Cuốn sách được biên soạn trên cơ sở tham khảo các tài liệu hoá sinh nổi tiếng ở nước ngoài với mục đích cung cấp cho các thầy thuốc lâm sàng kiến thức cần thiết về xét nghiệm, khái niệm sinh lý, cáhc lấy bệnh phẩm, giá trị bình thường, nguyên nhân gây rối loạn các xét nghiệm và lợi ích lâm sàng của các xét nghiệm trong thực hành hàng ngày.
Trang 1
49 ma
uốn “Các xét nghiệm thường quy áp dụng irong thực hành lâm sàng” do
: PGS.TS Nguyễn Đạt Anh - Trưởng Bộ môn Hồi sức Cấp cứu - Trường Đại học
\c⁄ Y Hà Nội, Trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai và Dược sĩ chuyên khoa
II Nguyễn Thị Hương - Trưởng khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai biên soạn cùng
với sự tham gia của nhiều giáo sư, bác sĩ, dược sĩ đầu ngành của Bệnh viện Bach Mai va
Trường Đại học Y Hà Nội Cuốn sách đã giới thiệu cho các độc giả trong ngành mội tài
liệu tham khảo rất hữu ích để vận dụng trong thực hành bệnh viện, |
Cuốn sách được biên soạn trên cơ sở tham khảo các tài liệu hóa sinh rất nổi
tiếng của châu Âu như cuốn sách “Trích yếu các phân tích y học” (Compendium đAnalyses Médicales) cũng như cuốn “Phân tích kết quả các test chẩn đoán” (Interpretation of Diagnostic Tests - 2007) cla tac gia J Wallach và nhiều tài liệu hóa sinh lâm sàng cập nhật khác của các tác giả trong và ngoài nước - với mục đích cung cấp cho các thầy thuốc lâm sàng một công cụ làm việc hữu ích bằng cách nhắc lại ngắn gọn một số khái niệm sinh lý, cách lấy bệnh phẩm xét nghiệm, giá trị bình thường, nguyên nhân chính gây rối loạn các kết quả xét nghiệm và lợi ích lâm sàng của các xét nghiệm trong thực hành y học hàng ngày Tài liệu này cũng có thể được sử dụng trong đào tạo giảng dạy và có thể dùng để trích dẫn cho các để tài nghiên cứu
Cuốn sách cũng giới thiệu tóm lược cho bạn đọc một số phần phụ lục rất hữu
ích như hệ thống đơn vị Quốc tế SĨ trong ngành y tế, các trị số quy chiếu bình thường cùng với các hệ số chuyển đổi từ các đơn vị cũ (như gam/L, mg/mg ) sang hé so SI với phần từ vựng khá đầy đủ để làm rõ thêm một số các thuật ngữ chuyên ngành và
Tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách nay với độc giả
Hà Nội, tháng 02 năm 2010 GS.DS Lương Tấn Thành Nguyên Trưởng khoa Hóa Sinh - Bệnh viện Bạch Mai
Trang 2rên cơ sở những tiến bộ của các lĩnh vực khoa học về y học cơ sở như di
bệnh lý được hiểu rõ hơn, nhiều bệnh lý mới được phát hiện Việc ứng dụng
các tiến bộ của các chuyên ngành này vào y học thực hành như ứng dụng kĩ thuật
chẩn đoán, kĩ thuật xét nghiệm, kĩ thuật điểu trị đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ
cho y học
Để đáp ứng nhu cầu tra cứu tài liệu hoá sinh lâm sàng góp phan nang cao chat
lượng sử dụng xét nghiệm, nhận định và biện luận được kết quả xét nghiệm sinh hóa phục vụ cho việc chẩn đoán và theo đõi điều trị người bệnh, chúng tôi biên soạn cuốn
sách “Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng”
Không có ý định khảo cứu tường tận tất cả các vấn để, mục đích cơ bản của cuốn sách này nhằm cung cấp cho các thầy thuốc lâm sàng một công cụ làm việc hữu ích bằng cách nhắc lại ngắn gọn một số khái niệm sinh lý, cách lấy bệnh phẩm xét
nghiệm, giá trị bình thường, nguyên nhân chính gây rối loạn kết quả xét nghiệm lâm
sàng và lợi ích lâm sàng của xét nghiệm trong thực hành y học hàng ngày
Trên cơ sở của y học bằng chứng (Evidence Based Medicine), chúng tôi đã cố gắng cập nhật những thông tin mới, có giá trị thực tế cao nhất có thể để giúp các thầy thuốc lâm sàng bổ sung các kiến thức cập nhật trong lĩnh vực hóa sinh lâm sàng Việc làm của chúng tôi luôn trung thành với phương châm của chúng tôi trong việc phổ biến thông tin y học:
“Hiểu tốt hơn để chỉ định xét nghiệm tốt hơn
Chỉ định xét nghiệm đúng hơn để chữa bệnh giỗi hơn”
Cuốn sách được xây dựng với cấu trúc các từ khóa xét nghiệm theo trình tự
ABC tiếng Việt để giúp bạn đọc dễ tra cứu Hy vọng cuốn sách sẽ giúp cho các bác sĩ, sinh viên y khoa và các bạn đọc nhiều điểu bổ ích cho công việc điều trị hàng ngày
của mình
truyền, sinh học, sinh học phân tử, sinh lý bệnh học, hoá sinh học nhiều
Trang 3CHU BIEN PGS TS Nguyén Dat Anh
(Trưởng Bộ môn Hỗi sức Cấp cứu - Trường Đại học Y Hà Nội
Trang 4
Tham gia biên soạn
PGS TS Pham Quang Vinh
