Thông tin cá nhân và hình ảnh được mã hóa và chỉ có thé truy cập bởi những người được Áp dụng công nghệ blockchain và hệ thống kết nói liên chuỗi khối trong hoạt động quyên góp vì môi tr
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HÒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYÈN THÔNG
NGÔ THÀNH NAM NGUYEN QUANG HIỆP
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ÁP DỤNG HE THONG KET NÓI LIÊN CHUOI KHOI DE XÂY DỰNG WEBSITE QUYEN GOP
vi MOI TRUONG
APPLYING CROSS-CHAIN BRIDGE SYSTEM TO DEVELOPER
A WEBSITE FOR ENVIRONMENTAL DONATIONS
KY SU NGANH AN TOAN THONG TIN
GIANG VIEN HUONG DAN
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các giảng viên trong khoa Mạng máy tính và Truyền thông, cũng như các thầy cô ở trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nhóm em rất biết ơn sự tận tâm dạy dỗ
và chia sẻ kiến thức quan trọng cùng những lời khuyên chân thành mà chúng em nhận
được trong suốt thời gian học.
Đặc biệt, nhóm chúng em muốn bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS.Tran Tuần
Dũng, người đã dành thời gian và công sức để hướng dẫn và hỗ trợ nhóm chúng em trong
quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Thầy không chỉ chỉ dẫn và góp ý một cách tận tâm mà còn cung cấp cho nhóm chúng em những kiến thức quan trọng Nhóm chúng em
thật sự biết ơn vì sự hướng dẫn của Thay.
Kết quả của khóa luận tốt nghiệp là sản phẩm của sự cố gắng và nỗ lực của cả nhóm Tuy
nhiên, do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm của nhóm chúng em, không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận được những ý kiến đánh giá khách
quan và những góp ý chân thành từ quý thay cô Điều này giúp nhóm chúng em rút ra
những kinh nghiệm quý báu cho bản thân và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp với kết quả tốt nhất.
Sinh viên thực hiện
Ngô Thành Nam
Nguyễn Quang Hiệp
Trang 3MỤC LỤC
1.1 Tổng quan đề tài
1.2 Lý do chọn đề tai
1.3 Mục tiêu của đề t
1.3.1 Đối với người quyên góp, ủng hi
1.3.2 Đối với người tạo ra website
1.7 Giải pháp đưa ra
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT :525555222222222222222222122221222215E111 111111011 re 7
2.1 Web 3.0 Ể////2 ốẾP À L.Ầ ii 7
2.2 Chuỗi khối (Block-chain)
2.3 Cross-Chain Bridge (Cầu nói giữa các chuỗi) -.- -.22222222222222222222222222121111111111122crrcrrrrrrter 10
2.4 Đa Bên Tính Toán (Multi-Party Computation) - - 52-5: 52 22 S22S‡x‡E‡EeEteErxerterrrxerxrrrrsrrxer 1I 2.5 Multichain(Amyswap) -cscxcccccctnt t2 2111121121121 1 HH 1 101 11 1 re 12 2.5.1 Mô hình bảo mật
2.5.1.1 Thuật toán chữ ký phân phôi ngưỡng 2-2525 5+Sccseeererseeteererrrerrreeeece T3
2.5.1.2 Mạng SMPC của Multichain
2.5.1.3 Giao thức Router Xuyên Chuỗi (CRP) của Multichain -c2:22522ccvscccsrrreeseeccrrrrrseeee 16
2.5.1.4 Hợp tác học thuật và kiểm định mã nguồn 2222222222c 2 22222222222211111111111221crrrrrrier 16
2.5.2 Các dịch vụ của Multichain «5-5 St+eerkertrrerererererrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 16
2.5.2.1 Bridge (Cầu nồi)
2.5.2.2 Router (Định tuyên)
2.5.2.3 anyCall Gọi Hợp đồng Chéo Chuỗi
2.5.2.4 Cầu nối và Bộ định tuyến NET qua các chuỗi khôi chéo - ¿6 5x +x‡*x‡xvzxexxexeexrsrrrrrsre 18
2.5.3 Cách hoạt động của Cross-Chain Bridge trên mạng AnySWaD 5S 19
Trang 42.8.1 Stable COïn ccc ct tt t2 H211 11.110.111.111 re 29 P0 ốốố ố ố ốố ố ốố ố 30 2.10 Smart COTLTAC 23 22222212 392212112211211211211211.11.111.11 111 1.1.11.11.1011121.1.01.11010 He 30
2.11 Dapp c.Sn tt nh 1111.11.7111 ce 32
2.12 PancakeSwap cọ tt.” 2101.1101011 0 10 re 33 2.13 MefaimiaskK 5c 2 1t T2 2112111211 11111211 T1 TH 1 TH ng H01 11 11 re 34 2.14 R€eaCtS ch ànHnHà TH Hàn HH Hàn Hàn HH HH ưưc 35
2.15 Giao thức Remote Procedure Call (RPC) - ¿22-52522222 2EEEExEEEEEerkrrkrkkrrkerrrrrree 36
Chương 3 MƠ HÌNH DE XUẤTT 22222222222222222222222222221221111111111111121 21221211111111111111101 Le 38
3.1 Mơ hình các bên liên quan -¿- + ©5£ 5+ S+9+22Yề 212112110111 11 T1 H1 HH1 HH HH gi giờ 38
3.2 M6 inh on ố ốố
3.3 Kiến trúc mơ hình scscssssesssssessssseesssseesssorensssnensseneenssstenssestesssseessorensssneessstenssertensestensserees 39
3.3.1 Người dùng
3.3.2 Giao diện người dùng (UI)
3.3.3 Lớp xử lý ứng dụng (Application Lay€T) - ¿+55 5essersseereteesererrerrrrrrrrrrrrrrrr 40
3.3.4 Hợp đồng thơng minh (Smart Contract) 22222+222VE2222+22EEEEY22++22E22231222222213222222Exeerre 40
3.3.5 May chủ PancakeSWap c2 2 H12 HH HH 11 111 111 1111 011 1g 46
3.3.6 Máy chủ Anyswap
Chương 4 CÀI ĐẶT MƠ HÌNH VÀ ĐÁNH GIA KET QUẢ cc:cccccccstcStrtrrttrrrrrrrrrrrree 52
4.1 Cài đặt Smart Contract Donation bằng Solidity -222222222222222222‡22222222222153131111122errrrrrrrtrr 52
4.1.1 Triển khai Smart Contract Donation lên BSC Maint ssssssssssssssssssssseeseececceeesssnsnnnsnsnneseeseeeees 52
4.1.2 Cài đặt Front-end ReactIS cccceccccecessessseeseeseeesesscesseseseensesseseessesseeencecseseseeneacseseesseeeeeeaeesaeerseeneeeeeee 52
4.1.3 Triển khai Website lên Cloudflare Page -.cccccccccc:
4.1.4 Giao tiếp với Anyswap thơng qua RPC và PancakeSwap qua Smart Contract Donation.
4.2 Đánh giá kết quả
4.2.1 Giao diện Website.
4.2.2 Đánh giá hiệu suất Website 71
Chương 5 KET LUẬN VA HƯỚNG PHAT TRIEN 73 5.1 Kết luận 73
5.2 Hướng phá
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sự khác nhau giữa Web 2.0 và Web 3.0
Hình 2.2 Các khối đã được mã hoá nói với nhau thành một chuỗi
Hình 2.3 Cross-chain Bridge tạo kết nói giữa các chuỗi blockchain khác nhau
Hình 2.4 Multichain Cross-Chain Bridge - Cầu nói giữa các mạng blockchain
Hình 2.5 Khoá bí mật được tạo và chia sẽ cho các nút
Hình 2.6 MPC Network xử lý xử lý khoá của 2 chuỗi “
Hình 2.7 Sử dụng anycall tương tác giữa mạng Fantom và BNB Chain
Hình 2.8 Sơ đồ luồng gửi tiền giữa các chuỗi khối khác nhau
Hình 2.9 Sơ đồ rút tiền giữa các chuỗi khối khác nhau
Hình 2.10 Router Liquidity Pools
Hình 2.11 Router sử dụng cầu nối (Bridged assets) như MIM trên nhiều chuỗ
Hình 2.12 Router sử dụng Hybrid asset trên chuỗi FTM (Fantom).
