Khung Chính sách Tái định cư này sẽ được áp dụng cho tất cả các hoạt động, các hạng mục đầu tư của Dự án Phát triển đô thị và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố
GIỚI THIỆU
Bối cảnh
1 Trong những năm gần đây, việc tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thường có một phần lớn các chi phí đi kèm về môi trường Việt Nam nằm trong danh sách 5 quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất do tác động của biến đổi khí hậu do sự tập trung lớn các đô thị phát triển, dân cư và tài sản ở các khu vực châu thổ và đất trũng ven biển Đối với tất cả các khu vực của Việt Nam thì khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực có nguy c đặc biệt cao trước biến đổi khí hậu và các thiên tai liên quan như mưa lớn, ngập lụt Điều này đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Khoảng một nửa khu vực ĐBSCL hiện đang bị ngập mỗi năm và diện tích này ngày càng trở nên trầm trọng h n do hiện tượng sụt lún đất và nước biển dâng Tình trạng xâm nhập mặn và xói lở bờ biển đang khiến cho các nguồn nước sinh hoạt của khu vực ĐBSCL bị ảnh hưởng và sẽ ngày một nghiêm trọng h n trong tư ng lai nếu không có các biện pháp khắc phục hoặc thích ứng
2 Xem xét tầm quan trọng của quá trình đô thị hóa trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt các Quy hoạch và Đề án như Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm
2050, Quyết định 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013-2020” Bên cạnh đó, để hướng tới việc phát triển đô thị xanh, bền vững cũng như từng bước hướng tới xây dựng hệ thống các đô thị thông minh tại Việt Nam, trong năm 2014 và 2018, Thủ tướng cũng đã có các quyết định số 403/QĐ-TTg và 950/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia về tăng trưởng xanh, đề án phát triển đô thị thông minh giai đoạn 2018-2025 và định hướng đến năm 2030 Các Quy hoạch, kế hoạch này là tiền đề và c sở để các đô thị trên cả nước hướng tới việc phát triển trong bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu cũng như phát triển một cách bền vững
3 Hiện nay, Thành phố Vĩnh Long là một trong các đô thị hiện bị ngập úng nghiêm trọng nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long do ảnh hưởng biến đổi khí hậu Đề xuất dự án tập trung vào đầu tư để mở khóa phát triển tiềm năng của khu vực lõi đô thị Thành phố Vĩnh Long là một trong 7 thành phố thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện đang triển khia dự án SUUP do Ngân hàng Thế giới tài trợ, với tổng mức đô tư là 35 triệu đô để cải thiện c sở hạ tầng c bản ở khu vực thu nhập thấp tại Vĩnh Long Tuy nhiên, chưa có cách tiếp cận quản lý rủi ro ngập lụt, khu đô thị lõi của thành phố Vĩnh Long chịu nguy c lớn nhất trước rủi ro lũ lụt do sự trung cao của người dân nghèo sống trong các khu vực thu nhập thấp Các khu vực dân cư này hầu hết đều có cao độ thấp, không có hệ thống thoát nước, thu gom, xử lý nước thải cũng như không có các cở sở phòng chống lụt bão làm trầm trọng thêm mỗi khi mưa to hoặc triều cường Nguy c lũ lụt nghiêm trọng ở khu vực đô thị lõi, cùng với sự thiếu Quy hoạch tích hợp, đã khiến thành phố phát triển lộn xộn ra các khu vực bên ngoài, dọc theo các tuyến đường quốc lộ và các tuyến đường thủy chính trong khi quĩ đất lớn trong khu vực lõi thành phố vẫn chưa được phát triển Mô hình phát triển phân tán hiện nay sẽ dẫn đến việc tốn kém cho chi phí thu hồi đất, chi phí vận tải cao do tuyến đường kéo dài và thiếu mất các khu vực xanh, khu vực trữ nước điều hòa khí hậu cho thành phố và chính điều này sẽ là rào cản đối với việc phát triển kinh tế-xã hội một cách tập trung Chính điều này là những yêu cầu để dự án đề xuất những ưu tiên trong đầu tư, những hỗ trợ kỹ thuật nhằm mở ra sự phát triển cho khu vực đô thị lõi và thúc đẩy một mô hình phát triển nhỏ gọn, bền vững và tập trung h n.
4 Dự án được đề xuất sẽ bao gồm sự kết hợp các can thiệp công trình và phi công trình để hỗ trợ việc thực hiện mục tiêu phát triển của dự án nhằm nâng cao khả năng tiếp cận c sở hạ tầng, kết nối và giảm nguy c lũ lụt trong khu vực đô thị lõi của thành phố Vĩnh Long bằng cách tăng cường các vấn đề về quy hoạch và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Bằng cách bảo vệ lõi đô thị thông qua các biện pháp đầu tư về kiểm soát lũ, hệ thống thu gom, xử lý nước thải và c sở hạ tầng xanh để giảm rủi ro ngập lụt cũng như cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, thành phố Vĩnh Long từng bước sẽ giảm được các tác động về kinh tế của lũ lụt và sẽ thu hút, khuyến khích được vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Các đầu tư c sở hạ tầng giao thông sẽ phục vụ cho mục đích kép là phòng chống ngập lụt và kết nối giao thông Bằng cách cải thiện toàn diện cho c sở hạ tầng tại các khu vực thu nhập thấp trong khu vực lõi đô thị sẽ giúp cho thành phố Vĩnh Long cải thiện được điều kiện sống của dân nghèo, giúp họ có thể tiếp cận dễ dàng đến các khu vực có thể tạo ra việc làm Người dân và các tổ chức cộng đồng sẽ được tham gia trong suốt quá trình chuẩn bị dự án và các quá trình thực hiện nhằm nâng cao nhận thức của họ về rủi ro lũ lụt và tăng cường sự tự chủ của họ đối với dự án Cung cấp cho các đ n vị quản lý những hỗ trợ về cải thiện quy hoạch đô thị, quản lý giao thông cũng như vận hành và bảo trì kết cấu hạ tầng đô thị sẽ cho phép thành phố trở nên đáng sống h n, mang tính kết nối cao h n và tăng thêm khả năng chống chịu trước thiên tai, lũ lụt
5 Để tối đa hóa nguồn tài chính sãn có cho sự phát triển, các c hội đầu tư được xác định để tang cường sự tham gia của các công ty, tổ chức tư nhân trong đề xuất đầu tư về vệ sinh môi trường và giao thông đô thị Dự án sẽ khai thác các c hội lựa chọn cho các công ty/tổ chức tư nhân để tham gia vào tài trợ một phần đầu tư c sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị và vận hành mạng lưới bằng nguồn vốn tư nhân H n nữa, thông qua các khoản đầu tư vào c sở hạ tầng quan trọng như thoát nước và công trình bảo vệ lũ lụt, dự kiến giúp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp và điểm du lịch, điều này sẽ thu hútcác nguồn đầu tư tư nhân vào thành phố
6 Dự án cũng sẽ áp dụng các cách tiếp cận nhạy cảm về giới để đảm bảo quyền bình đẳng cho cả nam và nữ tham gia dự án và có c hội bình đẳng để tiếp cận và hưởng lợi từ các dịch vụ hỗ trợ từ dự án Các nghiên cứu cho thấy rằng, nhìn chung phụ nữ có xu hướng bị ảnh hưởng nhiều h n bởi lũ lụt, đặc biệt với vai trò là người chăm sóc chính và cung cấp thức ăn, nước uống và nhiên liệu 1 Cải thiện mạng lưới giao thông đường bộ, vệ sinh môi trường và giảm thiểu lũ lụt của dự án sẽ giúp phụ nữ thuận tiện h n trong việc tiếp cận các tiện ích như chợ và trường học (đưa trẻ đến trường), đồng thời giảm việc nhà (liên quan đến dọn dẹp trong/sau lũ) và cho phép một số người kinh doanh tại nhà Trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, các tham vấn theo giới được tiến hành và các thiết kế kỹ thuật sẽ xem xét đến các nhu cầu khác nhau của phụ nữ và nam giới (ví dụ: hình thức đi lại, nhận thức về an toàn, khả năng tiếp cận các nguyên tắc thiết kế) Hội phụ nữ 2 xã/phường sẽ tích cực tham gia phổ biến thông tin dự án, cung cấp phản hồi, tổ chức tư vấn và đào tạo, đóng vai trò là người liên lạc giữa cộng đồng và Ban QLDA Trong quá trình đánh giá dự án, dự án sẽ giám sát các chỉ số theo giới
1 FAO, IFAD, UNICEF, WFP và WHO 2018 Tình trạng an ninh luong thực và dinh dưỡng trên thế giới 2018 Xây dựng khả năng ứng phó khí hậu cho an ninh lư ng thực và dinh dưỡng, Rome, FAO
2 Hội phụ nữ là một tổ chức chính trị xã hội đại diện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ ở Việt Nam và có
Mục tiêu tổng thể của dự án
7 Mục tiêu của dự án là nhằm cải thiện khả năng tiếp cận với hạ tầng; cải thiện kết nối giao thông và giảm rủi ro ngập lụt tại khu vực đô thị trung tâm thành phố Vĩnh Long.
Các hợp phần dự án
8 Để đạt được những mục tiêu của dự án, 4 hợp phần được đề xuất cho dự án, cụ thể như sau:
H p hầ 1 Quả ý rủi r ũ t v v si h ôi trườ g tr g hu vự õi đô thị
9 Mục tiêu của hợp phần này là giảm rủi ro liên quan đến lũ lụt ở khu lõi đô thị của thành phố Vĩnh Long Các công việc được đề xuất trong hợp phần này gồm:
(1) Tiểu hợp phần 1.1: Xây dựng hệ thống thoát nước khu vực lõi đô thị
10 Tiểu hợp phần này được đề xuất tài trợ cho việc phục hồi và cải thiện hệ thống kênh cùng hệ thống thoát nước trong khu vực đô thị lõi, bao gồm việc xây dựng hệ thống thoát nước mới, nạo vét hệ thống kênh mư ng, tạo ra các khu vực trữ nước mưa…Điều này rất quan trọng để tăng cường thêm khả năng trữ nước, kiểm soát và vận chuyển dòng chảy nhằm giảm rủi ro ngập lụt và tạo ra các khu vực công cộng, tăng thêm diện tích mặt nước, diện tích xanh cho khu vực nội đô của thành phố Dự kiến công việc này sẽ tập trung vào việc cải thiện c sở hạ tầng c bản tại khu vực dân cư trũng thấp ở đô thị nằm trong khu vực 7 phường đô thị lõi của TP Vĩnh Long với diện tích 2.060 và mang lại lợi ích cho khoảng 112.000 dân cư
(2) Tiểu hợp phần 2: Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải cho khu vực lõi đô thị
11 Tiểu hợp phần này bao gồm việc phục hồi và xây dựng mạng lưới thu gom nước thải, nhà máy xử lý nước thải để giải quyết tình trạng ô nhiễm các nguồn nước do nước thải sinh hoạt gây ra Ngoài việc cải thiện điều kiện tự nhiên môi trường, việc thu gom và xử lý nước thải cũng sẽ giúp việc cải thiện chất lượng nước bề mặt và giúp giảm các bệnh tật truyền nhiễm do nguồn nước bẩn gây ra Trạm XLNT dự kiến sẽ được xây dựng trên diện tích đất khoảng 7,4 ha Dự án cũng sẽ xem xét xây dựng c chế bồi thường, hỗ trợ và xây dựng các chư ng trình phục hồi cho các hộ BAH ở hạng mục xây dựng nhà máy XLNT
(3) Tiểu hợp phần 3: Kiểm soát lũ lụt tại khu vực lõi đô thị
12 Tiểu hợp phần này sẽ dự kiến đầu tư một hệ thống kiểm soát bằng công trình gồm: i) Một hệ thống vòng bao kết hợp các cống ngăn triều để bảo vệ các khu vực dân cư phía trong trường hợp nước sông dâng cao và triều cường; ii) Hệ thống thoát nước, trữ nước bao gồm việc mở rộng, cải tạo hệ thống kênh rạch và đầu tư các trạm b m (nếu cần thiết)
13 Theo Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Vĩnh Long được phê duyệt năm
2013 và Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Vĩnh Long đang được đ n vị tư vấn Nikken lập, khu vực đô thị lõi của thành phố Vĩnh Long được phân ra làm 3 lưu vực và được kiểm soát tình trạng ngập bằng các công trình bao kết hợp với cống ngăn triều, trạm b m tại các điểm đầu kênh rạch và tăng thêm diện tích trữ nước thông qua việc cải tạo các kênh rạch tiêu thoát chính bên trong Căn cứ vào hiện trạng các dự án về kè, đê bao và hệ thống cống ngăn triều, kênh rạch hiện trạng Các đề xuất cho việc kiểm soát ngập của thành phố Vĩnh Long như sau: (i) Kè sông Long Hồ, chiều dài L=6km; (ii) Xây dựng 09 cống ngăn triều tại vị trí giao nhau giữa kênh rạch nhỏ và sông lớn
(4) Tiểu hợp phần 4: Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý rủi ro lũ tích hợp trong đô thị
H hầ 2 Ph t tri h h g hi ư đô thị
14 Sự phát triển hệ thống giao thông của khu vực đô thị lõi thành phố Vĩnh Long bị chia cắt bởi nhiều tuyến đường quốc lộ với nhiều dòng xe liên tỉnh đi qua thành phố gây ra nhiều quan ngại về an toàn và việc phát triển giao thông một cách tập trung, nhỏ gọn Những con đường được đề xuất trong dự án sẽ cung cấp khả năng tiếp cận tốt h n cho người dân đối với công ăn việc làm, giáo dục và các dịch vụ khác Cải thiện an toàn giao thông cho người dân bằng cách cung cấp các tuyến đường thay thế cho các tuyến giao thông liên tỉnh không đi qua khu vực đô thị lõi, và cho phép sử dụng đất hỗn hợp, đất mật độ cao tại các khu vực ít có nguy c lũ Tăng khả năng tiếp cận và khả năng kết nối khi có hạ tầng giao thông mới và có khả năng tăng giá trị đất đai cũng như c hội đầu tư dọc hành lang giao thông Bằng cách đó, thành phố sẽ có c hội để chủ động trong việc sử dụng các nguồn vốn, định hướng sự phát triển đô thị vào các khu vực có nguy c ngập lụt ít và tăng mật độ hạ tầng cho khu vực lõi đô thị
15 Các hạng mục của hợp phần 2 bao gồm:
- Xây dựng đường kết nối phường 8 và phường 9: Điểm đầu tại tuyến đường chính trong khu Hành chính mới tỉnh Vĩnh Long, điểm cuối tại đường trục chính số 1 trong Quy hoạch Chiều dài L=3km, quy mô đường B0m
- Xây dựng đường trục chính số 1: kết nối quốc lộ 53 với Quốc lộ 1A, chiều dài L= 5,5 km, B0m
- Xây dựng đường trục chính số 2: Kết nối các tuyến quốc lộ 53, 57 và 1A cũng như là tuyến đường giúp thành phố Vĩnh Long mở rộng về phía Nam thành phố Tuyến đường này được đầu tư gồm 2 mục tiêu: phát triển đô thị kết hợp kiểm soát ngập (với các công ngăn triều kết hợp trạm b m trên tuyến), chiều dài L=5,8km, B0m
16 Để đảm bảo tính sẵn sàng của Dự án và tránh tình trạng xáo trộn đời sống của người dân khi bị di dời tái định cư do các hạng mục đầu tư tại hợp phần 1 và 2 tác động Tổng số hộ dân dự kiến sẽ phải di dời TĐC là 550 hộ, các hộ dân bị ảnh hưởng sẽ được di dời đến khu tái định cư của thành phố có sẵn về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật Dự kiến khu tái định cư sẽ được xây dựng tại phường 8, thành phố Vĩnh Long với diện tích là 12,5 havới đầy đủ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Vị trí của khu tái định cư rất phù hợp cho các hộ dân trong dự án do khoảng cách đến trung tâm thành phố rất gần (khoảng 5 km) và gần với Quốc lộ 53 cũng như đã có các hạ tầng đấu nối đi kèm như cấp nước, đường giao thông, điện sinh hoạt…
H p phầ 4 ă g ường quy hoạ h v quả ý đô thị th h ứng với bi đ i h h u
17 Hợp phần này được đề xuất gồm 2 phần: i) Tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong quản lý đô thị và ii) Các công việc hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ thực hiện trong suốt quá trình chuẩn bị cũng như thực hiện dự án Đề xuất chủ trương đầu tư của dự án
Khung chính sách Tái định cư (RPF)
18 Trong quá trình thực hiện dự án, có thể có các hạng mục mới hoặc điều chỉnh các hạng mục đã đề xuất, do đó chuẩn bị một Khung chính sách tái định cư là cần thiết để chuẩn bị Báo cáo hành động tái định cư Ngoài ra, Khung chính sách tái định cư sẽ giúp chuẩn hóa việc thực hiện tái định cư trong thành phố
19 Khung chính sách tái định cư này được chuẩn bị dựa trên Khung môi trường và xã hội của Ngân hàng Thế giới (ESF) và các luật và quy định liên quan của Việt Nam Mục tiêu của RPF này là thiết lập các nguyên tắc tái định cư, sắp xếp thể chế, c chế tài trợ và tiêu chí tiết kế sẽ được áp dụng cho các tiểu dự án được chuẩn bị trong quá trình thực hiện dự án RPF này sẽ được áp dụng cho tất cả các hoạt động dẫn đến việc tái định cư không tự nguyện của dự án này, bất kể từ nguồn tài chính nào Báo cáo hành động tái định cư của dự án phù hợp với khung chính sách sẽ được chấp thuận bởi Ngân hàng Thế giới sau khi có thông tin cụ thể về quy hoạch
20 Điều 87.2, Luật Đất đai số 45/2013/QH13, quy định “…Đối với dự án sử dụng vốn vay của các tổ chức quốc tế, nước ngoài mà Nhà nước Việt Nam có cam kết về khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thì thực hiện theo khung chính sách đó” Vì vậy, RPF của dự án này được chuẩn bị tuân thủ các tiêu chuẩn về Môi trường và Xã hội của Ngân hàng Thế giới và các Luật và Nghị định của Việt Nam về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
21 Mục tiêu c bản của RPF để đảm bảo rằng các hộ bị ảnh hưởng của dự án sẽ được bồi thường bằng chi phí thay thế và hỗ trợ các biện pháp phục hồi để giúp họ cải thiện hoặc ít nhất là duy trì điều kiện sống và thu nhập trước khi có dự án RPF được chuẩn bị để hướng dẫn chuẩn bị RAP trong giai đoạn thực hiện dự án RPF đưa ra các c sở để chuẩn bị, xem xét và phê duyệt RAP cho hạng mục thu hồi đất, bồi thường và tái định cư bất kể từ nguồn tài chính nào
22 RPF này sẽ được đệ trình lên UBND tỉnh Vĩnh Long để phê duyệt và được Ngân hàng Thế giới chấp thuận trước khi đàm phán Hiệp định Khung chính sách tái định cư được công bố bằng tiếng Việt và đăng tải trên trang web của dự án và công bố thông tin tại khu vực dự án cho cộng đồng bị ảnh hưởng Phiên bản tiếng anh của RPF sẽ được công bố tại trang web của Ngân hàng Thế giới.
