Các thương hiệu may mặc như H&M từ Thụy Điển và Zara thương hiệu hàng đầu của tập đoàn bán lẻ Tây Ban Nha Inditex là ví dụ điển hình về thời trang nhanh đã tự khẳng định mình là thương h
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAO CAO CUOI KY MON: PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG KINH DOANH
DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN
LONG TRUNG THANH THUONG HIEU CUA
SINH VIEN DAI HOC DOI VOI THOI TRANG
NHANH TẠI THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Phùng Minh Tuấn
Ngành: KINH DOANH QUỐC TÉ Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021
Trang 2
BANG TIEU CHI DANH GIA (RUBRIC)
Than
Nội dung tiêu chí giá giá | doi
Diem | 0 điểm 13 tông |1/2 tổng |3/4 tông | Trọn điểm
07/10 điểm điểm điểm
1 Hình thức trình bày 03/10 0.75
1.1 Trinh bay dung thứ tự | 1.0 0 0 0.5 0 1.0
quy định hướng dẫn (font, so Sai — sót Chỉ mắc Ít hon
, kết hợp lỗi trang của
nhiều hoặc >10 báo cáo
lỗ >30% % số trang
số trang của báo của báo cáo cáo
1.2 Không lỗi chính tả, lỗi | 1.0 0 0 0.5 0 1.0
` dân tài Số — "lãi Số — Tãi Số — Tãi
: chinh ta > chinh ta > chinh ta <5
15 trong 10 trong trong tong
tổng số các tổng số các số các trang báo trang báo trang báo
1.3 Trình bài tài liệu tham | 1.0 0 0 0.5 0 1.0
khao theo chuan APA
Không đạt Chỉ đạt Đạt được mục nào được một điểm tối đa trong các trong hai cả hai mục mục ở trên mục trên trên (* và
Trang 3( ” ue oune Không bô|Bô sung,| Bo sung, | BO sung, |Bô sung,
khác biệt với bài ban đầu, làng viên phân chia trách sung, chỉnh sửa, | chỉnh sửa, | chính sửa, | chỉnh sửa, ; ; ; ; ; ; ; ;
& ne p2 ` cà chỉnh sửa |thy đổi|thay đối |thy đổi |haạy đổi
nhiệm cho các thành viên ⁄ , À thay doi} <10% nội |<30% nội |<50% nội |khung ly h me N ae „
trong bai) nội dung | dung dung dung thuyét
- khung lý| khung lý |khung lý |khung lý |>60% nội
Ví dụ: Nguyễn Văn A _ chịu thuyết so|thuyết so |thuyết so |thuyết so|dung so
trách với giữa kỷ | với giữa kỳ | với giữa kỳ | với giữa kỳ | với giữa kỳ
2.2 Bảng câu hỏi 1 0 0.33 0.5 0.75 1
Tự thiết kế | Chỉ dịch | Hiệu chỉnh | Hiệu chỉnh | Hoàn thiện
bảng hỏi duoc bang | bang hoi | bang hỏi |được một
hỏi từ bảng | nhấp thành | nháp thanh | bang hỏi hỏi nhap một bảng | một bảng tốt và xứng
hỏi có nội | hỏi có hình | đáng thực dung các | thức hoàn | sự
câu hỏi |chính và ờ phù hợp day du 3 Khong lỗi tho bối |loạ câu trọn or
canh hỏi: Câu | "One các
hỏi nhận |ĐộI dung 2 [từng câu
d ang, CẬU | NT có
hỏi mục TA
VÀ _ |khái niệm tiêu nghiên |,
„ ~ |héda các cứu, Câu |,., ,
N „ |biên khó, hỏi phân S và | hoac bang loai, dij ooo
kè ém các , | hoi da qua 4 )
À | thâm định phân giới |, ˆ thêu về của chuyên
nghiên cứu ela
2.3 Lây đữ liệu (cham theo 10 0 0.33 0.5 0.75 10
đặc thù bài key paper)
Trang 4Bộ dữ liệu | Bộ dữ liệu | đạc - số| CÔ P4ĐSS
Bộ dữ liệu | lui qọg | de lieu ° | nêu dưới 50| 150 Z 150 quan | đạt key papers | „.„ HH | hoae >250 Ặ quan sat | trén 150 | nêu họ , ¬
hoặc >250 | "1 ĐẸP cận đôi
tượng: lay mau tot
1.0 0 0 0.5 0 1.0
Thông kê Thống kê mô ta mot
oo Không làm tắt cả biến _
24 Mô tả thông kê các biên sạch dit định tính > & 0
định tính (chương 4) liệu trước không nêu thay môi
khi phân bật được ee he
trong tron, biên định one & tính quan
trọng
1.0 0 0 0.5 0 1.0
Không Phát biếu Phát biếu kiểm định/ các kết qua các kết qua
kiểm định nghiên nghiên
2.5 Kiểm định các giả thuyết đúng Giả lại phương lại phương
nghiên cứu (chương 4) + thuyết trình hôi trình hôi
nhưng
không biết phát biểu
Trang 5vào thực tế chung, quả nghiên
1.0 0 0 0.5 1.0
Không Phát biếu Phát biếu
phát biểu được các được các
27 Nhận biết các hạn chê hạn chế của nghiên của nghiên
của nghiên cứu và gợi ý của nghiên cứu nhưng cứu và
hướng nghiên cứu tiệp theo cứu không đưa định
(Chương Š) ra dinh hướng
hướng nghiên cứu
nghiên cứu trong
trong tương lai
tương lai
Tông điềm 10 Kết quả
Trang 6DANH SACH NHOM
STT MSSV Ho Tén Công việc Mức độ hoàn
719HI1089 Huỳnh Gia Linh - Thuyet trình giữa kì
- Việt một phân chương 2 85%
719H0787 Phan Nhật Minh - Viết chương 1 75%
Trang 7
LOI CAM ON
Để hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ánh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh” chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến giáng viên: Tiến sĩ Phùng Minh Tuần - Trưởng bộ môn Marketing - Đại học Tôn Đức Thắng đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành nghiên cứu khoa học này
Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm
từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giá ở các trường
Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường
và quý cán bộ, giáng viên đã tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã động viên
và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học và làm nghiên cứu khoa học
Tuy có nhiều có gắng, nhưngvì là lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, do thời gian
và trình độ có hạn nên bài báo cáo của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được quý giáng viên và các bạn góp ý để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn
Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý cán bộ và giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng thật đồi đào sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống
Chúng em xin chân thành cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021
Trang 81.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -. s2 ++++++EE++E+++EE+tEEEttEE+SEEvSEExrrExrrrkrsrrree 15
1.3 Mục tiêu nghiÊn cứu cá kh 1S 14111111 Hà LH Hà HH Tà Hà Hà TH Hit 16
1.4 Ý nghĩa mghign CO o.ccccccccccsccssssssssssssssssssseesssscssssessssecsssessussessscssssscssseessueessescsscesssesesees 17
