1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Của dự án KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Khai Thác, Chế Biến Khoáng Sản Cát Làm Vật Liệu Xây Dựng Thông Thường
Tác giả Công Ty Tnhh Duyên Hùng Tỉnh Điện Biên
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

CÔNG TY TNHH DUYÊN HÙNG TỈNH ĐIỆN BIÊNBÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Của dự án KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI KHU VỰC BÃI MÀU NẬM THANH

Trang 1

CÔNG TY TNHH DUYÊN HÙNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Của dự án

KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT

LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI KHU VỰC BÃI MÀU NẬM THANH VÀ KHU VỰC ĐỘI 19 (THÔN ĐẠI THANH),

XÃ NOONG LUỐNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN

BIÊN Tại xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Trang 2

Điện Biên, 2023CÔNG TY TNHH DUYÊN HÙNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Của Dự ánKHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI KHU VỰC BÃI MÀU NẬM THANH VÀ KHU VỰC ĐỘI 19 (THÔN ĐẠI THANH),

XÃ NOONG LUỐNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Tại xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN

Trang 3

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT 9

MỞ ĐẦU 10

1 Xuất xứ của dự án 10

1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 10

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư 10

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển 10

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 11

5 Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án 17

5.4.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật 23

5.4.5 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường: 23

5.5 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án: 23 5.6 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 23

5.6.1 Chương trình quản lý môi trường 23

5.6.2 Chương trình giám sát môi trường 24

5.7 Cam kết của chủ dự án: 24

CHƯƠNG 1 25

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 25

1 Tóm tắt về dự án 25 1.1 Thông tin chung về dự án 25

1.1.1 Tên dự án 25

1.1.2 Chủ dự án 25

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 25

Trang 4

1.2 Các hạng mục công trình của dự án 30

1.2.1 Các hạng mục công trình phục vụ khai thác 30

1.2.2 Hạng mục hạ tầng kỹ thuật 31

1.2.3 Hệ thống vận tải ngoài khai trường 32

1.2.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực dự án 32

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 33

1.3.1 Nhu cầu nhiên liệu 33

1.3.2 Nhu cầu cung cấp điện, nước 33

1.3.3 Sản phẩm của dự án 36

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành dự án 36

1.4.1 Lựa chọn hệ thống khai thác 36

1.4.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác 37

1.4.2 Lựa chọn công nghệ khai thác 37

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên – kinh tế xã hội 42

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42

2.1.1.3 Điều kiện về khí tượng 43

2.1.1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 44

2.1.2.1 Điều kiện kinh tế 44

2.1.2.2 Điều kiện xã hội 45

2.1.3 Mô tả chất lượng nguồn khu vực tiếp nhận nước thải 46

2.1.4 Mô hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải: 472.1.5 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nướctiếp nhận 47

Trang 5

2.1.6 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nước nguồn nước 472.1.7 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thủy sinh 47

2.1.8 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế - xã hội 48

2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 49

2.2.1 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 49

3.1.Hiện trạng môi trường không khí 49

3.2.Hiện trạng môi trường nước 51

3.3 Hiện trạng môi trường đất 51

2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học 52

3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 68

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 72

3.2.1 Đánh giá dự báo các tác động 72

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 77

3.3 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn đóng cửa mỏ 82

3.4 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 82

*/ Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 85

3.5 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 85

3.5.1 Các phương pháp sử dụng, mức độ chi tiết, độ tin cậy 85

3.5.2 Về các tài liệu sử dụng trong ĐTM 87

3.5.3 Về nội dung của ĐTM 87

CHƯƠNG 4 88

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 88

4.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 88

4.1.1 Cơ sở lập phương án 88

4.1.2 Lựa chọn phương án 88

Trang 6

4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững an toàn của các phương áncải tạo phục hồi môi trường 89

4.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 90

4.2.1 Khu vực khai trường 90

4.2.2.Kho bãi khu vực phụ trợ phục vụ khai thác 91

4.2.3.Các công trình giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môitrường93

4.3 Kế hoạch thực hiện 94

4.3.1 Sơ đồ và tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 94

4.3.2 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểmtra xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo phục hồi môi trường 95

4.4 Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường 96

4.4.1 Dự toán chi phí cải tạo phục hồi môi trường 96

4.4.2 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ103

CHƯƠNG 5 105

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 105

5.1 Chương trình quản lý môi trường 105 5.2 Chương trình giám sát môi trường 106

5.2.1 Giám sát môi trường trong quá trình khai thác mỏ và chế biến 106

5.2.4 Kinh phí giám sát môi trường 107

CHƯƠNG 6 108

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 108

6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 108

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 111

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 0.1 Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM 16

Bảng 0.2 Các tác động môi trường trong quá trình thực hiện dự án 18

Bảng 0.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 19

Bảng 1.1: Tọa độ các điểm ranh giới khu mỏ 25

Bảng 1.2 Bảng tổng hợp trữ lượng cát, cuội sỏi, đất tầng phủ trong biên giới khai trường 28

Bảng 1.3 Lịch khai thác mỏ 30

Bảng 1.4 Tổng diện tích sử dụng đất 30

Bảng 1.5: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất của dự án 32

Bảng 1.6 Bảng tính phụ tải 34

Bảng 1.7 Bảng nhu cầu dùng nước của mỏ 34

Bảng 1.8 Bảng tổng hợp nhu cầu thiết bị hàng năm 35

Bảng 1.9 Bảng cơ cấu sản phẩm sau chế biến 36

Bảng 1.10: Các thông số của hệ thống khai thác theo lớp bằng, máy hút cát 37

Bảng 1.11 Bảng cân bằng sản phẩm chế biến cho các năm 38

Bảng 1.12: Tổng mức đầu tư 39

Bảng 1.13: Tổng hợp biên chế nhân lực mỏ 40

Bảng 2.1 Thống kê chiều dầy lớp theo lỗ khoan thăm dò 42

Bảng 2.2: Vị trí các điểm quan trắc 49

Bảng 2.3: Kết quả phân tích không khí xung quanh 49

Bảng 2.4: Kết quả phân tích không khí xung quanh 50

Bảng 2.5: Kết quả phân tích không khí xung quanh 50

Bảng 2.6: Kết quả phân tích nước mặt 51

Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu đất 51

Bảng 3.1: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất của dự án 54

Bảng 3.2 Lượng sinh khối phát sinh (tấn/ha) 55

Bảng 3.3 Tổng hợp khối lượng đào đắp xây dựng cơ bản 56 Bảng 3.4: Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào đắp 58

Trang 8

Bảng 3.5: Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải của các phương tiện vận chuyển đất

đá 60

Bảng 3.6: Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các động cơ 60

Bảng 3.7: Tải lượng các khí thải độc hại do máy móc thi công 61

Bảng 3.8: Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn thi công xây dựng cơ bản 62

Bảng 3.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa 63

Bảng 3.10: Ước tính mức ồn theo khoảng cách các thiết bị thi công 65

Bảng 3.11: Dự báo tải lượng ô nhiễm do máy hút cát, máy xúc và xe vận chuyển 72

Bảng 3.12: Nồng độ chất ô nhiễm của máy móc, thiết bị 73

Bảng 3.13: Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn thi công xây dựng cơ bản 74

Bảng 3.14 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 83

Bảng 3.15 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 84

Bảng 3.16 Kinh phí thực hiện xây dựng, hoàn thiện các công trình BVMT 84

Bảng 3.17 Các phương pháp sử dụng, mức độ chi tiết, độ tin cậy 85

Bảng 4.1 So sánh chỉ số phục hồi đất của 2 phương án 89

Bảng 4.2 Khối lượng đất yêu cầu hoàn nguyên cho khu vực khai thác 91

Bảng 4.3 Tổng hợp khối lượng cải tạo trên diện tích sân công nghiệp và khu phụ trợ92 Bảng 4.4: Danh mục thiết bị máy móc, nguyên liệu sử dụng 93