Trưởng Bộ môn Huyết học - Trường Đại học Y Hà Nội Trưởng khoa Huyết học - Bệnh viện Bạch Mai
_PGS.TS Phạm Thiện Ngoc
Trưởng Bộ môn Hóa Sinh - Trường Đại học Y Hà Nội
PGS.TS Nguyễn Khoa Điệu Vân
Phó trưởng Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội
Trưởng khoa Nội tiết và Đái tháo đường - Bệnh viện Bạch Mai
ThS Nguyễn Văn Chỉ
Phó trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai
TS Nguyễn Đạt Nguyên
Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Hữu Nghị
ThS Mai Duy Tôn Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai
TS Lương Thúy Quỳnh
Trưởng khoa Hóa sinh - Viện Lão khoa Quốc gia
Trang 5
£ 5\ uốn “Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong tuặc hành lâm sàng” do
PGS.TS Nguyễn Đạt Anh - Trưởng Bộ môn Hồi sức Cấp cứu - Trường Đại học
5= Y Hà Nội, Trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai và Dược sĩ chuyên khoa
II Nguyễn Thị Hương - Trưởng khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai biên soạn cùng
với sự tham gia của nhiều giáo sư, bác sĩ, dược sĩ đầu ngành của Bệnh viện Bach Mai va
Trường Đại học Y Hà Nội Cuốn sách đã giới thiệu cho các độc giả trong ngành một tài
liệu tham khảo rất hữu ích để vận dụng trong thực hành bệnh viện |
Cuốn sách được biên soạn trên cơ sở tham khảo các tài liệu hóa sinh rất nổi
tiếng của châu Âu như cuén sach “Trich yéu cdc phan tich y hoc” (Compendium đAnalyses Médicales) cũng như cuốn “Phân tích kết quả các test chẩn đoái” (Interpretation of Diagnostic Tests - 2007) cua tac gia J Wallach va nhiéu tài liệu
hóa sinh lâm sàng cập nhật khác của các tác giả trong và ngoài nước - với mục đích
cung cấp cho các thầy thuốc lâm sàng một công cụ làm việc hữu ích bằng cách nhắc lại ngắn gọn một số khái niệm sinh lý, cách lấy bệnh phẩm xét nghiệm, giá trị bình thường, nguyên nhân chính gây rối loạn các kết quả xét nghiệm và lợi ích lâm sàng của các xét nghiệm trong thực hành y học hàng ngày Tài liệu này cũng có thể được sử
dụng trong đào tạo giảng dạy và có thể dùng để trích dẫn cho các đề tài nghiên cứu
Cuốn sách cũng giới thiệu tóm lược cho bạn đọc một số phần phụ lục rất hữu
ích như hệ thống đơn vị Quốc tế SĨ trong ngành y tế, các trị số quy chiếu bình thường cùng với các hệ số chuyển đổi từ các đơn vị cũ (như gam/L, mg/mg ) sang hệ số SĨ với phần từ vựng khá đây đủ để làm rõ thêm một số các thuật ngữ chuyên ngành và các hội chứng lâm sàng Ít gặp
Tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách này với độc giả
Hà Nội, thang 02 nam 2010 GS.DS Lương Tấn Thành Nguyên Trưởng khoa Hóa Sinh - Bệnh viện Bạch Miai
Trang 6
_ tên cơ sở những tiến bộ của các lĩnh vực khoa học về y học cơ sở như di
truyền, sinh học, sinh học phân tử, sinh lý bệnh học, hoá sinh học nhiều
bệnh lý được hiểu rõ hơn, nhiều bệnh lý mới được phát hiện Việc ứng dụng các tiến bộ của các chuyên ngành này vào y học thực hành như ứng dụng kĩ thuật chẩn đoán, kĩ thuật xét nghiệm, kĩ thuật điều trị đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho y học
Để đáp ứng nhu cầu tra cứu tài liệu hoá sinh lâm sàng góp phần nâng cao chất
lượng sử dụng xét nghiệm, nhận định và biện luận được kết quả xét nghiệm sinh hóa phục vụ cho việc chẩn đoán và theo dõi điều trị người bệnh, chúng tôi biên soạn cuốn
sách “Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng”
Không có ý định khảo cứu tường tận tất cả các vấn để, mục đích cơ bản của cuốn sách này nhằm cung cấp cho các thầy thuốc lâm sàng một công cụ làm việc hữu
ich bang cách nhấc lại ngắn gọn một số khái niệm sinh lý, cách lấy bệnh phẩm xét
nghiệm, giá trị bình thường, nguyên nhân chính gây rối loạn kết quả xét nghiệm lâm sàng và lợi ích lâm sàng của xét nghiệm trong thực hành y học hàng ngày
Trên cơ sở của y học bằng chứng (Evidence Based Medicine), chúng tôi đã cố gắng cập nhật những thông tin mới, có giá trị thực tế cao nhất có thể để giúp các thầy thuốc lâm sàng bổ sung các kiến thức cập nhật trong lĩnh vực hóa sinh lâm sàng Việc làm của chúng tôi luôn trung thành với phương châm của chúng tôi trong việc phổ biến thông tin y học:
“Hiểu tốt hơn để chỉ định xét nghiệm tốt hơn
Chỉ định xét nghiệm đúng hơn để chữa bệnh giải hơn”
Cuốn sách được xây dựng với cấu trúc các từ khóa xét nghiệm theo trình tự
