Thực tế cho thấy cùng là UTHM, ở cùng vị trí, cùng giai đoạn ung thư, cùng loại ung thư biểu mô tế bào gai, thậm chí cùng độ ác tính mô học, với phác đồ xạ trị như nhau, nhưng đáp ứng xạ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu và tiến cứu
- Hồi cứu: thu thập các dữ liệu lâm sàng và cận lâm sàng theo hồ sơ bệnh án của người bệnh UTHM Nhuộm HE và nhuộm hóa mô miễn dịch PD-L1, đọc kết quả giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch
- Tiến cứu: theo dõi tình trạng đáp ứng xạ trị và sống còn 5 năm của người bệnh.
Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh UTHM đến khám lần đầu từ 01/01/2016 đến 31/12/2017 và điều trị tại Khoa Xạ đầu cổ, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng các tiêu chuẩn chọn mẫu
Mẫu được chọn khi hội đủ các yếu tố sau:
- Có hồ sơ bệnh án đầy đủ với chẩn đoán lâm sàng là UTHM và giải phẫu bệnh là ung thư biểu mô tế bào gai hốc miệng
- Mẫu mô bệnh phẩm vùi nến có đủ thành phần khảo sát giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch
- Trong kế hoạch điều trị sau hội chẩn có chỉ định điều trị triệt để bằng xạ trị với liều xạ ≥ 50 Gy
- Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu
Khi có một trong những yếu tố sau:
- Ung thư di căn đến hốc miệng.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ 21/12/2017 đến 31/12/2022
- Địa điểm nghiên cứu: o Tại Khoa Xạ 3, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh: nghiên cứu sinh tìm danh sách người bệnh UTHM đã được hội chẩn và có kế hoạch xạ trị triệt để ≥ 50 Gy trong mô thức điều trị, có đầy đủ hồ sơ bệnh án o Thu thập mẫu mô giải phẫu bệnh Ung thư biểu mô tế bào gai hốc miệng đã vùi nến tại Khoa Giải Phẫu Bệnh, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh o Mẫu bệnh phẩm được xử lý, nhuộm HE và nhuộm hóa mô miễn dịch bởi
Kỹ thuật viên chính tại Labo giải phẫu bệnh, Bộ môn Mô phôi - Giải Phẫu Bệnh, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh o Quá trình đọc kết quả: bởi 2 bác sỹ Giải phẫu bệnh tại Bộ môn Mô phôi - Giải Phẫu Bệnh, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sinh ghi chép kết quả vào phiếu thu thập số liệu.
Cỡ mẫu của nghiên cứu
Cỡ mẫu tối thiểu được xác định theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu đoàn hệ với cỡ mẫu khác nhau: p 2 =p 1 ×RR p=p 1 +rp 2
1+r n phơi nhiễm ⩾[Z 1-α/2 √(r+1)p(1-p)+Z 1-β √rp 1 (1-p 1 )+p 2 (1-p 2 )] 2 r(p 2 -p 1 ) 2 n phơi nhiễm =nkhông phơi nhiễm×r
N tổng ⩾n Phơinhiễm +nKhông phơi nhiễm
Với Z = trị số từ phân phối chuẩn = 1,96 α = 0,05 (sai lầm loại 1) β = 0,2 (sai lầm loại 2)
Nghiên cứu có biến số đầu ra là nguy cơ kháng xạ khi PD-L1 dương tính Tỉ số nguy cơ kháng xạ trong nghiên cứu Fiedler và cs (2017) 14 là RR = 0,49 p 1 là tỷ lệ bệnh trong nhóm không phơi nhiễm p 1 =0,46 , p 2 =0,46×0,49=0,23 p=0,46+2*0,23
Cỡ mẫu tối thiểu để khảo sát tình trạng đáp ứng xạ là: 37+(2x37)1
Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần có trong nghiên cứu này để khảo sát tình trạng đáp ứng xạ là 111 ca UTHM
Nghiên cứu lấy mẫu người bệnh đến khám tại năm 2016 và 2017 Sau quá trình thu thập và chọn lọc, có 157 ca hội đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu để theo dõi tiến cứu
Thực tế, có 127 ca đã trải qua quá trình xạ trị đủ ≥ 50 Gy, 30 ca còn lại người bệnh không theo đủ liệu trình trong kế hoạch xạ trị 127 ca > 111 ca theo cỡ mẫu tối thiểu.
Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc
- Các biến số độc lập như: tuổi, giới, thói quen,
- Các biến số phụ thuộc như: độ mô học, kích thước bướu, di căn hạch, di căn xa, giai đoạn bệnh, đặc điểm mô bệnh học, biểu hiện PD-L1, tái phát, tử vong, thời gian sống còn toàn bộ,
Danh sách các biến số nghiên cứu được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1 Danh sách các biến số nghiên cứu
Tên biến số Loại biến số Giá trị của biến số
1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
(1) Tuổi Liên tục Số tuổi
(2) Nhóm tuổi Nhị giá 1: < 40 tuổi
2: ≥ 40 tuổi (3) Giới tính Nhị giá 1: Nam, 2: Nữ
Thói quen hút thuốc, uống rượu
(1) Vị trí ung thư Thứ tự 1: Môi
2: Niêm mạc má 3: Lưỡi (2/3 trước) 4: Nướu răng 5: Khẩu cái 6: Sàn miệng 7: Hậu hàm (2) Dạng lâm sàng ung thư Thứ tự 1: Chồi sùi
2: Loét 3: Thâm nhiễm cứng 4: Kết hợp
(3) Kích thước bướu lâm sàng (cT), kích thước bướu giải phẫu bệnh (pT) Thứ tự
T1: ≤ 2 cm T2: 2-4 cm T3: > 4 cm T4: xâm lấn lân cận
(4) Hạch di căn Thứ tự 1: N0: không có hạch cổ di căn 2: N1: 1 hạch ≤ 3cm 3: N2: 1 hạch cùng bên 3-6 cm, nhiều hạch cùng bên ≤ 6cm hoặc hạch 2 bên hay đối bên ≤ 6cm
Tên biến số Loại biến số Giá trị của biến số
(5) Di căn hạch lâm sàng
(cN); Di căn hạch giải phẫu bệnh (pN)
(6) Nhóm hạch di căn Danh định 1: nhóm I; 2: nhóm II
3: nhóm III; 4: nhóm IV 5: nhóm V
(7) Di căn xa (M) Nhị giá 0: không; 1: có
(8) Giai đoạn lâm sàng ung thư (cTNM); Giai đoạn lâm sàng ung thư sau khi có giải phẫu bệnh của bệnh phẩm mổ (pTNM)
2: giai đoạn II (T2N0M0) 3: giai đoạn III (T3N0M0) 4: giai đoạn IV
4 Đặc điểm mô bệnh học và biểu hiện hóa mô miễn dịch PD-L1
(1) Độ sừng hóa Thứ tự 1 Cao (> 50%)
4 Không (0 - 5%) (2) Dị dạng nhân Thứ tự 1: Ít (≤ 25%)
4 Rất nhiều (>75%) (3) Phân bào Thứ tự 1: 0-1 ; 2: 2-3
3: 4-5 ; 4: > 5 (4) Kiểu xâm lấn Thứ tự 1: Dạng đẩy tới
2: Dạng dải 3: Nhóm lớn (≥15 tế bào) 4: Nhóm nhỏ (< 15 tế bào) (5) Độ xâm lấn Thứ tự 1: Carcinoma in situ
2: Mô đệm niêm 3: Xâm lấn đến cơ/ tuyến nước bọt/ màng xương 4: Xâm lấn rộng và sâu, xâm lấn xương
(6) Xâm nhập lympho bào Thứ tự 1: rõ, liên tục
Tên biến số Loại biến số Giá trị của biến số
3: ít 4: không có (7) Độ ác tính mô học
2: grad 2 3: grad 3 (8) Biểu hiện PD-L1 Nhị giá 0: âm tính
(1) Phác đồ điều trị Thứ tự 1: Xạ trị ≥ 50 Gy
2: Xạ trị < 50 Gy hoặc Phẫu thuật đơn thuần, có hay không có kết hợp hóa trị 3: Không điều trị (2) Xạ trị Định lượng Tổng liều xạ (Gy)
6 Tình trạng tái phát, sống còn sau xạ
(1) Tái phát Nhị giá 1: có
0: không (2) Thời gian tái phát (thời gian sống còn không tiến triển)
Liên tục Số tháng tính từ lúc kết thúc xạ trị đến lúc chẩn đoán tái phát hoặc tử vong
(3) Tình trạng đáp ứng xạ Nhị giá 1: Đáp ứng (sau xạ trị người bệnh còn sống và ung thư không tái phát trong 24 tháng
2: Kháng xạ: Đáp ứng, nhưng tái phát < 24 tháng (đáp ứng một phần); hoặc không đáp ứng-tiến triển; hoặc di căn xa
(4) Tử vong Nhị giá 1: tử vong
0: không (5) Thời gian sống còn toàn bộ
Liên tục Số tháng tính từ lúc chẩn đoán ung thư đến lúc tử vong hoặc kết thúc theo dõi
Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu
2.6.1 Các biến số thu thập từ hồ sơ bệnh án
- Tuổi: ghi nhận năm sinh từ bệnh án Tuổi được tính bằng công thức sau:
Tuổi = Năm chẩn đoán ung thư – Năm sinh
- Giới tính: nam hoặc nữ
- Các yếu tố nguy cơ: hút thuốc (có hút thuốc hàng ngày), uống rượu (có uống ít nhất 1 ly rượu mỗi ngày) 88
- Vị trí, dạng lâm sàng ung thư
- Xếp giai đoạn ung thư: xếp hạng giai đoạn TNM và giai đoạn ung thư I, II, III,
IV theo AJCC phiên bản thứ 7 (2010) 89 cTNM (giai đoạn lâm sàng): được các bác sĩ lâm sàng ung thư xác định qua khám lâm sàng, siêu âm, nội soi, FNA, CT scan, MRI trước phẫu thuật pTNM (giai đoạn bướu sau phẫu thuật) được xác định thông qua kết quả sau phẫu thuật
- Phương thức điều trị ung thư: được ghi nhận từ trong hồ sơ bệnh án qua các đợt tham khảo hồ sơ (6 tháng 1 lần) trong 5 năm theo dõi
2.6.2 Nhuộm HE và khảo sát mô bệnh học
- Bệnh phẩm chẩn đoán hoặc bệnh phẩm mổ đã xử lý và đúc khối paraffin được nghiên cứu sinh thu thập từ khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Ung Bướu TP
- Cắt lát mô, nhuộm HE theo quy trình thường quy do kỹ thuật viên chính thực hiện tại Labo Giải phẫu bệnh - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (Bảng 2.2)
Khảo sát mô bệnh học đánh giá mức độ sừng hóa, dị dạng nhân, số phân bào, kiểu xâm lấn, độ xâm lấn, xâm nhập lympho bào, độ ác tính (grad) mô học theo phân loại của Anneroth 1987 37 (Bảng 2.3) và WHO 2017 33 (Bảng 2.4) Kết quả dựa trên sự đồng thuận của 2 bác sĩ giải phẫu bệnh không biết các thông tin lâm sàng của mẫu nghiên cứu
Bảng 2.2 Qui trình nhuộm Hematoxylin-Eosin (HE)
Dung dịch Haematoxylin Carazzi (2 lần)
Khử nước, làm trong mô
Bảng 2.3 Phân loại độ ác tính mô học ung thư biểu mô tế bào gai theo Anneroth
Các yếu tố mô bệnh học
A Hình thái tế bào bướu
Trung bình (21 - 50% tế bào) Ít (6 - 20% tế bào)
Không sừng hóa (0 - 5% tế bào)
2 Dị dạng nhân Ít (> 75% số tế bào bướu trưởng thành)
Trung bình (51 - 75% tế bào bướu trưởng thành)
Nhiều (26 - 50% tế bào bướu trưởng thành)
Rất nhiều (0 - 25% tế bào bướu trưởng thành)
3 Số phân bào/ vi trường lớn 0 - 1 2 - 3 4- 5 > 5
B Tương quan mô chủ - bướu
4 Kiểu xâm lấn Bờ đẩy tới, rõ Bè, dây, dải Nhóm lớn ≥
15 tế bào và/ hoặc tế bào rời
5 Độ xâm lấn Carcinoma in situ
Xâm lấn rõ, đến màng đáy
Xâm lấn đến cơ/ tuyến nước bọt/ màng xương
Xâm lấn rộng và sâu, xâm lấn xương
6 Lympho bào Rõ, liên tục Vừa Ít Không có
Sau khi đọc HE, phân loại độ ác tính mô học ung thư biểu mô tế bào gai theo Anneroth (1987), mỗi mẫu tiếp tục được đánh giá phân loại độ ác tính mô học ung thư biểu mô tế bào gai theo WHO (2017) 33 để so sánh mức đồng thuận giữa hai cách phân loại
Bảng 2.4 Phân loại độ ác tính mô học ung thư biểu mô tế bào gai theo WHO
Các yếu tố mô bệnh học
+ (vừa, có phân bào bất thường)
(nhiều, có phân bào bất thường)
Biệt hóa cao/ Grad 1: 3 điểm;
Biệt hóa vừa/ Grad 2: 4 - 6 điểm;
Biệt hóa kém/ Grad 3: 7 - 9 điểm
Grad 1: Các tế bào gai ác tính biệt hóa cao, gần giống tế bào bình thường đang phát triển, sản xuất nhiều chất sừng
Grad 2: Các tế bào gai ác tính biệt hóa trung bình Các đảo tế bào ung thư cũng sản xuất được chất sừng nhưng có nhiều tế bào dị dạng
Grad 3: Các tế bào gai ác tính biệt hóa kém, không tạo sừng, dị dạng nhiều, phân bào nhiều
Hình 2.1 Độ ác tính mô học ung thư biểu mô tế bào gai hốc miệng (HE, x100)
2.6.3 Nhuộm hóa mô miễn dịch và đánh giá kết quả
2.6.3.1 Nhuộm hóa mô miễn dịch
- Nhuộm HMMD trên hệ thống máy tự động Benchmark XT của công ty Ventana tại Bộ môn Mô phôi – Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược TPHCM
- Sử dụng máy nhuộm HMMD tự động BenchMarkXT của hãng Roche - Ventana (Hình 2.2)
- Kháng thể: PD-L1 28-8 (ab205921, Abcam)
Hình 2.2 Nhuộm PD-L1 bằng máy nhuộm hóa mô miễn dịch tự động
- Bước 1: cắt mỏng lỏt mụ dày 3àm, căng mụ trờn bể căng mụ, vớt lỏt mụ lờn tiêu bản HMMD có mã số nghiên cứu
- Bước 2: thấm khô tiêu bản, đặt nghiêng cho ráo nước trong mô
- Bước 3: ủ trong tủ ấm 37 độ C qua đêm (14-16 giờ)
- Bước 4: sấy tiêu bản ở nhiệt độ 60-65 độ C trong 2 giờ trước khi cho vào máy nhuộm
- Bước 5: nhuộm tự động bằng hệ thống máy Benchmark XT
Mỗi đợt nhuộm hóa mô miễn dịch luôn có mẫu mô chứng dương là mô amiđan bình thường và chứng âm bằng cách thay thế kháng thể thứ nhất bằng dung dịch đệm
- Thiết bị Benchmark XT làm nóng tiêu bản lên nhiệt độ 65 độ C trong 20 phút để tăng khả năng kết dính của mô
- Khử paraffin với dung dịch tẩy EZ Prep (Ventana) với nhiệt độ 75 độ C trong
- Rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Bộc lộ kháng nguyên bằng dung dịch CC1 trong 56 phút, rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Khử peroxidase nội sinh, rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Ủ kháng thể thứ nhất là kháng thể kháng PD-L1 đơn dòng của thỏ 28-8 (ab205921, Abcam) (pha loãng 1:400), 91 ở 37 độ C trong 1 giờ 20 phút, rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Ủ với kit OptiView HQ Linker trong 8 phút, rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Ủ với kit HRP Multimer trong 8 phút, rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Ủ với kit OptiView Amplification trong 8 phút, rửa lại bằng dung dịch Reaction Buffer Concentrate (10 lần)
- Nhuộm tương phản bằng Hematoxylin II trong 4 phút
- Sau đó nhuộm với dung dịch Builing trong 4 phút
- Khử nước trên tiêu bản bằng dung dịch cồn, sau đó khử cồn bằng xylen
2.6.3.2 Đánh giá kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch PD-L1:
Khảo sát dưới kính hiển vi quang học đánh giá biểu hiện PD-L1 Biểu hiện PD-L1 dương tính khi nhuộm màu nâu ở màng tế bào, có hoặc không nhuộm bào tương; nhuộm âm tính khi nhuộm màu xanh của hematoxylin, không bắt màu nâu
Hình 2.3 Chứng dương nhuộm PD-L1 trên mô amiđan bình thường
Lympho bào nhuộm màu nâu dương tính PD-L1 ở màng tế bào và/hoặc bào tương (PD-L1, x200, x400)
Mức độ biểu hiện PD-L1: Được đánh giá dựa trên tỉ lệ % số tế bào bướu nhuộm dương tính trên tổng số tế bào bướu (TPS) Tỉ lệ này được tính bằng cách quan sát và ước lượng số tế bào bướu nhuộm dương tính và số tế bào bướu nhuộm âm tính trung bình cộng của 4 vi trường x 200 dưới kính hiển vi quang học Điểm cắt như sau: âm tính: 4 cm nhưng chưa xâm lấn cấu trúc xung quanh chiếm tỉ lệ 33,1% Tỉ lệ bướu phát hiện khi kích thước < 2 cm thấp nhất (4,5%)
Di căn hạch cổ lâm sàng (cN) chiếm tỉ lệ 38,9% các trường hợp UTHM Phân tích thống kê cho thấy di căn hạch lâm sàng liên quan có ý nghĩa với kích thước bướu nguyên phát (p = 0,019) (Bảng 3.3) Trong 157 trường hợp UTHM, có 4 trường hợp ở giai đoạn I (2,5%), 37 trường hợp ở giai đoạn II (23,6%), 60 trường hợp ở giai đoạn III (38,2%), 56 trường hợp ở giai đoạn IV (35,7%) (Biểu đồ 3.1)
Bảng 3.3 Liên quan giữa di căn hạch lâm sàng với lâm sàng UTHM (n = 157)
UTHM n (%) Di căn hạch lâm sàng cN1,2,3 cN0 p
Bướu (cT) 0,019 b cT1 7 (4,5) 1 (14,3) 6 (85,7) cT2 57 (36,3) 18 (31,6) 39 (68,4) cT3 52 (33,1) 18 (34,6) 34 (65,4) cT4 41 (26,1) 24 (58,5) 17 (41,5)
Tổng 157 (100) 61 (38,9) 96 (61,1) a : Kiểm định Chi bình phương; b : Kiểm định chính xác Fisher
Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ các giai đoạn lâm sàng của UTHM
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV
Về giai đoạn lâm sàng và mối liên quan với tuổi và giới, đa số ung thư được chẩn đoán ở giai đoạn trễ (giai đoạn III và IV) chiếm tỉ lệ 73,9%, ít gặp ở giai đoạn sớm (26,1%) (Bảng 3.4) Phân tích thống kê cho thấy có mối liên quan giữa giai đoạn lâm sàng ung thư với yếu tố tuổi và vị trí ung thư Cụ thể, tỉ lệ ung thư giai đoạn trễ ở nhóm trên 40 tuổi (77,2%) cao hơn ở nhóm dưới 40 tuổi (52,4%) có ý nghĩa thống kê (p = 0,016) Xét về vị trí, tỉ lệ giai đoạn trễ cao hơn giai đoạn sớm ở tất cả các vị trí của UTHM (p = 0,002) Tỉ lệ ung thư phát hiện ở giai đoạn sớm và trễ tương tự nhau ở các dạng lâm sàng chồi sùi, loét, thâm nhiễm cứng hay dạng kết hợp (p 0,104) (Bảng 3.4)
Bảng 3.4 Liên quan giữa giai đoạn lâm sàng với các đặc điểm lâm sàng (n = 157)
UTHM n (%) Giai đoạn lâm sàng p
Tổng 157 (100) 41 (26,1) 116 (73,9) a : Kiểm định t, b : Kiểm định Chi bình phương, c : Kiểm định chính xác Fisher
3.1.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh của UTHM
3.1.2.1 Độ ác tính mô học của UTHM
Tỉ lệ độ mô học UTHM theo phân loại của WHO (2017) là 51,6% grad 1, 44,6 % grad 2 và 3,8% grad 3; theo phân loại của Anneroth (1987) là 51,6% grad 1, 45,2% grad 2 và 3,2% grad 3 So sánh độ mô học UTHM giữa hai phân loại cho thấy trong số 157 ca UTHM, có 148 ca cho kết quả giống nhau giữa hai phân loại, chiếm tỉ lệ 94,2% Số ca kết quả không giống nhau là 9 ca chiếm 8,2% (Bảng 3.5) Hệ số Kappa giữa phân loại WHO và Anneroth là 0,89 với p < 0,001
Bảng 3.5 Grad mô học UTHM theo phân loại của WHO 2017 và Anneroth (n7)
Kiểm định chính xác Fisher
Hình 3.1 Ung thư biểu mô tế bào gai grad 1 ở lưỡi
Tế bào ung thư tạo cầu sừng, ít dị dạng, xâm nhập nhiều lympho bào (HEx400)
A Tế bào ung thư dị dạng trung bình, xâm nhập lympho bào trung bình, kiểu xâm lấn nhóm lớn > 15 tế bào (HE x100)
B Xâm lấn nhóm nhỏ tế bào, có những tế bào ung thư riêng lẻ rời rạc trong mô đệm và mô cơ (HEx200)
C Các tế bào ung thư xâm lấn mô đệm (HEx200) (Hồ sơ A16.9088)
Hình 3.2 Ung thư biểu mô tế bào gai grad 2 ở lưỡi
A Các tế bào ung thư xâm lấn tuyến nước bọt (HE, x200)
B Các tế bào ung thư xâm lấn cơ (HE, x200)
C Các tế bào ung thư rất dị dạng, nhân dị dạng nhiều (HE, x400)
Hình 3.3 Ung thư biểu mô tế bào gai grad 3 ở sàn miệng
3.1.2.2 Liên quan giữa độ mô học với lâm sàng UTHM Độ mô học có mối liên quan có ý nghĩa với giới tính (p = 0,012) và với vị trí ung thư (p = 0,010), không có mối liên quan có ý nghĩa (p = 0,695) với tuổi trên và dưới 40 tuổi, kích thước bướu, tình trạng di căn hạch lâm sàng và giai đoạn lâm sàng (cTNM) Ở nam, tỉ lệ grad 2 và 3 (53,7%) cao hơn tỉ lệ grad 1 (46,3%) Ngược lại, ở nữ đa số là grad 1, chiếm 70,6%; grad 2 và 3 chỉ chiếm 29,4% Ung thư lưỡi, nướu răng, niêm mạc má, hậu hàm có tỉ lệ grad 1 cao hơn grad 2 và 3 Trong khi đó, ung thư sàn miệng chủ yếu là grad 2 và 3 (74,2%), grad 1 chiếm tỉ lệ thấp hơn (25,8%) (Bảng 3.6)
Bảng 3.6 Liên quan giữa độ mô học với lâm sàng UTHM (n = 157)
Bướu (cT) 0,740 a cT1-cT2 64 (40,8) 32 (50,0) 32 (50,0) cT3-cT4 93 (59,2) 49 (52,7) 44 (47,3)
Di căn hạch lâm sàng (cN) 0,190 a cN0 96 (61,1) 54 (34,6) 42 (65,4) cN1,2,3 61 (38,9) 24 (44,3) 17 (55,7)
Tổng 157 (100) 81 (51,6) 76 (48,4) a : Kiểm định Chi bình phương, b : Kiểm định chính xác Fisher
3.1.2.3 Đặc điểm di căn hạch giải phẫu bệnh của UTHM a Tỉ lệ di căn hạch giải phẫu bệnh
Trong số 157 ca UTHM, chỉ có 128 ca cho kết quả GPB về hạch cổ Trong số
128 ca này, có 72 ca đã có di căn hạch trên vi thể N(+) chiếm tỉ lệ 56,3% b Liên quan giữa di căn hạch giải phẫu bệnh với các đặc điểm lâm sàng UTHM
Di căn hạch GPB không liên quan có ý nghĩa với các yếu tố lâm sàng như tuổi, vị trí, kích thước bướu lâm sàng, giai đoạn lâm sàng (cTNM); nhưng liên quan có ý nghĩa với giới tính và di căn hạch lâm sàng Nam có tỉ lệ di căn hạch GPB cao hơn nữ (p = 0,040) Tỉ lệ di căn hạch GPB trong nhóm có di căn hạch lâm sàng (92,9%) cao hơn trong nhóm không có di căn hạch lâm sàng (38,4%) (p < 0,001) (Bảng 3.7)
Bảng 3.7 Liên quan giữa di căn hạch giải phẫu bệnh với lâm sàng UTHM (n = 128)
UTHM n (%) Di căn hạch GPB pN0 pN1,2,3 p
Bướu (cT) 0,201 b cT1 7 (5,5) 4 (57,1) 3 (42,9) cT2 52 (40,6) 17 (32,7) 35 (67,3) cT3 43 (33,6) 22 (51,2) 21 (48,8) cT4 26 (20,3) 13 (50,0) 13 (50,0)
Di căn hạch lâm sàng (cN)