Chính vì vậy, tác giả chọn “Cúc van dé liên quan đến ảnh hưởng của Hiệp định EVFTA lên cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn từ 2018 đếm các năm về sau” làm đề tài nghiên cứu... Cán
Trang 1
TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ĐẠI HỌC TỒN ĐỨC THẮNG BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO
Chuyên đề số: II
CAC VAN DE LIEN QUAN DEN ANH HUONG CUA HIEP DINH EVFTA LEN CAN CAN THUONG MAI CUA VIET NAM
GIAI DOAN TU 2018 DEN CAC NAM VE SAU
Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Công Đức Lớp Kinh tẾ Vĩ Mô: 701021
Trang 2ĐẠI HỌC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
AKAALAAAAAAAKK
DIEM THUYET TRINH KINH TE VĨ MÔ 20%
HOC KY 1 NAM HOC 2020-2021
Tên bài thuyết trình 20% :
CAC VAN DE LIEN QUAN DEN ANH HUONG CUA HIEP DINH EVFTA LEN CAN
CAN THUONG MAI CUA VIET NAM GIAI DOAN TU 2018 DEN CAC NAM VE SAU
Trang 3ĐẠI HỌC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
AKAALAAAAAAAKK
DIEM BAI TIEU LUAN KINH TE Vi MO 20%
HOC KY 1 NAM HOC 2020-2021
Tên bài tiểu luận 20%
CAC VAN DE LIEN QUAN DEN ANH HUONG CUA HIEP DINH EVFTA LEN CAN
CAN THUONG MAI CUA VIET NAM GIAI DOAN TU 2018 DEN CAC NAM VE SAU
- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn 1,0
tài liệu tham khảo
- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối 1,0
Giảng viên cham điềm
Trang 4MỤC LỤC
0 0 0 l
CO SO LY LUAN VE CAC VAN DE LIEN QUAN DEN ANH HUONG CUA HIEP DINH EVFTA LEN CAN CAN THUONG MAI CUA VIET NAM GIAI DOAN TU 2018 DEN CAC NĂM VỀ SAU 5 2c 1222121221 re 1
1.1 Khái niệm cán can throng mata ccc 2c 22 122211125111 1311111113211 1111 221112 1
1.2 Hiệp định EVFTA S02 21 111111111111111111 1111111111111 1111 1101111 1111 11 0111 k6 l 1.2.1 Khái niệm Hiệp định EVETA - ác 2.11 191211111111111111 10110111 111181 xe l 1.2.2 Những mốc thời gian chính liên quan đến Hiệp định EVFTA 1 1.2.3 Một số nội dung chính của Hiệp định EVFTA 5 s22 rên 2
1.3 Cơ hội của Hiệp định EVETA lên cân cân thương mại - 5-55: 5 1.3.1 Về xuất khâu - 5s 2111211 21211211 21212121 11111212 1n 111tr rg 5
1.3.2 Về nhập khẫu - S1 t1 E111 11E1121E112111121111211111112111111111 1t te 5
1.4 Thách thức của Hiệp định EVETA lên cán cân thương mại - 6
2.3 Tông quan tình hình Cán cân thương mại 52-5222 SE2E1115212171E171EExze 18
Trang 52.3.1.Tình hình chung Cán cân thương mại - 25 2222212222222 s+2 18 2.3.2 Tác động của Hiện định EVETA đến cán cân thương mại của Việt Nam .20
2.3.3 Cơ hội — Thách thức - 2 12121211 1112121 1211111111111 1111 21111111111 111 1H 23
MOT SO GIAI PHAP VE CAC VAN DE LIEN QUAN DEN ANH HUONG CUA HIEP DINH EVFTA LEN CAN CAN THUONG MAI CUA VIET NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2018 ĐÈN CÁC NĂM VẺ SAU 0 2c n2 E122 ờn 25
3.1 Khắc phục tồn tại ôn định nền kinh tế: 22s SE S51 21 51515551555 1115555 8x5 txe 25
Trang 6MO DAU:
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện đại và năng động đang có xu hướng “toàn cầu hóa", mở cửa và hội nhập, mối quan hệ giữa các quốc gia được thiết lập ngày càng rộng rãi và chặt chẽ trên mọi lĩnh vực Nhận thức được điều đó, Việt Nam đã nhanh nhạy để có những bước chuyển mình theo kịp với thế giới Kí kết thành công Hiệp định EVEFTA là một trong số đó, Hiệp định được mong đợi mang lại hiệu quả kinh tế tang cao cho cả hai bên EVETA được kỳ vọng sé kiến tạo những động lực to lớn, đưa mỗi quan hệ thương mại đầu tư song phương lên tầm cao mới Trên thực tế, Hiệp định EVETA là một trong những Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam Là Hiệp định FTA mới
có tiêu chuân cao, toàn diện, mức độ cam kết sâu và rộng, nhưng đồng thời vẫn bảo đảm sự cân bằng lợi ích cho cả hai bên Đứng trước cơ hội cần phải biết tận dụng, đứng trước thách thức cần phải có những nhận định và giải pháp để trao đổi thương mại, đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường các quốc gia có nền kinh tế phát triển, đến với tay người tiêu dùng trên toàn thế giới EVFTA có hiệu lực đã giúp các ngành xuất nhập khâu chủ lực của Việt Nam xóa bỏ tới trên 99% thuế quan vào thị trường EU Trong đó các mặt hàng như: đồ gỗ, đa giày, túi xách, chế tạo máy, đệt may được hưởng lợi lớn, điều này giúp hàng hóa của Việt Nam chiếm ưu thế hơn khi đây tăng giá trị cạnh tranh về sản phẩm vào thị trường khu vực Về lĩnh vực nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn dé tiép can, mua ban nguồn hàng hoá có chất lượng tốt với mức giá phù hợp từ EU như: các sản phẩm về máy cắt, máy chế tạo dùng trong chế biến và sản xuất công nghiệp Lợi ích này không chỉ giúp các thương nhân Việt Nam được nhập hàng từ nguồn gốc đảm bảo mà nó còn làm tăng mẫu mã chất lượng sản phâm của doanh nghiệp mình Tuy nhiên vẫn phải nhìn nhận rằng, cơ hội của Việt Nam trong thực thi EVETA lên cán cân thương mại là rất lớn nhưng những thách thức cũng không hề nhỏ Chính vì vậy, tác giả chọn “Cúc van dé liên quan đến ảnh hưởng của Hiệp định EVFTA lên cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn từ 2018 đếm các năm về sau” làm đề tài nghiên cứu
Trang 7NỘI DUNG:
Chương Ì
CO SO LY LUAN VE CAC VAN DE LIEN QUAN DEN ANH HUONG CUA HIEP DINH EVFTA LEN CAN CAN THUONG MAI CUA VIET NAM GIAI DOAN TU 2018 DEN CAC NAM
VE SAU
1.1 Khái niệm cán cân thương mại
Cân cân thương mại (Balance of trade) là một mục nam trong tai khoan vang lai của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thương mại ghi chép lại đầy đủ những thay đổi trong xuất khâu và nhập khâu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập
khâu)
1.2 Hiệp định EVFTA
1.2.1 Khai nệm Hiệp định EVFTA
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — Liên minh châu Âu (EU) là một FTA
thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU EVETA, cùng với Hiệp định Đối
tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ
cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay
1.2.2 Những mốc thời gian chính liên quan đến Hiệp định EVFTA
Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đã đồng ý khởi động đàm phản Hiệp định EVETA
Tháng 6 năm 2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU đã
chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA
Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán và bắt đầu rà soát pháp lý đề chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định
1|26
Trang 8Tháng 6 năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật Tháng 9 năm 2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội đung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết
tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi Hiệp định EVFTA thành một
hiệp định riêng đo phát sinh một số vẫn đề mới liên quan đến thâm quyền phê chuẩn các hiệp định thương mại tự do của EU hay từng nước thành viên
Tháng 6 năm 2018: Việt Nam và EU đã chính thức thống nhất việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam — EU (EVFTA) va Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý
Hiệp định EVFTA; và thống nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định ]PA
Thang § năm 2018: Hoàn tất rà soát pháp lý Hiệp định IPA
Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu đã chính thức thông qua EVFTA và IPA
Ngày 25 tháng 6 năm 2019: Hội đồng châu Âu đã phê duyệt cho phép ký Hiệp định Ngày 30 tháng 6 năm 2019: Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và IPA Ngày 2l tháng | nam 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA
Ngày 30 tháng 3 năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA
Ngày 08 thang 6 năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp dinh EVFTA và EVIPA
1.2.3 Một số nội dung chính của Hiệp định EVETA
Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp
vệ sinh an toàn thực phâm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua săm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn
đề pháp lý - thê chế
2|26
Trang 9© Thuong mai hang hoa
- Đối với xuất khâu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khâu đối với khoảng 85,6% số đòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang EU Sau 07 nam kê từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa
bỏ thuế nhập khâu đối với 99.2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khâu trong hạn ngạch là 0%
- Đối với hàng xuất khâu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan ngay khi
Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu)
Tiếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khâu từ
EU được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan là
khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99.8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng
1,7% số dòng thuế còn lại của EU, ta áp dụng lộ trinh xóa bỏ thuế nhập khâu dài hơn
10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO
s_ Thương mựi dịch vụ và đầu tr
- Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên Cam kết của Việt Nam có đi xa hơn cam kết trone WTO Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp
định FTA gần đây của EU
- Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm một số dịch
vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước
© Mua sim của Chính phú
Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm của Chính phủ (GPA) của WTO Với một số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiết lập công thông tin điện tử dé dang tải thông tin đấu thầu v.v, Việt Nam có lộ trình đề thực
3|26
Trang 10hiện EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ nảy
* Sở hữu trí tệ
Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v Về cơ bản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành
® Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)
Quy định về DNNN trong Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế Cam kết cũng tính đến vai trò quan trọng của các DNNN trong việc thực hiện các mục tiêu chính sách công, ôn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an ninh - quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA chỉ điều chỉnh hoạt động thương mại của các doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soát và doanh nghiệp độc quyền có quy mô hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa trong cạnh tranh
Các nghĩa vụ chính của Chương DNNN la: (¡) hoạt động theo cơ chế thị trường, nghĩa
là doanh nghiệp có quyền tự quyết định trong hoạt động kinh doanh và không có sự can thiệp hành chính của Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực hiện mục tiêu chính sách công; (ii) không có sự phân biệt đối xử trong mua bán hàng hóa, dịch vụ đối với những ngành, lĩnh vực đã mở cửa; (11) mình bạch hóa các thông tin co ban cua doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật về doanh nghiệp
© Thương mại điện tứ
Để phát triển thương mại điện tử giữa Việt Nam và EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập khẩu đối với giao dịch điện tử Hai bên cũng cam kết hợp tác thông qua việc duy trì đối thoại về các vẫn đề quản lý được đặt ra trong thương mại điện tử
© Minh bach héa
Xuất phát từ thực tiễn môi trường pháp lý trong nước có ảnh hưởng lớn đến thương
mại, Hiệp định EVFTA dành một chương riêng về minh bạch hóa với các yêu cầu
chung nhất đề đảm bảo một môi trường pháp lý hiệu quả và có thể dự đoán được cho các chủ thê kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ
4|26
Trang 11s Thương mại và phát triển bền vững
Hai bên khăng định cam kết theo đuôi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách là thành viên của Tô chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đây và thực hiện Tuyên bố 1998 của ILO về những nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động, bao gồm việc thúc đây phê chuẩn và thực thí có hiệu quả các Công ước cơ bản của ILO
® - Các nội dung khác của Hiép dinh EVFTA
Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý - thể chế, chính sách cạnh tranh và trợ cấp Các nội dung này phù hợp với
hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khô pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đây sự phát triên của thương mại và đầu tư giữa hai Bên
1.3 Cơ hội của Hiệp định EVETA lên cán cân thương mại
1.3.1 Về xuất khẩu
Cơ hội mở rộng thị trường, đây mạnh việc xuất khâu hàng hóa sang thị trường châu
Âu Thông qua Hiệp định này, sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường EU, một thị trường lớn với khoảng 500 triệu dân và đem lại nhiều
lợi ích như miễn thuế với ít nhất 90% số dòng thuế hàng hóa xuất khâu của Việt Nam
vào EU Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định
1.3.2 Về nhập khẩu
Với việc giảm thuế nhập khâu xuống 0% sẽ tạo ra cơ hội nhập khâu máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn tiên tiến từ thị trường EU một cách dễ dàng hơn, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của chính các doanh nghiệp trong nước Một số ngành nghề trước đây Việt Nam vốn phải nhập khâu nguyên liệu đầu vào hoặc sản phâm từ một số nước lân cận như Trung Quốc, Thái Lan thì khi EVFTA được ký kết, đó sẽ là cơ hội giúp Việt Nam có thê chuyên hướng, nhập khâu sang các nước trong khối EU Theo dự báo, nhờ Hiệp định EVFETA nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng khoảng 33,06% vào năm
2025 và 36,7% vào năm 2030
5|26
Trang 121.4 Thách thức của Hiệp định EVFTA lên cán cân thương mại
- EU là thị trường rất nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hang hóa Tuy nhiên, đề khai thác được thị trường này và tận dụng được những cơ chế ưu đãi từ Hiệp định EVFTA, các doanh nghiệp phải đáp ứng được một số quy nghiêm ngặt về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu sản xuất đối với sản phẩm chế biến, tác chế tạo; các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch động vật đối với các sản phẩm nông nghiệp bởi các nước EU rất khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, lao động, môi trường
- Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với không ít thách thức, rào cản kỹ thuật như
an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tế, quy tắc xuất xứ, dẫn nhân, môi trường Những quy định về xuất xứ nội khối, tý lệ nội địa hóa sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng tý lệ nguyên liệu phụ tùng cho các sản phẩm theo các quy tắc khắt khe, không dễ đáp ứng Các quy định này rất chặt chẽ, yêu cầu cao, đo vậy, hàng hóa của Việt Nam phải hoàn thiện nhiêu về chât lượng đề có thê vượt qua các rào cản này
6|26
Trang 13Chương 2
THỰC TRẠNG VẺ CÁC VÁN ĐÈ LIÊN QUAN ĐÈN ẢNH HƯỚNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA LÊN CAN CÂN THƯƠNG MAI CUA VIET NAM GIAI DOAN TU 2018 DEN CAC NAM
VE SAU
2.1 Tổng quan tình hình nhập khẩu
Trong giai đoạn 2015 - 2019, hoạt động nhập khẩu cũng có những thành quả
tích cực Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng trung bình của nhập khẩu đạt
với năm 2016, khá cao so với tốc độ tăng bình quân từ trước đó
Xét 6 tháng đầu năm 2021, trong bối cảnh làn sóng thứ tư của dich bénh Covid-19, da
có tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất và kinh doanh thương mại của nước ta Nhiều tỉnh thành có quy mô công nghiệp có số ca bệnh tăng cao, nhiều khu công
Page 7| 26
Trang 14nghiệp phải đóng cửa, nhiều nhà máy phải tạm dừng sản xuất Hoạt động sản xuất, xuất khâu của một số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp bị ảnh hướng Tuy
nhiên, tính chung trong 6 tháng đầu năm 2021, nhập khâu Việt Nam vẫn đạt được một
số kết quả đáng khích lệ: kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm tiếp tục duy trì ở mức tăng truong kha cao 36,1%, đạt 159,1 tỷ USD Kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường chủ yếu đều tăng cao so với cùng kỳ năm 2020: Trung Quốc tăng 53%; Hàn Quốc tăng 21,1%; ASEAN tăng 47,7%; EU tăng L6,3%%
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu và tốc độ gia tăng so với cùng kỳ
6 tháng
Nhập khẩu 81.12 80.96 101.08 111.06 120.85 116.90 159.10 Tốc độ tăng so với cùng kì 17.10 -0.20 24.90 9.90 8.80 -3.30 36.10
Về thị trường nhập khâu không có sự thay đôi lớn, xoay quanh chủ yếu ở các nước khối EU, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ Trong năm 2018 Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn nhất trong thị trường nhập khâu Việt Nam (27,63%), tiếp là Hàn Quốc
(20,05%), ASEAN
Page 8| 26
Trang 15Hình 2.2: Tỷ trọng nhập khẩu Việt Nam 2018
Tỷ trọng nhập khẩu Việt Nam 2018
@ Trung Quéc
# Hàn Quôc
m ASEAN Nhật Bản MEU
Kết quả sau khi EVFTA đi vào thực thi, trao đôi thương mại song phương giữa hai bên
đã có những tăng trướng tích cực Theo đó, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam
và EU trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 27,67 tỷ USD, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm
2020 khi Hiệp định chưa có hiệu lực, trong đó nhập khẩu từ EU vào Việt Nam đạt 8,2
tỷ USD, tăng hơn 19,1% so với cùng kỳ năm 2020 Con số này được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực (khoảng
33.06% vào năm 2025)
Các mặt hàng Việt Nam nhập khâu chủ yếu từ EU là linh kiện, phụ tùng ô tô, ô tô
nguyên chiếc các loại, được phẩm hàng điện gia đụng và linh kiện, chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh Các mặt hàng thiên về công nghệ, phương tiện và thiết bị vận tải dường như là điểm mạnh lớn nhất mà phía EU đã mang đến cho Việt Nam
Số liệu nhập khẩu khi hiệp định EVFTA có hiệu lực
Số liệu nhập khâu từ thị trường EU đạt con số 14.65 tỷ usd, không có sự giảm sụt quá lớn (giảm I,73%) so với năm 2019 là 14.91 ty usd Tuy nhiên trong 5 tháng thực thị
hiệp định EVFTA từ tháng 8 đến hết tháng 12 năm 2020, nhập khẩu từ thị trường EU
Page 9| 26
Trang 16sắp sỉ với con sô nhập khẩu ở cùng kì năm 2019 mặc dù có những tác động tiêu cực từ dai dich
Nhóm hàng được đự báo tăng nhập khâu nhiều nhất từ EU là phương tiện và thiết bị vận tải, chiếm khoảng 12% tông giá trị nhập khâu tăng thêm, nhóm hàng may móc thiết bị (10%), đệt may và điện thoại và linh kiện điện tử (6-7%), nông lâm thủy sản (5%) Xét về tông thể, EVFTA sẽ góp phần giúp đa đạng hóa thị trường Việt Nam đề không bị phụ thược quá nhiều vào một thị trường nào đó
Hình 2.3: Số liệu tình hình nhập khẩu chung của Việt Nam và nhập khẩu từ EU
Trang 17Hình 2.4: Số liệu trung bình nhập khẩu từ EU qua các tháng từ năm 2018 đến
Trong năm 2020, trung bình nhập khâu từ thang | dén thang 7 1a 0.621 ty usd va từ
tháng 8 đến cuối tháng 12 là 0.729 tỷ usd Đây là một dấu hiệu tích cực mà hiệp định
EVFTA mang lai vi so voi trung binh 11 thang của năm 2021, trung bình từ tháng 8 dén cudi tháng 12 không có sự chênh lệch quá lớn mặc dù có sự ảnh hưởng không nhỏ
từ đại dịch Covid-L9
2.2 Tổng quan tình hình Xuất Khẩu
2.2.1 Tình hình xuất khẩu chung
Trong giai đoạn 07 năm, từ năm 2015 - 2021 nền kinh tế Thế Giới xảy ra nhiều biến động lớn, trong đó có cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung (2018), điều này tạo ra nhiều
cơ hội tích cực cũng đồng thời tạo ra thách thức ảnh hướng tới Xuất Khâu Hoạt động xuất khâu trong giai đoạn này đã đạt được nhiều thành quả tích cực bằng chứng là hoạt động xuất khẩu tăng trưởng cao và liên tục qua các năm với tỉ lệ tăng trưởng trung binh lên tới 12% qua các năm Việc mở rộng thị trường xuất khẩu với đa dạng các loại hàng hóa và đa dạng chất lượng các loại hàng hóa mang tới hiệu quả cao
Page 11126
Trang 18Hình 2.5: Số liệu xuất khẩu 2015 — 2021
Về thị trường xuất khâu, cơ bản trong các năm 2018 trở về trước nhìn chung không có
sự thay đôi lớn, thị trường xuất khâu vẫn chủ yếu là các nước ASEAN, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, EU và Trung Quốc Trong đó Hoa Kỳ chiếm tý trọng lớn nhất trong thị trường xuất khâu của Việt Nam (19,4 %), theo sau đó là Trung Quốc
(17,1%), ASEAN ,(10,1%), Hàn Quốc (7,5%) và Nhật Bản (7.8%)
Page 12|26
Trang 19Hình 2.6: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam 2018
Tỷ trọng Xuất Khẩu của Việt Nam 2018
N Hoa Kỳ
I Trung Quốc ASEAN
ø Hàn Quốc
Nhật Bản Các Nước Khác
2.2.2 Tình hình xuất khẩu qua EU
Tác động tích cực mà EVETA mang lại
Hiép dinh EVFTA - European Vietnam Free Trade Agreement ( Hiép định thương mại
tự đo Liên minh Châu Âu — Việt Nam ) có hiệu lực kê từ ngày 01 tháng 8 năm 2020 đến hết ngày 18 tháng 12 năm 2020, các tô chức được uỷ quyền đã cấp gần 62.500 bộ chứng nhận xuất xứ (C/O) cho các mặt hàng để hướng ưu đãi tại thị trường EU với
kim ngạch 2,35 tý USD Điều này cho thấy, hiệu quả khai thác lợi ích ngay sau khi
Hiệp định được đưa vào thực thi là rất tốt
Gan 100% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khâu qua các lộ trình từng giai đoạn, đồng thời các thủ tục hải quan, pháp lý thương mại cũng được hai bên thống nhất thông qua đề tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt
Page 13|26