ABC tiếng Việt để giúp ban đọc đễ tra cứu Hy vọng cuốn sách sẽ giúp cho các bác sĩ, sinh viên y khoa và các bạn đọc nhiều điều bổ ích cho công việc điểu trị hàng ngày
của mình
Trang 7Mặc dù được biên tập công phu với sự góp sức của nhiều chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực hoá sinh lâm sàng, huyết học và các thầy thuốc lâm sàng có
kinh nghiệm, cuốn sách vẫn có thể còn những điểm hạn chế và thiếu sót, các tác
giả mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn
thiện hơn
Thay mat các tác giả PGS.TS Nguyễn Đạt Anh | Trưởng Bộ môn Hồi sức Cấp cứu - Trường Đại học Y Hà Nội
Trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai
Trang 9Php,
- TIẾNG
Tiếng Anh Tiếng Pháp Te géc
MƯỚC NGOÀI (TIẾNG ANH VÀ PHÁP) -
Alanine Aminotransferase
Arterial Blood Gases Blood Gases
Anticardiolipin Antibody Cardiolipin antibody
Alpha-Fetoprotein Maternal Serum Alpha-Fetoprotein Triple Marker
Alphafoetoprotéine 0-foeto-protéine
Alanine aminotransferase GPT
Aspario-aminotransferase
Angiotensin-Converting Enzyme
Acetyl choline
Adrenocorticotrapic rormone
Corticotropin
Kháng thể kháng nhân Alpha -Antitrypsin
ALT hay SGPT (Glutarnic- Pyruvic Transaminase
Alanine aminotransferase hay GPT (SGPT)
Asparto-aminotransferase nay SGOT
Enzym chuyén doi
angiotensin Acetyl cholin
ACTH hay kích tố vỏ
thượng thận
Trang 10Acquired immunodeficiency
syndrome
Alkaline phosphatase Alanine Aminotransferase Antinuclear Antibody Test
Anti-Neutrophil Cytoplasmic Antibody
Hepatitis B surface antibody
Hormon chống bài niệu
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Huyết thanh chẩn đoán AIDS
Peptid gay tang thải natri
niéu typ A hay peptid tang
thải natri niệu nguồn gốc tâm
nhĩ
Xét nghiệm tìm kháng thể kháng DNA
Trang 11Brain Natriuretic Peptide
B-Type Natriuretic Peptide
Blood Urea Nitrogen | Urea nitrogen in the blood
_Đotỉ trọng khoáng ct của |
Nông độ B-hCG huyết tương - ue
| Týp B của peptid gay tăng -
_ thải natri niệu
Kháng thể kháng virus viêm gan C
Khang thé kháng virus viêm -
cương
Canxitoan phan/Canxiionhéa
Khang nguyén ung thu 15-3 _
Kháng nguyên ung thư 125 s
Kháng nguyên ung thư 19-9 7
Kháng nguyên ung thư 195:
Trang 12> Protein phan ting Cc
- Chup cat lớp vi ¡tính hay
2 chụp CT
ˆ Tropinin l của tim Troponin T của tim Phim chụp Xquang ngực
Trang 13Disseminated intravascular
coagulation Deep vein thrombosis Estrone
Estradiol
- Estriol
Epstein-Barr virus
Electrocardiogram Electroencephalography
Enzyme-linked immunosorbent assay Electrocardiography Electromyography
- Erythropoitin
a Electrophysiologic study Electrophysiologic study |
_Endescopic retrograde cholangiopancreatography
Điện não đồ
Phương pháp xét nghiệm | miễn dịch enzym
_ Điện tâm đồ
Điện cơ
: : Erythropoietin
| Thăm dò điện sinh lý
Chụp tụy đường mật ngược : i
dòng qua nội soi Tốc độ lắng hồng cầu
Nong dé alcol hay cén (hay - ethanol) trong mau a
Yéu t6 khang nhan
Néng dé glucose mau lc déi
Trang 14
FBIPs si Fibrin Breakdown Products
- OS FDIPS_ Fibrin Degradation Products
` : FPG a nh -._ Fasting plasma glucose
ee ee FSPs ` THỊ oe Fibrin Split Products -
_ Gamma- -glutamyl
"- transpeptidase |
vn Hormon tăng trưởng
ẹ Asparto- -aminotransferase : s | (hay AST) |
Trang 15_ Hepatitis C Virus
Hepatitis D Virus
| s / Hepatitis B core antibody o |
Kháng thể với virus viêm gan
Hemoglobin
Hemoglobin bi glycosyl hea
hay gắn đường _
-_ Virus viêm gan C
Virus viêm gan D
Ty Virus viêm gan È
_ Hepatitis B surface antibody
oe oe ¬ nguyên bề mặt của vị virus
ee wid ganB
- - Hepatitis B surface antigen - |
7 Kháng t nguyên lõi virus viêm 1 gan B |
: _ Virut việm gan C-
~~ Virus vier gan B
Trang 16"` ¬ Hepatitis D virus
cet ge ure tuệ par voie orale
- Hyperglycémie provoquée |
IV : hos | oo sạn Human immunodeficiency
“oe HIV, — - _ _ - Human immunodeficiency `
mù tui cố _ "¬ ¿ ở ngudi typ 2 —
: Human Leul kocyte “Antigen :
ee Hi stocompatibi lity Anti tigen `
, High-sensitivity CRP : ự CRP siêu nhạy |
ImmunoglobulinA -
Immunogl obulin E | | " :
ImmunogiobulinG
Immunoglobulin Me yên
Insulin-like growth factot-1 ễ |
ce 3 giống Insulin
-_ Virut viêm gan D
Virut viêm gan E
Nghiệm pháp gây tăng
đường huyết băng
đường uống
Virus gây suy giảm miễn dịch
Virus gây suy giảm miễn dịch -
| Khang nguyên bạch cầu củ
người
_ Hệ thống HLA A hay hé thống -
_ tương hợp tổ chức ở người ˆ
Vi khuẩn Helicobacter Pylori
Virut herpes simplex 7
- Virut hướng tế bào mphoT của người
Globulin miễn dịch A _
Globulin miễn dịch D _-
Globulin miễn dịch E
Globulin mién dich G
Globulin mién dichM “`
IGF-1 hay yéu tố tăng trưởng
ị : INR hay Chi sé binh thường -
- hóachuẩnQuốctế
lon kali
17 - Cetosteroids
Trang 17Lactate dehydrogenase
Low density liooprotein
Lupus érythémateux aigu disséminé
Lower esophageal sphincter
Luteinizing Hormone
Hormone lutéinisante Lumbar puncture Microalouminuria
Mean corpuscular hemoglobin
Mean corpuscular nemogiobin concentration Mean corpuscular volume
Myasthenia gravis Magnesium
Magnetic resonance venography
Maternal Serum Alpha- Fetoprotein
eucine aminopeptidase
Lactat dehydrogenase Lipoprotein ti trọng thấp
_ Thể tích trung bình hồng cầu: -
Bệnh nhược cơ
| Magiê
Test chẩn đoán tình trang
tăng bạch cầu đơn nhận,
nhiễm trùng hay test Paul Bunnell- Davidsohn
Chụp hình tưới máu cơ tìm - „
- Chụp mạch dựng hình bằng - 2 MRI
MRI hay Chup c6ng huéng tit
Chup MRI tinh mach
Nồng độ AFP huyết thanh
của mẹ
Trang 18
Sodiurn Numération formule sanguine
Phosphatases acides
prostatiques
Paul-Bunell-Davidsohn test Porphobilinogen
Protein C
Polymerase chain reaction
Packed cell volurne
Ủng thư biếu rnô túy tuyến giáp
Độ bão hòa oxy
Test dung nap glucose hay
nghiệm pháp gây tăng đường huyết bằng đường uống 7-Hydroxycorticosteroid
Ap lực riêng phân của CO, máu động mạch
Áp lực riêng phan ctia O, mau
động mạch
Phosphatase axit tuyến
tiền liệt Test Paul-Buneli-Davidsohn Porphobilinogen
Protein C
PCR (phản ứng chuỗi oolymerase trong kích thích nhân bản gen của sinh học
phân tử)
Hematocrit
Trang 19Positron Emission
Tomography Single Photon Emission
Computed Tomography
(SPECT)
Prostaglandin I,
Prostacyclin Pyruvate kinase Phenylketonuria
Prostatic specific antigen
Prothrombin time
Percutaneous transluminal
coronary angioplasty Parathyroid hormone Partial thromboplastin time
Propylthiouracil Radioactive iodine uptake
Rheumatoid factor Rheumatoid Arthritis Factor Rapid Plasma Regain
Reverse T,
Syndrome of inappropriate
antidiuretic hormone secretion
Sản phẩm thoái giáng của
fiorinogen va fibrin PET hay SPECT
Prostaglandin |, hay prostacyclin
Thời gian prothrombin
Dat stent dong mach vành
Trang 20Serum glutamic oxaloacetic
transaminase
Serum glutamic-DyrUViC - transaminase
Triiodothyronine Uptake Test Resin T, Uptake
Thyroxine
_ Free thyroxine Index (FTI) —
Thyroxine binding globuline 1"
_ Temps de céphaline activé -
Temps de céphaline
Temps de céphaline kaolin :
Thrombin clotting time
Transesophageal echocardiography Triglycerides
- Thyroglobulin - Toral Iron-Binding Capactty Bone mineral density
Nông độ Dehydroepiandosteron huyết
- SPECT hay PET
Điện di protein huyết thanh
Triiodothyronin hay T,
Test bát giữ T,
Thyroxin hay T, Chỉ số thyroxin tự do Globulin mang thyroxin |
Thời gian cephalin được hoạt -
Thời gian cephalin |
Thời gian cephalin kaolin oy:
_ Thời gian tạo cục đông _
- thrombin |
Siêu âm thông qua đường “`
Triglycerid Thyroglobulin
- Khả năng gắn sắt toàn phần _
Chỉ số T để đánh giá mật độ chất khoáng xương
Trang 21Va 09115: 22% 1 fg Ín th ie! i CHOVTYIOUE RGCEE CPMCH
fWVfOil-S stimulath AO MOP Mae i neat
Pe Taux de prothrombine Thdi glan prothrombin
Tissue polypeptide antigen Khang nguyén polypeptid
tổ chức
Anticorps anti-récepteursde — Kháng thể kháng thụ thể TSH
la TSH
iy Urography intraveineuse Chụp cản quang hệ tiết niệu
VDRIL Venereal Disease Research Huyết thanh chân đoán giang
M5 Vitesse de sédimentation Tốc độ lắng máu WEY Varicella- zoster virus Varicella-zoster virus
WG Wegener's granulomatosis Bénhu hat Wegene
Z-SCOres Bone mineral density Chỉ số Z để đánh giá mật độ 6
chất khoáng của xương
Trang 22MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Lời nói đầu
Trang 23
CIO 6 60
COrtiSOl ooo eccecccssssssssssssesssssssssessssssnsscsssssssssasssesesesasssssecsssssssssnnneeeeseceseeeese.84
GHP @Pticl ooo seccsescssscseessevstcsesceacsseascascatesaussususssssseseeesescececceccesececccces 89 Creatin phosplholinase và các lsoenzWm lv kg set 92 Creafinin rmáU - - cc HT S113 S3 H121 111555 97 | CYBOKI oo cssessssscssssscssssssscsssusenscausacsecsccssvausausussussascacussesceceescercese, 103 3s 6 105
DO GO MMOL CUA MAU .cccscecceccsoceccescsscsscsacsssstessscscsecceesceceeceseccececene 110
Độ thấm hấu máu 2s sx2E2E1211101111711221171 15s cvee 115
Độ thâm tAu MSU oes ccccccsssecssessvsscsesscscssecssessucessscesecescsesscesecesce 118
Erythropoietin (EPO) .c.cccccsssssccsocsscsscescesssssssessessscescsocesececenseescese 121
=>, 0 123 Ethanol n9 ng n1 TH 0 1 BH 3 55.59 0Á g4 SƠ 5s sec 128
IFlbrÏinO@@ñ Q0 HH ng HH ng ng n ngang 133 Gamma globulin hay globullim mi@n CiGh .ccccccccccccccsccosccscseecceesee 139 Gamma-glutamyl-transferase (gamma GT) soeneneseneensesenessscssssssusnssenees 151
Globulin mang thyroxin (TIBG) - G La H2 HH1 HA HH n3 ng soc 153 GlOUlIM tUa Lah eescessccsescecccncccesccarccussenacssassusstecusesssecseceaseeees 161 GÏUGAG@O Q00 00H HT ng ng KH ng HH n5 555155555 i64 GIUCOSE MAU .cessssssesesessscssscssccecsvececesccsaecenscssecsussausassuesssesesesevenavecs 166 FI@PCOGIOWEM .sscesessscseusstsssecsssseceseccescsscesuecseceascaussuesauestesetecaresesseaes 173
IG TMOG IONIAN .sesssssseccesscessccesscensecesccsaceccsccsusvsuseeruseetesesaseesseceresenseees 177
Hemoglobin bj glycosyl hóa hay gắn đường, 182
Trang 24HOormon can gia I Ge ) pcvcccuccocuccecececesscecenegevesscsosenecccoceveccscucacsscasenenscssegsseoees 187
_ Hormon chống bài miệu - 525 2n Hee 191
Hormon kich thich tao nang trứng hay FSHl -ceeeseeees 194
Hormon kich thich tuyến giáp (TSHJ) .xsererrre 498
Hormon tạo hoàng thê hay LH t1 930 tu k9 3 px 50035 203
iormon tăng frưởởñnG - con nàn ng ng ng th 207
- m .ÔỎÔ 213
Huyết thanh học chân đoán virus viêm gam . -.e 230
Huyết thanh học chẩn đoán virus viêm gan B ¬ 237
In ˆ 248 l4:1)ÄHH 251
Kháng nguyên bạch cầu người (ÍLL) . -cseeesrereeeersrrree 256 Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiên liệt -.seeerrerrerin 259
Kháng nguyên ung thư 15-3 hay CA 15-3 ciằằeeeirie 263
Kháng nguyên ung thư 19-9 hay CA 19-9 .àằằìŸseeeeeeree 265
| Khang nguyén ung thw 125 hay CÁ-125 se " 267
Kháng nguyên ung thư biêu mô phôi . - ' Kháng thê kháng ADN .-cese LH H4 4.13141538181315 9s h 274
Kháng thê kháng bào tương của bạch câu đoạn trung tính 276
Kháng thê kháng cardiolipin " 278 Khang thé khang streptolysin-O hay ASLO .-. see 282
Kháng thể kháng nhân . co nong 284
Kháng thê kháng thyroglobulin C11 131315155056 ceczzee 288
Khoảng trống anion -cccSoeeeneneieieesesrsrrrersesieec.2 |
Trang 25Laeftaf hay.a€ÏØ ÍaGÏÏG LLQ HQ HH5 ng g5 8y se crủ 294
Lactat dehydrogenase và các isoenzym của LH 297
Methemoglobin cunuauanunsnneoesoaeetaccacssseresstencssosenssovsoascunaisncuceccecseautenaeausesnts 308
Ilicroal6urmin niệu on n1 H91 H11 HH HH, 311
IMly@@jÌ©lbÏrn - 1 s3 111115111121 171 18111111 0117311151515525E8 25021 gsce 315
Nateh occ eccsssccsesssssscusssucsucceuecsecsssesseseuectsscssnssssecsscessversecesessecsusssuscavessseesn 318
Ngưng tập tiểu Cau Voi Collagetn .ccccccccsececsssssssssesssessesseseusesscescscece 324
Peptid gây thải natri qua nước tiêu se 334
Phosphaftase acid ssuusessussstsusestasusesssuesssstectassesasecsseseseueecee 337
Phosphatase kiêm LH Q.1 HH HT HH g HH HH sen segereesed 340
IPÌasmÌnO@€P - Q Q0 ng ng g8 55: 345
Pregnanediol niéu sesucnessuetasceseeacenes ¬ 348
PregnanefriỌ iÏỆU: Q00 ng gu me 351 Progesteron " Ả SE KH KP rhrhe 353 IProfein phản Ứng C c 212021 ng nhe 359
Protein toan phan — 363
Sản phẩm thối giáng của fibrinogen và fibrin 372
Sat huyEt thamh oo ececcccecesescsceseccececescscecsesseesceees "¬ ¬ 377 Test bắt giữ triïodoflhyronim -cc con tt n2 1221521215225522225525222255e 382 Test chân đốn nhiễm Cyfomegalovifus .-.- cs-csesssrcree 384
Test chân đốn nhiễm Epstein-barr virus .csec.ee 387
Test coombs trực tiếp -ss nong eerreeeei 390 Test eoomibs gián (Ếp LH ngn HH ng SH g1 ng se, 393
Trang 26Test dung nap glucose nay nghiém phap gay tang đường huyết bằng
đường Uống .-ceccseeeneeeeererrrrrrreirrrrtrrirrirerrreeranrre 2 9n gen th 395
TSI hay globulin mi ién dich kich thích giấp . - " "— 490
T, toàn phân .-eeerrrrrrrrerrerrrrrrrtrrtrrrrrtrrrrtrrtrrrnrr khien 452
Xét nghiệm các chất khí trong máu động mạch eeee 479
_ Xét nghiệm vi khuẩn học bệnh phẩm phân . - ecoceseuenes 490
Xét nghiệm tổng phân tích nước tiéu ¬ ÐÔÔ 494
Xét nghiệm các yếu tố đông máu ¬ 515
Yếu tố dạng thấp eerrerrrrrrrrrrrrn "— 524
Trang 27„ẩ
IP lau lục
