Tùy từng quốc gia mà nhà nước có trước hoặc pháp luật có trước 10.Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước vì thuộc
Trang 11 Nhà nước xuất hiện khi có những điều kiện gì?
a Khi có loài người là có nhà nước
b Chỉ khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hóa xã hội thành giai cấp
c Khi có sự xuất hiện của quân đội
d Cả ba nhận định trên đều sai
2 Trong xã hội đã xuất hiện những kiểu nhà nước nào?
a Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa
b Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa
c Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa
d Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3 Các kiểu nhà nước trong lịch sử có điểm giống nhau như thế nào?
a Đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
b Đều có đảng lãnh đạo
c Đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu
d Đều dựa trên cơ sở chế độ công hữu
4 Nhà nước và đảng chính trị có mối quan hệ như thế nào?
a Nhà nước có vai trò lãnh đạo đối với đảng
b Nhà nước và đảng chính trị không có mối quan hệ nhau
c Đảng chính trị là lực lượng giữ vai trò lãnh đạo đối với nhà nước (Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lí)
d Cả ba nhận định trên đều sai
5 Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
a Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt, được bảo đảm thực hiện bằng một bộ máy cưỡng chế đặc thù
b Nhà nước có chủ quyền quốc gia
c Nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị của họ
d Nhà nước ban hành các thứ thuế và tổ chức việc thu thuế dưới hình thức bắt buộc
6 Cơ quan nào sao đây ở nước ta không do quốc hội thành lập?
a Chính phủ
b Viện kiểm sát nhân dân
c Tòa án nhân dân
d Hội đồng nhân dân (Đại biểu nhân dân, cơ quan quyền lực địa phương)
7 Ủy ban nhân dân được tổ chức ở các cấp nào?
a Được tổ chức ở bốn cấp: Trung ương, Tỉnh, Huyện và Xã
b Được tổ chức ở ba cấp: Tỉnh, Huyện và Xã
c Được tổ chức ở hai cấp: Tỉnh, Huyện
Trang 2d Được tổ chức ở hai cấp: Trung ươg, Tỉnh
8 Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có quan hệ như thế nào?
a Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân
b Ủy ban nhân dân là đơn vị nằm trong cơ cấu của Hội đồng nhân dân
c Hội đồng nhân dân là đơn vị nằm trong cơ cấu của Ủy ban nhân dân
d Cả ba nhận định trên đều sai
9 Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào?
a Nhà nước xuất hiện trước khi có sự xuất hiện của pháp luật
b Pháp luật tồn tại trước khi có nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội
c Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xuất hiện đồng thời và do cùng một nguyên nhân
d Tùy từng quốc gia mà nhà nước có trước hoặc pháp luật có trước
10.Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?
a Chủ tịch quốc hội
b Chủ tịch nước
c Thủ tướng chính phủ
d Chánh án tòa án nhân dân tối cao
11 Hình thái Kinh tế – Xã hội nào là chưa có Nhà nước?
a Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản chủ nghĩa
b Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản nguyên thủy (chưa có nhà nước, chưa có giai cấp)
c Hình thái Kinh tế – Xã hội Tư bản chủ nghĩa
d Hình thái Kinh tế – Xã hội Chiếm hữu nô lệ
12 Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chấtxã hội
b Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
c Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
d Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
13 Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:
a Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
c Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
d Tất cả a, b, c đều đúng
14 Một trong những bản chất của nhà nước là:
a Nhà nước có chủ quyền quốc gia
b Tính xã hội
c Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
d Tất cả a, b, c đều đúng
15 Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là đúng?
Trang 3a Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước
b Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp
c Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
d Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
16 Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là:
a Ủy ban Quốc hội
b Ủy ban thường vụ Quốc hội
c Ủy ban kinh tế và ngân sách
d Ủy ban đối nội và đối ngoại
17 Bộ máy nhà nước nói chung thường có mấy hệ thống cơ quan:
a Một hệ thống cơ quan
b Hai hệ thống cơ quan
c Ba hệ thống cơ quan (lập pháp – QHoi; hiến pháp-Bộ: cqan ngang Bộ,UBNS các cấp; tư
pháp-tòa án, VKS)
d Bốn hệ thống cơ quan
18 Ủy Ban nhân dân các cấp trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:
a Do Chính phủ bầu ra
b Do nhân dân địa phương bầu ra
c Do Quốc Hội bầu ra
d Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra (là cơ quan chấp hành của UBND)
19 Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:
a Do Chính phủ bầu ra
b Do nhân dân địa phương bầu ra (theo con đường bầu cử)
c Do Quốc Hội bầu ra
d Do Ủy ban nhân dân bầu ra
20 Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thuộc:
a Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
b Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước (vì thuộc Quốc hội)
c Hệ thống cơ quan xét xử
d Hệ thống cơ quan kiểm sát
BÀI TẬP CHƯƠNG 2:
1 Loại văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật
a Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội
b Nghị định của Chính phủ
c Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương đảng
d Thông tư của Bộ, cơ quan ngang Bộ
2 Tập quán pháp là:
a Biến đổi những tục lệ, tâp quán có sẵn thành pháp luật
b Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
Trang 4c Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật
d Cả a, b, c đều đúng
3 Việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp phải có
a Trên 1/2 tổng số đại biểu tán thành
b Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành
c Trên 2/3 tổng số đại biểu tán thành
d Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
4 Văn bản nào dưới đây do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành
a Quyết định
b Pháp lệnh (Nghị quyết)
c Lệnh
d Nghị định
5 Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
a Nghị quyết của Quốc hội
b Lệnh của Chủ tịch nước
c Hiến pháp
d Pháp lệnh
6 Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc trong
hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
a Pháp lệnh, Luật, Nghị định, Chỉ thị
b Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Chỉ thị
c Pháp lệnh, Nghị định, Luật, Chỉ thị
d Nghị định, Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị
7 Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành là:
a Chính phủ
b Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
c Thủ tướng chính phủ
d Chủ tịch nước
8 Các văn bản quy phạm pháp luật sau sắp xếp theo hiệu lực giảm dần
a Hiến pháp, luật, Thông tư của Bộ trưởng, Nghị định
b Hiến pháp, Luật, Nghị định, Thông tư của Bộ trưởng.
c Luật, Hiến pháp, Thông tư của Bộ trưởng, Nghị định
d Hiến pháp, Nghị định, Thông tư của Bộ trưởng, Luật
9 Quốc hội được quyền ban hành những loại văn bản quy phạm pháp luật nào?
a Luật, Quyết định, Nghị quyết
b Hiến pháp, Luật, Quyết định
c Hiến pháp, Nghị quyết, Nghị định
Trang 5d Hiến pháp, Luật, Nghị quyết.
10 Các văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản quy phạm Pháp luật:
a Công văn
b Tờ trình
c Lệnh (Chủ tịch nước)
d Thông báo
11 Pháp luật tác động vào kinh tế:
a Tác động tiêu cực,
b Tác động tích cực,
c Tích cực hoặc tiêu cực
d Tất cả đều sai
12 Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của:
a Tổ chức xã hội
b Đảng lãnh đạo
c Nhà nước (giai cấp thống trị)
d Tổ chức kinh tế
II Câu hỏi nhận định (Trả lời đúng, sai, giải thích tại sao?)
13 Tất cả tập quán đều được nhà nước thừa nhận là nguồn của pháp luật.
SAI Vì tập quán pháp trở thành pháp luật khi có giá trị pháp lí, phù hợp giai cấp đó, trở thành quy tắc sử dụng chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện Hiện nay 1 vài tập quán vẫn chưa
đc nhà nước thành luật VD: tảo hôn Công nhận PL VD: con sinh ra có cha và mẹ khác nhau về dân tộc có thể theo cha hoặc mẹ
14 Tất cả cơ quan nhà nước Việt nam hiện nay đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
SAI Vì VB QPPL phải do cả chủ thể có thẩm quyền ban hành Các chủ thể ấy có thể là các cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền Có sự liên kết ban hành giữa các cơ quan
15 Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
ĐÚNG Vì do dân bầu ra và là cơ quan quyền lực nhất của nước CHXHCN VN
BÀI TẬP CHƯƠNG 3:
1 Quy phạm pháp luật được cấu thành bởi các bộ phận nào ?
a Chỉ gồm hai bộ phận bắt buộc là “quy định” và “chế tài”
b Chỉ gồm hai bộ phận bắt buộc là “giả định” và “chế tài”
c Chỉ gồm hai bộ phận bắt buộc là “giả định” và “quy định”
d Phải gồm ba bộ phận là “giả định”, “quy định” và “chế tài”
2 Bộ phận “chế tài” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật
a Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật
b Xác định cách xử sự của các chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội
c Xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
Trang 6d Tùy từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên
3 Biện pháp nào sau đâu không phải là chế tài hình sự ?
a Bồi thường thiệt hại (dân sự)
b Cải tạo không giam giữ
c Phạt tù
d Tử hình
4 Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật ?
a Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng
b Những thói quen được hình thành từ lâu đời, được cộng đồng thừa nhận
c Những quy tắc xử sự bắt buộc trong các tôn giáo
d Những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
5 Ông A xây nhà không có giấy phép, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tháo dỡ công trình Đây là biện pháp chế tài:
a Dân sự
b Hình sự
c Hành chính
d Kỷ luật
6 Bộ phận đảm bảo cho quy phạm pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh:
a Giả định
b Quy định
c Chế tài
d Câu a và b đúng
7 Năng lực của chủ thể bao gồm:
a Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
b Năng lực hành vi và năng lực pháp luật
c Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức
d Năng lực pháp luật và năng lực công dân
8 Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nêu lên cách thức xử sự cho chủ thể được làm, không được làm, phải làm:
a Giả định
b Quy định
c Chế tài
d Tất cả đều sai
9 Quan hệ xã hội nào sau đây không phải là quan hệ pháp luật:
a Quan hệ vợ – chồng => nhân thân
b Quan hệ mua – bán => kinh doanh
c Quan hệ Cha mẹ – con
d Quan hệ tình yêu nam – nữ
Trang 710 Cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ khi:
a Từ đủ 15 tuổi trở lên
b Từ đủ 21 tuổi trở lên
c Từ đủ 18 tuổi trở lên
d Từ đủ 6 tuổi trở lên
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH:
11 Khách thể trong quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật.
ĐÚNG Vì khách thể là những lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào QPPL
12 Năng lực pháp luật của người đã thành niên rộng hơn năng lực pháp luật người chưa thành niên.
SAI Vì NLPL hình thành từ khi người đó sinh ra và kết thúc khi người đó đã chết hoặc coi như
đã chết (hạn chế 1 số trường hợp)
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1 Chế tài nào sau đây chỉ do Tòa án áp dụng:
a Chế tài hành chính
b Chế tài hình sự
c Chế tài kỷ luật
d Chế tài dân sự
2 Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi:
a Làm phiền người khác
b Bị xã hội lên án
c Vi phạm đạo đức xã hội
d Tất cả đều sai
3 Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, yếu tố được xem là đơn vị cơ bản nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là:
a Ngành luật
b Chế định pháp luật
c Quy phạm pháp luật
d Tất cả đều đúng
4 Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, đó chính là:
a Quy phạm pháp luật
b Chế định pháp luật
c Ngành luật
d Hệ thống pháp luật
5 Hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây không bị xem là tội phạm:
a Đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng => gây tai nạn
b Không đăng ký tạm trú, tạm vắng
c Trộm cắp tài sản công dân => dân sự
Trang 8d Lừa đảo chiếm đoạt tài sản => dân sự
6 Hành vi nào kể dưới đây là hành vi vi phạm pháp luật?
a Hành vi trốn thuế.
b Hành vi làm thiệt hại đến xã hội của người tâm thần => bồi thường
c Ý định cướp tài sản của người khác
d Hành vi cư xử không lịch sự => cuộc sống
7 Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
a Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
b Viện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
c Toà án áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
d Chính phủ áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
8 Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
a Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
b Nhà nước tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật
c Nhà nước bắt buộc các chủ thể pháp luật phải thực hiện những quy định của pháp luật
d Các chủ thể pháp luật tự mình thực hiện những quy định của pháp luật
9 Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do _, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
a Chủ thể có năng lực pháp luật thực hiện
b Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện
c Chủ thể đủ 18 tuổi thực hiện
d Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
10 Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể của hành vi
vi phạm pháp luật trên là:
a Chiếc xe gắn máy
b Quyền sử dụng xe gắn máy của
c Quyền sở hữu về tài sản của B
d Quyền định đoạt xe gắn máy của B
11 Người nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm kỉ luật?
a Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, xí nghiệp…
b Chủ tịch nước
c Thư kí Tòa án nhân dân
d Tất cả đều đúng
12 Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động?
a Xúi giục người khác trộm cắp tài sản
b Đe dọa giết người
c Không đóng thuế
d Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
Trang 913 Các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống nhau để điều chỉnh một nhóm quan
hệ xã hội tương ứng, đó chính là:
a Quy phạm pháp luật
b Chế định pháp luật
c Ngành luật
d Hệ thống pháp luật
14 Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật
a Vi phạm nội quy, quy chế trường học (trong trường)
b Vi phạm điều lệ Đảng
c Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản
d Vi phạm tín điều tôn giáo
15 Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
a Nhân chứng
b Vật chứng
c Vi phạm pháp luật
d a và b đúng
Câu hỏi nhận định
16 Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
SAI Vì NLHV sẽ khác nhau khi đạt đến 1 độ tuổi nhất định Nó phát triển theo tgian và phải nhận thức được, điều khiển được hành vi, trừ 1 số trg hợp trí tuệ bất thường
17 Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân được sinh ra.
ĐÚNG Hình thành khi người đó sinh ra và kết thúc khi chết hoặc coi như đã chết
18 Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi
SAI Vì nó thuộc trường hợp phạm tội với lỗi vô ý do cẩu thả … VD: bác sĩ đưa ra chuẩn đoán nhầm cho bệnh nhân…
19 Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
SAI Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi => năng lực chủ thể
20 Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của con người và do các cá nhân
đó tự quy định.
SAI Năng kực hành vi gắn với sự phát triển về trí tuệ, nhận thức và kh có cá nhân nào tự ý quy định mà phải do pháp luật VN quy định
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
1 Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là: (tài sản và nhân thân)
a Các quan hệ vật chất
b Các quan hệ tài sản
c Các quan hệ nhân thân phi tài sản
d Câu b và c đúng.
2 Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây
Trang 10là đúng?
a Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính
b Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự
c Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm kỉ luật
d Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lý
3 Khi nghiên cứu về quyền định đoạt thì khẳng định nào sau đây là sai?
a Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình
b Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu.
c Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình
d Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình
4 Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:
a Từ đủ 14 tuổi trở lên
b Từ đủ 15 tuổi trở lên
c Từ đủ 16 tuổi trở lên
d Từ đủ 18 tuổi trở lên
5 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự là:
a Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
b Tự nguyện, bình đẳng
c Không được vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
d Cả a và b đều đúng
6 Diện những người thừa kế theo pháp luật bao gồm:
a Những người có tên trong nội dung của di chúc
b Những người theo thứ tự hàng thừa kế được quy định tại Bộ luật dân sự.
c Vợ, chồng; cha, mẹ; các con; người giám hộ của người để lại di sản
d Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi ba đời với người để lại di sản
7 Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự nói chung là:
a Thụ lý vụ án – hòa giải – xét xử – thi hành án dân sự
b Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
c Hòa giải – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
d Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
8 Hình phạt chính áp dụng trong xử phạt hành chính:
a Cảnh cáo và phạt tiền
b Phạt tiền và tịch thu tang vật
c Cảnh cáo và trục xuất ra khỏi lãnh thổ
d Tước quyền sử dụng giấy phép
9 Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
a Do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
b Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước