Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất vắc-xin Covid-19 Một trong những tiên bộ của ngành dược phẩm trong đại dịch chính là công nghệ nano trong sản xuất vắc-xin mRNA Covid-19.Hiện nay, có
Trang 1
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA TAI CHINH NGAN HANG
BAI HOC TON BUC THANG TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO THUC HANH MÔN TIÊN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Tên công ty phân tích: Công Ty Cô Phần Dược Phẩm Imexpharm
Tên mã chứng khoán của công ty phan tich: IMP
Trang 2MUC LUC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển (Lịch sử hình thành và phát triển) của doanh
nghiệp (theo Báo cáo thường niên; báo cáo tài chính tại 31/12/2023) s- -5- -<< 4 1.1.1 Thông tin chung về công ty 2s St 2221212221212 1 11g cu 4
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh chính; Sản phẩm dịch vụ chính 5
1.1.3 Vẽ sơ đồ, hình thể hiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp
G11 11111111111 1111 1111111101116 111 1 1611116111111 1119111161111 111111611111 111 1111111611111 11 1111111181111 111 1111111111111 1111 1111111111114 161 5
1.1.5 Thành tựu, xếp hạng, vị thế trên thị trường; cờ, cúp, danh hiệu, giải thưởng 6
1.2 Cơ cầu cô phần, cô đông của Công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12/2023) 7
IVAI 800v.) ntiiiiẳaẳdŸŸŸÝẢ 10
1.4.2 Về số lượng, sản lượng, công suất, năng lực sản xuất, số lượng sản phẩm 11
1.4.4 Tình hình, phương án mở rộng kinh doanh, đầu tư dự án mới, mở rộng thị trường, địa bàn tiêu thụ mới của công ty trong thời gian đến -2 2S nEtn221222 21a 12
2.1 Phân tích về môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chiên lược sản xuất
2.1.1 Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất vắc-xin Covid-19 ch n rau 14
2.1.3 Tăng cường sự hợp tác giữa các hãng dược phẩm trên toàn cầu se 14 2.1.4 Dự báo phát triển ngành dược trong 2024 và những năm tiếp theo 14 2.2 Phân tích tình hình ngành, lĩnh vực có liên quan ảnh hướng đến hoạt động sản xuất
2.2.1 Lịch sử hình thành
° 2Ä ĐUn tìể (gaidadadaiaiadaắaăắaáắaaáảáiỶ
Trang 32.2.3 Cac giai doam lich sti ố ố ốố 17
2.2.4 Mire dO cam tram on 17
2.2.5, Rao cam gia MAP .ốố.ốằ.ằằồnẽ 17
2.2.6, RAO CAM UCT ii 17
2.2.8, Bién dong thi trudge ccccccccccseccseseseesseesssessresssessesssressretsissresssesssevessesese 18
2.3.2 Các đơn vị thường xuyên nhập khẩu, mua hàng hóa, dịch vụ của công ty 20
2.4.2 Công ty Cô phần Dược — Trang thiết bị Y tế Bình Định 2n 22
2.4.3 Công ty Cô phần Y dược phẩm Vimedimex 552 SH HH ng 23
3.2.3 Tỷ số vòng quay tông tài sản và vòng quay tài sản cố định son, 28
3.3.1 Tỷ số tông nợ trên tổng tài sản ả 0 TH T H01 811221014121 29
Trang 43.5.1 Tỷ số lợi nhuận trên mỗi cô phan (EPS) 0 00 000cccccccccccccccscesesessecessessssesserseteetsesvesseen 32
3.5.3 Giá trị số sách của cô phiếu (BVPS — Book Value per Share) - càcccằ 33 3.5.4 Ty số giá trị thị trường trên giá tris sch (P/B) 00 00 0cccccccccccccccesccesssessessestesseseeee 33
4.4 Trong thời gian 06 tháng trở lại đây 36
5.1.1 Dự báo doanh thu nắm 2024 210201121 12111121110111111 0111111111111 n1 kh 39 5.1.2 Dự báo giá vốn bán hàng năm 2024 Q0 11 1211111111111 111211111 1111111 111111 kg 39
5.1.4 Dự báo chỉ phí quản lý năm 2024 - 0 n1 12 121111111111121111 1011111111111 1g ray 40 5.1.5 Doanh thu tài chính - 0 12112211 1211101111111 01111011111 11111 1111111111116 xxx 40
5,1,6, Chi phí lãi vay năm 2024 LH HH HH HH Hà HH HH Hán HH th 40
5.1.12 Target Price 41
3|45
Trang 5CHUONG 1 TONG QUAN DOANH NGHIEP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển (Lịch sử hình thành và phát triển) của doanh nghiệp
(theo Báo cáo thường niên; báo cáo tài chính tại 31/12/2023)
1.1.1 Thông tin chung về công ty
Tên tiếng Việt: Công Ty Cổ Phần Dược Pham Imexpharm
Tén tiéng Anh: Imexpharm Pharmaceutical Joint Stock Company
Dia chi: Số 04, Đường 30/04, Phường 1, TP Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
Tên viết tắt: Imexpharm
Tên giao dịch: IMP
Mã chứng khoản: IMP
San giao dịch: Sở Giao Dịch Chứng Khoản TP.HCM (HOSE)
Ngành kinh doanh: Dược Phẩm
Tầm nhìn: Trở thành công ty được phẩm hàng đầu Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế
Sứ mệnh: Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ y tế chất lượng cao, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng
Giá trị cốt lõi:
Uy tín: Luôn đặt uy tín lên hàng đầu, cam kết cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao
Trách nhiệm: Luôn ý thức được trách nhiệm của mình đối với cộng đồng và môi trường Chuyên nghiệp: Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao
Sáng tạo: Không ngừng sáng tạo, đổi mới để đáp ứng nhu cầu thị trường
Vv Hop tac: Hop tác chặt chẽ với các đối tác để cùng phát triển
Triết lý kinh doanh: Lấy khách hàng làm trung tâm, luôn nỗ lực mang đến cho khách hàng những
sản phẩm và dịch vụ tốt nhất
4|45
Trang 61.1.2 Nganh nghé kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh chính; Sản phẩm dịch vụ chính
> Phân phối thuốc thành phẩm, nguyên liệu được phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm
> Xuất nhập khẩu thuốc, nguyên liệu dược pham, thiét bi y té, my pham
> Chuyén giao céng nghé san xuất thuốc
> Kinh doanh dịch vụ y té
1.1.3 Vé so dé, hinh thé hiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm của Imexpharm tạo lập nên Ban điều hành Công ty Hội
đồng lãnh đạo bao gồm các lãnh đạo danh nghiệp cao cấp dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực dược
phẩm và kinh doanh quốc tế
Ban điều hành của Imexpharm được tổ chức theo sơ đỗ đào tạo sau:
Hình 1: Sơ đề tô chúc công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM
Trang 71.1.4 Danh sách Ban lãnh đạo cao nhất
Thời gian: Năm 2023
1.1.4.1 Ban Giám Đốc/ RỂ Toán:
Tổng Giám đốc: Bà Trần Thị Hồng Đào
Phó Tổng Giám đốc:
¢ Ong Huynh Van Nhung
® Ông Ngô Minh Tuấn
® Ông Lê Văn Nhã Phương
Kế Toán Trưởng: Ông Dương Hoàng Vũ
“ Doanh thu tăng trưởng 25% so với cùng kỳ năm trước Lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 30%
so với cùng kỳ năm ngoái Ra mắt thành công 5 sản phẩm mới Mở rộng thị trường sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Myanmar
= Imexpharm dat được thành tựu khi nằm trong top 8% các nhà sản xuất thuốc nội địa đáp ứng
được tiêu chuẩn đầu thầu nhóm 1 và 2 ở kênh ETC
khỏe khối doanh nghiệp vừa và thứ 54 trong 100 công ty có môi trường làm việc tốt nhất
Việt Nam, tăng 5 bậc liên tiếp so với năm 2022
1.1.5.2 Giải thưởng và danh hiệu
“ Giải thưởng "Thương hiệu uy tín năm 2023” do Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM trao tặng
"_ Giải thưởng "Sản phẩm tin cậy, chất lượng cao năm 2023"
6 | 45
Trang 8= Lot vao Top 10 Doanh nghiép Duge pham uy tin nhất Việt Nam 2023
“ Được công nhận là Doanh nghiệp xuất sắc năm 2023 bởi Bộ Y té
“ Doanh nghiệp Sao Vàng chất lượng quốc tế 2023
“ Top 10 Quản trị công ty tốt nhất và tự hào đón nhận Top 20 Báo cáo thường niên tốt nhất
Đạt được nhiều chứng nhận của Bộ Y tế: Giấy chứng nhận GMP-WHO, GLP, GSP, ISO 9001:
2008 va ISO 22.000 : 2005
e Nam 2006, đạt danh hiệu Anh hùng Lao động
s® - Năm 2009, nhận Cờ thi đua Chính Phủ
¢ Nam 2010, nhan Co thi đua Bộ Y tế
1.2 Cơ cấu cô phần, cô đông của Công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12/2023)
a Vốn điều lệ: 1.200 tỷ đồng
b Vốn thực góp: 1.200 tỷ đồng
c Tổng khối lượng CP đã phát hành và niêm yết: 120 triệu cổ phiếu
d Niêm yết vào ngày (ngày lên sàn): 27/06/2017
e Khối lượng CP đang lưu hành: 120 triệu cô phiếu
£ Loại cô phần: phố thông
ø Giá trị vốn hóa (giá trị vốn hóa tại 31/12/2023): 7.200 tỷ đồng
7 | 45
Trang 9h Co cau cô đông:
ii — Phân theo nhóm:
+ cô đông trong nước: 99,99%
+ cô đông nước ngoài: 0,01%
¡ Danh sách 10 cô đông lớn nhất
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển T&T (T&T Group): 11,29%
Ông Nguyễn Đăng Nguyên - Chủ tịch HĐQT: 7,89%
Bà Nguyễn Thị Thanh Huyễn - Phó Chủ tịch HĐQT: 5,16%
Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Bình Dương (BIDICO): 5,00%
Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPT Securities): 4,98%
Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Thành Thành Công (TTC Group): 4,67% Công ty Cổ phần Dược phẩm VIMC (VIMC): 4,64%
Ông Lê Văn Hậu - Phó Tổng Giám đốc: 3,45%
Ông Trần Văn Tuần - Phó Tổng Giám đóc: 3,38%
10 Công ty TNHH MTV Dầu khí và Khoáng sản Việt Nam (PVOSCO): 3,14%
Trang 10k Danh sách các công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp
Tên công ty con/công | Ngành nghề kinh doanh | Vốn điều lệ | Tỷ lệ sở hữu của STT| ty lién kết của|chính của công ty [của công (y|Công ty mẹ
1 Dược phẩm Imexpharm phẩmvật tư y tế 50 100% vốn sở hữu
2 Dược phẩm Imexpharm phẩmvật tư y tế 40 100% vốn sở hữu
3 Dược phẩm Imexpharm phẩmvật tư y tế 60 100% vốn sở hữu
Công ty Cô phần Dược
4 phẩm Trung Ương 5 | Sản xuất thuốc tân được 200 10% vốn sở hữu (OPCS)
pham Agimexpharm Ban lé duoc pham ( vốn góp) hữu
Spharm Ban lé duoc pham (vốn góp) hữu
9| 45
Trang 111.3 Kết quả kinh doanh; tình hình tài chính của công ty
1.3.1 Kết quả kinh doanh
Trang 12
Theo Báo cáo ngành dược quý 3/2023 VIRAC, doanh số bán thuốc kê đơn (ETC) tại Việt
Nam ước đạt 124.000 tỷ đồng năm 2023 Năm 2023, Imexpharm trở thành Công ty dược nội địa
dẫn đầu kênh ETC về doanh thu (884 tỷ), tăng 40% so với năm 2022 Doanh thu kênh OTC trong nước năm 2023 đạt 47.569,8 tỷ đồng Imexpharm thu về 1083 tỷ cho mảng này
Nhóm kháng sinh: Imexpharm dẫn đầu thị trường với vị trí số một về sản xuất và tiêu thụ
thuốc kháng sinh tại Việt Nam, với thị phần tăng lên gần 9% Đồng thời, các sáng kiến đa dạng hóa của công ty đã mang lại doanh thu tăng trưởng mạnh mẽ từ nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhất là
các loại thuốc ho, giảm đau, hạ sốt và các loại thuốc hễ trợ tiêu hóa
11|45
Trang 13Trong nude: 20 chi nhanh ban hang tir Bac chi Nam: Ha Néi, Nghé An, Da Nang, Binh Định, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Kiên
Giang, An Giang, Đồng Thấp, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh
Ngoài nước: Trong nhiệm kỳ 2023-2027 sẽ là thời kỳ Imexpharm mớ rộng thị trường đấy
mạnh xuất khẩu các sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm đã có Visa Châu Âu (hiện đã có 12 số
đăng ký được cấp)
1.4.4 Tình hình, phương án mở rộng kinh doanh, đầu tư dự án mới, mở rộng thị trường, địa
bàn tiêu thụ mới của công ty trong thời gian đến
Chiên lược phát triển Inexpharm'
Mở rộng danh mục EU MA: Imexpharm hiện có tổng cộng 27 giấy phép tiếp thi EU MA cho 11 san
phẩm Năm 2024, Công ty dự kiến mớ rộng dnah mục này và bức đầu xác định 30 sản phẩm mục
tiéu tiém nang Imexpharm c6 kế hoạch tìm kiém va mé rộng quan hệ đối tác với các Công ty dược
phẩm nước ngoài dé đưa ra công nghệ y tế mới vào thị trường Việt Nam
Theo dau bao VNEXPRESS?
