1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn nhập môn tâm lý học tâm lý học sinh học về cảm giác và tri giác

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm lý học sinh học về cảm giác và tri giác
Tác giả Vừ Hà Chõu, Nguyễn Thị Mỹ Duyờn, Trần Diễm Khỏnh Doan, Phạm Thị Ngọc Nhiều, Phạm Nhật Phương
Người hướng dẫn PTS. Phạm Hải Lam
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Nhập môn Tâm lý học
Thể loại Báo cáo môn
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Tam ly hoc là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu hoạt động, tính thần và tư tưởng của con người, cụ thê đó là những cảm xúc, ý chí và hành động.. Định nghĩa: Cảm giác là một quá trình tâm

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN DAI HOC TON ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO MON

NHAP MON TAM LY HOC

TAM LY HOC SINH HOC VE CAM GIAC VA TRI GIAC

GVHD : Pham Hai Lam

Mã môn: 302217

Nhóm 6 SVTH: 1 Võ Hà Châu _ B2200121

Trang 2

Mục lục

1.1 Tổng quan tâm lý học sinh hỌC ¿62.0 1 25121113151131113131911331131318311111113111 11311311113 131137 5 1.2 — Vai trò của tâm lý học nói chung và tâm lý học sinh học nói riÊng - «5 ĂĂ S1 S111 1111155555555 5

3.3.3 Quy luật về tính có ý nghĩa của trï giác mm 19

Trang 3

3.3.4 Quy luật về tính ổn định của tri giác 20

3.3.7 ẢO gÌÁC HH HHHH HH HH HH HH H HH HH TH HH TH Hán 1000 6H tuc 20 3.4 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến trÏ gÌÁC s10 200111 11911211331131113113 11111332 gsr 21 3.4.1 4i :21 1081/9290) 7 00077 — 21

BÀI THU HOACH CA NHAN_ Ha Chau 24 BÀI THỦ HOẠCH CÁ NHÂN_ Mỹ Duyên 25 BÀI THỦ HOẠCH CÁ NHÂN_ Khánh Đoan 26 BAI THU HOACH CA NHAN_Negoc Nhiéu 27 BAI THỦ HOẠCH CÁ NHÂN Nhật Phương 28

BANG PHAN CONG DANH GtiA CÁC THÀNH VtiEN 30

Trang 4

Lời mở đầu

Bên trong mỗi cá thê con người, từ những biểu hiện rõ ràng đến những tầng lớp tâm

trí sâu kín, có một thê giới phức tạp và đây bí ấn Mỗi hành vi, mỗi quyết định, mỗi

cảm xúc đều là một phần của một câu chuyện lớn hơn, một hình dung về cách mà

chúng ta tương tác với thế giới xung quanh và với chính bản thân mình Trong xã hội

ngày nay, việc hiểu và áp dụng các nguyên lý của tâm lý học đã trở thành một phần

quan trọng của cuộc sống hàng ngày Từ quản lý tự thân đến tương tác xã hội, từ giao

dục đến công việc, kiến thức về tâm lý học còn có thê giúp chúng ta hiểu rõ hơn về

bản thân và những người xung quanh

Tam ly hoc là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu hoạt động, tính thần và tư tưởng của

con người, cụ thê đó là những cảm xúc, ý chí và hành động Mặc dù được phân chia

thành nhiều ngành khác nhau, nhưng nhóm chúng em đã lựa chọn tâm lý học sinh học

đề phân tích Phân ngành này phân tích quá trình não bộ và các chất dẫn truyền thần

kinh ảnh hường lên hành vi, suy nghĩ và cảm xúc của chúng ta Đặc biệt, cảm giác vả

tri giác cũng là một phần quan trọng trong phân ngành này

Trang 5

Phân nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận

1.1 Tổng quan tâm lý học sinh học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí, hành vi và cảm xúc của con

người nói chung Đề nghiên cứu một cách đầy đủ và khách quan, người ta chia tâm lý

học thành nhiều khía cạnh khác nhau Trong đó, tâm lý học sinh học là một nhánh của

tâm lý học, nó đi sâu vào phân tích quá trình não bộ và các chất dẫn truyền thần kinh

