ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC EG44 - THI TỰ LUẬN.dành cho đợt mở môn 29.9.2024 trở đi Ghi chú (Đ) là đáp án Câu 1 Bản chất của tôn giáo là gì? a. Là một hình thái ý thức xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội. (Đ) b. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội c. Tất cả các phương án d. Là sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hội Câu 2 Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp nào lãnh đạo? a. Giai cấp công dân (Đ) b.Tầng lớp trí thức. c. Giai cấp nông dân. d. Giai cấp tư sản. Câu 3 Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp nào lãnh đạo? a. Giai cấp công dân. (Đ) b. Tầng lớp trí thức c. Giai cấp tư sản d. Giai cấp nông dân. Câu 4 Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước gồm: a. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội b. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội c. Chức năng tổ chức và chức năng xây dựng d. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại (Đ) Câu 5 Công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội là gì? a. Chính sách b. Kế hoạch c. Tư tưởng- văn hóa d. Pháp luật (Đ)
Trang 1ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC EG44 - THI TỰ LUẬN.dành cho đợt mở môn 29.9.2024 trở đi
Ghi chú (Đ) là đáp án
Câu 1
Bản chất của tôn giáo là gì?
a Là một hình thái ý thức xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan vào đầu óc con người Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội (Đ)
b Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội
c Tất cả các phương án
d Là sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hội
Câu 2
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp nào lãnh đạo?
a Giai cấp công dân (Đ)
giai cấp nào lãnh đạo?
a Giai cấp công dân (Đ)
a Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
b Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
c Chức năng tổ chức và chức năng xây dựng
Trang 2d Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại (Đ)
Chỉ ra luận điểm không chính xác:
a Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b Thời kỳ quá độ là thời kỳ tồn tại đan xen những yếu tố của xã hội cũ và những nhân
tố của xã hội mới
c Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, xóa bỏ mọi hình thức sở hữu (Đ)
d Xã hội hóa lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội
Câu 7
Chỉ ra luận điểm không chính xác:
a Quyền tự quyết dân tộc là ảo tưởng đối với các dân tộc kém phát triển (Đ)
b Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc không tự nhiên mà có được
c Quyền bình đẳng dân tộc là cơ sở cho quyền tự quyết dân tộc
d Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc quan hệ chặt chẽ với nhau
Trang 3Chức năng nào của gia đình góp phần quan trọng vào sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người?
a Nuôi dưỡng, giáo dục (Đ)
b Tái sản xuất con người
c Thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
d Phát triển kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Câu 10
Dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) lần đầu tiên xuất hiện từ khi nào?
a Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công
b Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công (Đ)
c Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (1945)
d Công xã Pari (1871)
Câu 11
Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?
a Giai cấp nông dân
b Tầng lớp doanh nhân
c Tầng lớp trí thức
d Giai cấp công nhân (Đ)
Câu 12
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được hình thành đầu tiên từ khi nào?
a Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1975)
b Sau Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986)
Mác-a Phong trào nông dân
b Tư tưởng đoàn kết cộng đồng
c Phong trào yêu nước (Đ)
Trang 4d Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
a Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp
b Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau (Đ)
c Còn tồn tại nhiều nền chính trị khác nhau
d Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau
Câu 16
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực văn hóa- tư tưởng
là gì?
a Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau
b Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng – văn hóa khác nhau (Đ)
c Còn tồn tại nhiều nền chính trị khác nhau
d Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp
Trang 5a Sinh hoạt tín ngưỡng
a Xã hội, cơ bắp, trí tuệ
b Chính trị, thủ công, trí óc
c Xã hội, chân tay, trí óc (Đ)
d Kinh tế, giản đơn, cơ khí
Trang 6a giai cấp nông nhân
a chiến lược cơ bản (Đ)
b tư tưởng
c kinh tế
d sách lược cơ bản
Câu 26
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
a Địa vị kinh tế và chính trị - xã hội của giai cấp công nhân (Đ)
b Vai trò của Đảng Cộng sản
Trang 7c Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân.
d Tất cả các phương án
Câu 27
Giai cấp công nhân thiết lập quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là do:
a Mục đích liên minh với các giai cấp khác
b Trình độ của quan hệ sản xuất quy định
c Ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân
d Trình độ của lực lượng sản xuất quy định (Đ)
Câu 28
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
a Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế (Đ)
b Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, chỉ xuất hiện trong thành phần kinh tế tư nhân
c Tập trung chủ yếu trong thành phần kinh tế tập thể
d Tập trung chủ yếu trong thành phần kinh tế tư nhân
Câu 29
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?
a Trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Đ)
b Trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1954
c Trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954 - 1975
d Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 30
Hạn chế lớn nhất trong quan hệ vợ chồng ở gia đình Việt Nam hiện nay là:
a Lỏng lẻo, rời rạc (Đ)
b Chung sống không kết hôn, ngoại tình gia tăng
c Lỏng lẻo, bạo lực, tỷ lệ li hôn gia tăng
d Bất bình đẳng, xem nhẹ vai trò của phụ nữ
Câu 31
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Lịch sử xã hội đã trải qua:
Trang 8a 6 hình thái kinh tế - xã hội.
b 4 hình thái kinh tế - xã hội
c 5 hình thái kinh tế - xã hội (Đ)
d 3 hình thái kinh tế - xã hội
Câu 32
Kiểu nhà nước nào sau đây được V.I.Lênin gọi là nhà nước “nửa nhà nước”?
a Nhà nước chủ nô
b Nhà nước tư sản
c Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Đ)
d Nhà nước phong kiến
Câu 33
Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp dùng để chỉ:
a Hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội có sự thống nhất về lợi ích
b Những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên
c Hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội có sự thống nhất về văn hóa, tín ngưỡng
d Hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định cùng với mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp đó (Đ)
Câu 34
Khái niệm cơ cấu xã hội dùng để chỉ:
a Những cộng đồng người cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định
b Những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên (Đ)
c Những cộng đồng người trong một chế độ xã hội nhất định
d Những cộng đồng người có cùng tín ngưỡng, tôn giáo trong một chế độ xã hội nhất định
Trang 9c Đoàn kết, hợp tác để cùng lao động sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới
d Đoàn kết, hợp tác để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộcCâu 37
Luận điểm của Đảng cộng sản Việt Nam: “Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”, được khẳng định tại:
a Đại hội VII
b Đại hội VIII (Đ)
a Khẳng định tất yếu ra đời của giai cấp công nhân
b Khẳng định tất yếu tồn tại của chủ nghĩa tư bản
c Khẳng định tất yếu xuất hiện của phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
d Khẳng định tất yếu khách quan của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân (Đ)
Trang 10d 1976
Câu 40
Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là:
a Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất (Đ)
b Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với cơ sở hạ tầng
d Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của quan hệ sản xuất với kiến trúc thượng tầng.Câu 41
Một trong những cơ sở hình thành gia đình là:
a Quan hệ họ hàng
b Quan hệ lợi ích
c Quan hệ hôn nhân (Đ)
d Quan hệ liên minh
Câu 42
Một trong những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội là:
a Có nền kinh tế đang phát triển dựa sự ủng hộ giúp đỡ của nước ngoài là chủ yếu
b Có nền kinh tế đang phát triển dựa trên lực lượng sản xuất chậm phát triển và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
c Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất chủ yếu (Đ)
d Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ tư hữu vềquan hệ sản xuất chủ yếu
Câu 43
Một trong những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a Do giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm chủ (Đ)
b Do giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức làm chủ
c Do nhân dân lao động làm chủ
d Do giai cấp công nhân làm chủ
Câu 44
Trang 11Một trong những điều kiện để dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên thực tế:
a Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và được thực hiện nghiêm minh (Đ)
b Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
c Vai trò của các tổ chức chính trị
d Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước
Câu 45
Một trong những hạn chế cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
a Không phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (Đ)
b Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
c Phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
d Cổ vũ tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.Câu 46
Niềm tin mù quáng, thiếu cơ sở khoa học, là biểu hiện của:
b Các dân tộc có quyền tự quyết
c Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
d Liên minh tất cả các dân tộc (Đ)
Câu 48
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là:
a Thế giới quan duy tâm
b Thế giới quan duy vật
c Tâm lý tiêu cực và tích cực của con người trong cuộc sống (Đ)
Trang 12d Niềm tin của con người về thế giới tâm linh
Câu 49
Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình (2014):
a Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng (Đ)
b Hôn nhân trên cơ sở nghĩa vụ và trách nhiệm của cá nhân
c Hôn nhân tự do giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài
d Hôn nhân trên cơ sở thống nhất về nhu cầu và lợi ích của cá nhân
Câu 50
Người làm chủ trong gia đình ở Việt Nam hiện nay là người:
a Có phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội (Đ)
c Vai trò của đội ngũ trí thức
d Vai trò của giai cấp nông dân
Câu 52
Nhân tố quyết định cho sự chuyển biến trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác là:
a Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản (Đ)
b Sự đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân
c Liên minh công, nông, trí thức
d Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Câu 53
Ở các nước xã hội chủ nghĩa, nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân về chính trị - xã hội là:
Trang 13a Duy nhất lãnh đạo đất nước, làm chủ mọi của cải trong xã hội.
