Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tác động các yếu tổ rào cản trong việc học online đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng” sẽ tìm ra được những lỗ hồng đến từ các rào
Trang 1BÁO CÁO MÔN HỌC
TAC DONG CAC YEU TO RAO CAN TRONG VIEC HOC ONLINE DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TAI DAI HOC TON DUC THANG
T.p Hỗ Chí Minh Năm 2021
Trang 2
BÁO CÁO MÔN HỌC
TAC DONG CAC YEU TO RAO CAN TRONG VIEC HOC ONLINE DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TAI DAI HOC TON DUC THANG
Môn: Phương pháp nghiên cứu định lượng trong kế toán Nhóm: ]
Giảng vién: THS PHAM MINH TIEN
T.p Hé Chi Minh Nam 2021
Trang 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
Tên thành viên Ghi chú Trân Ngọc Bảo Hân
Lý Tuyết Nhi Trưởng nhóm
Trang 4ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY
E TOAN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢ
é 6 6 op nhom ngay 04/01/2020, nhém đã đánh giá
ât lượng tham gia công việc nhóm của các thành viên như sau:
Ộ Thiết kế bảng câu hỏi nhi 6 ỹ
Trân Ngọc từ câu 1 toi cau 5 trước khi làm , “Ha Bao Han Mã hóa dữ liệu khảo , Có tương tác tô , , 4k
sát trên Excel làm trên SPSS
Xử lý dữ liệu SPSS ộp bài đúng hạ đã Thuyết trình phần |
Mục 1.4 Đôi tượng, „
Hoàn thành tô ệ wu 3.2, chương 5 ;
; ; Có trách nhiệm phân Lam review các nghiên
Lý Tuyệt cứu trước Ộ ¬ ,
Lg ; rang, giai dap tha Thiết kê bảng câu hỏi ¬ „
a ip luc cho cac
trén Google Form "
; thanh vién
Xử lý dữ liệu SPSS TS NV
6p bài đúng hạ Tông hợp word
Trang 5
Thuyết trình phần 5 Có tìm hiểu tướ ộ
Lam review cac nghién đề không rõ
cứu trước Tim hié ộ ỹ Thiết kế bảng câu hỏi trước khi làm
Võ Hồng Mã hóa dữ liệu khảo ợ giúp các thành
sát trên Excel viên khác
Xử lý đữ liệu trên Có tương tac t6 ở
nhóm trưởng khi làm
phần trên SPSS
Thuyết trình phần 2 6p bai dung han da
Muc 1.5, 2.4, 4.3 Làm review các nghiên | Hoàn thành tô ệ ou cứu trước a 6 omeacva Thiết kế bảng câu hỏi đề không rõ
Phạm Mã hóa dữ liệu khảo Có tmhi trước c4 6
Hoàng Như
sát trên Excel Trinh bay bang và hin ộp bài đúng hạn đã Powerpoint phan
Thuyét trinh phan 3 Muc 1.1, 2.3, 3.5, 4.5
; ; Hoan thành tô ệ wu + Làm review các nghiên „ `
Manh Ngoc og ; cac va dé chua hié
5 Thiết ke bang câu hỏi a
Mã hóa dữ liệu khảo ;
trước khi làm
sát trên Excel
Trang 6
Xử lý dữ liệu trên
Thuyết trình phần 4.4,
Giúp đỡ các thành viên khác
Đinh Thụy Mã hóa dữ liệu khảo ồ ớ
Ngọc Trâm sát trên Excel ộp bài đúng hạ
Xử lý dữ liệu trên đượ
Có tương táctố 6 Thuyết trình phần 4.1, nhóm trưởng khi làm
trén pha 6
Mục L.2, 2.3, 4.1 Hoan thanh tuong do 6
Lam review cac nghién é ou
cứu trước Có tương tác tố ở Thiết kế bảng câu hỏi nhóm trưở
+ Mã hóa dữ liệu khảo nhién chua pha 6
Trang 7a danh giá các thành viên trong nhóm
E A DANH GIA CU UNG THANH VIEN
Thong Tén thanh vién
Nguyễn Mạnh Ngọc Tiền
Trang 8O AMON
Nhóm I1 chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt là quý Thầy, Cô đã truyền đạt những kiến thức
bô ích và tạo điều kiện cho chúng tôi được thực hiện bải nghiên cửu nảy
Đề hoàn thành nghiên cứu khoa học, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến THS Phạm Minh Tiến, người thầy đã hỗ trợ nhiệt tình và định hướng
nghiên cứu rõ ràng giúp chúng tôi có thê làm tốt đẻ tài nghiên cứu này
Bên cạnh đó, chúng tôi rất cảm ơn sự tham gia và đóng góp ý kiến của 200 bạn sinh viên đã thực hiện khảo sát Dù lịch trình học bận rộn, các bạn vẫn săn sàng hoàn thành bảng câu hỏi Điều này đã góp phần quan trọng cho việc mã hóa
đữ liệu và hoàn thành bài báo cáo
Và cuỗi cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả quý Thây, Cô, gia đình và bạn bè đã tận tình ủng hộ, đóng góp ý kiến trong thời gian thực hiện bài nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 9TÓM TÁ
Bài nghiên cứu này được thực hiện để xác định được những rào cản trong việc học trực tuyến của sinh viên hiện nay, đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh Covid đang diễn ra Việc chuyên đổi hình thức học không phải là điều dé dàng và vẫn là ân số cho
học sinh, sinh viên hiện nay Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tác động các yếu tổ rào cản
trong việc học online đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng” sẽ tìm ra được những lỗ hồng đến từ các rào cản của sinh viên từ đó phân tích được kết quả học tập của sinh viên thông qua phương pháp nghiên cứu băng phần mềm
Và đã thu được kết quả răng các nhân tổ Yếu tố liên quan đến giảng viên, Cơ sở vật chất, Cá nhân sinh viên, Nhóm học tap va Tam ly đều có ảnh hưởng dương và tác động qua lại
Hướng tới mục tiêu tìm ra các nhân tố rào cản và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đến kết quả học trực tuyến của sinh viên, đồng thời đưa ra những gợi ý giải quyết các vấn đề trở thành rào cản khi học trực tuyến Từ đó, giáo dục và học tập được nâng cao và cải thiện phù hợp với tỉnh hình mới Dựa theo cơ sở đó, Nhóm I1 chúng tôi đã xây dựng thang đo, hình thành được mô hình lý thuyết và diễn giải được giả thuyết nghiên cứu và kiểm chứng lại giả thuyết Nhóm chúng tôi mong muốn vận dụng kiến thức đã học và đóng góp nghiên cứu về các khía cạnh của rào cản học trực tuyến cũng như khăng định được tính chính xác của các nghiên cứu trước đó
Bên cạnh đó, nghiên cứu này đã đề xuất những giải pháp có tính tham khảo đồ với việc học của học sinh, sinh viên và giảng dạy của giáo viên Khi học trực tuyến sẽ cảm thấy dễ dàng và không còn áp lực vì các rào cản dần được khắc phục Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế cần được khắc phục cho những nghiên cứu khác trong tương lai
Trang 10DANH SÁCH THUẬ Ữ É Á
Trang 11
Câu hỏi nghiên cứ
Đối tượng và phạm vi nghiên cứ
Đối tượng nghiên cứ
ạm vi nghiên cử
Phương pháp nghiên cứ
Y nghĩa khoa học và thự ễ ua nghiên cử
ấu trúc của báo cáo
CHUONG 2: TONG QUAN LY THUYET VA CAC NGHIEN CUU LIEN QUAN
Dinh nghia, khai niém va phan loa
Khái niệ éo ww é
Khái niệ rằàoc o w
Phân loại rào cả
Các lý thuyết và mô hình liên quan
Lý thuyé é hanh vi du di
M6 hinh & ụ ua Bratti va Staffolani (2002)
Mô hình 3P trong giả ayvaho 4
Mô hình ứ ụ ua Checchi va c6 uw
Các nghiên cứu trước liên quan
Neghién cr ủa Đặ 1 Thúy Hiền và cộ ự
Nghiên cứ ua Aljaraideh va Al Bataineh (2018)
Nghincứ ủ
Neghién ce ủa Bùi Quang Dũng và cộ ự
Trang 12Dé
Nghiên cứ ủa Baticulon và cộ ự
Nghincứ ủ
Neghién ce ủa Muilenburg và Berge (2005)
