1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Học Pháp Luật Đại Cương Đề Tài Vi Phạm Pháp Luật.pdf

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Phạm Pháp Luật
Tác giả Nguyễn Phi Hựng Kiệt, Lờ Hữu Phỳc, Phạm Hồ Minh Tõm, Nguyễn Lờ Anh Tuấn
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu Luận Môn Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Các dấu hiệu vi phạm pháp luật gồm: - _ VI phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân hoặc tô chức cụ thê, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động.. Cũng có thể có những hà

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HCMUTE

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

DE TAI: VI PHAM PHAP LUẬT

GVHD: Nguyén Thi Tuyét Nga

Ma LHP: 201GELA220405_23CLC (Sang thir 5, tiét 1-3)

Nhóm SVTH: 3A MSSV

Nguyễn Phi Hùng Kiệt 20161218

Lê Hữu Phúc 20161243

Phạm Hồ Minh Tâm 20145604 Nguyễn Lê Anh Tuấn 20145648 Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2020 BANG PHAN CONG NHIEM VU

Trang 2

NHAN XET VA DIEM SO CUA GIAO VIEN

TH | HỌ VÀ TÊN NGƯỜI | NHIỆM KET | KYTEN| DIEMSO

1 Nguyễn Phi Hùng Kiệt | Làm phân Hoan

mở đầu | thành tốt

2 Lê Hữu Phúc Tìm tài Hoàn

liệu,ví dụ, | thành tốt

phân tích ví

dụ thực tiễn

3 Phạm Hồ Minh Tâm | Lam phan Hoàn

kết luận | thành tốt

4 Nguyễn Lê Anh Tuân Tìm tài Hoàn

liệu,ví dụ, | thanh tốt

phân tích ví

NHẬN XÉT

Trang 3

Ky tên

ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga

A PHÂN MỞ ĐẦU co cQ G0000 900 HH SH Khi cv cek 1

Trang 4

B PHN NỘI DUNG G010 HH vn ven 2

Chương 1: Lý luận chung về vi phạm pháp luật - - << «<< << = <+

1.1 Khai niém vi pham pháp luật - - 2-: 1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật ccc cà cò cà S22 nh nh nan Hg

1.2.1 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

1.2.2 Khách thể của v1 phạm cà: cà cà nàn nền kh nh vớ

1.2.3 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

1.2.4 Chủ thể của vi phạm pháp luật .cc cà cò cà cà nà né nh nh xa 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật ò

Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp luật .‹- ‹ - ‹ «5 « sec c5 s35 3035565536535 55+ 6

2.1 Nhận xét, đánh giá về tình hình vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay 6 2.2 Ví dụ minh họa ccc n2 nn nnn n nn ng nh ng ng kg nk nhe

2.3 Những giải pháp để khắc phục và hạn chế ccc cà cà cà ca

C PHAN KẾT LUẬN 5< c2 S5 21301 1380553 11155 sex sex 13

D TÀI LIỆU THAM KHẢO - << cc= <5 c< s3 <3 sss2

Trang 5

A PHAN MO DAU

I Phần đặt vấn dé

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó là phương tiện không

thể thiếu bảo đảm cho sự tôn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và nhà nước

nói riêng Pháp luật là một công cụ quản lý xã hội hữu hiện của nhà nước, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan Điều đó không chỉ nhằm

mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ

và phát triển các giá trị tốt đẹp, điều chỉnh, ngăn chặn và làm giảm những hậu quả tiêu

cực do con người gây ra và một trong số đó là những hành vi vi phạm pháp luật Như chúng ta đã biết vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến

các mặt của đời sống xã hội, làm mắt ôn định xã hội Do vậy, việc tìm hiểu vấn đề vi

phạm pháp luật, đặc biệt là cầu thành ví phạm pháp luật sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần đề ra những biện pháp hữu hiệu đề đầu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật trong xã hội Và để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này thì sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu,

tìm hiểu kỹ hơn về " Vi phạm pháp luật "

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Được biết qua kháo sát: “Khảo sát 100 bạn trẻ ở TP.HCM cho thấy kênh tiếp nhận thông tin về luật pháp pho biến nhất hiện nay của các bạn trẻ này là những trang mạng xã hội (59%) và các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng (58%)

“Những người trẻ trong cuộc khảo sát dường như không hứng thú với những kênh tiếp nhận như các cuộc họp phố biến quy định mới về các điều luật được tô chức tại địa phương, tại cơ quan họ công tác hay bảng thông báo công cộng Trong đó, đáng chú ý là việc tiếp nhận thông tin luật pháp ở kênh trường học - nơi gần gũi với phần đông người trẻ - chỉ chiếm tỉ lệ

rất nhỏ là 5%, M.N.”!

Qua khảo sát cho thay độ phô biến về kiến thức pháp luật qua mạng truyền thông đang chưa

được lan truyền mạnh mẽ, vì thế việc tìm hiểu là rất cần thiết

Các mục tiêu cụ thê gôm:

I Trích: Báo tu Öư ẻ- Ít hiểu luật, déé vi ph m

Trang 6

Hiểu được như thế nào là hành vi vi phạm pháp luật

Những đặc điểm của vi phạm pháp luật

Lam thé nao dé giả thiểu tình trạng vi phạm pháp luật

Những biện pháp nâng cao trình độ hiểu biết của người dân về vi phạm pháp luật

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài này tác giả lấy học thuyết Mác - Lênin về vấn đề về Nhà nước và pháp luật lam nén tang và là kim chi nam cho moi vẫn đề cần nghiên cứu Ngoài

ra tác giả còn lấy tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng, Nhà nước, các văn bản pháp luật, Cũng như những vấn dé về nhà nước và pháp luật để từ đó có một tư duy dung dan, logic trong quá trình lập luận và giải quyết vẫn dé

Phương pháp nghiên cứu luận văn là phương pháp lịch sử, phân tích tông hợp,

logic điều tra xã hội học và nghiên cứu so sánh

B.PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE VI PHAM PHAP LUAT

1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật

Vị phạm pháp luật là cơ sở nảy sinh trách nhiệm pháp lý Không có vĩ phạm pháp luật thì không có trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý liên quan tới việc áp dụng cưỡng

chế nhà nước đối với những cá nhân hay tô chức vi phạm pháp luật Các dấu hiệu vi phạm

pháp luật gồm:

- _ VI phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân hoặc tô chức cụ thê, được thể hiện

dưới dạng hành động hay không hành động Chỉ những hành động hoặc không hành động cụ thể mới bị coi là những hành vi vi phạm pháp luật; còn những ý nghĩ

dù tốt dù xấu cũng không thẻ coi là hành vi vi phạm pháp luật Vì những ý nghĩ

không thê bị kiêm tra từ bên ngoài bằng cách đem các quy phạm pháp luật ra đo chúng

- _ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật Tính trái pháp luật của hành vi thê hiện sự chống đối những quy định chung của pháp luật tức là khi quy phạm pháp luật quy định thế này, con người lại hành động ngược lại và trong trường hợp cụ

Trang 7

thê nào đó, quy phạm pháp luật bắt buộc con người phái hành động nhưng người

đó lại không hành động Như vậy, hành vị vĩ phạm pháp luật là hành v1 vĩ phạm những quy định trong các quy phạm pháp luật

VI phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội Đó là kết quả tiêu cực của hành vi vi phạm pháp luật, có tác hại chung đối với xã hội Theo quan điểm khoa học pháp lý, thì sự thiệt hại đó được coi như thiệt hại nói chung chứ không phải thiệt hại riêng đối với những vật cụ thẻ

Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi Lỗi là thái độ tâm trạng của con người đối với hành vi trái với pháp luật do bản thân họ gây nên, làm phương hại cho xã hội Cũng có thể có những hành động trái pháp luật và gây tác hại cho xã hội, nhưng việc thực hiện hành vi đó không phải lỗi tại người có liên quan tới hành động đó thì hành vi này không bị coi là hành vì vị phạm pháp luật Theo pháp luật quy định, những hành vi vi phạm pháp luật là hành vi do con người có ý thức đối với hành động của mình, khi con người có ý thức được hành vi và không thấy được hậu quả của hành vi do mình gây nên, thì hành vị của họ không phải là hành v1 vi phạm pháp luật Họ chỉ bị coi là những người gây nguy hại đối với xã hội Do đó, buộc phải cách ly họ với xã hội và áp dụng biện pháp cưỡng bức chữa bệnh, mà không

truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với họ

VI phạm pháp luật là hành vị theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt Nghĩa là hành vi không bị pháp luật trừng phạt thì không phải là vĩ phạm pháp luật Tom lai , vỉ phạm pháp luật là hành vì trải pháp luật và có lỗi, do chủ thỂ có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật

1.2.1 Mặt khách quan của vỉ phạm pháp luật

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của

nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của hành vi và mối quan hệ nhân quả giữa

Vi phạm pháp luật trước hết là hành vi thê hiện bằng hành động hoặc không hành động

Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi xâm phạm trật tự pháp luật, gây thiệt hại cho xã

3

Trang 8

hội hoặc thiệt hại trực tiếp cho từng thành viên của xã hội, nhưng ở mức độ khác nhau và

đều nguy hại chung cho xã hội

Dấu hiệu cần thiết trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là tồn tại quan hệ nhân

quả giữa hành vĩ và hậu quả của nó; nói cách khác, thiệt hại cho xã hội xảy ra là do kết

quả tất yếu của hành vi trái pháp luật Dấu hiệu này là căn cứ cần thiết trong việc áp dụng

các biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với nhiều loại vi phạm pháp luật cụ thê gây thiệt

hại trực tiếp cho xã hội và công dân

Trong nhiều trường hợp, để xác định mặt khách quan của vi phạm pháp luật làm cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý một cách phù hợp, cần phải tính đến các yếu tô như thời gian, địa điểm xảy ra vi phạm và cách thức thực hiện vi phạm đó

1.2.2 Khách thể của vi phạm

Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh

và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới và gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại

1.2.3 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm yếu tổ lỗi và các yêu tô có liên quan đến

lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật

Như vậy, lỗi là trạng thái tâm lý phan anh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi đó, tại thời điểm thực hiện hành

vi do

Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức: cô ý và vô ý Lỗi có ý có thê là cô ý trực tiếp và cố

Ý gián tiếp Lỗi vô ý có thé là vô ý do quá ty tin hoặc vô ý do cầu thả

Lỗi cô ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi

của mình gây ra, nhưng vẫn mong muốn điều đó xảy ra

Lỗi cố ý gián tiếp: chu thé vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành

vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra

Lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thê vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do

hành vi của mình gây ra, nhưng tin tưởng rằng điều đó không xảy ra

Trang 9

Lỗi vô ý do cầu thả: chủ thê vi phạm do khinh suất, cầu tha a không nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể nhận thấy và cần phải

nhận thấy trước

Động cơ, mục đích là lý do thúc đây chủ thê thực hiện vi phạm pháp luật, mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện vi phạm Trong nhiều trường hợp việc xác

định động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng đề tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, nhân thân chủ thê vi phạm, từ đó áp dụng biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm năng cao hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo người vi phạm pháp luật

1.2.4 Chủ thể của vi phạm pháp luật

Đó là cá nhân hoặc tô chức thực hiện vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật có lỗi mới

là vi phạm pháp luật, vì vậy, chu thé của vi phạm pháp luật phải là người có năng lực hành

vi (tổ chức thì bao giờ cũng có năng lực hành vi) Năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý

của con người phụ thuộc vào độ tuôi, tình trạng sức khỏe (có bị bệnh làm mất hoặc hạn

chế khả năng nhận thức về hành vi của minh hay không) và tùy theo từng loại trách nhiệm

pháp lý năng lực hành vi đó được pháp luật quy định cụ thê

1.3 Phân loại vi phạm pháp luật

Căn cứ vào quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi xâm hại đến vào tính chất nguy hiểm của hành vi, mức độ thiệt hại hoặc khá năng gây thiệt hại cho xã hội mà v1

phạm pháp luật thường được chia thành 4 loại: vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm ký luật

- Vi phạm hình sự (tội phạm) là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong

Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cô ý

hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thông nhất, toàn vẹn lãnh thô tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật

tự an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của

công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa

Trang 10

- _ Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tô chức thực hiện một cách cô ý hoặc

vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự

và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính

- Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp luật, có lỗi của các cá nhân, tô chức có

năng lực trách nhiệm dân sự, xâm hại tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân

- _ VI phạm kỷ luật là những hành v1 có lỗi, xâm hại tới chế độ ký luật lao động, kỷ luật công vụ cua don vi, cơ quan tô chức nhất định

CHUONG 2: THUC TRANG VI PHAM PHAP LUAT

2.1 Nhận xét, đánh giá về tình hình vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay

- Theo thống kê của các cơ quan pháp luật gần đây cho thấy rằng tình hình vi phạm pháp luật ngày càng tăng Các loại vi phạm không những tăng về số lượng các vụ việc mà còn tăng cả về số lượng chủ thê tham gia Thông thường , vi phạm pháp luật tăng tý lệ với gia tăng dân số, nhưng hiện nay thì số vi phạm lại tăng nhiều hơn so với dân số Đáng báo động là tình trạng vi phạm pháp luật này lại xảy ra trong mọi lĩnh vực của đời sống như:

kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, văn hoá với những thủ đoạn tỉnh vi, liều lĩnh, xảo quyệt

hơn mà nếu không phán đoán chính xác sẽ không nhận thấy Đặc biệt trong lĩnh vực kinh

tế, các loại vi phạm đặc biệt tăng nhanh, mạnh và đa dạng về hành vi, thủ đoạn Nền kinh

tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp, với các lĩnh vực

hoạt động thông thoáng mà Nhà nước đã đề ra, nhưng cũng chính lợi dụng sự quản lý

thiếu chặt chẽ này, một số những doanh nghiệp làm ăn bắt chính, có lợi thế về vốn đã tiến hành những hình thức cạnh tranh không lành mạnh, trốn lậu thuế, buôn lậu, Bởi vậy,

tình trạng vi phạm trong lĩnh vực kinh tế càng ngày càng tăng, các loại tội phạm mới cũng xuất hiện với những hình thức tỉnh vi, quy mô rộng hơn thể hiện rất rõ Theo số liệu, trong

5 năm qua, công an các đơn vị, địa phương đã khởi tổ điều tra gần 200 vụ án về tội phạm kinh tế liên quan đến hơn 320 đối tượng (chiếm 22% tông số vụ), trong đó nối lên là các

hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (chiếm

12% tổng số vụ), đặc biệt là lừa đảo chiếm đoạt thuê VAT?, hoạt động tàng trữ lưu hành tiền giả, kê cả ngoại tệ giả Bên cạnh những nhà đầu tư nước ngoài làm ăn có hiệu quả, đã

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w