Tiếp nối những thành công trên, IMP đang thúc đây các hoạt động xuất khâu như có gian hàng tham
gia CPhI tai Thai Lan, Barcelona; các hoạt động khảo sát các thị trường xuất khẩu tiềm năng như
Campuchia, Myanmar Năm 2023, công ty đã xuất khâu thành công lô hàng đầu tiên đi Mông Cổ qua đường hàng không
Về kế hoạch của năm 2024, IMP đã xây dựng đội ngũ phát triển hợp tác toàn cầu để thúc đây thực
thi kế hoạch khai thác thị trường nước ngoài; nghiên cứu và đưa ra các dé xuất để có thể sản xuất gia công (CMO) cho các công ty được phẩm đa quốc gia IMP sẽ mở rộng thị trường với lĩnh vực trị liệu mới bằng cách hợp tác với các đối tác Hàn Quốc và quốc tế để chuyển giao công nghệ, hợp tác nhập khâu, sản xuất và phân phối Hiện, Công ty đang trao đổi đàm phán với một số đối tác hàng
đầu thế giới và dự kiến ký kết MOU vào năm 2024
Tiếp nói kế hoạch trong tương lai, tại đại hội cổ đông mới đây, lãnh đạo Công ty Cổ phần
Imexpharm (IMP) công bố chính sách chỉ trả cỗ tức mới cho năm 2024/2025, tăng lên thành 20%, bao gồm 10% cổ tức bằng tiền và 10% cổ tức bằng cổ phiếu Nhiều năm qua, cỗ phiếu IMP vẫn luôn là tâm điểm của giới dau tư vì tiềm năng tăng trưởng của công ty được phâm dẫn đầu trong thị trường thuốc kháng sinh này
Đà tăng trướng cao của được nội dia?
1 Báo cáo thường niên 2023
? Imexpharm lấy nhân sự làm cốt lõi chiến lược ngày 31/1/2024
3 Trích Imexpharm và cơ hội dẫn đầu ngành dược trong nước của tạp chí điện tử đầu tư tài chính
12|45
Trang 14Thay thuốc Nhân dân, Dược sĩ, Tổng giám đốc IMP Trần Thị Đào cho biết công ty đặt mục tiêu
tăng trưởng doanh thu gộp 24% và doanh thu thuần tăng 19% cùng với dự báo tăng trưởng lợi
nhuận trước thué khoang 12%, EBITDA tang 18%
“Kénh ETC sé tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với Inexpharm Chúng tôi cũng tiếp tục mở rộng danh sách các nhà cung cấp nguyên liệu và phát triển các chiến lược giá cạnh tranh đề gia tăng thị phần, đây mạnh đáng kể tăng trưởng doanh thu từ thị trường ETC, đồng thời duy trì đà tăng trưởng
doanh thu của kênh OTC”, bà Đào nói
Ba Chun Chacrhan, Chủ tịch Hội đồng Quan trị IMP cho biết: “Năm nay sẽ là một năm mang tính
bước ngoặt của Công ty trong việc tăng cường năng lực quán trị doanh nghiệp Khi công ty tiếp tục
quỹ đạo tăng trưởng, các thiết chế nội bộ sẽ đâm bao cho Công ty đạt được mô hình kinh doanh bền
vững và có thê mở rộng quy mô trên các sán phẩm mới và thị trường mới, bứt phá về doanh thu và lợi nhuận”
So di, IMP ty tin đặt ra mục tiêu tăng trưởng cao vì công ty đang có nhiều lợi thế về công nghệ khi
tiên phong đầu tư các nhà máy đạt tiêu chuẩn EU-GMP, trong đó gồm 11 dây chuyền đạt chuẩn EU-
GMP
IMP cho biết hiện Nhà máy IMP 2 đã được tái cấp giấy chứng nhận EU-GMP lần thứ 2 Nhà
máy IMP 3 được tái cấp giấy chứng nhận EU-GMP lần thứ 3 Hiện tại, nhà máy IMP4 đạt tiêu
chuẩn EU-GMP và được ghi nhận mức doanh số đạt được 80 tỷ đồng sau 5 tháng đi vào hoạt động
và nhà máy quy mô lớn IMP 5 đang được xây dựng Nhờ đó IMP tự tin mang lại tỷ suất lợi nhuận cao trong các năm tới
Ngành công nghiệp dược Việt Nam được kỳ vọng đạt mức 4 - san xuất được thuốc phat minh Vi
vậy, đang có nhiều chính sách cụ thể về khoa học công nghệ giúp doanh nghiệp phát triển thuốc công nghệ cao, thuốc phát minh nhằm thúc đấy đầu tư
Nhờ vậy, các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm sẽ được hưởng lợi lớn trong năm 2024-2027 Ngoài
ra, định hướng từ Chính phủ về việc nâng tỷ lệ giường bệnh, chỉ tiêu tỷ lệ điều dưỡng sẽ giúp các bệnh viện công tăng cường lựa chọn dòng thuốc ưu tiên nội địa chất lượng cao, thúc đây kênh thuốc ETC trong bệnh viện
Công ty Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam dự phóng, giá trị ngành dược phâm năm 2024 đạt 7,89
ty USD (tang trưởng 9,1% so với cùng kỳ) Trong đó, kênh ETC tăng trưởng mạnh hơn OTC nhờ
sự bao phủ bảo hiểm toàn dân đã đạt 93% Với máng ETC, năm 2024, giá trị sẽ đạt 6 tỷ USD (tăng
Trang 15CHUONG 2 PHAN TICH VI MO VA NGANH ANH HUONG DEN CONG TY
2.1 Phân tích về môi trường vĩ mô ảnh hướng đến hoạt động sản xuất, chiến lược sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1 Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất vắc-xin Covid-19
Một trong những tiên bộ của ngành dược phẩm trong đại dịch chính là công nghệ nano trong sản xuất vắc-xin mRNA Covid-19.Hiện nay, có 5 loại vắc-xin phòng Covid-19 đang được nghiên
cứu, sản xuất tại Việt Nam, trong đó 2 loại vắc-xin do chính Việt Nam nghiên cứu phát triển đã
bước đầu cho kết quá khả quan
2.1.2 Sự tăng tốc của các thú tục cấp phép thuốc
Theo thông kê từ cơ quan chức năng và SSI, số lượng phê duyệt thuốc đã tăng lên tir 171 trường hợp trong 8 tháng năm 2020 lên 335 trường hợp trong 8 tháng năm 2021 và thời gian phê
duyệt trung bình đối với một số loại thuốc đã giảm từ 22 tháng xuống 18 tháng
Ngày 26/11/2021, trên thế giới có 326 loại vắc-xin đang được nghiên cứu, trong đó 132 loại vắc-xin
đang được thử nghiệm lâm sảng, có 24 loại vắc-xin đã được phê duyệt sử dụng ở các nước, trong đó
có § loại được WHO cấp phép
Nhiéu hang duoc da cung nhau hop tac dé san xuat vac-xin, mac dù trước đó có thé la doi
thủ của nhau Bên cạnh vắc-xin Covid-19 được nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, thử nghiệm lâm
sang trong nude nhu Nano Covax, COVIVAC, ARCT-154, HIPRA, Sputnik V, vắc-xin do Cong ty
Shionogi (Nhat Ban) phat triển, Bộ Y tế đang hướng dẫn các đơn vị trong việc chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin Covid-19 từ các quốc gia khác như Cuba, Ân Độ và có thư gửi WHO giới thiệu các đơn vị của Việt Nam tham gia chương trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ mRNA của WHO
2.1.4 Dự báo phát triển ngành dược trong 2024 và những năm tiếp theo
Thứ nhất, quy mô dân số lón, tốc độ già hóa nhanh, mức sống và trình độ dân trí ngày càng
cải thiện
Theo Tổng cục Dân số — Kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam sẽ trở thành nước có dân số gia vào năm
2038 với tỷ lệ người 60 tuổi trở lên đạt trên 20% Thậm chí, đến năm 2049, tỷ lệ người cao tuôi sẽ chiếm khoáng 25% dân sé
mức thu nhập của người dân đang có những cải thiện và nhận thức của người dân trong việc chăm
sóc sức khỏe ngày cảng cao, nhất là kế từ sau dai dich Covid-19
Trong báo cáo thống kê của Bộ Y tế năm 2023, tỷ lệ sử dụng dược phẩm trên tổng dân số tăng từ
23% năm 2015 lên 283% năm 2023
Các ngày lễ về sức khỏe:
14 | 45
Trang 16® - Ngày Thế giới Vắc-xin :20/4
® - Ngày Thế giới Tiểu Đường: 14/11
® - Ngày Thế giới về Sức Khỏe Tinh Thần: 10/1
® Ngày Y tế Thế Giới: 10/1
® - Ngày Quốc tế Thận: tô chức vào ngày 2 thứ 6 của tháng 3 hàng năm
Thứ hai, cơ hội các hiệp định thương mại tự đo thể hệ mới (FTA) ma Viét Nam da ky kết
Được coi là động lực tăng trưởng của ngành được trong thời gian tới Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dược phẩm mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển mạng lưới Cải thiện chất lượng sản phâm đạt tiêu chuẩn cao hơn chăng hạn như EU-GMP
Thứ ba, các chính sách của Chính phủ và sự chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1165/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược quốc
gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 và tằm nhìn đến năm 2045 được coi là kim chỉ nam cho sự phát triển của ngành được cũng như các doanh nghiệp trong ngành
Bộ Y tế đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hành Quyết định số 376/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình phát triển công nghiệp được, được liệu sản xuất trong nước đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045, trong đó đưa ra các mục tiêu và giải pháp cụ thể Có nhiều chính sách đặc thù hễ trợ doanh nghiệp dược, trong đó nêu rõ: “nhà nước ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học, sản xuất thuốc dược liệu chất lượng cao, phát triển sản xuất thuốc dược liệu mang thương hiệu quốc gia”
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2022/TT-BYT hướng dẫn triển khai nội dung Đầu tư, hỗ trợ
phát triển vùng trồng được liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiêu số và miễn núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, trong đó đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về giống, vốn, khoa học công nghệ để khuyến khích doanh nghiệp tham gia phát triển được liệu
Ngày 12/3/2023, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 06/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 15/2019/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập Trong
đó phân nhóm riêng đối với các thuốc cổ truyền, thuốc được liệu mà trong thành phần công thức
thuốc có toàn bộ dược liệu được cơ quan quản lý dược Việt Nam công bố đáp ứng nguyên tắc, tiêu
chuẩn GACP (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới), hoặc trong thành phần công thức thuốc có từ 50% số lượng thành phần dược liệu trở nên đươc cơ quan quản lý được Việt Nam công bố đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP
15 | 45
Trang 17Nghị định số 54/2017/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dược đã
được ban hành vào ngày 8/5/2017, mở ra một loạt các cơ hội mới cho ngành được phẩm Nghị định này tập trung vào việc cai thiện quy trình kiểm định, phê duyệt và quản ly sản phẩm được phẩm, tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành
2.2 Phân tích tình hình ngành, lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
- Giai doan 1945 - 1975: Nganh Duoc tap trung vào sản xuât thuốc thiết yêu phục vụ kháng
chiến Một số nhà máy dược phẩm được xây dựng, như Dược phẩm Hà Nội, Dược phẩm Nam Định, Dược phẩm Huế
- _ Giai đoạn 1975 - 1986: Ngành Dược rơi vào khủng hoảng do thiếu nguyên liệu, trang thiết
2.2.2 Chu kỳ sống
Dựa trên các phân tích về lịch sử hình thành và phát triển, có thể thấy ngành Dược phẩm Việt Nam đang ở giai đoạn trưởng thành
- Dấu hiệu:
Doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp dược đều tăng trưởng đều đặn
Thị trường được phẩm trong nước ngày càng mở rộng, với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước
Nhu cầu về thuốc của người dân ngày càng cao, do sự gia tăng tuổi thọ và tỷ lệ mắc bệnh mãn tính
Chính phủ ban hành nhiều chính sách hễ trợ phát triển ngành Dược
Thị trường được phẩm Việt Nam còn nhiều tiềm năng khai thác, do dân số đông và tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng
Nhu cầu về thuốc generic và thuốc sinh học ngày càng cao
Chính phủ đây mạnh đầu tư cho y té, tao diéu kién cho ngành Dược phat triển
- - Thách thức:
1ó | 45
Trang 18Giá cả thuốc cạnh tranh cao do sự tham gia cua nhiéu doanh nghiệp
Chính sách giá thuốc của Chính phủ có thê ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp dược Nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu do phụ thuộc vào nhập khẩu
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành
2.2.3 Các giai đoạn lịch sử
Trong giai đoạn 2000 - 2010 là giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ Doanh thu và lợi nhuận của ngành
tăng trưởng trung bình 20%/năm Thị trường dược phẩm trong nước mở rộng nhanh chóng, thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia Các doanh nghiệp dược trong nước đã đầu tư mạnh vào công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu
Đến giai đoạn 2010 - 2020 là giai đoạn bão hòa Doanh thu và lợi nhuận của ngành vẫn tăng trưởng nhưng với tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước Cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt, dẫn đến việc giảm giá bán sản phẩm Các doanh nghiệp được buộc phái chuyên đổi chiến lược kinh doanh, tập trung vào phát triển các sản phâm cao cấp, cung cấp địch vụ chăm sóc sức khỏe toàn
diện và hợp tác với các doanh nghiệp khác để tạo ra lợi thế cạnh tranh
Ngành Dược phẩm một số nước phát triển trong giai đoạn những năm 1980 là giai đoạn suy thoái Doanh thu và lợi nhuận của ngành giảm sút do thay đổi cơ cầu dân số, sự phát triển của y học dự phòng và sự ra đời của các phương pháp điều trị mới Nhiều doanh nghiệp được đã phải sáp nhập, pha sản hoặc chuyên sang sản xuất các sản phâm khác
2.2.4 Mức độ cạnh tranh
Ngành Dược phẩm Việt Nam có mức độ cạnh tranh cao, thể hiện qua một số yếu tổ sau:
Số lượng doanh nghiệp: Theo số liệu của Bộ Y té, tính đến tháng 12/2023, Việt Nam có hơn 1.400
doanh nghiệp được được cấp phép hoạt động, bao gồm doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh
doanh thuốc và dược liệu
Quy mô doanh nghiệp: Ngành Dược phẩm Việt Nam có sự phân bố quy mô doanh nghiệp tương đối
đồng đều, với sự hiện diện của cả các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ Tuy nhiên, một số doanh nghiệp lớn đang dần chiếm lĩnh thị phần, tạo áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ hơn
Mức độ tập trung thị phần: 5 doanh nghiệp dược hàng đầu Việt Nam hiện đang chiếm thị phần khoảng 35%, cho thấy mức độ tập trung thị phần tương đối cao Tuy nhiên, thị trường vẫn còn nhiều tiểm năng cho các doanh nghiệp mới tham gia, do nhu cầu về thuốc ngày càng cao
2.2.5, Rao can gia nhap
Ngành Dược phâm có một sô rào cản gia nhập nhất định, bao gôm:
- - Vốn: Để thành lập một doanh nghiệp dược sản xuất, cần có số vốn đầu tư lớn cho nhà máy,
trang thiết bị và nghiên cứu phát triển
- _ Thủ tục pháp lý: Doanh nghiệp dược phái tuân thủ nhiều quy định pháp lý nghiêm ngặt về
sản xuất, kinh doanh và chất lượng thuốc
- _ Công nghệ: Ngành Dược phẩm đòi hỏi ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và kiểm soát chất lượng, tạo ra rào cán cho các doanh nghiệp không có năng lực công nghệ
17 | 45
Trang 192.2.6 Rao can rut lui
Rao can rut lui khỏi ngành Dược phẩm cũng tương đối cao, do các yếu tổ như:
- _ Chỉ phí thanh lý tài sản: Việc thanh ly nhà máy, trang thiết bị và kho hàng được phẩm có thể tốn kém chỉ phí cao
-_ Hợp đồng ràng buộc: Doanh nghiệp được có thể bị ràng buộc bởi các hợp đồng với nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng, gây khó khăn cho việc rút lui khỏi thị trường
Số lượng doanh nghiệp rời khỏi ngành:
Theo số liệu của Bộ Y tế, trong giai đoạn 2018 - 2023, trung bình mỗi năm có khoáng 50 doanh nghiệp dược rời khỏi thị trường Việt Nam Tỷ lệ này tương đương khoảng 3,5% tổng số doanh nghiệp được đang hoạt động
2.2.7 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp được rời khỏi thị trường Việt Nam, bao gồm:
- _ Cạnh tranh gay gắt: Doanh nghiệp không thể cạnh tranh hiệu quả với các doanh nghiệp khác
trong ngành, dẫn đến thua lỗ và buộc phải đóng cửa
- _ Thay đổi chính sách pháp lý: Thay đổi chính sách pháp luật của Chính phủ có thể ánh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được, khiến một số doanh nghiệp không thể thích ứng và buộc phải rời khỏi thị trường
- Kho khăn về tài chính: Doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính do thiếu vốn, quản lý tài
chính kém hiệu quả hoặc đầu tư sai lầm
- _ Thiếu hụt nguồn nhân lực: Doanh nghiệp thiểu hụt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, ánh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh
doanh của doanh nghiệp được, dẫn đến thua lỗ và buộc phải đóng cửa
Trang 20- Tỷ lệ mắc bệnh mãn tính ngày càng cao
- _ Thu nhập bình quân đầu người tăng
Phân khúc thị trường:
- _ Bệnh viện: Chiếm khoảng 50% thị phan
- _ Nhà thuốc: Chiếm khoảng 40% thị phần
- _ Bán lẻ: Chiếm khoảng 10% thị phan
2.2.8.3 Dự báo
Nhu cầu về thuốc tại Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, do các yếu tố như dân số già hóa, tỷ lệ mắc bệnh mãn tính ngày cảng cao và thu nhập bình quân đầu người tăng
Do đó, thị trường Dược phẩm Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng phát triển lớn
2.3 Phân tích cung cầu thị trường
2.3.1 Đầu vào của công ty
2.3.1.1 Nguyên nhân
Theo thị trường 9 tháng năm 2023:
Việt Nam):
s - Ấn Độ cung cấp cho Việt Nam (chiếm 19% tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu):
Ngành dược của Việt Nam chúng ta phụ thuộc rất lớn vào việc nhập khẩu nguyên vật liệu được từ
nước ngoài với tỷ lệ lên đến 80-90% Điều này khiến cho các rủi ro vẻ tỷ giá, đứt gấy nguồn cung tăng lên Nhưng đối với các doanh nghiệp chủ động dữ trữ nguyên liệu và thành phẩm để đáp ứng
thị trường thì lại sở hữu cho mình những lợi thế nhất định,
Với Imexpharm, công ty cũng phải đối mặt với không ít thách thức, nhất là việc nhập khâu nguyên
liệu cũng như rủi ro về tỷ giám lãi suất, v.v Tuy nhiên, những điều này được công ty kiểm soát tốt,
cùng với việc chủ động dự trữ nguyên liệu và thành phẩm, Imexpharm đã kết thúc chu kỳ kinh doanh với những kết quả ấn tượng
Theo khảo sát của Vietnam Report cho thay, top 4 thách thức ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành được bao gồm: Rủi ro từ chuỗi cung ứng, chỉ phí hậu cần gia tăng; Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành; Sự leo thang chi phi nguyên liệu thô; và Sức ép từ tỷ giá tăng Trong đó, số nguyên liệu được nhập khẩu từ Ấn Độ và Trung Quốc chiếm tỷ
trọng lên dén 85% tong kim ngạch nguyên liệu nhập khẩu Trong nước, các chính sách, cơ chế hỗ trợ, công nghệ sản phẩm đầu ra cho sản xuất được liệu, thuốc được liệu chưa được ap dung kip thoi
19 | 45
Trang 2123.1.2 Nhân sự
Từ năm 2018 đến nay, Công ty Imexpharm đã dé ra triết lý phát triển nguồn nhân lực dựa trên 3 trụ cột “Giỏi chuyên môn — Khỏe thể chất - Vững tinh thần” Với triết lý phát triển toàn diện này, hiện
tại họ tự hào là đang sở hữu đội ngũ cán bộ, nhân viên có thái độ tích cực và kiến thức, kỹ năng đáp
ứng yêu cầu phát triển
Đối với công tác tuyển dụng, với nhiều biến động khó lường ở thị trường lao động trong năm 2022-
2023, hoạt động tuyển dụng nhân sự luôn được Công ty tập trung dé dap ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các bộ phận Hoạt động này đã có nhiều chuyên đổi từ việc chuyên đối số trong việc thu
nhận hồ sơ ứng viên, sàng lọc, thống kê đến công tác phỏng vấn, xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng để gia tăng số lượng lẫn chất lượng nguồn ứng viên Kết quá đã đáp ứng được hơn 90% nhụ cầu và số lượng tuyên dụng tăng gần 300% so với cùng kỳ
Đối với công tác đào tạo cũng có nhiều chuyển biến cả về chất lượng, nội dung lẫn hình thức đào tao, trong do xu huong E-learning (Micro — learning va nano — learmng) được tập trung thực hiện
Trong năm 2022, Công ty da tổ chức khoảng 100 khóa dao tao nội bộ và bên ngoài, với kinh phí
dành cho đào tạo hơn 3 tỷ đồng
2.3.1 Tình hình cho vay vốn đối với các DN thuộc ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của công
ty
® - Với đặc thù là ngành thiết yếu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của nền kinh
tế, cần có sự đầu tư lớn về nghiên cứu, công nghệ và dây chuyền sản xuất, doanh nghiệp
ngành Dược có nhu cầu lớn về nguồn vốn để phát triển Nắm bắt được nhu cầu này, BIDV
đã triển khai gói tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệp ngành Dược với mức lãi suất
giảm tới 2% so với mức lãi suất thông thường (6/3/2023)
© _ Techeombank: Với mục tiêu đồng hành với khách hàng doanh nghiệp ngành Dược và vật tư
Y tế, sản phẩm "Tài trợ doanh nghiệp Dược và vật tư Y tế" là gói giải pháp tài chính trọn gói, chuyên biệt Techcombank thiết kế riêng cho doanh nghiệp ngành Dược, vật tư Y tế phù
hợp với đặc thù kinh doanh và ưu đãi trên thị trường
© TPBank: Tài trợ cá phương án chưa có hợp đồng chính thức với bên mua — Cho vay nhận
Quyển đòi nợ, hàng tồn kho luân chuyển lên đến 50 tỷ đồng — Cơ chế phát hành bảo lãnh
theo lô, phục vụ các KH có nhu cầu đầu thầu tập trung
Tính đến thời điểm hiện tại, Inexpharm là doanh nghiệp hàng đầu về kháng sinh tại thị trường Việt
Nam Theo Imexpharm, các nhóm thuốc kháng sinh phổ biến như Cephalosporin, Penicillin chiếm
20| 45
Trang 22hơn 70% giá trị tại thị trường Việt Nam cũng là sản phâm chủ lực của doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 67% doanh thu)
2.3.2 Các đơn vị thường xuyên nhập khẩu, mua hàng hóa, dịch vụ của công ty
-_ Công ty Cô phần Dược phẩm Pharmacity (12 tỷ theo BCTC 2023)
- Céng ty Co phan Agimexpharm (14 ty theo BCTC 2023)
2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh
2.4.1 Công ty Cổ phần TRAPHACO
Vốn điều lệ: khoảng 414 tỷ đồng
Ma ching khoan: TRA
Ngày niêm yết: 26/11/2008
Hoạt động kinh doanh chính: Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu Kinh doanh vật tư thiết bị y tế
Sản xuất hóa chất Sản xuất thực phẩm Bán buôn đồ uống Sản xuất mỹ phẩm Tư vấn, Dịch vụ khoa học kỹ thuật, Chuyên giao công nghệ trong lĩnh vực y, được và Kinh đoanh xuất nhập khẩu
Địa bàn tiêu thụ: 28 chỉ nhánh trên cả nước
Về doanh số bán hàng qua các năm (2019-2023)
1.870 1.798 Lợ10 1.909
| 360 | 175 | 171 217 264 294 326
2.4.1 Công ty Cô phần Dược phẩm OPC
21 | 45