Nghiêncứ ua Dinh Thi Hoa va cd ự
ât mô hình và giả ê
a ét nghién cử
De = at mô hình nghiên cứ
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
Phương pháp nghiên cứu và thế ế nghiên cứ
ậ 6 ệu vào Excel
êm định thang đo băng Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
CHƯƠNG 4: KÉ Á NGHIÊN CỨ
ê ả nghiên cử
Đặc điể — ủa sinh viên làm khảo sát
Tinhhinhho ự ủasimh viên
ống kê các nhân tố trong mô hình nghiên cứ
Đánh giá chung về cácrảo cá ọ ự ê ảnh hưởng đê
ủa sinh viên tại tường Đạ oc Tén Du a
H A
v a êm định thang đo
ế ả đánh giá thang đo trước khi phân tích EFA
ê ả
Trang 13Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tổ khám phá cho các nhân tổ độ ậ
Phân tích nhân tổ khám phá cho các nhântố 6
Đánh giá chỉ tiế img nhân tố
Dié inh mô hình và gia êt nghiên cử
Điề inh thang đo và mô hình nghiên cứ
a ết nghiên cứu điề i
a
Phân tích thống kê và tương quan giữa các nhân tố
ê ả phân tích các nhân tô ảnh hưở
ế a êm định mô hình lý thuyế
êm định độ phù hợ ủa mô hình
êm di ện tượng đa cộ é
ém di éntug u tuong quan
ém di ện tượng phương sai củ
ảiphápvê ê ô lên quanđê ảng viên
ải pháp vê Cơsở ậ â
a ê_ ủa đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứ
Trang 142 Mô hình ứ ụ ủa Bratti và Staffolam (2002)
3 Mô hình 3P trong giả ayvaho 4
4 Mô hình ứ ụ ủa Checchi và cộ ự
5.Môhìnhđể 4 waDinh ThiHéavacd wu
6.Méhinh dé a
1 Quy trình nghiên cứ -Ă Ăn HH TH HH HH 26
1 Biểu đồ ống kê giới tính - 2-5 ©5+©xe©xe+xe+rvreerxerxerxerxeerree 31 2.Biểu đồ ống kê trình độ ủa sinh viên -2-2©-s+cse+ceersecxecss 32
3 Biểu đồ ống kê ngành họ +©22©ce©ce+cevrxerxerrxecsee 33
4 Biểu đồ ống kétheonoiGd ạ ủa sinh viên - 33
5 Biểu đồ ống kéthié io w Gc aiceceseccscssceseecesesecsesescucaesesecseaececeens 34 6Biuđồ ốngkêph_ € o UW Gc iccessestessesseeseesseesecstestesseeseeseesees 34
7 Bidu dé dng kés6 ọc kì gặp rào cả -ec5ccccccSce- 35
§ Biểuđồ ốngkêkế ả ọ ậ VV 36 9Biuđồ ngkêhìnhthứ o 4 36
10 Méhinh dé ấtnghiên cứu saukhiđi ¡ 53
11 Biểu đồ phân tán ScatterpÏot - 2 s©s+©xSxe+xe+xvrxerxerxerxerreerreee 59
12.Biểu đỒ Â Ố 0 se eieieiieeieeiieereerreee 60
13 Biểu đồ phân phối tích lũyP 60
Trang 15a éng kêvềcơsở ậ 4
a a éngkéyé 6 gido vién
a a ống kê về 6 ố cá nhân sinh viên
a a ốngkêvề 6 6nhomho 4
a a ống kê về 6 6 céng nghé
a a ống kêvề ế ố tâm lý
a ống kê mô tả chung các nhân tô ảnh hưở
ảng 4 8 Cronbach's Alpha của các nhân tố tác độ
a é a phan tich nhan t6 kham phá cho nhân tố độ 4
a é a phan tich nhân tố khám phá cho nhân tố tụ ộ
ang 4 11 Phan tich độ ay cac thang do sau EFA
a é inh thang do sau EFA
a a é 6 tương quan giữa nhân tố ou ộc và các nhân tố độ A
a ảng phân tích mô tả và tương quan giữa các nhân tố
a a émdi é ảcácnhântốảnhhưởngđể 6 a0 4
Trang 16CHUONG 1: MO DA
Chương này trình bảy tô ê nghiên cứ ôm: tính câ êt và lý do
on đề tải, câu hỏi nghiên cứ ục tiêu nghiên cử ạm vi đô tượng nghiên cử phương pháp nghiên cứu và cuối cùng là ý nghĩa của nó
Tính cã ét va ly do chon dé tai
ừ năm 2019 dé a é Oi dang géng minh ché o 6 1 ệ
19 và Việt Nam cũng không ngoạ ệ (Đặ 1 Thuy Hiền và cộ ự
a 6 0 tđộ 1 w ệ oi gian dai do giãn cách xã hộ èu lĩnh
ự iutcđộ š vàmộ ố đó bị ảnh hưở é at 1a gido du
UNESCO (2020), hon 100 quéc gia da thy ện đóng cửa trên toàn quỗ ảnh hưở đênhơnmộ ử ôsinhviêntrênthê ở ộ ô ôcgiakhácđãthựy 6 ệc đóng
wa trườ oc theo địa phương vànê ệc đóng cửa nảy diễn ra trên toàn quốc, hang ệungườ octhémsé Ị gián đoạn giáo dụ ừử phương pháp họ é 6 6
a én déi sang hìnhthứ oc online, nd dem lại không ít khó khăn va rao cả anguO ay vanguo Ọ
ự Ê 4 ệ én déihinh thir © 4p dem lai khéng it nhitng thach
ức đố đới nguo oc,ngud ay va nhề Andékhac o w én không chỉ ạ
áp lực cho cá nhân ngườ ọe mà nó còn gây ảnh hưở ững ngườ
Các thành viên trong gia đỉnh phải đồ 4 6 i énh va cham séc con céicu ọ
Đồ ờ ọ ã ải đả a a 0 Ú o a duoc duy tri Bai toan về đầu tư trang thế i oc online, duo èn internet là không hề ễ dàng đố 6
?
6
gia dinh trong mua Covid (Bahian va cộ ự ọc online có cả ững tích cự
và tiêu cực, dù ít hay nhiều thì những rào cản nảy cũng ảnh hưởng để a nang tié
é wevaké ao 4 ủasinhviên
Ở 6 é o wv én dang rat phat trién va duoc quan tam da
tư mạ ẽ ệ oconline để oi dié ệ ai duoc ap dụng trên cả nước và đượ xem là cách họ ả thí và an toàn nhất Chính vivậ có hàng loạt các nghiên cứu đượ
ự ệ ăm xác định các về ố rào cản đề at cdc phương án hướ ở ệ a
ệ at luo ột cách tối ưu nhất Nghiên cứ ua Bui Quang Dũng và cộ ự
(2020) đã chỉ rõ các é ô tâm lý, môi trường vả phương tiệ Ê 1 ọ â ảnh hưở
Trang 174 ondé € o tự é ủa sinh viên Ngoài ra, theo Balakrishman và cộ ự
ằng 4 rào cản liên quan đến tâm lý kinhtếxãhộ ÿ 3 6n gay
ở oa ệ oconline Các nghiên cử é rao ca oc online da duoc nghién
ứ ừ é ốc gia trên thế i, nhung ha ết các nghiên cứu nảy còn khá rộ không chuyên về ộtrảo cả at định nào và không cụ 6 trong mua di
Là một sinh viên đang ọ ậ ạitrường Đạ ọc Tôn Đứ A ở ờiđiể
A ^
ẹ
6 aivadiduo 6 4nphuong phapho ập nảy từ 1 ệ
Sinh viên cả nước nói chung và trường Đạ ọc Tôn Đứ ăng nói riêng đề ặp không
ít những rào cản nhưng chưa có đượ ữn đề 4 A ục thích hợp Vì hiểu đượ
x
A Ọ ủa nghiên cứu và xác định đượ ở ừ các nghiên cứu trước nên nghiêncứ “Tác động cácyê oO rào cả ệ oconlinede ê ả ọ ậ
ủa sinh viên trường Đạ oc Ton Da a ” ẽdượ vự ện Nghiên cứu này
ôn có thê góp phân giúp giảng viên và sinh viên trường có khã uc dug
H
^ A
ting rao ca atdinhvaca ệ 6 é « ñ ciymd ô énphapthy ymo oO
é amda a at luo o 4 ủasmhvink o wv é 0 6
ục tiêu nghiên cứ
Các rào cản học trực tuyến có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả học của sinh viên Vị vậy, nghiên cứu này cần phải đạt được các mục tiêu liên quan đến vấn đề trên như sau:
> Xác định những nhân tố rào cản học dưới hình thức học trực tuyến làm tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng
> Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô rào cản khi học trực tuyến đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Tôn Đức Thắng
> Từ kết quả đánh giá, đưa ra các gợi ý/để xuất các phương pháp giúp cho sinh viên tại trường Đại học Tôn Đức Thắng nâng cao kết quả học online hơn
Câu hỏi nghiên cứ
Mỗi câu hỏi nghiên cứu sẽ tương ứng với từng mục tiêu nhất định Nghiên cứu này sẽ trả lời các câu hỏi như sau:
> _ Những yếu tổ rào cản nào có ảnh hưởng đến kết quả học tập khi học tập dưới hình thức học trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Tôn Đức Thắng?
Trang 18> _ Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố rào cản trong khi học dưới hình thức học trực tuyến đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Tôn Đức Thắng như thế nảo?
> Các đề xuất nào giúp khắc phục các rào cản nhằm nâng cao kết quả học tập online của sinh viên Tôn Đức Thắng?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứ
Đối trợ nghiên cứ
Dé tài tập trung nghiên cứu đến hai đối tượng là tác động của các yêu tô rào cản trong việc học online vả kết quả học tập hoặc các rào cản trong việc học online ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại Đại học Tôn Đức Thắng
amvinghié w
Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi như sau:
Phạm vì không gian: Trường đại học Tôn Đức Thắng
Phạm vi thời gian: năm 2021
Đối tượng khảo sát: Sinh viên của trường đại học Tôn Đức Thắng đã trải qua quá trình
học online trong khu vue Thanh phé H6 Chi Minh
Phương pháp nghiên cứ
Đề xác định được tác động của các yếu tố rào cản trong việc học online đến kết quả học tập, nhóm đã sử dụng các phương pháp cơ bản như định lượng và định tính bằng những bảng hỏi Google Forms và gửi tới các bạn sinh viên qua các ứng dụng như Facebook, Zalo và Email
Thông qua việc sử dụng phần mềm Excel, thang đo Likert, phần mềm SPSS và các phương pháp phân tích trong định lượng đề xử lý dữ liệu điều tra
Ý nghĩa khoa học và thự ễ ủanghiên cứ
Vấn đề khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên không những chiếm phần lớn
trong kết quả học tập mà còn ảnh hưởng đến việc áp dụng được các kiến thức được học trong môi trường làm việc sau này Trong bối cảnh dịch Covid hiện nay, để việc học tập theo phương pháp trực tuyến đạt được kết quả như kỳ vọng và phù hợp năng lực thì chúng ta cân quan tâm nhiêu hơn những trở ngại của sinh viên Do đó, dé tai nghiên cứu
Trang 19“Tác động của các yêu tô rào cản trong việc học online đên kết quả học tập của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng ” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau:
Qua những nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tiễn đã chỉ ra được sự cần thiết
về mặt nhận thức của sinh viên về những khó khăn và đề xuất phương pháp nhằm tạo động lực và tinh thần tự học của sinh viên
Kết quả nghiên cứu là cơ sở có giá trị, từ đó giúp nhà trường đưa ra các biện pháp
hỗ trợ; giúp giảng viên phụ trách các môn điều chỉnh cách thức giảng dạy và tương tác với sinh viên; giúp sinh viên chủ động hơn và thích nghi với việc học tập trong mọi điều kiện
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho ngành giáo dục xem xét các yếu tô liên kết đến quá trình học tập tại nhà, có thé cai thiện các nền tảng ứng dụng, website uy tín hiện nay để đảm bảo khối lượng vả chất lượng kiến thức mà sinh viên nhận được trong thời gian tới
âu trúc của báo cáo
H A
Đê tài nghiên cứu cókê â ủa các phân như sau:
Chương 1 Giới thiệu vân để nghiên cứu
Việc giới thiệu nghiên cứu bao gôm các nội dung như vân đề nghiên cứu hay đôi tượng, phạm vi nghiên cứu; sơ lược lịch sử nghiên cứu; vị trí, vai trò, tầm quan trọng cua van đề được nghiên cứu; lý do nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết
Trong chương này thì sẽ có 3 phần chính: cơ sở lý luận, thực trạng vẫn đề nghiên
cứu và phát triển giả thuyết nghiên cứu ác khái niệm, định nghĩa, kiến thức nền tảng
được đúc kết về vẫn đề được nghiên cứu sẽ được tóm lược trong phần cơ sở lý luận Còn
về thực trạng vấn đề nghiên cứu sẽ cho ta thấy khái quát các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết của các nhà khoa học trên thế giới và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng trên thế giới và Việt Nam
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Chương này giới thiệu về cách ta nghiên cứu như thế nảo, trình bày các phương pháp nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu, tông thê nghiên cứu và chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu (báo cáo, khảo sát, bảng hỏi, phỏng vấn, .), phương pháp xử lí thông
Trang 20tin, xây dựng mô hình (dựa trên phân tích kinh tế lượng, hay dựa trên việc phân tích case study, .) Nghién cứu được thực hiện qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ va nghiên cứu định lượng
Chương 4 Phân tích kết quả và thảo luận
Trong chương 4, chúng ta sẽ bắt đầu báo cáo kết quả nghiên cứu và đưa ra các đánh giá Trong báo cáo kết quả ta sẽ nêu ra những điều mà mình thu thập được thông
qua phân tích và xử lý đữ liệu (có thé trình bày bằng các bảng biểu, số liệu, .) rồi từ đó
sẽ đưa ra các đánh giá, nhận xét xem kết quả như vậy có phù hợp với giả thuyết, dự kiến không và phải giải thích được vì sao có kết quả như vậy
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Ở chương cuối cùng sẽ đưa ra kết luận là bao gồm có tóm tắt tổng hợp nội dung
và kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra các khuyến nghị như đề xuất biện pháp áp dụng, nghiên cứu đã giải quyết vấn đề gì, chưa giải quyết vấn đề gì hoặc vấn đề nào mới nảy sinh rôi tiếp tục đề xuât các nghiên cứu tiếp theo
TOM TAT CHUONG 1
Chuong | là cái nhìn tô é nghiên cử o ện lý do ca Ọ
đề tài “Tác động cácyế 6 rao ca ệ oconlnedé € 40 4 @ sinh viên tại trường Đạ oc Ton Dw ang” 6 a 1 ệnh Covid kéo đài Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu được xây dự ăm xác định và đánh giá mức độ ảnh hưở ủa các rào cản đế é ả ọ ư ế ủa sinh viên, đồ ời nêu lên
ữ ỢI Ý giả ét cac van dé maraoca oo online dem dé
Trang 21/ _ CHUONG 2:
ONG QUAN LY THUYET VA CAC NGHIEN CUU LIEN QUAN
Trong chương 2, tác giả trình bày các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm, các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu và các nghiên cứu trước liên quan đến các yếu tô rào cản ảnh hưởng đến kết quả học tập dưới hình thức học trực tuyến của sinh viên ường Đại học Tôn Đức Thắng Từ đó, kết hợp với các mô hình thực nghiệm trước, mô hình lý thuyết của các nhà khoa học rồi đưa ra được mô hình nghiên cứu lý thuyết cho nghiên cứu của riêng mình
Định nghĩa, khái niệm và phan loa
Khánệ @ 9 ưự ế
Hình thức học trực tuyến là một hình thức đã xuất hiện từ nhiều năm về trước
nhưng đến nay thì hình thức này được áp dụng phô biến trong lĩnh vực giáo dục Vì vậy, khi nói về học trực tuyến sẽ có rất nhiều định nghĩa liên quan va duoc hiểu theo nhiều cách
Theo Đặng Thị Thúy Hiền và cộng sự (2020), học trực tuyến là một phương thức học được cải tiễn thay cho phương thức học truyền thống bằng cách phân phối các tải liệu, bài giảng dựa trên các công cụ điện tử như: máy vi tính, điện thoại thông minh, thông qua hệ thống quản lý học tập Các học sinh, sinh viên đều sẽ có cho mình một tài khoản đề truy cập vào hệ thông quản lý học tập ở bất cứ đâu và bất kỳ lúc nào để tương tác với giáo viên Học trực tuyến có thê liên quan đến các hình ảnh, các siêu liên kết hoặc các trang web liên quan Giáo viên sử dụng các trang web như một giáo trinh hoặc quyền sách giáo khoa truyền thống
