1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tài nguyên du lịch việt nam

76 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Nguyên Du Lịch Việt Nam
Tác giả Lờ Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Hữu Chiến, Bùi Khỏnh Linh, Hoàng Hoài Huyền, Nguyễn Hồ Phi Minh
Người hướng dẫn Hoàng Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại Bài Tiêu Luận
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 43,46 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, với bề day va su đa dạng văn hóa của 54 dân tộc anh em, Việt Nam có hàng chục nghìn đi sản văn hóa được phân bố khá đồng đều trên cả nước, tạo nên một yếu tố cốt lõi để khai

Trang 1

TONG LIÊN DOAN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TON DUC THANG

Khoa Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn

TON DUC THANG UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN

Dé tai: TAI NGUYEN DU LICH VIET NAM

TEN GIAO VIEN: Hoang Thi Van

MA NHOM: 01

CA HỌC: Thứ 6 Ca 2 THÀNH VIÊN:

Lê Ngọc Như Quỳnh 321H0076

Hoàng Hoài Huyên 321H0267

Trang 2

Nguyễn Hồ Phi Minh 321H0282

Trang 3

L KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN DU LỊCH (TRAVEL RESOURCES) 5555 se se se 5

IL QUÁ TRÌNH DE TONG THẺ TỰ NHIÊN (TTTN) TRỞ THÀNH TÀI NGUYEN DU LICH

B PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH -5- 5-5 55c se s52 9

1 Địa hinh: beeeeeeeeeeececccusennnneveusesecececcececieeennneeeveseeeeseseeesersvieteeeeeeeeesnnnnnniviivvivanees 9

] Vùng núi đổi, CAO HĐHVÊH ° u Ặ ST ku 10

I DAC DIEM, DAC TRUNG CUA TAI NGUYEN DU LICH:

II VAI TRO, Y NGHIA CUA TAI NGUYEN DU LICH:

È TÀI NGUYÊN DU LỊCH THIÊN NHIÊN:

1 Góc độ kinh tẾ nói CHMHR ác cường

2 Góc độ dụ lịCh Hỏi FÍÊH ào ác Tnhh HH HH HH kg Ha

I, TAI NGUYEN DU LICH VAN HOA:

31

34

1 Bê dày lịch sứ và sự đa dạng văn HÓA à ác Tnhh HH tk

2 Một số giải thưởng tiêu ĐIỂM: cành nh HH HH HE

E THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VIỆT NAM 46

I TONG QUAN TAI NGUYEN DU LICH VIET NAM

" 46

46

1 Tài nguyên du lịch thiên HhÌÊH TS Tnhh HH Ho keo

2 Tài nguyên du lịch Văn hÓA@: ch HH kh

T Môi trường tự HÌHÏỄH à ào nh HH TH HH HE thà

2 Môi tHƯỜNG VĂH HÓA ác ST nh HH HH HH k

beeen 48

Trang 4

F GIAI PHAP BAO VE, TON TAO VA PHAT TRIEN CAC NGUON TAI

2 Các giải pháp, đề xuất nhằm bảo vệ và tôn tạo các nguồn tài nguyên du lịch: 6 1

Z.0/2 8.; un 6h HH 66

TÔNG KẾ T:: 5< «HH in 71

Trang 5

Lời nói đâu:

Du lịch là một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới và là động lực gia tăng GDP đầu người với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam

Nước ta được thiên nhiên ưu đãi với vị trí thuận lợi về địa lý, khí hậu và điều kiện tự

nhiên Bên cạnh đó, với bề day va su đa dạng văn hóa của 54 dân tộc anh em, Việt Nam

có hàng chục nghìn đi sản văn hóa được phân bố khá đồng đều trên cả nước, tạo nên một

yếu tố cốt lõi để khai thác và phát triển các tài nguyên du lịch, nhằm thu về một nguồn lợi

nhuận không lồ giúp tăng trưởng kinh tế

Tài nguyên du lịch nước ta bao gồm Tài nguyên du lịch Tự nhiên và Tài nguyên du lịch Văn hóa, đây cũng là hai điều kiện tiên quyết nhằm phát triển ngành công nghiệp không

khói, bên cạnh những Tiềm năng chưa được khai thác và Thực trạng còn tồn đọng Đồng

thời, bài tiểu luận cũng đưa ra những Giải pháp cụ thê nhằm xử lý một số vấn đề được

Trang 6

Hiện nay, du lịch đang là một trong những ngành có định hướng tài nguyên một cách vô cùng rõ ràng nhằm khai thác chúng một cách hiệu quả nhất Vậy nên, tài nguyên du lịch

có vai trò như một yếu tô cơ bản hay là điều kiện tiên quyết giúp hình thành cũng như

phát triển về du lịch trong một địa phương

I Khai niém Tai Nguyén Du Lich (Travel resources)

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tỔ tự nhiên và các giá trị văn hóa làm

cơ sở đề hình thành sản phẩm du lich, khu du lich, diém du lich, nham đáp ứng nhu cẩu

dụ lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa

Một lần nữa, dù hiểu theo nghĩa nào thì tài nguyên du lịch đều mang ý nghĩa là một trong

những yếu tố cơ bản, là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển du lịch của một

địa phương Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch Vì vậy, sức hấp dẫn của một địa phương phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phương đó

Trước hết, đó là các đối tượng, hiện tượng vốn có trong môi trường tự nhiên hoặc do con người tạo nên trong quá trình phát triên lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội Khi các yếu tô

này được phát hiện, được khai thác và được sử dụng cho mục đích phát triển du lịch thì

H_ Đánh giá các tiềm năng tài nguyên vốn có và tiềm an

Trình độ phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật đã tạo ra các điều kiện, phương tiện để khai thác các tiềm năng tài nguyên du lịch Ví dụ: Trước đây du lịch tham quan biên chủ

yếu trên bề mặt biển hoặc thám hiểm các hệ sinh thái dưới day biển với mực độ nước

Trang 7

thấp, đáy biển nông vừa phải thì ngày nay, các khách du lịch có thể tham quan, thám hiểm dưới đáy biển bằng các tàu ngầm chuyên dụng có thể lặn hàng trăm mét, đáp ứng được nhu cầu và xu hướng hiện nay của khách du lịch

II Quá trình đề tổng thể tự nhiên (TTTN) trở thành tài nguyên du lịch (TNDL)

Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử với xu hướng ngày càng được mở rộng Sự

mở rộng này tùy thuộc vào yêu cầu phát triển du lịch, vào những tiến bộ khoa học kỹ

thuật, vào sự đầu tư, sang kiến và sở thích của con nguoi

Tài nguyên du lịch đối với mỗi loại hình đều có đặc trưng riêng, chúng khác với các điều

kiện tự nhiên, cũng không phải là tiền đề cho văn hóa — lịch sử Đặc biệt, không phải tat

cả mọi thứ trong tổng thề tự nhiên hay văn hóa xã hội đều có thẻ là tài nguyên du lịch