ảnh hướng lên hành vi, suy nghĩ và cảm xúc của con người Phương pháp nghiên cứu

của nhóm ngành này được kết hợp giữa tâ lý học căn bản và khoa học thân kinh Khác

với những phân nhóm ngành khác, tâm lý học sinh học đưa ra các ly thuyết mô tả mối

quan hệ giữa các hành vĩ với não bộ Tâm lý sinh học quan tâm đến các tế bào não,

cầu trúc, thành phần và các tương quan hóa học lên hành động

Tam ly hoc sinh học có thê được coI là nên tảng của nhóm ngành tâm lý bởi nó di sâu

vào hệ thông thân kinh, cảm giác, tri giác của con người Đó là nên tảng đề hiểu rõ cơ

chê hoạt động tâm sinh lý con người

Cơ sở nghiên cứu xoay quanh khái niệm hệ thống thần kinh đan xen với các hệ thống

khác trong cơ thê tạo ra hành vi cụ thê Đề nghiên cứu được tâm lý học sinh hoc, can

phải có kiên thức về quá trình sinh học của cơ thê, giải phầu và sinh ly

1.2 Vai trò của tâm lý học nói chung và tâm lý học sinh học nói riêng

Tâm lý học cung cấp cho ta kiến thức cơ bản về hành vi và tâm trí, qua đó chúng ta có

thê hiêu rõ hơn về bản thân và những người xung quanh Đồng thời giup con ngudi co

thê kiếm soát được cảm xúc của bản thân, đưa ra quyết định đúng đắn, giúp con người

thiết lập được thời gian hợp lý

Tâm lý học sinh học không chỉ có ích đối với đời sống xã hội của con người mà nó

còn đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động xã hội của con người, tâm lý học

cũng đóng vai trò rất quan trọng Tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngành pháp lý

(công an, tòa án, kiểm sát), muốn thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong

công việc, các cán bộ pháp lý phải năm vững nội dung, quá trình biến đối và phát triển

của tâm lý con người nói chung Trong quá trình điều tra, xét xử, giam giữ và cải tạo

người phạm tội, chúng ta cũng rất cần đên kiến thức về tâm lý của con người, đặc biệt

là người phạm tội Kiến thức tâm lý học cũng được vận dụng rất nhiều trong lĩnh vực

quản lý xã hội, đặc biệt là trong công tác tô chức cán bộ Vấn đề hiểu người, đánh giá

con người, đào tạo và bồi dưỡng con người, sử dụng con người, tạo bầu không khí tâm

lý xã hội và dư luận xã hội tích cực đều sử dụng các tri thức tâm ly và đồng thời đó

cũng là những vấn đề rất quan trọng của tâm lý học

Trang 6

Co thé noi, hầu hết các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội như: văn

hóa, y tế, kinh đoanh, du lịch, thương mại, ngoại giao đều cần có sự tham gia của

tâm lý học Vì thế, sự ra đời của các khoa học liên ngành (như tâm lý học y học, tâm

lý học kinh doanh, tâm lý học du lịch, tâm lý học giao tiếp, tâm lý học thê thao ) là

tất yếu và là minh chứng cụ thé khang định vai trò to lớn của tâm lý học đối với các

ngành khoa học khác vả cuộc sống xã hội của con người

Trang 7

Chương 2: Cảm Giác

2.1 Định nghĩa, đặc điểm, bản chất và vai trò của cảm giác:

2.1.1 Định nghĩa:

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện

tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta

Con người có thé phản ánh được các thuộc tính của sự vật, hiện tượng là do có một hệ

thống hết sức phức tạp của cơ quan cảm giác, nó có thể tiếp xúc với các kích thích từ

bên ngoài, mỗi kích thích đều có liên quan đến một sự vật hay một hiện tượng nào

đó,ví đụ như âm thanh, màu sắc,

Các kích thích này tác động lên giác quan làm cho giác quan của con người tiếp nhận

kích thích sau đó mã hóa chuyên tới não bộ Tại vỏ não bộ, thông tin này được xử lý

và con người có được cảm giác

Quá trình cảm giác gồm 3 khâu như sau:

L/ Kích thích xuất hiện và tác động vào cơ quan thụ cảm;

2/ Xuất hiện xung thần kinh được truyền theo đây thần kinh tới não;

3/ Vùng thần kinh cảm giác tương ứng với vỏ não hoạt động tạo ra cảm giác

2.1.2 Đặc điểm:

Một quá trình tâm lý có nảy sinh, diễn biến và kết thúc

Ví dụ như: Khi bị ăn đòn, cái cảm giác đau đớn sẽ xảy ra trong suốt quá trình bị đòn

roi, các vết bằm trên cơ thể cũng sẽ mang lại cảm giác đau đớn Sau khi sự việc qua

đi, vét bam hét thì cảm giác đau cũng sẽ biến mất

Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt

động của từng giác quan riêng lẻ Chẳng hạn như là màu sắc, âm thanh, hình đáng

Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp Ta có thể có một ví dụ

thực tế như mùi thơm của thức ăn tác động trực tiếp vào khứu giác khiến ta cảm thấy

mùi thơm

2.1.3 Bản chất:

Mang bản chất xã hội lịch sử:

- Đối tượng phản ánh: không chỉ có trong tự nhiên mà còn ở các sự vật, hiện tượng do

sức lao động con người tạo ra

- Cơ chế sinh lý: không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ nhất, mà còn bao gồm ở

các cơ chế hệ thông tín hiệu thứ 2

- Mức độ: mức độ sơ cấp, cảm giác còn chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý

cao cấp khác của con người

- Phương pháp tạo ra cảm giác: Được tạo ra theo phương thức đặc thủ xã hội, phát

triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục

Trang 8

2.1.4 Vai trò:

Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người và con vật trong hiện tượng

khách quan tạo nên mối quan hệ trực tiếp trong cơ thê và môi trường xung quanh

Cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài sự vật, hiện tượng, nó tác

động trực tiếp vào cơ quan cảm giác của chúng ta tức là sự vật đang hiện diện ở đây

và bây giờ trong mối quan hệ với con người Ví dụ: Nửa đêm, tỉnh đậy đi vệ sinh, nhờ

thị giác họ sẽ biết được thời gian là ban đêm Trong không gian tối nếu không bật đèn,

ho sé dùng ban tay lan theo bức tường, khi đó bức tường đã tác động lên giác quan là

xúc giác, øiúp họ định hướng được lỗi đi ra nhà vệ sinh khi không có ánh đèn

Cảm giác chính là kênh thu nhận các loại tư tưởng phong phú và sinh động từ thế giới

bên ngoài ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức cao hơn sau này Không có nguyên vật

liệu quan trọng với cảm giác thì không thể có nhận thức cao hơn Ngày nay các nhà

triết học còn chỉ ra vai trò của từng loại cảm giác trong vật chất thu nhận tư tưởng từ

phía khách quan: vị giác 1%; xúc giác 1.5%; khứu giác 3.5%; thính giác 119%; thị piác

83%.Ví dụ như: Khi gọt hoa quả không may bị đứt tay, ta sẽ có cảm giác đau Lần sau

khi gọt hoa quả, dựa vào cái cảm giác đau đã hình thành từ lần trước họ sẽ nhận thức

được, nếu không cân thận dao sẽ gây nguy hiểm cho mình và sẽ biết cách để sử dụng

cần thận, phòng tránh

Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó

đảm bảo hoạt động thần kinh của con người được bình thường Nếu con người trong

trạng thái “đói cảm giác" các chức năng tâm sinh lý sẽ bị rối loạn Ví dụ: Những

người không tiếp xúc với thế giới bên ngoài thì sẽ có tâm trạng không bình thường

như: sợ ánh sáng, lo âu, buồn chan

Cam giác là nguồn cung cấp những n nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức

cao hơn “Cảm giác là viên gạch xây nên toàn bộ lâu đài nhận thức Nếu không có cảm

giác thi chúng ta không hiểu biết gì về hình thức vật chat Ví dụ: khi ta đang đi trên

đường mà vập phải một hòn đá thì ta sẽ bị ngã và lần sau nêu đi qua đoạn đường đó ta

sẽ chú ý hơn sẽ không bị té lần nữa

Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với

người bị khuyết tật Những người mù, câm, điếc nhận ra đồ vật, người thân nhờ xúc

giác Ví dụ một người bị câm thì giao tiếp với người khác bằng ánh mắt, hành động

chân tay và những cử chỉ cụ thé

Cảm giác giúp con người có cơ hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới xung

quanh chúng ta Cảm giác g1ữ cho não ở trạng thái hoạt hoá đảm bảo hoạt động của

xung thần kinh, giúp cho con người làm giàu tâm hỗn, thưởng thức thế giới diệu kỳ

xung quanh

2.2 Các loại cảm giác:

Qua tìm hiểu về khái niệm của cảm giác, ta thấy rằng cảm giác có rất nhiều loại và rất

đa dạng với nhiều hình thức biểu hiện khác nhau, dựa vào vị trí của nguồn kích thích

gây ra cảm giác năm ở bên ngoài (Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giác)

hay bên trong cơ thé (cảm giác vận động và sờ mó, cảm giác thăng băng, cảm giác

rung, cam giác cơ thê)

Trang 9

2.2.1 Cảm giác bên ngoài (do kích thích ngoài cơ thể gây ra):

a) Cảm giác nhìn (thị giác):

Do tác động của sóng ánh sang phát ra tử sự vật

Sinh ly: co quan phân tích thị giác

Phản ánh: hình thù, khối lượng, độ sáng, độ xa, màu sắc của sự vật

Giữ vai trò cơ bản trong sự nhận thức thé giới bên ngoài của con người

Đặc điểm: không mat ngay sau khi một kích thích mạnh mẽ ngừng tác động (VÍ dụ:

điện ảnh chiêu phim với tộc độ 24 ảnh / I giây)

b) Cảm giác nghe (thính giác):

Do sóng âm (dao động của không khí) gây nên

Sinh ly: bộ máy phân tích thính giác

Phản ánh: thuộc tính của âm thanh, tiếng nói: cao độ, cường độ, âm sắc

Tai người có thé phản ánh các âm có cao độ từ 16 đến 20.000 héc (Ví dụ: nghe nhạc,

nghe lời nói, bài giảng )

c) Cảm giác ngửi (khứu giác):

Do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi

Sinh lý: bộ máy phân tích khứu giác

Phản ánh: tính chất của mùi.(Ví đụ: khi ngửi mùi quần áo vừa giặt ta sẽ thấy thơm)

đd) Cảm giác nếm (vị giác):

Do tác động của các thuộc tính hóa học của các chât hòa tan trong nước lên các cơ

quan thụ cảm vị giác ở lưỡi, họng, vòm khâu

Sinh lý: bộ máy phân tích vị giác

4 loại: ngọt, chua, mặn, đắng (Ví dụ: khi ăn đường ta thấy vị ngọt)

e) Cảm giác da (mạc giác):

Do những kích thích cơ học, nhiệt độ tác động lên da

Sinh lý: bộ máy phân tích mạc giác

Trang 10

5 loại: đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau (Ví dụ: tay khi bị đánh sẽ thay dau)

2.2.2 Cảm giác bên trong (do kích thích bên trong cơ thể gây ra):

a) Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó:

Cảm giác vận động phản ánh những biên đôi xảy ra trong các cơ quan vận động, báo

hiệu mức độ co cơ và vị trí các phân cơ thê

Sự kết hợp cảm giác vận động: cảm giác đụng chạm => cảm giác sờ mó (bản tay) (Ví

dụ: ở những người khiêm thị, họ dựa vào cảm giác sờ mó của tay đê đọc chữ nôi)

b) Cam giac thang bang:

Phản ánh vị trí và những chuyên động của đầu

Cơ quan: loa ống bán khuyên (nằm ở tai trong)

Khi bị kích thích quá mức => chóng mặt, nôn mửa (Ví dụ: khi đi xe oto, mắt ta nhìn

thấy mọi vật vẫn đứng yên nhưng hệ thống tiền đình lại báo cho não bộ là ta dang di

chuyên => sai lệch tín hiệu giữa các giác quan => say xe)

c) Cảm giác rung:

Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt thân thé

Phản ánh sự rung động của các sự vật (Ví dụ: khi có động đất ta cảm thấy mọi vật đều

rung chuyên dữ dội)

d) Cam giác cơ thể:

Phản ánh tỉnh trạng hoạt động của các quan nội tạng (đói, no, buôn nôn, đau) (Ví đụ:

khi đầy bụng ta có thê thấy buồn nôn)

2.3 Quy luật của cảm giác

Cảm giác ở người diễn ra theo những quy luật nhất định Có 4 quy luật cơ bản của

cảm giác: quy luật ngưỡng cảm giác, quy luật thích ứng cảm giác, quy luật tác động

lân nhau của các cảm giác

2.3.1 Quy luật ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác

Trong tâm lý học có hai loại ngưỡng cảm giác là ngưỡng cảm giác phía trên và

ngưỡng cảm giác phía dưới

Trang 11

Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn cho ta cảm

giác

Ngưỡng cảm giác phía đưới là cường độ kích thích tôi thiêu đủ để gây cảm giác

Ngưỡng cảm giác phía dưới, nó tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác còn gọi là

ngưỡng cảm giác tuyệt đôi

Như vậy, phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác nêu trên là vùng cảm giác được, trong đó

Hình 2.1 : Quang phố bước sóng ánh sáng có thể nhìn thấy

Đề hình dung rõ hơn, ta có một ví đụ sau về phạm vi ngưỡng cảm ánh sáng mà mắt

con người có thể nhìn thấy Hình 2.L ở trên cho ta biết được ngưỡng cảm ánh sáng

trên là 700 nm và ngưỡng cảm dưới là 400 nm Nghĩa là ngưỡng ánh sáng tối đa ta có

thê nhìn thấy bằng mat thường là 700 bước sóng, đồng thời ngưỡng cảm ánh sáng tối

thiêu ta có thé thay bang mat thường là 400 bước sóng Trong đó, vùng ánh sáng để

mắt có thé nhìn rõ là khoảng 500-600 nm

Bên cạnh đó, để nhận biết sựu thay đổi của một chủ the, người ta đưa ra khái niệm về

ngưỡng sai biệt Đó là mức độ chênh lệch tối thiêu về cường độ và tính chất của hai

kích thích Trong đó, ngưỡng sai biệt của cảm giác là một hăng số

Đề hình dung rõ, ta xét ngưỡng cảm của thị giác con người Đối với mắt thường, cảm

giác thị giác có ngưỡng sai biệt là 1/100 Như vậy khi bạn cao Im6 thi ban phai tang

1én it nhat 16cm thi moi thay được sự thay đôi

Song với đó là khả năng cảm nhận được cường độ kích thích tối thiêu, tức là nhận ra

được ngưỡng cảm giác, ngưỡng cảm giác phía dưới càng nhỏ thì độ nhảy cảm của

cảm giác càng cao Độ nhạy cảm của cảm giác tỉ lệ nghịch với ngưỡng cảm giác phía

dưới Cũng giống như khi người ta nói một người nào đó có đôi tai rất thính có nghĩa

người ấy có thê nghe được âm thanh nhỏ hơn bình thường, trong khi người khác chưa

Trang 12

nghe thấy thì người đó đã nghe thấy Như vậy độ nhạy cảm càng cao thì có nghĩa là

ngưỡng cảm cảng thấp Quy luật này còn gọi là quy luật về tính nhạy cảm, bởi lẽ khi

nói đến tính nhạy cảm cao thì điều đó có nghĩa là chỉ cần cường độ kích thích nhỏ

người ta cũng có thê có cảm giác được sự vật, hiện tượng

ỨNG DỤNG:

Người có ngưỡng sai biệt về thính giác càng cao thì càng có khả năng cảm thụ âm

nhạc

Người có ngưỡng sai biệt về thị giác cảng cao thì càng có khả năng hội họa

2.3.2 Quy luật thích ứng cảm giác

Đề đảm bảo cho sự phản ánh được tốt nhất và đảm bảo cho hệ thần kinh khỏi bị huỷ

hoại, cảm giác của con người có khả năng thích ứng bằng cách thay đôi độ nhạy cảm của cảm giác đề phù hợp với sự thay đôi của kích thích

Mức độ thích ứng của các loại cảm giác khác nhau là không giống nhau Khả năng

thích ứng của các cảm giác là do rèn luyện Có nhiều kiểu thích ứng của cảm giác, đầu tiên là cảm giác mat hoàn toàn khi quá trình kích thích kéo dài và cường độ không

thay đổi Cũng giống như việc khi ta đeo đồng hồ và đeo kinh mắt hàng ngày, với

cường độ cao như vậy ta đâu có cảm giác về sức nặng của đồng hồ đeo tay hay kính

đeo ở mắt Thứ hai là độ nhạy cảm giảm khi cường độ kích thích mạnh Giả sử, khi ta

từ chỗ tối bước qua chỗ sáng, ta cần phải mắt một thời gian đợi cho tính nhạy cảm của khí quan phân tích giảm xuông ta mới phân biệt được các vật xung quanh Tương tự

vậy, một người bị đèn chiếu doi vao mat ít nhất cũng qua từ 3 đến 6 giây mới giảm

được sự nhạy cảm đề nhìn rõ được cảnh vật xung quanh Thứ ba là độ nhạy cảm tăng khi cường độ kích thích thấp Đó là khi bạn đề một tay ngâm vào nước nóng, tay còn lại ngâm vào nước lạnh, sau đó cùng nhúng cả hai vào chậu nước binh thường, bạn sẽ cảm nhận được nhiệt độ nước khi ay ở hai bàn tay là khác nhau Với bàn tay ngâm ở

châu nước nóng sẽ cảm thay nước lạnh hơn so với bàn tay trước đó đề ở chậu lạnh

2.3.3 Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác

Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau Trong sự tác

động này các cảm giác làm thay đôi tính nhạy cảm của nhau và diễn ra theo quy luật

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác kia

Sự tác động qua lại đó diễn ra theo một quy luật chung như sau: Nếu ta kích thích yếu lên một cảm giác này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cảm giác kia Còn khi kích thích

mạnh lên một cảm giác này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cảm giác kia

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thê diễn ra đồng thời hay nối tiếp giữa các

cảm giác củng loại hay khác loại Sự tác động qua lại ây luôn diễn ra xuø quanh cuộc sống của chúng ta như: Những âm thanh nhẹ làm tăng thêm tình nhạy cảm nhìn, một

Trang 13

mùi thơm dễ chịu làm cho mắt ta nhìn tỉnh hơn, lúc bệnh ăn gì cũng không cảm thấy

ngon

Qua đó ta có thê thay co so sinh ly của quy luật này là môi liên hệ trên vỏ não của cơ quan phân tích và quy luật cảm ứng qua lại giữa hưng phân và ức chê trên vỏ não

Trang 14

Chương 3: Tri Giác

Mặc dù các cơ quan thụ cảm giác quan của chúng ta liên tục thu thập thông tin từ môi trường, nhưng cuối cùng thì cách chúng ta diễn giải thông tin đó mới ảnh hưởng đến

cách chúng ta tương tác với thế giới Và khi ta để cập đến cách tổ chức, giải thích và

trải nghiệm thông tin giác quan đó là Tr1 giác

3.1 Định nghĩa, đặc điểm:

3.1.1 Định nghĩa:

Trị giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoải của

sự vật hiện tương đang trực tiếp tác động vào các giác quan

Đề hình dung rõ hơn:

-Khi các thông tin về các thuộc tính của sự vật, hiện tượng có được nhờ cảm giác

được chuyên tới vỏ não thì ngay lập tức chúng được tổ chức sắp xếp tạo nên một hình ảnh đầy đủ có ý nghĩa về chính sự vật, hiện tượng đang tác động vào các giác quan

của chúng ta Nhờ vậy, chúng ta không chỉ thấy màu xanh đơn thuần mà thấy mau

xanh của cỏ, không chỉ nghe thấy một âm thanh mà nghe thấy tiếng nhạc hay tiếng bài hát Quá trình tổ chức sắp xếp, lý giải và xác định ý nghĩa của hình ảnh về sự vật hiện tượng đó chính là tri giác

-Như vậy, hình ảnh trọn vẹn của sự vật có được là dựa trên cơ sở của các thông tin do cảm giác đem lại, dựa trên việc tô chức, sắp xếp các thuộc tính bên ngoài của sự vật

thành một thể thống nhất theo đúng câu trúc của sự vật, hiện tượng khách quan Cảm giác được coi như một nguồn cung cấp thông tin đầu vào, còn tri giác là tổ hợp, diễn

giải, pán ý cho các thông tin đó

-Tri giac là một hình thức nhận thức của giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức

cảm tính) Tri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiêu giác quan của con người Do đó, có thê nói, tri giác là tông hợp của nhiêu cảm giác

Một ví dụ cụ thé:

-Nhin vào hình dạng trong Hình 3.1.1.1 Khi nhìn một mình, bộ não của bạn sẽ tham

gia vào quá trình xử lý Có hai đường thăng đứng dày và ba đường ngang mỏng

Không có ngữ cảnh hoặc tỉnh huông nào đề gán cho nó một ý nghĩa cụ thê

Trang 15

H

Hình 3.1.1.1

-Bây giờ, hãy nhìn vào cũng hình dạng đó nhưng trong hai bối cảnh khác nhau

Được bao quanh bởi các chữ cái liên tiệp, não của bạn mong đợi hình dạng đó là một chữ cái và hoàn thành chuối Trong bôi cảnh đó, bạn cảm nhận được các đường nét

tạo thành hình dạng của chữ “B”

Hình 3.1.1.2

3.1.2 Đặc điểm:

Cùng là một quá trình thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, tri giác có những đặc điểm giông với cảm giác:

Ngày đăng: 01/10/2024, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w