Bảng 4.5 Tiến độ thực hiện công tác cải tạo phục hồi môi trường 95

Bảng 4.6 Chi phí san gạt đất khu vực khai thác 97

Bảng 4.7 Chi phí tháo dỡ công trình 97

Bảng 4.8 Chi phí vận chuyển sau tháo dỡ 98

Bảng 4.9 Chi phí đào san đất tại mặt bằng sân công nghiệp, phụ trợ (khu sàng tuyển, khu vực văn phòng, kho bãi tập kết cát, bãi thải, khu tập trung chất thải sinh hoạt 98

Bảng 4.10 Chi phí san gạt và đắp nền đường 99

Bảng 4.11 Chi phí làm biển báo công khai thông tin mỏ 99

Bảng 4.12 Bảng tổng hợp các công trình, chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 100

Bảng 4.13 Xác định mức ký quỹ 103

Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường 105

Bảng 5.2 Vị trí giám sát môi trường trong quá trình khai thác mỏ và chế biến cát 106

Bảng 5.3: Chi phí giám sát môi trường hàng năm 107

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Công nghệ chế biến (sàng tuyển) cát 39

Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất 40

Hình 3.1: Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn 83

Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 95

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tốc độ

đô thị hoá ngày càng nhanh, do đó nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng ngày càng lớn.Cùng với các địa phương khác trong cả nước, tỉnh Điện Biên đang đẩy mạnh đầu tưxây dựng các cơ sở hạ tầng và các đô thị, nhiều dự án nhà chung cư cao tầng, đườnggiao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xã đang được triển khai, đòi hỏi một khối lượnglớn vật liệu xây dựng Vì vậy, việc khai thác, chế biến cát xây dựng để đáp ứng cácnhu cầu trên là một yêu cầu quan trọng và cấp thiết trong thời gian tới

Qua quá trình nghiên cứu thị trường, Công ty TNHH Duyên Hùng tỉnh Điện Biênnhận thấy trong những năm gần đây nhu cầu về VLXD trên địa bàn tỉnh rất lớn, đặc biệt

là về cát xây dựng Xét về nguồn khoáng sản cát thuộc khu vực bãi màu Nậm Thanh vàkhu vực Đội 19 (thôn Đại Thanh), xã Noong Luống, huyện Điện Biên cho thấy cát sỏi ởkhu vực này có độ hạt từ nhỏ đến trung đáp ứng tiêu chí cát là xây trát Khu vực mỏ xadân, rất thuận tiện cho khai thác cát, ít ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Đây là dự

án đầu tư mới Việc khai thác mỏ cát sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân lao động ởđịa phương, tận thu nguồn tài nguyên sẵn có, đồng thời góp phần tăng thu ngân sáchtỉnh nhà

Xuất phát từ nhu cầu của thị trường về vật liệu xây dựng thông thường, đồng thờikết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế khu vực, việc đầu tư khai thác cát tại khu vựcbãi màu Nậm Thanh và khu vực Đội 19 (thôn Đại Thanh), xã Noong Luống, huyệnĐiện Biên được Công ty TNHH Duyên Hùng tỉnh Điện Biên xác định là rất cần thiết.Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 của Nhà nước Việt Nam, Công tyTNHH Duyên Hùng tỉnh Điện Biên tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môitrường cho Dự án “Khai thác, chế biến khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thôngthường tại khu vực bãi màu Nậm Thanh và khu vực Đội 19 (thôn Đại Thanh), xãNoong Luống, huyện Điện Biên” trình UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư

Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển

- Dự án được triển khai sẽ phát huy các tiềm năng về khoáng sản sẵn có của địaphương, thay đổi cơ cấu kinh tế của xã Giải quyết nhu cầu về vật liệu xây dựng tại địaphương, đáp ứng được yêu cầu của các công trình xây dựng;

- Góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp khai khoáng trong tỉnh;

Trang 11

- Đóng góp một phần ngân sách địa phương;

- Góp phần cải thiện đời sống, giải quyết việc làm có thu nhập ổn định cho laođộng trong và ngoài địa phương;

- Các dịch vụ phụ trợ cũng thu hút được nhiều lao động đi theo

- Phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất của huyện Điện Biên

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Căn cứ pháp luật

Luật:

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từngày 01/01/2022;

- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;

- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;

- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 có hiệu lực thi hành ngày01/7/2014;

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013; có hiệu lực thihành từ ngày 01/7/2014;

- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam ban hành ngày 17/6/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/6/2013;

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua 24/11/2017;

Trang 12

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số35/2018/QH14 đã được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV,

kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019;

- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 14/6/2005;

- Luật An toàn lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/06/2020;

- Luật Quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam số 68/2006/QH11 được Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;

- Văn bản hợp nhất số 31/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 về Luật tiêu chuẩn và Quychuẩn kỹ thuật

Nghị định:

- Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14/09/2012 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và

- Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BXD ngày 22/11/2019 của Bộ Xây dựng Nghịđịnh quy định chi tiết một số nội dung về Quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số 23/2020/NĐ-CP ngày 24/2/2020 về Quy định về quản lý cát, sỏi lòngsông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông;

- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 của chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 quy định phí bảo vệ môi trườngđối với nước thải;

Trang 13

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chitiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chỉnh phủ sửa đổi, bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiếtmốt số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xâydựng;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chinh phủ quy định chi tiếtmột số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 của Chính phủ quy định chitiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;

- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chỉ phủ Quy định chi tiết một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định 16/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chỉ phủ Quy định xử phạt viphạm hành chính về xây dựng

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ Quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồnnước sông hồ;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công An Quy địnhchi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy chữa cháy và luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và nghị định số

136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biệnpháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaluật phòng cháy và chữa cháy;

Trang 14

- Thông tư số 02/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 của Bộ Xây dựng ban hànhQCVN 06:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và côngtrình;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệuquan trắc chất lượng môi trường

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫnmột số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Quyết định:

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành 10/10/2002 về việc

áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động;

- Quyết định số 1053/QĐ-UBND ngày 31/08/2010 của UBND tỉnh Điện Biên v/

v phê duyệt quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàntỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2015 có xét đến năm 2020;

- Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 25/01/2014 của UBND tỉnh Điện Biên vềviệc phê duyệt dự án “Khoanh định khu vực đấu giá, không đấu giá quyền khai tháckhoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của UBND tỉnh”;

- Quyết định số 1055/QĐ-UBND ngày 27/12/2014 của UBND tỉnh Điện Biên vềviệc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 08/2017/QĐ-UBND ngày 10/4/2017 của UBND tỉnh Điện Biên vềviệc ban hành Quy chế quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Điện Biên;

- Quyết định số 860 /QĐ-UBND của UBND tỉnh Điện Biên ngày 5/5/2022 về việccông nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựngthông thường tại khu vực bãi màu Nậm Thanh và Đội 19 (thôn Đại Thanh), xã NoongLuống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

- Quyết định số 1020/QĐ-UBND ngày 03/06/2021 của UBND tỉnh Điện Biên vềviệc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong “Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản cátlàm vật liệu xây dựng thông thường tại khu vực bãi màu Nậm Thanh và Đội 19 (thônĐại Thanh), xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”

- Văn bản số 989/UBND – KTN của UBND tỉnh Điện Biên ngày 23/3/2023 vềviệc chấp thuận cho Công ty TNHH Duyên Hùng tỉnh Đện Biên được nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án “Khai thác khoáng sản cát

Trang 15

làm vật liệu xây dựnựng thông thường tại khu vực bãi màu Nậm Thanh và Đội 19(thôn Đại Thanh), xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”.

- Quyết định số 520/QĐ-UBND của UBND tỉnh Điện Biên ngày 31/3/2023 vềviệc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư (cấp lần đầu)

- Và một số văn bản pháp luật có liên quan khác

2.2 Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động - Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tếban hành 10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của các kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước sinh hoạt;

- QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác

2.3 Tài liệu cơ sở

- Hồ sơ thăm dò, báo cáo thăm dò đánh giá trữ lượng khoáng sản cát làm vật liệuxây dựng thông thường tại khu vực bãi màu Nậm Thanh và đội 19 (thôn Đại Thanh), xãNoong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên do Chi nhánh Công ty TNHH DuyênHùng tỉnh Điện Biên cấp

- Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án;

- Kết quả điều tra, khảo sát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạngmôi trường khu vực dự án

Trang 16

- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án;

- Xây dựng báo cáo tổng hợp;

- Báo cáo trước hội đồng thẩm định;

- Chỉnh sửa hoàn thiện nội dung báo cáo ĐTM sau khi họp hội đồng thẩm định,trình UBND tỉnh phê duyệt

Quá trình thực hiện dự án, Công ty TNHH Duyên Hùng tỉnh Điện Biên đã phốihợp với đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

*/Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn công nghệ môi trường Việt Nam

Đại diện đơn vị: Ông Nguyễn Thái Bình - Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: Số 25 đường Điện Biên, thị trấn Kẻ Sặt, huyện Bình Giang, tỉnhHải Dương

3.2 Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập ĐTM của dự án

Bảng 0.1 Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM

Chữ ký

Biên

Lưu Công Ruyên P.Giám đốc – Cung cấp thông tin dự án,

tài liệu liên quan

I Đơn vị tư vấn Công ty CP tư vấn Công nghệ Môi

trường Việt Nam

1 Nguyễn Thái Bình GĐ - KS Công nghệ môi trường – Chịu

2 Nguyễn Văn Tiến KS.Hóa phân tích – Lấy mẫu hiện trường và

phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm 25

3 Phạm Thị Thảo KS Môi trường – Tổng hợp, thu thập tài

Trong quá trình thực hiện báo cáo đã có sự phối hợp chặt chẽ của:

- Các chuyên gia trong lĩnh vực Đánh giá tác động môi trường

- Các cán bộ của Công ty TNHH Duyên Hùng tỉnh Điện Biên

4 Phương pháp áp dụng trong ĐTM

* Phương pháp thống kê

Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội, môi trườngtại khu vực thực hiện dự án Phương pháp này đơn giản, dễ nhận dạng và phát hiện

Trang 17

những yếu tố tác động và bị tác động mạnh nhất.

* Phương pháp lập bảng liệt kê

Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của Dự án và các tác độngmôi trường Phương pháp này nhằm liệt kê các số liệu về các nhân tố môi trường liênquan đến các hoạt động của dự án cho các phương án khác nhau Kết quả liệt kê sẽ là cơ

sở cho mọi người tham khảo và hiểu rõ về dự án và các phương án đề xuất trong dự án

* Phương pháp so sánh

Các số liệu, kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường nền, đã được sosánh với các TCVN/QCVN để rút ra các nhận xét về chất lượng môi trường đã đạt tiêuchuẩn, quy chuẩn hay chưa Từ đó đưa ra những giải pháp xử lý nhằm đạt yêu cầu tạikhu vực thực hiện dự án

* Phương pháp khảo sát thực địa

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích tại phòng thí nghiệm để xácđịnh hiện trạng môi trường nền khu vực thực hiện dự án Các phương pháp này đượctiến hành theo đúng quy định hiện hành của các QCVN tương ứng

* Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm

Phương pháp này do WHO thực hiện nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm(khí thải, nước thải, CTR) Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tùy theo từng loại hình và cácbiện pháp BVMT kèm theo, phương pháp này cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm

về không khí, nước và CTR khi dự án triển khai

a Thông tin chung

- Tên dự án: Xây dựng Khu đấu giá QSD đất thôn Đoài 2, xã Nam Hồng, huyệnĐông Anh

- Địa điểm thực hiện dự án: Xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

- Chủ đầu tư: Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Đông Anh

b Phạm vi, quy mô của dự án

* Quy mô đầu tư của Dự án:

- Tổng diện tích thực hiện dự án 13,7127 ha, trong đó diện tích thực hiện khaithác là 10 ha (Khu I 2,24 ha, khu II7,76 ha), diện tích các công trình phụ trợ phục vụ

Trang 18

khai thác: 37.127 m2.

- Trữ lượng cát khu I + II là: 295.145 m3, trữ lượng cuội sỏi khu I + II khu là :223.458 m3 Tổng trữ lượng 518.603 m3

Ngoài trữ lượng cát, cuội sỏi còn có trữ lượng đất phủ sét, cát mịn không đủ làm

để làm vật liệu san lấp vì nhu cầu đất san lấp hiện nay trên địa bàn huyện Điện Biên và

thành phố Điện Biên cần rất lớn để phục vụ san lấp cho các công trình

- Công xuất khai thác trữ lượng khoáng sản:

lượng cuội sỏi : 8,014 m3

Công suất bóc tầng đất phủ làm vật liệu san lấp là: năm thứ 1 đến năm thứ 4 công

-Hoạt động của máy móc thi công

-Hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường

- Suy giảm môi trường không khí

do bụi, khí độc, tiếng ồn,

- Phát sinh nước thải làm tăng hàmlượng các chất ô nhiễm trongnguồn nước tiếp nhận

- Phế thải xây dựng gây mất mỹquan môi trường

- Chất thải sinh hoạt gây ô nhiễmmùi, mỹ quan, đô thị

- Chất thải nguy hại tiềm ẩn nhiềutác động tiêu cực

Giai đoạn vận

hành

-Khai thác mỏ, chế biến cát; xúc bốc, vận chuyển; sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy

Phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, độrung, chất thải rắn, nước thải sinh

Trang 19

-Hoạt động sinh hoạt của công nhân-Vận chuyển đất hoàn nguyên khu vực khai thác từng năm, san ủi tạo mặt bằng

Phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, độrung, chất thải rắn, nước thải sinh hoạt

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai

đoạn của dự án

Bảng 0.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo

các giai đoạn của dự án

Các giai đoạn

của Dự án

Các loại chất

Giai đoạn thi

công xây dựng Nước thải

* Nước thải xây dựng:

- Nguồn phát sinh: Từ hoạt động thi công xây dựng dựán

-Lượng phát sinh khoảng: 1,5 m3/ngày

-Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải: Thànhphần ô nhiễm chính là các chất rắn lơ lửng, các chất vô cơ,đất cát xây dựng

* Nước thải sinh hoạt:

-Nguồn phát sinh: Từ hoạt động của công nhân ở tại cáclán trại trên công trường

-Lượng phát sinh khoảng: 0,8m3/ngày

-Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải: Cácchất cặn bã, chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ

-(COD, BOD), các chất dinh dưỡng (N, P, dầu mỡ),VSV gây bệnh (coliform, E.coli, )

Bụi, khí thải

-Nguồn phát sinh: Từ hoạt động san lấp mặt bằng; thi côngxây dựng hạ tầng kỹ thuật; hoạt động của các phương tiệnvận chuyển chất thải xây dựng, vận chuyển vật liệu xâydựng; từ quá trình bốc xếp vật liệu xây dựng

-Thành phần bụi, khí thải chủ yếu là: Bụi đất, bụi cát,muội khói, CO2, SO2, NOx, VOC,

Chất thải rắnsinh hoạt vàchất thải rắn xâydựng

* Chất thải rắn sinh hoạt:

-Nguồn phát sinh: Từ hoạt động sinh hoạt của công nhântrên công trường

-Lượng phát sinh: Khoảng 5 kg/ngày

-Thành phần gồm: Vỏ bao bì, thức ăn thừa, vỏ chai lọ, túinilon, giấy, nhựa,…

* Chất thải rắn xây dựng:

- Nguồn phát sinh: Từ quá trình giải phóng, san lấp

Trang 20

Các giai đoạn

của Dự án

Các loại chất

mặt bằng; thi công xây dựng dự án

Chất thải nguyhại

-Nguồn phát sinh: Từ hoạt động sinh hoạt của công nhântại các lán trại, từ hoạt động thi công, xây dựng, bảo dưỡngmáy móc, thiết bị thi công

-Lượng phát sinh: Trung bình khoảng 3-5kg/tháng

-Thành phần CTNH chủ yếu: Bóng đèn huỳnh quanghỏng; ắc quy hỏng; vỏ hộp sơn, vỏ hộp đựng dầu mỡ thải;giẻ lau, găng tay dính dầu, dính sơn,

- Thành phần: Bụi, CO, SO2, NOx, VOCs,

Chất thải rắnsinh hoạt

-Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên

-Lượng phát sinh: Trung bình khoảng 8 kg/ngày

-Thành phần chủ yếu gồm: Thức ăn thừa, chai lọ đựng thực phẩm,

Chất thải nguyhại

-Phát sinh từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị khaithác

-Lượng phát sinh: Trung bình khoảng 7kg/tháng

-Thành phần chủ yếu gồm: Pin, ắc quy thải; dầu, mỡ thải;găng tay, giẻ lau dính dầu; hộp đựng dầu, mỡ thải,

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Giảm thiểu tác động đến môi trường nước

*/ Giai đoạn thi công, xây dựng

- Không xả nước thải trực tiếp xuống các kênh, mương, thủy vực xung quanh;

- Khống chế lượng nước thải sinh hoạt bằng cách ưu tiên tuyển dụng công nhân

trong khu vực lân cận, có điều kiện tự túc ăn ở Tổ chức hợp lý nhân lực trong giai

đoạn thi công;

- Đối với những công nhân sinh hoạt tại khu vực dự án, phải thực hiện các quy

định vệ sinh, nhà vệ sinh, nhà tắm

Trang 21

- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào làm tắcnghẽn nhà vệ sinh, đường thoát nước thải.

*/ Giai đoạn vận hành

- Khống chế lượng nước thải sinh hoạt bằng cách ưu tiên tuyển dụng công nhântrong khu vực lân cận, có điều kiện tự túc ăn ở Tổ chức hợp lý nhân lực trong giaiđoạn khai thác;

- Với 16 cán bộ, công nhân làm việc tại mỏ, một số sinh hoạt tại gia đình nênlượng nước thải hàng ngày không đáng kể Hiện nay, có rất nhiều biện pháp xử lýnước sinh hoạt nhưng do tính chất, khối lượng nước thải, đặc điểm khí hậu, địa hìnhnên Công ty lựa chọn giải pháp xử lý bằng bể tự hoại Để đảm bảo dự án hoạt động ổnđịnh và lâu dài, chủ đầu tư xây dựng bể tự hoại có thể tích 3m3 tại khu vực nhà ăn ởcông nhân

- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa theo đường dẫn thoát nước mặt tại mỏ để chảy

ra sông Nậm Rốm

5.4.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

*/ Giai đoạn thi công xây dựng

- Tưới nước thường xuyên mặt bằng thi công và đường giao thông liên xã gầnkhu vực dự án với phạm vi khoảng 1km bằng thiết bị phun nước với tần suất tối thiểu

1 ngày 2 lần/ngày (sáng và chiều)

- Các phương tiện vận chuyển vật liệu san lấp, dọn dẹp phát quang có bạt phủ kín

và không quá trọng tải quy định;

- Khi trút đổ, bốc, dỡ nguyên vật liệu phải đúng yêu cầu kỹ thuật, công nhân bốc

dỡ phải được trang bị bảo hộ lao động

- Hạn chế số lượng công nhân ra vào khu vực dự án khi không cần thiết Điều tiết

số lượng và chế độ làm việc của công nhân một cách khoa học và hợp lý

- Không vận chuyển vào giờ cao điểm và không quá 17h chiều;

- Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại

*/ Giai đoạn vận hành

- Bố trí thời gian khai thác, vận chuyển từ 7h đến 17h hàng ngày, không thựchiện khai thác ban đêm;

- Quá trình khai thác công nhân phải được trang bị khẩu trang chống bụi;

- Phun nước thường xuyên tại các vị trí phát sinh bụi, nơi khai thác và trên đườngnội bộ;

- Các phương tiện vận chuyển cát phải được che phủ bạt kín;

- Thực hiện nghiêm túc việc đăng kiểm các phương tiện vận tải;

Trang 22

- Giảm thiểu ô nhiễm khí thải của các phương tiện khai thác và vận chuyển

+ Bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị, thay thế ngay những bộ phận, chi tiết

đã cũ, mòn đảm bảo máy móc làm việc ở chế độ tốt nhất, sử dụng nhiên liệu hiệu quảnhất;

+ Đầu tư những loại thiết bị khai thác hiện đại, có hiệu suất sử dụng nhiên liệucao để thay thế các máy móc cũ, lạc hậu

5.4.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại

*/ Giai đoạn vận hành

- Đối với chất thải rắn thông thường

+ Chất thải xây dựng được chủ đầu tư thu gom, những chất thải có thể tái sửdụng được sẽ được phân loại, thu gom bán phế liệu hoặc tái sử dụng cho mục đíchkhác, tận dụng đun nấu gỗ cotpha hỏng, gạch vụn dùng đầm nền,…

+ Chất thải sinh hoạt của công nhân thực hiện các biện pháp sau để hạn chế cáctác động xấu tới môi trường: Bố trí các thùng rác hợp lý tại nơi quy định; Đề nghị các

tổ, đội lao động phải dọn dẹp vệ sinh ngay tại chỗ vào cuối mỗi ngày làm việc và thugom rác thải tới các nơi quy định trong công trường…

+ Thiết bị lưu chứa: Tại khu vực khai thác mỏ bố trí 1 thùng nhựa, khu vực lántrại công nhân viên bố trí 2 thùng nhựa, mỗi thùng dung tích 120 lít

+ Khu vực lưu chứa chất thải rắn thông thường: Chất thải sinh hoạt được thugom chứa vào các thùng rác được bố trí sẵn vận chuyển đến điểm thu gom rác thải tậptrung khu I có diện tích 225m2, khu II có diện tích 100m2 Sau đó thuê đơn vị có chứcnăng vận chuyển và xử lý

- Đối với chất thải nguy hại: Rác thải nguy hại: Được thu gom vào thùng phuy,

có nắp đậy, dán nhãn và quản lý theo quy định của nhà nước (Theo thông tư số02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướngdẫn chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường); khi đủ số lượng sẽ hợp đồngchuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý

- Xử phạt nghiêm khắc những đối tượng vi phạm quy định

- Chất thải sinh hoạt: Chất thải sinh hoạt được thu gom chứa vào các thùng rácđược bố trí sẵn vận chuyển đến điểm thu gom rác thải tập trung của dự án, khu I có

Trang 23

diện tích 225 m2, khu II có diện tích 100m2 Sau đó thuê đơn vị có chức năng vậnchuyển và xử lý.

- Rác thải nguy hại: Được thu gom vào thùng phuy, có nắp đậy, dán nhãn vàquản lý theo quy định của nhà nước (Theo thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn chi tiết một số điều củaluật bảo vệ môi trường); khi đủ số lượng sẽ hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chứcnăng vận chuyển xử lý

5.4.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật

- Hoạt động khai thác theo đúng diện tích cấp phép Không chặt phá cây bừa bãi

- Kiểm soát các chất phát tán vào môi trường Xử lý hợp lý các chất thải có thể gâyhại cho môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến hệ sinh vật cạn cũng như thủy sinh vật

5.4.5 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

a1/ Đối với an toàn lao động

- Các máy móc thiết bị khai thác chế biến phải có lý lịch kèm theo và phải đượckiểm tra, theo dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật;

- Công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị được huấn luyện và trang bị đầy

đủ bảo hộ lao động gồm quần áo, găng tay, mũ, kính bảo hộ, ủng ;

a2/ Các biện pháp đảm bảo an toàn cháy nổ, điện giật

- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị điện, đảm bảo an toàn chongười sử dụng

- Thực hiện chương trình tập huấn an toàn phòng chống cháy nổ;

- Xây dựng hệ thống PCCC theo đúng quy định, các thiết bị được lắp đặt đèn tínhiệu và thông tin tốt;

- Tiến hành kiểm tra và sửa chữa định kỳ các hệ thống có thể gây cháy nổ;

a3 Biện pháp giảm thiểu sự cố sạt lở:

Chủ dự án sẽ thực hiện phương án đóng cọc tre, chèn bao tải cát hàng năm, tại bờ sôngkhu vực khai thác Được tính toán chi tiết nêu ở phương án cải tạo phục hồi môi trường

5.5 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án:

- Để đảm bảo dự án hoạt động ổn định và lâu dài, chủ đầu tư xây dựng bể

tự hoại có thể tích 3m3 tại khu vực văn phòng

- Thu gom chất thải rắn: Bố trí các thùng đựng rác đặt tại khu vực nhà ăn ở côngnhân viên để thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày

5.6 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.6.1 Chương trình quản lý môi trường

Trang 24

Các biện pháp bảo vệ môi trường luôn được Chủ dự án và nhà thầu triển khaitrong quá trình xây dựng cũng như trong quá trình bàn giao công trình.

5.6.2 Chương trình giám sát môi trường

Việc quan trắc định kỳ sẽ được Chủ dự án tiến hành với tần suất 2 lần/năm trongsuốt thời gian thi công xây dựng dự án và gửi kết quả tới cơ quan quản lý Nhà nước.Nội dung thực hiện giám sát môi trường định kỳ:

Môi trường nước mặt 2 mẫu, các thông số giám sát gồm: nhiệt độ, độ đục, độ dẫnđiện, DO, pH, TSS, COD, BOD5, dầu mỡ, Coliform, Fecal Coliform

Tọa độ giám sát môi trường nước song Nậm Rốm:

+ Vị trí 1: Thượng lưu khu vực khai thác: X 510848,65, Y 2360492,93

+ Vị trí 2: Hạ lưu khu vực khai thác: X 510827,42, Y 2360432,64

Giám sát thu gom chất thải rắn: Vị trí, thu gom, phân loại, xử lý

Giám sát trượt lở, xói mòn, sụt lún xung quanh khu vực khai thác

5.7 Cam kết của chủ dự án:

Báo cáo ĐTM dự án “Khai thác, chế biến khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng

thông thường tại khu vực Bãi mầu Nậm Thanh và Đội 19 ( thôn Đại Thanh), xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” đã đưa ra khá đầy đủ các nguồn tác động có

thể phát sinh trong các giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình, giai đoạn

dự án đi vào hoạt động

Chủ dự án xin cam kết về các số liệu; thông tin về dự án, các vấn đề môi trườngcủa dự án được trình bày trong báo cáo ĐTM là hoàn toàn trung thực và chính xác

Trang 25

Hình thức đầu tư và quản lý: Đầu tư mới.

1.1.2 Chủ dự án

- Tên công ty: Công ty TNHH Duyên Hùng tỉnh Điện Biên

- Địa chỉ: Đội 1, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

- Phó Giám đốc: Lưu Công Ruyên

Phía Đông của cả hai khu đều giáp: Sông Nậm Rốm

Phía Tây của cả hai khu đều giáp: Đất sản xuất nông nghiệp

Phía Nam khu khai thác I giáp: Đường dân sinh, phía Nam khu khai thác II giápđất nông nghiệp

Phía Bắc của cả hai khu đều giáp: Đất sản xuất nông nghiệp

Diện tích của khu mỏ là 100.000 m2 được giới hạn bởi các điểm góc có toạ độđiểm góc như sau:

Bảng 1.1: Tọa độ các điểm ranh giới khu mỏ

Trang 26

b Hệ thống sông suối, ao, hồ

Khu vực thăm dò nằm phía nam thung lũng Mường Thanh là cánh đồng lớn củaTây Bắc Phía đông là sông Nậm Rốm cách khu thăm dò gần nhất 50m (mốc 2 khu II)

và 190m tại mốc 3 khu I) Sông Nậm Rốm có lòng suối rộng 80m, nơi hẹp nhất 20m.Lưu lượng sông Nậm Rốm thay đổi theo mùa, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 có khinước dâng từ 3-4m, tốc độ dòng chảy siết, lưu lượng tại trạm Bản Yên phía dưới khuthăm dò đo được trung bình năm là 47.146m3/s Lưu lượng thấp nhất vào tháng 5 đạt47.117m3/s

Phần lớn diện tích thăm dò có độ cao bề mặt địa hình bãi bồi không bị ngập dướimực nước dòng chảy sông Nậm Rốm

c Tài nguyên thiên nhiên khác

- Khu vực dự án không thuộc rừng, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khubảo tồn thiên nhiên… Thảm thực vật chủ yếu là cây bụi và cây nông nghiệp

1.1.3.3 Các đối tượng kinh tế - xã hội

- Dự án nằm cách khu dân cư gần nhất khoảng 150m (bản Nậm Thanh xã NoongLuống)

- Trong vùng dự án không có công trình di tích lịch sử - văn hoá;

Trang 27

- Hiện trạng khu dự án: Khu thực hiện xây dựng công trình là bãi bồi lắng; bờsông, số ít diện tích trồng hoa màu của các hộ dân.

- Hiện trạng nguồn điện, lưới điện: Nguồn điện được cung cấp từ đường dây 35KVchạy gần khu vực mỏ Chủ đầu tư sẽ hợp đồng cung cấp điện với đơn vị chủ quản điệnlực huyện Điện Biên để hạ áp xuống phục vụ cho sản xuất, khai thác, chế biến cát củamỏ

- Hiện trạng nguồn nước phục vụ sinh hoạt khu khai thác được dẫn từ các khesuối được bơm về bể chứa

- Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải khu vực dự án: Nước mưa, nước thải khuvực dự án được thoát trực tiếp xuống sông Nậm Rốm

1.1.3.4 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

a/ Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án

- Khai thác có kế hoạch, tận thu tối đa nguồn khoáng sản, đồng thời có các giảipháp công nghệ, bảo vệ và hoàn thổ cải tạo đất đai khu vực sau khai thác;

- Đáp ứng một phần nhu cầu thị trường trong nước;

- Tạo việc làm và thu nhập cho người dân địa phương;

- Tạo lợi nhuận cho Chủ đầu tư;

- Đóng góp nguồn ngân sách địa phương thông qua việc nộp thuế, hỗ trợ địaphương xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng, cải thiện và nâng cấp đường giao thôngđịa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương

b/ Quy mô dự án

*/ Công suất khai thác

Trữ lượng khoáng sản địa chất của mỏ: 518.603 m3

- Trong đó :

+ Trữ lượng cát khai thác đạt tiêu chuẩn làm VLXD thông thường của mỏ:295.145 m3

+ Trữ lượng cuội sỏi khai thác thu hồi : 223.458 m3

Ngoài trữ lượng cát và cuội sỏi được UBND tỉnh phê duyệt trong quyết định số1020/ QĐ- UBND Điện Biên ngày 03 tháng 6 năm 2021, Thì còn có trữ lượng đất phủcông ty đề nghị xin khai thác tận thu làm vật liệu san lấp Trữ lượng đất phủ, cát mịnkhông đủ tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng thông thường nhưng đủ tiêu chuẩn làm vậnliệu san lấp với khối lượng thể tích là: 127.228 m3 Trữu lượng khai thác đất phủ của

mỏ là: 127.228 *0.9 = 114.505 m3

Trang 28

Bảng 1.2 Bảng tổng hợp trữ lượng cát, cuội sỏi, đất tầng phủ trong biên

giới khai trường

1 Trữ lượng khoáng sản 2 khu mỏ được phê duyệt 518.603

- Trữ lượng khai thác cát 295.145

- Trữ lượng khai thác cuội sỏi đi kèm 223.458

Công ty khai thác đất phủ trong 05 năm đầu

Công ty xây dựng thiết kế khai thác:

- Năm thứ 1 đến năm thứ 2 công suất 100.000 m3/ năm Trong đó : khối lượng cát56.913 m3, khối lượng cuội sỏi : 43.087 m3

- Năm thứ 3 và năm thứ 12 công suất 30.000 m3/ năm Trong đó : khối lượng cát17.073 m3, khối lượng cuội sỏi : 12.927 m3

- Năm thứ 13 công suất 18.603 m3/ năm Trong đó : khối lượng cát 10.589 m3, khốilượng cuội sỏi : 8,014 m3

Công suất bóc tầng đất phủ làm vật liệu san lấp là: năm thứ 1 đến năm thứ 4 côngsuất 25.000 m3/ năm

Năm thứ 5 công suất 14.505 m3/năm

Tổng trữ lượng khai thác đất phủ là 114.505 m3

*/ Tuổi thọ mỏ.

- Tuổi thọ mỏ được xác định dựa trên cơ sở trữ lượng khoáng sản địa chất đãđược cơ quan có thẩm quyền cấp phê duyệt và công suất khai thác cộng với thời giangiải phóng mặt bằng và xây dựng các công trình phục vụ khai thác

- Thời gian khai thác

Axb – Trữ lượng cát và cuội sỏi : 518.603 m3

Trong đó : Trữ lượng khoáng sản cát : 295.145

Trữ lượng cuội sỏi đi kèm của mỏ : 223.458 m 3

+Tuổi thọ mỏ là:

T = T1 + T2 + T3, năm

Trong đó:

T – Thời gian hoạt động của mỏ

T1- Thời gian làm thủ tục thuê đất giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản 1.0năm;

Trang 29

T2- Thời gian khai thác mỏ với công suất thiết kế, = 13 năm

T3- - Thời gian hoàn nguyên mỏ

Thay vào công thức trên, tuổi thọ mỏ là :

- Vị trí và phương pháp mở mỏ

+ Vị trí mở mỏ: Với đặc điểm địa hình, điều kiện khai thác và sản lượng khai thác

hàng năm, đồng thời với hệ thống khai thác dự kiến áp dụng và để phù hợp với vị trí mặtbằng chế biến cùng với các tuyến đường, địa hình thực tế hiện có đã và đang hoạt động.Báo cáo chọn vị trí mở vỉa ban đầu là từ phía hạ lưu của khu vực mỏ

+ Phương pháp mở mỏ: Phương án mở vỉa dùng máy xúc mở mỏ tại vị trí hạ lưu

khu vực có cos dương so với mặt nước

c Ranh giới khu vực đủ điều kiện thiết kế khai thác

Chỉ khai thác khu có cấp trữ lượng đã được đánh giá và phê duyệt nằm trong diệntích khu vực mỏ xin khai thác

*/ Trình tự khai thác

Xây dựng biểu đồ chế độ công tác mỏ; lập biểu đồ chế độ công tác mỏ

Trên cơ sở đặc điểm địa hình của khu vực khai thác là tương đối bằng phẳng và đểphù hợp với hệ thống khai thác dự kiến, trình tự khai thác mỏ được lựa chọn như sau:Khai thác theo lớp đứng cắt tầng nhỏ từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong Cát được vận chuyển theo hai đường 1 là theo đường ô tô vận chuyển về bãi sàngtuyển hai là theo đường ống dẫn cát về bãi sàng

Chiều sâu kết thúc khai thác của mỏ là:

- Đáy mỏ khi kết thúc khu 1 +454 m

Trang 30

- Đáy mỏ khi kết thúc khu 2 +455 m

Bảng 1.3 Lịch khai thác mỏ

Công Suất/

Năm

Trữ lượng khai thác khai thác đất Trữ lượng

phủ làm vật liệu san lấp

Bảng 1.4 Tổng diện tích sử dụng đất

Trang 31

Stt Hạng mục công trình Đơn vị Số lượng

5 Khu sân vườn, bãi đậu xe, máy khu I m2 3.000

7 Khu tập kết rác thải sinh hoạt khu I m2 225

3 Bãi tập kết cát thành phẩm khu II m2 5.000

5 Khu sân vườn, bãi đậu xe, máy khu II m2 2.011

7 Khu tập kết rác thải sinh hoạt khu II m2 100

Các hạng mục công trình phục vụ cho mỏ, đầu tư xây dựng được thiết kế đơngiản nhằm giảm chi phí đầu tư, tận dụng nguồn vật liệu sẵn có tại địa phương tuynhiên vẫn đảm bảo chất lượng và hiệu quả khi sử dụng Các công trình cố định đượcxây dựng bê tông cốt thép, mái lợp tôn Các hạng mục công trình đã được xây dựngcần xem xét để có kế hoạch cải tạo sửa chữa cho phù hợp đảm bảo tiết kiệm và chấtlượng công trình được đảm bảo

b Khu sàng cát, bãi chứa cát thành phẩm và các công trình phụ trợ khác.

Khu sàng tuyển cát, bãi chứa cát sỏi, và các công trình được bố trí nằm cạnh khukhai thác

Giải pháp kiến trúc và kết cấu

Trang 32

Tất cả các hạng mục xây dựng đều sử dụng các nguồn vật liệu sẵn có tại địaphương và tuân thủ các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.

- Đối với công trình xây dựng trên nền đất nguyên thổ, móng công trình được xácđịnh trên cơ sở cơ lý đất cát với ngoại lực tác động

- Đối với công trình trên nền đất chưa ổn định phải xử lý bằng cách lu lèn, đầmchặt đạt K = 0,95 hoặc đầm chặt có đệm cát tại các vị trí móng

- Giải pháp kết cấu của nhà phục vụ sản xuất như, nhà ăn ở công nhân, … khungchịu lực, móng tường cột, cột, tường bao che xây bằng gạch chỉ vữa xi măng M50 máilợp tôn, trần nhựa.các công trình đều được thiết kế theo kiểu đơn giản nhằm hạn chếchi phí đầu tư nhưng vẫn đảm bảo sự chắc chắn và công năng sử dụng

1.2.3 Hệ thống vận tải ngoài khai trường.

- Lựa chọn hình thức vận tải ngoài để vận chuyển sản phẩm, nguyên vật liệu… Vận tải ngoài mở báo cáo chọn phương án vận tải bằng ô tô loại từ 5- 10 tấn.Loại vận tải này cơ động trong điều kiện địa hình của vùng miền núi

- Phương án kết nối với hệ thống đường giao thông chính trong khu vực

Điểm đấu nối giữa giao thông trong mở với đường giao thông chung khu vực tạicác vị trí này, bố trí cá biển cảnh bảo để người tham gia giao thông biết

1.2.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực dự án

Bảng 1.5: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất của dự án

Trang 33

Bị chiếm dụng phục vụ cho dự án có khoảng 155 hộ mất đất sản xuất (đất bãi bồitrồng rau màu) có tổng diện tích chiếm dụng 137.127 m2 Hiện trạng khu vực trước khithực hiện dự án vẫn đang thực hiện trồng cây rau màu (ngô, khoai, sắn, lạc, );

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án

1.3.1 Nhu cầu nhiên liệu

Nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của các thiết bị sản xuất, được cung cấp bởi các đơn

vị xăng dầu trong tỉnh Khối lượng sử dụng nhiên liệu là Dầu Diezen: 10.653 l/năm

1.3.2 Nhu cầu cung cấp điện, nước.

a Hệ thống cấp điện:

Giải pháp cung cấp điện

- Nguồn cung cấp điện

Nguồn cung cấp điện cho mỏ được lấy từ nguồn điện 22/0,4KV hiện có của khuvực và đấu nối vào trạm biến áp riêng của dự án

- Phụ tải điện

+ Phụ tải của mỏ gồm: Máy sàng tuyển, chiếu sáng khu mỏ,

+ Hệ thống lưới chiếu sáng và sinh hoạt với điện áp 220V

*/ Trang bị chiếu sáng

Chiếu sáng mặt bằng sân công nghiệp dùng đèn cao áp thuỷ ngân lắp trên cộtthép, chiếu sáng trong các nhà dùng các loại đèn, công suất bóng phù hợp với môitrường và đối tượng cần chiếu sáng

Để điều khiển và bảo vệ cho các tuyến đèn chiếu sáng mặt bằng, lắp đặt 01 tủđiện TCS trọn bộ trên mặt bằng sân công nghiệp

Điều khiển hệ thống chiếu sáng bằng tủ chiếu sáng chuyên dụng với 02 chế độ:

Tự động và bằng tay để đảm bảo vận hành thuận lợi, tiết kiệm năng lượng

Trang 34

Sử dung các loại cáp điện lõi đồng điện áp 0,6/1kV có tiết diện (2x1,54x185)mm2 để cấp điện cho chiếu sáng và điện động lực cho các thiết bị trong dâychuyền công nghệ.

Các thiết bị trên mặt bằng được lắp trong các tủ có vỏ bảo vệ

Tính toán công suất yêu cầu của mỏ

Phụ tải điện

Các loại phụ tải điện sử dụng trong mỏ bao gồm:

- Chiếu sáng, sinh hoạt

Tổng C/s đặt l/v (kW)

I Mặt bằng sân công nghiệp

II Chiếu sáng

1 Chiếu sáng+sinh hoạt tại cácmặt bằng và văn phòng 220 5 5

b Nguồn cấp nước:

+ Tiêu chuẩn dùng nước

Nước dùng cho sinh hoạt ăn uống, tắm rửa của cán bộ công nhân viên thuộc mỏ,lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXD 33-2006 và các tiêu chuẩn ngành

Trong đó:

- Nước sinh hoạt công nhân : 100 lít/người ca

- Nước rửa xe : 500 lít/xe

- Nước tưới bụi : 0,5 lít/m2 ngày tưới 2-4 lần

- Nước tưới đường : 1 lít/m2 ngày tưới 2 lần

+ Nhu cầu dùng nước

Nhu cầu dùng nước của từng khu vực và tổng nhu cầu dùng nước của toàn mỏ xem trong bảng sau:

Bảng 1.7 Bảng nhu cầu dùng nước của mỏ

Trang 35

Stt Tên hộ dùng nước Số lượng Tiêu thụ (m ngđ) 3 / Tổng tiêu thụ nước

(m 3 /ngđ)

*/ Nguồn cung cấp nước

Nước sinh hoạt ăn uống được mua từ đơn vị cung cấp nước sạch rồi chứa vào técchứa này nước sẽ cung cấp cho khu phụ trợ của mỏ

Nước sinh hoạt tắm giặt được được lấy từ nước giếng khoan

*/ Giải pháp cung cấp nước

Đường ống dẫn nước chính bằng ống nhựa mềm, nước sản xuất được lấy từ sôngNậm Rốm và và các điểm lộ nước nằm gân khu chế biến

Hệ thống cung cấp nước cho sản xuất, tưới bụi: nước được bơm từ sông NậmRốmvà các điểm lộ nước gần khu chế biến vào bể chứa để cấp nước cho khu chế biến

và đượng dẫn vào hệ thống phun sương tưới bụi cho khu chế biến, bơm lên các xe bồntưới phục vụ cho tưới bụi đường Xây dựng các đường ống cấp nước rẽ nhánh cho khuchế biến cát bằng các đường ống mạ kẽm 3250 Tại các điểm lấy nước lắp đặt cácvan khóa để đóng mở vận hành Xây dựng hệ thống đường ống bơm từ ao chứa tới các

bể, xe bồn bằng loại đường ống mềm đường kính từ 3250

c Danh mục máy móc, thiết bị

Bảng 1.8 Bảng tổng hợp nhu cầu thiết bị hàng năm

Ô tô tự đổ tải trọng 5-10 tấn Hàn Quốc Cái 05

Trang 36

Hệ thống cấp điện Việt Nam Hệ 01

Các loại máy móc được sử dụng trong thi công là máy còn mới, được kiểm định,đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình khai thác và vận chuyển cát sỏi

Sản lượng khai thác các năm Năm thứ

1

Năm thứ 2-27

Năm thứ 29

* Ưu nhược điểm của hệ thống khai thác bằng máy xúc kết hợp với máy bơm hútcát

HTKT Khai thác bằng máy xúc có ưu điểm rễ dàng di chuyển tăng tính cơ động.dùng loại máy xúc cần dài sẽ đảm bảo việc khai thác hiệu quả

Ưu điểm của máy bơm hút Dễ di chuyển trên điều kiện sông nước, chi phí thấpvận chuyển cát về bằng đường ống không cần ô tô vận chuyển

Nhược điểm, bơm hút cát sẽ bơm nên lượng nước theo cát lớn nên ảnh hưởng tớimôi trường nước, nếu mặt bằng không rộng sẽ chưa có đủ thời gian để nước và cátlắng động sẽ cuốn cát và nước đi theo

Các thông số của hệ thống khai thác (chiều cao tầng, bề rộng mặt tầng côngtác ) nhỏ hẹp, vì vậy mức độ an toàn đối với người và thiết bị khai thác khi làm việc

là không cao so với hệ thống khai thác khác

HTKT khấu theo lớp đứng có ưu điểm là khối lượng xây dựng cơ bản nhỏ, đầu tưnhanh và tiết kiệm chi phí

Trang 37

1.4.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác

Chiều cao tầng được chọn sao cho phù hợp với khả năng làm việc hiệu quả củamáy móc thiết bị Đối với mỏ có công suất không lớn như điểm mỏ, báo cáo chọnchiều cao tầng khai thác phù hợp là Ht = 5 -6 m khai thác đến đâu cuốn chiếu đến đó

- Đáy mỏ khi kết thúc khu 1 +454 m

- Đáy mỏ khi kết thúc khu 2 +455 m

Bảng 1.10: Các thông số của hệ thống khai thác theo lớp bằng, máy hút

cát

8 Chiều rộng đai bảo vệ bờ moong phía bờ sông m 5 m

1.4.2 Lựa chọn công nghệ khai thác

Đặc điểm địa chất

Địa hình diện tích mỏ có bề mặt tương đối bằng phằng và có xu hướng dốc cục

bộ về phía bờ sông

+ Lớp đất: thành phần gồm phía trên là lớp phủ màu xám nâu, nâu đen; chuyển tiếp

xuống dưới là lớp sét hạt mịn xen lẫn sét pha, bột màu nâu, nâu đỏ, nau vàng và xámxanh Chiều dầy trung bình 2 khu là 5,3m trong đó khu I là 6,25m và khu II là 4,4m

+ Lớp cát : gồm cát hạt nhỏ đến thô xen lẫn ít sỏi, sạn; màu trắng, trắng sữa, vàng,

xám vàng Chiều dầy trung bình 2 khu là 7,15m trung đó khu I là 6,9m và khu II là 7,4m

Từ các tài liệu địa chất cát và khoáng sản trong diện tích mỏ báo cáo chọn côngnghệ bóc đất phủ bằng máy xúc loại Komatsu PC200 và vận tải bằng ô tô tải loại từ 7-

10 tấn Khi bóc hết đất phủ xuống tầng cát thì khai thác cát bằng máy xúc kết hợp vớimáy bơm hút cát ,

Máy xúc khai thác phần mỏ có độ cao cao hơn mực nước sông máy xúc, xúc lên

ô tô rồi vận chuyển về khu bãi sàng, còn máy hút cát có nhiệm vụ khai thác phần mỏ

có độ sâu dưới mực nước sông theo ống dẫn về bãi sàng

Trang 38

Với địa hình của mỏ việc khai thác cát bằng công nghệ máy xúc kết hợp với máybơm hút là rất hiệu quả.

Tầng đất phủ có thể làm đất san lấp

1.4.3 Công tác chế biến

- Phân tích, lựa chọn công nghệ chế biến phù hợp cát đáp ứng nhu cầu về khốilượng, chất lượng sản phẩm sau chế biến, thu hồi tối đa khoáng sản có ích và khoángsản đi kèm, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường

- Tính toán cân bằng và thu hồi sản phẩm Kiểm tra khối lượng và chất lượng sản phẩm.Căn cứ vào tính chất cát của mỏ và yêu cầu về sản phẩm ta chọn sơ đồ sàngtuyển hai giai đoạn kết hợp với sàng kín

Cát sau khi khai thác từ khai trường được vận chuyển bằng ô tô, bằng ống đãcát về đổ vào bun ke cấp liệu rung Cát được cấp liệu rung quay phân loại rồi băng tảichuyển từng phân lại cát về vị trí đã được lắp đặt để chứa sản phẩm

Với các yêu cầu phục vụ công tác bế biến mỏ như trên để đạt công suất khaithác thì với hệ thống và mặt bằng hiện có đủ điều kiện để đảm bảo công tác chế biếncủa mỏ khi mỏ đi vào khai thác đạt công suất

Bảng 1.11 Bảng cân bằng sản phẩm chế biến cho các năm

Tỷ lệ (%)khai thác thu hồi

Sản lượng khai thác các năm

Năm thứ 1đến năm thứ 2

Năm thứ 3 đến năm 12

Năm thứ 13

2 VLXDTT(d=>1,25mm) Tổng sỏi, cuội các loại m 3 34,6 43.087 12.927 8.016

2.1 Sỏi cuội có kích thước (d=1.25-2.5mm) m 3 13.7 17.061 5.118 3.1742.2 Sỏi cuội có kích thước (d=2.5-5.0mm) m 3 11.7 14.570 4.371 2.7112.3 Sỏi cuội có kích thước (d=5-10 mm) m 3 5.4 6.725 2.017 1.2512.4 Sỏi cuội có kích thước (d=10-20 mm) m 3 3.8 4.732 1.420 880

Trang 39

C¸t nguyªn liÖu

m¸y sµng rung

0.0-:-0.14 MM 0.14-:-0.315 MM 0.315-:-0.63 MM 0.63-:-1.25 MM 1.25-:-2.5 MM 2.5-:-5.0 MM 5.0 -:-10.0 MM 10.0-:-20.0 MM

Hình 1.1: Công nghệ chế biến (sàng tuyển) cát

1.5 Biện pháp tổ chức thi công

Trang 40

IV Chi tư vấn đầu tư xây dựng 185.642 18.564 204.207

-Chi phí lập Kế hoạch bảo vệ môi

trường, quản lý, giám sát môi trường, đề

- Chi phí tiền phí cấp quyền khai thác, 2.757.721 2.757.721

- Tiền ký quỹ bảo vệ môi trường kỳ đầu 500.000 500.000

- Vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh 300.000 300.000

*/ Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí nhân lực

- Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất được bố trí như sau:

Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất

3 Phụ trách và nhân viên phòng vật tư, khai thác xe máy, bảo vệ 1

4 Phụ trách và nhân viên phòng tài chính - kế toán, kinh doanh 1

GIÁM ĐỐC

P GIÁM ĐỐC

KINH DOANH

KẾ TOÁN HÀNH

CHÍNH KHAI THÁC,

XE MÁY VẬT TƯ

KẾ HOẠCH, kỸ THUẬT XƯỞNG CHẾ

BIẾN

Ngày đăng: 02/10/2024, 04:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 0.1. Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 0.1. Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM (Trang 16)
Bảng 1.8. Bảng tổng hợp nhu cầu thiết bị hàng năm - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 1.8. Bảng tổng hợp nhu cầu thiết bị hàng năm (Trang 35)
Bảng 1.10: Các thông số của hệ thống khai thác theo lớp bằng, máy hút - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 1.10 Các thông số của hệ thống khai thác theo lớp bằng, máy hút (Trang 37)
Bảng 1.11. Bảng cân bằng sản phẩm chế biến cho các năm - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 1.11. Bảng cân bằng sản phẩm chế biến cho các năm (Trang 38)
Hình 1.1: Công nghệ chế biến (sàng tuyển) cát - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Hình 1.1 Công nghệ chế biến (sàng tuyển) cát (Trang 39)
Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất (Trang 40)
Bảng 2.6: Kết quả phân tích nước mặt - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 2.6 Kết quả phân tích nước mặt (Trang 51)
Bảng 3.4: Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 3.4 Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá (Trang 58)
Bảng 3.11: Dự báo tải lượng ô nhiễm do máy hút cát, máy xúc và xe vận - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 3.11 Dự báo tải lượng ô nhiễm do máy hút cát, máy xúc và xe vận (Trang 72)
Hình 3.1: Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn 3.4.1.2. Hệ thống thoát nước thải: - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Hình 3.1 Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn 3.4.1.2. Hệ thống thoát nước thải: (Trang 83)
Bảng 4.2. Khối lượng đất yêu cầu hoàn nguyên cho khu vực khai thác - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 4.2. Khối lượng đất yêu cầu hoàn nguyên cho khu vực khai thác (Trang 91)
Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Sơ đồ t ổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường (Trang 95)
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường (Trang 95)
Bảng 4.7. Chi phí tháo dỡ công trình - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 4.7. Chi phí tháo dỡ công trình (Trang 97)
Bảng 5.2. Vị trí giám sát môi trường trong quá trình khai thác mỏ và chế - BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN CÁT LÀM VẬT
LIỆU
XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG
Bảng 5.2. Vị trí giám sát môi trường trong quá trình khai thác mỏ và chế (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w