Bên cạnh những tài nguyên đã và đang được khai thác, nhiều dạng tài nguyên còn đang tồn tại dưới dạng tiềm năng chưa được nghiên cứu và đánh giá đầy đủ Hơn nữa, tính đặc

Nhu câu ' TTTN không có tính chất của TNDL du lịch

Nhu cau du

lịch xuất hiện | Hướng ve TYTN

TTTN có khả năng đáp _.TTTN trở thành TNDL ứng nhu câu du lịch

Tác động vào | TTTN có đây đủ tính TTTN, khai thác | chât của TNDL sắc thấp chưa đủ tiêu chuẩn đề tiễn hành khai thác, hình thành các sản phẩm du lịch Các điều kiện tiếp cận, khai thác còn hạn chế, do đó chưa có khả năng hoặc gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển

Thực tế, ở nước ta có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, các di tích Cách mạng đã được xếp hạng nhưng vẫn chưa được nghiên cứu và khai thác để trở thành sản phẩm phục vụ cho

ngành du lịch Nhiều khu rừng nguyên sinh với tính đa dạng sinh học cao, nhiều bãi biển

đẹp ở miền Trung, nhiều lễ hội hấp dẫn mang tính truyền thống vẫn đang ở dạng tiềm năng du lịch do chưa có đủ điều kiện để đưa vào sử dụng cũng như còn nhiều hạn chế

Trang 8

trong việc đưa ra những chủ trương, chính sách đề bảo tồn, bảo vệ và duy trì những tài nguyên ây được phát triển một cách bên vững

HH Các cách phân loại tài nguyên du lịch

*Phin loai thea WTO

Cung cáp tiềm năng (VH kinh điển, TN kinh điển, vận động vui chơi)

Cung cáp hiện tại (giao thông, thiết bị, hình tượng tổng thể)

Tài nguyên kĩ thuật (khả năng hoạt động, cách thức và tiềm lực khu vực)

*Phân loại theo Ngô Tất Hỗ

Thiên nhiên (cảnh quan địa văn, cảnh quan thủy văn, khi hậu và sinh vật, cảnh quan tự nhiên khác)

Nhân văn (di tích lịch sứ, điểm nhân văn hiện đại, điểm hấp dân nhân văn trừu trong,

hap dân nhân văn khác)

Dich vu (dich vụ du lịch, các dịch vụ khác)

*Phân loại theo tác giá Nguyễn Minh Tuệ

Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình, khi hậu, nguồn nước, thực và động vật

Tài nguyên du lịch nhân văn: Các di tích lịch sử-văn hoá, kiến trúc; các lễ hội; các đối

tượng gắn liền với yếu tô dân tộc học; các làng nghệ thủ công truyền thống; các đối

tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác

*Phân loại theo tác giả Bài Thị Hải Vến

Tài nguyên du lich tu nhiên:

® Địa hình, địa chất, địa mạo;

® Khí hậu;

@ Tai nguyen neoc;

® Tài nguyên sinh vật,

® Các cảnh quan du lịch tự nhiên,

© Cac di sản thiên nhiên thế giới

@ Tai nguyén du lich van hoa:

* Phân loại theo Luật du lịch 2017 gồm:

* Tài nguyên đu lịch Tự nhiên

Trang 9

* Tài nguyên du lịch Văn hóa

TNDL van hoa vat thé (DSVH thể giới, di tích khảo cổ,di tích lịch sử, di tích kiến trúc, danh lam thắng cảnh, công trình dương đại, vật kỉ niệm và cô vật)

TNDL văn hóa phi vat thé (DSVH phi vật thẻ, lễ hội, nghề và làng nghề, ẩm thực, các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, sự kiện thê thao văn hóa)

sự tác động qua lại của nhiêu thành

tô trong thành tạo tự nhiên (chức

năng là TNDL)

Xuất phát từ

các thành tô

Sinh vật

Tài nguyên kinh tế - kĩ thuật và bô trợ (đường lối chính sách phát triển du lịch, tổ chức

quản lý, quy hoạch du lịch, nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, xúc tiến quảng bá, kết

cầu hạ tầng)

Nguồn ảnh: Internet

Trang 10

B PHAN LOAI TAI NGUYEN DU LICH

Theo khoản 4 Diéu 3 Luat Du lich 2017, Tai nguyén Du lich la canh quan thién nhién,

yếu tô tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở đề hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Vậy nên, dưới đây là những thông tin được tông hợp từ hai loại hình tài nguyên kẻ trên:

*TAI NGUYEN DU LỊCH TỰ NHIÊN

Tài nguyên du lịch tự nhiên được hiểu cơ bản chính là các thành phần và tổng thê tông hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp được khai thác sử dụng nhằm mục đích đề có thể tạo

nên sản phẩm du lịch phục vụ cho

mục đích phát triển du lịch của

quốc gia hay các địa phương

Tài nguyên du lịch tự nhiên sẽ bao

gồm cảnh quan thiên nhiên, các

yếu tô địa chất, địa mạo, khí hậu,

thủy văn, hệ sinh thai và các yếu tô

tự nhiên khác có thể được sử dụng

cho mục đích đề phát triển du lịch

Có các loại tài nguyên du lịch tự

nhiên cơ bản như:

I Địa hình:

Địa hình chính là một thành phần

quan trọng của tự nhiên, địa hình ©

cũng chính là nơi diễn ra mọi hoạt

động của con người

Đối với hoạt động du lịch, điều quan |

trọng nhất đề hình thành khu du lịch

đó là là đặc điểm của hình thái địa

hình sẽ tạo nên sự đặc biệt trong

phong cảnh điểm đến tham quan của

các du khách

Trang 11

Địa hình được chia thành: (Nguồn ảnh: 2trip)

1 Vùng núi đồi, cao nguyên :

Người xưa có quan niệm về vẻ đẹp thiên nhiên là những nơi có “Sơn thủy hữu tình”, là những nơi có sự kết hợp hài hòa với các yếu tô thiên nhiên khác như nước, sinh vật và thời tiết

Ở nước ta tại các vùng núi và cao nguyên cũng chiếm bộ phận lớn lãnh thổ, nhiều nơi

được khai thác phục vụ mục đích du lịch đó chính là cao nguyên Lâm Viên với Thành

Phó Đà Lạt, hoặc Sa Pa, Bắc Hà, Tam Đảo, Ba Vì Đặc biệt hơn, Đà Lạt, Sa Pa và Bà Nà tại Đà Nẵng đều nằm ở độ cao trên 1500m mang nhiều sắc thái của thiên nhiên vùng ôn đới được sử dụng khai thác xây dựng thành các khu du lịch, hấp dẫn khách tham quan, nghỉ mát đã có cách đây khoảng 100 năm Bên cạnh đó bao gồm cả các cao nguyên Bắc

Hà, núi Ba Vì, Bạch Mã cũng là những điểm du lịch nồi tiếng

Trang 12

Nguồn ảnh : Elitetour

2 Dia hinh Karst va Hang dong:

Tại Việt Nam địa hình Karst cũng rất phố biến và được phân bồ tại nhiều tỉnh thành được

hình thành do sự ăn mòn của nước trong các loại đá dễ hòa tan như đá vôi, đá phần, thạch cao, muối mỏ, đôlômit, cũng như có thể được tạo thành từ sự hòa tan của nước trên mặt

hay nước ngầm

Vùng núi đá vôi ở Việt Nam có diện tích khá lớn, lên tới 50.000 - 60.000 km2, chiếm gần

15% diện tích đất liền tập trung chủ yếu ở 4 tiểu vùng Việt Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn), Đông Bắc Bộ (Quảng Ninh), Tây Bắc Bộ (Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hòa

Binh, Ninh Binh) va Bac Trung Bé (Quang Binh)

Một số địa danh du lịch có địa hình Karst nỗi tiếng như Động Phong Nha, quần thể danh

thắng Tràng An, Ninh Bình Chỉ riêng ở Quảng Bình đã thống kê được 300 hang động

thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Ninh Bình có 400 hang động trong đó

Trang 13

hơn 100 hang động tập trung nhiều ở quân thể đi sản thế giới Tràng An - Tam Cốc - Bích Động Hiện nay, tổng số hang động ở Việt Nam được phát hiện lên tới gần 1000 hang

động

Các hang động ở Việt Nam thường nằm ở chân núi và cả ở lưng chừng núi Nhiều hang

có cửa rộng tới 10m và trần cao nhất lên tới 120m như hang Dơi ở Lạng Sơn Hang sâu

nhất là hang Cả - hang Bè có độ sâu 123m

Nhiều hang động ở Việt Nam có về

Du lịch biển tại Việt Nam nói chung

cũng như thế giới nói riêng là loại hình

du lịch có sức hấp dẫn và thu hút khách

du lịch một cách đông đảo nhất Các

bãi biển là nơi hội tụ được nhiều yếu tổ

tự nhiên rất tốt phù hợp với sức khỏe

và thích hợp với nhu cầu giải trí của

Nguén anh: Vietnamplus

Trang 14

Việt Nam cũng là I trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới được nhắc tới như: Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang Bên cạnh đó, đảo và vùng ven biển tập trung nhiều di san thế giới, khu dự trữ sinh quyên, vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên; nhiều di tích văn hóa-lịch sử; các lễ hội dân gian của cư dân miền biển; tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển

Các bãi biển nước ta phân bô trải đều từ Bắc vào Nam Nỗi tiếng nhất là các bãi biển Trà

Cô, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Son, Cửa Lò, Thuận An, Lăng Cô, Non nước, Sa Huỳnh,

Nha Trang, Ninh Chữ, Ving Tau, etc

Vùng biển nước ta có đến hơn 3000 hòn

đảo lớn nhỏ và các quần đảo ở gần và xa

bờ với nhiều bãi biển có phong cảnh đẹp

còn nguyên vẹn và hoang sơ trong đó phải

nói đến đáo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quý, Cù

Lao Cham, Côn Đảo hay nổi tiếng nhất là

đáo Phú Quốc

Nguồn ánh: VnExpress

Trang 15

Nguồn ánh: Tạp chí Timeout Vietnam

IL Khí hậu:

Khí hậu là thành phần quan trọng của tự

nhiên, chúng được khai thác như một dạng

tài nguyên du lịch quan trọng Bên cạnh

đó, một số yếu tô khác về khí hậu cũng có

ý nghĩa thiết yêu như lượng mưa, gió, ánh

năng mặt trời, áp suất khí quyên, thành

phần lý hóa của không khí cũng sẽ làm nên

những điểm đặc biệt của điểm du lịch

Các điều kiện khí hậu được xem như là tài

Trang 16

nguyên khí hậu của du lịch cũng rat da dạng và đã được khai thác cho nhiều mục đích

khác nhau

Tài nguyên khí hậu được xác định trước hết là tổng hợp của các yếu tốt nhiệt độ, độ âm

và một số yêu tốt khác như áp suất không khí, tạo cho con người các điều kiện sống thoải mái, dễ chịu nhất

Ngoài ra, tài nguyên khí hậu còn phục vụ cho việc triển khai một số loại hình du lịch thể

thao vui chơi giải trí Các loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí như nhảy dù, tàu

lượn, khinh khí cầu, thả diều, thuyền buồm, lướt sóng hay đặc biệt là trượt tuyết (tuy

không thịnh hành tại Việt Nam) cũng rất cần những điều kiện thời tiết thích hợp như nơi

có nhiều băng tuyết, quang mây, hướng gió, tốc độ tốt

Hơn nữa, tài nguyên khí hậu cũng phục vụ cho việc triển khai các hoạt động du lịch, số

ngày có thời tiết tốt, năng ráo hay ít mưa, hoặc không có diễn biến thời tiết phức tạp như trời bão, cũng được xem như những nguồn tài nguyên khí hậu có thê khai thác phục vụ

cho mục đích du lich

Thông thường những nơi có khí hậu tốt, thuận lợi là yêu tổ quan trọng đề thu hút khách

Do đó, điều này cũng tạo ra tính mùa vụ trong du lịch rằng phải đa dạng hóa loại hình du

lịch và tạo thêm nhiêu sản phẩm du lịch mới

HL, Nước

Đối với hoạt động du lịch tự

nhiên, tài nguyên nước frong

giai đoạn hiện nay cũng

được đánh giá là một thành

phần quan trọng Tài nguyên

nước trong hoạt động du lịch

tự nhiên bao gồm có nguồn

nước chảy trên mặt và nguồn

nước ngầm

Nguồn ảnh: Dulichhobabe

Trang 17

*Nguôn nước chảy trên mặt:

Là mặt không gian thoáng rộng, khí hậu

trong lành, mát mẻ, có phong cảnh đẹp

Phù hợp cho các hoạt động thê thao giải trí

trong nước như bơi lội, lặn, đua thuyền,

lướt sóng, lướt ván

Nước ta có hệ thống các kênh rạch chăng

chịt ở đồng bằng sống Cửu Long được

khai thác đề phục vụ du lịch Ngoài ra còn

có các hồ tự nhiên có phong cảnh rất đẹp

như hồ Tây, hồ Ba Bẻ, hồ Xuân Hương,

cũng như một số hồ nhân tạo có diện tích

lớn hơn nhiều như hồ Thác Bà, hồ Núi

Cốc, hồ Hòa Bình, hồ Dầu Tiếng Nhiều

bãi đẹp đã trở thành những khu du lịch nỗi

tiếng từ đầu thế ki XX như Bãi Sầm Sơn,

Đồ Sơn, Bãi Cháy, Nha Trang

*Nguôn nước khoáng, suỗi nước nóng

Nước khoáng thường là những

nguồn nước ngầm sâu trong lòng

đất có hòa tan một số nguyên to vi

lượng có tác dụng tốt đối với sức

khỏe của con người hoặc chữa

bệnh Chính vì thế, nước khoáng và

suối nước nóng tự nhiên là nguồn

tài nguyên quý g1á mà con người có

Trang 18

thác phục vụ du lịch có thê kể là Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Kim Bôi (Hòa Bình), Hội Vân

(Bình Định) có nhiệt độ 79 độ C hay Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình),

Tiên Lãng (Hải Phòng) nguồn nước khoáng ở nước ta khá đồi dào có trên 80% tổng số

nguồn nước nóng có nhiệt độ trên 35 độ C, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch

quanh năm

IV Sinh Vật:

Thực vật và động vật tại nước ta và cũng như các quốc gia trên thế giới có giá trị quan

trọng trong việc tạo nên phong cảnh của các điểm đến du lịch Điều này cũng đã góp

phần quan trọng làm cho cảnh sắc thiên

nhiên của điểm đến du lịch trở nên sinh

động và cũng có phần đẹp mắt hơn

Đặc biệt, các khu bảo tồn với các đối tượng

là các loài động thực vật cũng đều sẽ có sức

hấp dẫn lớn đối với nhiều du khách Tài

nguyên động, thực vật cũng là cơ sở được

sử dụng nhằm mục đích để phát triển các

loại hình du lịch như: tham quan, sinh thái,

nghiên cứu khoa hoc, etc

Dac diém vé dia ly, dia hinh, khi hau, dat

đai và các nhân tốt sinh thái khác của Việt |

Nam đã giúp cho cây rừng phát triển và sinh

trưởng quanh năm tạo ra nguồn tài nguyên

sinh vật phong phú đa dạng và rất độc đáo

Rừng của nước ta là nguồn tài nguyên quí

vật

Theo kết quả điều tra cho thấy Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật có mạch, trong

đó đã định tên được 10.484 loài, trong đó có khoảng 2.300 loài đã được nhân dân khai

thác sử dụng để làm các loại thực phẩm, lay gỗ, dược liệu

Hệ động vật của nước ta được đánh giá là rất phong phú với khoảng 280 loài thú, 180 loài

bò sát, 80 loài ếch nhái, 471 loài cá nước ngọt hơn 100 loài chim và nhiều loài có giá trị

và ý nghĩ lớn về bảo vệ như voi, tê giác, bỏ rừng, bò xám, hươu sao, voọc vá, voọc xám,

cò quắm cánh xanh, cò quắm lớn, cá sấu, trăn, rùa biển

Trang 19

1.Vườn quốc gia

Trong số các vườn quốc gia, tiêu biêu nhất là vườn quốc gia Phong Nha — Kẻ Bàng được công nhận là di san thiên nhiên thế giới năm 2003, vườn quốc gia Ba Bề với hồ tự nhiên

và hệ thống núi đá vôi được đánh giá vào loại cô nhất trên thế giới, đang được đề nghị UNESCO xét đưa vào di sản thiên nhiên thế giới

Trang 20

Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh

Ba Bễ 1992 7.610 Bac Kan

Trung dụ | PhiaOắc- Phia Đên 2018 10.593 Cao Bằng

vả miền núi | Tam Đảo 1986 36.883 | Vĩnh Phúc, Thai Nguyễn, Tuyên Quang

Hoảng Liên 1996 38.724 Lai Chau, Lao Cai

Đồng bằng | Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định

Phong Nha - Kẻ Bảng 2001 123.326 Quảng Bình

Bach Mã 1991 22.030 Thira Thién Hué

Nam Trung Bộ | Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận

TỪ Ngưă: Yok Đôn 1991 115.545 Dak Lak Chu Yang Sin 2002 58.947 Dak Lak

Bidoup Nui Ba 2004 64.800 Lâm Đồng

Tả Đùng 2018 20.937,7 Đắk Nông Cát Tiên 1992 73.878 | Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước

Bil Gia Map 2002 26.032 Bình Phước

Côn Đảo 1993 15.043 Ba Ria — Viing Tau

Tram Chim 1994 7.588 Đồng Tháp

Tây Nam Bồ | U Minh Ha 2008 8.286 Ca Mau

U Minh Thuong 2002 8.053 Kién Giang

Phu Quéc 2001 31.422 Kién Giang

Danh sách 34 vườn quốc gia tại Việt Nam

Trang 21

2.Một số hệ sinh thai đặc biệt

Ở nước ta có một số hệ sinh thái tiêu biểu cho thiên nhiên vùng nhiệt đới, được khai thác

phục vụ du lịch như hệ sinh thái rừng ngập mặn

ở đồng bằng Sông Cửu Long, hệ sinh thái rạn

san hô ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa,

Bình Thuận, Bà Rịa — Vũng Tàu, etc Cac ving

đất ướt và cửa sông mà điển hình là khu Tràm

Chim (Đồng Tháp), Xuân Thủy (Nam Định) đã

được qui hoạch thành các khu bảo vệ RAMSAR

(công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một

cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập

nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là

nơi cư trú của loài chim nước) đầu tiên ở Đông

Nam Á

3 Các điểm tham quan sinh vật

Nước ta có rất nhiều điểm tham quan sinh vật

thu hút đông đảo lượng khách du lịch, đặc biệt

là tại các vườn thú, vườn bách thảo, các công

viên ở Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh Bên

cạnh đó, còn có viện bảo tàng Hải Dương học ở

Hải Phòng, Nha Trang, các vườn trái cây ở

đồng bằng sông Cửu Long, các cơ sở thuần

dưỡng và bảo tồn voi ở Bản Đôn (Đắk Lắk),

nuôi khi ở đảo Réu (tinh Quang Ninh), trại ran

Đồng Tâm (tỉnh Tiền Giang)

Trang 22

lich.”

Tài nguyên du lịch văn hóa rất đa dạng, phong phú tồn tại dưới 2 dạng: đời nguyên du lịch

văn hóa vật (bể bao gồm các di sản văn hóa thế giới, di tích khảo cô, di tích lịch sử, di tích

kiến trúc, danh lam thắng cảnh, công trình đương đại, vật kỉ niệm và cô vật)

Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thé (Di san van hoa phi vật thê, lễ hội, nghề và làng

nghé, ẩm thực, các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, sự kiện thể thao văn hóa)

Trang 23

II Đặc điểm

Không phải sản phẩm văn hóa nào cũng đều là những tài nguyên du lịch văn hóa Chí

những sản phâm có giá frị phục vụ cho du lịch mới được coi là tài nguyên du lịch văn

hóa Trên thực tế, những tài nguyên du lịch văn hóa đều là các giá trị tiêu biểu cho mỗi

vùng miền, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Khách du lịch có thê hiểu được những đặc trưng

cơ bản về văn hóa, lịch sử nơi mình đến thông qua các hoạt động du lịch

Tài nguyên du lịch văn hóa gồm có những đặc tính cơ bản sau:

Tài nguyên du lịch văn hóa mang tính phô biến: Đến nay dù có nhiều khái niệm về văn hóa, song hầu hết các ý kiến đều thừa nhận rằng văn hóa do con người tạo ra, ở đâu có

con người, ở đó sẽ có sự ton tai của tài nguyên văn hóa Văn hóa là sinh hoạt, bao trùm

toàn bộ hoạt động của con người Bởi vì sinh hoạt là thuộc tính của bắt cứ dân tộc nảo, nên dân tộc nào cũng có văn hóa mang những bán sắc riêng của mình Chừng nào bản sắc văn hóa ấy còn được giữ gìn, bảo vệ, chừng đó chúng còn giá trị thu hút khách du lịch Như vậy, ở chừng mực nào đó tài nguyên du lịch văn hóa còn phụ thuộc vào mức độ bảo ton các giá trị văn hóa của dân tộc truyền thống

Tài nguyên dụ lịch văn hóa mang tinh tập trung dễ tiếp cận: Không giông với tài nguyên

du lịch tự nhiên thường phân bố rải rác, trong khi đó tài nguyên du lịch văn hóa thường gắn bó với con người và tập trung ở các khu quân cư, vậy nên thường dễ tiếp cận hơn Tuy nhiên, chúng cũng dễ bị tác động của con người nếu không quản lý tốt thì các nguồn tài nguyên văn hóa dễ bị xâm hại

Ngoài ra, tài nguyên du lịch văn hóa vì là sản phẩm do con người sáng tạo ra, sinh ra trong quá trình phát triển xã hội nên ít chịu ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết, dẫn đến tính mùa vụ ít hơn so với tài nguyên du lịch tự nhiên

IH Phan loại

Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể:

Việt Nam có 4 di sản văn hóa vật thể (Hoàng thành Thăng Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ, Quần thê di tích Có đô Huế)

Quần thể danh thắng Tràng An là di sản thế giới hỗn hợp duy nhất ở Việt Nam và Đông Nam A được công nhận vào 23/6/2014

Lễ trao giải thưởng Du lịch thế giới lần thứ 29 (World Travel Awards) khu vực châu

A va chau Đại Dươn g năm 2022 diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh vào tối 7-9 đã chứng kiến “cơn mưa” giải thưởng dành cho ngành Du lịch Việt Nam Trong đó Việt Nam được công nhận là Điểm đến hàng đầu châu Á 2022

Trang 24

Ở cấp độ địa phương:

Phố cô Hội An - Thành phố cổ đẹp hàng đầu châu Á - giữ được gần như nguyên vẹn với

hơn 1000 di tích kiến trúc từ phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc,

giếng cô được xây từ thế kỷ 16 đến các món ăn truyền thống, tâm hồn của người dân

nơi đây Với kết quả này, đây là lần thứ 4 Việt Nam được bình chọn là Điểm đến hàng

đầu châu Á, khẳng định thương hiệu và vị thê du lịch Việt Nam trong khu vực và thế giới

Để đi sâu vào các giá trị của tài nguyên văn hóa vật thể, chúng ta có thể phân thành những dạng chính như sau:

1, Di tích lịch sử - văn hỏa

Di tích lịch sử - văn hóa là những bằng chứng xác thực cho đặc điểm của một nền văn minh mỗi nước, chứa đựng tất cả những tỉnh hoa, truyền thống tốt đẹp, trí tuệ, tai năng, giá trị văn hóa nghệ thuật của mỗi quốc gia

Theo Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh

(1984), Di tích lịch sử - văn hóa được hiểu là “øbững công trình xây dựng, địa điểm, đồ

vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sứ, khoa học, nghệ thuật cũng như có giá trị văn hóa khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quả trình phát triển văn hóa — xã

hội”

Việt Nam là quốc gia có bề dày hàng nghìn năm lịch sử, hiện nay nước ta có 8 đi sản văn hóa và di sản thiên nhiên thế giới đã được UNESCO ghi danh, hơn 40 nghìn di tích được kiêm kê cùng gần 63 nghìn di sản văn hóa phi vật thé đặc sắc Với hệ thống đi sản văn hóa, danh lam thắng cảnh được phân bồ trải đều trên khắp nước, đây là nguồn lực để các địa phương xây dựng những điểm đến, sản phâm du lịch hấp dẫn nhằm thu hút khách du lịch

Theo các thang giá trị khác nhau, các di tích cũng được phân thành những cấp khác nhau: Các di tích cấp quốc gia và địa phương, những di tích có giá trị đặc biệt được coi là di sản thể giới Hiểu một cách đơn giản, tài nguyên văn hóa bao gồm hệ thống di tích lịch sử -

văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích khảo cô, kiến trúc cùng hệ thống di sản văn hóa phi

vat thé gan bó với đời sống văn hóa tinh thần của người dân và được các thế hệ trao

truyền, kế thừa, gìn giữ

Di tích văn hóa khảo cô: được xem là các địa điểm ấn giấu một bộ phận giả trị văn hóa

thuộc về thời kỳ lịch sử xã hội loài người thuộc thời gian trong lịch sử cô đại Các di tích

này thường bị vùi lấp trong lòng đất

Trang 25

Ở Việt Nam, một số di tích loại này cũng đã được phát hiện Đó là các di tích của nền văn hóa Hòa Bình, Đông Sơn, Bắc Sơn hoặc như Thánh địa Cát Tiên ở Đồng Nai là một quan thể kiến trúc đồ sộ, một thánh địa Bàlamon giáo ở khu vực phía Nam đất nước, mà theo

đánh giá của các nhà khảo cỗ học Nhật Bản thì nó có giá trị sánh ngang với Angco Vat 6 Campuchia

Linga - Yoni ở thánh địa Cát Tiên Nguồn: Internet Ngày 19/9 vừa qua, các nhà khảo cô học Israel đã công bố phát hiện về một hang động từng là nơi chôn cất đưới thời pharaoh Rameses II của Ai Cập cô đại (1279-1213 Trước Công nguyên), với nhiều hiện vật gồm hàng chục bình gốm và đồ tạo tác bằng đồng Đây được xem là phát hiện khảo cô hiểm thấy trong lịch sử

Di tích lịch sử là những di tích ghi dâu các sự kiện, địa điểm lịch sử tiêu biểu của các dân tộc trong quá trình phát triển lịch sử của mình Ở mỗi nước lại mang những quan niệm về di tích lịch sử khác nhau, chang hạn như ở nước ta, các dì tích lịch sử lại bao gồm: các sự kiện chính trị quan trọng tiêu biểu như Bến Bình Than, Cây đa Tân Trào;

ghi dau chién céng chống quân xâm lược như trận Bach Dang, Đống Đa, Điện Biên

Phủ: di tích ghi dấu tội ác của để quốc và phong kiến như chuồng cọp ở Côn Dao, lang

Mỹ Lai, trại giam Phú Lợi

Trang 26

Dinh Độc Lập (Nguồn: Nguyễn Thanh Vũ)