Hình 2.13 Mạng lưới Ethereum
Hình 2.14 Mạng lưới Binance Smart Chain.
Hình 2.15 So sánh giữa đồng tiền và token trong th
Hình 2.16 Các loại Stable Coin 3
Hình 2.17 Hợp đồng thôg minh được tạo khi có giao địch
Hình 2.18 Các ứng dụng Dapp được sử dụng rộng rãi
Hình 2.19 Sàn giao dịch phi tập trung PancakeSwap
Hình 2.20 Remote Procedure Call (RPC
Hình 3.1 Mô hình các bên liên quan
Hình 3.2 Mô hình dự án
Hình 3.3 Sơ đồ cross-chain cơ bản giữa hai token.
Hình 4.1 Giao diện trang chủ của websife - ¿5252522222 2v2*t2vtt#xervertrtrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree
Hình 4.2 Giao diện danh sách các dự án
Hình 4.3 Thông tin chỉ tiết về một dự án
Hình 4.4 Thông tin về các tổ chức đồng hành và danh sách thông tin các quyên góp của bản thân cho dự
ấn
Hình 4.5 Danh sách thông tin tât cả người quyên góp là lịch sử rút tiên
Hình 4.6 Giao diện đồi tiền từ ETH sang BNB
Hình 4.7 Danh sách các dự án đã quyên góp của bản thân
Hình 4.8 Giao diện trang liên hệ với chúng tôi.
Hình 4.9 Giao diện trang về chúng tôi
Hình 4.10 Thông tin trạng thái của việc Cross chain trên Multichain ¿ ¿-:-5¿©5c5++s+sszc>+ 70
Trang 6Bảng 4.1 Thống kê tốc độ giao dịch
Bang 4.2 Thống kê phí quyên gĩp, ủng hộ :::::::¿::¿££2222EEEEEEEYEvvvvvvvvrrrrrrrtttrrtrttrtttrttrtrrrrrrrrree 71
Bảng 4.3 Thống kê phi cross chạn -22222222222t 2 92292222222232133111122112111122221221211211111111111112 xe 72
Trang 7TÓM TÁT KHÓA LUẬN
Trong bối cảnh việc gây quỹ không minh bạch đang gây ra nhiều vấn đề, khóa luận này
sử dụng công nghệ blockchain và hệ thống kết nói liên chuỗi khối (cross chain) dé xây
dựng nền tảng quyên góp vì môi trường, nhằm tăng cường tính minh bạch và giảm thiêu
hoạt động gây quỹ không minh bạch.
Công nghệ blockchain đem lại sự minh bạch và bảo mật trong việc truyền thông tin công
khai Khi áp dụng blockchain, thông tin về hoạt động quyên góp, số tiền quyên góp, và các khoản phí liên quan sẽ được ghi lại và kiểm tra bởi tat cả các bên liên quan.
Nền tảng quyên góp dựa trên blockchain và hệ thống kết nói liên chuỗi khối đảm bảo
rằng số tiền quyên góp từ nhà hảo tâm được chuyền đến người nhận một cách trực tiếp,
an toàn và thuận tiện Các khoản phí, nếu có, cũng được minh bạch và rõ ràng, giúp hạn
chế các hoạt động tính phí không minh bạch.
Việc sử dụng công nghệ blockchain cũng bảo vệ quyền riêng tư của người thụ hưởng.
Thông tin cá nhân và hình ảnh được mã hóa và chỉ có thé truy cập bởi những người được
Áp dụng công nghệ blockchain và hệ thống kết nói liên chuỗi khối trong hoạt động quyên
góp vì môi trường sẽ tạo ra một môi trường minh bạch và đáng tin cậy, giúp ngăn chặn
các hoạt động gây quỹ không minh bạch và tăng sự tin tưởng của nhà hảo tâm và người
nhận Sử dụng hệ thống kết nói liên chuỗi khối trong nền tảng quyên góp sẽ giúp quá
trình ủng hộ trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn, đồng thời đảm bảo rằng mọi giao dịch
Trang 8Chương 1 MỞ ĐẦU
1.1 Tổng quan đề tài
Đề tài này tập trung vào áp dụng hệ thống kết nói liên chuỗi khối để xây dựng một trang
web quyên góp vì môi trường Trong thời đại ngày càng phát triển của công nghệ, việc sử
dụng blockchain nhằm tăng tính minh bạch và giảm thiểu những vấn đề liên quan đến
gây quỹ không minh bạch đã trở thành một giải pháp hứa hẹn Công nghệ blockchain
mang lại sự minh bach, bảo mật và đáng tin cậy trong việc ghi lại thông tin quyên góp, số tiền góp và các khoản phí liên quan Bằng cách triển khai nền tảng quyên góp dựa trên
blockchain, người quyên góp có thé an tâm về việc số tiền quyên góp của họ được
chuyển đến người nhận một cách trực tiếp và an toàn Đồng thời, thông tin cá nhân và
hình ảnh của người nhận cũng được bảo vệ bởi việc mã hóa và chỉ được truy cập bởi
những người được ủy quyền Ngoài ra, công nghệ blockchain còn giúp xác minh thông
tin và đảm bảo rằng số tiền quyên góp được sử dụng đúng mục đích Việc áp dụng hệ
thống kết nối liên chuỗi khối trong hoạt động quyên góp sẽ tạo ra một môi trường minh
bạch, đáng tin cậy và giúp tăng sự tin tưởng của nhà hao tâm và người nhận quyên góp.
1.2 Lý do chọn đề tài
Đề tài này được chon vì nó đáp ứng một nhu cầu cấp thiết trong việc cải thiện tính minh
bạch và đáng tin cậy trong hoạt động quyên góp vì môi trường Hiện nay, các hoạt động
gây quỹ liên quan đến thiếu minh bạch và thiếu sự tin tưởng từ phía nhà hảo tâm Công
thường đối mặt với các vấn đề nghệ blockchain đã chứng minh được khả năng của nó
trong việc tạo ra sự minh bạch, an toàn và bảo mật cho các giao dịch Áp dụng công nghệ
nay vào nền tảng quyên góp có thé giúp giải quyết những van đề này.
Việc sử dụng hệ thống kết nói liên chuỗi khối trong quyên góp vì môi trường không chỉ đảm bảo rằng số tiền quyên góp được chuyển đến đúng người nhận một cách trực tiếp và
an toàn, mà còn tạo ra một hệ thống ghi lại các giao dịch không thể thay đổi.
Trang 91.3 Mục tiêu của đề tài
1.3.1 Đối với người quyên góp, ting hộ
Mục tiêu của đề tài là đem lại lợi ích cho người quyên góp ủng hộ thông qua việc tạo ra một nên tảng quyên góp minh bạch, an toàn và thuận lợi Điều này sẽ xây dựng lòng tin
và sự tham gia tích cực của người quyên góp, đóng góp vào bảo vệ môi trường và sự phát
triển bền vững của hành lang môi trường Người quyên góp sẽ có thé thay rõ rằng đóng góp của họ có tác động thực tế và đáng kể đến các dự án và chương trình bảo vệ môi
trường Đồng thời, họ cũng có thể tham gia vào cộng đồng quyên góp, chia sẻ thông tin
và két nôi với những người có chung quan tâm và mục tiêu.
Bằng cách áp dụng hệ thống kết nói liên chuỗi khối và công nghệ blockchain, mục tiêu
này sẽ được đạt được, đồng thời tạo ra một sự thay đổi tích cực và bền vững cho môi
trường và xã hội.
