TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO NGHIÊN CỨU CHUYỂN PHƯƠNG CHÂM TÁC CHIẾN TỪ “ĐÁNH NHANH, GIẢI QUYẾT NHANH” SANG “ĐÁNH CHẮC, TIẾN CHẮC” TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954
Trang 1I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO
NGHIÊN CỨU CHUYỂN PHƯƠNG CHÂM TÁC CHIẾN TỪ “ĐÁNH NHANH, GIẢI QUYẾT NHANH” SANG “ĐÁNH CHẮC, TIẾN CHẮC”
TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954
12
2.1 Khái quát về chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954
12
2.2 Vận dụng quan điểm phát triển nghiên
cứu chuyển phương châm tác chiến từ
“đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang
“đánh chắc, tiến chắc”
17
2.3 Vận dụng quan điểm phát triển vào xây
dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trang 2MỞ ĐẦU
Triết học Mác - Lênin xuất hiện là cuộc cách mạng vĩ đạitrong lịch sử triết học nói riêng và lịch sử nhân loại nói chung, làkết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân
tố chủ quan, đồng thời là biểu hiện của sự phát triển tất yếu củalịch sử tư tưởng triết học và khoa học nhân loại
Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng thống nhất hữu cơ với nhau, ở đấy phép biện chứng duyvật thực sự là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sựvận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy Với tưcách là một khoa học, phép biện chứng duy vật phản ánh mộtcách khách quan, toàn diện, toàn bộ quá trình vận động và pháttriển của thế giới thông qua hệ thống những nguyên lý, phạmtrù và quy luật cơ bản của mình; giúp cho con người luôn nhìnnhận, thấy rõ tính phong phú muôn vẻ, tính vận động và pháttriển không ngừng của thế giới vật chất, từ đó các chủ thể cómột cách nhìn biện chứng về thế giới, để khám phá ra phươngpháp hành động thích hợp tác động vào thế giới một cách cóhiệu quả, đáp ứng nhu cầu của con người và xã hội Trong đó,nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật là mộttrong những nguyên lý quan trọng, nó đã vạch rõ nguồn gốc,trạng thái, cách thức, khuynh hướng quá trình vận động, pháttriển của các sự vật hiện tượng trong thế giới
Đó cũng là một trong những cơ sở lý luận khoa học khivận dụng nghiên cứu phương châm tác chiến phù hợp, chuyển
từ phương châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”, là nét đặc sắc, sáng tạo nhất và quyết định
trực tiếp đến thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trang 3Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, pháttriển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vậnđộng tiến lên từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển cũng là một hình thức vậnđộng, cũng là một kiểu vận động, nhưng thông qua kiểu vậnđộng đặc biệt này sẽ cho ra đời một “cái mới” hơn hẳn về chất
so với cái cũ (cao hơn và hoàn thiện hơn cái cũ) Phát triển làmột quá trình vận động, gắn liền với vận động, bất cứ sự pháttriển nào cũng vận động nhưng phát triển không đồng nhất vớivận động Vận động của sự vật hiện tượng có nhiều khuynhhướng khác nhau, có vận động theo chiều hướng đi lên, có vậnđộng theo chiều hướng đi xuống, có vận động tuần hoàn Khôngphải mọi sự vận động đều được coi là phát triển, và chỉ nhữnghình thức vận động, những sự vận động nào làm cho các mặt,các thuộc tính của sự vật hiện tượng, hoặc làm cho bản thân sựvật hiện tượng đó tiến lên từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đếncao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, sự vật hiện tượng cómột bước nhảy vọt về chất, cái mới được ra đời phủ định cái cũ,
đó mới được coi là sự phát triển
Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật hiện tượng không có
sự phát triển, hoặc nếu có thừa nhận sự phát triển của sự vật
Trang 4hiện tượng, thì đó chẳng qua chỉ là sự tăng lên hay giảm xuống
về mặt số lượng một cách thuần túy, sự phát triển diễn ra theođường tròn khép kín Mọi sự vật hiện tượng đều được xem lànhất thành, bất biến trong suốt quá trình tồn tại của nó Nhưthế, quan điểm siêu hình về sự phát triển của sự vật hiện tượng,thực chất là không thừa nhận có sự phát triển, đó chỉ là sự vậnđộng dẫn đến sự lặp lại sự vật hiện tượng cũ một cách nguyên
xi, không có sự ra đời của cái mới
1.2 Nguồn gốc, động lực, trạng thái, cách thức, khuynh hướng, con đường, tính chất của sự phát triển
* Nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, phát triển là khuynhhướng chung của mọi sự vật hiện tượng, đó là quá trình tự thânvận động, tự thân phát triển; sự phát triển của các sự vật hiệntượng trong thế giới đều có nguyên nhân, nguồn gốc từ bêntrong của bản thân sự vật hiện tượng, do quá trình đấu tranhgiải quyết mâu thuẫn, chứ không phải do “cái hích” của thượng
đế, sự tác động của một đấng siêu nhiên nào từ bên ngoài vào
sự vật hiện tượng Sự tác động từ bên ngoài sự vật hiện tượng(không phải thần linh, thượng đế) chỉ làm tăng nhanh hoặc kìmhãm quá trình phát triển của chúng, chứ không phải là nguyênnhân hay nguồn gốc của sự phát triển ấy
Xã hội loài người là sản phẩm phát triển lâu dài của giới
tự nhiên và của chính con người, muốn tồn tại và phát triểntrước hết xã hội đó phải tự giải quyết được những mâu thuẫn cơbản trong lòng xã hội, như mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất về mặt kinh tế, giữa cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng về mặt cấu trúc xã hội, giữa các giai cấp trong
xã hội có giai cấp v.v
Trang 5Bản thân con người muốn phát triển được cũng phải tựgiải quyết rất nhiều mâu thuẫn ngay ở bên trong con người, nhưmâu thuẫn giữa quá trình hấp thụ và bài tiết, giữa đồng hóa và
dị hóa, giữa nhu cầu và khả năng, giữa cái muốn biết và cáichưa biết v.v
Chỉ khi nào những mâu thuẫn cơ bản của sự vật hiệntượng được giải quyết, khi đó mới có sự chuyển hóa, sự nhảyvọt về chất và sự ra đời của cái mới Song không phải cứ cómâu thuẫn là lập tức có ngay kết quả của sự giải quyết mâuthuẫn ấy, có ngay sự nhảy vọt về chất, mà chính ngay bảnthân mâu thuẫn đó cũng phải trải qua một quá trình phát triển(có thể là lâu dài, có thể là nhanh chóng, điều này tùy thuộcvào tính chất của sự vật hiện tượng, của mâu thuẫn và phụthuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể), mâu thuẫn đó phải vậnđộng phát triển bắt đầu từ sự khác biệt, đến sự đối lập, đếnmâu thuẫn và mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa, tạo nênnhững “cuộc xung đột” giữa các mặt đối lập để giải quyết mâuthuẫn
* Trạng thái, cách thức của sự phát triển
Đồng thời với quá trình phát triển của mâu thuẫn là quátrình diễn ra sự tích lũy dần dần về lượng - lượng của chất - của
sự vật hiện tượng, cũng chính sự tích lũy về lượng này đã làmcho mâu thuẫn có sự vận động phát triển đến đỉnh cao của nó,đến khi nó không thể giữ nguyên được trạng thái như cũ nữa,tức là mâu thuẫn đó phải được giải quyết, sự thống nhất cũ phảiđược phá vỡ để thiết lập một sự thống nhất mới, cái chất cũ đếnđây đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp với điều kiệnhoàn cảnh mới nữa, đòi hỏi phải có một chất mới, một sự vậthiện tượng mới ra đời thay thế sự vật hiện tượng cũ; đó cũng làlúc sự vận động của lượng đã vượt quá giới hạn (gọi là độ) đạt
Trang 6đến điểm nút, cái giới hạn mà ở trong đó đã diễn ra sự biến đổi
về lượng (cũ) đến đây cũng bị phá vỡ, thay vào đó là một giớihạn mới được thiết lập và tất nhiên lại có một sự biến đổi mới
về lượng ở trong giới hạn mới này Đến đây ta có thể khẳngđịnh: mâu thuẫn đã được giải quyết, chất cũ đã bị chất mới phủđịnh, sự vật hiện tượng cũ đã bị sự vật hiện tượng mới phủ định(cái mới đã ra đời thay thế cái cũ)
Sự phát triển của sự vật hiện tượng thường là một quátrình lâu dài, liên tục, do đó chúng ta không được nóng vội, ápđặt dễ dẫn đến chủ quan, duy ý chí Chúng ta chỉ có thể nhậnbiết quá trình đó, tác động vào, định hướng cho sự phát triển đónhanh hơn để có tác dụng tốt hơn cho nhu cầu của con người
* Khuynh hướng, con đường của sự phát triển
Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng trong thếgiới không phải chỉ đi theo đường thẳng, mà phát triển theođường xoắn ốc; trải qua nhiều lần phủ định biện chứng, vớinhững chu kỳ (vòng khâu của sự phát triển) khác nhau, mỗichu kỳ phát triển lại có hai lần phủ định cơ bản và có thể cónhiều lần phủ định không cơ bản Khi kết thúc phủ định cơ bảnlần một tạo ra cái đối lập với cái ban đầu, giai đoạn này cònđược gọi là khâu trung gian trong quá trình phát triển của sựvật hiện tượng Khi kết thúc phủ định cơ bản lần hai tạo ramột sự vật hiện tượng mới có nhiều thuộc tính giống như cáiban đầu, nên đôi khi tưởng là cái ban đầu, nhưng thực chất nókhông phải là cái ban đầu, mà là cái mới, là cái dường như lặplại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn Đến đây mới kếtthúc một chu kỳ phát triển của sự vật hiện tượng Song, quátrình phát triển của sự vật hiện tượng không phải chỉ có mộtchu kỳ, mà có thể có nhiều chu kỳ phủ định, với những tính
Trang 7chất mức độ khác nhau; cứ kết thúc chu kỳ này lại có sự ra đờicủa chu kỳ mới
Do sự vật hiện tượng có nhiều mặt, nhiều thuộc tính khácnhau, nên có sự vận động biến đổi về lượng, sự vận động pháttriển của các loại mâu thuẫn, sự nhảy vọt về chất của chúng diễn
ra rất phong phú, đa dạng, làm cho sự ra đời của cái mới cũng rất
đa dạng, phong phú muôn vẻ Cái mới ra đời không nhất thiết khinào cũng phải là cả toàn bộ sự vật hiện tượng, mà có thể cái mới
ra đời chỉ ở mặt này, mặt kia; cũng như sự chuyển hóa, sự nhảyvọt về chất vừa có những bước toàn bộ, vừa có những bước cục
bộ, bộ phận Điều đó cho thấy, quá trình nhận thức và cải tạo thếgiới con người phải luôn có cách nhìn biện chứng, phải vừa thấy cáitoàn bộ, đồng thời vừa thấy cái bộ phận, cái cụ thể, tránh phiếndiện hoặc chung chung, đại khái, qua loa cho xong việc; từ đó tìm
ra nhiều phương pháp tác động phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất
Hình ảnh đường xoắn ốc cho thấy, quá trình phát triển củacác sự vật hiện tượng trong thế giới diễn ra quanh co, phức tạp,khó khăn, có thể có những bước thụt lùi tạm thời Bước thụt lùinày chỉ như một giai đoạn có thể diễn ra, nằm trong quá trìnhphát triển của sự vật hiện tượng, chứ không được cho rằng bướcthụt lùi ấy cũng là một sự phát triển - hai cách hiểu đó hoàntoàn khác nhau Do sự đa dạng, phong phú muôn hình, muôn vẻcủa thế giới vật chất, nên khả năng xảy ra bước thụt lùi nàycũng rất phong phú, đa dạng, chúng có thể xảy ra ở mặt nàyhay mặt khác, ở nơi này hoặc nơi khác trong quá trình pháttriển của sự vật hiện tượng Vì vậy, chúng ta không nên bi quan,chán nản, nghi ngờ và thiếu niềm tin vào sự thắng lợi của cáimới, nhất là khi cái mới vừa được “thoát thai” từ trong lòng cái
cũ, cái cũ chẳng những còn rất mạnh, mà chúng còn có khảnăng “thích nghi”, còn đang được “che giấu” rất tinh vi xảoquyệt để tiếp tục tồn tại và phát triển cùng với cái mới; cái mới
Trang 8ra đời thường còn rất non yếu, bản thân “sức đề kháng” của cáimới chưa đủ sức chống lại sự tấn công từ nhiều phía của nhữngcái đối lập, chưa thực sự “quen” với môi trường hiện tồn Do đó,
sự thụt lùi, sự thất bại của cái mới ở giai đoạn đầu này cũng làđiều dễ hiểu, đòi hỏi con người phải nhận biết được vấn đề này
để vạch ra cách thức, bước đi, cách làm phù hợp, hạn chế tối đanhững tổn thất đáng tiếc đi đến thành công Bên cạnh đó,chúng ta vừa cần có thái độ dứt khoát ủng hộ, bảo vệ cái mới,vừa tạo điều kiện cho cái mới phát triển Đồng thời, cần phânbiệt rõ cái mới thực sự và cái mới giả hiệu giả danh để kịp thờingăn chặn, loại trừ Cái mới thực sự là cái ra đời hợp quy luật,mang nội dung mới trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những yếu tốcòn phù hợp của cái cũ, là cái khác hẳn về chất so với cái cũ,mặc dù có thể cái mới còn nhiều mặt non yếu, chưa theo kịpyêu cầu đòi hỏi của điều kiện khách quan, nhưng cái mới baogiờ cũng là cái tất thắng Vì lẽ đó, trong cuộc sống cũng nhưtrong quá trình hoạt động thực tiễn, một mặt, chúng ta luôn chútrọng hướng tới cái mới, phát hiện ra cái mới một cách nhạybén, nhìn về tương lai phát triển của nó một cách vừa sâu sắc,vừa toàn diện; mặt khác, chúng ta cần phải luôn tỉnh táo, sắcsảo trong phân biệt cái mới với cái cũ, cái mới thực sự với cáimới giả hiệu Tích cực hoạt động thực tiễn để làm chuyển biến
“tương quan lực lượng” giữa cái mới và cái cũ, làm cho cái cũmất dần đi, cái mới ngày càng mạnh lên
Xuất phát từ đặc điểm, tính chất, trạng thái, cách thức củaquá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng, nên có thể cónhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đòi hỏi con người phải nhậnthức được từng giai đoạn phát triển ấy, vạch rõ được những đặcđiểm, dự báo khuynh hướng cũng như một số khả năng ngẫunhiên có thể xảy ra của từng giai đoạn Trên cơ sở đó dự kiến các
“phương án” để bảo vệ và phát triển cái mới, đáp ứng nhu cầu của
Trang 9mỗi con người và toàn xã hội Tránh xem xét cứng nhắc, bảo thủ,định kiến hoặc tuyệt đối hóa bất kỳ mặt nào, giai đoạn nào trongquá trình phát triển của sự vật hiện tượng Tùy theo từng điều kiệnhoàn cảnh cụ thể, tùy theo khả năng của từng sự vật hiện tượng
mà đặt ra yêu cầu đòi hỏi “vừa sức” ở sự phát triển của sự vật hiệntượng, đồng thời cần phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sángtạo của con người để tạo ra sự thuận lợi cho sự phát triển của sựvật hiện tượng, nhất là trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xãhội mới
* Tính chất của sự phát triển
Phát triển là thuộc tính vốn có của mọi sự vật, hiện tượng,
là khuynh hướng chung của thế giới, mang tính khách quan.
Nguồn gốc sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, hiệntượng Đó là quá trình liên tục giải quyết những mâu thuẫn nảysinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng Nhờ đó
sự vật, hiện tượng luôn luôn phát triển Phát triển là một quátrình khách quan
Vận động có nhiều khuynh hướng khác nhau đi lên, đixuống, vòng tròn tuần hoàn lặp lại, v.v nhưng chỉ có khuynhhướng vận động đi lên, làm xuất hiện cái mới là sự phát triển.Song phát triển chính là khuynh hướng chung, khuynh hướngchủ đạo của thế giới; nó thấm vào tất cả các khuynh hướng vậnđộng khác kể cả vận động thụt lùi, đi xuống Xét từng sự vật,hiện tượng cá biệt thì vận động có nhiều khuynh hướng khácnhau Nhưng xét toàn bộ quá trình và trên phạm vi rộng lớn, thì
sự đi xuống, sự diệt vong của sự vật, hiện tượng này lại là tiền
đề cho sự xuất hiện sự vật, hiện tượng khác Mỗi sự vật, hiệntượng đều có nguyên nhân từ những sự vật, hiện tượng có trước
sinh ra V.I Lênin viết: “phải hiểu một cách chính xác hơn sự tiến hóa là sự sinh ra và sự hủy diệt của mọi vật, là những sự
Trang 10chuyển hóa lẫn nhau” Như vậy, dù quanh co, phức tạp như thế
nào thì vận động đi lên cũng tự vạch cho mình sự phát triểnkhông ngừng
Phát triển mang tính phổ biến, tính đa dạng Phát triển
diễn ra ở tất cả các lĩnh vực của thế giới cả tự nhiên, xã hội và
tư duy Trong tự nhiên sự phát triển của giới vô cơ biểu hiện dướidạng biến đổi các yếu tô và hệ thống vật chất, sự tác động qualại giữa chúng và trong những điều kiện nhất định sẽ làm nảysinh hợp chất mới; sự phát triển của giới hữu cơ thể hiện ở khảnăng thích nghi của sinh vật trước sự biến đổi phức tạp của môitrường, sự hoàn thiện thường xuyên quá trình trao đôi chất giữa
cơ thể và môi trường, sự tự sản sinh ra chính mình với trình độngày cang cao hơn, từ đó làm xuất hiện nhiều giống loài mớiphù hợp với môi trường sống Trong xã hội, sự phát triển thểhiện ở năng lực chinh phục tự nhiên và cái biến xã hội cũng nhưbản thân con người Trong tư duy, sự phát triển thể hiện ở khảnăng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hơn về
hiện thực khách quan V.I Lênin viết: “nếu tất cả đều phát triển, thì cái đó có áp dụng cho những khái niệm và những phạm trù chung nhất của tư duy không? Nếu không thì tức là tư duy không có gì liên hệ với tồn tại cả Nếu có, thì tức là có phép biện chứng của những khái niệm và phép biện chứng của nhân thức, phép biện chứng này có một ý nghĩa khách quan”.
Tính phổ biến của phát triển ở các sự vật, hiện tượngđồng thời phản ánh tính đa dạng của sự phát triển Bởi, mỗi sựvật, hiện tượng chỉ có thể thực hiện được sự phát triển thôngqua một quá trình nhất định, đó là quá trình thay thế liên tụccủa sự vật, hiện tượng theo thời gian và tính chất khôngngừng mở rộng về không gian, đó là sự đổi mới hình thức vậnđộng, hình thái, kết cấu, chức năng và môi quan hệ củachúng Đặc trưng riêng của sư vật, hiện tượng trong quá trình
Trang 11phát triển cùng với tính phổ biến, phong phú của sự vật, hiệntượng tạo nên sự đa dạng trong phát triển.
Sự phát triển là một khuynh hướng phổ biến và mang tính tất yếu Tính tất yếu của sự phát triển do tính tự thân của
sự vật, hiện tượng Bởi những quy luật khách quan vốn có bêntrong của sự vật, hiện tượng Cách thức của sự phát triển làchuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành nhưng thay đổi
về chất và ngược lại Nguồn gốc, động lực của sự phát triển, là
sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Sự phát triểndẫn đến sự ra đời cua cái mới phủ định cái cũ đồng thời kế thừabiện chứng cái cũ trong qua trình không ngừng của sự vật, hiệntượng Quá trình phát triển do đó không phải theo đường thẳng
mà bao hàm sự quanh co, phức tạp
* Nguyên tắc phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý cơbản của phép biện chứng duy vật, nó đã vạch rõ nguồn gốc,cách thức, con đường quá trình phát triển của các sự vật hiệntượng trong thế giới Nguyên tắc phát triển cũng là một trongnhững nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng củahoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Phát triển là mộttrường hợp đặc biệt của vận động và trong sự phát triển sẽ nảysinh những tính quy định mới, cao hơn về chất, nhờ đó, làm cho
cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật,hiện tượng cùng chức năng của nó ngày càng hoàn thiện hơn
Do vậy, để nhận thức được sự tự vận động, phát triển của sựvật, hiện tượng chúng ta phải thấy được sự thống nhất giữa sựbiến đổi về lượng với sự biến đổi về chất trong quá trình pháttriển; phải chỉ ra được nguồn gốc và động lực bên trong, nghĩa
là tìm ra và biết cách giải quyết mâu thuẫn; phải xác định xu
Trang 12hướng phát triển của sự vật, hiện tượng do sự phủ định biệnchứng quy định; coi phủ định là tiền đề cho sự ra đời của sự vật,hiện tượng mới; sự vật, hiện tượng mới ra đời phù hợp với quyluật vận động và phát triển, bởi vậy phải biết ủng hộ cái mới,cái tiến bộ.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần có quan điểm
phát triển Ph Ăngghen viết: “Phép biện chứng là phương pháp
mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh
và sự tiêu vong của chúng” “Bản thân sự vật phải được xem xét trong những quan hệ của nó và trong sự phát triển của nó”.
Nguyên tắc phát triển yêu cầu khi xem xét sự vật, hiệntượng, phải đặt nó trong trạng thái vận động và phát triển.Cùng với xác định cách thức của sự phát triển cần vạch ra xuhướng biến đổi và chuyển hóa của chúng V.I Lênin viết: “lôgícbiện chứng đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong sự
tự vận động, trong sự biến đổi của nó” Khi phân tích sự vậtkhông chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại,
mà còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trongtương lai, đặc biệt là tìm ra được khuynh hướng biến đổi chínhcủa sự vật, hiện tượng Điều quan trọng là phải xem xét sự vật,hiện tượng trong sự thống nhất giữa các mặt đối lập; phát hiệnnhững khuynh hướng mâu thuẫn bên trong, vốn có và sự đấutranh giữa những khuynh hướng ấy
Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự pháttriển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính chất, hìnhthức khác nhau; bởi vậy, phải có sự phân tích cụ thể để tìm ra
Trang 13những hình thức tác động phù hợp hoặc để thúc đẩy, hoặc đểhạn chế sự phát triển đó.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm pháthiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện chocái mới đó phát triển thay thế cái cũ; phải chống lại quan điểmbảo thủ, trì trệ v v…Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rấtphức tạp bởi cái mới phải đấu tranh chống lại cái cũ, chiếnthắng cái cũ Trong quá trình đó, nhiều khi cái mới hợp quy luậtchịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển quanh co,phức tạp Nhận thức được như vậy sẽ vững tin ở cái mới, tìmmọi cách vượt qua cản trở trên con đường phát triển, tạo điềukiện cho cái mới chiến thắng cái cũ Trong quá trình thay thế cái
cũ phải biết kế thừa dưới dạng lọc bỏ và cải tạo những yếu tốtích cực đã đạt được, phát triển sáng tạo chúng trong cái mới
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, đi ngược lại vớiquan điểm phát triển là quan điểm, tư tưởng bảo thủ, trì trệ,định kiến, nôn nóng, chủ quan Coi sự vật, hiện tượng luôn trongtrạng thái ngưng đọng, cố định, bất biến; hoặc nôn nóng, chủquan đốt cháy giai đoạn không thấy được tính chất quanh co,phức tạp của sự vật, hiện tượng
Phát triển là một quá trình khó khăn, phức tạp, mang tínhkhuynh hướng, mặt khác mỗi sự vật, hiện tượng luôn tồn tạitrong rất nhiều mối liên hệ khác nhau ở trong các điều kiện,
hoàn cảnh khác nhau Do vậy, cần phải có quan điểm lịch sử
-cụ thể Quan điểm lịch sử - -cụ thể yêu cầu xem xét sự vật, hiện
tượng luôn phải chú ý đến không gian, thời gian và điều, kiệnmôi trường cụ thể mà sự vật, hiện tượng đó sinh ra, tồn tại, vậnđộng và phát triển Phê phán quan điểm hư vô chủ nghĩa, quan
Trang 14điểm xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái chung chung,trừu tượng, phi lịch sử - cụ thể.
Nguyên lý triết học Mác xít nói chung, nguyên lý về sựphát triển nói riêng là cơ sở lý luận khoa học và cách mạng chocon người đi nhận thức và cải tạo thế giới Sự ra đời của cái mới
là một tất yếu khách quan, là xu hướng của sự vật trong thế giớituân theo quy luật khách quan
II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO NGHIÊN CỨU CHUYỂN PHƯƠNG CHÂM TÁC CHIẾN TỪ “ĐÁNH NHANH, GIẢI QUYẾT NHANH” SANG “ĐÁNH CHẮC, TIẾN CHẮC” TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954
2.1 Khái quát về chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,Quân đội Nhân dân Việt Nam không ngừng lớn mạnh, liên tiếpgiành được những thắng lợi vẻ vang trong nhiều chiến dịch vàgiành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ, đẩy Thực dânPháp vào thế bị động, lúng túng, mất quyền chủ động chiếnlược trên chiến trường Đông Dương
Đến năm 1953, cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dươngbước sang năm thứ 8 Quân đội Pháp rơi vào tình thế khốn đốn,buộc Pháp phải có những phương sách mới cấp thiết để cứu vãntình thế
Để cứu vãn tình thế, bước vào Thu - Đông năm 1953, Thựcdân Pháp và can thiệp Mỹ đã cho ra đời Kế hoạch Navarre, tăngviện lớn về binh lực và chi phí chiến tranh, mưu toan trong vòng
18 tháng sẽ tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực Việt Minh, kiểmsoát lãnh thổ Việt Nam và bình định cả Nam Đông Dương Kếhoạch Navarre là nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và canthiệp Mỹ nhằm giành lại thế chủ động có tính quyết định về
Trang 15quân sự trên chiến trường, làm cơ sở cho một giải pháp chính trị
có lợi cho Pháp
Về phía ta, tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn và quyếtđịnh mở cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân với phươngchâm: Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, tiêu diệt sinh lựcđịch, bồi dưỡng lực lượng ta, chọn nơi địch sơ hở và nơi tươngđối yếu mà đánh, chọn những hướng địch có thể đánh sâu vàovùng tự do, đẩy mạnh chiến tranh du kích, giữ vững thế chủđộng, kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng Quân vàdân ta đã phối hợp với quân và dân Lào, Campuchia liên tiếp
mở chiến dịch và giành thắng lợi ở Lai Châu, Trung Lào, Hạ Lào,Đông Campuchia, Tây Nguyên và Thượng Lào, tiêu diệt nhiềusinh lực địch, mở rộng vùng giải phóng, làm phá sản âm mưutập trung lực lượng của địch, buộc quân Pháp phải phân tán lựclượng để đối phó trên khắp chiến trường Đông Dương và rơi vàotình thế bị động chiến lược
Khi phát hiện hướng tiến công chiến lược của ta vào TâyBắc, Lai Châu và Thượng Lào, Quân đội viễn chinh Pháp đã choquân nhảy dù chiếm Điện Biên Phủ
Tại đây, Thực dân Pháp xây dựng Tập đoàn cứ điểm ĐiệnBiên Phủ trải dài suốt 18km của lòng chảo Điện Biên Phủ, với 49
cứ điểm, hợp thành 3 Phân khu: Phân khu Bắc, Phân khu Trungtâm, Phân khu Nam và khoanh thành 8 cụm mang tên 8 cô gáiđẹp nước Pháp, với ý nghĩa khích lệ động viên tinh thần binhlính Pháp chiến đấu tại Điện Biên Phủ Mỗi cụm cứ điểm là một
hệ thống hỏa lực nhiều tầng, có khả năng phòng ngự độc lập,chiến hào ngang dọc chìm nổi rất phức tạp có thể tấn cônghoặc rút lui bất cứ lúc nào, phía ngoài là những lớp hàng ràodây thép gai có độ dày từ 50 - 200m xen kẽ là các loại mìn: mìn
Trang 16nhảy, mìn ghém, mìn kiềng được ví như lưới lửa tự động sẵnsàng thiêu cháy đối phương ngay từ lớp ngoài cùng.
Ngoài ra, Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ còn được ưutiên bảo vệ bởi các loại vũ khí tối tân hiện nhất thời điểm lúcbấy giờ như: Xe tăng, máy bay, pháo 155mm, tia hồng ngoại cóthể quan sát vào ban đêm, súng phun lửa, súng đại liên, trungliên, súng trọng liên 4 nòng Tập đoàn này còn có 2 sân bay:Sân bay Mường Thanh và sân bay Hồng Cúm (sân bay dự bị),tổng số quân Pháp ở Điện Biên Phủ lúc cao điểm nhất lên tới16.200 quân
Trước tình hình đó, ngày 06/12/1953, tại Chiến khu ViệtBắc (Tỉn Keo, Định Hóa, Thái Nguyên) dưới sự chủ trì của Chủtịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị họp và quyết định mở Chiến dịchĐiện Biên Phủ Cuối tháng 12/1953, cũng tại ngôi lán này Bộ
Chính trị đã chọn Điện Biên Phủ làm điểm “Quyết chiến, chiến lược” trong Đông Xuân 1953 - 1954 đồng thời thành lập Đảng
ủy và Bộ chỉ huy mặt trận, do Đại tướng Võ Nguyên Giáp trựctiếp làm Bí thư Đảng ủy, kiêm chỉ huy trưởng mặt trận
Sau khi Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiếnchiến lược trong Đông Xuân 1953 - 1954, nhiệm vụ đặt lên hàngđầu là sửa đường, mở đường để hành quân, vận chuyển lươngthực, vũ khí, đạn dược và đưa pháo vào trận địa Thực hiệnphương án “Đánh nhanh, giải quyết nhanh”, chiều ngày16/01/1954, quân ta bắt đầu kéo pháo vào trận địa Sau 9 ngàyđêm kéo pháp gian khổ, ta chỉ kéo được 1/3 số pháo về phía Bắcchiếm lĩnh trận địa Tuy nhiên, qua nghiêm cứu tình hình thực
tế, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận thấy địch đã tăng cường lựclượng phòng ngự vững chức cùng với nhiều vũ khí, phương tiệnchiến tranh hiện đại, Bộ chỉ huy chiến dịch và Đảng ủy quyết
Trang 17định thay đổi phương án tác chiến từ “Đánh nhanh, giải quyếtnhanh” sang “Đánh chắc, tiến chắc”.
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra 56 ngày đêm, chia làm 3đợt tấn công, bắt đầu từ ngày 13/3/1954 đến ngày 07/5/1954:
Đợt 1: Đợt tấn công tứ nhất diễn ra từ ngày 13/3/1954 đến17/3/1954, với nhiệm vụ đánh chiếm các cứ điểm vòng ngoài củaTập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ Đúng 17 giờ ngày 13/3/1954,các cỡ pháo của Quân dội Nhân dân Việt Nam bắn những loạt đạnđầu tiên vào Trung tâm đề kháng Him Lam, Sân bay MườngThanh, Phân Khu Trung tâm mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ.Ngay từ những loạt đạn đầu, pháo của ta đã bắn trúng Trung tâm
đề kháng Him Lam, liên lạc giữa Him Lam và Mường Thanh bị cắtđứt hoàn toàn Him Lam chìm trong khói lửa Sau 5 giờ 30 phútchiến đấu Quân đội nhân dân Việt Nam làm chủ hoàn toàn cứđiểm này
Ngày 15/3/1954, quân ta tiếp tục mở cuộc tấn công vào
cứ điểm đồi Độc Lập và bức hàng quân Pháp tại cứ điểm BảnKéo Đến ngày 17/3/1954, quân ta làm chủ hoàn toàn 3 vị trívòng ngoài Him Lam, Độc Lập và Bản Kéo, mở toang cánh cửaphía Bắc và Đông Bắc để chuẩn bị cho đợt tấn công thứ 2 vàoTrung tâm Muờng Thanh
Đợt 2: Diễn ra từ ngày 30/3 đến ngày 30/4/1954 Nhiệm
vụ đợt tấn công thứ 2: Đánh chiếm các ngọn đồi phía Đông,đánh chiếm sân bay, triệt đường tiếp tế và tiếp viện, thu hẹpphạm vi chiếm đóng và vùng trời hoạt động của phân khu Trungtâm Để thực hiện nhiệm vụ đợt tấn công thứ 2 là tiêu diệt cáccao điểm phía Đông trong đó có đồi E1, Đồi A1, Đồi C1, C2, D1.Đúng 17 giờ ngày 30/3/1954, pháo các cỡ của ta đồng loạt nhảđạn vào Phân khu Trung tâm trong đó có dãy đồi phía Đông: E1,
Trang 18D1, C1, C2, A1, tạo điều kiện cho lực lượng bộ binh chiến đấutiêu diệt quân địch.
Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày, quyết liệt, gay gonhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giaothông hào Đặc biệt tại đồi A1 đã diễn ra cuộc chiến ác liệt, cam
go và đẫm máu nhất trong trận chiến tại Điện Biên Phủ, diễn ra
39 ngày đêm Kết thúc đợt tấn công thứ 2 khu trung tâm ĐiệnBiên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địchrơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ
Đợt 3: Diễn ra từ ngày 01/5 đến ngày 07/5/1954, quân tađánh chiếm các cứ điểm phía Đông và mở đợt tổng công kíchtiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ Đêm ngày06/5/1954, tại đồi A1 quân ta điểm hỏa khối bộc phá ngàn cânphá hủy nhiều lô cốt, hầm hào và một phần đại đội dù số 2 củađịch Chớp thời cơ, quân ta lập tức xung phong, đánh thẳng vào
sở chỉ huy của địch ở đỉnh đồi 4 giờ 30 phút ngày 7/5/1954,trận đánh tại cứ điểm A1 kết thúc
17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954, ta chiếm sở chỉ huy củađịch, tướng De Castries cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh línhtập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng Lá cờ “quyếtchiến, quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉhuy của địch Ngay trong đêm đó quân ta tiếp tục tiến côngphân khu Nam, đánh địch tháo chạy về Thượng Lào, đến 24 giờtoàn bộ quân địch đã bị bắt
Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạoquân và dân ta đã tiêu diệt toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện BiênPhủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên , bắn rơi 62 máy bay, thutoàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của Thực dânPháp tại Điện Biên Phủ