Khái niệm Thời giờ làm việc: là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do sự thỏathuận của các bên, trong thời gian đó người lao động NLĐ phải có mặt tại địa điểm đểthực hiện những
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Đề tài số 11:
Trình bày quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi; thực tiễn thi hành qua những số liệu, vụ việc mà anh chị thu thập được, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp
luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.
Nhóm: 11 Lớp: 2151A01
Hà Nội, 10/2023
Trang 2MỤC LỤ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
A MỞ ĐẦU 4
B NỘI DUNG 5
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TRONG PHẠM VI ĐỀ TÀI, PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÊU TRONG ĐỀ TÀI 5
I Khái quát chung các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 5
II Thời giờ làm việc 5
III Thời giờ nghỉ ngơi 9
IV Giải quyết khi có vi phạm, tranh chấp 11
PHẦN 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 12
I Thực trạng thời giờ làm việc 12
II Thực trạng về thời giờ nghỉ ngơi 14
2 Thời giờ nghỉ không hưởng lương 17
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 18
C KẾT LUẬN 22
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀM VIỆC NHÓM 24
Trang 4A MỞ ĐẦU
Trong lao động tại các cơ quan doanh nghiệp, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiđược xem xét như là một chế định của luật lao động, thể hiện nguyên tắc bảo vệ người laiđộng Nhưng hiện nay trong các công xưởng tình trạng vi phạm ngày càng nhiều và phổbiến, các vi phạm chủ yếu về tăng số giờ làm thêm vượt quá mức cho phép, giảm và cắtbớt thời gian nghỉ ngơi của người lao động Các hành vi, vi phạm về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi chủ yếu tập trung ở các ngành thâm lao động như: may mặc, thuỷsản…Các vi phạm này không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động mà còngián tiếp ảnh hưởng tới đời sống gia đình của người lao động Một trong những lý dochính dẫn tới các cuộc đình công trong thời gian gần đây là việc người lao động bị yêucầu làm việc tăng ca, bị cắt bớt thời giờ nghỉ ngơi Từ thực tế nêu trên, để hạn chế và đẩylùi các vi phạm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và nhằm bảo vệ tốt hơnquyền lợi hợp pháp của người lao động, chúng em đã chọn đề tài " Trình bày quy địnhpháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; thực tiễn thi hành qua những số liệu,
vụ việc mà anh chị thu thập được, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiệnpháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật"
Trang 5B NỘI DUNG
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TRONG PHẠM VI ĐỀ TÀI, PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÊU TRONG ĐỀ TÀI
I Khái quát chung các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1 Khái niệm
Thời giờ làm việc: là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do sự thỏathuận của các bên, trong thời gian đó người lao động (NLĐ) phải có mặt tại địa điểm đểthực hiện những công việc, nhiệm vụ được giao phù hợp với các quy định của pháp luật
và sự thỏa thuận trong hợp đồng lao động
Thời giờ nghỉ ngơi: là khoảng thời gian trong đó người lao động không phải thựchiện những nghĩa vụ lao động và có quyền sử dụng thời gian đó theo ý muốn của mình
2 Ý nghĩa của quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Đối với NLĐ thì có ý nghĩa là để đảm bảo các điều kiện thực hiện nghĩa vụ củaNLĐ đồng thời để tránh lạm dụng sức khỏe của NLĐ, đảm bảo việc tái sản xuất sức laođộng và để NLĐ chủ động bố trí các kế hoạch cá nhân của họ
Đối với người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì có ý nghĩa là để NSDLĐ chủ độngxây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, xác định chi phí nhân công và sử dụng NLĐhợp lý, khoa học Đây cũng là cơ sở để NSDLĐ thực hiện quyền quản lý, điều hành,giám sát lao động và xử lý kỷ BLLĐ
Đối với nhà nước thì có ý nghĩa là để nhà nước thực hiện quyền quản lý về vấn đềthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong lao động đồng thời cũng để nhà nước giảiquyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm về của NLĐ và NSDLĐ trong vấn đề trên
II Thời giờ làm việc
1 Thời giờ làm việc bình thường
Theo Điều 105BLLĐ năm 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường:
“1 Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong một ngày và không quá 48
giờ trong một tuần.
