1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nghiên cứu Ảnh hưởng của stress tới khả năng học tập Ở sinh viên năm nhất

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của stress tới khả năng học tập ở sinh viên năm nhất khóa K68 Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả Đặng Thị Hồng Anh
Người hướng dẫn Ths. Trịnh Khánh Vân
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Nhập môn năng lực thông tin
Thể loại Tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 526,36 KB

Nội dung

BẢNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP ĐỀ TÀIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHKHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chủ đề giới hạn Stress và khả năng học tập Chủ đề thu hẹp Stress ảnh hưởng tới khả

Trang 1

:ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Họ và tên : ĐẶNG THỊ HỒNG ANHNgày sinh : 13/12/2005

Mã sinh viên : 23030018Ngành học : Báo ChíKhóa học : QH-2023-X

Hà Nội _ 2024

Trang 2

BẢNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP ĐỀ TÀI

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐHKHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Chủ đề giới hạn Stress và khả năng học tập

Chủ đề thu hẹp Stress ảnh hưởng tới khả năng học tập của sinh viênCâu hỏi nghiên cứu Stress ảnh hưởng như thế nào tới khả năng học tập của

sinh viên năm nhất trường ĐHKHXH & NV

Trang 3

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.

1.1 Một số vấn đề chung về stress Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Khái niệm stress Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Một số loại stress thường gặp Error! Bookmark not defined. 1.2 Một số vấn đề chung về khả năng học tập của sinh viên Error! Bookmark not defined.

1.2.1 Khái niệm khả năng học tập

1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng học tập

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG STRESS Ở SINH VIÊN NĂM NHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI KHẢ NĂNG HỌC TẬP Error! Bookmark not defined. 2.1 Thực trạng stress ở sinh viên Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Phân tích kết quả nghiên cứu thông qua bảng hỏiError! Bookmark not defined.

2.1.2 Một số nguyên nhân gây ra stress Error! Bookmark not defined. 2.2 Ảnh hưởng của stress tới khả năng học tập của sinh viên Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Stress ảnh hưởng tới khả năng tập trung Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Stress làm giảm khả năng ghi nhớ Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Stress làm suy giảm hiệu suất học tập

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU STRESS ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP Ở SINH VIÊN Error! Bookmark not defined.

3.1 Những vấn đề đặt ra về stress trong học tập

3.2 Khuyến nghị một số giải pháp giảm thiểu stress

Trang 4

3.2.1 Đối với bản thân sinh viên

3.2.2 Đối với nhà trường

3.2.3 Đối với gia đình, bạn bè

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn cô vì đã luôn chỉ dạy, hướng dẫn về đềtài, phương hướng thực hiện, gợi mở cho em về những ý tưởng, trang bị những kiếnthức và giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài để em có thể hoànthành đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của stress tới khả năng học tập ở sinh viên nămnhất khoá K68 Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốcgia Hà Nội”

Trong suốt quá trình học tập, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và độngviên của cô Cô đã luôn nhiệt tình chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và giúp đỡ em giảiquyết những khó khăn trong học tập Nhờ có sự hướng dẫn và giảng dạy của cô, em

đã có thể tích lũy được những kiến thức nền tảng về môn năng lực thông tin, từ đógiúp em hoàn thành bài tiểu luận giữa kỳ một cách suôn sẻ

Dù đã cố gắng hết sức, nhưng do điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế,bài tiểu luận giữa kỳ của em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nên emrất mong rằng sẽ nhận được sự đóng góp của cô để em hoàn thiện bài làm và bản thânhơn

Trang 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Stress (hay còn được hiểu là căng thẳng) – Đây là trạng thái có khá nhiều ngườihiện nay đang gặp phải, bất kể độ tuổi hay nghề nghiệp Dưới sự phát triển chóng mặtcủa xã hội, kéo theo sau đó là vô vàn những áp lực từ cuộc sống, áp lực công việc, khiến cho tình trạng này ngày càng phổ biến theo cấp số nhân Điều đáng lo ngại làhiện nay stress đang ngày một trẻ hóa, xuất hiện rất nhiều ở độ tuổi từ 16 tới 30 tuổi,đặc biệt nghiêm trọng ở độ tuổi sinh viên Đây là nhóm đối tượng có nguy cơ dễ gặpcác vấn đề liên quan đến stress có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau như: áp lựctrong việc học hành thi cử, yếu tố tài chính, sức khỏe, các mối quan hệ gia đình, bạn

bè, thầy cô, Từ đó ảnh hưởng rất lớn tới khả năng học tập – vấn đề cần ưu tiên hàngđầu của sinh viên Đặc biệt phải kể đến nhóm sinh viên ngành báo chí với đặc trưngngành học có khối lượng bài tập lớn, áp lực về vấn đề tìm kiếm việc làm trong môitrường có mức độ cạnh tranh lớn, Cũng bởi thế mà tỉ lệ sinh viên báo chí đã có dấuhiệu hoặc đang gặp phải tình trạng stress là không nhỏ

Đã có rất nhiều nghiên cứu cũng như bài báo đề cập tới tính nghiêm trọng củastress, tạp chí tâm lý học cũng có chỉ ra: “căng thẳng kéo dài được xem là yếu tố/ nguyên nhân dẫn đến hàng loạt các rối loạn tâm thần như trầm cảm, rối loạn lo âu,… Thống kê vào năm 2017 cho thấy, khoảng 15% dân số nước ta mắc các rối loạn có liên quan đến stress” (Nguyễn Thảo, 2023), hay trong bài báo cùng tác giả cũng đưa

ra số liệu: “Nghiên cứu được thực hiên vào năm 2011 tại Trường Đại học Y Dược TPHCM cho thấy, 11% trên tổng số 252 sinh viên y khoa năm thứ 4 có biểu hiện stress nặng Sau đó, các nghiên cứu tương tự cũng được thực hiện cho thấy tỷ lệ sinh viên bị stress dao động từ 22.8 – 71.4%” (Thảo, 2024) Tuy nhiên, hầu hết các nghiên

cứu cũng như các bài báo đa số tập trung vào nhóm đối tượng là sinh viên ngành yhoặc sinh viên điều dưỡng cũng như nhóm người đang đi làm hoặc sinh viên năm cuối,sinh viên đã ra trường Nhận thấy sinh viên năm nhất ngành báo chí cũng có tỉ lệ rấtcao mắc phải tình trạng stress, điều này có tác động đặc biệt nghiêm trọng tới nhiềumặt khác nhau đặc biệt là trong học tập của các bạn Từ đó tôi quyết định tiến hành

Trang 6

nghiên cứu ảnh hưởng của stress tới khả năng học tập ở nhóm đối tượng này từ đó đưa

ra những giải pháp nhằm giúp cải thiện hiệu suất học tập, nâng cao điểm số

Cùng với những lí do trên, bản thân tôi đang là sinh viên năm nhất khoa Báochí trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng như việc nhận thấy được tínhcấp thiết của đề tài và tính phù hợp của đối tượng nghiên cứu nên tôi quyết định lựa

chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của stress tới khả năng học tập ở sinh viên khóa K68 Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn” cho bài tiểu luận

cuối kì môn Nhập môn năng lực thông tin của mình

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Bài nghiên cứu này nhằm xác định một số yếu tố liênquan và nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress ở sinh viên năm nhất khóa K68 Báo chítrường ĐHKHXH & NV - ĐHQGHN Đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng củastress tới khả năng học tập của sinh viên Từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm giảmthiểu nguy cơ mắc stress để cải thiện hiệu suất học tập cho sinh viên năm nhất ngànhbáo chí

Nhiệm vụ nghiên cứu: Bài nghiên cứu này có 4 nhiệm vụ chính sau: Một là, tìmhiểu sâu hơn về stress và mức độ ảnh hưởng của nó tới khả năng học tập của sinh viênbáo chí Hai là, trình bày và phân tích thực trạng stress của sinh viên K68 Báo chítrường ĐHKHXH & NV thông qua góc nhìn đa chiều và số liệu cụ thể Ba là, đánhgiá thực trạng đó và chỉ ra các nguyên nhân là nguồn gây stress ở nhóm đối tượng sinhviên năm nhất khoa báo chí Bốn là, đưa ra hệ thống các giải pháp khả thi dựa trênthực trạng và nguyên nhân nhằm hạn chế stress và cải thiện khả năng học tập cho sinhviên khóa K68 Báo chí trường ĐHKHXH & NV

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Stress và khả năng học tập của sinh viên

3.2 Khách thể nghiên cứu:

Sinh viên khoá K68 ngành Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 7

4 Câu hỏi nghiên cứu

- Tình trạng stress trong học tập của sinh viên hiện nay như thế nào?

- Những yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến stress ở sinh viên khoá K68 ngànhBáo chí, trường ĐHKHXH & NV - ĐHQGHN?

- Cần có những giải pháp nào để giúp sinh viên giảm thiểu stress, cải thiện khảnăng học tập?

5 Tổng quan tài liệu

Qua tìm hiểu và nghiên cứu, tôi nhận thấy ảnh hưởng của stress tới khả nănghọc tập của sinh viên đang ngày càng phổ biến Điều này không chỉ diễn ra với sinhviên ngành báo chí chúng tôi mà còn với xuất hiện ở nhiều ngành học khác như ngànhđiều dưỡng, ngành y, ngành nha khoa,… với nhiều mức độ và tình trạng khác nhau.Riêng về nhóm đối tượng sinh viên năm nhất ngành báo chí, hiện nay chưa có một bàinghiên cứu nào đề cập tới

Tuy nhiên liên quan đến nội dung khảo cứu của đề tài có một số công trình

nghiên cứu rất đáng quan tâm như: tác giả Đinh Thị Hoa (2021), “STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NĂM 2021”, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng; nhóm tác giả Nguyễn Việt Anh, Võ Trương Như Ngọc và Chu Đình Tới (2021), “ THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI”, Tạp chí nghiên cứu Y học ; “ MỐI LIÊN QUAN GIỮA STRESS VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG” của nhóm tác giả Trần Mỹ Bình, Trần Thị Hồng

Thắm, Nguyễn Thị Phương Lan, Phạm Thị Ánh Hương (2022), Tạp chí Y học Việt Nam;

Trang 8

nhóm tác giả Trần Thị Hồng Thắm, Trần Mỹ Bình, Phạm Thị Ánh Hương và Nguyễn Thị

Phương Lan (2022), “ĐẶC ĐIỂM STRESS CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG VÀ

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH”, Tạp chí y học Việt Nam;….

Xây dựng hệ thống cơ sở lý thuyết, bài nghiên cứu này còn tham khảo tư liệu

từ các bài báo đến từ Tạp chí Tâm lý học, sách “Tháo gỡ căng thẳng mở lối thànhcông”, báo Khoa học đời sống,…

Về vấn đề stress ở sinh viên Trước hết tôi phải khẳng định rằng đây khôngphải là vấn đề mới cả trên thế giới và ở Việt Nam Mặc dù vậy, những nguy cơ và diễnbiến khôn lường của thực trạng này trong thời gian gần đây luôn là những vấn đề nóngđược quan tâm hàng đầu khiến cả xã hội phải quan tâm

Những tài liệu trên đây cho thấy rõ về vai trò, mối quan hệ giữa stress – sứckhỏe tâm thần của sinh viên đổi với khả năng học tập của họ Tuy nhiên vẫn còn thiếuvắng những bài nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng là sinh viên năm nhất ngànhbáo chí Chính bởi vậy, trong bài nghiên cứu này tôi sẽ tập trung đi sâu vào phân tíchmối quan hệ giữa stress và khả năng học tập của sinh viên năm nhất ngành báo chí

6 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu cũng như đạt được mục tiêu đề tài, tôi

sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

5.1 Phương pháp thu thập thông tin

a) Bảng câu hỏi khảo sát - dữ liệu sơ cấp :

- Khái quát: Bảng câu hỏi khảo sát là công cụ phù hợp nhất

để thu thập số liệu trong lĩnh vực xã hội Trước khi đặt vấn đề biênsoạn bộ câu hỏi, cần tìm hiểu bộ câu hỏi chuẩn được biên soạn phùhợp với đề tài để đạt được mục đích khảo sát tối ưu nhất

- Đối tượng khảo sát : Sinh viên K68 ngành Báo chí đangtheo học tại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông thuộc Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

- Để xác định thực trạng xoay quanh những yếu tố chủ quan

và khách quan liên quan đến stress ở sinh viên K68 ngành Báo chí,nghiên cứu áp dụng phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi

Trang 9

- Bảng hỏi được tạo trên Google form và được gửi qua bảnmềm online tới sinh viên.

- Các dạng câu hỏi:

Dạng câu hỏi Câu hỏi lựa

chọnphương án(Có/Không)

Câu hỏimở

Tự đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân ✔

Khi cảm thấy căng thẳng, bạn có thể tập trung được

không?

✔Khi cảm thấy căng thẳng, bạn có thể ghi nhớ không? ✔

Khi cảm thấy căng thẳng, bạn có gặp khó khăn trong

Trang 10

5.1.1 Tham khảo tài liệu - dữ liệu thứ cấp :

- Khái quát: Sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm bổsung kiến thức chuyên môn sâu hơn về vấn đề nghiên cứu Từ đó đánh giá ưu - nhượcđiểm của tài liệu và tìm ra hướng đi mới cũng như hạn chế sai lầm trong nghiên cứucòn tồn tại ở những tài liệu đã tham khảo (Lưu ý: Tài liệu chỉ mang tính tham khảo,

bổ trợ, tuyệt đối không sao chép, nếu có trích dẫn ghi nguồn đầy đủ)

- Để xác định các vấn đề liên quan tới stress ở sinh viên cũng như nhữngyếu tố là nguồn gây stress ở của sinh viên một cách chính xác và xác thực nhất,nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu

5.2 Phương pháp xử lý thông tin :

- Khái niệm: Kiểm định thực nghiệm mối quan hệ giữa các nhân tố nhất địnhbằng việc dựa vào việc phân tích các con số thống kê cụ thể

- Nguyên nhân lựa chọn phương pháp để sử dụng trong đề tài:

+ Nhấn mạnh vào khảo sát hiện trạng

+ Tập trung vào cơ sở lập luận, nguyên nhân của các sự việc

+ Cách nhìn khách quan của một bộ phận

+ Kiểm tra tính khả quan của đề tài

+ Kết quả được định hướng

- Cách chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên tập hợp con:

Tập hợp con được chọn để làm đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập hợpsinh viên K68 ngành Báo chí thuộc Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 11

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Một số vấn đề chung về stress

a Khái niệm stress

Stress (hay còn được gọi là căng thẳng) là một trạng thái tâm lí do cơ thể phảnứng với các yếu tố bên ngoài hoặc bên trong khi được nhận thức là thách thức hoặc đedọa Khi gặp stress, cơ thể sẽ kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm, dẫn đến một loạtcác thay đổi sinh lí và tâm lí nhằm giúp cơ thể đối phó với các tình huống Stress làmột trạng thái căng thẳng tâm lý và tình trạng không cân bằng giữa yêu cầu và khảnăng của một người Đây là trạng thái căng thẳng tâm lý và cơ thể do áp lực từ môitrường xung quanh vượt quá khả năng chịu đựng của cá nhân Đây là một phản ứng tựnhiên của cơ thể nhằm đảm bảo sự tồn tại và thích ứng với những nguy cơ hoặc tháchthức Stress không hoàn toàn có hại mà ngược lại đôi khi lại là điều cần thiết để tácđộng tích cực tới hiệu suất làm việc Tuy nhiên, khi stress trở nên quá mức và kéo dài,

nó có thể gây hại cho sức khỏe và hiệu suất học tập

Stress ở sinh viên ngày càng trở nên phổ biến và đáng quan ngại Với áp lựchọc tập, yêu cầu xã hội và các khó khăn trong việc cân bằng cuộc sống, sinh viênthường chịu đựng nhiều áp lực và căng thẳng Hiểu rõ về stress ở sinh viên là cần thiết

để xác định nguyên nhân và tìm ra cách giải quyết hiệu quả

Một số dấu hiệu của stress: Về mặt cảm xúc, thường xuyên thấy lo lắng, bồnchồn, cáu kỉnh, khó chịu, buồn bã, mất tập trung, hay quên Về mặt thể chất: Mệt mỏi,thiếu năng lượng, nhức đầu, đau cơ, tim đập nhanh, đổ mồ hôi, khó thở, rối loạn tiêuhóa Về mặt hành vi, hay tránh né, trì hoãn, lạm dụng các chất kích thích, thay đổi thóiquen ăn uống ngủ nghỉ

Tác hại của stress đối với sức khỏe có thể là tiềm ẩn và nguy hiểm Stress cóthể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe như tiểu đường, bệnh tim, hệ miễn dịch suy yếu vàtăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm và lo âu Ngoài ra, stress cũng có thể gây ra các triệuchứng như khó ngủ, mệt mỏi và suy giảm năng suất cũng như tăng nguy cơ bị tai nạnlao động Do đó, việc điều chỉnh và quản lý stress đối với sức khỏe là rất quan trọng

Trang 12

b Một số dạng stress thường gặp

Stress cấp tính (Acute Stress): Là loại stress ngắn hạn, thường xảy ra đột ngột

và kết thúc một cách nhanh chóng với các biểu hiện như tim đập nhanh, thở dồn dập,hay toát mồ hôi, lo lắng bồn chồn,

Stress mãn tính (Chronic Stress): Là loại stress xảy ra thường xuyên và kéo dàitrong một khoảng thời gian nhất định với các biểu hiện tương tự như stress cấp tínhtuy nhiên có khoảng thời gian kéo dài hơn và dẫn đến các vấn đề sức khỏe như mấtngủ, đau đầu, rối loạn tiêu hoạn,

Ngoài ra còn có stress tiêc cực, stress tích cực, Hoặc phân loại theo nguyênnhân gây ra stress như: stress do học tập, stress do công việc, stress do tài chính, stress

do mối quan hệ, stress do vấn đề cá nhân

1.2 Một số vấn đề chung về khả năng học tập của sinh viên

Khả năng học tập được định nghĩa là khả năng của sinh viên tiếp thu, nắm bắt vàứng dụng kiến thức từ các môn học trong chương trình học Nó không chỉ bao gồmkhả năng thu thập thông tin và hiểu biết mà còn khả năng phân tích, tư duy và giảiquyết vấn đề Khả năng học tập cũng bao gồm khả năng tự học, khả năng làm việcnhóm và khả năng thích nghi với môi trường học tập khác nhau Điều này góp phầnquan trọng đối với việc phát triển bản thân của sinh viên, đây là cơ sở để sinh viên cóthể áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống Khả năng học tậpcũng là một yếu tố quan trọng trong việc định hình tương lai của sinh viên, mở ra cơhội việc làm,

Đối với việc phát triển bản thân, khả năng học tập không chỉ giúp sinh viên nắmbắt kiến thức mà còn giúp phát triển các kỹ năng quan trọng Việc học tập đòi hỏi sinhviên tư duy, phân tích và tư duy sáng tạo Nó còn giúp sinh viên rèn luyện khả nănglàm việc độc lập, quản lý thời gian, tự học và làm việc nhóm Khả năng học tập cũnggiúp sinh viên phát triển sự tự tin, sự kiên nhẫn và khả năng giải quyết vấn đề Tất cảnhững kỹ năng này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bản thân và chuẩn bịcho tương lai của sinh viên

Trang 13

Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra các nhân tố tác động tới khả năng học tập của sinhviên và được chia làm 3 nhóm chủ yếu: một là, nhóm yếu tố chủ quan (động cơ họctập, phương pháp học tập, sức khỏe, ); hai là, nhóm yếu tố khách quan (chương trìnhhọc tập, chất lượng giảng dạy, chính sách của nhà trường, ); ba là, nhóm yếu tố kiểmsoát (giới tính, vùng miền, điều kiện tài chính, ) (Nguyễn Văn Tường và cộng sự,2020) Trong bài nghiên cứu này, tôi tập trung đi sâu vào nhóm yếu tố chủ quan, cụthể là stress hay còn là căng thẳng kéo dài.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG STRESS Ở SINH VIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI KHẢ NĂNG HỌC TẬP Ở SINH VIÊN.

2.1 Thực trạng stress ở sinh viên năm nhất ngành báo chí

2.1.1 Phân tích số liệu

- Mức độ tự cảm nhận dấu hiệu của stress của sinh viên:

+ Mức độ tự đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân của cácbạn sinh viên tham gia khảo sát: có tới 94,2% là ở mức bình thường và khỏemạnh, còn lại là không khỏe và rất yếu

+ Tỉ lệ sinh viên có dấu hiệu của stress là 100%

+ Tỷ lệ sinh viên không có dấu hiệu nào là không có (0%)+ Theo giới tính, tỉ lệ sinh viên tham gia có dấu hiệu stress ở giớitính là nữ chiếm 52.9%; giới tính là nam chiếm 47,1% Đây là kết quả tất yếubởi phụ nữ thường có nhiều mối lo hơn nam giới, những mối lo đó có thể là lolắng về ngoại hình và cân nặng, khó khăn trong việc cân bằng giữa việc học vàcuộc sống

- Mức độ tự cảm nhận stress theo các nguồn gây stress

+ Phần lớn các bạn sinh viên tham gia khảo sát đều cho ra kết quảnguồn gây stress đến từ những kì vọng của mọi người lên bản thân

+ Yếu tố cá nhân: khó khăn tài chính, thời gian nghỉ ngơi, thờigian cho các mối quan hệ xã hội, thiếu tự tin

Ngày đăng: 03/10/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN