1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận Môn:Tài chính tiền tệ docx

16 873 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 306 KB

Nội dung

Nhập môn Tài chính tiền tệ 1.2• Đề tài:Đánh giá tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời gian qua.Xu hướng thay đổi cơ cấu thu ngân sách nhà nước Việt Nam

Trang 1

Bài thảo luận Môn:Tài chính tiền tệ

Trang 2

Nhập môn Tài chính tiền tệ 1.2

• Đề tài:Đánh giá tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời gian qua.Xu hướng thay đổi cơ cấu thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong tương lai khi Việt Nam trở thành viên chính thức của

WTO

Trang 3

Bố cục trình bày

• I.Lý thuyết

• II.Ảnh hưởng của các nhân tố đến thu ngân sách

• 1.GDP bình quân đầu người

• 2.Tài nguyên thiên nhiên

• 3.Tỉ suất doanh lợi

• 4.Mức độ trang trải chi phí của nhà nước

• 5.Tổ chức bộ máy thu nộp

• III.Giải pháp nhằm nâng cao nguồn thu NSNN

• IV.Xu hướng thay đổi cơ cấu thu ngân sách khi gia nhập WTO

Trang 4

I.Lý thuyết

• 1.Thu ngân sách nhà nước

• 1.1.Khái niệm ,đặc điểm ,cơ cấu

• Khái niệm:

• Đặc điểm :+)Là sự phân chia nguồn tài chính quốc gia giữa NN với các chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực của NN nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế

• +)Gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị khác nhau như giá cả,thu nhập lãi suất

Trang 5

• Cơ cấu:

• Thu trong cân đối ngân sách là các khoản thu nằm trong hoạch định của NN nhằm cân đối ngân sách

• Thu ngoài cân đối ngân sách hay còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt ngân sách

Trang 6

• 1.2.Phân loại

• Căn cứ vào nội dung kinh tế của nguồn thu :

• Căn cứ vào tính chất phát sinh của khoản thu:

• +)thu thường xuyên

• +)thu không thường xuyên

• Căn cứ vào tính chất cân đối NSNN

• +)thu trong cân đối NSNN

• +)thu ngoài cân đối NSNN

Trang 7

II.Ảnh hưởng của các nhân tố tới thu NSNN

• 1 GDP bình quân đầu người:là giá trị tổng sản

phẩm quốc nội tính bình quân cho một người dân ,nó là chỉ tiêu phản ánh nội lực của quốc gia

• Tăng trưởng GDP quí 3/2009 đạt 5,76%,quí 2/2009 là 4,5%.Tốc độ tăng trưởng 9 tháng đầu năm 2009 là

4,56%

• Do nhiều chính sách đầu tư và tiêu dùng,tổng vốn đầu

tư toàn xã hội đạt 483,2ng tỉ đồng tăng 14,4 % so với cùng kì

• Tổng thu NS tính đến 15/9/2009 là 274,4ng tỉ đồng,giảm 12,1%so với cùng kì 2008.Tổng chi lên đến 330 ng tỉ

đồng

Trang 8

2 Khả năng XKtài nguyên thiên nhiên

Nước có khả năng XK TNTN lớn thì thu NSNN lớn

Nước có khả năng XK TNTN ít thì thu NSNN ít

Ở Việt Nam ,thu NSNN ngoài thuế ,phí còn khoản thu

về giao quyền sử dụng,cho thuê đất đai, tài nguyên.Số thu từ bán TNTN rất lớn so với thuế và phí

• Thống kê từ con số thu NSNN năm 2007 số thu từ dầu khí chiếm 25% tổng thu NS

• Số thu thuế tài nguyên các năm từ 2005-2008 bình quân mỗi năm trên 23200 tỷ đồng chiếm 8% tổng thu NSNN

Trang 9

3.Tỷ suất doanh lợi

• Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế mà mỗi chủ thể trong nền kinh tế đạt được.Tỷ suất doanh lợi càng lớn thì nguồn tài chính càng lớn,nâng cao tỷ suất thu cho NSSN

• Theo một cuộc khảo sát cho thấy khoảng 91% DN vẫn

ổn định sản xuất,51% DN lớn vẫn đầu tư mở rộng qui mô,56% DN có nhu cầu mở rộng thị trường

• Trong tháng 2 /2009 ,giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2,5 so với cùng kỳ ,thị trường bất động sản đóng

băng,sản lượng ô tô tiêu t hụ giảm 33,4%

Trang 10

4.Mức độ trang trải chi phí của nhà nước

• Năm 2009 sẽ giảm 53.314 tỷ đồng do suy giảm từ 3

nguồn thu chủ yếu là thu nội địa

• Chi tiêu dự toán của chính phủ gồm 112000 tỷ đồng cho đầu tư và phát triển ,305000 tỷ cho chi thường xuyên thì mức bội chi ngân sách là 7,76% GDP căn cứ mức hụt thu là 53,314 tỷ đồng,Thực tế chi tăng 20,7% năm 2008

và 12,9%năm 2007

Trang 11

5,Tổ chức bộ máy thu nộp

• Chi phí thời gian thực hiện các quy định về thuế cho

thấy, mỗi năm DN phải mất 1.959,2 giờ (tương đương khoảng 244,9 ngày làm việc) để thực hiện các nghĩa vụ thuế của mình

• Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đã giảm từ 32% xuống 28%; thuế suất thuế GTGT đã giảm từ 4 mức

xuống còn 3 mức và 2 mức, trong đó bỏ mức cao nhất là 20%

• Năm 2005, khu vực kinh tế này đã đóng góp được 8,2% GDP, tăng 41% so với năm 1998

Trang 12

III.Giải pháp nhằm nâng cao thu NSNN

• 1.Giải pháp cho xăng dầu

• Giá xăng tăng giá theo cơ chế giá thị trường ,có sự giám sát của nhà nước

• 2.Phấn đấu tăng thu trên cơ sở chống thất thu và rà soát

nợ đọng

• Cả nước có 45 địa phương có số thu giảm so với cùng

kỳ năm trước

• Tính đến hết tháng 12-2008, tổng số nợ thuế hơn 16

nghìn tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng thu hồi là

10.547,7 tỷ đồng, nợ chờ xử lý: 3.692,3 tỷ đồng và nợ khó thu: 2.048,9 tỷ đồng.

Trang 13

• 3.Rà soát tăng thêm các khoản thu khác để bù vào các khoản giảm thu ,dãn một số chính sách chế độ

• Mở rộng đối tượng chịu thuế

• Ngừng các khoản chi cho các nhiệm vụ chưa cấp bách

• Thắt chặt đầu tư công

Trang 14

IV,Xu thế thay đổi cơ cấu thu ngân sách khi Việt

Nam gia nhập WTO.

• 1.Những yêu cầu cơ bản của WTO

• Chính sách thuế và hải quan

• Chính sách thuế nội địa

• Chính sách ngân sách

Trang 15

2.Xu thế thay đổi cơ cấu thu ngân sách nhà nước

2.1.Dự báo cơ cấu thu ngân sách giai đoạn 2006-2010

Về tổng số

• -Tổng thu NSNN trong giai đoạn 2006-2010 sẽ gấp đôi giai đoạn 2001-2005, bình quân mỗi năm tăng khoảng 12%;

• -Tỷ trọng thuế và phí trong tổng thu đạt 94-95%

• -Thu từ dầu thô giảm còn khoảng 20% trong tổng thu

• -Tỷ trọng thu từ XNK đến năm 2010 còn khoảng 16-17% tổng số thu

• -Thu nội địa trừ dầu dự kiến tăng lên 63-65% vào năm 2010

Trang 16

Về cơ cấu thu theo sắc thuế:

• Thuế GTGT vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu thuế

và phí, năm 2010 chiếm khoảng 28-30%; Số thuế TTĐB khoảng 6-8%; Thuế TNDN tăng khá, lên khoảng

17-18%; Thuế TNCN tăng nhanh, năm 2005 khoảng 1,9% tổng thu NSNN, đến năm 2010 dự kiến sẽ đạt trên 5%; Thuế XNK trong tổng thu NSNN giảm, từ 12,2% giai

đoạn 2001-2005 giảm xuống còn khoảng 10% giai đoạn 2006-2010

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w