1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lao động trẻ em ở địa bàn phường nghĩa tân quận cầu giấy hà nội

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT =====***===== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THỰC TRẠNG TRẺ EM LAO ĐỘNG Ở ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI VÀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI NGÀNH: Công tác xã hội Mã số: 609 Hà Nội, 5-2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT =====***===== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THỰC TRẠNG TRẺ EM LAO ĐỘNG Ở ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI NGÀNH: Cơng tác xã hội Mã số: 609 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hải GV Chu Thị Kim Ngân Hà Nội, 5-2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài “THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG NGHĨA TÂN - QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI” nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên kịp thời chia sẻ gia đình, thầy cô, bạn bè Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Giáo dục đặc biệt thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tiến sỹ Nguyễn Xuân Hải – Trưởng Khoa Giáo dục đặc biệt; giảng viên Chu Thị Kim Ngân - Tổ môn Công tác xã hội - Khoa Giáo dục đặc biệt ln theo sát, bảo tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc UBND phường Nghĩa Tân, Viện nghiên cứu phát triển xã hội giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực đề tài Vì thời gian lượng kiến thức hạn chế nên đề tài cịn nhiều điểm thiếu sót, mong đóng góp q thầy bạn để đề tài hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội ILO: International Labour Organization LĐ-TB&XH: Lao động - Thương Binh Xã hội SC: Save the Children Alliance UBND: Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động trẻ em tượng tồn từ lâu tất xã hội, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống phát triển trẻ em Tuy nhiên, phải đến đầu năm 80 kỉ thứ XX vấn đề lao động trẻ em coi vấn đề xúc mang tính toàn cầu thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Ở nước ta nay, vấn đề tự hoá thị trường, sức lao động gồm lao động trí óc lao động chân tay, lao động trẻ em mang lại lợi nhuận cho chủ sử dụng lao động Trong kinh tế kinh tế Việt Nam với tỷ lệ hành nghề tự đáng kể, phân chia giới, tuổi người lao động có nghĩa sức lao động sẵn có sử dụng Chưa có số thống kê đầy đủ tỉ lệ lao động trẻ em nước, theo thống kê điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992 – 1993 1997 – 1998, trẻ em thường tham gia hoạt động kinh tế từ nhỏ, đó, nhóm trẻ từ 15 – 17 tuổi tham gia nhiều với tỉ lệ 62,3% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Phần lớn trẻ em tham gia hoạt động kinh tế gia đình, tỉ lệ trẻ em làm thuê kiếm sống ngày tăng lên Đáng ý, có khoảng 15% số trẻ em làm thuê phải làm công việc nặng nhọc độc hại sản xuất gốm, sành sứ vật liệu xây dựng1 Hiện trạng lao động trẻ em cần quan tâm nhà nước tồn xã hội Cơng ước số 138 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quy định: tuổi tối thiểu làm việc trường hợp khơng 15 tuổi Cịn nước ta, Bộ luật Lao động nói rõ: Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc (những trường hợp ngoại lệ có quy định riêng) Như xét phương diện pháp lý, trẻ em 16 tuổi phép làm việc với tư cách rèn luyện trình phát triển thể chất, nhân cách tinh thần; chưa phép tham gia lao động với ý nghĩa thành tố lực lượng sản xuất xã hội đem lại nguồn thu nhập gia đình Theo số liệu điều tra dân số định kỳ năm 1979, 1989, 1999 điều tra chọn mẫu kỳ cho thấy, số trẻ em 1314 tuổi tham gia lao động (hoạt động kinh tế) thành