1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án sinh hoạt dưới cờ môn hoạt Động trải nghiệm lớp 9 sách chân trời sáng tạo, bản 1

89 79 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng truyền thống nhà trường
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 177,29 KB

Nội dung

Đối với TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Kế hoạch thi đua; - Bản đăng kí thi đua hoặc cam kết “Xây dựng văn hóa trường học” chung toàn trường có đầy đủ tên các lớp

Trang 1

Ngày soạn: 01/9/2024

Ngày dạy: …./…/20224

CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

TUẦN 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Giới thiệu nhà trường)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường

- Biết được các hoạt động đặc trưng và phòng chức năng của nhà trường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các

HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; các phòng chức năng

- Mỗi khối lớp tìm hiểu về truyền thống nhà trường

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 2

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ

- Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua

- Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Biết được các hoạt động đặc trưng của trường THCS và các phòngchức năng của nhà trường

b Nội dung: Tổ chức hội thi

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

Trang 3

- Người điều khiển giới thiệu BGK cuộc thi.

- Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quyđịnh thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho từng loại câu hỏi để các đội thicùng biết

- Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi Các đội thicùng nhau suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi.Đội nào có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ) thì sẽ được quyền trả lời Nếu trả lờichưa đúng thì đội khác có quyển thay thế Nếu không có đội nào trả lời đúng thìmời khán giả trả lời Nếu không có kết quả đúng thì BGK nêu đáp án

* Bộ câu hỏi:

- Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa tên của trường?

- Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường

- Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập

- Hãy kể tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay

- Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêubiểu nhất? Vì sao?

- Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường?

- Lớp bạn đã làm được những gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường?

- Kể tên các phòng chức năng của nhà trường?

- Bài hát nào có từ nói về mái trường?

Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bảng)

- Bài hát nào có từ “cô giáo em”?

Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hoàng Minh Chính)

- Bài hát nào có từ “lớp”?

Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân)

Ngày soạn: 02/8/2024

Ngày dạy: …./…/202

Trang 4

CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

TUẦN 2: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Áp lực trong cuộc sống và cách ứng phó)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Chia sẻ những nguyên nhân gây căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống

và cách ứng phó

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thựchiện nhiệm vụ

+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các

HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành tíchnổi bật của nhà trường

- Mỗi khối lớp thành lập một đội thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

Trang 5

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Chia sẻ những nguyên nhân gây căng thẳng trong học tập, áp lực trongcuộc sống và cách ứng phó

b Nội dung:

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

*GV tổ chức cho thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:

- Những nguyên nhân gây áp lực, căng thẳng trong cuộc sống?

Gợi ý:

Trang 6

+ Giảm khả năng sáng tạo

+ Ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý

+ Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất

+ Suy giảm mối quan hệ xã hội

- Cách giải tỏa áp lực, căng thẳng?

Gợi ý:

+ Cân bằng giữa học và chơi

+ Lập kế hoạch học tập cụ thể

+ Nâng cao sức khỏe thể chất

+ Tìm gặp bác sĩ tâm lý học tổ tư vấn tâm lý của nhà trường+ Lựa chọn môi trường học tập phù hợp

* GV nhận xét, kết luận

Ngày soạn: 03/8/2024

Trang 7

Ngày dạy: …./…/202

CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

TUẦN 3: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Tọa đàm con đường phát triển bản thân)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tọa đàm con đường phát triển bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua;

- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Xây dựng văn hóa trường học” chung

toàn trường có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp; - Xây dựng tiêuchí “Xây dựng văn hóa trường học”;

- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;

- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóatrường học;

- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thựchiện“Xây dựng văn hóa trường học”;

- Từ ba đến năm tấm gương HS điển hình;

Trang 8

- Bàn, bút để kí cam kết;

2 Đối với HS:

- Tự giác đăng kí “Xây dựng văn hóa trường học” tại lớp theo mẫu;

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Tọa đàm con đường phát triển bản thân

Trang 9

Phát triển bản thân là một quá trình liên tục của sự học hỏi và không bao giờkết thúc, quá trình này sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức nhưng đem lại lợi íchrất lớn cho sự thành công và hạnh phúc của mỗi người.

- Kỹ năng phát triển bản thân là gì?

Kỹ năng phát triển bản thân (Personal Development Skills) là những phẩmchất, năng lực giúp mỗi cá nhân phát triển cả về cá nhân lẫn nghề nghiệp, đây làyếu tố giúp nuôi dưỡng sự phát triển của chính bản thân mỗi người

Kỹ năng phát triển bản thân tốt là biết lập ra kế hoạch, chiến lược để đưa cuộcsống và nghề nghiệp hướng tới mục tiêu mong muốn Mỗi người luôn cần trau dồi

để phát triển, thích ứng với môi trường sống cũng như tìm ra ý nghĩa tồn tại củabản thân

- Lợi ích của việc phát triển bản thân?

Khám phá được bản thân mình: Quá trình phát triển bản thân cần hiểu

được bản thân mình muốn gì, cần cải thiện những gì, vấn đề nằm ở đâu, giá trị màbản thân hướng đến là gì, Khi trả lời được hàng loạt các câu hỏi, mỗi người cóthể khám phá sâu sắc về giá trị cốt lõi, niềm đam mê, sở trường, của bản thân

Trang 10

Định hướng cuộc sống: Khi tìm hiểu sâu hơn về bản thân, mỗi người sẽ có

cơ hội khám phá ra những giá trị, niềm đam mê hay mục tiêu mà mình muốn đạtđược trong cuộc sống Điều này giúp định hướng phát triển cuộc sống trong tươnglai, xác định con đường sự nghiệp mà bản thân muốn theo đuổi Nhờ đó có thể đạtđược thành công và hạnh phúc trong cuộc sống

Thêm động lực phát triển: Phát triển bản thân là một chặng đường dài và

liên tục, trong quá trình đó sẽ gặp không ít khó khăn, thách thức Do đó, việc đặt ramục tiêu cụ thể để phát triển bản thân sẽ tiếp thêm động lực để hoàn thành lộ trình

đó Khi dần quen với việc đối mặt với khó khăn sẽ giúp mỗi người trở nên bản lĩnh

và nhạy bén hơn

Cải thiện các mối quan hệ: Trên hành trình phát triển bản thân, mỗi người sẽ

nhận ra được mối quan hệ nào là cần thiết, phù hợp và có tác động tích cực tới bảnthân, mối quan hệ độc hại nào cần cắt bỏ Điều này giúp cải thiện các mối quan hệxung quanh, tạo dựng một môi trường lành mạnh cho bản thân phát triển và họchỏi

Tăng khả năng thích ứng với thay đổi: Phát triển bản thân giúp trang bị kỹ

năng và tư duy cần thiết để thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống Mỗi cánhân sẽ trở nên linh hoạt hơn trong việc đối phó với các tình huống mới hoặc cấpbách, đồng thời nhanh chóng đưa ra các giải pháp để giải quyết chúng

Cải thiện chất lượng cuộc sống: Phát triển bản thân giúp mỗi cá nhân cảm

thấy tự tin và hạnh phúc hơn, điều này cải thiện tâm trạng cũng như chất lượngcuộc sống Đồng thời giải quyết các vấn đề một cách linh hoạt và thông minh, giúpmỗi cá nhân có thể thăng tiến trong công việc và cuộc sống

Sống chủ động, có kế hoạch: Sống chủ động, có kế hoạch là một trong

những cách phát triển bản thân hiệu quả Điều này giúp bản thân luôn tự giác trongmọi việc, chủ động học hỏi, tìm hiểu những vấn đề mà bản thân chưa hoàn thiện đểkhắc phục Khi đối diện với những tình huống khó khăn, một người luôn chủ độngsẵn sàng đi tìm kiếm tài liệu, sự trợ giúp của người khác để tìm ra phương hướngcũng như cách giải quyết vấn đề

Bước ra khỏi vùng an toàn: Không có gì có thể phát triển trong vùng thoải

mái, điều này không có ý nghĩa hạ thấp cuộc sống cá nhân mà là nếu thực sự muốnphát triển bản thân, hãy bước ra khỏi vùng an toàn của chính mình

Khi bước ra khỏi vùng an toàn, mỗi người sẽ đối mặt với những thử tháchmới và khó khăn, nhưng đồng thời cũng sẽ có cơ hội học hỏi và phát triển kỹ năngmới Điều này giúp mỗi cá nhân trưởng thành, tự tin, và dần dần tạo thành phiên

Trang 11

bản mới của chính mình Tuy nhiên, hãy đánh giá kỹ lưỡng và đảm bảo bản thân

đã chuẩn bị đầy đủ, có kế hoạch để đối phó với các tình huống khó khăn

Mở rộng kiến thức: Kiến thức là không giới hạn và quá trình học hỏi, mở

rộng kiến thức cần được thực hiện liên tục Cố gắng tiếp thu những kiến thức mới,đọc nhiều sách hay, tìm hiểu thông tin từ Internet, học hỏi các chuyên gia tronglĩnh vực của bản thân hoặc tham gia các khóa học ngắn hạn, các buổi hội thảo

Mở rộng kiến thức giúp chúng ta hiểu biết sâu hơn về thế giới xung quanhmình, đồng thời giúp bản thân phát triển tư duy logic và sáng tạo, cải thiện khảnăng giao tiếp, tăng cường sự tự tin và động lực

Mở rộng các mối quan hệ: Những kết nối mới tác động rất tích cực trong

quá trình phát triển bản thân của một người Mối quan hệ giúp mở rộng tầm nhìn,tạo ra những cơ hội mới, được giao tiếp và học hỏi từ những người giàu kinhnghiệm, điều này giúp mỗi cá nhân có thêm động lực để thúc đẩy bản thân mình cốgắng hơn nữa

Bằng cách tham gia các câu lạc bộ hoặc tổ chức, tham gia các sự kiện mạnglưới, các hội thảo chuyên ngành, tìm kiếm các cộng đồng trực tuyến có liên quanđến lĩnh vực liên quan, hoặc thậm chí là trò chuyện với người lạ

Khi mở rộng mối quan hệ, hãy chọn lựa kỹ càng, xây dựng mối quan hệ chânthành, tôn trọng và có lợi cho cả hai bên

Ngày soạn: 04/8/2024

Ngày dạy: …./…/202

CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

TUẦN 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Hành vi giao tiếp, ứng xử)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Kể về những câu chuyện có hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cựctrong cuộc sống

Trang 12

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Phát động phong trào tìm hiểu Tấm gương điển hình của Nhà trường trước 2tuần Quy định mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm điển hình của

- Mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương điển hình nhà trường

- Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện cóminh hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá, ;

- Tổ chức tập luyện các bài hát về truyền thống nhà trường

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

c Sản phẩm: Thái độ của HS

d Tổ chức thực hiện:

Trang 13

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,chuẩn bị làm lễ chào cờ.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Kể về những câu chuyện có hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặcchưa tích cực trong cuộc sống

b Nội dung: HS tham gia trò chơi

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức thành 2 đội A và B Đội A nêu lên những hành vi giao tiếp, ứng xửtích cực, đội B lên những hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực Đội nào nêuđược nhiều ý sẽ chiến thắng

- Chỉ ra những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong nhà trường hoặc khitham gia các hoạt động trong cộng đồng?

Gợi ý:

- Lễ phép với người lớn; thân thiện, nhường nhịn trẻ nhỏ.

Trang 14

- Nhẹ nhàng, ân cần hỗ trợ.

- Không làm ồn nơi công cộng

- Mặc trang phục phù hợp với địa điểm và hoạt động

- Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền tới người khác

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Viết bài tham luận về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội tronggiai đoạn hiện nay

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Tài liệu về các phương pháp dạy học

- Trò chơi hỏi đáp về phương pháp học tập

Trang 15

2 Đối với HS:

- HS đọc trước một số phương pháp học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Viết bài tham luận về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xãhội trong giai đoạn hiện nay

b Nội dung: Chia sẻ thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội hiện nay

Trang 16

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS kể một số mạng xã hội phổ biến hiện nay

- GV cho HS nêu những mặt tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang lại

- GV cho HS nêu thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội trong giaiđoạn hiện nay

- GV yêu cầu HS đưa ra giải pháp sử dụng mạng xã hội an toàn, mang lại hiệu quảcho bản thân

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tổ chức cuộc thi hùng biện về chủ đề giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

Trang 17

- Tài liệu về các tấm gương đã chia sẻ yêu thương với người khác.

2 Đối với HS:

- Chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Tổ chức cuộc thi hùng biện về chủ đề giao tiếp và ứng xử trong cuộcsống

Trang 18

b Nội dung: Tổ chức hội thi hùng biện

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho học sinh thi hùng biện về giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống

- GV nhận xét, kết luận và trao thưởng cho các đội thi

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tìm hiểu truyền thống, những nét nổi bật, tự hào về nhà trường

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Duyệt các tiết mục văn nghệ với chủ đề: Vẻ đẹp người phụ nữa việt Nam

- Tài liệu về những người phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà xửa và nay

Trang 19

2 Đối với HS:

- Luyện tập chu đáo các tiết mục văn nghệ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Tìm hiểu truyền thống, những nét nổi bật, tự hào về nhà trường

b Nội dung:

Trang 20

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

* GV đặt câu hỏi:

- Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa tên của trường?

- Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường

- Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập

- Hãy kể tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay

- Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?

- Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường?

- Lớp bạn đã làm được những gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường?

- Kể tên các phòng chức năng của nhà trường?

- Bài hát nào có từ nói về mái trường?

Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bảng)

- Bài hát nào có từ “cô giáo em”?

Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hoàng Minh Chính)

- Bài hát nào có từ “lớp”?

Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân)

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kể tên các bạn có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc trong trường mình mà em biết

- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường

- GV tổng hợp ý kiến, sau đó mời các gương điển hình xuất sắc lên sân khấu giao lưu cùng HS toàn trường

- Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân: Tên, lớp, thành tích đã đạt được

- GV mời HS toàn trường đặt câu hỏi giao lưu cùng các bạn HS xuất sắc Ví dụ:+ Làm thế nào bạn đạt được thành tích đó?

+ Bạn đã lập kế hoạch cho bản thân như thế nào?

+ Ngoài học tập, bạn có thích hoạt động thể thao không?

Trang 21

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Trao đổi về ý nghĩa của tình bạn và cách nuôi dưỡng tình bạn

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

Thiết bị phát nhạc bài Ngồi trường thân thiện (sáng tác: Nguyễn Quốc Tây); Video dân vũ trường học thân thiện (nguồn: YouTube);

Xây dựng kịch bản chương trình;

- Tư vấn cho lớp trực tuần chuẩn bị báo cáo để dẫn diễn đàn “Phòng chống bạo lựchọc đường” và “Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học” - Phân côngcác lớp chuẩn bị tham luận về biện pháp phòng chống bạo lực học đường, xâydựng trường học thân thiện;

- GV phối hợp với GVCN các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị cáccông việc phân công cho lớp

Trang 22

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca Kể truyện về Bác Hồ, GV trực tuần nhận xét, GVhoặc BGH nhận xét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ

- Lớp kể truyện về Bác Hồ

Trang 23

- GV trực tuần nhận xét thi đua.

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Trao đổi về ý nghĩa của tình bạn và cách nuôi dưỡng tình bạn

b Nội dung: Tổ chức diễn đàn

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

* GV đặt câu hỏi, trao đổi với học sinh:

- Thế nào là tình bạn?

Tình bạn là sự chia sẻ, lắng nghe niềm vui và nỗi buồn, đem lại nhiều điều thú

vị, sự hào hứng và vui vẻ, nguồn an ủi và sự giúp đỡ Nâng đỡ bạn ngã, đem lại sựđộng viên Có thể hiểu rằng, tình bạn luôn là sự bổ sung cho nhau, bổ khuyết chonhau đem lại cho mỗi người sự ấm áp, gần gũi và đáng tin cậy

- Đặc điểm của một tình bạn tốt?

Tình bạn có sự phù hợp về xu hướng, tình bạn có sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau,

có sự chân thành, tin cậy và trách nhiệm cao cần có sự cảm thông sâu sắc Có thể

có nhiều tình bạn tốt cùng một lúc mà vẫn giữ sự gắn kết

- Những điều cần tránh trong quan hệ tình bạn?

+ Tránh chạy theo những xu hướng tiêu cực, đi ngược lại những giá trị cao đẹp của

xã hội Tránh bao che khuyết điểm cho nhau và coi đó là sự biểu hiện cao của việcbảo vệ tình bạn Hoặc đi quá sâu vào những quan hệ riêng tư thầm kín Hoặc yêucầu bạn phải chia sẻ tất cả mọi điều của bạn với mình

+ Tránh ích kỉ cá nhân trong quan hệ tình bạn, động cơ vụ lợi, thực dụng Hay quá

đề cao mình, biến mình thành trung tâm và áp đặt những suy nghĩ, cách sống chongười khác Tránh đối xử thô bạo với nhau khi bất đồng quan điểm

- Đặc điểm tình bạn khác giới và những điều cần tránh ở lứa tuổi THCS?

+ Trong tình bạn khác giới, mỗi bên đều coi giới kia như là một điều kiện tựhoàn thiện mình Là mối quan hệ thân thiết giữa nam và nữ để chia sẻ niềm vui,nỗi buồn và khó khăn, trong sáng và không vụ lợi

+ Những điều cần tránh trong quan hệ bạn bè khác giới: Tránh đối xử suồng sã,thiếu tế nhị vi phạm, khoảng cách về giới tính.Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhauhay đối xử thô bạo với nhau khi thấy bạn có thêm những người bạn thân

Trang 24

khác giới Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu Để duy trì được tình bạnkhác giới cần xác định được giới hạn rõ ràng, nhận thức đúng đắn để điều chỉnhnhững hành vi ứng xử hàng ngày góp phần xây dựng tình bạn khác giới lành mạnh

ở tuổi học trò

- Cách nuôi dưỡng tình bạn?

+ Thẳng thắn, chân thành với nhau

+ Bảo vệ bạn khi bị ai đó bắt nạt

+ Khuyên nhủ bạn tránh xa những cám dỗ

+ Giữ bí mật cho nhau

+ Hỏi thẳng thắn khi có tin đồn gây chia rẽ nhau

+ Cùng nhau chia sẻ trong học tập, chăm sóc sức khỏe

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức góp phần xây dựng truyềnthống văn hoá nhà trường

Trang 25

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua;

- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Dạy tốt, học tốt” chung toàn trường có đầy

đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp;

- Xây dựng tiêu chí “Dạy tốt, học tốt”;

- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;

- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện phong trào “Dạy tốt,học tốt”;

- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiệnphong trào “Dạy tốt, học tốt”;

- GVCN tổ chức cho HS lớp cam kết thi đua phong trào “Dạy tốt, học tốt”

2 Đối với HS:

- Tự giác đăng kí phong trào “Dạy tốt, học tốt” tại lớp theo mẫu;

- Lớp trực tuần chuẩn bị văn nghệ và dẫn chương trình

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

Trang 26

a Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hàodân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấyđộc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biếtđoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca Kể truyện về Bác, GV trực tuần nhận xét, liên độiđọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhận xét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ

- Lớp Kể truyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua

- Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề do Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức góp phầnxây dựng truyền thống văn hoá nhà trường

Trang 27

- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệmcủa cá nhân trong việc thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học” thể hiện trongvăn hóa giao tiếp, quy định giữ gìn cảnh quan nhà trường

- GV mời đại diện các lớp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước toàn trường

- HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu về việc thực hiện văn háo trường học, giữgìn cảnh quan trường học sạch đẹp

- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về truyền thống nhà trường

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường

Trang 28

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Tài liệu về các tâm gương Nhà giáo

2 Đối với HS:

- Kể về các tấm gương Nhà giáo

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca Kể truyện về Bác, GV trực tuần nhận xét, liên độiđọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhận xét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

Trang 29

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ

- Lớp: kể truyện Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua

- Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường

b Nội dung: HS tuyên truyền

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo đề dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng

và tác động của các hình thức bạo lực học đường)

- Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chốngbạo lực học đường trình bày báo cáo tham luận

- Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về biện pháp xây dựng trườnghọc thân thiện trình bày báo cáo tham luận

- GV tổ chức cho HS trong trường tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về thái

độ không đồng tình với những hiện tượng còn tồn tại, những điều cần khắc phục đểphòng chống bạo lực học đường (ví dụ: bắt nạt nhau, khi thấy có hiện tượng bạolực không ngăn chặn, hoà giải, thậm chí còn quay video rồi đưa lên mạng hoặckích động làm tăng xung đột, ) hoặc bổ sung các biện pháp để trường học, lớp họctrở nên thân thiện

- Người dẫn chương trình tổng hợp ý kiến, bổ sung và kết luận:

+ Không thể chấp nhận hiện tượng bạo lực xảy ra trong nhà trường và lớp học.Hãy nói “Không” với bạo lực học đường

+ Cần phải kiểm soát cảm xúc để giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực, mangtính xây dựng, thiện chí

+ Khi thấy có dấu hiệu bạo lực học đường thì cần báo ngay với GV, GV Đội,BGH,

+ Khi bị bạo lực học đường cần tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ GVCN, TPT,BGH,

Trang 30

+ Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học.

- HS kí cam kết nói “Không” với bạo lực học đường

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Chia sẻ cách em thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình của mình

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

Trang 31

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ nói về ngày Nhà giáo Việt Nam

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca Kể truyện về Bác, GV trực tuần nhận xét, liên độiđọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhận xét c Sản phẩm: kết quả làmviệc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ

- Lớp: kể truyện về Bác Hồ

Trang 32

- GV trực tuần nhận xét thi đua.

- Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Chia sẻ cách em thể hiện tình yêu thương với người thân trong giađình của mình

b Nội dung: Tổ chức cho HS chia sẻ

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- GV phỏng vấn HS giới thiệu về gia đình mình

- GV yêu cầu HS chia sẻ cách mà HS thể hiện tình yêu thương với người thân.Gợi ý:

+ Dành nhiều thời gian trò chuyện cùng nhau

+ Ăn tối chung

+ Cùng nhau làm việc nhà

+ Lên kế hoạch đi chơi khi có thể

+ Cha mẹ biết lắng nghe ý kiến con cái

+ Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau

+ Tạo sự đồng thuận giữa cha mẹ và con cái

+ Giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn trong cuộc sống cùng nhau

- GV yêu cầu HS chia sẻ những kỉ niệm vui và buồn về gia đình mình

- GV cho HS nói lời xin lỗi với những việc làm, lời nói chưa chuẩn mực với ông

bà, cha mẹ Từ đó nêu hướng khắc phục trong thời gian tới

- GV nhận xét, chốt ý

Ngày soạn: 12/8/2024

Ngày dạy: … /…/202

Trang 33

CHỦ ĐIỂM 3: TÔN SƯTRỌNG ĐẠO TUẦN 12: SINH HOẠT DỨỚI CỜ

(Truyền thống hiếu thảo trong gia đình Việt Nam)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Chia sẻ truyền thống hiếu thảo trong các gia đình Việt Nam

- Kể về những đóng góp của một số gia đình tiêu biểu

- Biết được vai trò của gia đình với mỗi cá nhân

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

3 Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Bản tổng kết đánh giá thi đua “Dạy tốt, Học tốt”

2 Đối với HS:

- Báo cáo kết quả thi đua

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

c Sản phẩm: Thái độ của HS

Trang 34

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu:

- Chia sẻ truyền thống hiếu thảo trong các gia đình Việt Nam

- Kể về những đóng góp của một số gia đình tiêu biểu

- Biết được vai trò của gia đình với mỗi cá nhân

b Nội dung: Tổ chức cho HS chia sẻ

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

Trang 35

- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường.

- GV tổng hợp ý kiến, sau đó mời đại diện một số HS chia sẻ về vai trò của giađình đối với mỗi cá nhân

- GV mời HS toàn trường đặt câu hỏi giao lưu cùng các bạn để chia sẻ về truyềnthống của gia đình

- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ về đề tài gia đình

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Chia sẻ cách tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua

Trang 36

- GV chuẩn bị tài liệu liên quan đến gia đình

2 Đối với HS:

- HS chuẩn bị tài liệu để chia sẻ với toàn trường

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Chia sẻ cách tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình

Trang 37

b Nội dung: chia sẻ về truyền thống gia đình.

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những biểu hiện của bầu không khí vui vẻ, đầm ấm tronggia đình Gợi ý:

+ Trò chuyện, chia sẻ cùng nhau

+ Cùng tham gia các hoạt động

+ Luôn bên cạnh nhau lúc khó khăn

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tham gia các hoạt động tiết kiệm vì cộng đồng

Trang 38

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Duyệt văn nghệ các tiết mục đồng diễn

2 Đối với HS:

- Bài hùng biện về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo

- Tập duyệt bài đồng diễn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới

Trang 39

b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp , GV trực tuần nênnhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, GV hoặc BGH nhậnxét.

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT

d Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a Mục tiêu: Tham gia các hoạt động tiết kiệm vì cộng đồng

b Nội dung: Tổ chức trao đổi, chia sẻ

c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d Tổ chức thực hiện:

- GV lưu ý cho HS hiểu rõ vấn đề tiết kiệm:

+ Tiết kiệm thời gian: Không đi học trễ, không dành thời gian cho những việc vôbổ,…

+ Tiết kiệm công sức:

+ Tiết kiệm tiền của: Không tiêu xài lãng phí, tiết kiệm điện, nước ở tại gia đình vànhà trường, tiết kiệm tiền giúp đỡ bạn nghèo, bệnh tật,…

- GV giáo dục HS: Tuy những việc làm nhỏ nhưng mang lại ý nghĩa lớn, và ngườibiết tiết kiệm là người biết sống có trách nhiệm

Trang 40

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tham gia phong trào thiếu niên thực hành tiết kiệm chống lãng phí

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Thiết bị phát nhạc bài Chợ quê (sáng tác: Trần Hùng);

- Xây dựng kịch bản chương trình; tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động;

- Phân công các lớp chuẩn bị tham gia các tiết mục văn nghệ;

- HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung kịch bản dẫn chương trình;

- HS các lớp được phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ

c Sản phẩm: Thái độ của HS

Ngày đăng: 03/10/2024, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w