MỞ ĐẦU Thiết kế đồ dùng cho trẻ em không chỉ đơn thuần là tạo ra những sản phẩm đẹp mắt, mà còn cần đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.. Việc ứng dụng quy lu
Trang 1ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ
ĐỀ TÀI: NG D NG QUY LU T TRI GIÁC, C M GIÁC Ứ Ụ Ậ Ả
HÀNG NGÀY, ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG H C T P CHO TR Ọ Ậ Ẻ EM
GVHD: TS Nguy n Th Duyên ễ ị
Nhóm sinh viên th c hi ự ện: Nguyễn T Uyên ố 20223825
Lê Vi t Minh ế 20224059 Dương Thị Mỹ Hạnh 20223956 Nguyễ n H i Lâm ả 20217386 Đoàn Mạnh Hùng 20224995 Nguyễn Thành Dương 20224361
c Anh 20226175 Phạm Đứ
Hà Nội, 2024.
Trang 2BÁO CÁO BAI TÂP NHÓM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tên môn học : Tâm lí học ứng dụng Mã môn học: ED3280
Tên GVGD: Nguyễn Thị Duyên
Tên chu đê thao luâ n:
Ứng dụng quy luật tri giác, cảm giác vào gi i thích cách thi t kả ế ế đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ em
Mã lớp: 150814… Số nhóm: 4… Tên nhóm trưởng: … Nguyễn Tố Uyên……
Các thành viên trong nhóm :
STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ
1 Nguyễn Tố Uyên 20223825 Điều hành quá trình làm việc
Thuyết trình chủ đề
2 Lê Viết Minh 20224059 Làm powerpoint (slide) để thuyết
trình
3 Dương Thị M H nh ỹ ạ 20223956 Tổng hợp nội dung
Làm báo cáo bản cứng
4 Nguyễn H i Lâm ả 20217386 Tìm nội dung, hình ảnh, thông tin, ứng
dụng về quy luật tri giác
5 Đoàn Mạnh Hùng 20224995 Tìm nội dung, hình ảnh, thông tin, ứng
dụng về quy luật cảm giác
6 Phạm Đức Anh 20226175 Tìm hiểu và chọn lọc các câu hỏi cho
phần ôn tập
7 Nguyễn Thành Dương 20224361 Thuyết trình, báo cáo chủ đề trên lớp
Trang 3MỤC L C Ụ
I MỞ ĐẦ U 4
II N I DUNG Ộ 5
1 Các quy lu t c m giác: ậ ả 5
1.1 Quy lu t vậ ề ngưỡng c m giác:ả 5
1.2 Quy lu t thích ng: ậ ứ 7
1.3 Quy luật tác động qua l i cạ ủa c m giác: ả 8
2 Các quy lu t tri giác ậ 8
2.1 Quy lu t vậ ề tính đối tượng c a tri giác ủ 8
2.2 Quy lu t v tính l a ch n cậ ề ự ọ ủa tri giác 9
2.3 Quy lu t vậ ề tính có ý nghĩa của tri giác 10
2.4 Quy lu t v tính ậ ề ổn định c a tri giác ủ 11
2.5 Quy lu t t ng giác ậ ổ 12
2.6 Quy luật ảo giác 13
III K T LUẾ ẬN 15
Tài li u tham ệ khảo: 16
Trang 4I M Ở ĐẦ U
Thiết kế đồ dùng cho trẻ em không chỉ đơn thuần là tạo ra những sản phẩm đẹp mắt,
mà còn cần đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Việc ứng dụng quy luật tri giác và cảm giác vào thiết kế đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những sản phẩm hữu ích, an toàn và kích thích sự tò mò , ham học hỏi và phát triển của trẻ
Việc ứng dụng quy luật tri giác và cảm giác vào thiết kế đồ dùng cho trẻ em sẽ giúp tạo ra những sản phẩm:
Kích thích sự phát triển của trẻ: Các sản phẩm được thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ sẽ giúp kích thích sự phát triển trí tuệ, thể chất và cảm xúc của trẻ
Tăng tính an toàn cho trẻ: Các sản phẩm được thiết kế an toàn sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn cho trẻ trong quá trình sử dụng
Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ: Các sản phẩm tiện dụng, phù hợp với nhu cầu của trẻ sẽ giúp trẻ tự lập hơn và có cuộc sống vui vẻ, thoải mái hơn Ứng dụng quy luật tri giác và cảm giác vào thiết kế đồ dùng cho trẻ em là một việc làm cần thiết Các nhà thiết kế nên hiểu biết sâu những quy luật này để tạo ra những sản phẩm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ
Trang 5II N I DUNG Ộ
1 Các quy lu t c ậ ảm giác:
1.1 Quy lu t vậ ề ngưỡng c m giác: ả
1.1.1 Khái niệm:
- Ngưỡng c m giác là gi i h n mà ả ớ ạ ở đó kích thích gây ra được c m giác ả
- Có hai ngưỡng c m giác khác nhau : ả
+ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ ối đa mà ở đó còn tạo nên đượ t c c m giác ả + Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ tối thiểu cần có để ạo ra đượ t c một cảm giác
- Khoảng cường độ kích thích n m giằ ữa ngưỡng trên và dưới được chính là vùng cảm giác đượ Trong đó có 1 vùng nhận phản ánh tốt nhất c
- Ngưỡng sai bi t là mệ ức độ khác bi t t i thi u vệ ố ể ề tính ch t hoấ ặc cường độ ủa c hai ch t kích thích chúng ta có th phân biấ để ể ệt được s khác nhau gi a hai ch ự ữ ất
=> Quy luật ngưỡng cảm giác: Ta ch c m nhỉ ả ận được các kích thích có cường độ kích thích n m trong vùng cằ ảm giác được Nếu kích thích không đạt được ngưỡng cảm giác phía dưới hoặc vượt quá ngưỡng cảm giác phía trên thì không th gây chú ý ể đến ta
1.1.2 Vận d ng: ụ
- Khối đồ chơi rubik cơ bản có 6 màu sắc, 6 mặt, với cách chơi phải xoay các hàng, c t có thộ ể kích thích được th giác, xúc giác, s tò mò và hị ự ứng thú đố ới v i tr ẻ
em Đặc biệt là đối với trẻ đã phát triển trí tuệ ở 1 mức nào đó thì cách giải khối rubik cho hoàn thi n 6 m t 6 màu l i trệ ặ ạ ở thành s kích thích và gây chú ý c a tr ự ủ ẻ
- M t sộ ố loại đồ dùng học tập được thiết kế tích hợp cả đồ chơi, hình ảnh trang trí anime, siêu anh hùng để tăng sự hứng thú của trẻ em bằng việc kích thích thị giác Ví
dụ như thước kẻ có thiết kế cả xếp hình, hộp bút được trang trí Batman,…
Trang 6- Các phòng hát karaoke có thi t kế ế tường cách âm để giảm c m giác ti ng n và ả ế ồ tạp âm cho nh ng phòng khác, giữ ảm kích thích thính giác, đảm b o chả ất lượng trải nghi m cệ ủa người hát Hay các căn nhà mặt ph có thi t k c a kính ch ng n, làm ố ế ế ử ố ồ giảm được tiếng ồn của xe cộ vào trong nhà
- Trong thi t k nhà ế ế ở, sân thượng có thể trồng cây xanh t o c m giác trong lành ạ ả , đem lại không gian xanh cho gia chủ, giúp cho chủ nhà được thư giãn sau khi làm việc m t m ệ ỏi
- Khi thi t k , xây d ng nhà, các kiế ế ự ến trúc sư thiế ế giếng trt k ời để ấ l y ánh sáng
tự nhiên cho căn nhà, không những tiết kiệm điện mà còn có thể gây cảm giác thoải mái cho ch nhà ủ
Trang 71.2 Quy lu t thích ng: ậ ứ
1.2.1 Khái ni m: ệ
- Là khả năng thay đổi tính nh y c m cạ ả ủa các cơ quan cảm giác cho phù h p vợ ới
sự thay đổ ủa cường đội c kích thích Khi sự kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm, khi
sự kích thích giảm thì độ nh y cạ ảm tăng
1.2.2 V n d ng: ậ ụ
- Chế độ độ sáng thích ứng trên điện tho i smartphone tạ ự động làm tăng hoặc giảm cường độ sáng của màn hình điện thoại phù hợp với độ sáng của môi trường, giúp cho m t chúng ta không phắ ải thay đổi độ nh y cạ ảm để thao tác trên điện tho ại
- Những người sáng lập các game trò chơi như game Flappy Bird, Plant VS Zombie, Liên quân, ….theo thời gian càng phải nghĩ ra nhiều cải tiến sáng tạo mới cho game, vì người chơi sau khi qua khỏi giai đoạn hứng thú ban đầu sẽ chán dần do họ dần thích ng v i các chứ ớ ế độ chơi, các màn chơi Nên các nhà phát triển luôn phải update để liên tục tạo kích thích mới cho người chơi game
Trang 81.3 Quy luật tác động qua l i cạ ủa c m giác: ả
1.3.1 Phát bi u quy lu ể ật:
- C m giác không t n tả ồ ại độ ập, độc l nh y c m c a m t c m giác có thạ ả ủ ộ ả ể thay đổi
do sự ảnh hưởng c a m t c m giác khác M t kích thích yủ ộ ả ộ ếu lên cơ quan cảm giác này làm xu t hi n hoấ ệ ặc tăng độ nh y c m cả ả ủa cơ quan ảm giác khác; và ngượ ạ c c l i, một kích thích mạnh lên cơ quan cảm giác này làm mất đi hoặcgiảm độ nhạy cảm của cơ quan c m giác khác ả
- Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những cảm giác cùng loại hay khác loại
1.3.2 Vận dụng
- Khi thi t k bàn h c, bàn làm vi c, vi c s p x p các cu n sách mế ế ọ ệ ệ ắ ế ố ột cách ngăn nắp g n gàng, khoa họ ọc trên giá sách làm tác động lên th giác cị ủa ngườ ọi h c, làm ngườ ọi h c cảm thấy h ng thú, thoải mái hơn trong quá trình học tập ứ
2 Các quy lu t tri giác ậ
2.1 Quy lu t vậ ề tính đối tượng của tri giác
2.1.1 Khái niệm :
- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài Hình nh y một m t phả ấ ặ ản ánh đặc điểm của đối tượng
mà ta tri giác, m t khác nó là hình nh ch quan vặ ả ủ ề thế giới khách quan
Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác là cơ sở định hướng và điều chỉnh hành vi, hoạt động của con người
Trang 92.1.2 Vận d ng: ụ
- Trong các b xây d ng Lego, các khộ ự ối được thi t k v i các hình dáng và kích ế ế ớ thước phù hợp để ạ to ra các c u trúc và hình nh cấ ả ụ thể Các ph n màu s c và hình ầ ắ dạng c a các kh i giúp tr em nh n bi t và tái tủ ố ẻ ậ ế ạo các đối tượng th c t hoự ế ặc tưởng tượng m t cách chính xác ộ
2.2 Quy lu t v tính l a ch n c a tri giác ậ ề ự ọ ủ
2.2.1 Khái ni m : ệ
- Sự v t hiậ ện tượng t n t i m t cách vô cùng vô t n, muôn hình muôn v mà tri ồ ạ ộ ậ ẻ giác của con người không thể đồng th i ph n ánh t t c các s v t hiờ ả ấ ả ự ậ ện tượng đang tác động Do đó, con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để tri giác đầy đủ, chính xác hơn
- Sự l a ch n c a tri giác không có tính ch t cự ọ ủ ấ ố định, vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi cho nhau tuỳ thuộc vào mục đích cá nhân và điều ki n xung ệ quanh tri giác
- Vai trò c a quy lu ủ ật:
+ Quy lu t này giúp ậ cho con người nhiều ứng dụng thực tế như: trang trí, kiến trúc,
ngụy trang…
+ Quy luật này có ý nghĩa thực ti n l n trong quá trình d y h c, ví dễ ớ ạ ọ ụ như: trình bày chữ viết lên bảng, thay đổi loại m c hoự ặc gạch dưới nh ng câu, ch quan tr ng ữ ữ ọ 2.2.2 Vận d ng: ụ
- Thiết kế các đồ dùng h c tọ ập như sách giáo khoa, bảng, bút viết thường được tùy chỉnh để ph n ánh m t cách chính xác nh t n i dung h c t p và giúp h c sinh d ả ộ ấ ộ ọ ậ ọ ễ dàng ti p c n và hi u bi t Ví d , sách giáo khoa có thế ậ ể ế ụ ể được thi t k v i hình nh và ế ế ớ ả minh họa sinh động để ỗ h trợ việc h c t p và nh bài ọ ậ ớ
Trang 10
2.3 Quy lu t vậ ề tính có ý nghĩa của tri giác
2.3.1 Khái ni m ệ
- Khi tri giác v m t s v t hiề ộ ự ậ ện tượng nào đó, con người không nh ng ch phữ ỉ ản ánh tr n v n v s v t hiọ ẹ ề ự ậ ện tượng đó mà còn có khả năng gọi được tên của sự vật đó là
gì ho c x p nó vào cùng m t b ph n hay m t nhóm ặ ế ộ ộ ậ ộ
- Quy luật này có vai trò: giúp cho con người tri giác được những tài liệu cảm tính; giúp cho con người dùng ngôn ngữ truyền đạt đầy đủ, chính xác trong dạy học
- Tính ý nghĩa: Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật
hiện tượng đótrong đầu, và x p s v t hiế ự ậ ện tượng đó vào một nhóm, m t l p các s vộ ớ ự ật
hiện tượng nhất định.Ngay c tri giác s vả ự ật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu
nh n trong nó m t sậ ộ ự giống nhaunào đó với những đối tượng mà mình đã biế ết,x pnó vào m t nhóm phộ ạm trù nào đó
- Tri giác ở con người được g n ch t vắ ặ ới tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của s v t ự ậ
2.3.2 Vận d ng: ụ
- Các đồ chơi cũng nên được thiết kế để khuy n khích tr em phân lo i và gán ế ẻ ạ nhãn các đối tượng xung quanh Ví dụ, một bộ xếp hình có thể đi kèm với các bức tấm
mô ph ng các công trình ki n trúc khác nhau, giúp tr em hỏ ế ẻ ọc được tên g i và chọ ức năng của từng loại kiến trúc
Trang 11
2.4 Quy lu t v tính ậ ề ổn định c a tri giác ủ
2.4.1 Khái ni m ệ
- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi
- Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều kiện cần thiết của đờ ống con người s i Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm
+ Tính ổn định c a tri giác phủ ụ thuộc vào nhi u y u t , do c u trúc c a s về ế ố ấ ủ ự ật hi n ệ tượng tương đối ổn định trong m t th i gian, thộ ờ ời điểm nhất định, mặt khác do cơ chế
tự điều chỉnh c a hủ ệ thần kinh cũng như vốn kinh nghi m vệ ề đối tượng Là điều ki n ệ cần thi t c a hoế ủ ạt động th c ti n cự ễ ủa con người
2.4.2 Vận d ng: ụ
- Đồ chơi: Các đồ chơi cần được thiết kế sao cho các tính năng và hình dáng của chúng ổn định, giúp trẻ em nh n biậ ết và tương tác với chúng m t cách d dàng và ộ ễ
nh t quán ấ
- Đồ dùng h c t p: Các tài li u h c tọ ậ ệ ọ ập như sách giáo khoa cần được thi t k ế ế sao cho thông tin và nội dung được trình bày m t cách ộ ổn định và nh t quán, giúp hấ ọc sinh ti p c n và hi u bi t hi u qu ế ậ ể ế ệ ả
Trang 12
2.5 Quy lu t t ng giác ậ ổ
2.5.1 Khái ni m ệ
- Sự phụ thuộc c a tri giác vào hoủ ạt động đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách c a họ ủ được g i là hiọ ện tượng tổng giác Ngoài việc kích thích bên ngoài tri giác còn bị quy định b i mở ột loạt các nhân t n m trong b n thân chố ằ ả ủ thể tri giác như: thái độ, nhu cầu, hứng thú, tình cảm…
- Quy lu t này có vai trò: qua quy lu t t ng giác cho th y: trong d y h c và giáo ậ ậ ổ ấ ạ ọ dục c n phầ ải tính đến kinh nghi m và hi u bi t c a hệ ể ế ủ ọc sinh, xu hướng h ng thú vứ à tâm th c a hế ủ ọ…Đồng th i vi c cung c p tri th c kinh nghi m, giáo d c ni m tin, nhu ờ ệ ấ ứ ệ ụ ề cầu cho h s làm cho vi c tri giác hi n th c cọ ẽ ệ ệ ự ủa con người thêm tinh tế, sâu sắc và xúc tích hơn
2.5.2 Vận dụng
- Các s n phả ẩm như nồi, ch o, dao kéo có thả ể được thi t kế ế với tính năng và kích thước phù hợp với nhu cầu và thói quen nấu nướng của người sử dụng
- Các đồ chơi giáo dục thường được thiết kế để khuy n khích tr em phát ế ẻ triển các kỹ năng và tư duy Ví dụ, một b xây hình có thể ộ được thiết kế với các kh i ố
có màu s c và hình dắ ạng khác nhau để kích thích s sáng tự ạo và tư duy logic của tr ẻ
Trang 13
2.6 Quy luật ảo giác
2.6.1 Khái ni m ệ
- Trong m t sộ ố trường h p v i nhợ ớ ững điều ki n th c tệ ự ế xác định, tri giác cơ thể không cho ta hình ảnh đúng về ự ậ s v t Hiện tượng này g i là o giác Nói cách khác, ọ ả
ảo giác là tri giác không đúng bị sai lệch, những hiện tượng này không nhi u ,ề nhưng
có tính quy lu ật
- Vai trò của ảo giác: con người đã lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc hội họa, trang trí, trang phục để ph c vụ ụ cuộc s ng cố ủa con người Trong d y hạ ọc, con người
v n d ng quy luậ ụ ật ảo giác vào gi ng d y hình h c không gian trong toán h c, o giác ả ạ ọ ọ ả trong v t lý ậ
2.6.2 Vận dụng
- Các đồ chơi trí tuệ như các bảng lắp ráp 3D hoặc các trò chơi logic có thể sử dụng hiện tượng ảo giác để ạ t o ra các th thách trí tu ph c tử ệ ứ ạp Các mô hình được thiết kế để ạ t o ra o giác không gian và chiả ều sâu, đòi hỏi người chơi phải suy luận và
tư duy để giải quyết
- Trong đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, thi t kế ế gương phản chiếu có thể tận d ng ụ
hiện tượng ảo giác để tạo ra cảm giác không gian rộng lớn hơn trong không gian nhỏ hẹp
- Thiết k g i ôm vế ố ới trọng lượng được phân phối đều, tạo c m giác ả
ôm sát, giúp tr c m nh n s an toàn và an ninh ẻ ả ậ ự
Trang 14III K T LU Ế ẬN.
Cần kết hợp các yếu tố khác như tính an toàn, tính thẩm mỹ và giá thành khi thiết kế sản phẩm cho trẻ em Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia tâm lý, giáo dục để có được những sản phẩm tốt nhất cho trẻ Việc ứng d ng quy lu t tri giác, c m giác vào ụ ậ ả thiết kế đồ dùng cho tr em là mẻ ột lĩnh vự ộc r ng l n và cớ ần được nghiên cứu sâu hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Ngoài ra, c n có s ph i h p chầ ự ố ợ ặt chẽ giữa các nhà thiết kế, nhà khoa h c, nhà giáo d c và phọ ụ ụ huynh để ạo ra nh ng t ữ sản ph m t t nh t cho s phát tri n c a tr ẩ ố ấ ự ể ủ ẻ
Đối với đồ dùng sinh hoạt: cần chú ý đến kích thước, hình dạng, màu sắc, chất liệu, hình nh và h a tiả ọ ết để phù h p v i khợ ớ ả năng ử ụs d ng và s thích c a tr ở ủ ẻ
Đối với đồ chơi: cần chú ý đến tính kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triển vận động và kỹ năng của tr ẻ
Đối với đồ dùng học tập: cần chú ý đến kích thước, ánh sáng, màu sắc và sắp
xếp để ạo môi trườ t ng h c t p tho i mái và hi u qu cho tr ọ ậ ả ệ ả ẻ