: Phu lục 7: Các giá trị quy chiếu bình thường theo cáe phịng
xét nghiệm tại ÍMỹ ng HH HH neo 529 Phụ lục 2: Giá trị tham chiều tại Ihoa hĩa sinh Bệnh viện
Bạch ÌMlaÏ HH1 01 1s run 903
Phụ lục 3: Hệ thong don vi quéc té (SI) ứng dụng
WONG MOa Sim LAM SANG .ccececccescesceasceocesccsacssessecsuccseceeseseeeeees 569
Phụ lục 4: Quy tắc chung khi sử dụng xét nghiệm 585
[Phụ lục 5: Phân loại và đanh pháp Enzym -.oc 2c cscs 591
Đảng gợi ý chỉ định các xét nghiệm máu và nước tiểu theo nhĩm bệnh
Trang 30Axit uric
(Acide Urique / Uric Acid)
NHAC LAI SINH LY
Axit uric là một chất có TLPT 169 dalton, có nguồn gốc từ quá trình đị hoá các bazơ
purin (adenin va guanidin) ctia cdc axit nucleic
Các nguồn chính tạo axit uric trong cơ thể bao gồm:
1 Các thức ăn chứa purin (100 - 200 mg/ngày)
2 Từ nguồn axit uric nội sinh đo quá trình thoái biến các axit nucleic của cơ thể (600
mgingày)
Quá trình tổng hợp nói trên được thực hiện chủ yếu ở gan và ở mức ít hơn tại niêm mạc
ruột
Quá trình tổng hợp axit uric cần tới sự xúc tác của enzym xanthin oxydase Allopurinol |
ức chế enzym này và được sử dụng để điểu trị tình trạng tăng axit uric máu
Các con đường thải trừ chính của axit uric trong cơ thể bao gồm:
1 Qua nước tiểu (400 - 1 000 mg/ngày): Ở thận, axit uric được lọc qua cầu thận, 95%
lượng lọc được tái hấp thu ở các ống lượn gần, rồi được bài xuất tích cực ở các ống lượn xa
2 Qua đường tiêu hoá (100 - 200 mg/ngày): Mặc dù đây là con đường thải trừ yếu, tuy
vậy có thể thấy axit uric trong mật, dịch vị và các dịch tiết của ruột
_ Tăng quá mức nồng độ axit uric trong huyết thanh có thể gây tình trạng lắng đọng
chất này tại các khớp và mô mềm gây bệnh gout (một tình trạng đáp ứng viêm đối với sự
lắng đọng của các tinh thể urat) Các tình trạng gây nên một quay vòng tế bào (turnover)
nhanh và/hoặc gây chậm trễ bài tiết axit uric của thận có thể gây tăng nồng độ axit uric
huyết thanh (tăng nồng độ axit uric máu [hyperuricemia]) Lượng axit uric trong nước
tiểu tăng quá mức có thể bị kết tủa và hình thành sỏi urat trong hệ tiết niệu Các nguyên
nhân gây tích tụ axit uric trong cơ thể thường gặp nhất là cơ địa di truyền với khuynh
hướng gây tăng sản xuất quá mức axit uric và suy giảm chức năng thận gây giảm khả nắng
bai tiét axit uric
Cần nhắc lại là axit uric kết tủa khi nước tiểu có pH axit và các tinh thể axit uric thấu
tia X (không cản quang) Khi nghi ngờ có sỏi thận loại axit uric, do chụp phim Xquang bụng
Trang 31
Cac xét nghiém thutng quy dp dung trong thuc hanh lam sang
không thấy sồi cản quang, chẩn đoán cần dựa trên siêu âm hay chụp hệ tiết niệu có tiêm thuốc
cản quang (UTV)
| Trong trường hợp viêm lchớp, định lượng axit uric trong dich khớp hữu ích trong chẩn
đoán phân biệt giữa viêm khớp do tăng axii nric trong máu (bệnh gout) với viêm khớp do
các căn nguyên khác (chấn thương, thoái khớp, viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp do
pyrophosphat hay do viêm)
Cần ghi nhận là nguy cơ bị viêm khớp trong bệnh gout có mối tương quan với nồng độ
axit uric trong mau và nguy cơ này irở nên quan trọng khi nồng do axit uric trong mau > 530
umol/L (9 mg/dL) Tuy vay, cé tt 20 dém 30% cdc trudéng hợp viêm khớp do gout có nồng độ
axit uric huyét thanh binh thudng
Công thức tính hệ số thanh thải axit uric như sau:
Nông độ axit uric nước tiếu (mưmnol/ngày) x Thể tích nước tiếu 244 giờ (L)
Nông d6 axit uric huyét thanh (mmol/L)
Hệ số thanh thải này cho phép đánh giá khả năng thải trừ axit uric của từng cá thể
Hệ số thanh thải axit uric phụ thuộc vào:
- — Mức lọc cầu thận
- Khả năng tái hấp thu của các ống thận gần
- Khả năng bài xuất của các ống thận xa
Oe === Ng
‘MUC DICH VA CHI BINH XET NGHIEM
Dé chan đoán các bệnh lý gây biến đổi nồng độ axit uric
CÁCH LẤY BỆNH PHẨM
Máu: XN được tiến hành trên huyết tương Thường cần yêu cầu BN phải nhịn
din 4 - 8h trước khi lấy máu XN tùy theo kĩ thuật xét nghiệm được sử dụng
Nước tiểu: thu bệnh phẩm nước tiểu 24h |
Trang 32Axit uric
- Đo màu
| Tuy vay, kết quả của phương pháp định lượng nồng độ axit uric bằng cách đo
màu có thể bị biến đổi khi trong huyết thanh có mặt một số chất như:
GIA TRI BINH THUONG
-1 Nồng dé axit uric trong mau
- Nam: 3,6 - 8,5 mg/dL hay 214- 506 umol/L
Các nguyên nhân chính thường gặp là:
- Tang axit uric mau tién phat (30% BN gout thudc loại vô căn)
- _ Phá hủy tổ chức (Vd: sau hoá trị liệu, xạ trị) -
- Gia tăng chuyển hóa tế bào (Vd: bệnh lơ xê mi cấp, u lympho)
- _ Thiếu máu do tan máu (Vd: sốt rét, bệnh hồng cầu hình liềm, thiếu G6PD)
~_ Thức ăn chứa nhiều purin
Trang 33Nhiễm toan lactic
Suy tim ứ huyết
Các thuốc gây giảm thải axit uric qua nước tiểu:
Aspirin (liều thấp)
Thuốc lợi tiểu
Probenecid (với liều thấp)
Phenylbutazon (với liều thấp)
GIAM NONG DO AXIT URIC TRONG MAU
Các nguyên nhân chính thường gặp là:
Hội chứng tiết hormon chống bài niệu (ADH) không thích hợp (SIADH)
Tổn thương các ống thận gần (Vd: do tình trạng khiếm khuyết tái hấp thu)
Trang 34Axit uric
- Cac thudc gay déc cho té bao dé diéu trị bénh ung thu (cytotoxic drugs)
Thudc can quang
CAC YEU TO GOP PHAN LAM THAY DOI KET QUA XÉT NGHIỆMI
- Các thuốc có thé lam tăng nông độ axit uric máu là: Adrenalin,
acetaminophen, ampicillin, axit ascorbic, thuốc chẹn bêta giao cảm, caffein, các
hóa chất điều trị ung thư, cyclosporin, diltiazem, thuốc lợi tiểu nhóm thiazid, G-CSF,
isoniazid, levodopa, lisinopril, nethyldopa, niacin, thuốc kháng viêm không phải
steroid, phenothiazin, rifampin, salicylat, sildenafil, theophyllin, warfarin
- Các thuốc có thé lam giảm nông độ axit uric máu là: Acetazolamid,
allopurinol, aspirin (liễu cao), chlorpromazin, corticosteroid, enalapril, estrogen,
griseofulvin, lisinopril, lithium, mannitol, marijuana, probenecid, salicylat,
verapamil, vinblastin
LỢI ÍCH CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG AXIT URIC
1 XN không thể thiếu trong xác định
- _ Cơn đau quận thận
-_ Các thiếu máu do tan máu (sốt rét, bệnh hồng cầu hình liém)
- _ BN được điều trị bằng hoá trị liệu hoặc xạ trị
BN thực hiện liệu trình nhịn đói hoàn toàn hay chế độ ăn < 800 calo/ngày
=_ BN nghiện rượu
_ 3 XN hữu ích trong theo dõi mức độ nặng và tiên lượng các BN nhiễm độc
thai nghén nặng với nguy cơ sản giật và tiền sản giật
Trang 35
Cac xét nghiém thuong quy ap dung trong thuc hanh lam sang
LOW {CH CUA XET NGHIEM XAC DINH HE SO THANH THAI AXIT URIC
1 XN cho phép chan dodn phan biệt
- Tangaxit uric mau liên quan với tình trạng tăng sản xuất (hệ số thanh thải
axit uric bình thường hay tăng)
- - Tăng axit uric máu thứ phát do giảm thải trừ (hệ số thanh thải axit uric giảm)
4, XN cho phép tách biệt
- _ Tổn thương các ống thận gần (hệ số thanh thải axit uric tăng)
- én thương các ống thận xa (hệ số thanh thải axit uric giảm)
CAC CANH BAO LAM SANG
- Néu phat hién thay BN có tình trạng tăng axit uric máu, cần hướng dẫn
BN tang khẩu phần nước uống hàng ngày để dự phòng nguy cơ bị sỏi thận
Khuyên BN tránh uống rượu (do đồ uống có cồn gây ức chế bài tiết tỉnh thể urat
_=_ Nếu phát hiện BN có tăng nổng đệ axit uric bài tiết qua nước tiểu, cần
- hướng dẫn BN sử dụng các thức ăn chứa ít purin Các nguồn thực phẩm có hàm lượng purin cao bao gồm: măng tây, các đồ uống có chứa caffein, nấm, rau bina (spinach), men rượu bia và các phủ tạng động vật (Vd: gan và than)
Trang 36
ACTH
(Adrenocorticotropic Hormone / Corticotropin)
NHAC LAI SINH LY
Khi đáp ứng với một stress, vùng dưới đồi (hypothalamus) tiết hormon gây giải phóng
hormon hướng thượng thận (corticotropin - releasing hormon [CRH]) Hormon này kích
thích thùy trước tuyến yên tiết ACTH (hormon hướng thượng thận [adrenocorticotropic
hormone]) Khi được tiết ra, ACTH kích thích vỏ thượng thận tiết cortisol là một hormon
thượng thận loại corticoid chuyển hóa đường (glucocorticoid hormone) Nếu nồng độ
cortisol trong máu tăng lên, cơ chế điều hòa ngược (-) (negative feedback) sẽ kích thích tuyến |
yên giảm sản xuat ACTH
Trang 37
Cac xét nghiém thutng quy dp dung trong thyc hank lim sing
Nông độ ACTH máu có các biến đổi theo nhịp ngày đêm, với nồng độ đỉnh (peak levels) xây
ra trong thời gian từ 6 đến 8 giờ sáng và nồng độ đáy (trough levels) xy ra trong thời gian từ 6 đến
11 giờ tối Nông độ đáy bằng khoảng 1/2 đến 1/3 nồng độ đỉnh
JMlỤC ĐÍCH VÀ CHỈ ĐỊNH XIẾT MGHIIỆMI
1 Để khẳng định nguồn gốc của một hội chứng Cushing là ở vùng dưới đồi, thượng thận hay lạc chỗ và để xác nhận hiệu quả của điều trị
2 Để khẳng định một suy thượng thận có nguồn gốc cao hay thấp
3 Để thăm dò chẩn đoán toàn bộ hệ thống enzym thượng thận và theo dõi
điều trị
CÁCH LẤY BỆNH PHẨM |
XN duc tién hanh trên huyết tương Bệnh phẩm được bao quan trong ống
_ plastic tráng chất chống đông heparin hay EDTA (do ACTH có thể dính kết vào
Mẫu máu thường được lấy vào buổi sáng, tuy nhiên khi lâm sàng gợi ý có tình
trạng tăng tiết ACTH, tiến hành lấy một mẫu máu thứ hai vào buổi tối
BN nên ăn một chế độ ăn có chứa ít carbohydrat trong vòng 48h trước khi lấy
máu XN Yêu cầu BN nhịn ăn và hạn chế hoạt động thể lực từ 10 - 12h trước khi
tiến hành XN Sau khi lấy máu, bệnh phẩm cần được bảo quản trong đá lạnh và được gửi tới phòng XN càng nhanh càng tốt
GIÁ TRỊ BÌMH THƯỜNG
_ 6,0 - 76,0 pg/mL hay 1,3 - 16,7 pmol//L
TANG NONG BO ACTH MAU
Các nguyên nhân chính thường gặp là:
- Bénh Addison
- Hdichting tiét ACTH lac ché (Ectopic ACTH syndrome)
- U biéu mé tuyén yén (pituitary adenoma)
Trang 38ACTH
- Bénh Cushing nguồn gốc tuyến yên (Pituitary Cushing's disease)
- Suy thuong than tiên phát
- Do stress
GIAM NONG BO ACTH MAU
Các nguyên nhậm chính thường gặp là:
- Hdichting Cushing
- Tinhtrang suy tuyến yên (hypopituitarism)
- _ Cường chức năng vỏ thượng thận tiên phát (Vd: do khối u)
- Tình trạng giảm chức năng thượng thận thứ phát (secondary
hypoadrenalism)
CAC YEU TO GOP PHAN LAM THAY ĐỔI KẾT QUÁ XÉT NGHIỆM
-_ Nồng độ ACTH có thể thay đổi theo tình trạng gắng sức, giấc ngủ và khi
- Nếu BN được chỉ định làm một thăm dò chẩn đoán có sử dụng chất đồng
vị phóng xạ, cần lên chương trình XN định lượng ACTH sau tham do chẩn đoán
- _ Các thuốc có thể làm giảm nông độ ACTH: amphetamin, canxi gÌuconat,
corticosteroid, estrogen, ethanol, lithium và spironolacton |
LỢI ÍCH CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG ACTH MAU
XN cho phép đánh giá tình trạng rối loạn chức năng vỏ thượng thận khi kết
hợp định lượng nồng độ ACTH với định lượng nồng độ cortisol:
- OBNbi bệnh Addison, kết hợp giữa nồng dé ACTH cao va nồng độ cortisol
máu thấp chỉ dẫn có tình trạng giảm hoạt động chức năng vùng vỏ thượng thận
- Trái lại, nếu tuyến thượng thận tang sản xuất cortisol như được thấy
ở trường hợp u thượng thận, nồng độ ACTH sẽ thấp và nồng độ cortisol máu
Trang 39Aldolase la một enzym của quá trình đường phân (glycolytic enzym) Enzym này có mặt
ở tất cả các tế bào của cơ thể Hoạt độ aldolase cao nhất được tìm thấy trong các tế bào cơ
xương, tim và mô gan, mặc dù XN này được coi là tương đối đặc hiệu cho tình trạng phá hủy
mô cơ Khi xảy ra tổn thương mô cơ, các TB bị phá hủy, giải phóng aldolase vào đòng máu Vì vậy, định lượng aldolase là XN hữu ích dé theo đõi tiến triển của tổn thương cơ trong các rối
loạn nói trên (Vd: tình trạng loạn dưỡng cơ) Cần lưu ý là có nhiều bệnh lý cơ song không
đi kèm với tăng hoạt độ aldolase máu
MUC DICH VA CHI DINH XET NGHIEM
Để chẩn đoán một tổn thương hay một bệnh lý cơ
CÁCH LẤY BỆNH PHẨM
XÑN được tiến hành trên huyết thanh Bệnh phẩm được chứa trong ống nghiệm tráng gel silicon
Mặc dù không cần phải nhịn đói trước khi lấy máu làm XN, một số phòng XN
vẫn yêu cầu BN nhịn ăn trước khi lấy máu XN để làm tăng tính chính xác của kết
GIA TRI BINH THUONG
Ñ\gười lớn: 0 - 7 U/L hay 0 - 117 nkat/L
- _ lễ em: gấp 2 lần giá trị bình thường của người lớn
- _ Trẻ sØ sinh: gấp 4 lần giá trị bình thường của người lớn
Trang 40- Bénh loan duGng co tién trién (progressive muscular dystrophy)
- Tac mach phéi
GIAM HOAT BO ALDOLASE MAU
Nguyên nhân chính thường gặp là: bệnh loạn dưỡng cơ giai đoạn muộn
_ CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN LÀM THAY ĐỔI KẾT QUÁ XÉT NGHIỆM
- Cần tách nhanh hồng cầu do vỡ hồng cầu có thể gây tăng giả tạo hoạt độ
_—_ Các chấn thương nhỏ gần đây, ngay cả việc tiêm bắp nhiều lần cũng có
thể làm tăng hoạt độ aldolase máu
- Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ aldolase máu là: Corticotropin, cortison
acetaf, các thuốc gây độc cho tế bào gan
- _ Các thuốc có thể làm giảm hoạt độ aldolase máu là: Phenothiazin
LỢI ÍCH CỦA XÉT NGHIỆM DINH LUONG ALDOLASE MAU
1 XN hữu ích để chẩn đoán và theo dõi tiến triển của một tổn thương hay
bệnh lý cơ do enzym này được giải phóng vào dòng tuần hoàn khi xảy ra tốn
thương cơ do chấn thương, nhiễm virus và trong quá trình bị một số bệnh lý cơ
2 Aldolase không có tính đặc hiệu vượt trội hơn hẳn so với CPK để chẩn đoán các
tổn thương cơ Tuy nhiên, hai enzym này cho thấy đặc hiệu hơn so với GOT và GPT