một số vấn đề xã hội

Dân số trung bình năm 2021 đạt 9,16 triệu người, giảm 0,7% so với năm 2020 Trong đó, dân số tại khu vực thành thị chiếm 78,4% với 7,19 triệu người, giảm 1,4% so với năm 2020; dân số tại khu vực nông thôn chiếm 21,6% với 1,97 triệu người, tăng 2% Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế của Thành phố đạt 4,33 triệu người, giảm 8,5% so với năm 2020

 Trật tự và an toàn xã hội

Trong năm, trên địa bàn Thành phố đã xảy ra 1.769 vụ tai nạn giao thông, tăng 2,7 lần so với năm 2020; giảm 15,6% so với năm 2020 Năm 2021, số vụ cháy, nổ là 212 vụ, giảm 26,9% so với năm 2020; tăng 16,7% và bị thương 38 người, tăng 40,7% Tổng tài sản thiệt hại do cháy nổ là 6,2 tỷ đồng, giảm 53% so với năm 2020 1

Tổng quan kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà Nội

Tính chung cả năm 2021, GRDP của Thành phố ước tăng 2,92%, thấp hơn kế hoạch 7,5% và thấp hơn mức tăng trưởng năm 2020 là 4,18%, chủ yếu do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19

Cơ cấu GRDP năm 2021 theo giá hiện hành: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 2,27%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 23,99%; khu vực dịch vụ chiếm 62,74%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,0% (Cơ cấu tương ứng năm 2021 là: 2,24%; 23,68%; 63,06% và 12,02%

1.2.2 Thu, chi ngân sách Nhà nước và bảo hiểm

1 Niên giám Thành phố Hồ Chí Minh 2021, trang 7-9

Tổng thu ngân sách nhà nước là 263.315 tỷ đồng, đạt 111,8% dự toán trung ương giao, đạt 104,7% dự toán thành phố giao; trong đó, thu nội địa đạt 110,3 % dự toán trung ương giao, đạt 102,8% dự toán thành phố giao

Toàn thành phố có 1.863.073 người tham gia BHXH bắt buộc, tăng 65.736 người (tăng 3,66%) so với năm 2020, đạt 100,07% so với kế hoạch; số người tham gia BH thất nghiệp đạt 1.798.166 người, tăng 65.388 người (tăng 3,77%) so với năm 2020, đạt 100,07% kế hoạch Đáng chú ý, số người tham gia BHXH tự nguyện là 63.304 người, tăng 14.630 người (tăng 30,06%) so với năm 2020; đạt 100,21% kế hoạch

Với nhiều biện pháp chủ động, linh hoạt, thích ứng, năm 2021, Hà Nội đã thu BHXH, BHYT, BHTN 49.123,7 tỷ đồng, đạt 100,3%

Tính đến ngày 27-12-2021, toàn thành phố giải ngân được 25.384,8 tỷ đồng, đạt 55% kế hoạch vốn thành phố giao và đạt 60,9% kế hoạch Đối với nguồn ngân sách cấp thành phố giải ngân được 8.607,1 tỷ đồng, tăng thêm 1.267,8 tỷ đồng (tương đương 6,6% kế hoạch)

Với nguồn ngân sách cấp huyện (bao gồm cả ngân sách thành phố hỗ trợ) đã giải ngân được 16.777,7 tỷ đồng, tăng thêm so với ngày 30-11-2021 là 2.787,8 tỷ đồng (tương đương 10,4% kế hoạch)

Các đơn vị có tỷ lệ giải ngân thấp (dưới 50%) gồm các quận, huyện: Bắc Từ Liêm 49,39%, Quốc Oai 44,1%, Nam Từ Liêm 45,2%, Thạch Thất 34,5%, Đông Anh 30,7%

Về kế hoạch vốn đầu tư công 2020 kéo dài, toàn thành phố giải ngân được 1.818,4 tỷ đồng, đạt 56,1% kế hoạch vốn kéo dài (3.241,7 tỷ đồng), tăng thêm được 306,4 tỷ đồng

1.2.4 Chỉ số giá, lạm phát:

Ngày 28-12, Cục Thống kê Hà Nội công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm 2021 trên địa bàn Hà Nội tăng 1,77% so với bình quân năm 2020, là mức tăng thấp trong nhiều năm gần đây

Lạm phát cơ bản tháng 12/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng 0,67% so với cùng kỳ năm trước Bình quân năm 2021, lạm phát cơ bản tăng 0,81% so với năm 2020, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 1,84%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng Mức lạm phát cơ bản năm 2021 so với năm trước là mức thấp nhất kể từ năm 2011

1.2.5 Kết quả sản xuất , kinh doanh một số ngành, lĩnh vực:

Sản lượng lúa cả năm 2021 ước đạt 984,3 nghìn tấn, tăng 1,1% so với năm 2020 Cây lâu năm: Diện tích trồng cây lâu năm ước đạt 23,2 nghìn ha, tăng 0,3% so với năm trước Chăn nuôi: Chăn nuôi trâu, bò trong năm phát triển tốt, không có dịch bệnh lớn xảy ra Đàn trâu hiện có 27,5 nghìn con, tăng 5,4% so với năm 2020; đàn bò 130,5 nghìn con, tăng 0,1%.Đàn lợn hiện có 1,37 triệu con, tăng 9% so với năm trướcĐàn gia cầm hiện có 39,9 triệu con, tăng 2,1% so với năm 2020

 Lâm nghiệp và thủy sản

Diện tích rừng trồng mới năm 2021 ước đạt 115 ha, tăng 0,9% so với năm 2020 Tổng sản lượng thủy sản ước tính đạt 119,4 nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2020

 Công nghiệp chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2020 (năm 2020 tăng 4,7%), trong đó: Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,7%; sản xuất và phân phối điện tăng 4,9%; cung cấp nước và xử lý rác, nước thải tăng 6,7%; khai khoáng tăng 3,6%

 Đầu tư và xây dựng

Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Thành phố năm 2021 giảm 0,8% so với năm 2020, mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây9 do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19 trong quý III và giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2021 đạt 1,5 tỷ USD, đứng thứ 5 trong cả nước

Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý IV cho thấy: Có 34,9% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý IV tốt hơn quý III; 30,5% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn và 34,6% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định

 Thương mại và dịch vụ

Tính chung cả năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 558,1 nghìn tỷ đồng, giảm 4,6% so với năm 2020 (quý I tăng 8,5%; quý II tăng 4,4%; quý III giảm 37,5%; quý IV tăng 8,5%)

Hoạt động vận tải năm 2021 gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19, đặc biệt là vận tải hành khách (doanh thu cả năm giảm 26,8% so cùng kỳ) Năm 2021 ghi nhận nỗ lực của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bối cảnh nền kinh tế trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid19 Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm ước tính đạt trên 51 tỷ USD, tăng 13,7% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 16 tỷ USD, tăng 0,9%; nhập khẩu hàng hóa đạt 35 tỷ USD, tăng 20,7%

1.2.6 Một số vấn đề xã hội :

 Dân số , lao động và giải quyết việc làm

Tổng quan kinh tế - xã hội của Việt Nam

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,56% so với năm 2020 do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế Trong quý

2 Niên giám Hà Nội 2021, trang 6-9

III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, không rơi vào tình trạng suy thoái là một thành công của nước ta trong phòng chống dịch bệnh

1.3.1 Kết quả kinh tế - xã hội năm 2021:

 Tăng trưởng kinh tế và các cân đối vĩ mô:

Tốc độ tăng GDP năm 2021 đạt 2,56% so với năm trước Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,27%, đóng góp 15,7% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,58%, đóng góp 55,6%; khu vực dịch vụ tăng 1,57%, đóng góp 28,7% Về sử dụng GDP năm 2021, tiêu dùng cuối cùng tăng 2,33% so với năm 2020; tích lũy tài sản tăng 3,96%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 13,85%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 15,83%

GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành luôn đạt mức năm sau cao hơn năm trước Năm 2021 đạt 3.717 USD/người, tăng 165 USD so với năm 2020

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 ước tính đạt 172,8 triệu đồng/lao động, tăng 4,6% do trình độ của người lao động được cải thiện Thương mại hàng hóa năm 2021 đã trải qua nhiều biến động Tuy nhiên, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa đã đạt cột mốc mới, góp phần duy trì độ mở của nền kinh tế Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP đạt 186,5%; cao hơn so với tỷ lệ 163,3% của năm 2020

- Về cơ cấu GDP năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,56%, giảm 0,1 điểm phần trăm so với năm 2020; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,47%, tăng 0,73 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 41,21%, giảm 0,62 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,76%, giảm 0,01 điểm phần trăm

 Xuất, nhập khẩu hàng hóa:

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa duy trì tốc độ tăng cao Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 669,01 tỷ USD, tăng 22,7% so với năm 2020 + Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2021 sơ bộ đạt 336,17 tỷ USD, tăng

18,9% so với năm trước Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất 89,4% tổng kim ngạch xuất khẩu

+ Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2021 sơ bộ đạt 332,84 tỷ USD, tăng

26,7% so với năm trước Về cơ cấu hàng hóa nhập khẩu, nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất 89,2% tổng kim ngạch nhập khẩu

Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 xuất siêu 3,32 tỷ USD, là năm thứ 6 liên tiếp Việt Nam xuất siêu Như vậy, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức các doanh nghiệp đã duy trì và phục hồi sản xuất phục vụ các đơn hàng xuất khẩu

Tỷ giá tương đối ổn định, thậm chí năm 2021, đồng VND tăng khoảng 1,2% so với USD, dù chỉ số đồng USD (DXY) tăng 6,7% năm 2021

1.3.2 Kết quả của nhà nước kiến tạo:

 Tình hình đăng kí doanh nghiệp:

Năm 2021, cả nước có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.611,1 nghìn tỷ đồng.Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2021 đạt 13,8 tỷ đồng, giảm 16,8% so với năm trước, bình quân hàng tháng có 13,3 nghìn doanh nghiệp mới thành lập và quay trở lại hoạt động

Năm 2021, có 43,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 2,2% so với năm

2020), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2021 lên gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm trước Trong khi đó doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động là 18% nâng tổng số lên gần 55 nghìn doanh nghiệp, tăng so với cùng kỳ năm trước

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng 3,2% so với năm trước, tuy đây là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm qua nhưng lại là kết quả khả quan trong bối cảnh dịch Covid- 19 phức tạp hiện tại

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2021 theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trước

Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến 31/12/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 38,9 tỷ USD, tăng 25,2% so với năm 2020

Tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) giảm 357,9 triệu USD

 Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm:

Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất phù hợp, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định, đáp ứng nhu cầu chi trả bảo hiểm của người dân Tại thời điểm 31/12/2021, tổng phương tiện thanh toán tăng 10,7% so với cuối năm

2020 (cùng thời điểm năm 2020 tăng 14,5%)

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9% so với năm trước, trong đó chủ yếu là các chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam

Khách quốc tế đến nước ta ước đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9%so với năm trước Trong đó, khách đến bằng đường hàng không đạt 111,1nghìn lượt người, chiếm 70,6% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 96,4% so với năm trước; bằng đường bộ đạt 45,6 nghìn lượt người, chiếm 29,0% và giảm 92.5%; bằng đường biển đạt 614 lượt người, chiếm 0,4% và giảm 99,6%

 Chỉ số giá, lạm phát:

Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016

Trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

Phân tích chỉ tiêu dân số lao động của thành phố Hồ Chí Minh

 Diện tích, dân số, mật độ dân số của thành phố Hồ Chí Minh

Khu vực Số phường, xã Diện tích

(km2) Dân số trung bình (Người)

Mật độ dân số (Người/km2)

Minh 259 phường và xã 2,09539 km 2 9,23 triệu người 4,4049 người/km 2

 Nhận xét: Năm 2020, dân số trung bình Thành phố Hồ Chí Minh đạt 9,23 triệu người tức tăng 2,1 phần trăm so với năm 2019 Đứng đầu về dân số và có mật độ dân số cao nhất cả nước

 Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn

Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

3 Niên giám Việt Nam 2021, trang 9- 18

4 Niên giám Thành phố Hồ Chí Minh 2020, trang 54

 Nhận xét: Dân số qua các năm từ 2015-2020 tăng đều và tăng xấp xỉ 20%.

+ Dân số ở khu vực thành thị chênh lệch khá nhiều so với nông thôn là 5,35 triệu người do xu thế đô thị hoá ngày càng nhanh tại một số địa phương và luồng di cư từ nông thôn ra thành thị.

+ Cơ cấu dân số theo giới tính hầu như không thay đổi trong đó dân số nữ lớn hơn dân số nam là 2%

+ Tỷ số giới tính của tp Hồ Chí Minh có xu hướng tăng Cao nhất vào năm 2020, tỷ số giới tính của dân số (số nam/100 nữ) ước tính là 95,1 nam/100 nữ

 Tỷ suất sinh thô, tử thô, gia tăng tự nhiên

Năm Tỷ suất sinh thô Tỷ suất chết thô Gia tăng tự nhiên

+ Tỷ suất sinh thô có sự giảm dần từ 2015-2020 (dưới 0.5%) do chính sách dân số triệt để, tâm lý ngại sinh đẻ, nhận thức của người dân được nâng cao,…

+ Tỷ suất chết thô từ 2015-2020 có sự biến động: tăng từ 2015-2019 (dưới 0.4%) và giảm 2019-2020 (dưới 0.4%)

 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của thành phố Hồ Chí Minh

Phân theo thành thị Phân theo giới tính

Thành thị Nông thôn Nam Nữ

Tổng số(tri ệu người )

+ Ở thành thị tỉ lệ lao động cao hơn ở nông thôn gần 3 lần.Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 tiếp tục duy trì mức

Ngày đăng: 04/10/2024, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w