Di tích văn hóa — nghệ thuật là dạng đặc biệt của các di tích lịch sử văn hóa, bao gồm các công trình kiến trúc có giá trị hoặc tác phẩm nghệ thuật Việt Nam có rất nhiều di

tích nổi tiếng như Văn Miều — Quốc Tử Giám, nhà thờ Phát Diệm, tòa thánh Tây Ninh

Danh lam thắng cảnh là những nơi mang vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, là sự tập hợp của

đi tích nhân tạo và di tích thiên tạo, chứa các công trình kiến trúc nổi tiếng Ở Việt Nam, các danh thắng nổi tiếng như Hang Sơn Đoòng, Hương Sơn có cả một hệ thống

Trang 27

các ngôi chùa gắn liền với các hang động Các điểm nỗi tiếng khác như Yên Tử, Hồ Tây, Hồ Ba Bẻ, Tam Thanh, Nhị Thanh, Tam Cốc, ctc

Hang Sơn Đòong (Nguôn: Tạp chí du lịch Hồ Chí Minh)

Trang 28

Các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam đã được đưa vào xếp

hạng từ xa xưa Trước đây, các triều đại phong kiến Việt Nam đã từng cấp sắc phong cho các vị thần, thánh, hoàng làng Như dưới thời Lê có khoảng 2511 vị thần có sắc phong,

nghĩa là có 2511 thiết chế tôn giáo đã được đặt dưới sự bảo trợ của nhà nước Thời Pháp

thuộc, Toàn quyền Đông Dương cũng đã ký quyết định liệt hạng 404 di tích Việt Nam

(tính đến năm 1930)

Trong những năm gần đây, việc được công nhận di tích đã trở thành nhu cầu của đông

đảo quần chúng và các địa phương Từ năm 1962 đến năm 1988 cả nước đã có 357 di tích

được Bộ văn hóa — Thông tin ra quyết định chính thức công nhận di tích lịch sử - văn hóa

quốc gia Tính đến tháng 5/1988 số di tích đã lên đến 2215, bao gồm 850 di tích lịch sử,

127 di tích kiến trúc nghệ thuật, 355 di tích lịch sử kiến trúc, 36 di tích khảo cô và 47

danh lam thắng cảnh Trong đó tập trung nhiều nhất ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Trung Du phía Bắc

Tài nguyên văn hóa phi vật thể

Tài nguyên du lịch văn hóa tính đến năm 2019 gồm có 14 di sản văn hóa phi vật thê như:

Nhã nhạc cung đình Việt Nam (2003), Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005), Quan họ Bắc Ninh (2009), Ca Trù (2009), Hội Gióng ở đền Phù Đồng và đền Sóc (2010), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ (2012) Nghệ thuật đờn ca tài tử

Nam bộ (2013), Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh (2014), Nghỉ lễ và trò chơi kéo co

2 Lễ hội

Lễ hội là một trong những dạng tài nguyên có giá trị thu hút khách du lịch rất lớn Lễ hội

là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc, là

hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động mệt nhọc, vất vá để

mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, hoặc liên quan đến

những tín ngưỡng của nhân dân, cũng có khi chỉ đơn giản là những hoạt động vui chơi giải trí

Ở Việt Nam, lễ hội xuất hiện ở mọi vùng, miền và mọi địa phương Các lễ hội diễn ra quanh năm, bốn mùa tạo nên một dip sinh hoat hết sức sôi động, cuén hut mọi tang lớp

nhân dân tham gia Mỗi năm cả nước có đến gần 9000 lễ hội, bao gồm lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo, số còn lại là các lễ hội du nhập từ nước ngoài Bắt cứ lễ hội nào đều được hình thành từ phần lễ và phần hội

Phan nghỉ lễ: Bao gồm các nghỉ thức, các động tác, các bài văn tế một cách nghiêm túc, trong thê để mở đầu ngày hội theo không gian và thời gian Phần nghi lễ mang tính tưởng

miệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vi anh hùng dân tộc lỗi lạc với

Trang 29

mục đích bày tỏ sự tôn kính với các bậc thánh hiển và thần linh, cầu mong bình an, mưa thuận gió hòa, cfc

Phân nghi lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng, chứa đựng những giá trị truyền thống, thâm mỹ và triết học sâu sắc của cộng đồng Phần nghi lễ được xem là hạt nhân của lễ hội

Phan hoi: Tai phan hội sẽ diễn ra các hoạt động biểu tượng điển hình của tâm lý cộng đồng văn hóa dân tộc, chứa đựng các quan niệm với thực tế lịch sử xã hội và thiên nhiên

Ngoài ra, các hoạt động vui chơi giải trí như thi hát, thi nghề để nhớ ơn và ghi công của

những người đã xa Những gì tiêu biểu cho một vùng đất, làng xã đều sẽ được biểu diễn

lại đê mang đên niềm vui cho mọi người

Vào ngày lễ Quốc khánh 2/9 hằng năm, bà con nhân dân và du khách sẽ được hòa mình trong không khí lễ hội đua thuyền truyền thống đặc sắc diễn ra ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, trên quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đối với người dân Quang Binh

nói chung và người dân Lệ Thủy nói riêng thì lễ hội này là lễ hội đặc sắc nhất của tỉnh

bởi sự cô vũ cuồng nhiệt của những cô động viên

Sáng ngày 17/9, tại Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hóa), UBND tỉnh Thanh Hóa

đã long trọng tô chức Lễ hội Lam Kinh 2022, ký niệm 1Ũ năm di tích lịch sử Lam Kinh

được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt Lễ hội Lam Kinh 2022 nhằm tri ân anh hùng

dân tộc Lê Lợi, các vua Lê, các tướng sĩ và nhân dân có công lao đóng góp trong lịch sử dựng nước và giữ nước Đông thời giới thiệu, quảng bá nét đẹp về vùng đất, con người

xu Thanh, giá trị của di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, các tiềm năng, thế mạnh về

phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Thanh Hóa tới bạn bè, du khách trong nước và quốc tế.

Trang 30

3 Nghề và làng nghề thủ công truyền thống

Nghề thủ công truyền thống cũng là loại tài nguyên du lịch văn hóa quan trọng và có sức

hấp dẫn lớn đôi với du khách Các làng nghề thủ công tại Việt Nam xuất hiện khá sớm do

nhu cầu trao đôi sản phẩm đã tạo ra sự phân công lao động đa dạng như chạm khắc đá, đúc đồng, kim hoàn, gốm mộc, mây tre đan cùng với sự phát triển của các khu dân công làng xóm tập trung theo lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Lam Theo thời gian lịch sử, các làng nghề vẫn phát triển để phục vụ nhu cầu của đời sông sinh hoạt dân cư, đặc biệt tại các khu vực đông dân Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách đề khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thông

Điểm qua một số làng nghề tiêu biểu có lịch sử lâu đởi ở Việt Nam như:

Nghề chạm khắc đá với sản phẩm như vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai, tượng đá 3 trung

tâm chạm khắc đá nối tiếng thuộc các tỉnh Hải Dương (Kính Chủ), Thanh Hóa (Lang Nhi tức An Hoạch) và Đà Nẵng (Ngũ Hành Sơn)

Nghề đúc đồng xuất hiện từ rất sớm với

sản phâm trống đồng Đông Sơn nổi tiếng,

tượng đồng không lỗ cao 20 mét ở chùa

Quynh Lâm (Quảng Ninh), tháp Báo Thiên

Nghề gốm hình thành ở nước ta từ rất sớm, ngay từ thời tiền sử cùng với thời kỳ đồ đá,

đồ đồng, là một trong những nơi có nghề gôm phát triển sớm ở Châu Á Ngày nay, ở một

sô địa phương còn giữ được những kỹ thuật làm gốm thủ công thô sơ rất độc đáo, có sức

hấp dẫn đặc biệt với các du khách như Hương Canh (Vĩnh Phúc), Thô Hà (Bắc Ninh),

Bát Tràng (Hà Nội), etc

Trang 31

4 Đối tượng du lịch gắn với dân tộc học

kiện thuật lợi cho du lịch phát triển

Việt Nam có hơn 54 dân tộc trên cả nước, trong đó 53 dân tộc người thiểu số chủ yếu cư trú ở các cùng núi xa xôi Nhiều dân tộc vẫn giữ nguyên được những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của mình, đặc biệt là các dân tộc Tày, Nùng, Dao, H mong, dân tộc Chăm, Gia-rai, Ê-đê Những giá trị văn hóa truyền thống đó có thê khai thác phục vụ phát triển du lịch rất tốt

5 Đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt động có tính sự kiện

Tài nguyên du lịch này chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn và cũng là một trong những đối tượng thu hút khách du lịch mạnh mẽ, bao gồm: trung tâm, viện khoa học, trường đại học, thư viện lớn và nổi tiếng, các trung tâm kinh tế - thương mại, thành phố

có triển lãm nghệ thuật, tô chức liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, các cuộc thi đầu thé thao quéc tế, cuộc thi hoa hậu Các viện bảo tàng lớn, noi tiếng hàng năm nhự Louvre

(Paris), Ermitazh (Petersburg), Có cung (Bắc Kinh) hằng năm đón hàng triệu lượt tới khách tham quan, nghiên cứu

Trang 32

Những thành phố có đối tượng văn hóa hoặc tô chức những hoạt văn hóa thể thao đều

được nhiều du khách lựa chọn làm điểm đến du lịch trong hành trình của họ và đều trở

thành những trung tâm văn hóa du lịch như Paris, Brussels, Vienna, Geneve, Bangkok,

những thành phố này đã trở thành các trung tâm du lịch

Ngoài ra còn một số tài nguyên du lịch văn hóa khác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch: các công trình kiến trúc thể hiện văn hóa truyền thống VN như tòa Bitexco, âm thực dân gian , đặc sản (bánh mì, phở), hay trang phục truyền thống

như áo dài Việt Nam

C DAC DIEM, DAC TRUNG VA VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TÀI NGUYÊN DU

phân biệt các thuật ngữ du lịch với

nhau Chính vì vậy, nhằm phân biệt

một cách chính xác, ta cần nắm chắc

đặc điểm của đối tượng đó và dưới

đây là một vài đặc điểm, đặc trưng

noi bat của tài nguyên du lịch: i

Nguồn ảnh: luatduonggia Tài nguyên du lịch bao gồm các nguồn tài nguyên và diện tích phân bố, chúng là cơ sở

cần thiết để xác định những tiềm năng của lãnh thô và khả năng khai thác du lịch, tham

quan, nghỉ dưỡng

Nguồn tài nguyên du lịch vô cùng đa dạng và độc đáo, tạo sức thu hút cực kì lớn cho du

khách Đây là đặc trưng nhất của tài nguyên du lịch và là đặc điểm tạo nên sự phong phú của các sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách Tài nguyên du lịch bao gồm 2 loại tài nguyên: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa

Tài nguyên du lịch không chỉ có giá trị hữu hình mà nó còn sở hữu cả giá trị vô hình, các

yếu tô này khi kết hợp chặt chẽ với nhau, bỗ sung cho nhau sẽ tăng thêm giá trị đề khai

thác tài nguyên đối với việc phát triển du lịch Ví dụ, tài nguyên du lịch ở Hội An gồm

các giá trị hữu hình của hệ thông khu phố cô, chùa, nhà cô cùng giá trị vô hình như lịch

Trang 33

sử phát triển, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử về thương cảng phó Hội sẽ tạo nên những dấu

ấn riêng biệt, gây hấp dẫn, tò mò đôi với du khách

Tài nguyên du lịch mang tính chất sở hữu chung, bởi nguồn gốc của tài nguyên du lịch đều bắt nguồn từ tự nhiên hoặc qua quá trình hình thành và biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử Vì vậy, tài nguyên du lịch không thuộc quyền sở hữu của cá nhân, bất kì công dân nào cũng có quyền được tham gia thâm định, thưởng thức các giá trị của tài nguyên du lịch Đồng thời, doanh nghiệp du lịch nào cũng có quyền khai thác, sử dụng tài nguyên

vào mục đích phục vụ cho các hoạt động du lịch

Tài nguyên du lịch có tính độc quyền, dù là tài nguyên tự nhiên hay văn hoá, chúng đều

có đặc tính riêng và mang yếu tố riêng biệt của một điểm đến Bởi vậy, tính đặc thù càng cao thì sức hấp dẫn của chúng càng lớn

Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác, phần lớn chúng là các tài nguyên sẵn có tự nhiên

đo tạo hóa sinh ra hoặc do con người tạo dựng nên

Hầu hết tài nguyên du lịch thường có tính mùa vụ, thời gian khai thác, sử dụng tài nguyên

du lịch là khác nhau Đặc điểm này bị chỉ phối bởi điều kiện địa hình, vị trí địa lý và khí

hậu Có những loại tài nguyên không bị ảnh hưởng với các thời điểm cụ thể trong năm, chăng hạn như tài nguyên văn hóa bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng, miễu thờ

Nguồn ảnh: vietnam24h

Trang 34

Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn liền với vị trí địa lý, sự khác biệt giữa kinh doanh

du lịch và các lĩnh vực kinh tế khác là sản phẩm du lịch được bán tại chỗ do phần lớn tài

nguyên du lịch (như cảnh quan thiên nhiên, các làng nghè truyền thống, danh lam thắng

cảnh, di tích lịch sử) đều gắn bó mật thiết với vị trí địa lý, chúng tuyệt nhiên không thê di dời Các sản phẩm du lịch được du khách đến tận nơi thưởng thức, đây là đặc điểm, đặc

trưng của tài nguyên du lịch khác hắn so với các loại tài nguyên khác và là lợi thể của ngành công nghiệp không khói

Tài nguyên du lịch nếu được bảo vệ và khai thác hợp lý sẽ đảm bảo được sự tái tạo của

chúng và nhờ vậy mà tài nguyên có thê được sử dụng nhiều lần Bởi lẽ, đặc điểm của các nguồn tài nguyên tạo thành các sản pham du lịch là bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu Vì vậy, cùng một loại tài nguyên du lịch nhưng nhiều đôi tượng khách du lịch có thé tham quan trong nhiều lần Đồng thời, tài nguyên du lịch được xếp vào loại tải nguyên có khả năng tái tạo cũng như sử dụng lâu dài như các tài nguyên về phong cánh,

mỹ thuật Đây là xu thế của tài nguyên du lịch, là cơ sở quan trọng đề hoạt động du lịch

có thê hoạt động theo hướng bền vững

Tài nguyên du lịch có đặc tính dễ bị tôn thất do các yêu tố khách quan và chủ quan (tác động của mưa, bão, lụt, độ am không khí hoặc sự tàn phá của con người), một vai điểm

đến đã từng bị ảnh hưởng bởi khí hậu, ví dụ như phố cổ Hội An mùa lũ, nước ngập tới

giữa tầng trệt trong các nhà cô, gây nhiều khó khăn trong việc bảo tồn và sinh hoạt của

người dân phố Hội

Với các đặc trưng đó, việc khai thác các tài nguyên du lịch phải đảm bảo nguyên tắc: giải quyết hài hoà môi quan hệ giữa lợi ích kinh tế và bảo tồn các giá trị văn hoá và thiên nhiên; nói cách khác, phải chú ý khai thác theo hướng phát triển bền vững

Tài nguyên du lịch tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc khai thác và thu hút du lịch Tài nguyên du lịch cảng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì chiến lược, kế hoạch phát triển và sức hút đối với điểm đến đó càng lớn

Trang 35

Nguồn ảnh: Thư viện Pháp Luật

II Vai trò, ý nghĩa của tài nguyên du lịch:

Trong hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch

giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với

sự tổn tại và phát triển của các hoạt động du

Nguồn ảnh: luanvan99 Trước hết, về ý nghĩa kinh tế:

Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tổ cơ bản nhất giúp hình thành ý tưởng về các sản phâm du lịch Chúng được tạo nên bởi rất nhiều yếu tố khác nhau, nhưng tài nguyên

du lịch được xem là điều kiện cần và đủ để hoàn thiện những dấu ấn riêng mỗi địa

phương hoặc điểm đến khác nhau Sự khởi đầu cho hoạt động du lịch cần phải có nguồn

lực để phát triển, bởi không có các tài nguyên du lịch thì các sản phẩm du lịch cũng không thê duy trì và tồn tại Sự phong phú, đa dạng của tài nguyên du lịch đã tạo nên sự

Trang 36

hấp dẫn của sản phẩm du lịch Số lượng và chất lượng của tài nguyên du lịch là yếu tô

nên tảng đề tạo nên giá trị cho sản phẩm du lịch cũng như quy mô và hiệu quả kinh tế

trong ngành công nghiệp không khói

Tài nguyên du lịch là yếu

tố tiên quyết trong việc

khám phá thiên nhiên đa dạng Việc xây dựng cơ sở vật chất, kết cầu hạ tầng và tô chức

các dịch vụ của hệ thống lãnh thổ phải dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch Bởi lẽ, tất cả

những loại hình du lịch được ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, nâng cao

hiệu quả cho các hoạt động du lịch và dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch sẽ tác động đến xu hướng du

lịch của du khách, đồng thời tạo điều kiện thuận

lợi để phát triển các loại hình vận chuyên nhằm

đáp ứng nhu cầu đi lại cho họ

Tài nguyên du lịch là bộ phận cấu thành quan

trọng của tô chức lãnh thô du lịch, hệ thống này

thê hiện mối quan hệ mật thiết với nhau gồm:

khách du lịch, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng

Trong đó, tài nguyên du lịch đóng vai trò quan

trong, là yếu tô cơ bản hình thành các điểm du

lịch, trung tâm du lịch, tuyến du lich, etc

Trang 37

Ý nghĩa nhân văn:

Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tô tạo nên vùng du lịch, có những ảnh hưởng

đến việc tô chức lãnh thô vùng du lịch, cầu trúc chuyên môn hóa của du lịch

Tài nguyên du lịch được xem là nguôn tài nguyên du lịch có vai trò đặc biệt trong hoạt

động du lịch, chúng góp phần thúc đây phát triển du lịch và thu về nguồn lợi lớn cho

doanh nghiệp du lịch

Các tài nguyên du lịch văn hóa sẽ

không bị ảnh hưởng bởi thời vụ, nó

cũng sẽ không phụ thuộc vào các yếu Ệ

tố tự nhiên như khí hậu hay vị trí,

chúng được khai thác quanh năm dé |

đáp ứng nhu cầu tham quan cho du

khách Vì vậy, tài nguyên văn hóa

mang tính én định cao hon so với tài

nguyên tự nhiên

Nguồn ảnh: vietnam24hr

Tài nguyên du lịch văn hóa chính là

sản phẩm do bàn tay và khối óc của con người tạo ra, thể hiện sức sáng tạo cũng như

những giá trị vô hình mà bậc cha ông muốn truyền lại cho thê hệ kế cận Tuy nhiên, phát

triển tài nguyên du lịch văn hóa cũng cần ởi đôi với bảo tồn và tôn tạo nhằm giúp chúng

luôn song hành với thời gian

Tài nguyên du lịch bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa

đều là các yếu tố có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội Tài nguyên du lịch tạo nên

môi trường cảnh quan phong phú góp phần làm đẹp môi trường Tài nguyên du lịch văn

hóa phản ánh phong phú lịch sử, văn hóa và tĩnh thần của con người theo từng giai đoạn

hoặc thời kỳ

D TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH

* Khai quat chung:

Du lich là một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, đóng vai trò quan trọng

trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới và là động lực tăng nguồn thu nhập

quan trọng đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.Tài nguyên thiên

Trang 38

nhiên và Tài nguyên văn hóa Việt Nam có tiềm năng lớn trong ngành công nghiệp không khói, thu về một nguồn lợi nhuận không lồ nhằm tăng trưởng kinh tế Nước ta được thiên

nhiên ưu đãi với vị trí thuận lợi về địa lý, khí hậu và điều kiện tự nhiên, bao gồm cả một

đường bờ biển dài hơn 3.000 km dọc theo đất nước với rừng cây xanh và cảnh quan hùng

vĩ Bên cạnh đó, với bề dày và sự đa dạng về văn hóa của 54 dân tộc, Việt Nam có hàng

chục nghìn di sản văn hóa vật thể và một hệ thống phong phú các lễ hội, phong tục, tập quán, làng nghề thủ công phân bố khá đồng đều trên khắp các vùng, miền như một yếu tố cốt lõi để xây dựng các sản phẩm du lịch và là mấu chốt quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của điểm đến du lịch

Ngày đăng: 03/10/2024, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w