thị khoảng 18%, nơng thơn khoảng 38%, nói, phận trẻ em nước ta Bộ lao động thương binh xã hội, UNICEF, Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Hà Nội, Văn hóa thơng tin, 2009, tr 63 chưa hưởng quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em pháp luật quy định Vấn đề trẻ em lao động xuất phát từ hồn cảnh gia đình khó khăn, bắt buộc em phải lao động giúp đỡ bố mẹ, tăng thêm thu nhập cho gia đình Trong đó, đáng lưu ý em từ nông thôn lên thành phố tìm việc làm Trẻ em lao động thành thị phải đối mặt với nhiều khó khăn đời sống sinh hoạt bình thường, đặc biệt việc sử dụng lao động trẻ em biến tướng nhiều hình thức, em dễ bị lợi dụng lạm dụng sức lao động, chí cịn đối mặt với nguy bị đánh đập, đối xử tàn tệ Bên cạnh đó, sống xa gia đình, thiếu u thương chăm sóc cha mẹ, khơng giáo dục trường học ảnh hưởng lớn đến trình nhận thức, hình thành nhân cách em Trong nhận thức lao động trẻ em nhiều người chưa đúng, thái độ cách đối xử người dân với lao động trẻ em thường có ý đề phịng, tránh xa, làm sâu thêm mặc cảm tâm hồn trẻ Những vấn đề mà trẻ em lao động thành thị gặp phải cần xã hội quan tâm nhiều đồng thời có biện pháp hỗ trợ phù hợp để giúp em tránh gặp phải rủi ro trình lao động ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe thể chất tâm lý, tình cảm Vì thân lựa chọn đề tài: ”Thực trạng trẻ em lao động địa bàn Phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy – Hà Nội” nhằm nghiên cứu vấn đề này, tìm hiều rõ thực trạng xảy thơng qua khảo sát địa bàn cụ thể Từ đó, tìm hướng giải pháp cho vấn đề, tạo hội cho nhóm trẻ có phát triển tốt Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng lao động trẻ em địa bàn phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy nhằm bổ sung thêm thông tin trẻ em làm việc lao động trẻ em; từ đưa số đề xuất góc độ cơng tác xã hội nhằm hạn chế tình trạng lao động trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận lao động trẻ em - Điều tra thực trạng, phân tích đánh giá thực trạng lao động trẻ em địa bàn phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy - Đề xuất giải pháp nhằm hướng tới hạn chế tình trạng lao động trẻ em góp phần thay đổi hành vi nâng cao nhận thức cộng đồng với vấn đề lao động trẻ em Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: : Lao động trẻ em phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng lao động trẻ em Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy Giả thuyết khoa học Trẻ em lao động phải đối mặt với nhiều nguy chưa nhận biện pháp hỗ trợ phù hợp Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Khu vực phường Nghĩa Tân (phố Nghĩa Tân phố Tô Hiệu) - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Lao động trẻ em làm quán ăn, cửa hàng bán hàng rong - Giới hạn khách thể điều tra: 20 lao động trẻ em địa bàn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng hợp, phân tích văn pháp luật, quy định, tài liệu… có liên quan đến lao động trẻ em làm sở lý luận trình nghiên cứu để so sánh, đối chiếu, vận dụng vào thực tiễn; giúp tìm hiểu vấn đề cịn tồn tại, nhu cầu đặt 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng điều tra tình hình lao động trẻ em + Phương pháp nghiên cứu định lượng: thực phương pháp khảo sát bảng hỏi + Phương pháp nghiên cứu định tính: thực vấn sâu quan sát tham dự Cụ thể: vấn sâu đối tượng: trẻ em, chủ sử dụng lao động, người làm công tác quản lý cấp sở - phường Nghĩa Tân Quan sát tham dự: quan sát công việc trẻ, môi trường làm việc trẻ, hành vi, thái độ trẻ chủ, để kiểm chứng thông tin từ vấn có xác hay khơng 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp xử lý số liệu thống kê: dùng phần mềm SPSS - Mục đích: khai thác có hiệu số liệu sau thực bảng hỏi; rút nhận xét, kết luận khoa học khách quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới Lao động trẻ em trở thành chủ đề giới quan tâm nhiều năm qua, đặc biệt phủ Trên giới có nhiều nghiên cứu xây dựng, thực hiện; dự án phát triển chương trình hành động, chiến dịch phát động nhằm trao đổi thơng tin giải tình trạng lao động trẻ em Hội nghị quốc tế Ơx-lơ (tháng 6/1999) lao động trẻ em thể quan tâm quốc tế ngày tăng lao động trẻ em Hội nghị dựa sở văn kiện quốc tế thừa nhận rộng rãi, đặc biệt Công ước Quyền trẻ em; Công ước 138 tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tuổi tối thiểu năm 1973; Công ước số 29 lao động cưỡng năm 1930 khuôn khổ Kế hoạch hành động Hội nghị cấp cao giới trẻ em năm 1990 Hội nghị tiếp nối Hội nghị Am-xec-dam lao động trẻ em năm 1997 Các đại biểu hội nghị Ơx-lơ công nhận tầm quan trọng nhiều hội nghị quốc tế khu vực liên quan tới vấn đề lao động trẻ em Đặc biệt đề cập đến: - Tuyên bố chương trình hành động Hội nghị quốc tế Viên quyền người năm 1993 - Chương trình hành động hội nghị Cai-rơ Dân số phát triển năm 1994 - Tuyên bố chương trình hành động Hội nghị cấp cao giới Cô-pen-ha-ghen phát triển xã hội năm 1995 - Tuyên bố chương trình hành động Hội nghị giới Stốckhơm chống bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại năm 1996 - Kết luận hội nghị Am-xéc-dam lao động trẻ em - Tuyên bố Hội nghị cấp cao lần thứ Hiệp hội nước hợp tác khu vực Nam Á Ma-lê tháng năm 1997 - Tuyên bố Takagen xóa bỏ lao động trẻ em tháng năm 1997 - Khuyến nghị hội nghị cấp cao nước Tổ chức thống châu Phi Ha-ra-nê tháng năm 1997 Mục đích Hội nghị Ơx-lơ xóa bỏ cách có hiệu lao động trẻ em Mục tiêu bảo vệ trẻ em khỏi bóc lột kinh tế khỏi làm cơng việc độc hại gây ảnh hưởng tới giáo dục có hại sức khỏe, phát triển thể lực, trí lực, đạo đức, tinh thần hay hội trẻ em Năm 2008, theo báo cáo Tổ chức Cứu trợ trẻ em cho biết giới có 218 triệu trẻ em phải lao động, 126 triệu em làm việc điều kiện nguy hiểm 8,5 triệu em lao động nô lệ Tổ chức Cứu trợ trẻ em nhấn mạnh cần thiết để trẻ em lao động điều kiện xứng đáng, bảo đảm an ninh vệ sinh, hưởng lương phù hợp kết hợp lao động với học hành Tuy nhiên, nạn bóc lột trẻ em diễn phổ biến trầm trọng Theo bà Pepa Horno, chuyên gia Tổ chức Cứu trợ trẻ em, có 8,5 triệu trẻ em phải làm công việc bất hợp pháp, nặng nhọc nguy hiểm tuổi thơ Một hình thức nô dịch trẻ em việc buôn bán trẻ em, hay bóc lột tình dục từ thương vụ du lịch "sex" với tham gia 1,8 triệu trẻ vị thành niên Bản báo cáo Tổ chức Cứu trợ trẻ em cho biết 300.000 trẻ em 15 tuổi bị bắt lính dính vào xung đột vũ trang Điều tồi tệ em bị buộc phải chứng kiến tiến hành vụ thảm sát làng quê để khơng cịn đường trở nhà tái hoà nhập xã hội Ngoài ra, triệu trẻ em phải làm việc mỏ để khai thác vàng kim cương Tình trạng bóc lột sức lao động trẻ em diễn phổ biến nhiều nước giới Theo báo cáo Bộ Lao động Nam Phi cơng bố ngày 11/6, nước có 4,8 triệu lao động trẻ em từ đến 17 tuổi Mặc dù Nam Phi, việc sử dụng trẻ em làm công việc nguy hiểm độc hại pha trộn phun thuốc trừ sâu, điều khiển loại máy móc dễ xảy tai nạn, máy móc có động lớn nặng làm việc điều kiện thời tiết khắc nghiệt, bị cấm Trẻ em thường làm việc điều kiện hà khắc phải vào hầm sâu lòng đất để khuân vác thứ nhiều nặng trọng lượng thể em Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố số liệu cho thấy, giới có 246 triệu trẻ em làm nghề nguy hiểm đến tính mạng, 73 triệu lao động trẻ em chưa tới 10 tuổi Ở nước phát triển có 2,5 triệu trẻ em phải làm việc 127 triệu

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w