Trang 2 Thành viên nhóm 1 Phạm Nguyễn Minh Tâm Lê Thị Ngọc Hồng Lưu Thúy Mai Quyên Bui Xuan Vinh Phan Ngoc Kim Yén Lé Thi Thanh Tam Nguyễn Hồng Nhung Tăng Vương Thiên Nhi Nguyễn Thị Vân
Trang 2Thành viên nhóm 1 Phạm Nguyễn Minh Tâm
Lê Thị Ngọc Hồng Lưu Thúy Mai Quyên Bui Xuan Vinh
Phan Ngoc Kim Yén
Lé Thi Thanh Tam
Nguyễn Hồng Nhung Tăng Vương Thiên Nhi Nguyễn Thị Vân Anh
Trang 3LAM GIAC EE EES | aN Ol KHAI NIEM 92 PHAN LOAI
Trang 5ĐỊNH NGHĨA <0 + 0
Cam giac
là quá trình tâm lý phản ánh một cach riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tac động vào các giác qXan cử chúg ta ©
Trang 7
ĐẶC ĐIỂM
NỈ
Cảm giác
là một quá trình tâm lý, nghĩa là nó có mở đầu, diễn biến và kết thúc Cảm giác này sinh, diễn biến khi
sự vật, hiện tượng khách quan hoặc một trạng thái nào đó của cơ thể trực tiếp tác động vào giác quan
của chúng ta
Phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự _ vật hiện tượng chứ chưa phản ánh đầy đủ, trọn vẹn
NỈ
sự vật, hiện tượng Cơ sở sinh lí của cảm giác là
hoạt động của các giác quan riêng lẻ
Phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục, tức là cảm giác của
Trang 8BẢN CHẤT Cảm giác hình thức phản ánh tâm lí sơ đẳng ® có cả ở động vật nhưng cảm giác '©) x 2 Ay? , ^ “a 2p°® của con người khác về chất so với ox cảm giác ở động vật
Cảm giác của con người có *®
C) ban chat xã hội
Trang 9CAC YEU TO
Vay
Trang 10CÁC YẾU TO
Trang 12CÁC YẾU TO
Sự rèn luyện, hoạt động của
con người là những phương
thức đặc thù cua xã hội
øIúp hình thành và phát
Trang 15
Cam giác bên ngoài
Trang 162 ° 7 b A Ne
Cam giác ben ngoal
¢ Cam giac nhin (thi gidc)
- Cho ta biết những thuộc tinh hình dạng, độ lớn, khối lượng, độ xa,
độ sáng và màu sắc của đối tượng
Trang 17Cảm giác bên ngoài
¢ Cam giác nghe (thính giác)
- Cho biết những thuộc tính âm thanh của đối tượng như cường độ âm thanh,
âm sắc và độ cao thấp của âm thanh
Cam giác nghe giúp con người có được thông tin từ khoảng cách xa
- Đóng vai trò quan trọng trong việc
giao lưungônngữX* 9 * 9
Trang 18Cam giác bên ngoài
° Câm giác ngửi (khứu giác)
- Cho biết tính chất mùi
vị của đối tượng, do sự tác động của các phân tử lên khoang mũ!
- Rất quan trọng đối với động vật; tuy nhiên, vai trò của nó với con người
Trang 19Cam giác bên ngoài
e Cam giac nếm (vịgiác)
Trang 20Cam giác bên ngoài
e Cam giác da (xúc giác) - do những kích thích cơ học hoặc nhiệt độ của sự vật tác động lên da tạo nên - Có s loại: cam giac đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh và cảm giác dau
- C6 vai tro quan trong trong su
Trang 22Cảm giác bên trong
°© Cảm giác vận động và sờ mó
- Cảm giác vận động là cảm giác
phản ánh những biển đổi trong các
cơ quan vận động, báo hiệu mức độ
co cơ và vị trí các phần trong cơ thể
- Cảm giác sờ mó là sự kết hợp giữa cảm giác vận động và cảm giác
đụng chạm Cảm giác này được thực hiện bởi bàn tay con người
Trang 23Cảm giác bên trong
¢ Cam giác thăng bằng
- Là cảm giác phản ánh vị trí và
những chuyển động của đầu
VD: Giữ thăng bằng kém thường
bi say xe, ngồi đưa võng bị đau
Trang 24Cảm giác bên trong
° Cam giac rung
- Do cac dao dong cua khong khi tac bei
động lên bề mặt của thân thể tạo nên P"
se Cảm giác cơ thể
- Phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng
Trang 26^ mt s2 Quy luật ngưỡng cảm giác
- Không phải mọi kích thích nào cũng gay ra cam giác: kích thích yếu hay quá mạnh đều không gây ra cảm giác Một kích thích chi có
thể gây ra được cảm giác khi cường độ của nó đạt tới một giới hạn nhất định
- Giới hạn của cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây ra được
Trang 27^ mt s2 Quy luật ngưỡng cảm giác
Ngưỡng cảm giác bao gồm:
+ Ngưỡng cảm giác phía trên: là cường độ kích thích tối đa mà ở đó
vẫn còn cho ta cảm giác
+ Ngưỡng cảm giác phía đưới: là cường độ kích thích tổi thiểu đủ
để gây cảm giác
Phạm vi giữa ngưỡng cảm giác phía trên và ngưỡng cảm giác phía
dưới là vùng cảm giác được, trong đó có một vùng phân ánh tốt
nhất Q
Trang 28^ mt s2 Quy luật ngưỡng cảm giác
- Ngưỡng sai biệt là mức độ khác biệt tối thiểu về cường độ hoặc
tính chất của hai kích thích để có thể phân biệt sự khác nhau giữa chúng
Ngưỡng cảm giác có thể được rèn luyện hay thông qua tiếp xúc với
hiện tượng đó nhiều lần và ngưỡng sai biệt là một hằng số cụ thể như sau:
+ Cam giac thi giac: 1/100 + Cam giac thinh giac: 1/10
Trang 29^ mt s2 Quy luật ngưỡng cảm giác
- Tính nhạy cảm của cảm giác t¡ lệ nghịch với ngưỡng cảm giác phía dưới
Tính nhạy cảm sai biệt là năng lực của giác quan có thể nhận ra được ngưỡng sai biệt, t1 lệ nghịch với ngưỡng sai biệt; phụ thuộc
Trang 30Quy luật thích ứng - Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: + Cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm của cảm giác giảm
VD: Đột ngột tắt đèn khi phòng đang sáng và ngược lại + Cảm giác sẽ mất dan khi quá trình kích thích kéo dài
VD: mới đeo đồng hồ sẽ có cảm giác vướng víu
+ Cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm của cảm giác
táng
VD: Hai bàn tay ngâm vào hai chậu nước nóng và lạnh, sau đó lại
Trang 31Quy luật thích ứng
- Khả năng thích ứng của cảm giác có thể được
phát triển do hoạt động và rèn luyện
- Có thể ứng dụng vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hằng ngày
+ Tân sinh viên thích ứng với việc học tập ở bậc đại học
+ Người mới tập gym
+ Ngươì mới chuyển đến một vùng khí hậu hoàn
Trang 32Quy luật tác động lẫn nhau NY ` h ells rg 6) A
- Các cam giác của con người không tồn tại
một cách độc lập mà luôn ảnh hưởng lẫn nhau:
một cảm giác thay đổi độ nhạy cảm dưới tác động của một cảm giác khác
- Có thể đồng thời hoặc nối tiếp nhau, giữa các cam giác cùng/khác loại
- Sự tương phân là sự tác động qua lại giữa các
cảm giác cùng một loại, gồm: + Tương phân đồng thời