Báo cáo môn học môn tài nguyên du lịch tự nhiên việt nam tìm hiểu tỉnh tuyên quang

62 0 0
Báo cáo môn học môn tài nguyên du lịch tự nhiên  việt nam tìm hiểu tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VII, Đánh giá điểm du lịch IX, Một số tour du lịch tiêu biểu2 Lường Thị Phương Linh nhiên hấp dẫn ghép video + lồng tiếngVideo top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự 3 Nguyễn Ho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO MÔN HỌC

MÔN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VIỆT NAM

TÌM HIỂU TỈNH TUYÊN QUANG

Nhóm sv thực hiện: Nhóm 4 Danh sách thành viên nhóm: Hoàng Khánh Linh Lường Thị Phương Linh Nguyễn Hoàng Linh Nguyễn Mai Linh Nguyễn Phương Linh

Trang 2

VII, Đánh giá điểm du lịch IX, Một số tour du lịch tiêu biểu

2 Lường Thị Phương Linh nhiên hấp dẫn (ghép video + lồng tiếng)Video top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự

3 Nguyễn Hoàng Linh VII, Đánh giá điểm du lịch, tìm ảnh video 4 Nguyễn Mai Linh II, Các thành tố tự nhiên

5 Nguyễn Phương Linh

V, Các loại hình du lịch tự nhiên có thể khai thác VI, Top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự nhiên hấp dẫn (nội dung)

VIII, Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong khai thác tài nguyên tự nhiên Việt Nam

VI, Top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự nhiên hấp dẫn (nội dung)

7 Trần Minh Quang I, Khái quát tỉnh Tuyên Quang IV, Các hiện tượng tự nhiên đặc biệt

10 Nguyễn Bá Tài III, Cảnh quan du lịch tự nhiên

Trang 3

IV CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ĐẶC BIỆT 22

V CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH TỰ NHIÊN CÓ THỂ KHAI THÁC 23

Trang 4

6.2 Thác Khuối Nhi 26

6.3 Hồ Na Hang 27

6.4 Ruộng bậc thang Hồng Thái 27

6.5 Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ – Bản Bung 28

VII ĐÁNH GIÁ ĐIỂM DU LỊCH 32

7.1 Xây dựng thang đánh giá 32

7.2 Tiến hành đánh giá 37

7.3 Đánh giá kết quả 44

VIII ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở TUYÊN QUANG 45

Trang 5

I KHÁI QUÁT TỈNH TUYÊN QUANG

1.1.Vị trí địa lí

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, thuộc vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng 130 km, tầm từ 4 đến 5 giờ đi xe Tuyên Quang có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, là tỉnh ở mức trên trung bình của vùng về nhiều mặt.

Tuyên Quang là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, có diện tí ch: 5.867,9 Km2, dân số: 784.811 người, xếp thứ 55 về GDP bình quân đầu người, đứng thứ 30 về tốc độ tăng trưởng GDP.

Theo số liệu thống kê năm 2019 dân số tỉnh Tuyên Quang khoảng 784.811 người, mật độ dân số bình quân 132 người/km2 Trong đó dân ở thành thị chiếm 18,1%, dân ở nông thôn chiếm 81,9% Toàn tỉnh có 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 46%, dân tộc Tày chiếm 26%, dân tộc Dao chiếm 13%, dân tộc Sán Chay chiếm 8%, còn lại các dân tộc khác Tuyên Quang là tỉnh giàu truyền thống cách mạng, với trên 600 di tích lịch sử, văn hóa, vùng đất này được ví như một “bảo tàng cách mạng” của cả nước trong đó nổi bật l à Khu di t í ch Quốc gia đặc biệt Tân Trào, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Bình và nhiều điểm di tích lịch sử khác như Cầu Cả, Đèo Chắn, Hòn Lau…

Tuyên Quang có toạ độ địa lý 21 30’- 22 40’ vĩ độ Bắc và 103ooo50’-105o40’ kinh độ Đông.

Phía Đông giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và tỉnh Yên Bái Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

Phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Cao Bằng.

Tỉnh Tuyên Quang có 01 thành phố (Tuyên Quang) và 6 huyện (Sơn Dương, Yên Sơn, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Lâm Bình, Na Hang); 138 xã, phường, thị trấn.

Trang 6

Bản đồ tỉnh Tuyên Quang

Trang 7

1.2 Điều kiện tự nhiên

Khí hậu Tuyên Quang được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông; trong đó mùa Đông khô, lạnh và mùa Hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

Lượng mưa trung bình năm 1.500mm - 1.800mm Nhiệt độ trung bình 22 độ C - 24 độ C.

Độ ẩm bình quân năm 85%.

Diện tích đất tự nhiên 5.867km² Nền đất có kết cấu tốt nên thuận l ợi cho các công trình công nghiệp và kết cấu hạ tầng.

Tuyên Quang có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, trong đó các loại khoáng sản phân bố tập trung một số khu vực, mỗi khu vực có nhiều loại khoáng sản có thể khai thác kết hợp như: quặng sắt, ba rít, cao lanh, t hi ếc, m angan, chì - kẽm, Vonfram thuận lợi cho phá triển công nghiệp khai thác và chế bi ến khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Tuyên Quang có nhiều sông suối lớn Hệ thống sông suối này, ngoài ý nghĩa sinh thái và phục vụ sản xuất, đời sống, còn chứa đựng nhiều tiềm năng phát tr i ển thuỷ điện Có các sông lớn trong đó, Sông Lô, chảy qua tỉnh dài 145 km, lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/giây Sông Gâm, chảy qua tỉnh dài 170 km, có khả năng vận tải đường thuỷ, nối các huyện Na Hang, Chiêm Hoá với tỉnh lỵ; sông Phó Đáy, chảy trên địa phận Tuyên Quang dài 84 km Mạng lưới sông ngòi của tỉnh tương đối dày với mật độ 0.9km/km² và phân bố đồng đều Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hoàn thiện nên hàng năm hầu như không chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

1.3 Đánh giá 1.3.1 Thuận lợi

Với một vị trí địa lý đặc biệt bản lề nối hai vùng Đông và Tây Bắc Bộ, trải dài từ Bắc xuống Nam, tiếp giáp nhiều tỉnh:

+) Vừa là nơi khởi phát, vừa là nơi hội tụ, giao thoa của những sắc thái văn hóa riêng của hơn hai mươi dân tộc ở miền núi phía Bắc.

+) Hệ thống giao thông khá phát triển, trong đó nhiều tuyến giao thông huyết mạch, chiến lược của cả nước như: Quốc lộ 2 nối Tuyên Quang với tỉnh biên giới Hà Giang và các tỉnh, thành phố miền xuôi; đường Hồ Chí Minh đi qua nhiều xã

Trang 8

trên địa bàn tỉnh…Ngoài ra còn có nhi ều đường liên xã, đường dân sinh, đường lâm nghiệp nối các điểm dân cư, các vùng kinh tế với nhau đã được nhựa hoặc bê tông hóa.

+) Liên kết các tuyến du lịch xuyên tỉnh.

Tuyên Quang có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú như rừng, hang động, thác nước, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, Đặc biệt vùng là nơi có nhiều khoáng sản góp phần khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Tuyên Quang có mạng lưới sông ngòi tương đối dày, phân bố đồng đều Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hoàn thiện nên hàng năm hầu như không chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉ nh Tiềm năng thủy điện trên sông Gâm tương đối lớn, hiện trên sông Gâm đã xây dựng nhà máy thủy điện Na Hang và nhà máy thủy điện Chiêm Hóa.

Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông suối, chia thành 2 tiểu khu khí hậu rõ rệt, cho phép phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đa dạng.

Tuyên Quang là một trong những tỉnh trung tâm của Bắc Bộ, là tuyến đường giao thoa liên kết giữa vùng Tây Bắc và Đông Bắc Bộ, góp phần rất l ớn phát triển kinh tế, văn hóa miền Bắc và cả nước.

1.3.2 Khó khăn

+) Nằm trong vùng ảnh hưởng của khí hậu gió mùa Đông Bắc gây rét đậm rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông.

+) Địa hình đồi núi hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiêu sông suối làm cho m ạng giao thông đi lại khó khăn.

+) Phần lớn khoáng sản trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác, khó khai thác +) Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt do bị tàn phá quá mức dẫn đến xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.

II CÁC THÀNH TỐ TỰ NHIÊN

Trang 9

2.1 Địa hình

Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông suối, đặc biệt ở phía Bắc tỉnh Phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, ít bị chi a cắt hơn, có nhiều đồi núi và thung lũng chạy dọc theo các sông Có thể chia T uyên Quang thành 3 vùng địa hình sau: (1) vùng núi phía Bắc tỉnh gồm các huyện Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên và phía Bắc huyện Yên Sơn, độ cao phổ biến từ 200 - 600 m và giảm dần xuống phía Nam, độ dốc trung bình 250, (2) vùng đồi núi giữa tỉnh gồm: phía Nam huyện Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang và phía Bắc huyện Sơn Dương, độ cao trung bình dưới 500 m và hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thấp dần dưới 250, (3) vùng đồi núi phía Nam tỉnh là vùng thuộc phía Nam huyện Sơn Dương, mang đặc điểm địa hình trung du.

Địa hình: Địa hình của Tuyên Quang tương đối đa dạng, phức tạp với hơn 73% diện tích là đồi núi Phần lớn địa hình có hướng nghiêng từ bắc - tây bắc xuống nam - đông nam Các dãy núi chính cũng chạy theo hướng này và có cấu trúc vòng cung rõ rệt, nhưng không kéo dài liên tục, mà bị chia cát t hành nhữ ng khối rời rạc (cánh cung sông Gâm)

Về đại thể, Tuyên Quang chia là 3 vùng sau đây:

Vùng phía bắc bao gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá, Na Hang và phần bắc huyện Yên Sơn với diện tích 377,14 km2 (chiếm 64,89% tổng diện tích cả tỉnh) Độ cao phổ biến là 200 - 600m và thấp dần từ bắc xuống nam Trên nền độ cao này nổi lên một số ngọn núi cao trên 1000m như Chạm Chu 1587m (đỉnh cao nhất tỉnh, ở phía bắc huyện Hàm Yên), Pia Phơưng, Ta Pao, Kia Tăng (phía bắc huyện Na Hang) Độ dốc trung bình khoảng 25% ở phía bắc và 20 - 25o ở phía nam ở phía bắc huyện Na Hang và rải rác tại một số xã của các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên có núi đá vôi và hiện tượng thiếu nước tương đối phổ biến.

Nhìn chung, địa hình vùng này bị chia cắt mạnh Đây là vùng hiểm trở, việc đi lại khó khăn hơn so với các vùng khác Nhiều khu rừng nguyên sinh vẫn còn tồn tại ở Na Hang, Hàm Yên Xen kẽ đồi núi là các thung lũng to nhỏ, rộng hẹp khác nhau, có thể canh tác được.

Trang 10

Thế mạnh của vùng phía bắc là kinh tế vườn rừng, trang trại để phát triển t ừ các cây công nghiệp, cây ăn quả cho đến chăn nuôi gia súc, gi a cầm

Vùng trung tâm gồm thị xã Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn và phía bắc huyện Sơn Dương, có diện tích 1252,04 km2 (21,51% diện tích toàn tỉnh) Độ cao trung bình dưới 500m và giảm dần từ bắc xuống nam với một số ngọn núi nhô cao như núi Là (958m), núi Nghiêm (553m) Tuy nhiên, ở một số nơi địa hình chỉ còn cao 23 - 24m ở những nơi thấp (thị xã Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn, Sơn Dương), hàng năm vào mùa lũ thường bị ngập lụt.

Dọc sông Lô, sông Phó Đáy và các suối lớn là các thung lũng, những cánh đồng rộng, tương đối bằng phẳng Nhìn chung đây là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là trồng cây lương t hực, cây công nghi ệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.

Vùng phía nam gồm phần lớn huyện Sơn Dương với diện tích 790,84 km2 (13,6% diện tích toàn tỉnh) Địa hình của vùng gồm đồi bát úp kiểu trung du, những cánh đồng rộng bằng phẳng , đôi chỗ có dạng lòng chảo

Vùng này, nhìn chung giàu tiềm năng, nhất là về khoáng sản (thiếc, kẽm, angtimoan, vofram), giao thông thuận tiện, đất đai bằng phẳng thích hợp với việc trồng cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản.

Thế mạnh:

+) Rừng và đất trống: Tạo cơ sở phát triển nên làm nông nghiệp nhiệt đới Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật, trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới

+) Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, t ạo t huận l ợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quá, phát triển chăn nuôi đại gia súc Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới Đất đai vùng bàn bi nh nguyên và đối trong du thích hợp để trong các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cấu lương thực.

+) Nguồn thủy năng: Các con sông ở đây có tiềm năng thủy điện lớn

Trang 11

+) Tiềm năng du lịch Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lị ch tham quan, nghỉ dương nhất là du lịch sinh thái

Các mặt hạn chế: Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, làm sóng suối hẻm vực sườn dốc, dầu trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên với giao lưu kinh tế biểu các vùng Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như trượt sạt lở, lũ quét, lũ nguồn Các hiện tượng cực đoan mưa đá, dông, sương muối, rét hại… gây ảnh hưởng xấu tới đời sống

2.2 Khí hậu

Khí hậu của Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của lục địa Bắc Á Trung Hoa, được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông Mùa đông lạnh - khô hạn và mùa hạ nóng ẩm - mưa nhiều Lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 - 2.300 mm Độ ẩm bình quân năm 82% Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 250C Cao nhất trung bình 33 - 350C, thấp nhất trung bình từ 12 - 130C; tháng lạnh nhất là tháng 11 và 12 (âm lịch) gây ra các hiện tượng sương muối.

Do địa hình bị chia cắt, Tuyên Quang có 2 tiểu khu khí hậu rõ rệt, cho phép phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đa dạng.

Tuyên Quang nằm ở khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với mùa đông lạnh, khô hạn và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

Tổng lượng bức xạ trung bình năm là 80 - 85 kcal/cm2, lượng nhiệt trung bình năm là 8000 - 8500oC Nhiệt độ trung bình năm ở Tuyên Quang là 22-24oC Thời kì nóng nhất thường diễn ra vào tháng VI và tháng VII, cá biệt có ngày lên tới 39 - 40oC Thời kì lạnh nhất thường là các tháng XII,I Nhiệt độ thấp nhất xuống dưới 5oC Chế độ nhiệt có sự phân hoá Nhiệt độ trung bình của thị xã Tuyên Quang luôn cao hơn các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá từ 0.2o - 0,4oC

Lượng mưa trung bình năm của tỉnh ở mức 1500 - 1800 mm Năm cao nhất có lượng mưa lớn hơn mức trung bình khoảng 400 - 420 mm Lượng mưa chủ yếu tập trung trong mùa hạ (hơn 80%), kéo dài từ tháng IV đến tháng X Mưa nhiều nhất vào tháng VIII Ngược lại, mùa đông khô ráo kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau.

Trang 12

Mưa ít nhất vào tháng XII, tháng I Hàm Yên là nơi có lượng mưa cao nhất tỉnh (2300mm năm 1996)

Độ ẳm không khí trung bình năm là 85% Hàm Yên và Chiêm Hoá là những nơi có độ ẩm cao hơn cả.

Chế độ gió ở Tuyên Quang thay đổi theo mùa Về mùa hạ, hướng gió thịnh hành là đông nam và nam Về mùa đông, khi gió mùa đông bắc tràn về, hướng gió chủ yếu là bắc và đông bắc.

Nhìn chung khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là đối với nông nghiệp Với một mùa đông lạnh, nơi đây có khả năng sản xuất được cả các sản phẩm nông nghiệp của cân nhiệt và ôn đới.

Tuy nhiên, các tai biến thiên nhiên như sương muối, mưa đá, lốc, bão đã có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là đối với nông, lâm nghiệp.

Khí hậu của Tuyên Quang, về đại thể, có sự phân hoá thành hai tiểu vùng Tiểu vùng phía bắc gồm huyện Na Hang và phần bắc của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá Đặc trưng của tiểu vùng này là có mùa đông kéo dài (khoảng 5-6 tháng, từ tháng XI năm trước đến tháng IV,V năm sau), nhiệt độ trung bình năm là 22,3oC (các tháng mùa đông 10- 12oC, mùa hạ 25- 26oC), lượng mưa 1730 mm, thường xuất hiện sương muối về mùa đông (tháng I,II ), gió lốc và gió xoáy vào mùa hạ.

Tiểu vùng phía nam bao gồm phần còn lại của tỉnh với một số đặc trưng như sau: mùa đông chỉ dài 4 -5 tháng (từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau ), nhiệt độ trung bình năm 23 - 24oC (mùa đông từ 13- 14oC, mùa hạ 26-27oC ), lượng mưa tương đối cao (1800 mm), các tháng đầu mùa hạ thường xuất hiện dông và mưa đá.

Nhìn chung, thì khí hậu nơi đây mát mẻ, hài hòa quanh năm và đây là điều kiện rất tốt cho phát triển du lịch Đặc biệt nhất là các khoảng thời gian l í tưởng sau đây :

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan