1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp để thúc đẩy ngành du lịch việt nam phát triển

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu  -Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có người Kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch – laø du lịch quốc tế tăng thu nhập người tăng lên, thời gian nhàn rỗi nghỉ ngơi nhiều Phát triển ngành du lịch quốc tế phát huy lợi Việt Nam cảnh quan thiên nhiên, nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộc, truyền thống Việt Nam Phát triển du lịch quốc tế bao gồm thu hút khách quốc tế đến Việt Nam, đẩy mạnh khuyến khích người Việt Nam du lịch nước phát triển du lịch nội địa Tuy nhiên,vì nhiều lý khách quan, em xin đề cập tới vấn đề thực trạng giải pháp phát triển du lịch nước, việc thu hút du khách quốc tế đến với Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam nước phát triển, nên việc thu hút khách du lịch quốc tế quan trọng để có thêm nguồn thu ngoại tệ lớn giúp cân cán cân toán Thu nhập người Việt Nam chưa thật cao, nên việc khuyến khích phát triển du lịch nội địa có lợi hơn, vừa đem lại lợi nhuận cho người làm du lịch nước, đồng thời giúp người Việt Nam hiểu chinh quê hương A - PHẦN LÝ LUẬN CHUNG I Khái niệm du lịch: Sơ lược lịch sử hình thành: Cho đến du lịch trở thành ngành công nghiệp lớn giới Những năm gần phát triển với tốc độ cao Song đời du lịch từ xa xưa, chia thành thời kì sau: 1.1 Trong thời kì cổ đại đến kỷ thứ IV: Những daáu hiệu hoạt động kinh doanh du lịch tìm thấy từ sau phân chia lao động xã hội lần thứ hai – ngành thủ công tách khỏi nông nghiệp Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, phân chia lao động lần thứ ba – ngành thương nghiệp tách khỏi ngành sản xuất đuợc tiến hành, kinh doanh du lịch có biểu ba xu hướng chính: lưu trú, ăn uống, giao thông, gồm nhiều thể loại: du lịch công vụ, du lịch nghỉ ngơi, du lịch giải trí, du lịch tơn giáo, du lịch thể thao Ngồi thể loại du lịch trên, họ cịn du lịch với nhiều mục đích khác du lịch với mục đích văn hóa giáo dục, với mục đích khoa học 1.2 Trong thời kỳ phong kiến (từ kỷ thứ V đến đầu kỷ thứ XVII): Vào thời kỳ đầu phong kiến (từ kỷ thứ V đến kỷ XI) du lịch khơng có biểu lớn Du lịch cơng vụ du lịch tôn giáo tương đối phát triển so với thể loại du lịch khác Trong thời kỳ hưng thịnh chế độ phong kiến (từ kỷ XI đến kỷ XVI) du lịch có bước chuyển biến Ngồi thể loại du lịch cũ cịn phát triển thêm du lịch chữa bệnh du lịch vui chơi giải trí Thời kỳ cuối chế độ phong kiến (thế kỷ XVI đến năm 40 kỷXVII) phương thức sản xuất phong kiến bị phân rã dần vào phương thức sản xuất tư bản, điều kiện làm cho việc phát triển du lịch mở rộng, Anh, Pháp Đức - nước có kinh tế phát triển thời 1.3 Trong thời kỳ cận đại (từ năm 40 kỷ XVII đến chiến tranh giới lần thứ nhất): Trong thời kỳ này, với đời củng cố chủ nghĩa tư bản, kinh tế giới phát triển mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động du lịch Đặc biệt từ sau bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, có cách mạng giao thông đời đầu máy nước tiền đề quan trọng cho việc phát triển du lịch Các phương tiện giao thông làm tăng số tuyến đường, làm rẻ tiền vận chuyển, đảm bảo tiện nghi an toàn lúc lại làm cho việc vận chuyển hành khách mang tính đại chúng, mở rộng phạm vi cho hoạt động du lịch 1.4 Trong thời kỳ đại (từ sau Đại chiến giới lần thứ đến nay): Từ sau đại chiến giới lần thứ năm ổn định tạm thời Chủ nghĩa tư (1924 – 1929) hoạt động du lịch đẩy mạnh Vào năm kỷ này, giao thông đường bộ, đường hàng không, đường sắt phát triển mạnh, chiếm vị trí quan trọng ngành du lịch Thời kỳ hai đại chiến giới, du lịch nghỉ hè biển phát triển rầm rộ Chiến tranh giới thứ hai đánh dấu ngưng trệ hoạt động du lịch Những năm đầu sau chiến tranh giới thứ hai, mối quan hệ du lịch quốc tế phục hồi chậm, có thay đổi đặc trưng cấu mối quan hệ Cùng với bước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học kỹ thuật từ đầu năm 50 đến đánh dấu cao trào vươn lên mạnh mẽ du lịch quốc tế Và tại, du lịch quốc tế phát triển phạm vi toàn cầu Song song với tăng nhanh lượng khách du lịch số ngoại tệ thu từ du lịch quốc tế, từ sau năm 1950 có biến đổi quan trọng chất cấu du lịch quốc tế Nhiều thể loại du lịch xuất phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch có nhiều thay đổi lớn ngày đại Cuộc cạnh tranh thị trường du lịch ngày sâu sắc hình thức phương diện Do đó, nước phát triển du lịch có hướng phát triển riêng để tự khẳng định thị trường du lịch quốc tế Các khái niệm du lịch: Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh, song khái niệm “du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác  Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam năm gần đây, ta định nghĩa du lịch sau: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế trị – xã hội thiết thực cho nước làm du lịch thân doanh nghiệp” Trong pháp lệnh du lịch Việt Nam, điều 10 thuật ngữ “Du lịch” hiểu sau “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên người nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo Pháp lệnh du lịch ngày 8/2/1999 Uỷ ban thường vụ Quốc hội Điều khẳng định sau: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước” Trên thực tế, hoạt động du lịch nhiều nước khơng đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn lợi ích trị, văn hóa, xã hội…ở nhiều nước giới, ngành du lịch phát triển với tốc độ nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ ngành du lịch chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm xã hội Vì vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước có Việt Nam Bản chất du lịch: Du lịch ngành kinh tế dịch vụ Trước quan niệm du lịch hạn hẹp Ngày nay, khoa học kinh tế phát triển nhanh chóng, sản xuất phát triển với tốc độ cao, thúc đẩy mạnh mẽ q trình phân cơng lao động xã hội, nhu cầu phục vụ sản xuất cho khoa học kinh tế phát triển, nhu cầu phục vụ sống văn minh người tăng lên nhanh chóng Từ đó, hoạt động dịch vụ trở thành ngành hoạt động riêng Dịch vụ loại hoạt động kinh tế nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với khoa học kinh tế, khoa học – khoa học với đời sống người; nhằm tạo điều kiện cho sản xuất, khoa học kinh tế phát triển, sống người xã hội ngày văn minh Tóm lại, du lịch ngành kinh tế dịch vụ làm nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn du khách tham quan, nghỉ ngơi tổ chức dịch vụ kèm theo để thỏa mãn nhu cầu cho khách du lịch Quan niệm du lịch ngành kinh tế dịch vụ quan niệ mới, đắn, có ý nghĩa nhận thức, quản lý vĩ mô tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch II Vị trí vai trị du lịch: Vị trí du lịch: Ơû nhiều nước, du lịch ngày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nhiều nhà kinh tế dự đoán kỷ XXI “thế kỷ ngành dịch vụ” du lịch có vai trị to lớn “Phần đóng góp du lịch vào kinh tế quốc dân thương mại quốc tế làm cho trở thành luận tốt cho phát triển giới Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi quốc tế cân cán cân toán, đặt du lịch vào vị trí số ngành hoạt động kinh tế giới quan trọng nhất” (Điều Hội nghị du lịch giới họp Manila 1980) 2.Vai trò du lịch: 2.1.Về kinh tế: 2.1.1.Ý nghĩa kinh tế vịêc phát triển du lịch quốc tế chủ động  Tác động tích cực vào tăng thu nhập quốc dân thơng qua thu ngoại tệ, góp vai trò to lớn việc cân cán cân toán quốc tế Du lịch quốc tế năm đem lại cho quốc gia nhiều ngoại tệ Đây tác động trực tiếp du lịch kinh tế  Du lịch hoạt động xuất có hiệu Tính hiệu cao kinh doanh du lịch thể trước chỗ du lịch ngành “xuất chỗ” hàng hóa cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ, đồ cổ phục chế, nông lâm sản…theo giá bán lẻ cao chịu hàng rào thuế quan mậu dịch quốc tế Nó phương tiện tuyên truyền, quang bá hữu hiệu cho hàng hóa nội địa nước ngồi thơng qua du khách Một số mặt hàng làm cho du khách hài lòng chất lượng, giá lẫn mẫu mã… Nhờ vậy, nước làm du lịch có hội xuất hàng hóa nhiều Ngồi ra, du lịch cịn ngành “xuất vơ hình” hàng hóa du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, ánh nắng mặt trời vùng nhiệt đới, giá trị di tích lịch sử – văn hóa, tính độc đáo truyền thống phong tục, tập quán … mà không bị qua lần bán, chí giá trị uy tín cịn tăng lên chất lượng phục vụ cao Với hai hình thức xuất cho thấy hàng hóa dịch vụ bán thơng qua du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế cao hơn, tiết kiệm chi phí đóng gói bao bì, bảo quản, thuế xuất nhập có khả thu hồi vốn nhanh với lãi suất cao  Du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Hoạt dộng kinh doanh du lịch đòi hỏi hỗ trợ liên ngành, yêu cầu sở cho ngành khác phát triển Phát triển du lịch mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế mạng lưới giao thông, mạng lưới điện nước, phương tiện thông tin đại chúng…  Du lịch khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi Quy luật có tính phổ biến q trình chuyển dịch cấu kinh tế giới giá trị ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ lệ cao tổng sản phẩm xã hội Do nhà kinh doanh tìm hiệu đồng vốn du lịch lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác  Du lịch góp phần củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Các tổ chức quốc tế mang tính phủ phi phủ du lịch tác động tích cực việc hình thành mối quan hệ quốc tế Du lịch quốc tế phát triển tạo nên phát triển đường lối giao thông quốc tế Du lịch quốc tế đầu mối “xuất-nhập khẩu” ngoại tệ, góp phần làm phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế Tại Việt Nam, du lịch cầu nối giao lưu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với sách Đảng Nhà nước Mở rộng du lịch quốc tế gắn liền với tăng lượng khách phục vụ, lại, tìm hiểu thị trường khách thương nhân trọng Từ du lịch thúc đẩy đầu tư, buôn bán quốc tế… Trong điều kiện lạc hậu nghèo nàn, thiếu vốn đầu tư, cần thiết đại hóa kinh tế Việt Nam điều có ý nghĩa to lớn Hình thức liên doanh, liên kết phạm vi quốc tế kinh doanh du lịch phương thức kinh doanh đem lại lợi nhuận kinh tế cao, kích thích đầu tư nước ngồi vào du lịch, tăng cường sách mở cửa 2.1.2.Ý nghĩa kinh tế việc phát triển du lịch quốc tế thụ động Du lịch quốc tế thụ động có ý nghĩa khác hẳn với du lịch quốc tế chủ động Nó hình thức nhập đất nước gởi khách nước Nếu du lịch kèm theo mục đích kinh doanh du lịch quốc tế thụ động có ý nghĩa gián tiếp mặt kinh tế đất nước 2.2 Về xã hội  Du lịch góp phần giải công ăn việc làm cho người dân  Du lịch làm giảm q trình thị hóa nước kinh tế phát triển  Du lịch phương tiện tuyên truyền quảng bá hữu hiệu cho thành tựu kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, giới thiệu người, phong tục tập quán…  Du lịch đánh thức làng nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền dân tộc Khách du lịch thích mua đồ lưu niệm mang tính dân tộc, sản phẩm nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền  Du lịch làm tăn thêm phần hiểu biết chung xã hội người dân thông qua người địa phương khác, khách nước (về phong cách sống, thẩm mỹ, ngoại ngữ…)  Du lịch làm tăng thêm phần đoàn kết, hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết nhân dân vùng với nhân dân quốc gia với  Trong kinh tế thị trường, du lịch đóng vai trị quan trọng Nhiều nước đạt kết to lớn kinh doanh du lịch Nhưng bên cạnh đóng góp to lớn mà du lịch mang lại cho đất nước kinh tế lẫn xã hội cịn vài hạn chế Chẳng hạn: - Nếu phát triển du lịch quốc tế thụ động tải làm thăng cho cán cân toán quốc tế, gây áp lực cho lạm phát Ngồi cịn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên đất nước Do kinh doanh hình thức du lịch khơng lành mạnh mà gây số tệ nạn xã hội dẫn đến tác hại sâu xa đến đời sống tinh thần dân tộc Vì thế, cần có chiến lược phát triển du lịch đắn B - THỰC TRẠNG DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA I.Tiềm du lịch Việt Nam Việt Nam có tiềm du lịch lớn, đa dạng tự nhiên lẫn nhân văn Lần Việt Nam lọt vào danh sách 20 điểm đến du lịch yêu thích năm 2007 theo khảo sát tạp chí du lịch Conde Nast Traveller – tạp chí tiếng dành cho giới thượng kưu giới Và đây, Việt Nam tổ chức thành công hội chợ triển lãm du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh Nguồn tài nguyên du lịch 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Việt Nam nằm khu trung tâm Đông Á, cầu nối lục địa với quần đảo bao bọc chung quanh biển Đông Bằng đường biển, đường bộ, đường khơng, du khách vào nước ta cách dễ dàng Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều rừng núi, biển, động thực vật đa dạng phong phú Bờ biển đẹp, với triệu km mặt biển thềm lục địa Có 125 bãi tắm lớn nhỏ có 20 bãi tắm đạt quy mô tiêu chuẩn quốc tế Vùng biển Việt Nam có 3000 hịn đảo Tài ngyên du lịch biển tiềm du lịch to lớn, hình thành tổng thể du lịch nghỉ ngơi nghiên cứu biển Địa vùng cao nguyên nước ta xen kẽ thung lũng tạo nên cảnh đẹp cảu cánh đồng bậc thang Rừng Việt Nam chiếm 43,8% diện tích đất với 7000 lồi cây, 200 lồi động vật có vú triệu lồi chim Nước ta có nhiều cảnh đẹp hấp dẫn, nhiều danh lam thắng cảnh chưa bị ô nhiễm với hang động tiếng Tam Cốc, Hương Tích, Phong Nha,… Có di tích từ thời dựng nước giữ nước Đền Hùng, Cố Đô Hoa Lư, Văn Miếu Quốc Tử Giám, lăng tẩm triều đình Huế,… Có mảnh đất lịch sử với chiến tích mà giới biết đường Hồ Chí Minh, Địa Đạo Củ Chi…Hơn nữa, nước ta vùng khí hậu thuận lợi, vùng Đông Nam Á – vùng coi hấp dẫn du khách quốc tế, đặc biệt kết hợp tạo tuyến du lịch liên hoàn mang tính bổ sung với nước lân cận Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc,…Tài nguyên tự nhiên du lịch Việt Nam phong phú, đa dạng, hấp dẫn chưa khai thác mức Do hoạch định chiến lược phát triển du lịch nước ta, phải đánh giá nguồn tài nguyên tự nhiên du lịch 1.2.Tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam có lịch sử 4000 năm văn hiến, có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, văn minh rực rỡ nhân loại Nhiều di tích lịch sử văn hóa lâu đời ơng cha để lại với nghệ thuật kiến trúc cổ, nghệ thuật lâu đời nghệ thuật đương đại Kiến trúc cổ phù hợp với phong cảnh Với ý thức dân tộc mức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ trả lại cho di vật kiến trúc cổ vị trí xứng đáng Nghệ thuật lâu đời chịu ảnh hưởng rõ nét cuûa nghệ thuật Trung Quốc, Ấn Độ, có nét riêng nghệ thuật Việt Nam Di sản khứ khéo léo nghệ nhân cho phép chuyển đổi nghệ thuật cổ truyền thành đương thời nghệ thuật sơn mài, đồ cổ, tranh khảm ngọc trai, tranh lụa thêu tay Ngoài cịn có nghề dệt thổ cẩm quan tâm Cùng với điều đó, lễ hội, lễ nghi truyền thống thường xuyên tổ chức, âm nhạc nhạc cụ đa dạng, tinh tế nhã nhạc Huế, tuồng, chèo, cải lương… đàn bầu, đàn tranh, sáo, tì bà…ngồi ra, điệu múa, mơn nghệ thuật võ vật, kéo co đua thuyền hấp dẫn du khách Bên cạnh cịn có di tích lịch sử gắn với chiến công lịch sử oanh liệt chống đế quốc dành độc lập Điện Biên Phủ, thành cổ Quảng Trị, địa đạo Củ Chi nhà tù… Đó nơi thu hút nhiều du khách nghiên cứu lịch sử, nhân chứng học, xã hội học Nước ta có 54 dân tộc chung sống Dân tộc Kinh chiếm đa số, sống đồng vùng đông dân Các dân tộc khác sống miền núi Họ sống tập trung chỗ thường với số lượng ít, họ khơng có xu hướng xác nhập với đại đa số dân chúng, nên trì lối sống riêng Trong số nước Đông Nam Á, Việt Nam đứng đầu giàu có đa dạng dân tộc Mỗi dân tộc có văn hóa phong tục tập quán riêng đến cịn giữ gìn Trong lĩnh vực du lịch điều coi lợi lớn Song khai thác phải tiến hành cách thận trọng với biện pháp bảo vệ khoa học để giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Việt Nam Tóm lại, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tạo tiền đề cho ngành du lịch Việt Nam tổ chức nhiều hình thức du lịch: du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, hội nghị, nghiên cứu khoa học, hội chợ, festival… Tài nguyên du lịch nước ta phân bố thành cụm, hành thành khu du lịch điển hình tồn quốc Mỗi vùng miền, khu vực có sắc thái riêng tạo nên tuyến du lịch quốc gia, không lặp lại vùng, tạo tâm lý thoải mái cho du khách Nguồn lao động dồi 2.1.Số lượng lao động Dân số nước ta đông tiềm để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Hàng năm có thêm triệu người đến lao động với lượng dân số đông tạo điều kiện hình thành thị trường du lịch lớn Hơn nữa, lực lượng lao động nước ta thuộc hàng trẻ, ngày trẻ hóa Do khả tiếp thu nắm bắt kĩ thuật nhanh, sử dụng tốt công nghệ tiên tiến, phát huy tính tốt lao động Việt Nam Tuy nhiên, số lao động dồi tăng thêm nước ta năm có chênh lệch vùng Đó trở ngại cho việc phát triển kinh tế du lịch số vùng đất nước 2.2.Chất lượng lao động Trước hết phải dựa góc độ học vấn quốc dân để đánh giá chấtlượng lao động Trước năm 1945, nước ta có 90% dân số mù chữ Sau Cách Mạng Tháng Tám, trình độ nâng lên Hiện nay, sở nâng cao trình độ dân trí chung, chất lượng nươc ta nâng lên qua nhiều năm Nguồn lao động nước ta rẻ lại chưa có tay nghề cao, cịn thiếu trầm trọng cán khoa học kinh nghiệm Chất lượng nguồn lực ngành du lịch khơng nằm ngồi đặc thù chất lượng nguồn nhân lực nước Đó mâu thuẫn lớn, phải có kế hoạch giải 3.Tiềm kinh tế Việt Nam chuyên gia kinh tế đánh thị trường lên với tiền lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế kết đạt năm gần thuyết phục người kể chun gia kinh tế khó tính Năm 2005 Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ASEM Hà Nội Năm 2006 năm Việt Nam trở thành thành viên WTO, năm nước ta tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC 2006, năm triển khai kế hoạch năm đạt thành tựu đáng khích lệ: tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục ổn định mức cao khoảng 8,2 %, kim ngạch xuất đạt gần 40 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2005, vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 10 tỷ USD, vốn cam kết hỗ trợ phát triển thức đạt gàn 4,45 tỷ USD – mức cao từ trước đến Năm 2006 năm thị trường chứng khoán với gia tăng nhanh chóng số lương chất lượng… Trong lĩnh vực đối ngoại, quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam các, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ song phương đa phương không ngừng củng cố phát triển Cùng tốc độ tăng cao GDP, cấu kinh tế nước có thay đổi đáng kể.từ năm 1990 dến 2005, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm từ 38,7 % xuống 20,89% GDP, công nghiệp xây dựng tăng từ 22,7% lên 41,03%, khu vực dịch vụ gần không đổi: 38,6% năm 1990 38,10% năm 2005 Trong nhóm ngành, cấu có nhiều thay đổi tích cực, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Cơ cấu khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 4.Lợi so sánh vị trí địa lý Việt Nam nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực tạo xu hướng vận động có tính chất thời đại luồng khách du lịch quốc tế Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á – nơi lượng khách du lịch tăng trung bình năm 12,2% Nước ta cịn “cửa lớn” nhìn Thái Bình Dương – đường hàng khơng hàng hải quốc tế nên có nhiều thuận lợi du lịch quốc tế Đây khu vực ổn định kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế du lịch nhanh giới, khu vực có tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, đa dạng Mơi trường sinh thái bị ô nhiễm, nguồn lao động dồi dào, giá hàng hóa tương đối rẻ, lợi giúp cho du lịch phát triển nhanh, mạnh, cạnh tranh Nguồn lực bên ngồi Theo dự đốn nhà kinh tế học, Việt Nam điểm đến hấp dẫn du khách Chủ trương “Việt Nam muốn bạn với tất nứơc” Đảng nhà nước ta mở thời kì mới: thời kì phát triển du lịch Việt Nam, hội nhập thị trường du lịch rộng lớn bên giúp thúc đẩy du lịch nước ta thành ngành kinh tế mũi nhọn Ngoài giúp đỡ cộng đồng người Việt nước cộng đồng quốc tế Người Việt nước ngồi họ có nguyện vọng đóng góp cơng sức có nhu cầu thăm q hương Họ có kinh nghiệm quản lý, tay nghề, vốn, sở sản xuất, nắm bắt nhiều cơng nghệ, bí kỹ thuật, khả quản lý đại, lại có mối quan hệ với đối tác Việt Nam, thơng thạo luật kinh doanh quốc tế Việc hợp sức, giúp đỡ Việt Kiều nhân tố tích cực đẩy nhanh trình đưa ngành du lịch nước ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ngồi cịn có nguồn lực hợp tác giúp đỡ cộng đồng quốc tế Việt Nam thành viên WTO, hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) số doanh nghiệp Việt Nam thành viên hiệp hội du lịch Hoa Kỳ (ASTA) Đây nguồn lực bên ngồi quan trọng, để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa ngành du lịch nước nhà II Thực trạng du lịch Việt Nam 1.Những thành tựu đạt 10 Du lịch Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng Số lượng khách du lịch vào Việt Nam ngày tăng, doanh thu từ du lịch, thu nhập xã hội từ du lịch nộp vào ngân sách có mức tăng trưởng cao, khơng thua ngành kinh tế hàng đầu Cơ sở vật chất nâng lên số lượng chất lượng Quy hoạch phát triển du lịch có bước tiến rõ nét, trọng đầu tư chiều sâu Đội ngũ cán phát triển số lượng chất lượng Ngành du lịch phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Do đường lối đổi kinh tế Đảng, đường lối phát triển du lịch Việt Nam qua nghị Đại Hội Đảng toàn quốc VI đến VIII, đồng thời nỗ lực ngành du lịch Sự phối hợp qua lại ngành kinh tế nước hợp tác quốc tế có hiệu du lịch tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường du lịch giới khu vực Theo số liệu tổng cục thống kê tháng 9/2007 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt358.000 lượt Tổng cộng chín tháng đầu năm đạt 3.171.763 lượt, tăng 18,5% so với kì năm 2006 Tổng số Theo phương tiện Đường khơng Đường biển Đường Theo mục đích Du lịch, nghỉ ngơi Đi công việc Thăm thân nhân Các mục đích khác Theo thị trường Trung Quốc Hồng Kông Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Campuchia Indonesia Lào Malaysia Philippin Singapore Thái Lan Mỹ Canada Tháng 9/2007 (lượt người) tháng năm 2007(lượt người) So với tháng trước (%) tháng năm 2007 so với kỳ năm trước (%) 358.000 3.171.763 100,6 118,5 279.733 21.565 56.702 2.475.540 168.923 527.300 101,3 98,6 97,9 126,5 95,5 96,9 221.096 57.893 48.961 30.050 1.969.208 481.388 455.697 265470 100,9 94,4 103,9 95,4 128,9 114,2 104,5 91,0 49.080 628 30.153 34.802 37.257 10.900 1.881 2.767 12.374 2.728 11.001 13.602 32.889 7.595 422.957 4.307 243.741 304.599 372.681 116.628 17.292 23.865 109.248 23.926 95.326 120.867 323.758 72.083 98,0 99,7 100,6 107,1 94,4 93,7 100,4 103,9 99,0 95,4 97,4 99,9 105,1 105,2 100,7 138,6 118,0 110,0 121,7 91,3 111,4 84,9 157,5 114,8 130,0 137,3 111,0 131,6 11 Pháp Anh Đức Thụy Sỹ Italy Hà Lan Thụy Điển Đan Mạch Phần Lan Bỉ Nauy Nga Tây Ban Nha Uùc Niudilân Các thị trường khác 17.681 9.748 7.649 1.671 2.133 3.943 1.155 1.470 220 1.790 888 2.879 3.852 17.618 1.661 35.998 141.219 79.809 71.775 15.477 16.674 27.543 16.842 15.738 4.449 14.185 8.777 33.051 20.220 166.601 14.729 273.335 102,4 102,5 104,8 101,3 82,0 102,2 130,5 95,4 92,2 114,5 112,7 103,5 71,6 101,4 97,4 105,9 147,4 130,1 130,7 129,9 151,7 147,9 126,3 114,7 106,9 140,0 89,0 157,0 132,8 133,4 142,5 124,6 Những thiếu sót, yếu khó khăn trở ngại hoạt động kinh doanh du lịch 2.1.Những thiếu sót yếu Sức cạnh tranh du lịch Việt Nam yếu Việt Nam đứng thứ 87 số cạnh tranh du lịch 124 nước, sau nước khu vực Singapore, Malaysia, Thái Lan Sản phẩm du lịch Việt Nam chưa đa dạng, chất lượng chưa đáp ứng đủ yêu cầu du khách, chưa khai thác cảnh quan môi trường giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Chưa đầu tư nhiều vào tiếp thị, chưa tranh thủ nhiều tổ chức du lịch thê giới, khu vực, hiệp hội Sự nghèo nàn sở vật chất, thiếu thốn sở hạ tầng Chưa có nhiều khu vui chơi giải trí, du lịch tẩm cỡ tương xứng với danh lam thắng cảnh Theo khảo sát Vụ Khách Sạn (TCDL), số lượng khách sạn – tỷ lệ thấp Đến tháng3/2007, caùc khách sạn cao cấp chiếm 1% tổng số sở lưu trú 9% tổng số phòng Số lượng vốn cần huy động vào lĩnh vực lớn lực huy động vốn hạn chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tự xây dựng sở vật chất chưa phù hợp dẫn đến nguồn vốn hạn hẹp Đầu tư tràn lan Giao thông nên việc vận chuyển du khách nhiều thời gian, gây khó chịu cho du khách Cơng tác quản lý kinh doanh du lịch nhiều bất cập, thủ tục xuất nhập cảnh cịn nhiều khó khăn, phức tạp Hiện tương ăn xin, trộm cắp, bán hàng rong khu du lịch với nhiều tượng không phù hợp với môi trường du lịch tồn Tình 12 trạng lộn xộn quản lý du lịch , kinh doanh lữ hành, khách sạn chưa chấm dứt Việc bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết Việc kiện toàn máy từ tổng cục Du Lịch đến địa phương chưa đáp ứng dược yêu cầu Việc đổi nội dung đào tạo cán du lịch theo chuẩn quốc tế yêu cầu cần thiết nội dung chương trình điều kiện vật chất chưa đáp ứng Việc kết hợp ngành liên quan thiếu đồng bộ, chưa thường xuyên nên chưa tổng hợp nhiều nguồn lực hướng vào mục tiêu phát triển du lịch Đối với công tác quy hoạch du lịch cụ thể với chi tiết số địa phương, khối lượng việc nhiều, đội ngũ cán thiếu yếu, kinh phí lại nên triển khai chậm gặp nhiều khó khăn 2.2.Nhưõng khó khăn trở ngại hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Đối với sở kinh doanh du lịch quốc tế nước ta: Việc nhiên cứu thị trường, thiết lập mối quan hệ kinh doanh tổ chức du lịch nước phát triển du lịch thụ động cịn nhiều mặt hạn chế hồn cảnh khách quan chủ quan Việc tuyên truyền quảng bá lợi ích du lịch Việt Nam thị trường chưa tiến hành (hoặc tiến hành chưa mạnh mẽ chưa có hiệu quả) chưa thu hùt tập trung, ý người có nhu cầu du lịch nhà kinh doanh du lịch thị trường Phương thức kinh doanh du lịch Việt Nam chưa hợp lý Điều kiện tự nhiên nước ta có nhiều thuận lợi cho việc phát triển du lịch quốc tế, mặt khác có khơng khó khăn trở ngại cho việc tổ chức kinh doanh Địa hình phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông vận chuyể khách du lịch Hệ thống sơng ngịi dày đặc phải xây dựng nhiều cầu, bến phà nên hạn chế đến tốc độ vận chuyển du khách Hệ thống đường nước ta xuống cấp, mặt đường kém… Khí hậu phân định theo mùa miền rõ rệt Khí hậu miền Nam tương đối thuận lợi, miền Bắc miền Trung chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc bão nên ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch quốc tế Ngồi khí hậu khác nghiệt cịn gây ảnh hưởng đến việc trì bảo dưỡng sở vật chất du lịch Điều kiện để khai thác tiềm tự nhiên nhiều hạn chế (giao thông không thuận lợi, thiếu sở vật chất để đón khách tới…) ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch Cán bộ, công nhân viên phục vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh ngành phù hợp với hoàn cảnh thị trường du lịch quốc tế 13 Công tác quản lý nhà nước du lịch nhà nước quan tâm kiện toàn song nhiều vấn đề bất hợp lý Giá loại hàng hóa, dịch vụ ln biến động, khơng ổn định Cơ sở vật chất kinh tế phục vụ khách du lịch không sử dụng triệt để, công suất sử dụng thấp, chi phí cho việc bảo trì, bảo dưỡng cao thực tế không bảo quản tốt ngày xuống cấp Nguyên nhân 3.1.Nguyên nhân khách quan Du lịch Việt Nam mở vào thời điểm mà du lịch giới phát triển trình độ cao, nhiều mặt Nhiều du khách quen đến nơi nước có ngành du lịch phát triển cao Do đó, chưa dáp ứng nhiều yêu cầu họ Thiếu đầu tư, tôn tạo để biến tiềm thành khả năng, tạo nên khu du lịch độc đáo, đạt tiêu chuẩn Du lịch Việt Nam mở thời kì giới có nhiều biến động lớn Chủ Nghĩa Xã Hội Liên Xô tan rã Lực lượng thù địch nhân hội âm mưu phá hoại Mỹ kéo dài cấm vận chiến tranh nước ta dả gây khó khăn cho việc phục hồi phát triển kinh tế dẫn đến han chế phát triển du lịch Du lịch Việt Nam mở đất nước chưa thực CNH – HĐH Nên việc phát triển du lịch gặp khó khăn Du lịch khơng thể phát triển ngành kinh tế khác phát triển 3.2 Nguyên nhân chủ quan Công tác tổ chức quản lý du lịch nước tatrong thời gian dài không ổn định: lúc tách lúc nhập vào khác Công tác đạo điều hành ngành du lịch từ TW đến địa phương thiếu nhiều mặt Sắp xếp máy từ tổng cục du lịch đến sở chậm so với u cầu, nhiệm vụ phát triển ngành Chưa có sách chế thích hợp thu hút nguồn lực Nhất chất xám Chính sách đãi ngộ cán ngành nhiều loại chưa phù hợp, lao động, cán giỏi Tiêu chuẩn hóa cơng việc tiêu chuẩn hóa chức danh cho loại cán ngành chưa đầy đủ, khó khăn cho việc quản lý Về đội ngũ cán bộ, việc cố gắng vươn lên lớn, đường trưởng thành đội ngũ làm du lịch nước ta vừa học vừa làm Song đứng trước thực tế, đội ngũ cán du lịch nước ta phải tăng trưởng số lượng mà chất lượng, đối tượng hoạt động du lịch người Do vậy, kiến thức từ đội ngũ viên đốc, quản lý phải mở rộng, nâng lên nhiều Cơ sở vật chất: hệ thống khách sạn thiếu đồng Chưa có khách sạn sở phục vụ cho du lịch chuyên đề 14 Hiệu hoạt động du lịch không đơn khâu kinh doanh khách sạn, mà cịn tác động phạm vi tồn xã hội: vận chuyển, tham quan, giải trí, mua bán hang lưu niệm Kết chưa tương xứng với tiềm du lịch nước nhà phản ánh thực tế: Du lịch Việt Nam có xu hướng phát triển nhanh, hiệu kinh tế lớn Do vậy, việc tìm giải pháp tổ chức thực giải pháp điều kiện để đưa nước ta dần thành ngành kinh tế mũi nhọn III Giải pháp để thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển Định hướng phát triển du lịch Đảng Nhà nước Mục tiêu du lịch thời kì từ năm 2001 đến 2010 năm sau phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, đồng thời lâu dài giữ vai trò quan trọng bảo đảm bền vững kinh tế quốc dân kể mơi trường, văn hố an ninh đất nước Đại hội Đảng IX có nghị phát triển ngành du lịch “Định hướng phát triển ngành” sau: “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất kượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch nước du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước” Đại hội Đảng lần thứ IX có định hướng phát triển ngành du lịch sau: “Nâng cao chất lượng, quy mô hiệu hoạt động du lịch Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm; đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển đa dạng hố loại hình điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khách đẩy mạnh hợp tác liên kết với nước hoạt động du lịch” Trong “Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng” văn kiện Đại hội X nêu: “Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hố sản phẩm loại hình du lịch” C - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM I Đối với du lịch quốc tế Nâng cao chất lượng du lịch ưu tiên vấn đề mơi trường, an tồn cho du khách; Ưu tiên nâng cấp chất lượng dịch vụ, phòng ốc khách sạn Nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu phòng cao cấp du khách Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có triệu lao động có đào tạo chiếm tỷ lệ khơng cao Tổ chức xúc tiến du lịch Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Pháp, Anh, Hoa Kỳ Tổ chức hội 15 nghị bàn triển khai chương trình “Ba quốc gia điểm đến” với Lào, Campuchia Lập văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước Quảng cáo du lịch Việt Nam kênh truyền hình nước ngồi CNN, TV5 Khởi động quảng bá du lịch Việt Nam mạng Internet Thuê chuyên gia nước để quảng bá du lịch Việt Nam Phối hợp với ngành liên quan đề xuất phủ mở rộng diện khách cấp thị thực cửa khẩu; ban hành quy chế giải cho người nước cảnh vào Việt Nam du lịch Phối hợp ới ngoại giao mở rộng việc kí kết hiệp định thỏa thuận song phương miễn thị thực với nước (đến kí song phương với 47 nước đơn phương miễn thị thực cho nước); tham gia chương trình cấp thẻ lại cho doanh nhân APEC, xây dựng quy chế miễn thị thực cho người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài, với thời hạn tạm trú 90 ngày lần nhập cảnh vào Việt Nam Aùp dụng khoa học kĩ thuật việc kiểm tra, xét duyệt nhân quản lý khai báo tạm trú, giúp cho công tác xét duyệt, cấp phép nhập cảnh, cư trú đượ nhanh chóng, thuận lợi giảm bớt phiền hà cho du khách sở kinh doanh chứa trọ Đối với số loại khách xuất nhập cảnh thuộc khu vực biên giới, Cục quản lý XNC phân cấp cho Phòng quản lý XNC Công an tỉnh biên giới xét duyệt nhân làm thủ tục cần thiết khác góp phần thu hút khách du lịch vào du lịch qua đường Tại sân bay quốc tế, Cục quản lý XNC bố trí thêm số bục kiểm sốt, phương tiện kĩ thuật đại, tăng số lượng CBCS làm thủ tục XNC, cải tiến quy trình cơng tác, nên thời gian giải XNC nhanh chóng Khách du lịch tàu biển cục quản lý XNC phối hợp với ngành liên quan, phối hợp với lực lượng biên phòng giải thủ tục cấp thị thực nhanh chóng cửa khẩu, cảng biển, giảm giá thị thực cho khách du lịch tàu biển Đối với công dân Việt Nam: bỏ thị thực XNC công dân Việt Nam có hộ chiếu Việt Nam, đơn giản hóa thủ tục cấp hộ chiếu nhằm rút ngắn thời gian… II Đối với du lịch nước Tăng cường tiếp thị, quảng bá du lịch với thị trường khách nội địa Hoạt động có tác động tích cực, tạo sức hấp dẫn du lịch khách thay sử dụng thời gian nhàn rỗi khả tài vào hoạt động khác gây bất ổn cho thân xã hội, người lao động có ham muốn du lịch Các doanh nghiệp du lịch nước với định hướng có tính chiến lược ngành cần có kế hoạch tác nghiệp cụ thể vào lực 16 mà tổ chức kinh doanh du lịch nước, coi loại hình hai loại hình bản, lâu dài Các ngành, địa phương nước có phối hợp – thơng qua ban đạo du lịch địa phương – liên kết thống phát triển du lịch nuớc Những vấn đề giá cả, xây dựng chương trình du lịch cho khách nước, loại hình du lịch thường xuyên hấp dẫn du lịch cuối tuần, du lịch lễ hội, du lịch thăm chiến trường xưa, du lịch biển… Nghĩ đến loại hình du lịch mẻ hấp dẫn khách quốc tế III.Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Có thể nêu số vấn đề cần khắc phục sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch sau: - Những người đào tạo chuyên mơn ngành cịn bị hạn chế hoạt động ngành du lịch hoàn cảnh kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt kĩ chuyên môn nghiệp vụ kĩ lễ tân, kĩ ngoại ngữ, kĩ phục vụ thông tin… - Đội ngũ cán giảng dạy trường, kể trường đại học thường nặng lý thuyết, thiếu nhiều kiến thức thực tế việc xây dựng quy hoạch, tính tốn hiệu kinh tế, đánh giá tác động trường văn hoá – xã hội, tiếp thị… để đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam có hỗ trợ đáng kể đào tạo – bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức quốc tế kể tổ chức phi phủ từ năm 1995 dự án song phương Việt Nam với Singapore, Lúcxăm-bua, Thái Lan, Pháp, Bỉ, Đức, Nhật, dự án hỗ trợ đa phương với Liên minh châu Aâu, Hiệp hội Đông Nam Á… Các hỗ trợ nói giúp cho du lịch Việt Nam có điều kiện tăng cường sở vật chất trường đào tạo, nâng cao trình dộ đội ngũ cán giảng dạy, mở thêm khố đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý kinh doanh du lịch công ty, doanh nghiệp… Ngoài cần tăng cường nhận thức cộng đồng du lịch, thực động viên, thu hút tham gia cộng đồng dân cư điểm, khu… có hoạt động du lịch vừa đảm bảo an ninh, bảo vệ môi trường… Kết luận - Từ sau đất nước hồn tồn giải phóng, đặc biệt từ năm 19911992, ngành du lịch Việt Nam dần đạt nhiều kết mặt Những kết khiêm tốn mặt đường lối sách Đảng Nhà nước, thân ngành du lịch cộng đồng dân cư tâm thực đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên,vẫn 17 tồn nhiều vấn đề cần giải như: quy hoạch đầu tư dàn trải, vấn đề nghiệp vụ cán ngành du lịch, việc đào tạo nguồn nhân lực, ô nhiễm môi trường du lịch… Vì vậy, để phát triển du lịch bền vững, đưa ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần có sách đắn Đảng chung tay góp sức tồn thể cộng đồng Với vị có sẵn ngành kinh tế mũi nhọn có tính chất xã hội hố cao, có quan hệ hợp tác quốc tế rộng mạnh, phát triển du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, làm nhanh trình CNH – HĐH nước ta Gần đây, với việc tổ chức đăng cai nhiều hội nghị quốc tế như: ASEM, APEC; hội chợ triển lãm du lịch quốc tế; đăng cai tổ chức vòng thi đặc biệt thi Hoa hậu Trái Đất; xúc tiến việc giành quyền đăng cai thi Hoa hậu Hoàn Vũ vào năm 2008 Tất góp phần quảng bá cho đất nước người Việt Nam, đất nước xinh đẹp yên bình, người thân thiện mến khách TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo điện tử Vietnamnet, www.vnn.vn Báo Tuổi Trẻ, www.tuoitre.com.vn Du lịch du lịch sinh thái, tác giả Thế Đạt, Nhà xuất Lao Động, năm 2003 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia Giáo trình knh tế du lịch, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất Lao Động Tổng cục du lịch VN www.vietnamtourist.com Văn kiện Đại hội lần thứ IX năm 2001; lần thứ X năm 2006, Nhà xuất Chính trị quốc gia Website Đảng cộng sản VN, www.cpv.org.vn 18 19

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w