Trang 62.NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc theo tuần nhưng phải thông báo cho NLĐ biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích NSDLĐ thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với NLĐ
3.NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan”
Từ quy định trên, chúng ta đã thấy rằng khi NLĐ làm việc trong môi trường bìnhthường, điều kiện lao động bình thường thì pháp luật có các quy định ưu tiên bảo vệquyền lợi của đối tượng yếu thế hơn trong quan hệ lao động đó là NLĐ bởi pháp luật chỉquy định thời gian làm việc tối đa chứ không quy định thời gian làm việc tối thiểu để bảo
vệ sức khỏe tinh thần và thể chất của NLĐ, đảm bảo tái sản xuất sức lao động nhưngcũng có đảm bảo lợi ích lâu dài của NSDLĐ Các bên thỏa thuận với nhau về thời gianlàm việc không được cao hơn khoảng thời gian mà luật quy định, và nhà nước khuyếnkhích khoảng thời gian có lợi hơn cho NLĐ
Đối với trường hợp NLĐ làm việc trong một số trường hợp thì pháp luật có quy địnhrút ngắn khoảng thời gian làm việc để có thể bảo vệ tốt hơn sức khỏe cho những NLĐcông việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những người do sinh lý hay chức năng cónhững đặc điểm riêng, như một số trường hợp sau: NLĐ khi làm công việc đặc biệt nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm thì phải đáp ứng các quy định theo quy chuẩn của kỹ thuật quốcgia là thời gian làm việc không được quá 06 giờ trong 01 ngày; NLĐ nữ làm công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mang thai từ tháng thứ bảy trở đi hoặc đang nuôi con dưới
12 tháng tuổi thì thời gian làm việc sẽ giảm 01 giờ trong 01 ngày hoặc chuyển làm côngviệc nhẹ hơn; NLĐ nữ đang trong thời gian hành kinh thì trong thời gian làm việc đượcnghỉ mỗi ngày 30 phút; NLĐ dưới 15 tuổi thì thời gian làm việc là không được quá 4 giờtrong một ngày và 20 giờ trong 01 tuần; NLĐ cao tuổi thì thời gian làm việc có thể thỏathuận rút ngắn hoặc áp dụng thời gian làm việc không trọn thời gian
Căn cứ vào Điều 58 Nghị định 145/2020/NĐ-CP về thời giờ được tính vào thời giờlàm việc được hưởng lương như sau: nghỉ giữa giờ; nghỉ giải lao theo tính chất của côngviệc; thời giờ nghỉ đối với lao động nữ khi mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi,trong thời gian hành kinh; thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của NLĐ; thời giờ hộihọp, học tập, tập huấn do yêu cầu của NSDLĐ hoặc được NSDLĐ đồng ý; thời giờ khámsức khỏe theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của NSDLĐ;thời giờ người học nghề, tập nghề
Trang 7trực tiếp hoặc tham gia lao động;… Từ đó, thấy rằng các trường hợp trên thì NLĐ đượcphép nghỉ nhưng vẫn tính vào thời giờ làm việc và được hưởng lương do tính chất côngviệc, tình trạng sức khỏe, do nhu cầu sinh lý, do những việc về quyền của họ như khámsức khỏe hoặc họ phải ngừng việc không phải do lỗi của NLĐ để bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của NLĐ, tránh việc NSDLĐ chèn ép NLĐ để họ không được nhận lương haythậm chí là phạt NLĐ.
Trong các quy định trên, thấy rằng các trường hợp trên thì NLĐ được phép nghỉnhưng vẫn tính vào thời giờ làm việc và được hưởng lương do tính chất công việc, tìnhtrạng sức khỏe, do nhu cầu sinh lý, do những việc về quyền của họ như khám sức khỏehoặc họ phải ngừng việc không phải do lỗi của NLĐ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcủa NLĐ, tránh việc NSDLĐ chèn ép NLĐ để họ không được nhận lương hay thậm chí
là phạt NLĐ
Trong trường hợp, làm việc vào ban đêm thì sẽ được tính từ 22 giờ đến 06 giờsáng ngày hôm sau (Theo quy định tại Điều 106 BLLĐ 2019) Đây là thời giờ làm việcbình thường đối với các đơn vị sử dụng lao động làm việc theo ca Tuy nhiên, không phảiNLĐ nào cũng làm việc vào ban đêm, một số đối tượng pháp luật không cho phép laođộng vào ban đêm như người khuyết tật, NLĐ chưa thành niên, người phụ nữ trong một
số trường hợp Và NLĐ thường sẽ có thêm tiền lương làm việc vào ban đêm và đượcnghỉ giữa giờ làm việc dài hơn so với ban ngày ít nhất 45 phút
2 Thời giờ làm thêm
Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bìnhthường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động
Do làm thêm giờ ảnh hưởng đến sức khỏe của NLĐ nên pháp luật đã quy định cácđiều kiện thật chặt chẽ khi NLĐ làm thêm giờ được căn cứ tại Khoản 2 Điều 107 BLLĐnăm 2019, cần đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu sau thì NSDLĐ mới được sử dụng NLĐ
làm thêm giờ, bao gồm: “phải được sự đồng ý của NLĐ; phải đảm bảo số giờ làm thêm
của NLĐ không được quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 1 ngày, trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày, không quá 40 giờ trong 01 tháng; bảo đảm số giờ làm thêm của NLĐ không quá 200 giờ trong 01 năm trừ một số trường hợp được làm đến 300 trong 01 năm”
Trang 8NLĐ sau một ngày dài làm việc vất vả thì học cũng có ý muốn nghỉ ngơi vàNSDLĐ lại muốn họ làm thêm nhưng nếu NLĐ không muốn thì họ cũng có thể từ chối
để đảm bảo cho sức khỏe thể chất và tinh thần của NLĐ, NSDLĐ phải tôn trọng ý chí tựnguyện của NLĐ, nếu bị cưỡng ép thì cũng không đảm bảo hiệu quả, hiệu suất công việccủa NLĐ Trong trường hợp cả NLĐ và NSDLĐ đều muốn làm thêm để tăng lợi íchnhưng theo sự phân tích sức khỏe con người thì chỉ nên làm trong khoảng thời gian quyđịnh để đảm bảo sức khỏe lâu dài của NLĐ đồng thời cũng đảm bảo sự tái sản xuất sứclao động của NLĐ để đảm bảo lợi ích lâu dài cho NSDLĐ
Các trường hợp được làm thêm đến 300 giờ trong 01 năm, căn cứ theo Khoản 3Điều 107 BLLĐ năm 2019 chỉ áp dụng trong các trường hợp như: sản xuất, gia công xuấtkhẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp,thủy sản; sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước; trường hợp phảigiải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn được… và NLĐ phải thông báo bằngvăn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chậm nhất 15 ngày kể từ khi thựchiện
Các trường hợp không được từ chối làm thêm, căn cứ theo Điều 108 BLLĐ 2019,đây là trường hợp đặc biệt, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, yêu cầu công việc liên quanđến lợi ích chung của nhà nước và xã hội, khi đó NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làmthêm giờ vào bất cứ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm và NLĐ cũngkhông được từ chối ở hai trường hợp sau: thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảmnhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật và thực hiện các công việcnhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòngngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừtrường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ theo quy định củapháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
Các đối tượng bị giới hạn làm thêm giờ bao gồm: NLĐ nữ mang thai từ tháng thứ 7hoặc tháng thứ 6 ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo hoặc đang nuôi con dưới 12tháng tuổi trừ trường hợp NLĐ đồng ý; NLĐ dưới 15 tuổi, NLĐ từ đủ 15 đến dưới 18tuổi chỉ được huy động làm thêm trong một số ngành nghề theo quy định; NLĐ khuyếttật trừ trường hợp NLĐ đồng ý Vì không đảm bảo sức khỏe để làm thêm giờ và cũngkhông đem lại hiệu quả cho công việc
Bảo đảm quyền lợi cho NLĐ: NLĐ làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giátiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau: ngày thường, ít nhất
Trang 9bằng 150%; ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%; ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ cóhưởng lương, ít nhất bằng 300% và tiền lương của ngày nghỉ được hưởng đó; NLĐ làmthêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương thêm theo quy định (được trả ít nhất bằng
30 % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc củangày làm việc bình thường) NLĐ còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giátiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào các khoảng thời gian lúc đó ( Điều 98BLLĐ năm 2019)
3 Thời giờ làm việc linh hoạt
Thời giờ làm việc linh hoạt: là việc quy định các hình thức tổ chức lao động màtrong đó có sự khác nhau về đô dài và thời điểm làm việc của NLĐ so với thời giờ làmviệc bình thường đã được quy định theo ngày, tuần, tháng, năm làm việc Thường đây lànhững công việc theo ca Ưu điểm của các công việc này bao gồm: làm việc không trọnthời gian; có thể giao việc tại nhà; tạo sự linh hoạt về thời gian làm việc cho NLĐ và tăng
cơ hội tìm kiếm việc làm cho NLĐ
III Thời giờ nghỉ ngơi
1 Thời giờ nghỉ ngơi được hưởng lương
1.1 Nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ chuyển ca
Trong trường hợp NLĐ làm việc liên tục trong ngày hay trong ca làm việc dẫn đếnnhu cầu cần có khoảng thời gia nghỉ ngơi để tránh mệt mỏi, căng thẳng thì pháp luật có
quy định về thời gian nghỉ trong giờ làm việc theo khoản 1 điều 109 BLLĐ 2019: “NLĐ
làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105 của Bộ luật này từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục” Ngoài ra pháp luật cũng cho phép NSDLĐ được
bố trí thời gian nghỉ ngơi cho NLĐ một cách linh hoạt tạo điều kiện cho việc tự chủ điềuhành hoạt động của doanh nghiệp
Trong trường hợp làm theo ca thì pháp luật cũng quy định NLĐ được nghỉ ít nhất
12 giờ trước khi chuyển ca (quy định tại điều 110 BLLĐ)
1.2 Nghỉ hàng tuần
Theo pháp luật quốc tế thì ngày nghỉ hàng tuần được ILO quy định trong các Côngước Còn ở Việt Nam, được quy định trong điều 111 BLLĐ 2019, theo đó thì NLĐ đượcnghỉ ít nhất một ngày làm làm việc (là 24 giờ) trong mỗi tuần làm việc Trong trường hợp
Trang 10đặc biệt thì NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân 1 tháng
ít nhất 4 ngày do chu kì lao động không thể nghỉ hàng tuần
Thông thường thì NSDLĐ sẽ sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần cho NLĐ vào cuối tuầnnhưng đối với những doanh nghiệp có tính chất công việc không thể thực hiện ngày nghỉvào cuối tuần thì pháp luật cũng cho phép NSDLĐ đượ sắp xếp vào ngày nghỉ khác trongtuần và phải ghi vào nội dung lao động
1.3 Nghỉ hằng năm
Được quy định tại điều 113 BLLĐ 2019 Theo đó, NLĐ được nghỉ hàng năm khi
họ làm việc được ít nhất 12 tháng liên tục cho NSDLĐ, hưởng nguyên lương theo hợpđồng lao động: 12 ngày với người làm việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày vớiNLĐ chưa thành niên, khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại; 16 ngàyvới người làm nghề, công việc đặc biệt nguy hiểm Trong trường hợp NLĐ làm việc íthơn 12 tháng thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.Trong trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm, nghỉ hết
số ngày nghỉ hằng năm thì được NSDLĐ phải thanh toán tiền lương cho những ngàychưa nghỉ
NSDLĐ có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến củaNLĐ và phải thông báo trước cho NLĐ biết NLĐ có thể ứng tiền lương theo quy định tạikhoản 3 điều 101 Luật này khi nghỉ hằng năm mà chứ đến kỳ chả lương
1.4 Nghỉ lễ, tết
NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:Tết Dương lịch; Tết Âm lịch; Ngày Chiến thắng; Ngày Quốc tế lao động; Quốc khánh;Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Lao động nước ngoài nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều
112 BLLĐ 2019 và được nghỉ thêm1 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 1 ngày Quốc khánhcủa nước họ
1.5 Nghỉ việc riêng hưởng lương
Nghỉ việc riêng là quy định của Nhà nước cho phép NLĐ được nghỉ việc nhằmgiải quyết tình cảm cá nhân hoặc gia đình của họ Được quy định trong khoản 1 điều 114BLLĐ, theo đó NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thôngbáo với NSDLĐ trong trường hợp: Kết hôn; con đẻ, con nuôi kết hôn; cha đẻ, mẹ đẻ, chanuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con
đẻ, con nuôi chết
Trang 112 Thời giờ nghỉ ngơi không được hưởng lương
2.1 Nghỉ việc riêng không lương
Ngoài nghỉ việc riêng hưởng lương thì cũng có trường hợp nghỉ việc riêng khônglương được quy định tại khoản 2 điều 115 BLLĐ 2019 Theo đó, NLĐ được nghỉ khônghưởng lương 01 ngày và phải thông báo với NSDLĐ khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bàngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn
2.2 Nghỉ theo thỏa thuận
Quy định tại khoản 3 điều 115 BLLĐ 2019: “Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản
2 Điều này, NLĐ có thể thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ không hưởng lương” Bên cạnhviệc quy định một số thời gian nghỉ theo chế độ thì pháp luật cũng tôn trọng nguyên tắc
tự do thỏa thuận của các bên bằng việc cho phép các bên được tự do thỏa thuận thời giờnghỉ theo yêu cầu và phù hợp với điều kiện của các bên
IV Giải quyết khi có vi phạm, tranh chấp
Dựa vào các quy định trên, ta có thể thấy nghỉ hằng năm hoặc ngày lễ, tết là quyềncủa NLĐ và những NSDLĐ luôn cần phải tôn trọng quyền của NLĐ bằng việc đảm bảocho họ được nghỉ làm theo đúng quy định của pháp luật Đối với những trường hợpNSDLĐ vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thì sẽ bị phạt như sau:Với NSDLĐ là cá nhân vi phạm được quy định tại Điều 18 Nghị định12/2022/NĐ-CP về mức phạt hành chính với hành vi vi phạm quy định về thời giờ làmviệc, thời giờ nghỉ ngơi:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với NSDLĐ hành vi: Khôngbảo đảm cho NLĐ nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy địnhcủa pháp luật; Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động – Thương binh và
Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêmgiờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với NSDLĐ có hành vi viphạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ,tết
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với NSDLĐ có hành vi:thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định củapháp luật; huy động NLĐ làm thêm giờ mà không được sự đồng ý của NLĐ, trừtrường hợp theo quy định tại Điều 108 của BLLĐ
Trang 12Phạt tiền đối với NSDLĐ khi có một trong các hành vi: không đảm bảo cho NLĐnghỉ trong giờ làm việc hoặc nghỉ chuyển ca theo quy định của pháp luật; huyđộng NLĐ làm thêm giờ vượt quá số giờ theo quy định của pháp luật.
Với NSDLĐ là tổ chức: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định
12/2022/NĐ-CP tổ chức vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thì sẽ bị phạt tiềnbằng 02 lần so với mức phạt của cá nhân vi phạm
PHẦN 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
I Thực trạng thời giờ làm việc
1 Thời giờ làm việc tiêu chuẩn
Thời giờ làm việc tiêu chuẩn là loại thời giờ làm việc áp dụng cho đại bộ phậnnhững người lao động làm việc trong điều kiện lao động, môi trường lao động bìnhthường
Khái niệm thời giờ làm việc trong luật lao động không chỉ là khoảng thời gian màngười lao động bỏ công sức ra mà theo Khoản 3 Điều 3 Nghị định 195/CP ngày31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động vềthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (Nghị định số 195/CP) thì thời giờ sau được tính vàothời giờ làm việc:
Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;
Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;
Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức laođộng cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người
Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12 thángtuổi;
Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian hànhkinh;
Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;
Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người
sử dụng lao động cho phép