1.5 BS CUC 8 thie ccecccceccccccecssssssssssssosssnsssnsssssssssussssssssssnsessssssssssusssussussussutesuseutssseseenuees 18 CHUONG 2: COSO LY THUYET VA DE XUAT MO HINH NGHIEN CUU 19
2.2 Mô hình nghiÊn CỨu Ác HS 12111111 1k Hà LH Hà Là Hà Hà HH HH, 22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1 Phuong phap do long nh 30
km 32 3.3 Thu thập dữ liệu -©22+¿+V©+2++2EEE2222211127111112211122211121211222111121112 2211 37 3.4 Kĩ thuật phân tích 2 ¿22++22222112222112271112221110.221112221112211121 2111 38
4.1 Mô tả thống kê nghiên cứu :- 2: +©+++E+tEE+£EE++EEEEEEEEEEEEEESEEE 21x 2E.EEesrrree 42
“Tai na cố 43
4.3 Mô hình cấu trúc ¿ -¿+-++S+++Ek+2k221221121112112112111112111111211.11111 21121 50
4.4 Phan tích phương sai một yếu tố ANOVA và Post-hoc -¿ cscccscccsccrsesrrree 55
4.5 _ Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên COU .ceccccccecsssssssssssssesseecssecssscsseessecessecsusesees 59 CHUONG 5: KET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ 62
lÌ .aa ÔÒỎ 62 lẽ .ẽ1ĐBẸ) 64
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tuong lai seccccccssesssessssesssesssessecsssecseesseecssecsuesses 67
Trang 9DANH SACH HINH
Hinh 1-1 Doanh thu cua H&M va các thương hiệu thuộc MAP tại Việt Nam 13 Hình I-2 Chi tiêu cho thời trang của người Việt hàng thắng HH, 14 Hình 1-3 Mức độ nhận diện đối với các thương hiệu thời trang nhanh tại Việt Nam 15 Hình 2-1 Mô hình tài sản thương hiệu của Aaker (19 Ï) «ch HH HH HH HH Hy 23 Hình 2-2 Mô hình tài sản thương hiệu của Keller (Ø93) -cctkvHnH H H1 HH HH Hkey 25
Hình 2-3 Mô hình nghiên cứu ““Ihe mediatory impact of brand loyalty and brand image on brand
Hình 2-4 Mô hình nghiên cứu để xuất ¿2 2£ +9S+++E++9EEEtEE+SEEE2EEE2E121E2221 21221 cre, 26
Hình 4-1 Mô hình khi chạy Outer loadings (trước khi loại biến) -2-©5¿©5¿+5s+cxsccxecse2 60
Hình 4-2 Mô hình sau khi đã loại biến dựa theo chỉ số loadings .-2-2¿-ccsz©cscccxcccss 61
Hình 5-1 Mức độ nhận biết thương hiệu của sinh VIÊH -.- -Ă - tt HH HH, 65
Trang 10DANH SACH BANG
Bang 3-1 Thang do yéu tế nhận thie throng hi@U ec cccccccsessssssssessssesssecssecsseecsscsssccssecsuscsseesseces 30 Bang 3-2 Thang do yéu tế nhận thức chất WONG .ccccscccssesssesssseessessssesssecssecsssccsscsseecssecsueesseesseces 30 Bang 3-3 Thang đo yếu tổ giá trị cảm nhận - 2 2©52+EE22EE+EE+tEEESEESEEEeEEvsrrrrrrrrs 30 Bang 3-4 Thang do yếu tế tính cách thương hiỆu 2-2255 ©52£+ES+2ES+tSE+vEE+eeExezrxeerrreea 31 Bang 3-5 Thang đo yếu tổ liên kết tổ chức ¿- 5c ©++S2+++ExSEEEtEE+SESESEEtEEEverkverkrrrrrrre 31 Bảng 3-6 Thang đo yếu tế tính độc đáo thương hiệu -. - 2: 2©522E2£S++ES+2EExzxxetrxeeres 31 Bảng 3-7 Thang đo yếu tổ lòng trung thành thương hiệu 22- 52 52225+25++2£S+2Exzezseees 32
Bang 3-8 Bang thiét kế khảo sát Nhân khâu học 2- 22 ©++©++2E+++Ex2EE+tEEvetrxesrrrrrrrree 32
Bang 3-9 Bang câu hỏi - Á 4 HH TH TH HH Hàn Ho TH Lọ Tà HH Tà Hà Hà HH0 33
Bảng 4-1 Đặc điểm các yếu tố nhân khâu học với mẫu N=300 -¿- ¿©czecs+ec+2 42
Bảng 4-2 Các chỉ số Outer loadings của các biến 2-5222 x2YE2ExSEAEtEExEEEEsrrrrrrrree 43
Bảng 4-3 Các chỉ số loadings, VIF, AVE và Composite Reliability (CR) sau khi đã loại biến 45 Bang 4-4 Bang chi s6 Crombach’s alpha - 2-22 + ©++SEESEE+tEEEEEE++SEEtSEEtEExerxrrsrrrrrrree 46
Bang 4-5 Bang hé sé loadings chéo (Cross loadings) cla C&c MhAn t6 scccscecssessssecstecseesseesseees 48 Bang 4-6 Bang gid trị phân biệt của các nhân tố theo Fornell & Larcker -.: -: 49
Bảng 4-7 Giá trị hệ số tổng thé R bình phương (R Square/R2) 2 5¿-55:©5++cx++ccxsrxex 50
Bảng 4-8 Bảng giá trị của p-value và 'T-S†A{IS{ÍC 5< L L1 S124 1121111111121 111 11 1111210 1t 52 Bang 4-9 Bang gia tri T-statistics, hé số đường dẫn và độ lệch chuẩn của các biến 53 Bang 4-10 Bảng Model]_ ÍÍL ec eee Tho Hà Lọ Là HC Tà Hà Hà HH Hà He 54
Bang 4-11 Bang kiém tra tính đồng nhất của phương sai yếu tổ giới tính (gender) 55 Bang 4-12 Bang kiém tra phtrong sai ANOVA m6t YéU 6 cccsceccccssssecssessssesseesssecssecsueesseessiees 55
Bang 4-13 Bang kiém tra tính đồng nhất của phương sai yếu tổ trình độ học vắn 56
Bảng 4-14 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA m6t YéU 6 ccccccccscssssecssesssessesssecssecsseesseesssees 56
Bang 4-15 Bảng Post HoC {€SE LH 111211111 HH HT Là HH Tà Hà Hàn Hà TU 56
Bang 4-16 Bang kiém tra tính đồng nhất của phương sai yếu tố tuỗi .-:- 2:52 57 Bảng 4-17 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA một yếu tỐ - 2-22-5522 vcvvesrxrrrsceee 57
Bảng 4-18 Báng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai yếu tố sẵn sàng chí trả - 57
Bảng 4-19 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA một yếu tỐ - 2-22-5522 ecvvesrxrzrreree 57
Bang 4-20 Bảng Post HoC {€SE 4 HH 111411111 1T Hà LH Tà LH Tà Hà Hà HH HH 58
Trang 11Bang 4-21 Bang kiém tra tính đồng nhất của phương sai yếu tố tan suất mua hàng 58
Bảng 4-22 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA một yếu 6 ccccceccscsssseessesssesseesssecssecssessseessiees 58
Bang 4-23 Bang Post Hoc test oo eee eee TH Hà LH Tà LH Tà Hà Hà HH HH 59
Bảng 4-24 Kết quả kiểm định các gia thuyét nghi€n COU .ccccccsccsscssssesssessseesseesssecssecsseesseesseeess 59
11
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
dùng nhanh chóng va gid ca hop ly (Choi và cộng sự, 2010) Các thương hiệu may mặc như H&M
từ Thụy Điển và Zara (thương hiệu hàng đầu của tập đoàn bán lẻ Tây Ban Nha Inditex) là ví dụ điển hình về thời trang nhanh đã tự khẳng định mình là thương hiệu toàn cầu, được công nhận và
đã phát triển trở thành một trong những công ty may mặc lớn nhất trên thế giới
Điền hình tại Việt Nam, theo phân tích và xếp hạng của VIRAC, đứng đầu thị trường bán
lẻ thời trang hiện tại là Công ty TNHH Mitra Adiperkasa Việt Nam - đơn vị vận hành các thương
hiéu Zara, Pull & Bear, Stradivarius va Massimo Dutti tai Viét Nam Bao cao tài chính năm 2018 cia Mitra Adiperkasa (MAP) cho thay hang thu vé hơn 1.973 tỷ đồng từ thị trường Việt Nam, gấp
hơn 1,7 lần năm 2017 và gần 6 lần năm 2016, trong đó, Zara đóng góp gần 90% doanh thu Việt Nam cũng là thị trường đứng thứ 2 về doanh thu của doanh nghiệp này, sau Indonesia Sau 3 năm
có mặt tại Việt Nam, các thương hiệu thu về gần 3.100 tỷ đồng, biên lợi nhuận gộp trung bình
hàng năm khoảng 40% Cùng phân khúc giá với Zara, H&M cũng nhanh chóng gặt hái thành công
tại thị trường Việt Nam, với việc mở mới 4 cửa hàng, H&M nâng doanh thu lên hơn 653 tỷ đồng trong năm theo báo cáo tài chính năm 2018, gấp 4,3 lần năm 2017 Điều này cho thấy rằng, mô
hình kinh doanh thời trang nhanh đã tác động mạnh vào ngành đệt may toàn cầu và thực tế là hau
12
Trang 13hết các công ty thời trang nhanh vượt trội hơn các công ty thời trang không nhanh vẻ doanh số bán
hàng, cho thấy sự thành công và háp dẫn của cách tiếp cận này (Fernie và cộng sự, 2010) Hình 1-1 Doanh thu của H&M và các thương hiệu thuộc MAP tại Việt Nam
Doanh thu của H&M và các thương hiệu thuộc MAP tại Việt Nam
Don vi: ty đông
(Nguồn: Bao cao tài chính năm 2018 cua Mitra Adiperkasa (MÁP) và Báo cáo cả năm
2018 của H&M Group) Tại Việt Nam, có thé thay, thời trang nhanh xuắt hiện và phổ biến hơn trong 5 năm trở lại
đây, đáp ứng được sự thay đổi quan trọng trong lối sống của người tiêu dùng, khiến khách hàng tin rằng họ phải mua sắm nhiều hơn để luôn là người dẫn đầu xu hướng Theo Theo báo cáo của
Q&Me, năm 2019, có 26% người được khảo sát chia sẻ họ mua sắm quan áo 2-3 lần mỗi tháng,
và 52% khác mua đồ với tần suất mỗi tháng một lần và chi tiêu cho thời trang của người Việt ở mức 350,000 VND một tháng
13
Trang 14Hinh 1-2 Chi tiéu cho thời trang của người Việt hàng thang
Chị tiêu cho thời trang của người Việt hàng tháng
(Nguồn Địch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam — Q&Me năm 2018)
Ở một tầm nhìn xa hơn, chính Gen Z - thế hệ tré hiện tại, đang dần trở thành những khách
hàng chủ chốt của ngành thời trang nhanh Các sản phâm thời trang nhanh được sinh viên dai học
chấp nhận một cách dé dàng và nhanh chóng vì họ có nguồn tài chính hạn chế và việc mặc trang
phục thời trang nhanh hợp thời trang và được xã hội quan tâm đóng một vai trò quan trọng trong
việc giao tiếp xã hội (Joung, 2014) Từ đó cho thay mire độ nhận diện của người tiêu dùng đối với
các thương hiệu thời trang nhanh tại Việt Nam như ZARA, H@&M hay MANGO là rất cao, điều
này chỉ ra rằng, khái niệm thời trang nhanh và các thương hiệu thời trang đã không còn xa lạ tại
thị trường Việt Nam
14
Trang 15Hình 1-3 Mức độ nhận diện đối với các thương hiệu thời trang nhanh tại Việt Nam
Mức độ nhận diện đối với các nương hiệu thời trang nhanh tại Việt
ZARA H& Mango Uniqlo Forever 21 Giordano
(Nguồn Địch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam — Q&Me năm 2019)
Từ thực tiễn đó, chúng tôi đưa ra đề tài nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hướng đến lòng trung
thành thương hiệu của sinh viên dai học dối với thời trang nhanh tại thành phố Hà Chí Minh”
bằng mô hình tài sản thương hiệu theo định hướng người tiêu đùng, nhằm tìm hiểu, phân tích và làm rõ rang hơn các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi, lòng trung thành của người tiêu đùng trẻ tuổi với các thương hiệu thời trang nhanh, đồng thời giúp các nhà quản lí có thêm những thông tin cần thiết để đưa ra phương pháp hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam hiệu quả hơn
1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành với các thương hiệu thời trang nhanh Đối tượng kháo sát là những người tiêu đùng trẻ tuổi đã từng mua sắm và sử dụng sản phẩm từ các thương hiệu thời trang nhanh
15
Trang 16tỉnh thành khác nên đối với nghiên cứu vẻ ý định mua hàng thời trang nhanh là phù hợp
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Trước đây, đã có rất nhiều nghiên cứu đưa ra nhằm đánh giá, thực nghiệm và áp dụng mô hình tài sản thương hiệu vào trong nhiều lĩnh vực khác nhau (Farquhar, 1989; Jara & Cliquet, 2012;
Keller, 2008; Netemeyer và cộng sự, 2004; Sasmita & Suki, 2015) nhung vấn có rất ít nhà nghiên cứu áp dụng mô hình này vào lĩnh vực thời trang bán lẻ, đặc biệt là thời trang nhanh Ngoài ra,
khái niệm, đo lường và việc quán lí mức độ ảnh hưởng của các yếu tô trong mô hình tai san thong
hiệu rất đa dạng và vẫn chưa có kết luận chung (Veloutsou va cong sự, 2013), vì vậy mô hình
nghiên cứu này là độc nhất đối với các sản phẩm thời trang nhanh trong bối cánh tiếp thị truyền
thông
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đo lường các nhân tố tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thương hiệu sản phẩm thời trang nhanh từ quan
điểm tài sản thương hiệu dựa trên định hướng người tiêu dùng (CBBE), và đồng thời đo lường mối
quan hệ giữa các nhân tố này Dựa vào kết quả nghiên cứu, các nhà quản lí không chỉ hiểu rõ hơn
16
Trang 17về các khái niệm giá trị thương hiệu mà còn là tác động của từng yếu tố đối với lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đối với các sản phẩm thời trang nhanh
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu
Những nhân tố nào ánh hưởng đến hành vi mua sắm và lòng trung thành của người tiêu dùng sinh viên đối với các thương hiệu thời trang nhanh tại TP Hồ Chí Minh?
Các nhân tố đó ánh hưởng đến lòng trung thành của người tiêu dùng đối với các thương
hiệu thời trang nhanh tại thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát Trong
bài, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS, SmartPLS được tiến hành qua các bước như sau: Sử dụng nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh và phát triển thang đo Hình thức thảo luận tay đôi sẽ được sử dụng trong nghiên cứu định tính Kiểm định sơ bộ thang đo thông qua phân tích hệ số Crombachˆs Alpha và phân tích
nhân tố khám phá Phân tích hồi quy nhằm kiểm định mức độ tác động của các yếu tố thành phản
Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đưa ra các hàm ý
1.4 Ý nghĩa nghiên cứu
Bằng những dan chứng xác thực và khoa học, với số liệu thống kê dựa trên những nguồn thông tin đáng tin cậy Bài nghiên cứu khăng định sự đúng đắn của bài báo cáo mẫu và đóng góp vào nguồn cơ sở đữ liệu về ngành thời trang nhanh cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung Qua đó nhằm khắc phục những khó khăn hạn chế ban dau dé tiến đến nâng cao chất lượng và dịch vụ nhắm mục đích thỏa mãn nhu câu của người tiêu dùng khi mua sam
17
Trang 18Giá trị thương hiệu được coi là một khái niệm rất quan trọng trong thực tiễn kinh doanh cũng như trong nghiên cứu học thuật vì các nhà tiếp thị có thể đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua các thương hiệu mạnh (Keller, 1993) Vì vậy, việc phát triển những hiểu biết sâu hơn về tài sản thương hiệu và hệ quả của nó là rất quan trọng khi đối mặt với sự nỗi bật của thương hiệu do
hầu hết mọi hoạt động tiếp thị đều hoạt động, thành công hay không thành công, để xây dựng, quản lý và khai thác tài sản thương hiệu (Yoo & Donthu, 2001) Nếu người tiêu đùng cám nhận một thương hiệu cụ thể một cách rõ ràng hơn thì người tiêu dùng có thể có xu hướng trung thành
cao hơn
Bên canh đó, ngành thời trang nhanh đã trở thành một điểm sáng của ngành công nghiệp thời trang toàn cầu trong thập kỷ qua, dẫn đên có sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng cũng như chất lượng của các thương hiệu thời trang nhanh tại thị trường Việt Nam Nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết có giá trị về nhận thức cho người tiêu dùng trẻ tuôi đối với các thương
hiệu thời trang nhanh và những yếu tố đóng góp vào sự trung thành với thương hiệu của họ
15 Bố cục đề tài
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ¥ quan tri
Phu luc
Danh mục tham cô
18
Trang 19CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA DE XUAT MO HINH
hay không Ngoài ra, theo Aaker (1996) thì nhận thức thương hiệu còn có thêm nhiều cấp độ hơn
như sự ưu tiên hàng đầu, sự thống trị thương hiệu, kiến thức về thương hiệu và quan điểm về
thương hiệu Vì vậy có thể hiểu nhận thức thương hiệu là cách người tiêu dùng liên kết thương
hiệu với một sản phẩm cụ thể mà họ muốn sở hữu Nhận thức về thương hiệu có ảnh hưởng trực
tiếp đến tài sản thương hiệu dựa trên quan điểm khách hàng (Pouromid & Iranzadeh, 2012) bởi vì nhận thức về thương hiệu có những tác động đáng kế đến quyết định mua hàng của người tiêu dựa trên kinh nghiệm và điều này mang lại lợi ích cho việc quán lí tài sản thương hiệu (Chung và cộng
sự, 2013)
2.1.2 Chất lượng cảm nhận
Có rất nhiều nhà khoa học đã định nghĩa về chất lượng cảm nhận Theo Zeitham (1988) định nghĩa, chất lượng cảm nhận là “đánh giá của người tiêu dùng về một sản phẩm tổng thể xuất sắc hay ưu việt” Ngoài ra, chất lượng cảm nhận còn là sự đánh giá tâm lý của người tiêu dùng dựa trên nhận thức vẻ chất lượng của bắt kỳ sản phẩm nào (Severi & Ling, 2013) Tuy không phái là
chất lượng khách quan của sản phẩm, nhưng thông qua chất lượng cảm nhận ta sẽ đánh giá được quan điểm chủ quan của người tiêu dùng thông qua nhận thức của họ (Zeitham, 1988) Chất lượng cảm nhận là một khía cạnh chính của mô hình tài sản thương hiệu vì nó có ảnh hưởng đến giá trị
thương hiệu bằng cách giảm rủi ro nhận thức (Aaker, 1991)
19
Trang 202.1.3 Liên kết tổ chức
Liên tưởng thương hiệu là khía cạnh quan trọng của tài sản thương (Fayrene & Lee, 2011)
bởi vì khi chất lượng được cảm nhận của các thương hiệu cạnh tranh tương đồng hoặc không thé
so sánh với nhau thì vai trò của các liên tưởng ấn tượng trở nên quyết định Aaker (1991) định nghĩa liên kết thương hiệu là bất cứ điều gì liên quan đến kí ức về một thương hiệu và liên kết
thương hiệu bao gồm tat ca những suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm, hình ảnh, trải nghiệm, niềm tin
và thái độ đối với thương hiệu của người tiêu dùng (Kotler & Keller, 2006)
Aaker (1996) đã đề cập đến ba loại liên tưởng thương hiệu trong việc đo lường tài sản thương hiệu bao gồm theo khía cạnh sản phẩm, khía cạnh tổ chức và khía cạnh đặc điểm tính cách
của thương hiệu và quan điểm thương hiệu liên kết theo tư cách tổ chức có nghĩa là việc xem xét
các tổ chức đứng phía sau thương hiệu Người tiêu dùng hiện nay không chỉ quan tâm đến thương hiệu, chất lượng, giá trị của sản phẩm mà còn chú trọng đến các công ty đã tạo ra sản phẩm đó Vì vậy, liên kết tổ chức sẽ hữu ích khi các thương hiệu được xem là giống nhau về các thuộc tính, khi tên tổ chức có thể được hiển thị trong một số ngành nghề và dịch vụ, hoặc khi thương hiệu công
ty có liên quan (Aaker, 1996) Về khía cạnh liên kết thương hiệu theo tổ chức, liên kết tổ chức
không chỉ liên quan đến khá năng chuyên môn của công ty trong việc sản xuất, cung cấp sản phâm
mà còn là việc có trách nhiệm và nghĩa vụ với các hoạt động cộng đồng vì lợi ích của xã hội (Fayrene & Lee, 2011)
2.1.4 Tinh d6c đáo thương hiệu
Tính độc đáo được định nghĩa là mức độ mà khách hàng cảm nhận một thương hiệu khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh (N etemeyer va cong su, 2004) N éu thuong hiéu
không có tính độc đáo so với các đối thủ cạnh tranh sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút sự chú ý
20
Trang 21của người tiêu dùng đối với thương hiệu Tính độc đáo của thương hiệu được coi là khía cạnh cốt
lõi của mô hình tài sản thương hiệu CBBE (Netemeyer và cộng sự, 2004)
Khi phải quyết định chọn một trong vô số các thương hiệu thì các thương hiệu có chung đặc điểm sẽ để bị thay thế bởi các tính năng độc đáo của thương hiệu khác Ngành thời trang nhanh được thúc đây bởi mong muốn mới mé trong sáng tạo dù nó đi ngược lại với sự phù hợp (Barnes
& Lea-Greenwood, 2010; Shen và cộng sự, 2014) Theo Tokatli (2008) va Shen va cộng sự (2014), nhu cầu về tính mới mé và độc đáo trong ngành thời trang nhanh đã tạo ra một sự thay đổi lớn
trong ngành văn hóa thời trang toàn cầu hiện nay
2.1.5 Giá trị cảm nhận
Giá trị cảm nhận là sự đánh giá tông thể của người tiêu dùng về tiện ích của một sản phẩm
hay dịch vụ dựa vào nhận thức của họ về những gì nhận được và những gì phải bỏ ra (Zeitham, 1988) Ngoài ra, giá trị cảm nhận của khách hàng còn là mối quan hệ cám xúc được thiết lập giữa
khách hàng và nhà cung cấp sau khi khách hàng đã sử dụng một sán phẩm hay dịch vụ của nhà cung cap va thay rằng sản phẩm hay dịch vụ đó tạo ra giá trị gia tăng (Butz & Goodstein, 1996)
Trên cơ sở đó, cho thấy việc gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng sẽ tác động đến thói quen mua hàng của người tiêu dùng
2.1.6 Tính cách thương hiệu
Thương hiệu cung cấp cho khách hàng những lợi ích về mặt cảm xúc và trải nghiệm (Keller,
1993), khi tính cách thương hiệu ngày càng tích cực, ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với thương hiệu nay sé cang cao (Wang & Yang, 2008) Jenifer da dinh nghia “Tinh cach thương hiệu
là tập hợp các đặc trưng của con người gắn liền với thương hiệu đó” (Aaker, 1997, p.347) và liên quan đến nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, chủng tộc, các đặc điểm vẻ lối sống và các đặc
điểm về tính cách (Aaker, 1996) Tương tự như tính cách con người, tính cách thương hiệu là đặc
21
Trang 22biệt và lâu dài (Aaker, 1996) do đó các nhà tiếp thị ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng tính cách thương hiệu rõ ràng và khác biệt (Keller & Richey, 2006) như một động lực trung tâm của sự ưa thích, sử dụng và ý định mua hàng của người tiêu dùng (Keller, 2003)
2.1.7 Lòng trung thành của người tiêu dùng
Aaker (1991) định nghĩa lòng trung thành với thương hiệu như: "sự gắn bó mà khách hàng
có đối với thương hiệu." Quan điểm của Yoo & Donthu (2001) cho rằng lòng trung thành là xu
hướng trung thành với một thương hiệu thông qua việc thể hiện ý định mua hàng như một lựa chọn chính Trong nghiên cứu này, lòng trung thành được thể hiện qua quan điểm thái độ và nhận thức
của người tiêu dùng Người tiêu dùng sẽ có xu hướng mua hàng nhiều hơn với một thương hiệu
quen thuộc (Kamins & Marks, 1991)
Các hoạt động kinh doanh của công ty không chỉ tập trung vào việc tìm kiếm khách hàng
mới mà còn là duy trì những khách hàng trung thành với thương hiệu Việc bỏ chi phí để thu hút
khách hàng mới cao hơn rất nhiều so với thu hút sự trung thành của khách hàng hiện tại (Fornell
& Wernerfelt, 1987) Các tổ chức có thể tăng thị phần nhờ vào những khách hàng trung thành nhờ
đó có thể chịu được cái yếu tố tình huống và sự cạnh tranh đến từ các đối thủ
2.2 Mô hình nghiên cứu
2.2.1 Mô hình nghiên cứu trước
Khái niệm vẻ tài sản thương hiệu vẫn luôn rất quan trọng và dành được nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu khoa học bởi vì vẫn chưa sự đồng thuận về định nghĩa tài sản thương hiệu (Veloutsou và cộng sự, 2013) Có rất nhiều quan điểm và cách đánh giá về tài sản thương hiệu,
nhưng hâu hết các nhà nghiên cứu đều ủng hộ cách tiếp cận theo quan điểm khách hàng vì “định nghĩa về tài sản thương hiệu sẽ không còn ý nghĩa nếu một thương hiệu không có ý nghĩa với
khách hàng” (Cobb-Walgren và cộng sự, 1995) Hai mô hình nghiên cứu vẻ tài sản thương hiệu
22
Trang 23CBBE cua Keller 91993) va Aaker (1991) mang tinh khai quat cao va cting duoc nhiều nhàn phiên
cứu thừa hưởng, đánh giá và kiêm chứng
Vào năm 1991, David Aaker Allen phát minh ra mô hình nghiên cứu tài sản thương hiệu CBBE (Aaker, 1991) Mô hình tài sản thương hiệu của Aaker theo quan điểm người tiêu dùng bao gồm 4
khía cạnh: Nhận thức về thương hiệu, chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu và lòng trung
thành thương hiệu Việc khái niệm hóa và đo lường tài sản thương hiệu sẽ cung cấp cho các nhà quản lí một cái nhìn toàn diện vẻ tài sản quý giá của doanh nghiệp đó là thương hiệu, định hướng phát triển thương hiệu một cách hợp lí và lâu dài
Hình 2-1 Mô hình tài sản thương hiệu của Aaker (1991)
Perceived Quality
Brand Name Awareness Associations
Other Proprietary
Brand Loyalty Brand Assets
™ BRAND EQUITY
Name Symbol
(Nguồn: Aaker, 1991)
Nghiên cứu “Khái niệm hóa, đo lường và quản lí tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng” của
(K.L Keller, 1993)
Vẻ mục tiêu, Keller (1993) đã đưa ra mô hình tài sản thương hiệu từ quan điểm cá nhân của
khách hàng dé ước tính giá trị thương hiệu về mặt kế toán tài chính cũng như là một trong những
chiến lược tiếp thị dé thúc đây năng suất của thị trường Bởi vỉ thương hiệu được xem như là tài
23
Trang 24sản quan trong thứ hai sau khách hàng của doanh nghiệp (Ambler, 2000; Doyle, 2001; Jones, 2005) Trong khi giá trị thương hiệu chú đến việc giá trị được tạo ra như thế nào, thì tài sản thương hiệu quan tâm đến việc đo lường giá trị này (Jones, 2005) Vì vậy tài sản thương hiệu xác định chính
xác giá trị của một thương hiệu Theo Keller (1993) tài sản thương hiệu là “những hiệu ứng khác
biệt của kiến thức thương hiệu đối với phản ứng của người tiêu dùng trong hoạt động tiếp thị”
Dé tai nghiên cứu với mục đích hỗ trợ cho các nhà quản lí tâm đến các khía cạnh chiến lược
của tài sản thương hiệu, cung cấp cho doanh nghiệp về việc người tiêu đùng biết gì về thương hiệu,
từ đó họ có khá năng đưa ra giải pháp và áp dụng chiến lược tiếp thị cho thương hiệu một cách hợp lí Các nhà tiếp thị nên có cái nhìn bao quát hơn về hoạt động tiếp thị cho một thương hiệu về
những tác động khác nhau đối với hiểu biết về thương hiệu của người tiêu dùng
Nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc xây dựng mô hình lý thuyết, đo lường và quản lí vẻ tài sản thương hiệu Vì vậy nghiên cứu vẫn còn những hạn ché nhất định và tác giá cũng cũng đã gợi ý một số định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai Hệ thống nhận diện thương hiệu nên được
thiết lập với những tiêu chí tốt hơn và xem xét những cách nhận diện thương hiệu ảnh hưởng đến
nhận thức về thương hiệu và sự ưa thích, sức mạnh và tính độc đáo của các liên kết thương hiệu
24
Trang 25Hinh 2-2 M6 hinh tai san thwong hiéu cua Keller (1993)
Hỏi tưởng thương hiệu (Brand recall)
Nhận biết thương hiệu (Brand awareness)
Nhận ra thương hiệu (Brand recognition) Kiến thức thương hiệu
(Nguồn: Keller ,1993)
Nghién cru “The mediatory impact of brand loyalty and brand image on brand equity” cua
nhém tac gia Hossien Emari, Ali Jafari, Mehdi Mogaddam (2012)
Có rat nhiều nghiên cứu tập trung vào việc phát triển công cụ đo lường tài sản thương hiệu
(Yoo & Donthu, 2001; Pappu và cộng sự, 2005) nhưng có rất ít nghiên cứu thực nghiệm tập trung
vào kiểm tra quá trình hình thành tài sản thương hiệu theo thời gian và mối quan hệ cấu trúc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra các khía cạnh cơ bản trong mô hình tài sản thương hiệu nhằm đánh giá lòng trung thành thương hiệu
và hình ảnh thương hiệu, các tác động qua lại giữa thái độ đối với thương hiệu, tính cách thương
hiệu, liên tưởng thương hiệu của người tiêu dùng đối với tài san thương hiệu Kết quả của nghiên cứu chỉ ra lòng trung thành thương hiệu và hình ảnh thương hiệu như một yếu tố trung gian trong việc xây dựng tài sản thương hiệu
Nghiên cứu cũng có một số hạn chế nhất định Cụ thể, mẫu khảo sát của nghiên cứu được thực hiện tại Iran và sẽ có nhiều bát cập khi áp dụng mô hình nghiên cứu này trong việc nghiên
cứu về lòng trung thành nói riêng cũng như tài sản thương hiệu nói chung ở các nước khác
25
Trang 26Hinh 2-3 M6 hinh nghién ctu “The mediatory impact of brand loyalty and brand image on
Nguon: Emari va céng sw (2012)
2.2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng 6 giả thuyết ánh hưởng đến lòng trung thành của sinh viên đối với các
thương hiệu thời trang nhanh tại Việt Nam
Hình 2-4 Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Su & Chang, 2018)
26
Trang 27Trong mô hình tài sản thương hiệu, nhận thức thương hiệu là một thành phản quan trọng
để đo lường sự cảm nhận và thái độ của người tiêu dùng Ở một số bối cảnh, nhận thức thương
hiệu là động lực thúc đây sự lựa chọn thương hiệu và thậm chí cả lòng trung thành của người tiêu dùng (Aaker, 1996)
Nhận thức vẻ thương hiệu có thể tác động đến ý thức của người tiêu đùng về sở thích, sự gắn bó và lòng trung thành đối với các thương hiệu thời trang nhanh Càng nhận thức được nhiều
về một thương hiệu, người tiêu dùng sẽ càng gắn bó hơn với thương hiệu đó (Keller, 1993; Macdonald & Sharp, 2000) Gia thuyét duoc dat ra:
HI: Nhận thức về thương hiệu có tác động tích cực đến lòng trung thành thương hiệu của người tiêu dùng
Aaker (1991) lập luận rang chat lượng cảm nhận có thê cho thấy sự khác biệt dé nhận ra
của một sản phẩm hoặc dịch vụ và trở thành một thương hiệu có chọn lọc trong tâm trí người tiêu
dùng Một sản phẩm từng mang hình ánh xấu sẽ làm giám sự đánh giá của khách hàng về chát lượng cho những sản phẩm trong tương lai Do đó khi người tiêu dùng đã có những trải nghiệm tiêu cực về sản phẩm, dù chất lượng sản phẩm có thay đối, họ vẫn sẽ không trn tưởng vào sản
phẩm đó nữa (Aaker, 1996)
Nhận thức về chất lượng của sản phẩm sẽ ánh hưởng đáng kê đến mức độ hài lòng của
khách hàng và đồng thời cung cấp cho họ lí đo để chọn mua hàng Vì thế, chất lượng cảm nhận tác động đến sở thích và ý định mua hàng Do đó, ta có giả thuyết:
H2: Chất lượng cảm nhận có tác động tích cực đến lòng trung thành thương hiệu của người tiêu dùng
27
Trang 28Giá trị cảm nhận là sự đánh giá tổng thể dựa vào nhận thức của người tiêu dùng về lợi ích của một sán phẩm hay dịch vụ, về những gì nhận họ được và những gì họ phái bỏ ra (Zeitham, 1988) Giá trị cảm nhận của khách hàng còn là mối quan hệ cảm xúc được thiết lập giữa khách
hàng và nhà cung cấp sau khi khách hàng đã sử dụng một sán phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp
và thay rằng sản phẩm hay dịch vụ đó tạo ra giá trị gia tăng (Butz & Goodstein, 1996) Trên cơ sở
đó, cho thay việc gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng sẽ tác động đến thói quen mua hàng
của người tiêu ding Do đó chúng tôi để xuất giả thuyết sau:
H3: Giá trị cảm nhận có tác động tích cực đến lòng trung thành thương hiệu của người tiêu dùng
Tính cách thương hiệu là một khái niệm quan trọng ánh hưởng đáng kẻ đến việc ra quyết
định mua hàng của người tiêu dùng (Aaker, 1997), là một trong những vấn đề quan trọng trong
tiếp thị, bởi vì người tiêu dùng thường có xu hướng đưa ra quyết định mua hàng dựa trên hình ảnh
thương hiệu đã được hình thành trong tâm trí họ hơn là các thuộc tính và đặc điểm ban đầu của chính sản phẩm (Dick và cộng sự, 1990) Do đó, tính cách thương hiệu khác biệt sẽ thuận lợi cho
khách hàng để liên tưởng và ghi nhớ, từ đó nâng cao giá trị thương hiệu (K.L Keller, 1993) Các nghiên cứu trước đây cũng khẳng định tầm quan trọng của tính các thương hiệu có thê tác động
đến cám nhận và lòng trung thành của khách hàng (Su & Tong, 2016; Sung & Kim, 2010; Tong
và cộng sự, 2018) Giá thuyết được đặt ra:
HẠ: Tỉnh cách thương hiệu có tác động tích cực đến lòng trung thành thương hiệu của
người tiêu dùng
Trọng tâm của chiến lược xây dựng thương hiệu là tăng cường liên kết thương hiệu trong
việc thúc đây tai san thương hiệu (Golicic và cộng sự, 2012) Liên kết thương hiệu cũng nắm vai
28
Trang 29trò then chốt trong việc thúc day sự phat trién của thương hiệu, tạo nên lòng trung thành của khách
hàng cũng như thết lập mối quan hệ giữa khách hàng và thương hiệu
Việc người tiêu dùng biết đến về công ty có thể ảnh hưởng đến niềm tỉn và thái độ của họ
đối với sản phẩm và thương hiệu của công ty ấy, đồng thời tác động đến sự cam kết và ý định mua hàng đối với thương hiệu (Brown & Dacin, 1997; Chen, 2001) Các nghiên cứu trước đây cũng đã
nhắn mạnh tầm quan trọng của các liên kết thương hiệu đối với lòng trung thành của người tiêu dùng (Gladden & Funk, 2001) Nghiên cứu trước đây cũng khăng định tầm quan trọng của liên kết
tô chức đối với việc xây dựng tài sản thương hiệu (Yoo & Donthu, 2001; Buil và cộng sự, 2008)
Vì vậy chúng tôi đặt ra ra thuyết:
H5: Liên kết tổ chức có tác động tích cực đến lòng trung thành đổi với thương hiệu của người tiêu dùng
Thời trang nhanh các nhà bán lé như Zara, Mango và H&M cung cấp các khả năng độc đáo với tài sản thương hiệu mạnh (Park & Sternquist, 2008) Trang phục thời trang nhanh độc dao dap ứng nhu câu của người tiêu đùng mang tính độc đáo, được định nghĩa là đặc điểm theo đuôi sự khác biệt so với những người khác dé nó có thé phát triển và nâng cao hình ảnh bán thân cũng như
hình ảnh xã hội (Shen và cộng sự, 2014)
Các thương hiệu thời trang nhanh đang gia tăng thị phần của mình trên thị trường thời trang,
và có nhiều khả năng thu hút người tiêu dùng trung thành hơn Nếu một thương hiệu được coi là
duy nhất và độc đáo, thương hiệu đó có thể nâng cao nhận thức về thương hiệu và ý định mua hàng
của người tiêu đùng và có thể bán với giá cao hơn trên thị trường Giả thuyết được đặt ra:
HH6: Tinh độc đáo của thương hiệu có tác động tích cực đến lòng trung thành với thương hiệu của Hgười tiêu dùng
29
Trang 30CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Phương pháp đo lường
Bang 3-1 Thang đo yếu tố nhận thức thương hiệu
Trang 31BP4 Tĩnh tê
Bảng 3-5 Thang đo yếu tố liên kết tô chức
Liên tưởng tô chức: OAI —- OA3
Kihiệu | Thang đo Nguồn
OAI Tôi tin tưởng công ty đã tạo ra thương hiệu X
Trang 32Tính độc đáo thương hiệu: BUI — BU3
Kihiệu | Thang đo Nguồn
BUI Thương hiệu X khác biệt so với các thương hiệu khác
BU2 Thương hiệu X rât nỗi bật so với các thương hiệu
Kihiệu | Thang đo Nguôn
BLI Khách hàng thây bản thân trung thành với thương
hiệu X
BL2 Thương hiệu X sẽ là lựa chọn đâu tiên của khách Bull cộng sự (2008) và Yoo
hàng khi nhắc tới thời trang nhanh và Donthu (2001)
BL3 Khách hàng định tiếp tục mua hàng của thương hiệu
Trang 33Tuôi 18 — 25 tudi Trén 25 tudi
Trình độ học Đại học/Cao đăng Thạc sĩ Tiến sĩ
vấn
Số tiên sẵn Dưới 1 triệu 1 - dưới 3 triệu 3- 5 triệu Trên 5 triệu
sang chi tra
Mức độ mua Chưa bao giờ Hiém khi Thường xuyên Liên tục trong hàng thời gian ngắn
(Nguằn: nhóm tác giả tông hợp)
Sau khi trả lời các câu hỏi nhân khẩu học, người khảo sát sẽ chọn ra những thương hiệu thời trang
nhanh mà họ biết trong số những thương hiệu đã được liệt kê Tiếp theo, họ sẽ đánh bảng khảo sát
bằng việc sử dụng thang đo Linkert 5 mức độ (1 = Hoàn toàn không đồng ý - 5 = Hoàn toàn đồng
ý)
Bảng 3-9 Bảng câu hỏi
Phát biêu Hoàn Không | Trung Đông ý | Hoàn
toàn đồngý | lap (Agree) | toan
không (Disagre | (Neutral đồng ý
Trang 34Khi nhắc đến thời trang nhanh, tôi
thường nghĩ tới thương hiệu X
(When I think of fast fashion, X is
one of the brands that comes to mind)
20 30 40 5L]
X là một trong những thương hiệu thời
trang nhanh rất quen thuộc đối với tôi
(X is a brand of fast fashion I am very
Sản phẩm X cung cập rât đáng tin cậy
(X offers very reliable products)
Trang 35
10 20 30 40 5L]
(All things considered (price, time,
and effort), X is a good buy)
Khi mua hàng của X, t6i cảm thay rat
xứng đáng
10 20 30 40 5L]
(Considering what I pay for X, I feel I
get my money’s worth)
Tinh cach thwong hiéu (Brand Personality)
Hao hung (Excitement) 10 20 30 40 5L]
Lôi cuỗn (Attractiveness) 10 20 30 40 5L] Hiện đại (Up-to-dateness) 10 20 30 40 5H Sanh diéu (Sophisticated) 10 20 30 40 50
Liên kết té chire (Organizational Associations)
Tôi tin tưởng công ty đã tạo ra thương
Trang 36X sẽ là lựa chọn đầu tiên của tôi khi
nhắc tới thời trang nhanh 20 30 40 5L]
36
Trang 37
(X would be my first choice when
considering fast fashion)
Thị trường mục tiêu mà thời trang nhanh hướng tới luôn là phần lớn lực lượng giới trẻ
(Carpenter và cộng sự, 2005; Joung, 2014; Joy và cộng sự, 2012; Watson & Yan, 2013) Tiêu chí
cơ bản để lựa chọn mẫu cho nghiên cứu này là tìm ra một nhóm người tiêu dùng đều mua sản phẩm tại những của hàng bán lé của thương hiệu thời trang nhanh một cách đều đặn Các thương hiệu thời trang nhanh được đẻ cập trong bài khảo sát gồm nhóm 8 thương hiệu nỗi tiếng như GAP,
ZARA, UNIQLO, H&M, TOPSHOP, Pull&Bear, MANGO và ASOS Những thương hiệu này được lựa chọn dựa trên những lý thuyết trước đó (Caro & Marti nez-de-Albe niz, 2015; Divita & Yoo, 2014; Watson & Yan, 2013) và cũng dựa trên những ý kiến thảo luận của các thành viên trong nhóm
Phương pháp chọn mẫu: bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện —
chọn mẫu từ sinh viên của trường đại học Tôn Đức Thắng và một số cá nhân đang học các cấp độ cao hơn tại trường để thu thập dữ liệu định lượng Sinh viên là đối tượng phù hợp với thị trường mục tiêu của ngành thời trang nhanh Bài nghiên cứu này được tiền hành thu thập dữ liệu bang hai
cách: sử dụng bảng khảo sát trên Google Form — Bảng khảo sát được đăng trên các diễn đàn như
nhóm điểm rèn luyện của đại học Tôn Đức Thắng, trang mạng xã hội như Facebook, Zalo,
Instagram và cách thứ hai là khảo sát trực tiếp ở trong khuôn viên trường nhằm có thể thuyết minh,
giải thích để người làm khảo sát hiểu rõ vẻ vấn đẻ kháo sát
37
Trang 38Bài khảo sát bao gồm 28 câu hỏi (n=28) nên số lượng mẫu tối thiêu theo công thức NÑ= n*5
=140 Vì vậy, có 404 người được thực hiện khảo sát mua hàng của các thương hiệu thời trang
nhanh Trong đó, có 31 người chưa từng sử dụng sản phẩm và 23 người chưa bao giờ mua sản phẩm của các thương hiệu thời trang nhanh Còn lại 350 người đã từng mua và sử dụng các mặt
hàng thời trang nhanh và có thông tin phù hợp cho bài nghiên cứu này
Dữ liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm Smart - PLS gồm: đối với mô hình đo
lường, các chỉ số gồm có hệ số tải, độ tin cậy, giá trị hội tụ va giá trị phân biệt; đối với mô hình
cầu tric thi str dung Bootstrap để đánh giá mức độ quan trọng của các mối quan hệ, các giá thuyết trong mô hình và chỉ số R7 (phương sai giải thích được) Các bước xử lý trên nhằm mục đích đo
lường các yếu tố như nhận thức thương hiệu, cảm nhận chất lượng, giá trị cảm nhận, tính cách
thương hiệu, liên kết tổ chức và tính độc đáo của thương hiệu có mức độ ảnh hưởng như thế nào
đến lòng trung thành thương hiệu của những khách hàng tiêu đùng mặt hàng thời trang nhanh
Song song với việc phân tích dữ liệu bằng phần mềm Smart - PLS, bài nghiên cứu còn sử dụng phần mềm SPSS 20 để đo lường sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của các biến nhân khẩu học như
độ tuổi, giới tính, tần suất mua hàng và số tiền sẵn sang chi tra để từ đó có thể đưa ra kết luận rằng
biến nhân khẩu học nào có ánh hưởng nhiều nhất đến sự trung thành thương hiệu của khách hàng trong lĩnh vực thời trang nhanh
38
Trang 39LÌ Mô hình đo lường phản xa - Reflective (Reflective Measurement Scale)
Đánh giá độ phù hợp của các nhan té (Indicator Reliability) thong qua chi sé tai ngoai outer
loadings voi giá trị cao hon 0.7 la bién quan sát đó là chất luong (Hair & cộng sự, 2016)
Đánh giá độ tin cay thang do trén Smart — PLS qua hai yéu 6 1a Cronbach’s alpha do Lee
Cronbach phat trién (1951) Trong nghiên cứu định luong, Cronbach’s alpha, o (hoac hé số alpha)
phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố, để xem xét
sự phù hợp của biến khi đưa vào thang đo Hệ số độ tin cậy Cronbach’s alpha tr 0.8 tro 1én 1a thang đo nhân tổ tốt, lớn hơn bằng 0.7 (trong nghiên cứu lại) là thang đo nhân tố chấp nhận được
và lớn hơn bằng 0.6 là thang đo chấp nhận được với các bài nghiên cứu mới (DeVellis, 2012) Bên cạnh đó, độ tín cậy tổng hợp — Composite Reliability (CR) cũng phải cao hơn hoặc bằng 0.7 (Bagozzi & Yi, 1988)
Độ hiệu lực hội tụ: phương sai trung bình được trích — Average Variance Extracted (AVE)
lớn hơn bằng 0.5 (Hock & Ringle, 2010)
Giá trị phân biệt thể hiện sự khác biệt của một cấu trúc khi so sánh với các cấu trúc khác
trong mô hình Trong Smart - PLS, tính phân biệt được đánh giá bằng cách sử dụng chỉ số căn bậc hai cua AVE Theo Fornell and Larcker (1981), căn bậc hai AVE phải cao hơn tương quan giữa các biến tiềm ân, nghĩa là một chỉ số tải phải cao hơn tắt cả các chỉ số tải chéo của nó
CO M6 hinh do lwong hinh thanh - Formative (Formative Measurement Scale)
Với mô hình đo lường hình thành rất khó để liệt kê ra hết các thành phần cầu tạo nên biến
tiềm an Nén cdc chi sé nhu Cronbach’s alpha, Composite Reliability va EFA khéng phu hop dé phân tích mô hình này Tập trung vào kiểm tra mức độ ý nghĩa của t-values, đa cộng tuyến (VIE)
và tính đồng nhất
39