1.3.2 Đối với người tạo ra website
Mục tiêu là xây dựng một trang web quyên góp vì môi trường có tính năng linh hoạt và
thuận tiện cho người dùng Người tạo ra website cần tạo ra một giao diện thân thiện, dễ
sử dụng và hấp dẫn, cho phép người dùng dé dàng tham gia vào quyên góp và ủng hộ môi trường Họ cần đảm bảo rằng quy trình quyên góp và thanh toán được thực hiện một cách
thuận lợi và an toàn Điều này sẽ tạo ra một trải nghiệm tích cực cho người dùng và
khuyến khích họ tiếp tục đóng góp cho môi trường.
Mục tiêu của đề tài này đối với người tạo ra website là xây dựng một nền tảng quyên góp
vì môi trường minh bạch, bảo mật và thuận tiện Qua đó, người tạo ra website hy vọng
tạo ra một cơ chế quyên góp môi trường hiệu quả và đáng tin cậy, từ đó thu hút được
nhiều người dùng tham gia và đóng góp vào các hoạt động bảo vệ môi trường Mong
muốn tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người quyên góp và người nhận, tạo ra một cộng đồng hỗ trợ và đồng vì môi trường.
Trang 101.4 Phạm vi của đề tài
1.4.1 Ap dụng Cross-chain bridge vào blockchain
Đề tài tập trung vào áp dung Cross chain bridge vào công nghệ blockchain, với mục tiêu xây dựng một hệ thống kết nói liên chuỗi khối đa chuỗi Phạm vi của dé tài này bao gồm
việc nghiên cứu, thiết kế và triển khai một cơ chế Cross chain bridge (cầu kết nối giữa
các chuỗi khối) đề kết nối và tương tác giữa các blockchain khác nhau.
Trong phạm vi của đề tài, sẽ được tìm hiểu các giao thức và cơ chế kết nói liên chuỗi
khối, như Cross chain bridge, dé xây dựng một mô hình hoạt động hiệu quả Nghiên cứu
sẽ tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật, bao gồm việc xác định giao thức kết nói phù hợp, cách thức truyền tải thông tin giữa các chuỗi khối và đảm bảo tính an toàn và bảo mật của quá trình giao tiếp.
Sau đó, dé tài sẽ tiền hành thiết kế và triển khai một Cross chain bridge thực tế, áp dụng
vào một hoặc nhiều blockchain cụ thể Công việc này đòi hỏi việc xác định các yêu cầu
kỹ thuật, lựa chọn công nghệ phù hợp, xây dựng giao diện và giao thức giao tiếp, và triển khai hệ thống kết nói liên chuỗi khối.
Phạm vi của đề tài không chỉ tập trung vào khía cạnh kỹ thuật, mà còn xem xét các khía
cạnh khác như hiệu suất, mở rộng, tính linh hoạt và khả năng mở rộng trong việc tương tác giữa các chuỗi khối Các van đề về an ninh, quan lý rủi ro và quyền riêng tư cũng sẽ
được xem xét và áp dụng trong quá trình triên khai Cross chain bridge.
Tổng quan, dé tài tập trung vào áp dung Cross chain bridge vào công nghệ blockchain và
có phạm vi bao gồm nghiên cứu, thiết kế và triển khai một cơ chế kết nói liên chuỗi khối
đa chuỗi Việc áp dụng này hướng đến việc tạo ra một môi trường tương tác linh hoạt, an
toàn và đáng tin cậy giữa các blockchain khác nhau.
1.4.2 Phạm vi áp dụng
Đối tượng chính là những người quyên góp, bao gồm cả cá nhân và té chức Những
Trang 11Ngoài ra, đề tài này cũng hướng đến những người nhận quyên góp, như các tổ chức phi
chính phủ, các dự án và chương trình bảo vệ môi trường.
1.5 Kết quả mong đợi
Kết quả mong đợi của dé tài là xây dựng một website quyên góp vì môi trường dựa trên
hệ thống kết nối liên chuỗi khối, mang lại tính minh bạch, đáng tin cậy và thuận tiện cho
người quyên góp và những người nhận quyên góp
1.6 Kỳ vọng bảo mật
Trong thời dai Web 3.0, việc sử dụng tiền ảo trở thành xu hướng phổ biến của đa số
người đân Nhóm chúng em muốn xây dựng một cộng đồng với mục tiêu cao cả, đó là
gây quỹ và thực hiện những hoạt động thiện nguyện để bảo vệ môi trường Và đề đạt
được mục tiêu này, chúng em quyết định áp dụng công nghệ blockchain.
Lý do chúng em chọn sử dụng blockchain thay vì các phương thức chuyền tiền truyền
thống là bởi tính an toàn, minh bạch và sự rõ ràng mà nó mang lại cho mỗi giao dịch.
Công nghệ này sử dụng hệ thống mã hóa mạnh mẽ, giúp đảm bảo tính bảo mật tuyệt đối
cho thông tin giao dịch của chúng em Qua đó, việc chuyền tiền và ghi nhận giao dịch
được thực hiện một cách an toàn, không bị can thiệp từ bên thứ ba.
Hon nữa, blockchain cũng đem lại sự minh bach và rõ ràng cho cộng đồng Mỗi giao dich
va hoạt động thiện nguyện sẽ được ghi lại trên chuỗi khối công khai, cho phép mọi người
xem xét và xác minh Điều này đảm bảo rằng mọi khoản đóng góp và sử dụng tài chính
của cộng đồng đều được công khai và minh bạch, không có sự lạm dụng hoặc lãng phí.
Qua việc sử dụng blockchain, chúng em mong muốn tạo nên một cộng đồng mạnh mẽ,
nơi mọi người có thể đóng góp và chung tay bảo vệ môi trường Mỗi người đều có khả
năng góp phần vào sự thay đổi tích cực, và công nghệ blockchain sẽ đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đầy và tăng cường sự tham gia của tất cả mọi người.
1.7 Giải pháp đưa ra.
Trang 12© Hop tác với các tô chức và doanh nghiệp: Xây dựng các đối tác với các tổ chức và doanh
nghiệp có chung tầm nhìn và mục tiêu bảo vệ môi trường Sử dụng blockchain dé tạo ra
sự kết nối và theo đõi các hoạt động bảo vệ môi trường, đồng thời tận dụng sức mạnh và
tài nguyên của các đối tác đề tăng cường hiệu quả của các dự án và hoạt động.
e _ Xây dựng hệ thống giao dịch và sử dụng tiền ảo trong cộng đồng: Tao ra một hệ thống
thanh toán sử dụng tiền ảo trong cộng đồng, cho phép mọi người dễ dàng đóng góp và
trao đổi tài chính một cách an toàn và minh bạch Đồng thời, tạo ra các quy tắc để đảm bảo việc sử dụng tiền ảo được thực hiện theo cách đúng đắn và mang lại hiệu quả tốt nhất
cho bảo vệ môi trường.
Trang 13Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYET
Trong chương này, nhóm sẽ trình bày về cơ sở lý thuyết, các khái niệm cũng như ưu
điểm của những công nghệ đã được nhóm sử dụng trong đề tài.
2.1 Web 3.0
Hình 2.1 Sự khác nhau giữa Web 2.0 và Web 3.0
Web 3.0 (còn được gọi là "The Decentralized Web" hoặc "Semantic Web") là một khái
niệm dé miêu tả tương lai của Internet, trong đó dữ liệu và ứng dụng sẽ được tổ chức và
tương tác một cách phi tập trung và thông minh hơn.
Web 3.0 hướng đến việc xây dựng một môi trường Internet phi tập trung hon, trong đó
người dùng có quyền kiểm soát và sở hữu dữ liệu của mình hơn Nó dé cao sự minh bạch,
an toàn và quyền riêng tư, đồng thời tạo ra các cơ hội mới cho tương tác và kinh doanh
trực tuyến.
Trang 14việc xây dựng hệ thống phi tập trung, cho phép lưu trữ và chia sẻ dữ liệu một cách bảo
mật, xác thực và không thé sửa đổi.
'Web 3.0 mang đến một số tiềm năng và ứng dụng mới, bao gồm:
° Tính phi tập trung: Web 3.0 giúp loại bỏ sự phụ thuộc vào các tổ chức trung gian
và cho phép người dùng trực tiếp tương tác và giao địch với nhau một cách an toàn và
trực tiếp.
° Quyền sở hữu dữ liệu: Người dùng có quyền kiểm soát và sở hữu dữ liệu của mình
hơn, đồng thời có thé chia sẻ dữ liệu một cách an toàn và đáng tin cậy với những người
dung phi tập trung như DeFi (Decentralized Finance) và NFT (Non-Fungible Tokens).
° Internet of Things (IoT): Web 3.0 kết hợp với IoT dé tạo ra một mạng lưới kết nối các thiết bị thông minh và đối tác thông qua blockchain, cho phép quản lý và giao tiếp an
toàn và đáng tin cậy.
° Thực tế ảo và thực tế tăng cường: Web 3.0 sử dung AR và VR dé cung cấp trai
nghiệm tương tác và truyền thông mới, từ trò chơi và giải trí đến thương mại điện tử và
giáo dục.
° Cộng đồng phi tập trung: Web 3.0 tạo ra các cộng đồng phi tập trung trong đó
người dùng có thể tham gia vào quyết định và quản lý các hoạt động một cách cộng đồng
và công bằng hơn.
° Tiền điện tử và thanh toán phi tập trung: Web 3.0 mang lại sự tiện lợi và an toàn
trong việc sử dụng tiền điện tử và thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến một cách
Trang 15Web 3.0 dang được xem là sự tiến bộ đáng chú ý trong việc phát triển Internet, mở ra một
thế giới mới của các ứng dụng phi tập trung và cung cấp sự minh bạch, an toàn và khả
năng tương tác cao hơn cho người dùng Tuy vẫn đang trong quá trình phát triển, Web 3.0
đã và đang tạo ra sự thay đổi đáng kể trong cách chúng ta tương tác và sử dụng Internet.
2.2 Chuỗi khối (Block-chain)
Blockchain là một công nghệ lưu trữ và truyền thông tin về các giao địch trực tuyến Nó
ã được tạo ra vào năm 2008 bởi một nhóm người hoặc một cá nhân an danh, được biết
đến với tên gọi Satoshi Nakamoto, như một phần của đề xuất về tiền điện tử Bitcoin.
Blockchain không chỉ đơn thuần là một hệ thống thanh toán, mà còn là một công nghệ có
thé được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ở mức cơ bản, một blockchain là một chuỗi các khối (blocks) dit liệu liên kết với nhau
bằng cách sử dụng mã hóa Mỗi khối chứa thông tin về các giao dịch và có một mã băm (hash) duy nhất, cùng với mã băm của khối trước đó Điều này tạo ra một chuỗi không
thé sửa đôi, vì bat kỳ sự thay đổi nào ở một khối cũng sẽ làm thay đổi mã băm của khối
đó và tất cả các khối sau đó.
Blockchain có một số đặc điểm quan trọng Đầu tiên, nó là một hệ thống phân tán, có
nghĩa là dữ liệu được lưu trữ và xử lý trên nhiều máy tính khác nhau trong mạng Điều
này giúp đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy của dữ liệu Thứ hai, mọi giao dịch trong
blockchain được xác nhận thông qua một quy trình gọi là khai thác mỏ (mining), trong
quá trình này các thành viên của mạng phải giải quyết một thuật toán phức tap dé xác
nhận giao dịch và thêm khối mới vào chuỗi Cuối cùng, blockchain không cần phụ thuộc
vào một bên trung gian tín dụng hoặc quan lý, giúp giảm bớt chi phí va thời gian giao
dịch.
Blockchain có thể được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tài chính, chuỗi cung ứng, bất động sản, y tế, bảo hiểm và nhiều lĩnh vực khác Công nghệ này mang lại tiềm năng
Trang 16Hình 2.2 Các khối đã được mã hoá nói với nhau thành một chuỗi
2.3 Cross-Chain Bridge (Cầu nối giữa các chuỗi)
Cross-Chain Bridge (Cau nối giữa các chuỗi) là một công nghệ hoặc giao thức được sử
dụng để kết nối các blockchain khác nhau Nó cho phép trao đồi thông tin va tài sản giữa
các mạng blockchain khác nhau mà không cần tin tưởng vào bat kỳ bên trung gian nao.
Cross-Chain Bridge giúp giải quyết van đề hạn chế sự tương tác và giao tiếp giữa các
blockchain độc lập Mỗi blockchain thường có cấu trúc và quy tắc riêng, do đó việc trao
đổi thông tin và tài sản giữa chúng trở nên phức tạp Cross-Chain Bridge được thiết kế dé
tạo điều kiện cho việc chuyển đổi tài sản giữa các chuỗi, giúp tạo ra sự tương tác mượt
mà giữa các hệ sinh thái blockchain khác nhau.
Công nghệ Cross-Chain Bridge hoạt động bằng cách tạo ra các cơ chế giao tiếp và xác nhận đáng tin cậy giữa các blockchain Thông thường, nó bao gồm sự sử dụng các hợp
đồng thông minh và cổng thông tin (gateway) dé đảm bảo tính an toàn và đáng tin cậy
cho quá trình giao tiếp Các tài sản được khóa trên một blockchain và sau đó được mở
khóa trên blockchain đích, cho phép chuyền đổi xuyên chuỗi.
Trang 17Cross-Chain Bridge có nhiều ứng dụng tiềm năng Ví dụ, nó có thể được sử dụng để
chuyển đổi tiền điện tử hoặc token giữa các chuỗi blockchain khác nhau, cung cấp tính linh hoạt và tương tác giữa các mạng Ngoài ra, nó cũng có thé hỗ trợ tính khả dụng và
tính bao mật cho các ứng dụng DeFi (tài chính phi tập trung) và giao dịch trực tuyến trên
Hình 2.3 Cross-chain Bridge tạo kết nỗi giữa các chuối blockchain khác nhau
2.4 Da Bên Tính Toán (Multi-Party Computation)
Multi-Party Computation (MPC) trong blockchain là một phương pháp mã hóa và tính
toán bảo mật được sử dụng để thực hiện tính toán trên dữ liệu từ nhiều bên tham gia mà
không cần tiết lộ thông tin cá nhân hoặc dữ liệu giữa các bên.
Trong mô hình MPC, các bên tham gia chia sẻ dữ liệu của họ một cách mật mã hóa và
thực hiện tính toán trên dữ liệu đó mà không cần truy cập trực tiếp vào nó Bằng cách sử dụng một số quy tắc và giao thức, các bên có thé thực hiện các phép tính như cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, hoặc thậm chí tính toán phức tạp hơn như học máy hoặc thống kê,
trong khi vẫn giữ được sự riêng tư và bảo mật của dữ liệu.
Trong môi trường blockchain, MPC có thé được sử dụng đề giải quyết các van đề như
bau cử an toàn và bí mật, xác thực danh tính, bảo mật giao dịch và tính toán thông tin
Trang 18MPC là một công nghệ mạnh mẽ trong việc bảo vệ quyền riêng tư và bảo mật trong
blockchain, cho phép các bên tham gia tương tác và thực hiện tính toán một cách an toàn
và tin cậy mà không tiết lộ thông tin quan trọng của họ.
2.5 Multichain(Anyswap)
Multichain là một dự án Cross-Chain Bridge va giao thức giao dich phi tập trung (DEX)
xuyên chuỗi Nó được tạo ra với mục tiêu cung cấp khả năng liên kết và giao tiếp giữa
các chuỗi blockchain khác nhau một cách dé dang và tin cậy.
Multichain cho phép trao đổi tài sản và thông tin giữa các chuỗi blockchain khác nhau.
Điều này giúp cung cấp tính tương tác giữa các hệ sinh thái blockchain và tạo ra sự linh
hoạt trong việc di chuyền giữa các chuỗi.
Dự án Multichain xây dựng các giải pháp và công nghệ dé tao cầu nối giữa các chuỗi
blockchain Nó không chỉ hỗ trợ Ethereum và các chuỗi tương tự Ethereum (ví dụ:
Binance Smart Chain), mà còn tích hợp nhiều chuỗi khác như các chuỗi Layer 2 liên
quan đến Ethereum (ví dụ: Polygon), chuỗi Parachain (ví dụ: Moonbeam trong hệ thống Polkadot), chuỗi Bitcoin (ví du: Litecoin) và chuỗi COSMOS (ví du: Terra).
Multichain có mục tiêu trở thành một công nghệ liên chuỗi hàng đầu, với một loạt các
chuỗi ngày càng mở rộng và khối lượng giao dịch đáng kể Sự phổ biến và đáng tin cậy của Multichain được thể hiện qua khối lượng giao dịch hàng ngày vượt quá 100 triệu đô
la và giá trị tông cộng bị khóa vượt quá 5 tỷ đô la.
Multichain giúp tạo ra một môi trường giao tiếp và trao đổi tài sản đa chuỗi, giúp nâng
cao khả năng tương tác và tính khả dụng giữa các chuỗi blockchain khác nhau.
Trang 19Hình 2.4 Multichain Cross-Chain Bridge - Cau nói giữa các mang blockchain
2.5.1 Mô hình bảo mật
2.5.1.1 Thuật toán chữ ký phân phối ngưỡng
Thuật toán chữ ký phân phối ngưỡng (Threshold Distributed Signature Algorithm) là một
thuật toán mật mã sử dụng tính toán đa bên an toàn (Secure MultiParty Computation
-SMPC) để tạo ra và xử lý các khóa mật mã một cách phân tán và bảo mật Nó được sử
dụng trong giải pháp Multichain cross-chain dé kết nối và chuyền đổi an toàn các tài sản
số trên các chuỗi blockchain khác nhau.
Trong thuật toán này, một tập hợp các khóa bí mật được tạo ra và phân phối cho các nút hoạt động độc lập Thông qua tính toán phân tán, các nút này cùng hợp tác để tạo ra một
khóa công khai tương ứng mà không tiết lộ hoàn toàn các khóa bí mật cho bất kỳ nút nào Điều này đảm bảo không có nút đơn lẻ nào có thể truy cập hoặc tiết lộ các khóa bí mật.
Trong quá trình tính toán phân tán, các nút không trao đổi hoặc chuyền giao các khóa bí mật mà họ đang nắm giữ Điều này cải thiện tính bảo mật của thuật toán vì nó ngăn chặn
Trang 20trung gian được tao ra trong quá trình tính toán được thiết kế sao cho không thé sử dungchúng dé tìm ra các khóa bí mật tương ứng.
Bang cách áp dụng thuật toán chữ ký phân phối ngưỡng, giải pháp Multichain
cross-chain đạt được một phương pháp phân tán và an toàn dé xử lý các tài sản số trên các
chuỗi blockchain khác nhau Nó đảm bảo việc chuyền đổi tài sản số một cách an toàn và
hiệu quả trong khi duy trì sự riêng tư và bảo mật của các khóa mật mã liên quan.
SMPC Network của Multichain là một hệ thống phân tán được thực hiện để thực hiện
thuật toán chữ ký phân phối ngưỡng Hệ thống này được sử dụng để tạo và xử lý các
khóa công khai cũng như thực hiện các chữ ký trong quá trình giao tiếp giữa các chuỗi
blockchain.
Trang 21SMPC Network bao gồm nhiều nút độc lập hoạt động và duy trì một cách độc lập Các
nút này thực thi thuật toán chữ ký phân phối ngưỡng khi cần thiết, như khi khởi tạo khóa
công khai hoặc thực hiện chữ ký.
Đề thực hiện sự tương tác xuyên chuỗi của tài sản số, SMPC Network cần là một mạng
phân tán xử lý các yêu cầu xuyên chuỗi trong thời gian thực giữa các chuỗi Điều này
được phản ánh qua một cơ chế kích hoạt, trong đó trạng thái trên chuỗi gốc được phát
hiện và sau đó chuyền đổi thành hành vi trên chuỗi đích SMPC Network hiện tại là một
hệ thống phân tán Mỗi nút sẽ độc lập xác minh trạng thái trên chuỗi gốc và sử dụng thuậttoán chữ ký phân phối ngưỡng giữa các nút dé đạt được một sự nhất quán về kết quả xác
minh.
Phương pháp này, dựa trên thuật toán mật mã, có thể dẫn đến sự nhất quán mạnh mẽ Nó
sẽ tạo ra kết quả chính xác nhất quán hoặc không tạo ra kết quả nào cả Điều này đảm bảorằng SMPC Network của Multichain có thé xử lý chính xác các yêu cầu xuyên chuỗi
Hình 2.6 MPC Network xử lý xử by khoá của 2 chuỗi
Trang 222.5.1.3 Giao thức Router Xuyên Chuỗi (CRP) của Multichain
Giao thức Cross-Chain Router Protocol (CRP) là một giao thức quản lý tổng quát cho tàisản trên nhiều chuỗi của Multichain CRP được xây dựng dựa trên cơ sở hạ tầng xuyên
chuỗi của Multichain và là một phần quan trọng của hệ thống phân tán của nó
CRP cung cấp một cơ sở hạ tầng xuyên chuỗi công khai cho cộng đồng Nó sử dụng giao
thức phân mêm mã nguôn mở, và mã nguôn, phát triên và bảo trì của hệ tương ứng có thê
được tìm thấy trên Github
Từ CRP, Multichain xây dựng hạ tầng xuyên chuỗi mở và công khai, cho phép các tài sảntrên nhiều chuỗi có thé tương tác và trao đổi với nhau Điều này mang lại tiềm năng cho
việc xử lý da dang các trường hợp sử dụng và tích hợp giữa các chuỗi blockchain khác
nhau, tạo điêu kiện cho việc chuyên đôi tai sản một cách an toàn va hiệu quả.
2.5.1.4 Hợp tác học thuật và kiểm định mã nguồn
Academic alliance trong ngữ cảnh của Multichain là một sự liên kết với các chuyên gia
mật mã học từ các viện đại học và tô chức nghiên cứu trên toàn cầu Mục tiêu của việc
này là dé đảm bảo Multichain có sự cập nhật với những phát trién mới nhất trong lĩnh
vực mật mã học, đặc biệt là liên quan đến thuật toán chữ ký phân phối ngưỡng và MPC
Bằng việc hợp tác với các chuyên gia hàng đầu, Multichain mong muốn tiếp tục nâng cao
công nghệ và khả năng đôi mới công nghệ của mình.
Code auditing là quá trình kiểm tra và đánh giá mã nguồn của một phần mềm hoặc hệ
thống Đối với Multichain, họ đã thiết lập đối tác dài hạn với các công ty kiểm toán mã
nguôn hang đầu trên thé giới dé thực hiện kiểm toán mã nguồn cho mỗi phiên bản hoặc
bản cập nhật quan trọng của hệ thống của họ Việc kiểm toán mã nguồn giúp đảm bảo
tính bảo mật và đáng tin cậy của hệ thống Multichain
2.5.2 Cac dịch vụ cua Multichain
The Multichain Services là một tập hợp các dịch vụ trong mạng lưới Multichain, bao gồm
các dịch vụ Bridge (cầu nói), Router (bộ định tuyến), anyCall Crosschain Contract Calls(gọi hợp đồng xuyên chuỗi) và Crosschain NFT Bridges and Router (cầu nối và bộ định
tuyến cho NFT)
Trang 232.5.2.1 Bridge (Cầu nối)
Dich vụ này cho phép khóa tài sản trên một chuỗi nguồn bang một hợp đồng thông minh
MPC và sau đó tạo ra một tài sản gói (wrapped asset) tương ứng trên chuỗi đích Quá
trình ngược lại (gọi là Redeeming) là khi tài sản đóng gói được mở gói va tai sản trong
hợp đồng thông minh được phát hành trở lại chuỗi ban đầu Một cầu nối chỉ hoạt động
giữa hai chuỗi blockchain Cầu nối này đã được phát triển vào tháng 7 năm 2020, được
gọi là V2 Hiện có hơn 600 tài sản được cầu nói va việc triển khai mới dé dàng, mat
khoang 2 tuan va mién phi.
2.5.2.2 Router (Định tuyến)
Multichain đã ra mat ban beta mainnet của Router V3 vào ngày 4 thang 6 năm 2021
Router có những tính năng quan trọng sau đây:
° Cho phép chuyên đổi tài sản giữa hai hoặc nhiều chuỗi blockchain
e Hoạt động với các tai sản da ton tại trên blockchain bằng cách sử dụng các
liquidity pool cho các tai san đó.
° Có thể hoạt động với hợp đồng thông minh Bridged assets, trong đó Multichain
chịu trách nhiệm phát hành tài sản trên các chuỗi Điều này cho phép mở rộng cầu nói, détài sản không bị hạn chế phải quay trở lại chuỗi nguồn trước khi được gửi đến chuỗi
khác Điều này tao ra một giải pháp tiết kiệm chi phí cho người dùng, đặc biệt là nếu tài
sản bắt nguồn từ Ethereum
° Router có thể bao gồm cả tài sản native và Bridged assets Điều này cho phép baogồm các tài sản được tạo ra thông qua cau nối của bên thứ ba (tuy nhiên, cần hiểu rõ các
câu nôi ban đâu được sử dụng là gì).
2.5.2.3 anyCall Gọi Hợp đồng Chéo Chuỗi
Với chức nang smart contract anyCall Crosschain Contract Calls là một chức nang trong
Multichain Services cho phép các dự án thực hiện gọi hợp đồng thông minh xuyên chuỗi,tất cả đều được bảo mật bởi mạng lưới MPC của Multichain Điều này cho phép các dự
án tương tác với các hợp đồng thông minh trên nhiều chuỗi blockchain khác nhau một
Trang 24mở ra khả năng tích hợp và giao tiếp dễ dàng giữa các hợp đồng thông minh trên các nền
Hình 2.7 Sử dung anycall tương tác giữa mang Fantom và BNB Chain
2.5.2.4 Cầu nối va Bộ định tuyến NFT qua các chuỗi khối chéo
Multichain hiện cung cấp cầu nối cho NET (tiêu chuân hợp đồng thông minh ERC721 va
ERCI155) Họ cũng đã phát triển một Router cho NFT, cho phép chuyền đổi và tương tác
giữa các NFT trên các chuỗi blockchain khác nhau
Trang 252.5.3 Cách hoạt động của Cross-Chain Bridge trên mang Anyswap
Siren Tita kKhocin phi top Đại Phương thức Cross-Chain Bridge
Trang 26Quản tải khoản phi tặp trung ————
Phương thức Cross-Chain Bridge
a = ~ x
fc ĩ =
Mang MPC
Nút 1 Nút2 Nút N
Hình 2.9 Sơ đồ rút tiền giữa các chuối khối khác nhau
The Cross-Chain Bridges (Cầu nối xuyên chuỗi) trong Multichain Services là những liênkết giữa hai chuỗi blockchain Trên chuỗi nguồn tài sản, tài sản cần được cầu nối được
gửi đến một địa chỉ ví SMPC đặc biệt và được giữ an toàn ở đó Đây được gọi là Tài
khoản Quản lý Phi tập trung Trên chuỗi đích, một hợp đồng thông minh tạo ra các token1:1 với số lượng tài sản được giữ trong Tài khoản Quản lý Phi tập trung và gửi chúng đến
ví của người dùng Quá trình ngược lại cũng xảy ra khi các token được gửi đến hợp đồng
Trang 27thông minh; chúng bị đốt cháy và sau đó các nút SMPC phát hành chúng trên chuỗi
nguồn.
Các nút SMPC thực hiện một số chức năng đề liên kết một chuỗi nguồn với một chuỗi
đích, hoàn toàn tự động và không cân can thiệp của con người:
(a) Khi tạo một cầu nối mới giữa hai chuỗi blockchain, các nút SMPC tạo ra Tài khoản
Quản lý Phi tập trung, địa chỉ này được sử dụng để gửi tài sản Những tài sản này được
giữ an toàn trong khi tài sản xuyên chuỗi được tạo ra trên chuỗi đích Địa chỉ này chỉ
được kiêm soát bởi các nút SMPC và không được kiểm soát bởi con người hoặc bất kỳ
Địa chỉ Sở hữu Bên ngoài nào khác.
(b) Ngoài ra, khi tạo một cầu nối mới giữa hai chuỗi blockchain, các nút SMPC kết nỗi
với một hợp đồng thông minh mới trên chuỗi đích cho Wrapped Assets (tài sản gói) Hợp
đồng này có thé được tạo ra bởi bên thứ ba hoặc đội ngũ Multichain Nó được sử dụng dé
tạo mới các token trên chuỗi đích hoặc đốt chúng khi tài sản được rút về chuỗi nguồn.
Hợp đồng này có thé là AnyswapV5ERC20.sol hoặc một hợp đồng được thích nghỉ từ nó
dé bao gồm mã tùy chỉnh yêu cầu bởi một dự án, chang hạn như thuế giao dịch v.v
(c) Các nút MPC theo dõi Tài khoản Quan lý Phi tập trung Khi một tài sản mới đến đó,
nó kích hoạt hợp đồng thông minh Wrapped Asset trên chuỗi đích để tạo ra các token
(d) Nếu các tài sản được rút, hợp đồng thông minh Wrapped Asset sẽ được kích hoạt bởi các nút MPC dé đốt các token Sau đó, các nút MPC sẽ phát hành các tài sản từ Tài khoản Quản lý Phi tập trung và gửi chúng đến người dùng trên chuỗi nguồn.
Hợp đồng thông minh Wrapped Asset (Anyswap VS5ERC20) trên chuỗi dich, mà là một
loại hợp đồng ERC20 mở rộng, chỉ cho phép mạng nút MPC tạo mới các tài sản Không
có địa chỉ khác được phép tạo mới, nhằm ngăn chặn sự không tương đương giữa các tai
sản được giữ bởi địa chỉ SMPC và các tài sản gói được tạo ra Vì ly do nay, một số loại
tài sản phô biến không phù hợp cho các cầu nối, bao gồm cả các token cung cấp linh hoạt
(elastic supply) hoặc tái cơ cau (rebase)
Trang 282.5.4 Cách hoạt động của Cross-Chain Router trên mạng Anyswap
Cross-Chain Router là một phần của Multichain Services và đề cập đến một cơ chế trong
đó tài sản có thé được chuyền đôi giữa hai hoặc nhiều chuỗi blockchain Có ba loại
chuyền đổi trong Router mà chúng ta có thé xem xét:
Native Assets (Tài sản gốc): Khi một token đã tồn tại trên một chuỗi, chúng ta gọi đó là
một tài sản gốc Ví dụ là token USDC Trong trường hợp này, Multichain không thé pháthành tài sản, vì vậy chúng ta sử dụng các liquidity pool (hồ chứa thanh khoản) Một số
token được Multichain, đội ngũ dự án hoặc cá nhân thêm vao hồ chứa trên mỗi chuỗi
Những token này sau đó sẵn có cho người dùng khi họ chuyền đổi giữa các chuỗi Lý
tưởng là có đủ token trên mỗi chuỗi dé không cần bận tâm về số lượng token được
chuyên đổi, vì có đủ token trong hồ chứa Khi người dùng chuyển N token XYZ từ chuỗi
A sang chuỗi B, số lượng token N này sẽ sẵn có cho người dùng khác đang chuyển XYZ
từ chuỗi B (hoặc chuỗi C, D, E v.v.) sang chuỗi A Chúng được thêm vào hồ chứa thanhkhoản trên chuỗi A Tổng số token XYZ trong các hồ chứa thanh khoản trên tất cả các
chuỗi sẽ không thay đôi (trừ khi có ai đó cụ thé thêm hoặc xóa XYZ khỏi hồ chứa)
Tuy nhiên, cần xử lý trường hợp người dùng gửi XYZ đến một chuỗi, nhưng trong hồ
chứa không có đủ XYZ dé rút Đây là lý do tại sao có các token anyX YZ được tạo ra
anyXYZ có thê được phát hành bởi Multichain trên mỗi chuỗi và đại diện cho số lượng
XYZ mà người dùng SẼ nhận được trên chuỗi đó Nếu có đủ XYZ trên chuỗi đó, thì
anyXYZ sẽ tự động được đổi lay XYZ tương ứng và anyXYZ sẽ bị đốt cháy Nếu không
Share') và họ phải thủ công 'Remove' (rút) chúng, chuyên đổi anyXYZ thành XYZ khi đủ
XYZ sẵn có trở lại.
Trang 29Bridged Assets (Tài sản cầu nối): Khi Router sử dung các tài sản được tao ra bằng
Anyswap V5ERC20.sol hoặc một phiên ban đã được sửa đổi của nó (Bridged assets),
không cần hồ chứa thanh khoản cho tài sản, vì Multichain kiểm soát cung cấp tài sản trênchuỗi mà hợp đồng đó đặt trụ sở Trong trường hợp này, kích thước nơi lưu trữ là 'Khônggiới hạn' Đối với một tài sản được chuyên đổi mà việc phát hành xuyên chuỗi hoàn toàn
được kiểm soát bởi AnyswapV5ERC20, chỉ cần thêm một nguôồn cung cấp của tài sản đó
vào nơi lưu trữ trên chuỗi mà token ban đầu được phát hành Một ví dụ tốt cho điều này
là MIM, được tao ra trên Ethereum như một tài sản dam bao và có một loạt câu nôi dén
Trang 30các chuỗi khác (sử dụng AnyswapV5ERC20) Những cầu nối này được tích hợp vào
Hình 2.11 Router sử dung cau nối (Bridged assets) như MIM trên nhiễu chuối
Việc su dụng độc quyên các tai sản câu nôi trong Router mang lại trải nghiệm người dùng
tốt nhất, vì họ không cần quan tâm đến nguồn cung thanh khoản trên chuỗi đích
Hybrid Native/Bridged Assets (Tài sản kết hợp gôc/Cầu nối): Đôi khi cần kết hợp tài sảngốc trên một số chuỗi với các tài sản được kiểm soát bởi Cầu nối của Multichain
(Anyswap V5ERC20.sol) Điều này thường xảy ra khi một dự án tao ra nguồn cung của
token đó, hoặc đã có một cầu nối của bên thứ ba cho một tài sản trên một chuỗi khác,
nhưng sau khi tham gia Router, muốn thêm token trên các chuỗi mới Trong trường hợp
này, token đã tồn tại trước đó là 'gốc', nhưng token trên các chuỗi mới là 'Cầu nối' Đội
ngũ dự án có trách nhiệm đảm bảo rằng có đủ thanh khoản trong nơi lưu trữ cho tài sản
gốc trên một chuỗi, nhưng thanh khoản trên các chuỗi mà có Cầu nói là 'Không giới han’.Đây là một ví dụ về tài sản kết hợp trong Router
Trang 31lệ) Ethereum our Pool Share: 0.00 Pool: 1,985,253.85 Switch to Ethereum
Switch to BSC
Hình 2.12 Router sử dung Hybrid asset trên chuỗi FTM (Fantom)
Vi dụ: Đối với FTM, Router sử dụng FTM gốc trên Ethereum, Binance Smart Chain vàFantom Opera, nhưng được cầu nối (Bridged) với Cronos, Telos, Boba, Celo và
Harmony.
Trang 322.6 Mạng Ethereum
Hình 2.13 Mạng lưới Ethereum
Mạng Ethereum là một nền tảng blockchain công cộng và một môi trường tính toán phântán Nó được tạo ra dé hỗ trợ việc triển khai các hợp đồng thông minh va ứng dung phi
tập trung (Decentralized Applications - DApps) Ethereum cho phép các nhà phát triển
xây dựng và chạy các ứng dụng phân cấp, cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch, lưu
trữ và xử lý dữ liệu một cách an toàn và tin cậy trên một mạng lưới phân tán.
Mạng Ethereum sử dụng ngôn ngữ lập trình Solidity dé viết các hợp đồng thông minh và
sử dụng Ethereum Virtual Machine (EVM) đề thực thi mã thông minh trên mỗi nút trongmạng Ethereum cũng có một đơn vi tiền tệ ảo riêng, gọi là Ether (ETH), được sử dụng để
thực hiện các giao dịch và trả phí cho việc thực thi mã thông minh trên mạng.
Mạng Ethereum đã tạo ra một cộng đồng lớn với nhiều ứng dụng và dự án phát triển trênnền tang của nó Nó đã trở thành một trong những nền tảng blockchain phổ biến nhất vàquan trọng nhất trong lĩnh vực tiền điện tử và công nghệ blockchain
Trang 33Hình 2.14 Mang lưới Binance Smart Chain
BSC (Binance Smart Chain) là một mang lưới blockchain phân cấp và đa chuỗi được
phát triển bởi Binance, một sàn giao dịch tiền điện tử hàng đầu thế giới BSC được xây
dựng song song với mạng Ethereum, nhưng có hiệu suất cao hơn và các phí giao dich
thấp hơn
BSC sử dụng mô hình Byzantine Fault Tolerant (BFT) dé dat duoc tinh bao mat va kha
năng mở rộng Nó được thiết kế dé hỗ trợ triển khai hợp đồng thông minh và phát triển
ứng dụng phi tập trung (DApps) BSC cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch, lưu trữ
dữ liệu và thực thi các hợp đồng thông minh trên mạng lưới phân cấp.
BSC có sự tích hợp chặt chẽ với hệ thống Binance và sử dụng đồng tiền ảo BNB
(Binance Coin) như đơn vị tiền tệ chính trên mạng Nó cũng hỗ trợ các tiêu chuẩn và giaothức tương tự như Ethereum, cho phép nhà phát triển sử dụng các công cụ và tài nguyên
đã tồn tại trên Ethereum đề phát triển trên BSC
Trang 34BSC đã thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng phát triển và người dùng, đặc biệt là với ưuđiểm về hiệu suất và phí giao dịch thấp Nó đã trở thành một trong những mạng lưới
blockchain phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong việc triển khai các ứng dụng và hợpđồng thông minh trên blockchain
Hình 2.15 So sánh giữa đông tiền và token trong thé giới tiền điện tử
Token và coin là hai thuật ngữ thường được sử dụng trong lĩnh vực tiền điện tử và
blockchain Day là hai khái niệm khác nhau, dưới đây là định nghĩa của chúng:
° Coin: Coin, hay tiền điện tử, là một đơn vị giá trị kỹ thuật số được sử dụng trong
mang lưới blockchain Coin thường được tạo ra và quản lý bởi một blockchain độc lập,
chang hạn như Bitcoin (BTC), Ethereum (ETH) hay Litecoin (LTC) Coin thường được
dùng để giao dịch, mua bán hang hóa, dịch vụ va đầu tư Mỗi loại coin đều có một đặc
điểm kỹ thuật và giá trị riêng.
° Token: Token là một đơn vi giá tri kỹ thuật số được tạo ra trên một nền tảng
blockchain hiện có, chang hạn như Ethereum hay Binance Smart Chain Token không
phải là một đồng tiền điện tử độc lập, mà là một đơn vị giá trị được phát hành bởi một tổchức hoặc dự án cụ thể, thường được sử dụng trong các ứng dụng phi tập trung
Trang 35(decentralized applications - dApps), chương trình phát triển hoặc crowdfunding Token
thường được phân loại thành hai loại chính: utility token (mục dich sử dụng) và security
token (mục đích đầu tư)
Mặc dù token va coin đêu là đơn vi giá tri kỹ thuật sô, nhưng chúng có nguôn gôc, cách
sử dụng và tính chất khác nhau
Hinh 2.16 Cac loai Stable Coin
Stablecoin là một loại tiền điện tử được thiết kế dé duy trì én định gia tri so với một đơn
vị tiền tệ hoặc một nguồn gia trị khác Mục tiêu chính cua stablecom là giữ cho giá tri của
nó 6n định trong một khoảng thời gian dài, thường là bằng cách ràng buộc giá trị của nó
với một nguôn giá trị bên ngoài như dong tiên quôc gia, vàng hoặc tải sản khác.
Sự ôn định giá trị của stablecoin giúp người dùng sử dụng nó như một công cụ đề lưu trữgiá trị và thực hiện các giao dịch trong thị trường tiền điện tử mà không phải chịu nhữngbiến động giá mạnh như các loại tiền điện tử khác như Bitcoin hay Ethereum
Trang 361 Stablecoin được hậu thuẫn bằng tiền tệ: Loại này liên kết gia tri của stablecoin vớimột đơn vị tiền tệ như USD hoặc EUR Vi dụ phổ biến là Tether (USDT), USD Coin
(USDC), hoặc Binance USD (BUSD).
2 Stablecoin được hậu thuẫn bang tai san: Loai nay lién két gia tri của stablecoin vớimột nguồn tai san như vàng hoặc đồng tiền điện tử khác Vi dụ điền hình là Dai (DAI)
được hậu thuẫn bằng Ether và được duy trì trên mạng Ethereum
Stablecoin đã trở thành một phần quan trọng của hệ thống tài chính phi tập trung và tiềnđiện tử, cung cấp sự ôn định và khả năng sử dụng trong các hoạt động giao dịch hàng
dựng các hợp đồng thông minh phức tạp, bao gồm các chức năng, sự kiện, cấu trúc dữ
liệu và nhiêu hơn nữa.
Solidity hỗ trợ việc viết các hợp đồng thông minh có khả năng thực hiện các giao dịch,
lưu trữ và xử lý dữ liệu trên blockchain Nó cũng hỗ trợ các tính năng như kế thừa, giao
tiếp với các hợp đồng khác, quản lý sự kiện và xử lý ngoại lệ
Solidity được thiết kế để tương thích với môi trường thực thi của Ethereum Virtual
Machine (EVM) và có thé được sử dụng dé phát triển các ứng dụng phân cấp và phức tạptrên nền tảng Ethereum
2.10 Smart contract
Smart contract (hop đồng thông minh) là một chương trình tính toán tự động và thực thi
các điều khoản của một hợp đồng một cách tự động, chính xác và không thê thay đôi khi
đã được triển khai trên một nền tảng blockchain Nó là một phần quan trọng của công
nghệ blockchain và được sử dụng để thực hiện và quản lý các giao dịch và thỏa thuận
một cách tự động, không cần đến sự trung gian
Trang 37Một smart contract được viết bằng các ngôn ngữ lập trình như Solidity trên các nền tảng
blockchain như Ethereum hoặc Binance Smart Chain Nó được lưu trữ và thực thi trên
mạng lưới blockchain, đảm bảo tính bảo mật và tin cậy băng cách sử dụng tính toán phân
tán và cơ chê xác nhận thông qua mạng lưới các nút.
Smart contract có thé thực hiện các chức năng và quy định các quy tắc và điều kiện mộtcách tự động Chúng có thể thực hiện các giao dịch tải chính, quản lý tài sản số, xác thực
và xử lý sự kiện, quản lý quyền biểu quyết và nhiều chức năng khác Khi điều kiện của
hợp đồng được đáp ứng, smart contract sẽ tự động thực hiện các hành động được xác
định trước một cách chính xác và không thé thay đồi
Các smart contract cung cấp tính toàn vẹn, khả năng kiểm tra và sự minh bạch trong giaodịch, giúp giảm thiêu sự phụ thuộc vào sự tin tưởng và nguy cơ xung đột trong các thỏa
thuận Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các ứng dụng phi tập trung
(DApps), hệ thống tài chính phi tập trung và hệ thống quản lý hợp đồng mà không cần
đến sự can thiệp của bên thứ ba
Trang 382.11 Dapps
DApp (Decentralized Application) là một ứng dụng phi tập trung được xây dựng trên nềntảng blockchain Điều đặc biệt về DApp là nó chạy trên mạng lưới phân tán và không cómột thực thể tập trung duy nhất kiểm soát hoặc quản lý dữ liệu và hoạt động của ứng
dụng.
DApp sử dụng các smart contract, một loại hợp đồng thông minh, dé thực hiện các chứcnăng và quy định các quy tắc của ứng dụng Các smart contract được viết băng các ngônngữ lập trình như Solidity và được triển khai trên mạng blockchain như Ethereum hoặc
Binance Smart Chain.
Một DApp có thé có nhiều thành phan, bao gồm giao diện người dùng (user interface) dé
tương tác với ứng dung, logic kinh doanh được cai đặt trong smart contract và lưu trữ dữ liệu trên blockchain hoặc các lưu trữ phân tán khác.
DApp có những ưu điểm như tính phi tập trung, tính minh bạch và tính cởi mở Bởi vì nóchạy trên mạng lưới phân tán, không có một điểm duy nhất đề tấn công hay ngừng hoạtđộng Các giao dịch và hoạt động của DApp được ghi lại và xác nhận bởi cộng đồng
người dùng trên mạng blockchain.
Các vi dụ về DApp bao gồm các ứng dụng tài chính phi tập trung (DeFi) như Uniswap,
SushiSwap, các ứng dụng phi tập trung (NFT) như Cryptokitties và Decentraland, hay
các ứng dụng xã hội phi tập trung như Steemit DApp đang ngày càng phát triển và đóng
Trang 39vai trò quan trọng trong việc thúc đầy sự tiếp cận phi tập trung và cung cấp sự minh bạch
Hình 2.18 Cac ứng dung Dapp được sử dụng rộng rãi
2.12 PancakeSwap
PancakeSwap là một giao thức giao dịch phi tập trung (Decentralized Exchange - DEX)
va một DApp (Decentralized Application) được xây dựng trên mang lưới Binance Smart
Chain (BSC) Nó được phát triển dựa trên mô hình của Uniswap trên Ethereum, nhưng
với các cải tiên và tính năng độc đáo.
PancakeSwap cho phép người dùng trao đổi các token trên mạng BSC thông qua các cặp
giao địch (trading pairs) Người dùng có thể giao dịch các token BEP-20 trên
PancakeSwap và tham gia vào quá trình cung cấp thanh lich (liquidity) bằng cách cung
cap token vào các nhóm thanh lịch (liquidity pools) Người dùng cũng có thé kiếm lợi
nhuận từ việc tham gia thanh lịch bằng cách nắm giữ và nhận phần thưởng từ token LP
(liquidity provider).
Trang 40PancakeSwap sử dụng giao thức Automated Market Maker (AMM) dé thực hiện các giaodịch Điều này có nghĩa là không cần có một sàn giao dịch trung gian và các giao dịch
được thực hiện trực tiếp giữa các người dùng thông qua các hợp đồng thông minh
PancakeSwap cũng tích hợp các tinh năng khác như farm (nông trai), stake (gui cọc) và
lottery (x6 số) dé tạo ra những cơ hội kiếm lợi nhuận và tích lũy token khác nhau trên nền
tảng Binance Smart Chain.
PancakeSwap đã trở thành một trong những giao thức giao dich phi tập trung phô biến
nhất trên mạng Binance Smart Chain, thu hút sự quan tâm của nhiều người dùng và nhà
phát triển Nó mang lại tính thanh khoản và khả năng truy cập vào các dịch vụ tài chính
phi tập trung trên Binance Smart Chain va tạo ra một môi trường giao dịch phân cấp và
Hình 2.19 San giao dịch phi tập trung PancakeSwap
2.13 Metamask
MetaMask là một ví tiền điện tử và một tiện ích trình duyệt dựa trên tiện ích (browser
extension) cho phép người dùng truy cập va tương tác với các ứng dụng phi tập trung
(DApps) trên các mạng blockchain như Ethereum Nó cung cấp một giao diện đơn giản