Định nghĩa hình thức học trực tuyến là hình thức học thông qua máy tính, Internet, vệ tỉnh hoặc các công nghệ khác đề kết nói các thiết bị từ xa với nhau Nó giú đồng bộ giữa người học và giáo viên để tham dự một lớp học cùng lúc, hoặc người học
có thể truy cập vào hệ thông quản lý học tập và xem tài liệu và nghiên cứu chúng một cách thuận tiện (Assareh và Bidokht, 2011)
Còn với Baticulon và cộng sự (2021) thi học tập dựa trên Internet là một lợi thế lớn trong giáo dục y tế bởi vì nó giúp người học tiếp cận được thông tin nhanh chóng, cập nhật các thông tin chính xác trong thời gian ngắn, giúp cho người học có động
Trang 22lực để trở thành người học tích cực Ngoài ra, học trực tuyến cung cấp cho người học một kiến thức nền tảng và sự tự tin rất lớn
Vậy, học trực tuyến được hiểu đơn giản là một hình thức học dựa vào các thiết
bị điện tứ kết nổi giữa người học và người dạy đề truyền đạt lượng kiến thức mong muốn thông qua các hình ảnh, âm thanh, video bài giảng
Khánệ ràoc ọ ự é
Rảo cản học trực tuyến là một phần của thách thức khi triển khai hình thức học trực tuyến, nó chỉ ra những mặt tiêu cực gây ảnh hưởng đến việc học bằng công nghệ Qua nhiều năm, các khái niệm về rào cản liên tục ra đời với nhiều cái hiểu khác nhau Muilenburg và Berge (2005) cho biết giới tính cũng là một rào cản làm ảnh hưởng đến việc học trực tuyến Theo quan điểm của Mungania (2004) cho rằng rào cản trực tuyến là những trở ngại trong quá trình học trực tuyến và có tác động tiêu cực đến người học
Theo Willis, Davis và Chaplin (2013) cho rằng những rào cản làm ảnh hưởng đến việc học trực tuyến là do sự không quen thuộc với môi trường, vấn dé về thời gian, vật liệu cũng như chiến lược mới nên làm cho họ cảm thấy thích thú với các khóa học trực tiếp truyền thống hơn
Vậy, rào cđn học trực tuyến là các nhân tổ bên trong hoặc bên ngoài gây cản trở
và ảnh hưởng tiêu cực đến người học khi tham gia vào lớp học trực tuyến
Phân loại rào cả
Thực tế cho thấy, có rất nhiều loại rào cản làm ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến người học khi tham gia phương pháp học trực tuyến
Theo Regmi và Jones (2020), họ đã phân loại các loại rào cản thành bốn chủ đề: động lực và sự kỳ vọng kém; sử dụng nhiều nguồn lực; không phù hợp với tất cả các ngành, nội dung: thiếu kỹ năng về công nghệ thông tin Ngoài ra, Assareh và Bidokht (2011) đã chỉ ra chỉ tiết bốn loại rào cản: do bản thân, nằm ở người đạy hoặc về chương trình giảng dạy và về trường học
Bên cạnh đó, Mungamia (2003) cũng đã phân loại các loại rào cản thành bảy loại như (L) rào cản về hoàn cảnh (2) rào cản về tính phù hợp của nội dung, (3) rào cản về công nghệ, (4) rào cản về giảng dạy, (5) rào cản về phong cách học tập của người học,
Trang 23(6) rào cản về tô chức và (7) rào cản ở cá nhân, người học chưa quản lý được thời gian
và thái độ khi học của họ
Cũng như nghiên cứu của Frehywot và cộng sự (2020) cho rằng các loại rào cản trong khi học trực tuyến là đo cơ sở hạ tầng không đủ, thiếu sự tương tác, thiểu nguồn lực về kỹ thuật, chỉ phí tài chính để duy trì nền tảng và thời gian
Vậy, rồng hợp các loại rào cản lại ta được các yếu tÕ chỉnh như: cá nhân người học, cơ sở vật chất; công nghệ, giảng viên và thời gian Trong đó rào cản làm nồi bật nhất là về công nghệ cũng như thời gian
Khainié @ € ao 4
Kết quả học tập là kiến thức cũng như năng lực của người học có được sau khi kết thúc khóa học Với hình thức học tập trực tuyến, kết quả học tập được cũng được khái quát theo nhiều cách khát nhau
6 a 6 é 40 ậpluônthể ệ ở ệ w ệ uetiêu
giáo dục, trong đó có ba mục tiêu chính là ý thức, hành vi và tình cảm.Đố đớ ỗi môn ọ_ các mục tiêu trên được thê hiện rõ rang va chi tiết hơn ở các mục tiêu khác như: kiến thức, kỹ năng và thái độ Đúng vậy, có nhiều lập trường về đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường đại học é a 0 apco thé dat duoc thông qua dié
CGPA tích lũy Cũng như Lê Đình Hải (2016)vàNguyễ ¡Phươn 4 ế
ả ọ_ ập cũng có thê được đánh giá bởi chính sinh viên dựa trên kế ả nghiên cứ vatinvié uo
Khai niém két quả học tập còn được hiểu là những kiến thức, khả năng mà sinh viên có được và cũng là mục tiêu quan trọng nhất của trường đại học và sinh viên Các trường đại học có gắng đạt được những kiến thức và kỹ năng (kiến thức được chia sẻ)
mà sinh viên cần Sinh viên đăng ký vào trường đại học nào cũng phải hoàn thành công việc và có được kiến thức cần thiết đề thăng tiến sự nghiệp (Võ Thị Tâm, 2010
ậ_ kết quả học tập là tông hợp các kiến thức cũng như những kỹ năng cân thiết
đã đạt được trong quá trình học tập Bên cạnh đó, việ ép thu được thái độ cũng la
d oO andnhho w uanguo o
Trang 24Các lý thuyết và mô hình liên quan
Rao can khi hoc trực tuyến là vấn đề tuy mới nhưng có rất nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu các lý thuyết, khám phá các mô hình giúp chúng ta có thể dựa vào đề phân tích
và xác định được những khó khăn đó
Lý thuyế é hanh vi dw di
Một trong những yếu tố có ảnh hưởng nhất định phản ánh kết quả học của một
sinh viên đó là hành vi của sinh Yếu tố nội tại từ những hành động của sinh viên chính
là cơ sở xác định các yếu tố khác
Lý thuyết hành vi dự định (TPB) được Ajzen (1991) phát triển dựa trên những
ơ sở, lập luận của Lý thuyết hành động hợp lý và đồng thời khắc phục những khuyết điểm mà lý thuyết trước vẫn còn thiếu sót thông qua việc đưa thêm yếu tổ tự nhận thức
về hành động của con người Nhờ cách đó, Ajzen đã chứng minh được sự liên quan giữa
ý thức và những hành vi thực sự đã xảy ra Mô hình thuyết hành vi dự định được phát triển từ ba yếu tố cơ bản đó là thái độ của cá nhân với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan va
sự tự nhận thức
Hình 2 Mô hình lý thuyết hành vi dự đi
Nguồn: Ajzen (1991)
Trong mô hình cũng lược bỏ yếu tố cảm xúc vì nó có thê gây tác động tới thái độ
và các thành phần khác Ngoài ra, lý thuyết hành vi dự định là mô hình sẽ đưa ra những tiêu chí nhất định và dựa trên đó để đưa ra những phán đoán về hành động của mỗi người Tuy vậy thì không phải ai cũng có thê hành động theo các tiêu chí đã xác định từ
Trang 25trước Khi sử dụng mô hình này cho nghiên cứu thì chỉ có thể phân tích khía cạnh hành
vi của sinh với kết quả học tập, chưa khái quát hết các yếu tô bên ngoài nôi bật
Mô hình ứ ụ ua Bratti và Staffolani (2002)
uyết định thời gian dành cho việc học sẽ cho thay thái độ học tập của sinh viên ảnh hưởng đến kết quả học tập của họ Họ sẽ quản lý thời gian hợp lý giữa việc tự học
ở nhà và học tập trên lớp Vì vậy, mô hình ứng dụng do Bratti và Staffolani (2002) ra đời để nói về mối quan hệ giữa kết quả học tập và thái độ học tập của các sinh viên
Mô hình của Bratti và Staffolani (2002) đưa ra mỗi quan hệ giữa các đặc điểm của học sinh theo một công thức.: Œ trong đó Gi là điểm đạt được trong mỗi kỳ, s là thời gian tối ưu cho việc tự học, a là thời gian tối ưu tham dự khóa học (lớp học) và năng lực của sinh viên (e
Hình2 Mô hình ứ ụ ua Bratti và
Neguon: Bratti va Kết quả học tập theo mô hình này có mối quan hệ với các yếu tố phụ thuộc về thời gian tự học, thời gian trên lớp và năng lực của sinh viên Nếu một sinh viên áp dụng thời gian tự học hợp lý và đầu tư nguồn lực cho bản thân phản ánh kết quả học tập tích cực Vì vậy, biên thời gian tự học đóng vai trò nòng cốt đên học lực của người học
Trang 26Tuy mô hình có tính tham khảo cao và có thê áp đụng cho nghiên cứu nhưng vẫn mang sự hạn chế về vai trò của các yếu tổ từ bên ngoài Vì mô hình chú trọng về ba yếu
tố nội tại của sinh viên nên khi xác định thêm các yếu tổ bên ngoài sẽ gặp khó khăn
Mô hình 3P trong giả ayvaho 4
Theo nghiên cứ a Nguyen va Nguyen (2010) thi Biggs (1999) da dé ất mô
hình3P, ệ 6 ệ ña phương pháp dạy và kế 4 0 4p Mé hinh nay
ồm ba thành phần có liên quan với nhau: đầu vào (Presage), quá trinh ho ậ (Process) vaké ả
Đầu vào là là các yế 6 ua sinh viên trong môi trườ a ạy và đặc dié
ủa sinh viên Các về ố ựa trên đặc điểm sinh viên bao 26 é ức trước đó mà sinh viên có, sự quan tâm củ ọ đố 6 ủđề và khả nang va cam kế 0 6 UO Các € 6 ưa trên giả ạy liên quan đến các khía cạnh như mục tiêu giả ạ phương pháp giả ay va đánh giá (cách giả ay và đánh giá), năng lự ủa đội ngũ ảng viên, môi trườ ủ đớ ocvatruongda o
Quá trình học tập liên quan đến các hoạt động tập trung vào học tập hoặc các phương pháp tiếp cận học tập Trong khi, cách tiếp cận sâu đề học tập trung vào việc hiểu ý nghĩa sâu sắc của các vấn đề và ứng dụng của chúng vào thực tế, thì cách tiếp cận
bề mặt đề học dựa trên sự shi nhớ tách biệt với các ý tưởng khác Kết quả lả kết quả của quá trình học tập như kiến thức mà học sinh thu nhận được cũng như cảm xúc đối với môn học (Nguyễn Văn Phúc và Nguyễn Thị Mai Trang, 2013)
Hình 2 Mô hinh 3P trong giả a vaho 4
Nguồn: Biggs (1999), trích từ Nguyen và Nguyen (2010)
Trang 27Thực tế cho thấy, mô hình này vẫn còn một số hạn chế như phần 1 không chỉ
dừng lại ở môi trường học tập và đặc điểm của sinh viên mà còn có thê mở rộng ra các yếu tô khác Với nghiên cứu này, những yếu tổ được khai thác trên nền tảng hình thức học trực tuyến nên mô hình này vẫn chưa chí tiết được vẫn đề
Mô hình ứ ụ ua Checchi và cộ ự
Bên cạnh yếu tổ năng lực của sinh viên thì cần xem xét các yếu tô khác Do đó,
mô hỉnh ứng dụn Checchi và cộ ự (2000) đã ra đời khám phá các nhân tố ớ
ới các mô hình khác Mô hình này mang ý nghĩa thể diện được sự tác động qua lại giữa kết quả học tập của sinh viên đối với sự đầu tư tài chính của phía phụ huynh vào giáo dục cho con họ
Mô hình xây dựng nên một hàm: ớ không đổi A là
nănglự uanguo o Ela nỗ lực của học sinh (được lựa chọn một cách tối ưu bởi chính học sinh đó), S là số tiền đầu tư (các nguồn lực đầu tư vào giáo dục), trong khi Y
là một muốn tính đến nền tảng gia đình (nơi thu nhập gia đình ủy quyền cho giáo dục gia đình)
Hình2 Mô hình ứ ụ ua Checchi và cộ ự
Nguồn Checchi và cô u
Chuỗi các lựa chọn trong mô hình hiện tại thì cha mẹ đóng vai trò là một nha lãnh đạo, lựa chọn số tiền đầu tư tối ưu S đưới sự mong đợi hợp lý của trẻ em hành vi trong việc xác định lượng nỗ lực tối ưu E Lưu ý rằng khi cha mẹ làm cho cô ay su lua
Trang 28chọn, thu nhập của cô ấy được xác định trước, đề cô ấy liên kết khoản đầu tư của mình với tài năng của chỉ dành cho trẻ em Khi lựa chọn này đã được thực hiện (nghĩa là khi một trường đại học đã được chọn), đứa trẻ nhận khoản đầu tư của cha mẹ như đã xác định trước, và đến lượt nó, nó căn cứ vào số tiền tối ưu là nỗ lực lên cấp độ tài năng
Mô hình cho ta thấy được mối quan hệ giữa gia đình và người học Tuy nhiên, môi trường giáo dục thực tế vẫn còn nhiều nhân tô khác quyết định nên kết quả học của sinh viên nên đây được xem là một hạn chế lớn của mô hình
Các nghiên cứu trước liên quan
Nghiên cứu các yếu tổ rào cản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trong mùa dịch Covid 19 đã được thực hiện bởi nhiều tác giả khác nhau Từ khi dịch bệnh xuất hiện nghiên cứu này đặc biệt được quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế giới Nhiều nghiên cứu đã đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những rào cản đó
Nghiêncứ ủa Đặ ¡ Thúy Hiền và cộ ự
Bài nghiên cứ đã đưa ra các giải pháp mà từ đó đề xuất cho đội ngũ giảng viên nâng cao cơ chế quản lý đảo tạo để điều chỉnh phương pháp học tập phủ hợp, hiệu quả hơn, cải thiện chất lượng giảng dạy online Những nút thắt của các rào cản được tháo
đỡ, từ đó khắc phục được những trở ngại mà sinh viên gặp phải trong quá trình học trực
tuyến
Mục đích của nghiên cứu là xác định những rào cản mà sinh vién gap phải trong quá trình học online Đưa ra các biện pháp đề điều chỉnh việc học online phù hợp với người học trong tương lai mùa dịch Covid vẫn còn kéo dải
Đầu tiên nghiên cứu đưa ra các bài báo, các tác giả cụ thể Tham khảo các bài báo trong và ngoài nước sau đó dẫn chứng các rào cản được tác giả phát biểu trong mỗi bài Nêu ra các nhược điểm vẫn còn tồn tại trong tô chức giáo dục và các hạn chế trong các bài nghiên cứu ở Việt Nam
Việc lấy mẫu khảo sát được thực hiện theo phương pháp hạn ngạch với tỷ lệ sinh viên thuộc 7 ngành đảo tạo hệ Đại học của khoa Du lịch và ở 3 khóa học khác Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trực tuyến được thiết kế
Trang 29theo 5 nhóm yếu tố rào cản ảnh hưởng dén viéc hoc online theo 5 mic tir 1 Rat không đồng ý đến 5 Rất đồng ý
Bang hỏi được xây dựng với 20 biến quan sát với ít nhất 100 mẫu Tuy nhiên, dé tăng tính đại diện, một cuộc khảo sát 10% trên tong s6 sinh vién cua 3 khéa hoc duoc lên kế hoạch Khảo sát 270 sinh viên và thu được 250 bảng hỏi hợp lệ để phân tích qua
phan mém SPSS 2.0
ệc tìm hiệu và phân tích các rào cản đô ở ệ o YW Ê dủa sinh viên
đã có trả ệm chính thứ có ý nghĩa rã ong do 6 1 Da o
ê ê anghién ctru nay sé giup Khoa dé ât các giải pháp nâng cao chat luo
a ạ - Ủa giáo viên trự ên, hoàn thiện cơ chế ản lý đảo tạ ă é 4 phuong phap ho ập thích ứ ap va hié ả hơn dựa trên khảo sátthự ¢ ủ sinhviên họ ự ê ê ảnghiên cứ a ô các về ô được phân
H A
tích, rào cản tươngtác và rào cản môi trường được sinh viên đánh giả là rào cả ớ a
a étsinhvién cho bié o 6 Ga _ ang duo 1 ết thúc vàn ê ụ ọ ưự ên vào lâ ảng viên nên tạ ting bai giang thu vi vàhâ anhon
=> Đánh giá về nghiên cứu: Bài nghiên cứu của Đặng Thị Thúy Hiền và cộng
sự (2020) có giả trị tham khảo cao vì nó được thực hiện gan đáy và đưa ra được các giải pháp theo từng nhóm cụ thể Xác định rõ các đối tượng cân nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi còn khá hẹp trong 1 khoa nên tính khái quát còn hạn chế
Nghiên cứ ủa Aljaraideh va Al Ba
Nghiên cứu đã chỉ ra cơ sở hạ tầng học tập trực tuyến là một rào can to lớn cản trở việc sử dụng trực tuyến học tập tại Đại học Jerash
Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra nhận thức của học sinh về học trực tuyến và xác định các rào cản về học tập trực tuyến tại Đại học Jerash Để điều tra xem có sự khác biệt đáng kế trong các rào cản dựa trên năm học và giới tính hay không
Nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu đầu tiên thảo luận về rào cản học tập trực tuyến từ nhận thức của sinh viên ở Jordan cụ thể hơn ở khu vực tư nhân Nghiên cứu đưa ra các dẫn chứng của các nghiên cứu trước về các yếu tổ rào cản của học trực tuyên từ các tác giả khác nhau qua nhiêu năm
Trang 30Phương pháp được sử dụng trong điều tra là phương pháp định lượng sử dụng bảng câu hỏi Sau đó, dữ liệu thu thập trước đó được phân tích bằng SPSS phién ban 16
Sử dụng nghiên cứu thí điểm trước để kiểm tra có sự mơ hồ nào trong các mục và cải thiện chúng, để tính chỉnh các câu hỏi trong bảng khảo sát Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng kiểm định Scheffe đề thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở (œ = 0.05) trong rao cản của việc học trực tuyến giữa học sinh Trung học cơ sở vả học sinh cuối cấp nghiêng
về sinh viên năm nhất, và giữa học sinh cuối cấp với sinh viên năm thứ hai và sinh viên năm cuôi nghiêng về sinh viên năm thứ hai
Vie an con mé ở Jordan, nên cần có thêm nhiều nghiên cứu để ả
ệ learning cingnhuké ợpnóvớ ọ ề ống và cả étdé ản ánh kế
a w 6 Trénthy 6, nghiên cứu này đã a 6 ố ở aimasinh vién pha
dé at va lam sang to quatrinhho a w é a ot trường đạ ọc tư thụ ở Jordan Rao cả — ủa sinh viên là vừ ảI, trong khi sinh viên nữ có xu hướ ặp rào
a ớnhơnkhisử ụ ở inhviénnam.Ho apdié wu ệ a doi
6 6u 6 wv 4 ả các bên như trườ oc, sinh vién, v.v Ca ai giao duo
éa Ọ u ệ ọ ự ến Nó cũng là giải pháp dé a é o
6 aico thé phat sinh Cuối cùng, chúng ta nên áp dụng công nghệ ện đại vào việ
o w én, vi ching lu6n lién két va cing nhau phat trié
=> Đánh giá nghiên cứu: Bài nghiên cứu mang tính tham khảo cao vì phương pháp nghiên cứu bám sát với thực tế Nhưng nó còn bó hẹp trong phạm vì nhỏ, cách trình bày khá dông dài, thiếu sự phân bố hợp lý
Nghiêncứ wu
Nghiên cứu chỉ ra những rào cản giúp cho việc khắc phục của giáo viên, học sinh
và rộng hơn là cho các trường học Nghiên cứu có thê đề xuất việc điều chỉnh chương trình giáo dục giúp cho sinh viên học dễ dàng hơn Quan trọng là bài nghiên cứu giúp chứng thực một phần nào cho các nghiên cứu trước
Nghiên cứu nảy nhằm mục đích đánh giá quá trình học tập, xác định các rào cản
mả sinh viên phải đối mặt trong việc học trực tuyến của học sinh trong đại dịch COVID
19, đặc biệt là từ khi bắt đầu đại dịch nảy cho đến cuối học kỳ thứ hai năm 2020, và đề xuất các giải pháp kỹ thuật dựa trên ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ day hoc
Trang 31Nghiên cứu được thực hiện bằng cách tiếp cận phương pháp hỗn hợp (bao gồm
cả định lượng va định tính Kết quả phỏng vấn và theo tong quan tài liệu, một cuộc khảo sát một lượng lớn sinh viên Giai đoạn này diễn ra theo hai bước: nghiên cứu thử nghiệm với L00 sinh viên, và nghiên cứu chính với 518 sinh viên Những người tham gia bao gồm cả hai giới tính, được lựa chọn bằng cách sử dụng quy trình lấy mẫu có mục đích Giai đoạn thứ hai bao gồm một cuộc khảo sát trực tuyến dé thu thập dữ liệu Giai đoạn này bao gồm hai phần: câu hỏi nhân khâu học đề hiệu rõ hơn về loại trường học và hoàn cảnh kỹ thuật của những người tham gia Thứ hai, giá trị cấu trúc của thang đo đã được kiểm tra bằng cách thực hiện phân tích nhân tố Sau đó, tiễn hành phân tích dữ liệu định tính bằng cách mã hóa và phân tích chuyên đề Về phần trả lời câu hỏi nghiên cứu sẽ được áp dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích các đữ liệu định lượng
=> Đánh giá nghiên cứu: Nghiên cứu chia ra thành từ đối tượng cụ thê, phỏng vấn bằng câu hỏi mở nên các rào cản sát với thực tế Tuy nhiên câu hỏi mở làm tốn nhiều thời gian và chỉ phí Chỉ phóng vấn được một số lượng nhỏ học sinh và phụ huynh
và mẫu được lấy chỉ là một bộ phận học sinh không phải tất cá nên kết quả nghiên cứu chỉ mang tính tương đối không đại điện cho tất cả các học sinh, sinh viên
Nghiên cứ ủa Bùi Quang Dũng và cộ ự
Nghiên cứu được thực hiện nhằm điều chỉnh việc dạy và học trực tuyến đạt được hiệu quả tốt hơn trong tương lai Giảm thiểu những tác động tiêu cực và nâng cao chất lượng học tập trực tuyến trong tương lai
Mục đích nghiên cứu mong muốn góp phần làm rõ những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi học trực tuyến thông qua một nghiên cứu trường hợp của sinh viên ngành Công tác xã hội tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đó, đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên khi học trực tuyến trong thời g1an tới
Nghiên cứu đã chỉ ra các hạn chế của và đưa ra những rào cản mà sinh viên gặp phải từ các nghiên cứu trước đây đã tác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập của người
học
Phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng khảo sát bằng hình thức online với sinh viên ngành Công tác xã hội đang học tập tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học trên các
Trang 32tạp chí uy tín và thu thập dữ liệu thứ cấp về sinh viên từ Phòng Đào tạo Đại học và Công tác sinh viên Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel với phương pháp thống kê mô tả đơn giản
Bài nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp cụ thể đề khắc phục những khó khăn trong quá trình học trực tuyến, nâng cao hiệu quả của giáo dục trực tuyến, quan tâm đến việc trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, giảng viên cần tăng cường tương tác và trao đôi với sinh viên đề tạo tâm lý thoải mái và cảm giác thích thú cho người học
=>Đảnh giá nghiên cứu: Bài nghiên cứu có tính tham khảo cao vì nó được thực hiện bởi tác giả và phạm vì trên Đất nước ta Các giải pháp bám sát với tình hình hiện tại Tuy nhiên phạm vì nghiên cứu còn khá hẹp, nghiên cứu cẩn tập trung vào từng đổi tượng người học cụ thê hơn để có cái nhìn tổng quan hơn về rào cản của từng đối tượng người học
Nghiên cứ ủa Baticulon và cộ ự
Nghiên cứu xác định được rào cản thường gặp nhất của các sinh viên y khoa tại Philippines Bằng cách thực hiện các khảo sát lấy sinh viên đối tượng trọng tâm, nghiên cứu đã cho thấy các trường y khoa và các nhà giáo đục đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết những rào cản đối với việc học trực tuyến trong đại địch COVID
19 và hơn thế nữa
Mục đích nhằm xác định và mô tả toàn diện những thách thức đối với việc học trực tuyến từ quan điểm của sinh viên khoa trong đại dịch COVIDI9 ở một quốc gia đang phát triển —
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và kết hợp cùng với
số liệu của phương pháp định lượng Thực hiện một nghiên cứu cắt ngang trên toàn quốc giữa các sinh viên khoa ở Philippines thông qua một cuộc khảo sát điện tử trên Google Biểu mẫu Nghiên cứu phát triển một bảng câu hỏi gồm 23 mục Sử dụng thang điểm
Likert 4 điểm (hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý một phần, đồng ý một phản, rất
đồng ý) Liệt kê mười rào cản đối với việc học trực tuyến và sử dụng các câu hỏi mở Phân phối liên kết khảo sát thông qua mạng xã hội (Twitter, Facebook, Instagram) và Mạng lưới sinh viên của Hiệp hội các trường Cao đắng Y khoa Philippines
Trang 33Dữ liệu đã khử định danh được xuất sang Stata / IC 16.1 danh cho Mac (Stata
Phan tang dữ liệu dựa trên thông tin nhân khâu học và trường y, tính toán tần suất và ty lệ phần trăm của các biến phân loại Các câu trả lời được chuyền đôi thành các giá trị tương đương số từ 1 đến 4 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm bằng cách sử dụng bài kiểm tra Kruskal
Kết quả khảo sát: Phần lớn sinh viên y khoa thuộc nhóm thu nhập thấp và trung
bình: Về quyền sở hữu thiết bị có điện thoại thông minh, có máy tính bảng và có máy
tính xách tay hoặc máy tính để bàn Hầu hết sinh viên (n = 2916, 79%) đã đăng ký dịch
vu internet trả sau, nhưng ba trong số những người đăng ký trong số đó cho biết kết ni của họ là chậm và / hoặc không đáng tin cậy Truy cập Internet chủ yếu thông qua dữ liệu di động trả trước vẫn phô biến ở mức 19% (n = 696) Năng lực học trực tuyến: Chỉ
có 41% sinh viên y khoa (n = 1505) cho rằng mình có khả năng thích ứng với việc học trực tuyến Các phản hỗi của sinh viên là tương tự nhau, bất kế phân loại trường y khoa (p = 0,79) hoặc vị trí (p = 0,96) Gần một nửa (47%) đồng ý rằng giáo viên của họ có các kỹ năng và nguồn lực cần thiết, trong khi 44% nói rằng trường học của họ được trang bị đề hỗ trợ giảng dạy trực tuyến 2/3 số sinh viên phải đối mặt với những rào cản thường gặp nhất là khó điều chỉnh cách học Tốc độ kết nối internet nhanh chóng và đáng tin cậy là mối quan tâm lớn hơn quyền sở hữu thiết bị thông minh hoặc sự hiểu biết về kỹ thuật Một trong số mười học sinh luôn hoặc thường xuyên thiếu các nhu cầu
cơ bản như thực phẩm, nước uống, thuốc men và an ninh Thiếu không gian vật chất có lợi cho việc học tập và những khó khăn về sức khỏe tâm thần cũng rất phố biến Vì vậy cần có một cách tiếp cận tổng thê đề giải quyết thỏa đáng những rào cản này
Đánh giá nghiên cứu: Nghiên cửu thu thập thông tIm từ cuộc khảo sát một cách đáng tìn cậy Đưa ra kết luận cho thấy số lượng sinh viên y khoa bị hạn chế tiếp cận với nguồn lực công nghệ không phải là không đáng kề và đề cập đến việc cung cấp các tiện ích cho sinh viên để đáp ứng nhu câu sinh viên khi học online Tuy nhiên việ thực hiện khảo sát khẩn cấp, hạn chế và trong giai đoạn đầu của đại dịch ở Philippines nên không đi sâu vào kỳ vọng, sinh viên chưa nhận thức được hết những rào cản ảnh hướng dén kết quả học tập
Trang 34Nghiêncứ wu
Nghiên cứu này cố gắng khám phá các vấn đề có khả năng cản trở sự hiểu biết của học sinh khi học tập trực tuyến, các nhà nghiên cứu sẽ chỉ tập trung vào những trở ngại trong quá trình học tập tác động bên trong đối với sinh viên và bên ngoài từ giáo viên và phụ huynh, không phải các vấn đề kỹ thuật như ràng buộc mạng và các vấn đề liên quan khác
Nghiên cứu này nhằm mục đích trả lời các câu hỏi liên quan đến các trở ngại của học tập trực tuyến của học sinh, đặc biệt là việc học Tiếng anh trong đại dịch Covid 19 bùng phát, bằng các đữ liệu thu thập trực tiếp được từ chính các đối tượng là học sinh
và phụ huynh
Trong quá trình sử dụng phương pháp Quan sát và Phỏng vấn làm phương pháp chính đề thu thập dữ liệu Đối tượng nghiên cứu: L5 học sinh trường trung học ở Penan, Pejarakan, Ampenan Phương pháp Quan sát: Công tác chuẩn bị ban đầu đề thu thập đữ liệu được thực hiện bằng cách thu thập lịch học tiếng Anh của môn học Phương pháp Phỏng vấn: Cuộc phỏng vấn này được chia thành 3 trở ngại chính được tìm thấy trong quá trình quan sát, đó là; liên quan đến sự chậm trễ, làm việc khác và không tập trung, tham khảo bài học với phụ huynh và tiếp cận để hoàn thành và làm bài tập
Kết quả nghiên cứu đưa ra kết luận rằng đối tượng có sự chậm trễ trong việc tham gia các hoạt động trực tuyến của lớp học Không tập trung vào hoạt động học tập mà có
xu hướng quan tâm đến các hoạt động như chơi trò chơi, xem TV và các hoạt động khác, Thiếu thời gian và khả năng làm việc với những bạn cùng nhóm trong quá trình học
tập vì họ không đủ hiểu biết về máy móc vật chất
Việc có hay không có sự hỗ trợ từ các bậc phụ huynh, thực sự không giúp được
gì nhiều đối với học sinh về mặt hiệu biết bài học Vì vậy, phụ huynh cần đảm bảo không gian học tập cho con cái tránh ảnh hưởng trong quá trình học không bị gián đoạn Giang viên cần đa dạng hóa các hình thức giảng dạy và lồng ghép nhiều hoạt động trong chương trình giảng dạy để tạo hứng thú học tập của sinh viên, tạo môi trường cho sinh viên trình bảy và chia sẻ quan điểm của bản thân
Đánh giá nghiên cứu: Nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn nên tính chính xác cao Tuy nhiên hiệu quả thời gian và chỉ phí tiết kiệm và tính đồng nhất của đổi tượng kháo sát là khá cao, nghiên cứu này chỉ sử dụng một mẫu gồm 15 học sinh
Trang 35Nghiên cứ ủa Muilenburg và Berge (2005)
Nghiên cứu được thực hiện nhằm giúp nhà trường tăng khả năng thiết kế, hướng dân cho sinh viên Đông thời cải thiện cách hướng dẫn và tư vân cho học sinh
Mục tiêu là tìm kiếm các rào cản, các vấn để và các yếu tổ thành công từ quan điểm của học sinh có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập Chúng tôi cũng tìm kiếm các chỉ dẫn về đặc điểm nên tảng và nhân khâu học của người học có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến của họ
Nghiên cứu đã ghi nhận cả nhận thức thuận lợi và không thuận lợi của sinh viên trong giáo dục từ xa Nghiên cứu thực hiện hai vòng khảo sát: Vòng đầu là nghiên cứu thử nghiệm và vòng hai là nghiên cứu chính Nghiên cứu thí điểm: bao gồm 61 hạng mục rào cản riêng lẻ, đã được phát hành trên World Wide Web vào tháng 5 năm 2003 Cuộc khảo sát được lập trình để có thể truy cập được bằng các trình duyệt Web tiêu chuẩn Nó được thiết kế để mỗi người trả lời hoàn thành và gửi bản khảo sát, câu trả lời được phi lại thành một tệp đầu ra và được nhập vào SPSS Những người trả lời được yêu cầu xếp hạng từng rào cản trong số 61 rào cản trên thang điểm 1-5 Likert Thong báo qua tin nhắn e mail cá nhân đến những người quen cá nhân; đến địa chỉ e mail của hàng nghìn cá nhân được thu thập từ danh sách tham gia và danh sách thành viên thu thập được trong nhiều năm từ các tô chức công nghệ giáo dục, giáo dục từ xa, đảo tạo, hội thảo, tọa đàm và các tổ chức nghề nghiệp;
Khảo sát chính: các câu hỏi trong cuộc khảo sát chính được nhóm thành sáu phần tương ứng với kết quả phân tích nhân tô của nghiên cứu thí điểm: kỹ thuật, cơ sở hạ tầng / dịch vụ hỗ trợ, xã hội, kỹ năng tiên quyết, động lực và thời gian / gián đoạn Mười lăm rào cản ban đầu đã bị loại bỏ và một rào cản được thêm vào mà không có trong nghiên cứu thí điểm, tạo nên tông cộng 47 rào cản cho nghiên cứu chính Tám yếu tổ được xác định bằng cách sử dụng tiêu chí gốc tiềm ấn Các giá trị riêng ban đầu lớn hơn I, được coi là đáng kê
Một phân tích nhân tố về các phản hồi đối với thí điểm dẫn đến sáu yếu tố: (1)
Thời gian và gián đoạn là một nhóm có liên quan đến các rào cản nhận thức được đối với việc dành thời gian học trực tuyên của học sinh và những gián đoạn có thê làm gián
Trang 36đoạn học tập của một học sinh, (2) Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ, (3) Động lực, (4)
Kỹ năng tiên quyết, (5) Kỹ thuật và cuỗi cùng là (6) Xã hội
Rảo cán quan trọng nhất đối với sinh viên học trực tuyến là thiếu tương tác xã hội Các vấn đề về hành chính và người hướng dẫn, thời gian và hỗ trợ cho các nghiên cứu, và động lực của người học được tập hợp rất chặt chẽ là những rào cản nghiêm trọng nhất tiếp theo Các rào cản ít quan trọng hơn là các vấn đề kỹ thuật và chỉ phí và truy cập Internet Những người được hỏi đánh giá việc thiếu kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng học thuật là những trở ngại rất thấp đối với việc học trực tuyến
=>Đánh giá nghiên cứu: Nghiên cứu đã đưa ra được 4 rào cđn quan trọng nhất
từ nghiên cứu chính và nghiên cứu thí điểm Thống kê được các rào cđn nào Ít quan trọng và rào cản nào là quan trọng hơn trong việc hoc online Tuy nhiên các câu câu trả lời khảo sát có khối lượng lớn dữ liệu bị thiếu đã bị xóa Ngoài ra, các cau trả lời khảo sát có cùng xếp hạng cho mọi hạng mục rào can duoc đánh giả là chưa được hoàn thành một cách cần thận và do đó đã bị xóa
Nghiên cứ ta Dinh Thi Hoa va co ự
Nghiên cứu này mong muốn phản ánh thực trạng chất lượng học tập của sinh viên tại Đồng Nai; đồng thời đưa ra một số để xuất giúp Nhà trường nâng cao hơn nữa kết quả học tập của sinh viên cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh
ác giả dựa trên các nghiên cứu trước và chọn lọc những biến được nghiên cứu lặp lại nhiều lần và đưa ra các giả thuyết liên quan Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 8 biến được nghiên cứu lặp lại và có tác động đến kết quả học tập ở những nghiên cứu trước: Cạnh tranh học tập (1), kiên định học tập (2), phương pháp học tập (3), động cơ học tập (4), ấn tượng trường học (5), giảng viên (6), cơ sở vật chất (7), ảnh hưởng của bạn bè (8) Biến phụ thuộc là _ ết quả học tập, trong nghiên cứu này, nó được định nghĩa
là sự đánh giá tông thê của học sinh về kiến thức và kỹ năng có được khi học một môn học cụ thể ở trường Các biến quan sát được hiển thi trén thang do Likert tir 1 đến 5
Trang 37Hinh2 .Méhinhdé 4 ủaĐÐinhhThịHóavàcệ wv
ồn: Đình Thị Hóa và cộ u
Phương pháp được nhóm tác giả sử dụng chủ yếu trong bài nghiên cứu là phương pháp định lượng và định tính Nghiên cứu định tính thực hiện thảo luận nhóm 10 đối tượng là những sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai đề biết thái độ của sinh viên liên quan đến những khái niệm nghiên cứu chính của mô hình Nghiên cứu định lượng: Với nghiên cứu này thì số biến cần ước lượng là 63, như vậy mẫu nghiên cứu sẽ
là 315 sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai Dé đảm bảo về chất
lượng, nghiên cứu này sẽ phát hơn 400 mẫu khảo sát bằng cách đưa trực tiếp, phát ngẫu nhiên, thuận tiện Sử dụng thống kê mô tả và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu Thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính của “kết quả học tập” được thực hiện với II biến độc lập
Kết quả học tập = 0,282 * Tương tác lớp học + 0,157 * Phương pháp học tập + 0,143 * Kiên định học tap + 0,124 * Dong co + 0,111 # Bạn bè + 0,109 * Cơ sở vật chất + 0,103 * Ấn tượng trường học + 0,1 * Kiến thức
=>Đảnh giá nghiên cứu: Bài nghiên cứu này có giá trị tham khảo cao, tác giả đã xác định được 8 nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập và xây dựng được mô hình cụ
thé
Trang 38De ât mô hình và giả é
a ét nghiên cứ
ưựa theo nghiên cứ ủa Định Thị Hóa và cộ ưự (2018) đã khảo sát các bié
và đưa ra các gia êt tương ứ — ạo nên mô hình nghiên cứu sau nảy Vì vậy, nghiên
wu nay đã tìm hiệu và xác định đượ a ề
z đ,HI: Có mỗ é ữacơsở ậ atvaké a o ủ viên trường Đạ oc Tén Dur a
ứ o w énthivié ê ân tài liệu tác động để ê
wsdu,H6:Céngngh¢ ê ikhalé ủa các nhóm rào cản tác độ
sy a ,H7: Giaidoa 1 6 anh huong tam ly cua sinh vién Ọ
é ao âpthay đỗ
Đề ấtmô hình nghiên cứ
Từ các lý thuyết và mô hình nghiên cứu của những tác giả đi trước trong nhiều năm qua, các biến và giả thiết có sự thay đôi dựa theo phạm vi, hoàn cảnh và mục đích của nghiên cứu đó Vì vậy, chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu sẽ bao gồm 07 yếu to:
(1) Co sé vat chất, (2) Tiếp cận tài liệu, (3) Giảng viên, (4) Cá nhân sinh viên, (5) Nhóm
học tập, (6) Công nghệ và (7) Tâm lý Đây là các biến xoay quanh vấn đề học trực tuyến
và ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng
Trang 39Hinh 2 .Méhinhdé 4
Nguồn: Nhóm đề xuất
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã tóm tí ại các khái niệ a t é 0 é ao 4a
và đặc điểm để phân loại các loại rào cản Lý thuyết và các mô hình của các nghiên cứ trướcđượ ệ ô aidé 6 từavàvậ ung cho nghiên cứu này
Trang 40CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
Trong chương 3, trình bày quá trình nghiên cứu đã thực hiện trong quá khứ Qua
đó cũng sẽ trả lời và giải thích được các câu hỏi có trong chương L như bối cảnh nghiên cứu, tông thê nghiên cứu và chọn mẫu đó chỉ ra các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý thông tin xây dựng mô hình Phương pháp nghiên cứu và thiế ế nghiên cứ
Các phương pháp nghiên cứ
Nhìn chung, phương pháp nghiên cứu thường được phân thành 2 loại là nghiên cứu định tính và định lượng Đa số các nghiên cứu định tính đều thường gan liền với việc tìm ra các lý thuyết khoa học dựa vào nguyên tắc quy nạp Nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong các cuộc phỏng vấn trực tiếp, phỏng vẫn qua điện thoại nhằm
dé dang thu thập ý kiến Ví dụ như Khoiruman (2021) đã khéo léo sử dụng phương pháp định tính để hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát dùng cho phân tích rào cản sau này Mặt khác, nghiên cứu định lượng là nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê để đo lường, định lượng nhằm lượng hoá được các đơn vị mà ta muốn đo lường và giải thích mỗi quan hệ giữa các nhân tố Cụ thê trong nghiên cứu của Bùi Quan Dũng và cộng sự (2020) áp dụng nghiên cứu định lượng cho các bảng câu hỏi được gửi tới người làm khảo sát và dùng các công cụ nghiên cứu đề tiến hành phân tích số liệu
Thông qua các tài liệu tổng quan nghiên cứu có nhiều phương pháp nghiên cứu đến rào cản học online Với nghiên cứu này, việc áp dụng cả 2 phương pháp sẽ đạt hiệu quả tối ưu hơn nhưng chú trọng sử dụng phương pháp định lượng bằng cách sử dụng bảng câu hỏi nhằm xác định được các yêu tô rào cản làm ảnh hưởng đến quá trình học trực tuyến của sinh viên trường Tôn Đức Thắng trong mùa dịch COVID 19 Sau đó tiễn hành phân tích, đánh giá các dựa trên thang đo đã được xây dựng và đưa ra kết quả
Quy trình nghiên cứ
Thông qua các nghiên cứu trước, quy trình nghiên cứ ửu chính là mộ
ữ ầ quan trong trong đề tài nghiên cứu Do đó, quy trình nghiêncứ ả các nước như sau: