1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tóm tắt tiếng việt huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh viêng chăn cộng hòa dân chủ nhân dân lào

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả Tác Giả
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về huy động vốn nói chung vàhuy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộnói riêng, nh

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài luận án

Vốn là một trong những yếu tố đầu vào giữ vai trò đặc biệtquan trọng cho hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh nói chung, chophát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào nói riêng Nhận thức rõ vị trí, vai trò của vốn cho pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, trong những năm qua, tỉnhViêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã có nhiều giải pháphuy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Do

đó, hàng năm đã huy động được một lượng vốn trong nước và nướcngoài khá lớn, bước đầu đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn chophát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh

Tuy nhiên, quá trình huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ ở Tỉnh Viêng Chăn cũng còn nhiều hạnchế, bất cập cần phải được khắc phục, nhất là; lượng vốn huy độngchưa đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đề ra, dẫn đến kết cấu hạtầng giao thông đường bộ của Tỉnh còn nhiều yếu kém, cản trởphát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh; cơ cấu vốn huy động còn mấtcân đối; Cơ chế, chính sách huy động vốn chưa đầy đủ, đồng bộ;một số loại vốn huy động chưa đạt yêu cầu mục tiêu kế hoạch đặtra; sử dụng vốn có lúc, có nơi chưa hiệu quả, còn thất thoát, lãngphí Làm thế nào để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn chophát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnhViêng Chăn là một câu hỏi lớn cần có sự trả lời thỏa đáng Trongkhi đó, hiện nay vấn đề huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ cũng còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa

có sự thống nhất Dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị, mặc dù

đã có một số công trình nghiên cứu về huy động vốn nói chung vàhuy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộnói riêng, nhưng chưa có công trình nào đề cập một cách đầy đủ,

có hệ thống về huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào

Thực trạng trên đặt ra vấn đề phải nghiên cứu làm rõ lý luận vàthực tiễn, qua đó đề xuất quan điểm, giải pháp huy động vốn cho pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài:

“Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận án tiến

sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị

Trang 2

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Phân tích làm rõ lý luận, thực tiễn, đề xuất quan điểm và giải pháphuy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnhViêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2035

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận án, khái quát giá trị của các công trình đã tổng quan và chỉ ra vànhững vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

- Phân tích làm rõ các quan niệm công cụ: kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ, vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đườngbộ; xây dựng quan niệm trung tâm là huy động vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào; xác định các hình thức huy động, tiêu chí đánhgiá, yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào; khảo sát kinh nghiệm thực tiễn ở một số địa phươngnước ngoài, trong nước và rút ra bài học mà tỉnh Viêng Chăn, Cộnghoà Dân chủ Nhân dân Lào có thể tham khảo

- Đánh giá đúng thực trạng; phân tích nguyên nhân của ưuđiểm, hạn chế; chỉ ra những mẫu thuẫn cần tập trung giải quyết từthực trạng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

- Đề xuất quan điểm và giải pháp huy động vốn cho phát triểnkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoàDân chủ Nhân dân Lào đến năm 2035

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ

tầng giao thông đường bộ ở điạ phương cấp tỉnh

Về nội dung: Luận án nghiên cứu huy động vốn cho phát triển

kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thông qua các hình thức: Huyđộng vốn từ ngân sách nhà nước; Huy động vốn tính dụng đầu tưphát triển của nhà nước; Huy động vốn từ các doanh nghiệp, thôngqua hình thức hợp tác công - tư (PPP); Huy động vốn từ phát hànhtrái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương; Huy động vốn từ hỗ trợphát triển chính thức ODA; Huy động vốn từ đóng góp tự nguyện củanhân dân và Huy động vốn từ hình thức khác (đổi đất lấy cơ sở hạtầng và đóng góp của kiều bào ở nước ngoài)

Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa

Dân chủ Nhân dân Lào

Trang 3

Về thời gian: Các số liệu khảo sát đánh giá thực trạng từ năm

2019 đến 2023; đề xuất quan điểm, giải pháp đến năm 2035

4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Luận án được nghiên cứu dựa trên những quan

điểm, nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng CayXỏn Phôm Vi Hản; quan điểm, đường lối của Đảng Nhân dân Cáchmạng Lào có liên quan đến vốn và huy động vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ

Cơ sở thực tiễn: Luận án sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ các

báo cáo tổng kết, thống kê của tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào; đồng thời tác giả có tham khảo các tài liệu của cáccông trình khoa học có liên quan đã công bố

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin: Phương pháp này được sử dụng trong cả bốn

chương của luận án Theo đó, khi nghiên cứu các nội dung của luận

án, tác giả luôn quán triệt và xem xét từng vấn đề trong quá trình vậnđộng, phát triển, đặt nó trong mối quan hệ tổng thể với nhiều vấn đề,

có sự tương tác qua lại giữa nó với các vấn đề khác Khi đánh giáthành công hay hạn chế, cũng như đề xuất các giải pháp, tác giả luận

án luôn căn cứ vào thực tế, phù hợp bối cảnh, điều kiện, thời điểm,địa bàn cụ thể

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp này

được sử dụng chủ yếu ở chương 2 để phân tích làm rõ quan niệm vềvốn và huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường

bộ ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Xác định các yếu tố tác độngđến các loại vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;đồng thời, cũng được sử dụng trong khảo sát quá trình huy động vốncho phát triển giao thông đường bộ ở một số địa phương trong vàngoài nước để tìm ra những kinh nghiệm mà tỉnh Viêng Chăn có thểhọc hỏi nhằm huy động vốn một cách hiệu quả cho phát triển kết cấu

hạ tầng giao thông đường bộ

Phương pháp thống kê và so sánh: Được sử dụng chủ yếu ở

chương 3 của luận án Trên cơ sở các số liệu thu thập được, tác giảphân tích số lượng, chất lượng, cơ cấu các loại vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ, trên cơ sở đó để có những đánh giáđúng đắn về hiệu quả hoạt động của từng loại vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Đây là phương pháp được sử

dụng trong cả 4 chương của luận án Đối với chương 1, luận án phân tích

Trang 4

các công trình nghiên cứu của các tác giả có liên quan để tìm ra các quanniệm của các trường phái khác nhau nghiên cứu về vốn, huy động vốn chophát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Trên cơ sở đó, tác giả tổnghợp để xây dựng quan niệm, hình thành khung lý luận của chương 2 Đốivới chương 3 tác giả tiến hành phân tích và tổng hợp những số liệu thuthập được nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá sát thực các loại vốn đãhuy động cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong thờigian qua, chỉ rõ ưu điểm, hạn chế của từng loại vốn Đối với chương 4, sửdụng phương pháp phân tích và tổng hợp để làm rõ nội dung quan điểm

và luận giải các giải pháp huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầnggiao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoa Dân chủ Nhân dânLào

Phương pháp kết hợp logic với lịch sử: Được sử dụng tại

chương 1, chương 2 và chương 3 của luận án nhằm tìm hiểu quá trìnhhình thành nhận thức về vốn, huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ; cũng như thực trạng các loại vốn cho pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong từng giai đoạn lịch

sử cụ thể Phương pháp này cũng được sử dụng khi phân tích đặcđiểm, vai trò của vốn và kinh nghiệm huy động vốn của một số địaphương trong và ngoài nước

5 Những đóng góp mới của luận án

Đưa ra quan niệm, chỉ ra các hình thức huy động vốn cho pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộnghoa Dân chủ Nhân dân Lào dưới góc độ tiếp cận của kinh tế chính trịhọc Mác - Lênin

Chỉ rõ những mâu thuẫn đặt ra cần tập trung giải quyết từ thựctrạng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoa Dân chủ Nhân dân Lào

Đề xuất quan điểm, giải pháp huy động vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoa Dânchủ Nhân dân Lào đến năm 2035

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

Về lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ hơn lý luận về vốn,

huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ởtỉnh Viêng Chăn, Cộng hoa Dân chủ Nhân dân Lào

Về thực tiễn: Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo

cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế chính trị Mác Lênin ở các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài quân đội ở Cộng

Trang 5

-hoa Dân chủ Nhân dân Lào; làm tài liệu tham khảo cho các nhànghiên cứu, hoạch định chính sách huy động vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoa Dânchủ Nhân dân Lào trong thời gian tới.

7 Kết cấu của luận án

Luận án bao gồm: Phần mở đầu; 4 chương (10 tiết); danh mụccác công trình đã được công bố của tác giả; danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài, trong nước liên quan đến đề tài luận án

1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến

and Luis Servén (2018), The Effects of InfrastructureDevelopment on Growth and Income Distribution, Isntitute of

Southeast Asian Studies, Singapore (Ảnh hưởng của phát triển kết cấu hạ tầng đối với tăng trưởng và phân phối thu nhập);

Nguyễn Văn Thể (2019), “Tạo cơ chế phát triển nhanh kết cấu hạtầng giao thông đường bộ, góp phần thực hiện ba đột phá chiếnlược”; Nguyễn Văn Thể (2020), “Phát triển kết cấu hạ tầng giaothông “đi trước một bước” theo hướng đồng bộ, hiện đại”; NguyễnKhắc Huy (2024), “Thực trạng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầnggiao thông logistics tại Việt Nam”

1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu về vốn và huy động vốn Đinh Văn Phượng (2000), “Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”; Nguyễn Văn

Hiến (2003), “Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trongtiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta”; Nguyễn

Tuấn Thành (2006), Thị trường vốn Việt Nam trong quá trình công

Trang 6

nghiệp hoá, hiện đại hoá; Asian Development Bank (2008), Public Private - Partnership Hand book (Sổ tay hợp tác công tư); Asian Development Bank (2012), Assessment of Public-Private Partnerships

-in Viet Nam Constra-ints and Opportunities (Đánh giá quan hệ đối tác công tư ở Việt Nam những hạn chế và cơ hội); Thanh Tùng (2021), “Hà

Nội ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài ứng dụng công nghệ cao”

1.1.1.3 Các công trình nghiên cứu về huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Phạm Văn Liên (2005), Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHT giao thông đường bộ ở Việt Nam; Phạm Thị Túy (2006), Thu hút và sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam; Jon Valentine, Intern (2008), Public-Private Partnerships

in Infrastructure: Best-Practices from the International Experience and Applications for Thailand, National Economic and Social Development Board (NESDB), Thailand, August 2008 (Quan hệ đối tác công tư trong cơ sở hạ tầng: Các phương pháp hay nhất từ kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng cho Thái Lan); ADBI Working Paper Series (2010), “Financing Asia’s Infrastructure: Modes of DevelopmentandIntegration of Asian Financial Markets” (Tài trợ cho cơ sở hạ tầng ở Châu Á: Các phương thức phát triển và hội nhập thị trường tài chính Châu Á); Trần Thanh Cương (2010), Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị của một

số nước Đông Bắc Á và ASEAN; Bùi Văn Khánh (2010), Huy động nguồn lực tài chính xây dựng Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hoà Bình; Bùi Hoàng Lan (2010), Vận dụng mô hình hợp tác công-tư (PPP) trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam; Huỳnh Thị Thuý Giang (2012), “Hình thức PPP (public Private Partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giáo thông đường bộ Việt Nam”; Vũ Đức Bảo (2013), "Hà Nội thu hút vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng: Đột phá từ hình thức hợp tác công - tư"; Phan Thị Bích Nguyệt (2013), “PPP - Lời giải cho bài toán vốn để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Tp Hồ Chí Minh”; Ngô Anh Tín (2013), “Trái phiếu đô thị, kênh huy động để

đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong thời kỳ khó khăn về nguồn vốnđầu tư từ ngân sách Thành phố Cần Thơ”; Nguyễn Lương Thành

(2013), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đổi mới- Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp; Trịnh Mạnh Linh (2013),

“Tìm vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng”; Phạm Quốc Trường

(2014), “PPP trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở

Trang 7

Việt Nam”; Dương Văn Thái (2015), Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang; Thân Thanh Sơn (2015), Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam; Vũ Đức Bảo, Đào Phương Liên (2020), “Cơ chế, chính sách về

hoạt động đa dạng hoá nguồn lực tài chính phát triển hạ tầng giaothông Thành phố Hà Nội”; Nguyễn Tuấn Thành (2023), “Huy độngvốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ”

1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án

1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1988), ນະໂຍບາຍກ່ຽວກັບ ພື້ນຖານ ໂຄງລ່າງ ເສດຖະກິດ ໃນໄລຍະໃຫມ ່ “Chính sách về kết cấu hạ tầng kinh tế trong đổi mới”; Bun Nương Khu Khăm (1991), ການຄົມມານາ ຄົມຂົນສົ່ງ ໃນພາລະ ກິດພັດທະນາ ເສດຖະກິດ - ສັງຄົມ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Giao thông vận tải trong

sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào”; Kong Keo Xay Song Kham (2001), ການ ຄຸ້ມຄອງແຂວງ ກຽ່ວກັບການຄົມມານາຄົມ ທາງບົກ ໃນກົນໄກທ້ອງຕະຫຼາດ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນ ລາວ ວາລະສານ ການຄົມມານາຄົມ - ຂົນສົ່ງ “Quản lý tỉnh về giao thông đường bộ trong cơ chế thị trường ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; Kong Keo Xay Song Kham (2002), ກົນໄກນະໂຍບາຍ ການ ຄຸ້ມຄອງ ເພື່ອແນໃສ່ ພັດທະນາ ການຄົມມານາຄົມ ທາງບົກ ໃນປະຈຸບັນ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Cơ chế chính sách quán lý nhằm phát triển giao thông đường bộ hiện nay ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; Súc Nị Lăn Khăm Phị La Vông (2012), ຍຸດທະສາດ ໃນການພັັດທະນາ ໂຄງລ່າງພື້ນຖານ ຢູ່ລາວ “Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Lào”; Su Li Chăn Seng Thị Văn

(2014), ພັດທະນາພື້ນຖານໂຄງລ່າງເສດຖະກິດ ຢູ່ ແຂວງວຽງຈັນ,“Phát

triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Viêng Chăn”;

1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến vốn

và huy động vốn

Xổm Xạ Ạt Un Xi Đa (2005), ຜົນສຳາເລັດ ບັນດາວິທີການແກ້ໄຂ

ທາງດ້ານການເງ ິນ ໃນການດືງດູດການລົງທືນໂດຍກົງຈາກຕ່າງປະເທດ ໃນ ສປປ ລາວ ຮອດປີ 2010 “Hoàn thiện các giải pháp tài chính trong thu

hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Làođến năm 2010”; Khăm sải Năn Thạ Vông (2008), ການດືງດູດທືນ ການ

ລົງທືນ ໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ ໃນການພັດທະນາເສດຖະ ກິດ ຢູ່ ສປປ ລາວ “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sự phát triển

Trang 8

nền kinh tế ở nước Lào”; Souliya Pouangpadith (2008), ບັນດາມາດຕະ ການສົ່ງເສີມ ແລະ ການປົກປ ້ອງ ການລົງທືນໂດຍກົງຈາກຕ່າງປະເທດ ໃນ ສປປ ລາວ “Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư trực tiếp

nước ngoài tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”; Khăn Sạ Vảy In ThịLat (2009), ສົ່ງເສີມທືນການລົງທືນ ຂອງເອກະຊົນ ເຂົ້າໃນການ ພັດທະນາ ປະເທດຊາດ “Khuyến khích vốn đầu tư của tư nhân vào phát triển

quốc gia”; Phon Xay Vi Lay Suc (2009), ການດືງດູດທືນໂດຍກົງຈາກ

ຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Thu

hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”;Xảy Năn Thạ Vông (2009), ການດືງດູດທືນການລົງທືນໂດຍກົງ ຈາກ ຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ

ໃນການ ພັດທະນາ ເສດຖະກິດ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນ ລາວ “ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế ở

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; Phonesay Vilaysach (2010), ການ

ດ ືງດູດທ ືນໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ ໃນ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທ ິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

vào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; Sổm Sắc Seng sắc đa (2010),

ການລົງທືນໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະ ເທດ ຢູ່ ແຂວງຈຳາປາສັກ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Chăm

Pa Sắc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; AlounnyManipakone (2011), ບັນດາມາດຕະການ ດືງດູດ ການລົງທືນໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ ປະເທດ ສາທາລະ ນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Các biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp

nước ngoài vào Thủ đô Viêng, Chăn nước Cộng hòa Dân chủ nhândân Lào”; Bun Sổng VaSayGì (2011), ການຄຸ້ມຄອງການລົງທືນໂດຍກົງ

ຈາກ ພາຍໃນ ແລະ ຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ ໃນຂອບເຂດ ກະສິກຳາ ຢູ່ ແຂວງ ຫຼວງງພະບາງ “Quản lý đầu tư trực tiếp trong nước và nước ngoài

gắn vào khu vực nông nghiệp ở tỉnh Luông Nặm Tha”; Vi Lạ VôngBut Đa Khăm (2011), ການດືງດູດ ທືນລົງທືນໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະເທດ

ເພື່ອແນ່ໃສ່ການພັດທະນາ ເສດຖະກິດ - ສັງຄົມ ຂອງ ສປປ ລາວ “Thu

hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển kinh tế - xã hội củaCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; Văn Xay Sen Nhot (2013), ເພື່ອ

ດືງດູດທືນ ການລົງທືນໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະເທດ ໃຫ້ຫຼາຍຂື້ນ ໃນ ບັນດາແຂວງ ເຂດພູດອຍ ທາງພາກເໜືອຂອງລາວ “Để thu hút FDI nhiều hơn tại các

tỉnh miền núi phía Bắc Lào”; Văn Xay Sen Nhot (2015), ການ ດືງດູດ

ທືນລົງທືນໂດຍກົງ ຈາກຕ່າງປະເທດ ເຂົ້າ ບັນດາແຂວງເຂດພູດອຍ ທາງພາກ ເໜືອ ຂອງສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ “Thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào”; Sỉ Sạ Vạt King Da La (2017), ນະໂຍບາຍລະດົມ

ບັນດາ ແຫຼ່ງທືນ ຈາກຕ່າງປະເທດ ເພື່ອການພັດທະນາ ເສດຖະກິດ - ສັງຄົມ.

Trang 9

“Chính sách huy động các nguồn vốn nước ngoài để cho phát triển kinhtế-xã hội”;

1.1.2.3 Các công trình nghiên cứu về huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Kong Keo Xay Song Kham (2000), ການລະດົມທືນໃຫ້ກັບການ ພັດທະນາ ພື້ນຖານໂຄງລ່າງ ການຄົມມານາຄົມທາງບົກ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນ ລາວ Huy động vốn cho phát triển giao thông đường bộ ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào"; Bun Thôm

Phôm Mạ Vông Sỉ (2008) , ທືນການລົງທືນຂອງແຂວງ ເຂົ້າ ໃນການ

ພັດທະນາ ພື້ນຖານໂຄງລ່າງເສດຖະກິດ ຢູ່ ແຂວງສາລະວັນ “Vốn đầu

tư của Tỉnh vào sự phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Sa Lạ Văn”; Bun Thôm Phôm Mạ Vông Sỉ (2011) , ທືນການລົງທືນ ຂອງ ແຂວງ ເຂົ້າໃນການພັດທະນາ ພື້ນຖານໂຄງລ່າງເສດຖະກິດ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ Vốn đầu tư của Tỉnh

vào sự phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào;Bun Thôm Phôm Ma Vông Sy (2012), ການລົງທືນຂອງແຂວງ ເຂົ້າໃນການ

ພັດທະນາ ໂຄງລ່າງພື້ນຖານ ສະຖາປັດຕະຍະກຳາ ຢູ່ ສາລະວັນ “Đầu tư Tỉnh

vào sự phát triển cơ sở hạ tầng kiến trúc ở tỉnh Sa La Văn”; Chôm

Mạ Ly Lít Đa Thong (2015), ການລະດົມທືນໃຫ້ກັບ ການພັດທະນາ ພື້ນຖານໂຄງລ່າງ ເສດຖະ ກິດ ຢູ່ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, “Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”; Chôm Mạ Ly Lít Đa Thong

(2016), ການລະດົມທືນ ໃຫ້ກັບການພັດທະນາ ພື້ນຖານໂຄງລ່າງ ເສດຖະກິດ ຢູ່ ແຂວງຫົວພັນ, ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນ ລາວ “Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Hủa Phăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”;

1.2 Giá trị của các công trình khóa học đã tổng quan và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

1.2.1 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đối với đề tài luận án

Qua tổng quan các công trình khoa học liên quan đến đề tàicho thấy, giá trị các các công trình nghiên cứu trên đối với luận án cóthể khái quát thành những vấn đề cơ bản sau đây:

Một là, một số công trình khoa học tổng quan đã nghiên cứu lý

luận về vốn, vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nóichung, phát triển giao thông nói riêng

Hai là, một số công trình đã nghiên cứu về thực trạng huy

động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, vớinhững số liệu phong phú và đa dạng đã cung cấp cho nghiên cứu sinhcái nhìn tổng quan về huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng

Trang 10

giao thông đường bộ ở một số nước, một số địa phương trong nước,phân tích nguyên nhân của ưu điểm và hạn chế Đây là nguồn tài liệuquý giá để nghiên cứu sinh chắt lọc, kế thừa trong quá trình nghiêncứu huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Ba là, một số công trình khoa học đã đề xuất các quan điểm,

giải pháp huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu đề xuấtquan điểm và giải pháp huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầnggiao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhândân Lào Do vậy, kết quả nghiên cứu của nghiên cứu sinh về quanđiểm, giải pháp huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

sẽ là điểm mới của đề tài

Thông qua tổng quan các công trình khoa học đã công bố tácgiả thấy rằng, các công trình trên mới chỉ đề cập đến những mặt,những khía cạnh cơ bản của huy động vốn, mà chưa nghiên cứu mộtcách có hệ thống, toàn diện, để nêu ra những vấn đề lý luận, thực tiễn vàđưa ra giải pháp huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ ở Tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Do

đó, đề tài luận án “Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”

mà nghiên cứu sinh lựa chọn là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa cả về lý luận

và thực tiễn sâu sắc, đồng thời không bị trùng lặp với bất cứ công trìnhkhoa học nào đã được công bố

1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

Từ việc khái quát giá trị của các công trình khoa học đã tổngquan, nghiên cứu sinh xác định những vấn đề đặt ra luận án tiếp tụcnghiên cứu đó là:

Thứ nhất, quan niệm thế nào về kết cấu hạ tầng giao thông

đường bộ, đặc điểm, vai trò của nó ra sao? Dưới góc độ kinh tế chínhtrị thì vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnhViêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được quan niệm thếnào? Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường

bộ ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là gì? Các hình thức huy độngthế nào, tiêu chí đánh giá các loại vốn huy động ra sao? Có nhữngyếu tố nào ảnh hưởng đến huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào? Tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Làocần tham khảo những kinh nghiệm của các địa phương nào? Để trả

Trang 11

lời các câu hỏi trên, luận án phải:

Xây dựng quan niệm về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;vốn và vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; đưa raquan niệm và phân tích nội hàm quan niệm huy động vốn cho phát triểnkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào; xác định các hình thức huy động vốn và tiêu chí đánhgiá các loại vốn huy động cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; phântích các yếu tố tác động đến huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầnggiao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào; nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ ở một số địa phương trong và ngoài nước từ

đó rút ra bài học cho tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Thứ hai, thực trạng huy động các nguồn vốn cho cho phát triển

kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào thời gian qua ra sao, có ưu điểm, hạn chế nào;nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến ưuđiểm và hạn chế? Đâu là những mâu thuẫn cần tập trung giải quyết đểhuy động vốn cho cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ởtỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2035?

Để trả lời các câu hỏi trên, luận án phải căn cứ vào các hìnhthức huy động vốn, tiêu chí đánh giá các loại vốn huy động cho pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào đã được xác định trong phần lý luận đểtiến hành khảo sát, đánh giá đúng thực trạng huy động các loại vốncho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh ViêngChăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2019-2023; phântích nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế; đồng thời chỉ ra những mâuthuẫn cần tập trung giải quyết để tiếp tục huy động vốn cho phát triểnkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào đến năm 2035

Thứ ba, quy hoạch và nhu cầu vốn cho phát triển kết cấu hạ

tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào đến năm 2035 như thế nào? Để huy động vốn cho pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2035 cần quán triệt các quanđiểm và thực hiện những giải pháp nào?

Để trả lời các câu hỏi trên, luận án phải phân tích làm rõ quyhoạch và nhu cầu vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; đề

Trang 12

xuất các quan điểm, giải pháp huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào đến năm 2035.

Kết luận chương 1

Vốn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ nói chung, ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào nói riêng Vì vậy, đã có nhiều công trình khoahọc ở các cấp độ khác nhau của các tác giả trong và ngoài nước đềcập đến vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.Luận án đã tổng quan các công trình nước ngoài và trong nước liênquan đến đề tài luận án trên các nội dung: kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ; vốn và vai trò của vốn; huy động vốn cho phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ Thông qua tổng quan, luận án đãchỉ ra giá trị của các công trình đã tổng quan liên quan đến luận án

trên các nội dung: Một là, một số công trình đã bàn về khái niệm, phân loại kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Hai là, một số công

trình đã bàn về vấn đề vốn nói chung như khái niệm, đặc điểm, vaitrò của vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; phương thức huy

động vốn cho một số ngành, lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế Ba là,

một số công trình đã bàn về huy động vốn cho phát triển kết cấu hạtầng giao thông đường bộ ở một số địa phương trong và ngoài nước

Chương 2

LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH VIÊNG CHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ KINH

NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và vốn cho phát triển kết cấu

hạ tầng giao thông đường bộ

2.1.1 Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

2.1.1.1 Quan niệm về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Kết cấu hạ tầng giao thông là những cơ sở vật chất -

kỹ thuật nền tảng, bao gồm đường xá, cầu cống, sân bay, bến cảng được con người xây dựng lên nhằm đảm bảo cho việc di chuyển, đón trả khách và bốc xếp hàng hóa diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi và an toàn 2.1.1.2 Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Căn cứ vào cấp quản lý: Người ta phân hệ thống kết cấu hạ

tầng giao thông đường bộ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc

Ngày đăng: 01/10/2024, 05:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w