1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận môn Thị Trường Tài Chính pdf

12 786 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,8 KB

Nội dung

Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính BẢN THẢO LUẬN Nhóm 7 – Lớp LTCĐ-K8-BN2 Môn: Thị Trường Tài Chính Phần I: Những vấn đề cơ bản về TTTC I- Sự ra đời và hình thành của vốn: Vốn là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện và tồn tại của vốn xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc giải quyết mẫu thuận giữa nhu cầu và khả năng cung ứng vốn lớn trong nền kinh tế phát triển. Trong nền kinh tế luôn tồn tại hai trạng thái trái ngược nhau giữa một bên là nhu cầu và một bên là khả năng về vốn. Mâu thuẫn này ban đầu được giải quyết thông qua hoạt động của ngân hàng với vai trò trung gian trong quan hệ vay mượn giữa người có vốn và người cần vốn. Khi kinh tế hàng hóa phát triển cao, nhiều hình thức huy động vốn mới linh hoạt hơn nảy sinh và phát triển, góp phần tốt hơn vào việc giải quyết cân đối giữa cung và cầu về các nguồn lực tài chính trong xã hội, làm xuất hiện các công cụ huy động vốn như trái phiếu, cổ phiếu của các doanh nghiệp, trái phiếu của chính phủ - Đó là những loại giấy tờ có giá trị, gọi chung là các loại chứng khoán. Và từ đó xuất hiện nhu cầu mua bán, chuyển nhượng giữa các chủ sở hữu khác nhau các loại chứng khoán. Điều này làm xuất hiện một loại thị trường để cân đối cung cầu về vốn trong nền kinh tế là thị trường tài chính. Trong cơ chế kinh tế bao cấp,việc kinh doanh do Nhà nước điều phối, các chủ thể hoàn toàn bị động trong ước muốn kinh doanh, dù biết hướng đó là mang lại lợi nhuận cao. Còn trong sự thông thoáng của nền kinh tế thị trường, các chủ thể chủ động tìm đường đầu tư có lợi cho mình để đạt được hiệu quả tối ưu, đồng thời, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện các chủ thể thừa vốn và cũng có cả những người cần vốn. II- Các chủ thể tham gia Cung – Cầu về vốn trên TTTC: 1. Các chủ thể cần (Cầu) nguồn tài chính (vốn): - Các doanh nghiệp: Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 1 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính để có thể hoạt động SXKD mỗi doanh nghiệp điều có một lượng vốn tự có nhất định, nhưng con số này là có hạn đối với nhu cầu tăng qui mô sản xuất, đầu tư dự án mới hay đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ…của doanh nghiệp. Vì vậy, huy động nguồn tài chính là một nhu cầu thường xuyên của mỗi doanh nghiệp. - Nhà nước: Thông qua NSNN, cung cấp kinh phí để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình như: + Phân bổ nguồn tài chính quốc gia + Kích thích phát triển sản xuất kinh doanh. + Định hướng hình thành cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: cung cấp kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng công cộng, hình thành các ngành then chốt… +Trợ giá. + Giải quyết các vấn đề xã hội: chi hoạt động bộ máy nhà nước, lực lượng công an,quốc phòng, giáo dục, y tế, hỗ trợ thất nghiệp, ủng hộ thiên tai… Tất cả đều chi từ nguồn NSNN có hạn. Do vậy, để đầu tư dự án phát triển kinh tế- xã hội hay để bù đắp bội chi Nhà nước cũng cần huy động thêm nguồn tài chính từ các chủ thể khác. - Các tổ chức tín dụng: Các tổ chức tín dụng cũng thường xuyên cần huy động nguồn tài chính để cho vay, các nhà đầu tư cần vốn cho dự án mới, các hộ gia đình, cá nhân cần nguồn tài chính để trang trải nhu cầu chi đột xuất. 2. Các chủ thể thừa (Cung) vốn: Doanh nghiệp: Nguồn vốn đang thừa đó là những khoản thu nhập chưa có nhu cầu sử dụng (ngắn hạn hoặc dài hạn như doanh thu tiêu thụ chưa tới kì thanh toán, số tiền quỹ khấu hao cơ bản chưa dùng, lợi nhuận tái đầu tư chưa dùng ) những khoản này đều có thể cho vay. Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 2 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính Các hộ gia đình, cá nhân có tiền để dành, tiền được thừa kế, mặc dù số tiền mỗi cá nhân, hộ gia đình có được không phải lớn nhưng thành phần này lại chiếm tỉ trọng cao trong xã hội (khoảng 70%) nên nếu tập trung lại thì sẽ trở thành một nguồn tài chính vô cùng mạnh. Còn có quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội, quỹ bảo hiểm mà chưa sử dụng cũng là nguồn cung ứng vốn. Các chủ thể thừa vốn không muốn để phí nguồn tài chính nhàn rỗi của mình, họ tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động đầu tư, còn các chủ thể thiếu vốn dùng nó để bổ sung vốn cho hoạt động SXKD và các nhu cầu đầu tư khác sao cho có hiệu quả và tiết kiệm. Vấn đề là làm sao để cho đầu tư gặp được tiết kiệm; phải có nơi để tạo ra sự gặp gỡ này. Sự gặp gỡ này chính là quá trình giao lưu vốn hay nói khác hơn là cần tạo ra một nơi để cho những nguồn vốn nhàn rỗi không có chỗ đầu tư giao lưu với những nhà đầu tư đang cần vốn. Ban đầu, việc vay và cho vay dựa trên sự quen biết, tín nhiệm (anh em, hàng xóm, bạn bè…) nên phạm vi và số lượng rất hạn chế. Khi các chủ thể gặp nhau thông qua vai trò của người trung gian là Ngân hàng thì có sự dễ dàng hơn, việc luân chuyển vốn được nhanh chóng và đáng tin cậy hơn. Nhưng phạm vi lựa chọn các phương án cho vay của Ngân hàng không được rộng lớn,lãi suất không phải lúc nào cũng hấp dẫn người gửi tiền vào để có tiềm lực mạnh, việc gửi và rút tiền gặp nhiều phiền hà, việc cho vay không phải lúc nào cũng dễ dàng với bất kì ai… Có thể khẳng định rằng: một nền kinh tế muốn tăng trưởng thì phải có hoạt động đầu tư; trước khi muốn đầu tư, phải huy động vốn từ nguồn tiết kiệm; đầu tư có hiệu quả sinh ra lợi nhuận lại làm tăng thêm nguồn tiết kiệm. Bắt nguồn từ mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư và tiết kiệm, một yêu cầu đặt ra là cần có nhiều hình thức huy động vốn mới, nhanh chóng, linh hoạt hơn, góp phần giải quyết cân đối giữa cung và cầu về nguồn tài chính trong xã hội. Các công cụ huy động vốn xuất hiện dưới nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu đó: Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 3 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính Các giấy tờ ghi nợ: Nhà nước phát hành trái phiếu công trình, công trái , doanh nghiệp phát hành thương phiếu, trái phiếu… Các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để huy động vốn. => giấy tờ ghi nợ, cổ phiếu gọi chung là chứng khoán (CK) Khi CK xuất hiện thì cũng xuất hiện nhu cầu mua bán, chuyển nhượng giữa các chủ sở hữu khác nhau: người này có nhu cầu rút vốn đầu tư hoặc di chuyển vốn cần bán thì có người khác muốn mua CK đó. Chính điều này làm xuất hiện một loại thị trường đặc biệt để cân đối cung cầu về vốn trong nền kinh tế là “thị trường tài chính”.Như vậy, thị trường tài chính (TTTC) ra đời là để giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế thông qua các công cụ tài chính đặc biệt là các loại CK. Như vậy, thị trường tài chính (TTTC) ra đời là để giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế thông qua các công cụ tài chính đặc biệt là các loại CK. III- Thị trường tài chính chi phối, điều hành các thị trường khác: • TTTC là nơi thông các nguồn vốn và dẫn vốn để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế xã hội và của các thị trường khác. TTTC tạo ra các kênh huy động vốn từ nơi dư thừa như các cá nhân hộ gia đình, các đơn vị kinh tế, tổ chức đoàn thể xã hội, chính phủ,… ở trong và ngoài nước để chuyển sang các nhà đầu tư thiếu vốn. Thông qua việc mua bán trao đổi các tài sản tài chính, thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn. • TTTC làm gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Tính thanh khoản là tính chất dễ dàng chuyển hóa các tài sản tài chính thành tiền mặt và được thực hiện ở thị trường thứ cấp, là thị trường mua bán, giao dịch cổ phiếu và các giấy tờ có giá đã phát hành trên thị trường sơ cấp. Tính thanh khoản ở thị trường tài chính càng cao thì càng thu hút nhiều chủ thể tham gia vào thị trường và giúp chủ sở hữu các tài sản tài chính dễ dàng chuyển đổi danh mục đầu tư theo yêu cầu. • TTTC cũng giúp định giá tài sản tài chính, phân phối trên thị trường theo tín hiệu của thị trường và còn thể hiện chức năng giám sát thông qua sự vận động của các nguồn tài chính. Nó thực hiện việc chia sẻ, phân phối lợi nhuận, rủi ro giữa các chủ thể giao dịch. Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 4 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính Phần II: Các loại thị trường I- Thị trườ ng liên ngân hàng: (*) Tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng bao gồm 2 chủ thể: 1. Ngân hàng trung ương: Ngân hàng trung ương tham gia với 2 mục đích chính: + Tổ chức và điều hành các hoạt động trên thị trường liên ngân hàng. + Là người cho vay cuối cùng để cân bằng cung cầu vốn ngắn hạn giữa các NHTM 2. Ngân hàng thương mại: Các NHTM tham gia với 3 mục đích chính: + Bù đắp thiếu hụt dự trữ bắt buộc. + Đáp ứng nhu cầu thanh toán. + Bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng. Điều kiện tham gia thị trường liên ngân hàng: Được quy định tại điều 4, thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 của ngân hàng nhà nước: 1. Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện giao dịch khi có đủ các điều kiện sau: a) Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật (máy móc, thiết bị, chương trình phần mềm,…) đáp ứng được yêu cầu giao dịch trên thị trường tiền tệ, đảm bảo cập nhật dữ liệu giao dịch đầy đủ, chính xác, kịp thời đối với từng giao dịch của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài với khách hàng; b) Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ, năng lực chuyên môn để thực hiện các giao dịch; c) Có quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý rủi ro đối với các hoạt động cho vay, đi vay (bao gồm quy định về đánh giá tín nhiệm khách hàng, quy trình xác định hạn mức cho vay, quy trình thực hiện giao dịch cho vay, đi vay áp dụng đối với từng hình thức thực hiện giao dịch cụ thể) và mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phù hợp với quy định tại Thông tư này; Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 5 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài gửi văn bản quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ và quy trình quản lý rủi ro của đơn vị mình về Ngân hàng Nhà nước (Vụ Tín dụng) ngay sau khi ban hành; d) Không bị Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp hạn chế, đình chỉ, tạm đình chỉ việc thực hiện hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng tại thời điểm thực hiện giao dịch. 2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện giao dịch đi vay không được có các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên đối với các giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm thực hiện giao dịch. (*) Các giao dịch diễn ra trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng: 1. Vay và cho vay để bổ xung nguồn vốn ngắn hạn giữa các NHTM: Công cụ để điều chính là lãi suất thị trường liên ngân hàng (Inter Bank Offered Rate – IBOR) IBOR tăng khi Cầu > Cung IBOR giảm khi Cầu < Cung Sau khi điều chỉnh IBOR mà vẫn không xác lập được cân bằng cung – cầu thì NHTW sẽ tham gia. Tác dụng: sử dụng triệt để nguồn vốn khả dụng của toàn hệ thống NHTM. 2. Cho vay thanh toán: NHTW cho vay các NHTM bị thiếu hụt vốn trong thanh toán. NHTW có thể áp dụng một trong 2 hình thức cho vay: - Cho vay qua đêm (overnight lend) - Thấu chi (overdraft) Tác dụng: thúc đẩy hệ thống thanh toán được thực hiện nhanh chóng. II- Thị trường ngoại hối: 1. Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 6 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính - Các ngân hàng thương mại - Các nhà môi giới - Ngân hàng trung ương - Các doanh nghiệp thực hiện giao dịch thương mại nước ngoài - Các cty, nhà đầu tư tham gia vào các tài sản nước ngoài - Các cá nhân 2. Mục đích của các chủ thể tham gia thi trường ngoại hối a. Các ngân hàng thương mại Những người tham gia thị trường trước hết là các ngân hàng thương mại lớn, qua đó các giao dịch cơ bản được thực hiện theo các hướng dẫn của các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, các tổ chức đầu tư, các công ty bảo hiểm và quỹ trợ cấp, bảo hộ giá và nhà đầu tư tư nhân. Đồng thời, các ngân hàng đã giao dịch vì lợi ích riêng nhờ số tiền sở hữu riêng, trong khi với các ngân hàng lớn khối lượng giao dịch mỗi ngày đạt tỷ đô la, và nhiều ngân hàng ngay cả những phần cơ bản của lợi nhuận tạo ra chỉ do hoạt động đầu cơ với tiền tệ. - Ngân hàng thương mại. + Họ dành phần lớn các giao dịch ngoại hối. tham gia thị trường khác thông qua việc mở tài khoản tại ngân hàng thương mại, thực hiện việc chuyển đổi cần thiết và kinh doanh tiền gửi, cho vay. Ngân hàng là để tích lũy (thông qua các giao dịch với khách hàng), tổng hợp nhu cầu thị trường cho chuyển đổi tiền tệ, cũng như gây quỹ, đầu tư để thực hiện chúng trong các ngân hàng khác. Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu khách hàng, các ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động độc lập với chi phí riêng của họ. Tóm lại, thị trường ngoại hối là một thị trường với các giao dịch liên ngân hàng, và về sự chuyển động của tỷ giá hối đoái và lãi suất mà chúng tôi sẽ có trong thị trường liên ngân hàng ngoại hối.Trên thị trường tiền tệ thế giới ảnh hưởng nhiều nhất của các ngân hàng quốc tế lớn, khối lượng giao dịch hàng ngày đạt tỷ USD. Chúng ta đã đề cập ở trên, cụ thể là: Deutsche Bank, Barclays Bank, Ngân hàng Liên bang Thụy Sĩ, Citibank, Ngân hàng Chase Manhattan, Standard Chartered Bank và những thành phần tham gia khác. Sự khác biệt chính của họ là khối lượng lớn các giao dịch có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể trong báo giá. Thông thường người giao dịch lớn được chia thành «Bulls» và «Bear». «Bulls» -người Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 7 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính tham gia thị trường mong tăng giá trị của tiền tệ. . «Bear» -người tham gia thị trường mong việc giảm giá trị của tiền tệ. Thông thường thị trường đang ở trạng thái cân bằng giữa “Bulls” và “Bear”, và sự khác biệt của đồng tiền đối ứng biến động trong một phạm vi khá hẹp. Tuy nhiên, khi các thành phần tham gia tăng hay giảm, "việc lấy" báo giá tỷ giá đang thay đổi khá đáng kể. b. Các nhà môi giới Ngoài các ngân hàng, các nhà môi giới cũng được tham gia thị trường, thực hiện vai trò trung gian giữa các ngân hàng số lượng lớn, các quỹ, trung tâm xử lý, v.v… - Các công ty môi giới ngoại tệ. Chức năng của họ bao gồm việc thông báo người mua, người bán ngoại hối và thực hiện chuyển đổi giữa chúng, hoặc tiền gửi cũng như hoạt động cho vay. Đối với các công ty môi giới trung gian, họ thu phí môi giới như là một tỷ lệ phần trăm giao dịch. Trong những năm gần đây, sự phát triển đáng kể là cái gọi là ECN (giao tiếp điện tử mạng) môi giới - các nền tảng điện tử, mà đưa nhau áp dụng mua bán ngoại tệ của các nhà thầu khác nhau. Khách hàng của họ bao gồm các ngân hàng lớn, các công ty môi giới và khách hàng tư nhân. Bảng truy cập cho người môi giới này thường cao và không thể tiếp cận đến phần lớn các nhà đầu tư tư nhân. Người ta cho rằng môi giới không có lợi cho đối tác với khách hàng, do mất một khoản hoa hồng. Các ngân hàng thương mại và nhà môi giới không chỉ thực hiện giao dịch mua –bán các loại tiền tệ theo mức giá mà người tham gia khác đang đặt lệnh, nhưng họ cũng thể hiện giá của riêng mình. Vì vậy, họ tích cực ảnh hưởng đến quá trình hình thành giá và đời sống của thị trường, vì vậy được gọi là các nhà hoạch định thị trường (các nhà thị trường). c. Ngân hàng trung ương: -Nhiệm vụ chính của họ là điều chỉnh ngoại tệ tại các thị trường nước ngoài, cụ thể là, công tác ngăn ngừa việc nhảy đột ngột của các loại tiền tệ quốc gia nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng kinh tế, duy trì sự cân bằng xuất nhập khẩu, v.v… -Ngân hàng trung ương có tác động trực tiếp trên thị trường tiền tệ. Ảnh hưởng của họ có thể được trực tiếp - trong các hình thức can thiệp tiền tệ, và gián tiếp - thông qua các quy định về cung tiền và lãi suất. Ngân hàng Trung ương có Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 8 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính thể hành động một mình trên thị trường, gây ảnh hưởng đến tiền tệ quốc gia, hoặc với các ngân hàng khác ở Trung ương để thực hiện chính sách tiền tệ chung trên thị trường quốc tế, hoặc các can thiệp chung. -Ngân hàng trung ương phải đối mặt với thị trường ngoại hối, như một quy luật, không vì lợi nhuận, mà để xác minh sự ổn định hoặc điều chỉnh các loại tiền tệ quốc gia hiện có, vì sau đó có thể có một tác động đáng kể đến nền kinh tế. Ngân hàng trung ương cũng đã đi vào thị trường tiền tệ thông qua các ngân hàng thương mại. Mặc dù lợi nhuận không phải là mục đích chính của các ngân hàng này, hoạt động thua lỗ họ cũng không hấp dẫn, do đó, sự can thiệp của ngân hàng trung ương thường được ngụy trang và thực hiện bởi một số ngân hàng thương mại cùng một lúc. - Các ngân hàng trung ương của các quốc gia khác nhau có thể thực hiện các can thiệp và phối hợp nhau. Sự ảnh hưởng lớn nhất trên thị trường tiền tệ thế giới có: • các ngân hàng của Mỹ - Dự trữ Liên bang Hệ thống (Dự trữ liên bang Mỹ, được viết tắt là FED), • Ngân hàng Trung ương Châu Âu, ECB, • Ngân hàng Anh (còn được gọi là Old Lady) và Ngân hàng Nhật Bản. d. Các doanh nghiệp thực hiện giao dịch thương mại nước ngoài. Các công ty tham gia vào giao dịch quốc tế, đã thiết lập nhu cầu ổn định tiền tệ nước ngoài (nhập khẩu) và cung cấp các loại tiền tệ nước ngoài (xuất khẩu), đồng thời sắp xếp hoặc thu hút số ngoại tệ nhàn rỗi tiền gửi trong ngắn hạn. Ngoài ra, các tổ chức này trực tiếp tiếp cận với thị trường ngoại hối , tổ chức chuyển đổi và tiền gửi giao dịch thông qua ngân hàng thương mại. e. Các công ty tham gia vào các tài sản đầu tư nước ngoài (Quỹ đầu tư, thị trường tiền quỹ, công ty quốc tế). Các công ty này được cung cấp bởi các quỹ đầu tư quốc tế khác nhau, thực hiện các chính sách quản lý danh mục đầu tư đa dạng của tài sản bằng cách đặt tiền vào trái phiếu của các chính phủ và các tập đoàn của các quốc gia khác nhau. Tiếng lóng gọi các công ty này đơn giản là quỹ, được biết nhiều nhất là quỹ "Quantum" George Soros, tiến hành trao đổi Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 9 Bản thảo luậnMôn Thị Trường Tài Chính thành công đầu cơ nước ngoài, hoặc quỹ"Dean Witter".Đây là loại các công ty cũng được công ty quốc tế lớn tham gia vào đầu tư sản xuất nước ngoài: việc tạo ra các công ty con, liên doanh và các loại hình tương tự, chẳng hạn như Xerox, Nestle, GE (General Electric), BP (British Petroleum) và 1 số công ty khác. f. Cá nhân giao dịch. - Các cá nhân là những người nắm giữ một loạt các phi thương mại giao dịch của du lịch nước ngoài, chuyển tiền lương, lương hưu, tiền bản quyền, mua bán tiền tệ. Và với việc giới thiệu các cá nhân kinh doanh lợi nhuận có cơ hội để đầu tư dòng tiền tự do trong thị trường Forex cho lợi nhuận - Khác biệt với những người tham gia hoạt động, người tham gia thụ động của thị trường không thể đặt giá riêng của họ và thực hiện mua- bán các loại tiền tệ theo giá mà người tham gia thị trường hoạt động cung cấp. Người tham gia thụ động thị trường nói chung theo đuổi những mục tiêu sau đây: việc thanh toán các hợp đồng xuất nhập khẩu, sự đầu tư sản xuất nước ngoài , mở chi nhánh ở nước ngoài hoặc thành lập liên doanh, du lịch, đầu cơ trên sự khác biệt trong tỷ giá, trao đổi tiền tệ rủi ro bảo hiểm rủi ro (bảo hiểm đối với thiệt hại trong trường hợp có biến động tỷ giá bất lợi trao đổi), v.v…  Thành phần tham gia thị trường chính cho thấy, thị trường này đang tích cực sử dụng các giao dịch cho các mục đích quan trọng. Đó không phải là tất cả những người tham gia thị trường đang làm việc trên các mục đích đầu cơ thị trường ngoại hối. Như đã đề cập, sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái có thể dẫn đến thiệt hại lớn tại các hoạt động xuất nhập khẩu. Nỗ lực để bảo vệ chống lại những rủi ro tiền tệ khiến xuất nhập khẩu được áp dụng những công cụ bảo hiểm rủi ro khác hoặc: hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, tương lai, v.v Hơn nữa, ngay cả một doanh nghiệp mà không được kết hợp với hoạt động xuất nhập khẩu có thể phải chịu thiệt hại khi tỷ giá hối đoái. Do đó, nghiên cứu FOREX - một thành phần bắt buộc của bất kỳ doanh nghiệp thành công. III- Thị trường mở: 1. Các chủ thể tham gia thị trường mở: - Ngân hàng trung ương + Là người tổ chức và điều hành hoạt động của thị trường mở: Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 10 [...]...Bản thảo luận – Môn Thị Trường Tài Chính Ban hành quy chế hoạt động của thị trường mở Kết nạp và cấp mã số cho các thành viên đủ điều kiện Tổ chức các phiên giao dịch của thị trường mở + Tham gia mua, bán chứng từ có giá với các chủ thể khác của thị trường để điềutiết thị trường tiền tệ - Đối tác của ngân hàng trung ương: Những tổ chức đáp... LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 11 Bản thảo luận – Môn Thị Trường Tài Chính b Khi cần rút bớt một khối lượng tiền từ lưu thông thì ngân hàng trung ương sẽ bán chứng từ có giá có thời hạn hiệu lực còn lại không quá 91 ngày để thu hồi tiền từ lưu thông về Giao dịch có hoàn lại: Đây là giao dịch mua bán chứng từ có giá giữa ngân hàng trung ương với các đối tác của thị trường Trong đó bên bán cam kết sẽ mua... kiểm soát và người giao dịch) - Phải có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại sở giao dịch ngân hàng nhà nước Việt Nam hoặc tài chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại để giao dịch trên thị trường mở với ngân hàng nhà nước - Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của quy chế nghiệp vụ thị trường mở - Các ngân hàng thương mại -... giao dịch mua bán chứng từ có giá trên thị trường mở cần phải đáp ứng các điều kiện sau: - Được thành lập và hoạt động kinh doanh theo pháp luật hiện hành của nhà nước Việt Nam - Có phiểu đăng ký tham gia thị trường, được ngân hàng nhà nước Việt Nam chấp nhận và cấp mã số giao dịch (code) mã khóa, mà chữ ký của những người có liên quan để tiến hành giao dịch trên thị trường mở (gốm người có thẩm quyền,... trường mở với ngân hàng nhà nước - Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của quy chế nghiệp vụ thị trường mở - Các ngân hàng thương mại - Các tổ chức tín dụng - Các thành viên khác Các giao dịch trên thị trường mở: Giao dịch không hoàn lại (mua hoặc bán hẳn) Ngân hàng trung ương giao dịch mua hoặc bán chứng từ có giá đối với đối tác của mình mà không có bất kỳ cam kết nào về việc bán hoặc mua lại các . Bản thảo luận – Môn Thị Trường Tài Chính BẢN THẢO LUẬN Nhóm 7 – Lớp LTCĐ-K8-BN2 Môn: Thị Trường Tài Chính Phần I: Những vấn đề cơ bản về TTTC I- Sự. 7 Bản thảo luận – Môn Thị Trường Tài Chính tham gia thị trường mong tăng giá trị của tiền tệ. . «Bear» -người tham gia thị trường mong việc giảm giá trị của tiền tệ. Thông thường thị trường. – LTCĐ-K8-BN2 – HVNH-PVBN Page 4 Bản thảo luận – Môn Thị Trường Tài Chính Phần II: Các loại thị trường I- Thị trườ ng liên ngân hàng: (*) Tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng bao gồm

Ngày đăng: 28/06/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w