1.2 .Sự thành lập trường cao đắng mỹ thuật Đông Dương: Việc thanh lập Trường cao đăng Mỹ thuật Đông Dương trong khuôn khô Đại học Đông Dương có vai trò mật thiết trong việc hội nhập nghệ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẰNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
we LJ
DAI HOC TON DUC THANG
BAO CAO CUOI KI
LICH SU MY THUAT
THANH PHO HO CHi MINH THANG 12
pe | 1
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỒN ĐỨC THẮNG
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Page | 2
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
DE TAI
THANH TUU MI THUAT HIEN DAI VIET NAM THOI DONG DUONG GIAI
_ ĐOẠN 1925-1945 (MÔN HỌC LỊCH SỬ MĨ THUẬT)
Người hướng dẫn: Thạc sĩ PHẠM NGỌC THƯ
Người thực hiện: NGUYEN THI MINH THU
Mã số sinh vién: 12300340
Nhóm: 12
THANH PHO HO CHI MINH THANG 12 NAM 2023
Trang 3MỤC LỤC
1 Li do chon dé na 5
2 Muce dich nghiém uu: cece ceeeeeeeeeceececececcccesceceeaaeeeaneeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeets Pageg 3 3 Đối tượng, phạm vi nghiên COU: oo ccccccccececssecesesceceesesescecsesteteetstenereatiteseteeens 5 1.1 Tình hình chính trị, xã hội , văn hóa : 5 S332 Sa 6 1.2 Sự thành lập trường cao đắng mỹ thuật Đông Dương: .- 6
2 Thành tựu nội dung của mỹ thuật Việt Nam thời Đông Dương: 6
2.1 Thê loại của mỹ thuật hiện đại Việt Nam thời Đông Dương : 6
2.2 Đề tài của mỹ thuật hiện đại Việt Nam thời Đông Dương : 7
3 Thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật Việt Nam thời Đông Dương: 8
3.1 Trong bố CỤC: - 1 222212121 11111 1111111111112 211011101 1011110101011 81112 re 8 cu số .^ 8
Ko no 0 n -igạaa 8
4 Cac danh hoa noi an s5 9
KẾT LUẬN S1 2221212121 121212111 181111 1111111 812121 1010111011011 TH g1 re 10 TAT LIEU THAM KHẢO - 5 22221 125231212151 1118111 111215110181 111E 81112 sey 11
Trang 4ASSIGNMENT BRIEF
YÊU CÂU BÀI TẬP Subject Lịch sử Mỹ thuật Assignment —
Ty trong Hạn nộp môn học
1, BRIEF / NOI DUNG DE BAI
- Sinh viên chọn một đề tài trong danh sách các đề tài do GV cung cấp; thực hiện viết
bài luận báo cáo chủ đề theo yêu cầu
2 SUBMISSION REQUIREMENTS / YEU CAU NOP BAI
- Sinh vién nép bai file word hodc PDF lên hệ thống Elearning theo yêu cầu;
3 RUBRICS / THANG DIEM
1 Khả năng tông hợp tài liệu: Phân mở đâu, dẫn 10
nhập
Khả năng phân tích, xử lý nguôn tài liệu: Hoàn
phái
4 Khả năng diễn giải, chứng minh vẫn đề 2.0
5 Khả năng đúc kết vân đê: Phân kết luận 1.0
tham khảo
4 Cam kết
Đây là tiểu luận đo sinh viên tự tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp Nội dung nghiên cứu được chính tác giá thu thập từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, có xuất sứ rõ ràng Tôi cam kết toàn bộ nội dung tiêu luận có tỷ lệ dao van la %,
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nảo tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tiêu luận của mình
Thành phố Hô Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2023
Sinh viên
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
Giai đoạn 1925-1945 là thời kì chứng kiến những có thay đổi quan trọng đối với nền mỹ thuật Việt Nam, đây là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam Năm 1925, đánh dấu sự thành lập của trường cao đăng mĩ thuật Đông Dương, lần đầu tiên các họa sĩ Việt Nam nhận được sự giáo dục chính quy Cùng với những kiến thức về nghệ thuật Phương Tây du nhập vảo nên nghệ thuật truyền thông Việt Nam Đặc biệt, đây là khoảng thời gian xuất hiện nhiều họa sĩ tài hoa
Với những nguyên nhân trên, em chọn đề tài thành tựu mĩ thuật hiện đại Việt Nam thời Đông Dương giai đoạn 1925-1945
2 Mục dích nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu đề hiểu biết về những đóng góp của mỹ thuật hiện đại Việt Nam cùng với sự phát triển của nó trong giai đoạn này Đồng thời, có cái nhìn
bao quát về nghệ thuật hiện đại Việt Nam qua lĩnh vực hội họa
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về thành tựu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam thời Đông Dương qua
giai đoạn 1925-1945
4 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp lịch sử để hiểu biết về nguồn gốc hình thành hội họa hiện đại Việt Nam, cùng với các phương thức đôi chiếu, phân tích và tông hợp, và phương pháp mỹ thuật học
Page | 5
Trang 6NỘI DUNG
1 Tiền đề hình thành mỹ thuật hiện đại việt nam giai đoạn 1925-1945:
1.1 Tình hình chính trị ; xã hội , văn hóa :
Sau thế chiến thứ nhất (1914-1918), nền kinh tế Pháp bị tồn thất rất nặng Để khác Paee! ©
phục thiệt hại của mình sau chiến tranh và nâng cao địa thế trên thế giới, thực dân Pháp quyết định đây nhanh bóc lột và khai thác thuộc địa ở Đông Dương Bắt đầu
từ năm 1920, Pháp thực hiện “Kế hoạch cướp thuộc địa Đông Dương lần thứ hai” với số lượng gấp nhiều lần so với giai đoạn trước Việc thông qua Đạo luật “Bóc lột thuộc địa thời hậu chiến” đã khích lệ các nhà tư bản tăng cường đầu tư vào Đông Dương Điều này đã dẫn đến nhiều thay đối về tình hình xã hội, ngoài các quan hệ
xã hội truyền thống còn có các quan hệ mang hướng tư bản mới xuất hiện Không chỉ dừng lại ở việc bóc lột khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động không học van, giá rẻ mà còn huy động nguồn nhân lực có trình độ học vấn và có chuyên môn để phục vụ các cơ quan chính phủ Pháp Nhờ vậy, theo đó là các trường lớp dạy nghề, trường cao đăng kỹ thuật được thành lập, trong đó có trường cao đăng mỹ thuật Đông Dương Văn hóa Pháp theo đó từng bước du nhập vào Việt Nam, thiết lập mối liên kết giữa văn hóa dân tộc và văn hóa phương Tây hiện đại Người Pháp còn chủ trương học hỏi văn hóa, nghệ thuật của các nước thuộc địa để thuận tiện cho việc cai trị của họ
1.2 Sự thành lập trường cao đắng mỹ thuật Đông Dương:
Việc thanh lập Trường cao đăng Mỹ thuật Đông Dương trong khuôn khô Đại học Đông Dương có vai trò mật thiết trong việc hội nhập nghệ thuật Việt Nam với nền nghệ thuật phương Tây.Mục đích của trường là đào tạo các ngành mỹ thuật: hội họa, điêu khắc, trang trí và kiến trúc, thời gian đảo tạo là 5 năm và có các khóa dự
bị
Trường chỉ hoạt động từ năm 1925-1945, nhưng đã dao tạo ra những hàng ngũ họa
sĩ tải năng góp phần ảnh hướng đến hội họa hiện đại Việt Nam sau này
Vì vậy, nhờ việc thành lập trường cao đăng Mỹ thuật Đông Dương, nơi đặt nền tảng cơ sở cho sự tiếp xúc của mỹ thuật Việt Nam với nghệ thuật tạo hình phương Tây, Nhật Bản và Trung Quốc, nhờ đó mỹ thuật Việt Nam đã bước lên một tầm cao mới thông qua sự phát triển khoa học Sự hiểu biết và giao thoa của văn hóa phương Đông, phương Tây và truyền thống tạo hình của dân tộc Việt Nam
2 Thành tựu nội dung của mỹ thuật Việt Nam thời Đông Dương:
2.1 Thể loại của mỹ thuật hiện đại Việt Nam thời Đông Dương :
2.1.1 Tranh lụa:
Tranh lụa Việt Nam thời kì này mang tính hiện thực dựa trên thâm mỹ hiện đại phương Tây Đồng thời là kĩ thuật vẽ trên lụa, khác với tranh lụa cô thì tranh lụa hiện đại được làm phức tạp hơn, bằng việc người họa sĩ phải chồng nhiều lớp mau lên lụa
Giữa những năm 1925 và 1945, chất liệu lụa Việt Nam phát triển vượt bậc với nhiều họa sĩ xuất sắc đã mở đầu cho sự phát triển tranh lụa Việt Nam hiện đại
Trang 72.1.2 Tranh sơn dầu:
Sơn dầu vốn là chất liệu phô biến hàng đầu trong sáng tác hội họa thê giới từ sau thé ki XIV Tuy nhiên, Khi người Pháp mở Trường mĩ thuật Đông Dương vào năm 1925, người Việt Nam mới được tiếp xúc với tranh sơn dầu Có thể nói, “Tranh sơn dầu Việt
x 2 x ˆ , Pagel7
Nam có đây đủ những phâm chât như tranh sơn dâu châu Âu cộng thêm chat nhe nhàng, tỉnh tế, mềm mại theo cách vẽ và cảm nhận thâm mỹ của người Việt Chính điều đó đã khiến họa sĩ Việt Nam chính phục được chất liệu sơn dầu và tạo vẻ độc đáo
riêng biệt cho tranh sơn dầu Việt Nam” [I, tr.168]
Ngày nay, tranh sơn dầu đã trở thành chất liệu chính trong hội họa Việt Nam, làm nền
tảng để các họa sĩ trẻ tự do sáng tạo ra những tác phâm mang tính nghệ thuật giá trị
Ngoài việc sử dụng là vàng bạc,kim loại, người họa sĩ còn thêm nhiêu chat liệu khác như vỏ sò, vỏ trứng tạo mau trang cho tranh Khác với sơn dau ở bảng màu phong phú
và trong suôt thì chat liệu sơn mài có mang vẻ đẹp sâu thăm với gam màu mảu đậm da nhưng lộng lầy kêt hợp nên đen sâu thăm và màu đỏ rực rỡ, chính điêu đó đã thu hút người xem bởi vẻ đẹp lộng lây nhưng trang nhã của nó
2.2 Đề tài của mỹ thuật hiện đại Việt Nam thời Đông Dương :
- _ Khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tranh lụa, tranh sơn mài, tranh sơn đầu
Trong hội họa, các họa sĩ dành rất nhiều tâm huyết và cảm xúc cho đề tài phụ nữ Việt Nam, họ đã sử dụng nhiều chất liệu quý như tranh lụa, tranh sơn mài, tranh sơn dầu, để khắc họa trọn vẹn nét đẹp người phụ nữ Việt
Trước hết là qua tranh lụa, tranh lụa vốn là một loại nghệ thuật truyền thống của người Việt, sử dụng sợi lụa mềm mại và mực để vẽ hình Người phụ nữ Việt Nam được miêu tả với nét đẹp dịu dàng, nữ tính và trằm lắng qua những nét vẽ mềm mại trên màn lụa Họ thường được vẽ trong trang phục truyền thống như áo dài, áo tứ thân hoặc váy áo tơ tằm, điệu đà và thanh nhã, tạo nên một hình ảnh quyến rũ vả nữ tính như tác phâm “chơi ô ăn quan” (1931) (hình 2.2.1) của Nguyễn Phan Chánh Mặt khác với tranh sơn dầu, các họa sĩ lại sử dụng để miêu tả người phụ nữ Việt Nam với tính cách mạnh mẽ, tự tin và phóng khoáng của họ Việc thể hiện chỉ tiết
và màu sắc sống động, tranh sơn dầu có thê tái hiện được nụ cười tươi tắn, ánh mắt sáng rạng và biểu cảm tự nhiên của người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh đó, tranh sơn dầu cũng có thể thể hiện sự tiến bộ của người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới điển hình là tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân Ngược lại,
là tranh sơn mải, thê hiện sự tính tế và đậm chất nghệ thuật của người phụ nữ Việt Nam Với sự kỹ lưỡng trong việc khắc mài và sử dụng các nguyên liệu tự nhiên như
Trang 8vo so va vỏ trứng, tranh sơn mài tạo ra những bức tranh mỹ thuật phức tạp vả đẹp mắt Người phụ nữ Việt Nam trong tranh sơn mài thường được vẽ với dáng vẻ lịch lãm, sang trọng và nữ tính, thể hiện sự thanh cao và quý phái của họ như tác phẩm “
Thiếu nữ trong vườn” (1938) của Nguyễn Gia Trí
Nhìn chung những loại tranh này thê hiện vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam ở Page | 8 nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau, không chỉ dừng lại bởi vẻ đẹp nữ tính bên ngoài mà các họa sĩ còn nâng vẻ đẹp ấy lên tầm cao mới đó là vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp xuất phát từ đức hạnh, phâm chất cao đẹp của người con gái, em gái, người mẹ
và người phụ nữ Việt Nam anh hùng
-_ phong cảnh Việt Nam được thể hiện sống động và chân thực qua những tác phẩm của mỹ thuật đông dương:
Từ lâu cảnh sắc thiên nhiên đã trở thành nguồn cảm hứng bat tận cho các họa sĩ, và sau khi học hỏi các phong cách hội họa hiện đại phương Tây qua các thầy người
sơn đầu, lụa, sơn mài người họa sĩ đã diễn tả rất sống động và chân thực cảnh quan Việt Nam ta Hàng loạt các tác phâm đề tài tranh phong cảnh ở đủ các chất liệu như vẽ trên chất liệu sơn dầu “ Thuyền trên sông Hương”, (1938) (hình 2.2.4) của Tô Ngọc Vân; “Phong cảnh Hạ Long”, sơn dầu (1941) của Nguyễn Tường Lân,
Nhin chung các tác phẩm được diễn tả với nhiều chất liệu khác nhau nhưng chúng
đều diễn tả tình yêu quê hương đất nước của người nghệ sĩ Cùng với đó là những
hình ảnh con người lao động thật thà, chất phác như tô điểm thêm cho những bức tranh tuyệt diệu của thiên nhiên
3 Thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật Việt Nam thời Đông Dương:
3.1.Trong bố cục:
Ở giai đoạn trước theo thâm mĩ phương Đông, bố cục là khái niệm mông lung, không được cụ thể, vì vậy người họa sĩ thường sắp xếp bố cục tranh theo lỗi mòn, các bức tranh thường bị gò bó, sắp xếp ở không gian chật hẹp Nhưng nhờ học về luật phối cảnh của phương Tây các họa sỹ người Việt có thể thoải mái sắp xếp Các
sự vật, con người, phong cảnh một cách có chiều sâu Qua đó, bố cục trong hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 được tự do, các họa sĩ có thể thỏa sức sáng tạo hết mức có thê để góp phần thành công cho những tác phẩm hội họa đặc sắc giai đoạn nay
3.2 Trong màu sắc:
Màu sắc tranh giai đoạn này rất hài hòa, sử dụng nhiều tông màu vàng, kỹ thuật dựng hình chất lượng cao, lớp phủ tuy đơn giản nhưng đủ để tạo độ sâu của mảu
3.3 Trong đường nét:
Ảnh hưởng bởi các trào lưu của mỹ thuật phương Tây, các họa sĩ Việt nam đã có nhìn nhận khác về các nét Vai trò của nét không còn là đường viền dùng làm ranh giới cho mảng hình như trong tranh dân gian mà họ đã sử dụng nét một cách thoải mái, nét không cần thiết phải bao bọc hoàn toàn một mảng hình mà có thể ân hiện tùy ý theo cảm xúc bên trong người nghệ sĩ
3.4 Trong chất họa:
Trang 9Chịu ảnh hưởng của phong cách hội họa Ân tượng biểu hiện, không nhất thiết phải
diễn tả từng chỉ tiết nhưng vẫn mang lại cảm giác rất thực tế Phương pháp vẽ tranh nảy khiến cảm xúc người nghệ sĩ trở nên rất mạnh mẽ, mặt khác, nó thậm chí còn hiện thực hơn chủ nghĩa hiện thực Có lẽ đây là lý do tại sao các họa sĩ Việt Nam
trong khoảng thời gian từ 1925 đến 1945 chủ yếu sử dụng hội họa biêu cảm để sáng
4 Các danh họa nỗi tiếng:
- Tô Ngọc Vân (1906-1954):
tuổi Họa sĩ Tô Ngọc Vân găn liền với nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam Năm
1926, ông thi đỗ trường Cao đắng Mỹ thuật Đông Dương, đến năm 1931, ông tốt nghiệp Năm 1939, ông được cử là giáo sư tại trường ,vừa dạy học vừa sáng tác tranh, đây chính là giai đoạn vàng trong sáng tâc của ông
Tô Ngọc Vân được đánh giá là người có công đầu tiên trong việc sử dụng chất liệu sơn dầu ở Việt Nam Ông còn được xem là một trong những họa sĩ lớn của hội họa Việt Nam Phong cách vẽ của Tô Ngọc Vân mang sự độc đáo, đa dạng, đặc biệt kết hợp giữa nền nghệ thuật phương Đông và phương Tây, khả năng sáng tạo tự do, mảu sắc tươi sáng và tính tế Các tác phẩm của ông thường lấy cảm hứng từ những cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt, tác phẩm “ Làng quê Việt Nam” của ông diễn
tả cảnh quê với những điệu cười của người dân Đặc biệt, ông bị thu hút với đề tài người đàn bà thành thị, các tác phẩm người phụ nữ duyên như tác phẩm “Dưới ánh năng” vẽ người thiếu nữ mơ màng, nắng bên bờ ao, đến người thiếu nữ bâng khuâng Tranh Tô Ngọc Vân không gợi lên một nhân vật cụ thé, chỉ như biểu tượng
VỆ sự trong trắng, cao quý của người phụ nữ hay tác pham mang tiếng vang của ông
“ Thiếu nữ bên hoa huệ” (hình 4.1) vẽ năm 1943 Suốt những năm sáng tác ông để lại rất nhiều tác phẩm có giá trị và được trung bảy nhiều triển lãm, bảo tàng Ông
qua đời vào ngày 25 tháng 12 năm 1954 tại Hà Nội, để lại đí sản vô giá cho nền hội
họa nước nhà
- Tran Van Can (1910-1994):
Nhắc đến Trần Văn Cần nguodi ta nhắc đến một bậc thầy của hội họa Việt Nam hiện
đại Trần Văn Cân sinh ngày 13 tháng § năm 1910 tai Hai Phong Ông dành 84
năm cuộc đời cho sáng tạo nghệ thuật, vừa là họa sĩ vừa là người thầy dạy các thế
hệ nghệ sĩ tạo hình cho nền mĩ thuật nước nhà Sự say mê sáng tạo đã bộc lộ từ khi ông còn là sinh viên trường Cao Đăng MĨ thuật Đông Dương, ông cùng với một 36 họa sĩ khác như Nguyễn Gia Trí , Phạm Hậu, thể nghiệm thành công chất liệu sơn mài nhưng không vì thế ông bỏ bê các thể loại tranh khác Ông cũng có niềm đam
mê với tranh lụa và yêu thích kĩ thuật khắc gỗ, tranh dân gian Đông Hỗ, cũng như bị thu hút bởi chất liệu sơn dầu.Vì lẽ đó, ông có nhiều tác phẩm về chất liệu sơn mài, sơn dâu, khắc 26 lụa
Trang 10KÉT LUẬN
Nhìn chung mĩ thuật hiện đại Việt Nam giai đoạn 1925-1945 mang tính phát triển
hơn nên mĩ thuật trước đó Thứ nhất, đây chính là cột mốc mở đầu cho mĩ thuật hiện đại Việt Nam Thứ hai, đây là giai đoạn xuất hiện nhiều tác phẩm vô giá cũng như
những họa sĩ xuất sắc gây ảnh hưởng lớn với nền hội họa hiện dai nước ta Thứ ba, _ Page | 10
giúp tên tuôi hội họa Việt Nam từng bước vươn tầm nền hội họa thé giới Tuy
nhiên, giai đoạn này vấn còn nhiều hạn chế bởi các họa sĩ mới bước đầu nhận thức
về các nguyên tắc và phong cách hội họa hiện đại phương Tây, đồng thoi bi can trở
bởi bối cảnh chính trị, xã hội còn nhiều bất ôn nên vẫn chưa phát huy tối đa nền mĩ
thuật hiện đại trong thời kì nảy