Cơ sở lý thuyết Khái niệm vốn vay nước ngoài: Theo Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài thì vay nước ngoài là các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn, có hoặc không trả lãi do
Trang 1Đ tài 2: Vay v n n ề ố ướ c ngoài có th ể
Đ tài 2: Vay v n n ề ố ướ c ngoài có th ể
tr thành gánh n ng n Vi t Nam ở ặ ợ ở ệ
tr thành gánh n ng n Vi t Nam ở ặ ợ ở ệ
hi n nay Qua th c ti n Vi t Nam hãy ệ ự ễ ệ
ch ng minh nh n đ nh trên ứ ậ ị
Tr ườ ng ĐH Th ươ ng M i-l p 1304EFIN0112 ạ ớ
Nhóm 6 GV h ướ ng d n: Lê Hà Trang ẫ
Trang 3Cơ sở lý thuyết
Khái niệm vốn vay nước ngoài:
Theo Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài
thì vay nước ngoài là các khoản vay ngắn hạn,
trung và dài hạn, có hoặc không trả lãi do Nhà
nước, Chính phủ Việt Nam và các tổ chức là
người cư trú ở Việt Namvay của các tổ chức tài
chính quốc tế, Chính phủ các nước, các tổ chức
và cá nhân nước ngoài khác.
Trang 4Cơ sở lý thuyết
Vay nước ngoài của
Chính Phủ là:
Các khoản vay do cơ
quan được uỷ quyền của
Nhà nước
hoặc Chính phủ Việt Nam
ký vay với Bên cho vay
nước ngoài dưới danh
Vay nước ngoài của doanh nghiệp là:
Các khoản vay do doanh nghiệp được thành lập và
hoạt động theo luật pháp hiện hành của Việt Nam trực tiếp ký vay với Bên cho vay nước ngoài theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, hoặc vay
thông qua việc phát hành các trái phiếu ra nước ngoài
Trang 5Cơ sở lý thuyết
Phân loại theo chủ thể cho vay
• Vay đa phương chủ yếu
đến từ các cơ quan của
Liên hợp quốc, Ngân hàng
Trang 6Cơ sở lý thuyết
Phân loại theo loại hình đi vay
hình đi vay
• Vay hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) là loại hình vay nợ có nhiều
điều kiện ưu đãi, ưu tiên về lãi suất,
về thời gian trả nợ và thời gian ấn
hạn
• vay thương mại là lãi suất thị
trường tài chính quốc
tế và thường thay đổi theo lãi
suất thị trường.
Trang 7Cơ sở lý thuyết
Phân loại theo thời hạn vay
• Vay ngắn hạn là loại vay có thời gian
đáo hạn một năm trở xuống,nên khối
lượng thường không đáng kể, thường
không thuộc đối tượng quản lý
một cách chặt chẽ như vay dài hạn
• Vay dài hạn là những khoản vay có thời
gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã
gia hạn kéo dài thêm một năm tính từ
ngày ký kết hợp đồng vay nợ cho đến
hạn khoản thanh toán cuối cùng.
Trang 8Cơ sở lý thuyết
Tổng nợ nước ngoài
Trả nợ hàng năm
•Tỉ lệ % tổng nợ
nước ngoài so với
nguồn thu xuất khẩu
• Tỉ lệ % phải trả
so với GDP
Trang 9Tính 2 mặt của vay vốn nước ngoài
Tích cực
phát triển dịch vụ công cộng, y tế, văn
hoá, giáo dục, khoa học
Đầu tư nhà nước
như đầu tư công
cộng và cơ sở hạ
tầng
Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản
Trang 10Tính 2 mặt của vay vốn nước ngoài
Tiêu cực
hội
hạn chế nhập và tăng xuất,mà hàng tiêu dùng còn thiếu hụt
nợ-tăng thâm
hụt ngân
sách-tăng lạm phát
sụp đổ cả một chính phủ
Trang 11Thực trạng vay vốn nước ngoài của VN
Nước ta còn nghèo
và lạc hậu
Thiếu vốn
Vốn tiết kiệm thấp
Phát triển kinh tế nhanh
Ổn định nền kinh tế
Nguyên nhân
Trang 12Thực trạng vay vốn
nước ngoài của VN
Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay
• Lãi suất trung bình
nợ nước ngoài của Chính phủ đã tăng từ 1,54%/năm vào năm
2006 lên 1,9%/năm trong năm 2009 và năm 2010 đạt tới 2,1%/năm
3
• An toàn nợ nước ngoài đối với các quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ và dịch
vụ nợ
• Một chính sách nợ yếu là an toàn về nợ
và một chính sách nợ mạnh là kém an toàn
về nợ
Trang 13Thực trạng vay vốn nước ngoài của VN
Trong những năm gần đây nợ của VN gia tăng
từ mức 14,208 tỷ USD năm 2005 lên 27,928 tỷ
USD năm 2010 Nếu tiếp tục xu hướng này và
không có các biện pháp kiểm soát và quản lý nợ
có thể khiến nợ nước ngoài trở nên không an
toàn
Trang 14Pháp 676,05 784,03 1009,36 911,72 1112,52
Tổng 5776,42 6452,43 7582,82 8729,41 10696,77
Trang 15Bảng: nợ vay từ các tổ
chức đa phương của VN
(triệu USD)
2006 2007 2008 2009 2010ADB 2009,66 2421,22 2623,58 3860,99 4174,44
IDA 3593,14 4608,97 4863,11 6441,29 6930,41IFAD 77,04 90,94 95,49 115,96 128,38IMF 188,54 170,58 135,58 92,78 50,01NDF 14,07 16,63 17,22 31,97 30,77NIB 184,12 204,79 231,88 241,15 223,16OPEC 33,55 37,69 40,15 46,12 52,71
Tổng 6100,11 7550,82 8048,07 10898,98 12421,25
Trang 16Thực trạng vay vốn nước ngoài của VN
Qua bảng trên ta thấy nợ song phương và đa
phương của Việt Nam qua các năm đều tăng lên đáng kể Nhật Bản và IDA là hai chủ nợ lớn nhất của Việt Nam
Trang 17Thực trạng vay vốn
nước ngoài của VN
Hiệu quả sử dụng nợ vay.
Cải thiện việc giải ngân
sở hạ tầng nền kt
Có kế hoạch
chi tiêu về
vay, sd, trả
nợ
Trang 18Gánh nặng nợ trong
tương lai
Mặt trái Của việc
vay Vốn nước Ngoài ở VN
Dự trữ ngoại hối quốc gia giảm
mạnh
Sử dụng dàn trải, kém hiệu quả
Trang 19Gánh nặng nợ trong
tương lai
Từ đó có thể thấy rõ vấn đề vay và sử dụng nợ
nước ngoài còn nhiều hạn chế,chứa những rủi
ở VN tăng nhanh
Khủng hoảng thiếu ngoại tệ
Lạm phát tăng
Trang 20Khi nợ tư nhân
đổ vỡ thì chính phủ phải can
thiệp
Trang 21Phương hướng
Dự báo tình hình kinh tế thế giới
Dự báo tình hình kinh tế thế giới
IMF đã hạ dự báo
tăng trưởng kinh tế
toàn cầu năm
Kinh tế toàn cầu năm 2014
sẽ tăng trưởng khoảng 4%
Các nền kinh
tế phát triển sẽ tăng trưởng khoảng 1,2% vào năm nay
và 2,2% năm
2014.
Trang 22CN và XD tăng 8,0-8,5%; dịch
vụ tăng 8,1%
7,6-Dư nợ công đến 2015 dự kiến tương đương khoảng 55- 60% GDP
Dư nợ của Chính phủ khoảng dưới50% GDP;
dư nợ nước ngoài của quốc gia dưới 50%
GDP
Trang 23Vay và trả nợ nước ngoài với cân đối ngân sách nhà nước
Các mối tương quan khác
Trang 25 Bởi đây là một trong những nguồn lực
quan trọng trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế VN hiện nay