b Cùng giai cấp nông dân làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu, cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội
c Là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
d Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Đ)
c Hội cựu chiến binh
d Đoàn thanh niên
c Đại hội lần thứ VII (1991)
d Đại hội lần thứ VIII (1996)
Trang 14b Bình đẳng dân tộc (Đ)
c Bình đẳng giai cấp, tầng lớp xã hội
d Bình đẳng giới
Câu 58
Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa:
a Chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ nghĩa Mác-Lênin) với phong trào nông dân
b Chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ nghĩa Mác - Lênin) với phong trào công nhân (Đ)
c Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân
d Chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ nghĩa Mác - Lênin) với phong trào yêu nước.Câu 59
Quy mô gia đình phổ biến ở Việt Nam hiện nay là
Trang 15a “Chống Đuyrinh”
b Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) (Đ)
c “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen-Lời nói đầu” (1844)
d Bộ “Tư bản”
Câu 63
Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học:
a Chủ nghĩa duy vật lịch sử
b Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỉ XIX (Đ)
c Học thuyết giá trị thặng dư
d Học thuyết giá trị
Câu 64
Tổ chức nào là quan trọng nhất để thực thi quyền lực của nhân dân?
a Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Đ)
c Góp phần đấu tranh bảo vệ các quan điểm của chủ nghĩa xã hội không tưởng
d Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (Đ)
Trang 16d Chủ nghĩa Lênin.
Câu 67
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Dân chủ là gì?
a Là quyền của con người
b Là quyền lực thuộc về nhân dân (Đ)
a Quá độ gián tiếp
b Quá độ trực tiếp và gián tiếp (Đ)
b Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
c Các dân tộc được quyền tự quyết
d Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộ lại (Đ)
Câu 71
Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, cơ quan duy nhất nào có quyền lập pháp?
a Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 17b Lực lượng đi đầu (Đ)
c Lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt
d Quan trọng về các vấn đề an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho người lao độngCâu 73
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giai cấp nông dân Việt Nam giữ vị trí:
a Lãnh đạo cách mạng
b Lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt
c Quan trọng về các vấn đề an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động
d Chiến lược (Đ)
Câu 74
Trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội diễn ra trên phạm vi nào?
a Chỉ các nước lạc hậu, chậm phát triển
b Trên toàn thế giới (Đ)
c Chỉ các nước xã hội chủ nghĩa
d Chỉ các nước tư bản chủ nghĩa
Câu 75
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, xu hướng biến đổi của giai cấp nông dân là:
a Giảm dần về số lượng và tỷ trọng trong cơ cấu xã hội - giai cấp (Đ)
b Số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên
c Tăng dần về số lượng và tỷ trọng trong cơ cấu xã hội - giai cấp
d Tăng về số lượng, giảm về chất lượng
Trang 18c Liên minh với nhau (Đ)
d Vừa đấu tranh, vừa liên minh với nhau
Câu 78
Vận dụng nguyên tắc: “Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc” trong điều kiện ở Việt Nam được hiểu là:
a Đoàn kết dân tộc (Đ)
b Đoàn kết giai cấp, tầng lớp xã hội
c Xóa bỏ tộc ngư ời, bình đẳng xã hội
d Đoàn kết tôn giáo
Câu 79
Về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của:
a Giai cấp áp bức bóc lột trong xã hội
b Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
c Giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc (Đ)
d Giai cấp tư sản
Câu 80
Về phương thức lao động, giai cấp công nhân có đặc điểm nổi bật là:
a Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là thô sơ
b Lao động bằng phương thức trí óc, tự động hóa ngay từ đầu
Trang 19c Lao động bằng phương thức nông nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc.
d Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc (Đ)
Câu 81
Về vị trí trong xã hội, gia đình được xem là:
a Cộng đồng người có chung ngôn ngữ và nét văn hóa, tính cách đặc thù
b Cộng đồng người cư trú trên cùng một địa bàn nhất định
c Cộng đồng người có quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
d Tế bào của xã hội (Đ)
Câu 82
Vì sao giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất?
a Vì giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động
b Vì giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản và lâu dài đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản (Đ)
c Vì giai cấp công nhân là giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội
d Vì giai cấp công nhân là giai cấp đông đảo nhất
Câu 83
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong hệ thống cơ cấu xã hội là:
a Giữ vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác (Đ)
b Có vị trí ngang hàng với loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống cơ cấu xã hội
c Đối kháng với các loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống cơ cấu xã hội
d Hoàn toàn độc lập với các loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống xã hội