Hoạt động liên quan
23 Khung Môi trường và Xã hội mới yêu cầu áp dụng các Tiêu chuẩn môi trường và xã hội cho các công trình/dự án liên quan Ngân hàng sẽ yêu cầu bên vay chứng minh mức độ kiểm soát và tác độ của các công trình/dự án liên quan bằng cách cung cấp các thông tin liên quan bao gồm: yếu tố pháp lý, quy định và thể chế Với mục đích của Chính sách này, thuật ngữ “Công trình/dự án liên quan” có nghía là các công trình hay hoạt động không sử dụng vốn vay của dự án nhưng theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới thì chúng có đặc điểm : (a) liên quan trực tiếp hay đáng kể đến dự án, (b) đã thực hiện hay dự kiến sẽ được thực hiện cùng với dự án, (c) cần thiết để dự án đảm bảo tính khả thi của dự án và sẽ không được thực hiện hay mở rộng nếu không có dự án Để làm được điều này, sàng lọc sẽ được thực hiện trong quá trình chuẩn bị mỗi hạng mục và các biện pháp giảm thiểu liên quan sẽ được triển khai và tích hợp trong RAP.
Phạm vi tác động thu hồi đất và tái định cư của dự án
24 Dự án Phát triển đô thị và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Vĩnh Long dự kiến sẽ được triển khai thực hiện trên địa bàn của 07 xã/phường của thành phố Vĩnh Long và 04 xã của huyện Long Hồ Dựa trên kết quả khảo sát hiện trường và trồng ghép bản đồ, tổng số hộ ước tính BAH bởi các hạng mục đầu tư của dự án là 1.800 hộ, trong đó có 560 hộ sẽ phải di dời tái định cư Ban quản lý dự án và tư vấn nên xem xét các phư ng án thiết kế đề xuất để giảm thiểu mức độ thu hồi đất và tái định cư ở các khu vực đông dân cư của các kênh đào được nâng cấp (kênh Long Hồ)
Bảng 1: Ước tính số hộ bị ảnh hưởng bởi dự án
TT Hạng mục Khối lƣợng Tổng số hộ
Số phải tái định cƣ Ghi chú
I Hợp phần 1: Quản lý rủi ro lũ lụt và vệ sinh môi trường 930 335
I.1 Xây dựng hệ thống thoát nước khu vực lõi đô thị 130 25
1.1 Đầu tư hệ thống công tròn từ D400-D1200 cho các trục đường tại khu vực đô thị lõi 30,000 m 0 0
1.2 Cải tạo vỉa hè các tuyến đường kết hợp với việc trồng cây xanh và đầu tư hệ thống điện chiếu sáng 240,000 m2 0 0
1.3 Cải tạo hệ thống kênh rạch tiêu nước chính: nạo vét, kè mềm bảo vệ 22,000 m 130 25
I.2 Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải cho khu vực lõi đô thị 200 30
1 Đấu nối hộ gia đình 26,000 hộ 0 0
2 Mạng lưới đường ống dịch vụ cấp III từ ống PVC từ 160 đến 225 0 0
Mạng lưới thoát nước thải bao gồm các cống thoát nước riêng, hệ thống cống áp lực từ HDPE va u.PVC D300-400, hố ga, hố thăm, giếng tách… 0 0
4 Xây dựng trạm b m nước thải công suất từ 300-15.000m3/ngđ 0 0
5 Trạm xử lý nước thải công suất dự kiến 15.000 m3/ngđ m3/ngày 200 30
I.3 Kiểm soát lũ lụt tại khu vực đô thị lõi 600 280
1.1 Kè sông Long Hồ+đường vận hành 5m dọc theo kè 6 Km 600 280 Ranh giới thu hồi đất tạm tính là 10m từ mép bờ sông vào
1.2 Xây dựng 9 cống ngăn triều 0 0
TT Hạng mục Khối lƣợng Tổng số hộ
Số phải tái định cƣ Ghi chú
I.4 Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý rủi ro ngập lụt 0 0
II Hợp phần 2: Phát triển hành lang kết nối đô thị 750 215
II.1 Xây dựng đường kết nối Phường 8 và Phường 9 3Km 150 65 Chiều rộng 30m
II.2 Xây dựng đường trục chính đô thị số 1 5,5 Km 300 70 Chiều rộng 30m
II.3 Xây dựng đường trục chính đô thị số 2 5,8 Km 300 80 Chiều rộng 30m
II.4 Cung cấp trang thiết bị cho việc quản lý hệ thống giao thông thông minh hạng mục 0 0
III Hợp phần 3: Bồi thường và Tái định cư 120 0
1 Xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội cho khu tái định cư 12,5 ha 120 0
IV Hợp phần 4: Tăng cường quản lý đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu 0 0
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC DỰ ÁN
Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực dự án
25 Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long, giữa sông Tiền và sông Hậu với tổng diện tích tự nhiên 152.017,6 ha, dân số khoảng 1,1 triệu người Tỉnh Vĩnh Long có 8 đ n vị hành chính, gồm 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh và Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phường, thị trấn (94 xã, 5 thị trấn và 10 phường)
26 Dự án Phát triển đô thị và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Vĩnh Long dự kiến sẽ được triển khai thực hiện tại thành phố Vĩnh Long và huyện Long
Hồ Một số thông tin chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của các huyện/thành phố trong khu vực dự án cụ thể như sau:
27 Vị trí địa lý: Thành phố Vĩnh Long nằm trong trung tâm của vùng đồng bằng sông
Cửu Long, là trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh Vĩnh Long, nằm cách TP Hồ Chí Minh
136 km về phía Đông Bắc và cách thành phố Cần Th 40 km về phía Nam Thành phố Vĩnh Long nằm ở phía Bắc Tỉnh Vĩnh Long, tại ngã ba sông Tiền và sông Cổ chiên Phía Bắc giáp sông Tiền, sông Cổ Chiên và huyện Long Hồ, phía Nam giáp huyện Long Hồ, phía Đông giáp huyện Long Hồ và huyện Măng Thít, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp;
28 Dân số và lao động: Thành phố Vĩnh Long là đô thị loại II trực thuộc tỉnh, diện tích
47,8 km 2 với dân số 143.135 người và 11 đ n vị hành chính, có 07 phường (Phường 1, 2, 3, 4,
5, 8, 9) và 04 xã (xã Trường An, xã Tân Ngãi, xã Tân Hòa và xã Tân Hội) TP Vĩnh Long có nguồn nhân lực dồi dào: với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao (khoảng 70%)
29 Kinh tế: Là đô thị hạt nhân trung tâm vùng tỉnh Vĩnh Long, có đầy đủ tiềm năng để phát triển: thư ng mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao…và là n i thu hút đầu tư, dân cư và lao động của vùng
30 Vị trí địa lý: Huyện Long Hồ nằm ở phía bắc tỉnh Vĩnh Long, phía bắc giáp tỉnh Tiền
Giang qua sông Mỹ Tho (sông Tiền), phía đông bắc giáp tỉnh Bến Tre (huyện Chợ Lách), phía đông và đông nam giáp huyện Mang Thít, phía nam giáp huyện Tam Bình, phía tây giáp thành phố Vĩnh Long, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Tháp (huyện Châu Thành)
31 Tổng diện tích tự nhiên của huyện Long Hồ là 193,17 ha Huyện gồm 1 thị trấn huyện lỵ là Thị trấn Long Hồ và 14 xã: Long An, Phú Đức, An Bình, Bình Hoà Phước, Hoà Ninh, Đồng Phú, Tân Hạnh, Thanh Đức, Phước Hậu, Lộc Hoà, Hoà Phú, Long Phước, Phú Quới, Thạnh Quới
32 Dân số và lao động: Dân số là 48.163 hộ với 161.805 người (có 82.328 nữ), gồm các dân tộc: Kinh, Kh Me, Hoa Trong đó dân số thành thị 7.460 người, dân số nông thôn 154.345 người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 8,81% Tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế là 97.302 người, Tính đến cuối năm 2019 toàn huyện có Có 909 hộ nghèo chiếm 2,24%; 1.959 hộ cận nghèo chiếm 4,82%
33 Kinh tế: kinh tế phát triển chủ yếu là nông nghiệp, tuy nhiên trong thời gian gần đây
KCN Hòa Phú trên địa bàn huyện đã được xây dựng và đi vào hoạt động cùng với các mô hình du lịch sinh thái ngày càng phát triển mạnh mẽ đã góp phần thay đổi c cấu kinh tế của huyện theo hướng tăng tỷ trọng CN và dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp, đời sống của người dân trên địa bàn huyện ngày càng được nâng cao.
Điều kiện kinh tế xã hội của các xã/phường trong khu vực dự án
34 Dự án dự kiến sẽ triển khai thực hiện trên địa bàn 9 xã/phường của thành phố Vĩnh Long (bao gồm Phường 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9 và các xã Tân Ngãi, Trường An) và 04 xã của huyện Long Hồ (bao gồm các xã Thanh Đức, Phước Hậu, Tân Hạnh và Long Phước)
35 Các thông tin về số nhân khẩu, hộ nghèo, hộ cận nghèo… ở từng xã/phường trong khu vực dự án được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 1 : C thông tin v kinh t , xã hội củ xã tr g hu vực dự
(km2) Số khẩu Mật độ dân số
Số hộ cận nghèo (Hộ)
36 Cơ sở hạng tầng: o Điện: Điện lưới quốc gia được cấp đến 100% các phường trong khu vực dự án o Đường giao thông của các phường đi lại tư ng đối thuận tiện, hầu hết các tuyến đường trong khu dân cư đã được cứng hóa o Trường học: Tất cả các xã đều đã được đầu tư xây dựng hệ thống trường học: mầm non, cấp 1 và cấp 2 o C sở y tế: Trong khu vực dự án hiện có 01 Bệnh viện đa khoa Thành phố Vĩnh Long qui mô 200 giường bệnh và 01 bệnh viện Y dược cổ truyền qui mô 70 giường bệnh theo tiêu chuẩn Bệnh viện hạng III 100% các xã/phường trong khu vực dự án đã được đầu tư xây dựng trạm y tế.
KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO KHUNG CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƢ
Khung pháp lý của Chính phủ Việt Nam
38 Các Luật, Nghị định liên quan đến công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Việt Nam và các quy định của các tỉnh tại thời điểm lập Khung chính sách tái định cư, RAP của Tiểu dự án bao gồm như sau:
- Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Luật Đất đai năm 2013 (số 45/2013/QH13) có hiệu lực ngày 01/07/2014
- Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Luật Đầu tư công năm 2014 (số 49/2014/QH13) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về thực hiện một số điều của Luật Đất đai số 45/2013/QH13
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về giá đất;
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định thu phí sử dụng đất
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định thu tiền thuê đất và thuê mặt nước
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư công
- Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật nhà ở;
- Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 và Thông tư số 12/2006/TT-BKHĐT ngày 08/08/2016 về quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Nghị định quy định chi tiết về thực hiện Luật Đất đai
- Nghị định số 79/2019/NĐ-CP ngày 26/10/2019 về sửa đổi Điều 15 của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất
- Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết hồ s giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất
- Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phư ng pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất
- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Thông tư số 332/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 sửa đổi một số điều của Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính cung cấp hướng dẫn cho thực hiện Nghị định số 45/2014 quy định/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất
- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/09/2017 quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành luật đất đai
39 Các Luật, Nghị định, và quy định khác liên quan, gồm:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 về các hoạt động xây dựng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân đầu tư xây dựng công trình và các hoạt động xây dựng;
- Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ về việc thực hiện Luật hôn nhân và gia đình, quy định rằng tất cả các giấy tờ đăng ký tài sản và quyền sử dụng đất phải đề tên của cả vợ và chồng;
- Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và Quỹ quốc gia về việc làm
40 Các Nghị định liên quan tới bảo vệ và bảo tồn tài sản văn hóa có trong Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, theo đó yêu cầu các khu vực được công nhận là di tích văn hóa và lịch sử không xâm phạm hoặc làm tổn hại theo các quy định pháp lý hiện hành
41 Văn bản liên quan đến c chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại
42 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủa nghĩa Việt Nam (2013, có hiệu lực từ ngày
1/1/2014) xác nhận quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu nhà ở và vật liệu sản xuất của công nhân, bồi thường theo giá thị trường cho các dự án được nhà nước trưng dụng đất để thực hiện các dự án với mục đích quốc phòng, an ninh hoặc lợi ích quốc gia (Điều 32) Tư ng tự, các tổ bảo hộ Trong trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế xã hội, sẽ bồi thường tuân thủ theo các quy định của pháp luật (Điều 54)
43 Ngoài Hiến pháp, Chính phủ cũng đã ban hành một số Luật, Nghị định và các quy định tạo thành khung pháp lý cho việc thu hồi đấ, bồi thường và tái định cư Các văn bản bao gồm: Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 và có hiệu lực ngày 01/7/2014; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật đất đai 2013; Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định giá các loại đất; Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Thông tƣ số 37/2014/TT-BTNMT ngày
30/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;và Thông tƣ số 36/2014/TT – BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về phư ng pháp xác định giá trị của đất, xây dựng, điều chỉnh giá đất; giá đất định giá và giá đất dịch vụ tư vấn định giá cụ thể Đây là những văn bản pháp luật quan trọng được áp dụng cho thu hồi đất và tái định cư
44 Luật Đai năm 2013 cung cấp một khuôn khổ toàn diện cho việc thu hồi đất và tái định cư Những điểm chỉnh của Luật này được tóm tắt như sau:
Tiêu chuẩn môi trường và xã hội (ESS5) về thu hồi đất, hạn chế quyền sử dụng đất và tái định cư không tự nguyện của NHTG
50 Kinh nghiệm của Ngân hàng Thế giới cho thấy việc tái định cư bắt buộc do các dự án phát triển gây nên, trong trường hợp không thể giảm thiểu được thường dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường: Các hệ thống sản xuất bị phá vỡ; con người phải đối mặt với sự bần cùng hóa khu những tài sản, công cụ sản xuất hay nguồn thu nhập cảu họ bị mất đi; người dân phải di dời tới những môi trường mới mà ở đó các kỹ năng của họ trở nên ít phù hợp h n và mức độ cạnh tranh về tài nguyên lại trở nên căng thẳng h n; các thiết chế cộng đồng và các mạng lưới an sinh xã hội bị suy giảm; các quan hệ huyết thống trở nên phân tán; những đặc tính văn hóa, ảnh hưởng của truyền thống, và tiềm năng trợ giúp lẫn nhau bị suy giảm hoặc mất đi
3.1.1 Tái định cƣ không tự nguyện
51 Kinh nghiệm và nghiên cứu cho thấy các hiện tượng di dời chỗ ở, ảnh hưởng kinh tế, nếu không có biện pháp giảm thiểu có thể dẫn tới những nguy c kinh tế, xã hội, môi trường nghiêm trọng: hệ thống sản xuất bị phá vỡ, người dân r i vào cảnh bần cùng khi bị mất nguồn thu từ sản xuất hay nguồn thu khác; người dân phải di dời đến những n i có điều kiện không phù hợp với kỹ năng sản xuất hiện có của mình, hay có sự cạnh tranh giành nguồn tài nguyên gay gắt h n; tổ chức cộng đồng, mạng lưới xã hội yếu; phải xa rời họ hàng; bản sắc văn hóa, nét truyền thống, khả năng tư ng trợ lẫn nhau bị mai một, mất đi Vì vậy, cần tránh tái định cư không tự nguyện Nếu không thể tránh được tái định cư không tự nguyện, dự án cần lên kế hoạch, triển khai kỹ lưỡng nhằm giảm thiểu tái định cư không tự nguyện, đồng thời có biện pháp phù hợp để giảm nhẹ các ảnh hưởng bất lợi đối với đối tượng bị tái định cư không tự nguyện ( cũng như cộng đồng mới n i người bị tái định cư không tự nguyện đến định cư)
52 Mục tiêu: o Tránh tái định cư không tự nguyện, hoặc nếu không thể tránh, giảm thiểu tái định cư không tự nguyện bằng việc xem xét các phư ng án thiết kế dự án khác o Tránh cưỡng chế o Giảm thiểu các tác động tiêu cực về xã hội, kinh tế từ việc thu hồi đất hay hạn chế sử dụng đất bằng cách: (a) bồi thường kịp thời đối với các trường hợp mất tài sản theo giá thay thế; (b) hỗ trợ người phải di dời trong nỗ lực của họ nhằm cải thiện hay ít nhẩ phục hồi nguồn sinh kế, mức sống thực thế trở lại mức ban đầu hay mức phổ biến trước thời điểm bắt đầu triển khai dự án, bất cứ mức nào cao h n o Cải thiện điều kiện sống của người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thư ng phải di dời chỗ ở, thông qua việc bố trí đầy đủ nhà ở, dịch vụ, c sở vật chất, đảm bảo quyền sở hữu o Nhận thức và thực hiện các hoạt động tái định cư như các Chư ng trình phát trình phát triển bền vững, cung cấp đủ nguồn lực đầu tư để tạo điều kiện cho người phải di dời được hưởng lợi trực tiếp từ dự án, tùy theo tính chất của dự án o Bảo đảm rằng các hoạt động tái định cư được lập kế hoạch và thực hiện với các biện pháp công khai thông tin phù hợp, tham vấn có ý nghĩa, và sự tham gia với đầu đủ thông tin của các bên liên quan bị ảnh hưởng tham gia
3.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo tái định cƣ đạt kết quả tốt
- Tham vấn ý kiến những người BAH về các biện pháp khả thi đối với kế hoạch bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
- Người BAH được tham gia vào quá trình lập kế hoạch hành động TĐC;
- Các phư ng án lựa chọn về phư ng án tái định cư và phục hồi thu nhập sẽ được BQLDA đưa ra để hộ BAH phân tích lựa chọn
- Bồi thường đầy đủ theo giá trị thay thế cho các thiệt hại do dự án;
- Vị trí tái định cư cần có hạ tầng c sở và dịch vụ tối thiểu như n i ở cũ;
- Cung cấp các khoản phụ cấp, hỗ trợ, đào tạo nghề và trợ giúp về thu nhập để giúp hộ BAH thực hiện di dời được thuận lợi;
- Xác định và có trợ giúp đặc biệt cho những nhóm người dễ bị tổn thư ng; và,
- Thiết lập một c cấu thể chế và tổ chức để giúp quá trình thực hiện bồi thường, tái định cư thành công
3.1.3 Tiêu chuẩn và Bồi thường/hỗ trợ hợp lệ
53 Những người BAH được bồi thường hoặc hỗ trợ các thiệt hại bao gồm:
(i) Những người có quyền sở hữu chính thức, hợp pháp đối với đất đai và tài sản
(ii) Những người không có quyền sở hữu chính thức, hợp pháp đối với đất đai và tài sản nhưng đã có khai báo xin chứng nhận quyền sử dụng hợp pháp theo quy định của nhà nước, dựa trên lưu trữ, chứng từ như hóa đ n đóng thuế đất, chứng nhận tình trạng lưu trú, hoặc được công nhận thông qua quá trình xác nhận của địa phư ng
(iii) Những người không có quyền sở hữu chính thức, hợp pháp hay yêu cầu được thừa nhận đối với đất đai và tài sản đang nắm giữ hoặc sử dụng
54 Những người bị ảnh hưởng thuộc loại (i) và (ii) ở trên dược bồi thường cho đất bị mất và các hỗ trợ khác Những người loại (iii) sẽ được hỗ trợ tái định cư thay cho việc bồi thường cho đất họ đang ở và các hỗ trợ khác, nếu cần, để đạt được các mục tiêu đề ra trong chính sách này, nếu họ có đất nằm trong khu vực dự án trước ngày khóa sổ đã xác định trong Kế hoạch hành động tái định cư
3.1.4 Xác định giá trị thiệt hại và bồi thường thiệt hại
55 Phư ng pháp xác định giá trị thiệt hại đối với các dự án do Ngân hàng tài trợ là dựa trên Giá thay thế Trong Dự án này, các thiệt hại bao gồm cả thiệt hại về đất, công trình xây dựng, tài sản khác và cây cối, hoa màu bị thiệt hại
- Giá thay thế của đất bao gồm giá trị của đất được xác định theo giá thay thế cộng với hỗ trợ chi phí để nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Đối với nhà ở và các công trình xây dựng khác thì giá trị của nó được xác định theo giá thay thế vật liệu xây dựng, và chi phí nhân công để có thể xây dựng một ngôi nhà/công trình thay thế có diện tích và chất lượng ít nhất như trước khi bị ảnh hưởng
- Đối với nhà ở và công trình bị ảnh hưởng một phần hoặc toàn bộ thì giá trị bồi thường bao gồm giá thay thế vật liệu xây dựng cộng với chi phí vận chuyển vật liệu, chi phí nhân công và phí nhà thầu, phí đăng ký và thuế chuyển nhượng Không tính khấu hao tài sản và giá trị vật liệu mà hộ bị ảnh hưởng có thể tận dụng được.
So sánh giữa Chính sách của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới
56 Cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề của Chính phủ Việt Nam cả trên phư ng diện chính sách cũng như trong thực tiễn khá phù hợp với các hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới Những lĩnh vực phù hợp quan trọng nhất là:
- Việt Nam có những quy trình mà trong đó đa số những người không có quyền sử dụng đất hợp pháp nhưng có thể đáp ứng được các điều kiện để hợp thức hóa được nhận bồi thường thiệt hại
- Những người bị mất chỗ ở đủ điều kiện di dời tái định cư được quyền lựa chọn các phư ng án như di dời đến khu tái định cư tốt h n hoặc nhận bồi thường bằng tiền để tự lo chỗ ở mới
- Địa điểm tái định cư mới cho các hộ bị ảnh hưởng không những chỉ có các công trình hạ tầng và các dịch vụ công cộng tốt h n mà còn có điều kiện sống cao h n
- Trợ cấp để giúp những người BAH trong thời kỳ chuyển tiếp và bố trí các tổ chức mà thông qua đó người dân được thông báo, thư ng thảo về bồi thường, và có thể khiếu nại
- Đối với các hộ không đủ điều kiện được hưởng bồi thường, Chính phủ đã có những hỗ trợ và theo chính sách của NHTG những hỗ trợ này phải được thực hiện nhằm đảm bảo cho người BAH khôi phục cuộc sống
57 Bên cạnh những điểm tư ng đồng, một vài sự khác biệt giữa Luật, Quy định, Chính sách của Chính phủ Việt Nam với các Chính sách Ngân hàng Thế giới được xác định Bảng 2 dưới đây là phần trình bày sự khác biệt đó và đề xuất một chính sách hài hòa để xem xét phê duyệt làm c sở thiết lập các nguyên tắc c bản về bồi thường, hỗ trợ và phục hồi sinh kế được áp dụng cho dự án này
Bảng 3: So sánh chính sách của Việt Nam và của NHTG liên quan đến TĐC bắt buộc Chủ đề
Chính sách hoạt động ESS5 của NHTG
Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án Tài sản đất đai
Người BAH cần được hỗ trợ để phục hồi hoặc cải thiện thu nhập và mức sống ít nhất như trước khi di dời, hoặc trước khi bắt đầu thực hiện dự án, nếu mức đó là cao h n
Việc hỗ trợ được xem xét bởi UBND tỉnh để bảo đảm rằng hộ BAH có n i để sống, ổn định cuộc sống và sản xuất (Điều 25 của Nghị định
Trong trường hợp số tiền bồi thường/hỗ trợ không đủ để BAH mua một căn hộ/lô đất TĐC tối thiểu, họ sẽ được hỗ trợ tài chính để có thể mua một lô đất/căn hộ diện tích tối thiểu; (Khoản 4, Điều 86 của Luật Đất đai 2013 và Điều 27 của Nghị định 47/2014/NĐ-CP)
Sinh kế và nguồn thu nhập được phục hồi thực tế ít nhất bằng hoặc cao h n với mức trước khi chưa di dời hoặc mức trước khi bắt đầu dự án, nếu mức đó là cao h n
Hỗ trợ cho các hộ
BAH sử dụng đất không đủ điều kiện được bồi thường hoặc đất ở lấn chiếm trên kênh rạch
Không được bồi thường nhưng được hỗ trợ tài chính cho tất cả hộ BAH để đạt được mục tiêu của chính sách (để phục hồi hoặc cải thiện thu nhập và mức sống ít nhất bằng hoặc cao h n trước khi di dời, hoặc trước khi bắt đầu thực hiện dự án,
Chỉ áp dụng hỗ trợ đối với đất nông nghiệp sử dụng trước ngày 01/7/2004; những trường hợp khác có thể được xem xét hỗ trợ bởi UBND tỉnh nếu cần thiết (Khoản
2, Điều 77 Luật đất đai năm 2013)
Hỗ trợ và phục hồi sinh kế cho tất cả các đối tượng bị ảnh hưởng bất kể tình trạng pháp lý hoặc quyền sử dụng đất của họ như thế nào Đất nông nghiệp sử dụng trước ngày 1/7/2004 được hỗ trợ 100% giá trị của đất theo giá thay thế; Đất nông nghiệp sử dụng sau ngày 1/7/2004 sẽ không được bồi thường, nhưng
Chính sách hoạt động ESS5 của NHTG
Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án nếu mức đó là cao h n) được hỗ trợ tối thiểu 60% giá đất nhằm khôi phục cuộc sống Đất ở và đất phi nông nghiệp sẽ được hỗ trợ với số tiền ít nhất bằng 60% diện tích đất theo giá thay thế Trong trường hợp mức hỗ trợ này không đủ để hộ BAH có thể thiết lập lại tại n i ở mới hoặc không đảm bảo được về sinh kế thì các hộ thì các phư ng án hỗ trợ bổ sung sẽ được cung cấp để đáp ứng theo chính sách bồi thường, hỗ trợ TĐC của
Phư ng pháp xác định đ n giá bồi thường
Bồi thường cho mất đất và các tài sản khác theo giá thay thế
Bồi thường cho tài sản trên đất bị mất được tính theo giá chuyển nhượng tài sản tại thị trường địa phư ng, hoặc giá xây dựng mới công trình;
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƢ
Các miễn trừ cần thiết
61 Để đáp ứng các yêu cầu chính sách ESS5 của NHTG về Tái định cư không tự nguyện, một số Điều khoản trong các Luật và các Quy định có liên quan của Chính phủ Việt Nam không bảo đảm cho quyền được hưởng bồi thường theo giá thay thế hay những Điều khoản về tính hợp lệ không mở rộng về quyền được phục hồi và/hoặc hỗ trợ cho các hộ dân không có giấy tờ hợp lệ về đất, hoặc ngược lại giới hạn bồi thường được yêu cầu trong chính sách ESS5 của NHTG sẽ được miễn trừ Yêu cầu được nêu trong chính sách ESS5 của NHTG sẽ được áp dụng đầy đủ đối với tất cả các trường hợp.
Các nguyên tắc và mục tiêu
62 Những nguyên tắc đưa ra trong Chính sách OP 4.12 của NHTG đã được áp dụng để soạn thảo Khung chính sách này Những nguyên tắc và mục tiêu sau đây sẽ được áp dụng:
(a) Giảm thiểu tối đa việc thu hồi đất hoặc gây ảnh hưởng đến các tài sản khác và việc tái định cư của người dân;
(b) Tất cả những người BAH sinh sống, làm việc, kinh doanh hoặc canh tác trong phạm vi dự án sẽ được cung cấp các biện pháp phục hồi đời sống đầy đủ để hỗ trợ họ cải thiện, hoặc tối thiểu là duy trì mức sống và khả năng tạo thu nhập của họ như trước khi có dự án Việc thiếu những giấy tờ hợp pháp về các tài sản bị ảnh hưởng sẽ không cản trở những Người BAH được hưởng các biện pháp phục hồi đời sống đó;
(c) Kế hoạch thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ phải được thực hiện với sự tham gia của người BAH nhằm giảm thiểu tối đa sự xáo trộn Các quyền lợi phải được cung cấp cho những Người BAH trước ngày dự kiến bắt đầu công trình ở từng khu vực dự án tư ng ứng;
(d) Các dịch vụ công cộng hiện hữu phải được duy trì hoặc cải thiện tốt h n;
(e) Nguồn lực về tài chính và vật chất phục vụ cho tái định cư cần được chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng khi có yêu cầu
(f) Tổ chức thực hiện sẽ đảm bảo cho việc thiết kế, lập kế hoạch, tham vấn và thực hiện
Kế hoạch hành động tái định cư có hiệu quả và đúng tiến độ
(g) Kiểm tra, giám sát và đánh giá đúng lúc, có hiệu quả việc thực hiện Kế hoạch hành động tái định cư sẽ được tiến hành
(h) Tất cả những người bị ảnh hưởng bởi Dự án có tài sản hoặc sinh sống trong khu vực bị thu hồi phục vụ dự án trước ngày khóa sổ điều tra đều có quyền được bồi thường hoặc hỗ trợ cho các thiệt hại Những người bị mất thu nhập và/hoặc kế sinh nhai sẽ được nhận hỗ trợ phục hồi sinh kế căn cứ theo các tiêu chí hợp lý do Dự án quy định, có tham khảo ý kiến của các hộ BAH Trước khi kết thúc Dự án nếu thấy sinh kế của các hộ BAH vẫn chưa được phục hồi bằng với mức trước khi có dự án thì cần xem xét có các biện pháp bổ sung
(i) Đất nông nghiệp sẽ được bồi thường theo phư ng thức "đất đổi đất" hoặc bồi thường bằng tiền mặt, tùy theo sự lựa chọn của người BAH bởi dự án và quỹ đất sẵn có tại địa phư ng Việc lựa chọn “đất đổi đất” phải ưu tiên cho những người bị mất từ 20% đất sản xuất trở lên (từ 10% đất sản xuất trở lên đối với hộ dễ bị tổn thư ng)
(j) Người bị ảnh hưởng phải di chuyển chỗ ở được bố trí tái định cư theo qui định Người BAH đất sẽ được bồi thường bằng tiền mặt theo giá thay thế toàn bộ giá trị đất bị thu hồi;
(k) Bồi thường cho tất cả các công trình nhà ở, công trình thư ng mại, hoặc các công trình khác theo mức giá thay thế cho toàn bộ nhà ở/công trình bị ảnh hưởng
(l) Người BAH (phải di dời) sẽ được hỗ trợ vận chuyển đồ dùng cá nhân và tài sản đến n i ở mới, ngoài việc bồi thường theo chi phí thay thế nhà ở, đất đai và các tài sản khác;
(m) Việc thông báo quyết định thu hồi đất được c quan thẩm quyền nhà nước thông báo cho các hộ BAH biết, chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông nghiệp và 180 ngày đối với đất phi nông nghiệp Nội dung thông báo thu hồi đất bao gồm kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm v.v
(n) Việc bàn giao mặt bằng sẽ được thực hiện sau 30 ngày kể từ khi người BAH nhận đủ tiền bồi thường/hỗ trợ cho các tài sản BAH
(o) Các dịch vụ và các nguồn lực phục vụ cộng đồng tại các khu vực TĐC sẽ được duy trì hoặc được cải thiện h n so với mức trước khi phải di dời
(p) Tạm cư: Cần tránh hộ BAH phải di dời nhiều h n một lần vì điều đó sẽ khiến họ bị ảnh hưởng gấp đôi hoặc h n nữa, và sẽ làm chậm thời gian phục hồi sinh kế của họ Nếu xảy ra (di dời quá một lần), thì các hộ BAH cần được xem xét hỗ trợ di chuyển nhiểu h n 1 lần tư ng đư ng TĐC tạm thời nếu có chỉ được thực hiện trong trường hợp BQLDA thành phố xác minh rằng việc TĐC tạm thời là không thể tránh khỏi vì những lý do sau:
Hộ di dời đến khu tái định cư của thành phố đến thời điểm giao mặt bằng cho dự án, nhưng khu tái định cư chưa hoàn thành;
Hộ có nhà BAH phải xây lại hoặc sửa chữa lại nhà phải tạm cư trong thời gian xây dựng/sửa chữa nhà;
Hộ tái định cư tự nguyện cần tạm cư trong thời gian tìm kiếm chỗ ở mới.
Chính sách quyền lợi về bồi thường, hỗ trợ và TĐC
4.3.1 Chính sách bồi thường cho đất ở của hộ gia đình a Người sử dụng đất ở đủ điều kiện bồi thường
- Người sử dụng đất ở bị ảnh hưởng bởi dự án được bồi thường cho diện tích đất bị thu hồi bằng tiền với 100% giá thay thế;
- Trường hợp thu hồi một phần đất ở, diện tích đất còn lại không đủ để ở (không đủ điều kiện xây dựng nhà theo quy định), thì nhà nước sẽ thu hồi hết phần đất còn lại (nếu có nguyện vọng) và người BAH bởi dự án được bồi thường bằng tiền mặt cho toàn bộ đất bị thu hồi bằng 100% giá trị thay thế;
- Người sử dụng đất bị thu hồi có đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại nhưng đất đang trong quá trình tranh chấp thì được bồi thường với mức 100% giá trị thay thế và sẽ được nhận tiền bồi thường sau khi tranh chấp được giải quyết Số tiền bồi thường sẽ được ký quỹ trong một tài khoản ngân hàng b Người sử dụng đất ở không đủ điều kiện bồi thường
- Người BAH đất ở sẽ được hỗ trợ bằng tiền với mức tối thiểu 60% giá trị thay thế của đất tại thời điểm thu hồi Đối với các hộ có nhà lấn chiếm, diện tích đất sẽ được tính tư ng ứng với diện tích nhà nhưng không vượt quá hạn mức giao đất ở quy định bởi UBND tỉnh Nếu khoản tiền bồi thường không đủ để người BAH có thể sở hữu được một mảnh đất tại một địa điểm thay thế (giả sử mảnh đất BAH là nguồn sinh sống / nguồn sinh kế chính của người BAH) thì các khoản hỗ trợ bổ sung sẽ được cung cấp để đáp ứng tiêu chuẩn của ESS5
4.3.2 Chính sách bồi thường cho đất phi nông nghiệp cùng tài sản gắn trên đất
- Đối với đất bị ảnh hưởng đủ điều kiện bồi thường, hộ bị ảnh hưởng sẽ được bồi thường bằng 100% giá thay thế
- Đối với đất bị ảnh hưởng không đủ điều kiện bồi thường, hộ bị ảnh hưởng sẽ nhận được hỗ trợ bằng tiền mặt với số tiền ít nhất bằng 60% diện tích đất theo giá thay thế Người bị ảnh hưởng nặng và hộ dễ bị tổn thư ng sẽ được hỗ trợ phục hồi sinh kế
4.3.3 Chính sách bồi thường đất nông nghiệp a Đ i với đất BAH đủ đi u ki n bồi thường
- Nếu hộ gia đình có đất bị thu hồi dưới 20% (dưới 10% đối với người dễ bị tổn thư ng) diện tích đất và phần đất còn lại có giá trị về kinh tế, sẽ được bồi thường tiền mặt bằng 100% giá thay thế cho diện tích đất bị thu hồi
- Nếu hộ gia đình có diện tích đất bị thu hồi chiếm từ 20% (từ 10% đối với hộ dễ bị tổn thư ng) diện tích đất trở lên, hoặc diện tích đất còn lại không đảm bảo hiệu quả kinh tế, thì được bồi thường bằng tiền mặt cho diện tích bị mất bằng 100% giá thay thế và người BAH sẽ được hưởng chư ng trình phục hồi thu nhập như cung cấp dịch vụ đào tạo nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm hoặc nghề khác theo nguyện vọng của hộ BAH b Đ i với đất BAH hô g đủ đi u ki n bồi thường
- Đất sử dụng trước 01/7/2004 sẽ được hỗ trợ 100% giá trị của đất theo giá thay thế;
- Đất sử dụng sau 1/7/2004 sẽ được hỗ trợ không ít h n 60% giá trị của đất theo giá thay thế;
- Diện tích đất được hỗ trợ nằm trong hạn mức giao đất theo Điều 129 của Luật Đất đai
2013 c Người thu đất ô g nghi p củ h ước
- Đất BAH là đất nông nghiệp thuê của nhà nước có điều kiện là phải trả lại đất cho Nhà nước khi được yêu cầu sẽ không được bồi thường về đất, nhưng sẽ được bồi thường cho hoa màu, cây cối, và những tài sản khác trên đất với giá thay thế, đồng thời được hỗ trợ bù đắp khoản chi phí đầu tư vào đất đã bị mất với mức bằng 30% giá trị đất đang sử dụng
4.3.4 Chính sách bồi thường/hỗ trợ nhà cửa/công trình bao gồm cả những hộ sống dọc kênh/rạch a Nhà cửa/công trình của hộ gia đình (bao gồm cả các tổ chức tư nhân) bị ảnh hưởng không phụ thuộc tình trạng pháp lý sẽ được bồi thường bằng 100% chi phí thay thế Đối với nhà, công trình bị tháo dỡ một phần mà phần còn lại không đủ điều kiện để ở sẽ được bồi thường 100% khối lượng công trình (trường hợp này có xác định cụ thể của Hội đồng bồi thường), đối với công trình/nhà cửa bị tháo dỡ một phần mà phần còn lại đủ điều kiện để ở thì ngoài giá trị bồi thường cho phần diện tích bị tháo dỡ, người BAH sẽ được hỗ trợ thêm 30% giá trị phần bị tháo dỡ để khôi phục nguyên trạng hoặc nâng cấp nhà tốt h n Giá trị thay thế được tính để xây lại nhà/công trình mới không tính khấu hao sử dụng và vật liệu tái sử dụng b Nhà cửa/công trình và tài sản khác của hộ gia đình xây dựng trên đất lấn chiếm kênh/ rạch bị ảnh hưởng sẽ được hỗ trợ bằng 100% giá thay thế để xây lại mới không tính khấu hao sử dụng và vật liệu tái sử dụng c Công trình vật kiến trúc của tổ chức thuộc sở hữu nhà nước bị ảnh hưởng sẽ được bồi thường bằng 100% giá trị thay thế cho phần giá trị còn lại sau khi đã trừ khấu hao Tiền thanh toán được lấy từ ngân sách thành phố, theo đúng các quy trình tài chính
4.3.5 Chính sách bồi thường cho người thuê nhà
- Người thuê nhà của nhà nước hoặc tổ chức sẽ (i) không được bồi thường diện tích đất và nhà do nhà nước sở hữu mà được bồi thường đầy đủ cho phần kiến trúc tự cải tạo, sửa chữa, nâng cấp theo chi phí thay thế; (ii) được quyền thuê hoặc mua một lô đất tại khu tái định cư dự án với diện tích tối thiểu theo qui định tại địa phư ng; hoặc (iii) nếu dự án không lô đất tại khu TĐC để người BAH thuê/hoặc mua để ở, thì hộ BAH sẽ được hỗ trợ tiền mặt bằng 60% chi phí thay thế cho nhà và đất bị ảnh hưởng tính theo giá trị xây dựng mới để tự lo chỗ ở mới (Khoản 2, Điều14, NĐ 47/ 2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014);
- Những người thuê nhà của tư nhân để ở phải di dời sẽ được hỗ trợ di chuyển tài sản đến n i ở mới
4.3.6 Chính sách bồi thường cho cây trồng, vật nuôi
- Bồi thường toàn bộ cây trồng, vật nuôi tư ng đư ng với giá thay thế tại thời điểm tiến hành bồi thường;
- Đối với cây trồng BAH có thể di dời được tới địa điểm khác, mức bồi thường sẽ bao gồm chi phí vận chuyển cộng với thiệt hại thực tế
4.3.7 Chính sách bồi thường mất thu nhập và/hoặc các tài sản kinh doanh/sản xuất
63 Đối với những người bị ảnh hưởng do mất thu nhập và/hoặc các tài sản kinh doanh/sản xuất do thu hồi đất thì c chế bồi thường sẽ được tiến hành như sau:
(i) Những hộ sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng thu nhập và có đăng kí kinh doanh: Bồi thường hoặc hỗ trợ phục hồi cho những thiệt hại về kinh doanh với 50% thu nhập một năm sau thuế theo mức thu nhập bình quân của 3 năm liền kề trước đó do c quan Thuế xác nhận
(ii) Đối với hộ bị ảnh hưởng vĩnh viễn là hộ kinh doanh nhỏ hoặc chưa đăng kí thuế sẽ được nhận mức hỗ trợ tối đa không quá 6 tháng thu nhập kinh doanh nhưng không được thấp h n 05 triệu đồng
(iii) Đối với hộ bị ảnh hưởng tạm thời là hộ kinh doanh nhỏ hoặc chưa đăng kí thuế sẽ được nhận mức hỗ trợ tối đa không quá 3 tháng thu nhập kinh doanh nhưng không được thấp h n 03 triệu đồng
(iv) Người lao động trong các c sở sản xuất, kinh doanh, c quan nhà nước bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất phải di dời có hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên sẽ được nhận trợ cấp tư ng đư ng với mức lư ng tối thiểu theo các quy định trong thời gian chuyển đổi tối đa là 6 tháng
Chính sách hỗ trợ phục hồi thu nhập và ổn định cuộc sống trong giai đoạn chuyển tiếp 36 4.5 Chính sách bồi thường và hỗ trợ tái định cư
67 Bên cạnh việc bồi thường trực tiếp cho những tài sản bị thiệt hại, những người BAH được hỗ trợ để phục hồi thu nhập và ổn định cuộc sống trong thời gian chuyển tiếp Những khoản hỗ trợ bao gồm, nhưng không hạn chế:
4.4.1 Hỗ trợ di chuyển và tạm cƣ
Hộ gia đình BAH phải di chuyển chỗ ở trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh thì được hỗ trợ kinh phí để di chuyển theo quy định chung của mỗi tỉnh
(i) Hộ được bố trí tái định cư tại khu tái định cư dự án phải bàn giao mặt bằng cho dự án trong lúc khu tái định cư chưa hoàn thành thì hộ TĐC sẽ được hỗ trợ tạm cư trong thời gian chờ đợi n i ở mới và 06 tháng trong thời gian xây dựng nhà theo đ n giá hỗ trợ không quá 2 lần so với đ n giá quy định của UBND tỉnh
(ii) Hộ gia đình bị thu hồi một phần nhà chính và phải xây dựng lại nhà mới trên diện tích còn lại sẽ được hỗ trợ tạm cư trong thời gian 03 tháng theo đ n giá hỗ trợ không quá 2 lần so với đ n giá quy định của UBND tỉnh
(iii) Hộ gia đình bị thu hồi một phần nhà chính và phải chỉnh trang lại nhà cửa thì được hỗ trợ tạm cư trong thời gian 02 tháng theo đ n giá hỗ trợ không quá 2 lần so với đ n giá quy định của UBND tỉnh
(iv) Đối với trường hợp người BAH lựa chọn phư ng án tự TĐC (có văn bản cam kết tự lo chỗ ở) sẽ được hỗ trợ tạm cư ít nhất trong thời gian 03 tháng theo đ n giá hỗ trợ không quá 2 lần so với đ n giá quy định của UBND tỉnh
4.4.2 Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp
(i) Hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi nghề nghiệp đối với hộ bị ảnh hưởng đất nông nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp (có xác nhận của địa phư ng), với mức hỗ trợ từ 1,5 đến 05 lần giá đất theo bảng giá đất quy định của UBND tỉnh đối với toàn bộ diện tích đất bị thu hồi; và
(ii) Trường hợp hộ gia đình có nhu cầu được đào tạo, học nghề thì được nhận vào các c sở đào tạo nghề trong thành phố và được miễn học phí đào tạo cho một khoá học nghề đối với các đối tượng trong độ tuổi lao động (không áp dụng đối với các đối tượng xin học nghề ngoài thành phố)
4.4.3 Hỗ trợ ổn định đời sống
(i) Đối với hộ bị thu hồi từ 20% đến 70% (từ 10% đến 70% đối với hộ dễ bị tổn thư ng) diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng sẽ được hỗ trợ 01 lần bằng tiền mặt tư ng đư ng giá trung bình của 30 kg gạo/tháng/nhân khẩu trong thời gian 6 tháng nếu hộ BAH không phải di chuyển chỗ ở, và trong thời gian 12 tháng nếu hộ BAH phải di chuyển chỗ ở;
(ii) Đối với hộ bị thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ với mức như trên trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở, và trong thời gian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở
4.4.4 Chính sách hỗ trợ thêm cho nhóm dễ bị tổn thương
68 Ngoài các khoản bồi thường và hỗ trợ theo chính sách qui định ở trên, các hộ dễ bị tổn thư ng phải di dời sẽ được hỗ trợ thêm một khoản để sớm phục hồi thu nhập và cuộc sống Mức hỗ trợ như sau: i Các hộ gia đình chính sách phải di dời bao gồm các mẹ Việt Nam anh hung, những người có công với các mạng, cựu chiến binh, thư ng bệnh binh hay gia đình liệt sỹ sẽ nhận được một khoản hỗ trợ từ 2 đến 7 triệu đồng hộ theo quy định của UBND tỉnh ii Các nhóm hộ dễ bị tổn thư ng khác như: hộ gia đình do phụ nữ làm chủ hộ có người phụ thuộc (độc thân, góa chồng, chồng mất sức lao động), hộ gia đình có người tàn tật, người già không n i nư ng tựa, hộ dân tộc thiểu số, hộ nghèo sẽ được nhận sự hỗ trợ giống như các hộ chính sách tại điều (i)
4.4.5 Thưởng khuyến khích bàn giao mặt bằng đúng tiến độ: Theo quy định của
4.5 Chính sách bồi thường và hỗ trợ tái định cư
69 Các phư ng án di dời: có hai 03 phư ng án di dời chính, bao gồm: (i) Tái định cư tập trung là hình thức bố trí các lô đất trong các khu tái định cư cho các hộ bị mất nhà ở và đất ở, khu TĐC này sẽ được xây dựng tại Phường 8; hộ gia đình phải trả tiền phí sử dụng đất cho khu đất đó; (ii) Tái định cư tự do là các hộ thuộc đối tượng được bồi thường về nhà và đất BAH và có nguyện vọng tự tìm n i ở mới và (iii) Tái định cư tại chỗ, nếu hộ vẫn còn đất nông nghiệp hoặc đất vườn phù hợp với quy hoạch sẽ được chuyển đổi lên đất ở để xây dựng lại nhà
70 Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi toàn bộ nhà ở, đất đủ điều kiện bồi thường hoặc diện tích còn lại sau thu hồi không đủ điều kiện để cấp phép xây dựng nếu không có đất ở khác trên địa bàn phường n i bị ảnh hưởng bởi dự án sẽ được: (i) bố trí tái định cư; và (ii) trong trường hợp tiền bồi thường đất thấp h n giá trị của suất đất tối thiểu tại khu tái định cư ở Phường 8 thì các hộ sẽ được nhà nước hỗ trợ phần chênh lệch, nhưng số tiền hỗ trợ không vượt quá số tiền chênh lệch giữa tiền bồi thường đất và suất tái định cư tối thiểu được quy định tại địa phư ng
71 Đối với các trường hợp hộ BAH đất ở không đủ điều kiện bồi thường (bao gồm cả hộ lấn chiếm đất kênh rạch) nếu không còn n i ở nào khác trên địa bàn thành phố n i bị ảnh hưởng bởi dự án thì sẽ được giao đất ở mới tư ng đư ng suất tái định cư tối thiểu tại khu tái định cư và hộ BAH phải đóng tiền sử dụng đất Trong trường hợp, tiền được bồi thường cho đất bị ảnh hưởng thấp h n một nửa so với chi phí của một lô đất trong khu tái định cư, các hộ gia đình sẽ được hỗ trợ bởi dự án để bù chênh lệch Số tiền hỗ trợ sẽ không được vượt quá số chênh lệch giữa chi phí đền bù đất đai và chi phí cho một lô đất tối thiểu của địa phư ng
72 Đối tượng lựa chọn tái định cư tự do sẽ được hỗ trợ theo quy định của từng tỉnh
73 Căn cứ vào nhu cầu tái định cư, Ban quản lý dự án sẽ xem xét bố trí đất tái định cư tại khu tái định cư của thành phố Khu vực tái định cư này cần đảm bảo về các hệ thống c sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân tái định cư tại n i ở mới ít nhất bằng hay tốt h n n i ở cũ.
Hiến đất tự nguyện
74 Tiêu chuẩn môi trường và xã hội 5 không áp dụng cho các dịch thị trường tự nguyện, hợp pháp có đăng ký trong đó người bán được tự quyết việc giữ lại và từ chối bán đất, cũng như có thông tin đầy đủ về các lựa chọn, ảnh hưởng của từng phư ng án Tuy nhiên, nếu những giao dịch đất đai tự nguyện này dẫn đến việc người khác phải di dời chứ không phải người bán, trong khi người phải di dời đang cư ngụ, sử dụng, và khẳng định quyền đối với vị trí đất đang xem xét thì tiêu chuẩn này sẽ áp dụng
75 Có thể bao gồm tình huống khi dự án hỡ trợ các giao dịch tự nguyện giữ các cộng đồng, chính phủ, nhà đầu tư liên quan đến diện tích đất tư ng đối lớn (như dự án khuyến khích đầu tư thư ng mại vào đất nông nghiệp) Trong trường hợp này cần đặc biệt thận trọng khi áp dụng các điều khoản của Tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo: (a) mọi quyền quản lý, sử dụng (kể cả của người sử dụng theo tập quán, phi chính thức) ảnh hưởng đến đất đai được xác định một cách có hệ thống, khách quan; (b) các cá nhân, tập thể, cộng đồng bị ảnh hưởng được tham vấn thực chất, được biết về quyền của mình, được cung cấp thông tin chính xác về các tác động môi trường, kinh tế, xã hội, an ninh lư ng thực của dự án; (c) các thành phần trong cộng đồng được tạo điều kiện thư ng lượng để đạt giá trị hợp lý và các điều kiện chuyển giao phù hợp; (d) đã có các c chế bồi thường, chia sẻ lợi ích, giải quyết khiếu kiện phù hợp; (e) các điều khoản chuyển giao đều minh bạch; (f) có c chế giám sát thực hiện theo các điều khoản đó
76 Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hiến đất tự nguyên được cho là thông qua áp lực không chính thức hoặc cưỡng chế cực đoan Trong các trường hợp khác, người dân có thể đồng ý hiến đất vì họ không biết rằng họ có quyền được bồi thường và họ không được cung cấp thông tin đầy đủ để đưa ra các lựa chọn sáng suốt Để giải quyết những rủi ro này, phải tiến hành thẩm định như được mô tả trong chú thích 10 (Tiêu chuẩn môi trường xã hội 5) Về vấn đề này, điều quan trọng là phải xác nhận rằng đất được hiến không có người ở hoặc không có ai khác ngoài nhà tài trợ được sử dụng
77 Hiến đất tự nguyện sẽ được ghi chép lại Trường hợp này sẽ cần (a) thông báo bằng văn bản cho biết vị trí và số lượng đất được hiến tặng và mục đích sử dụng của nó; (b) đ n hiến tặng chính thức, có sự đồng ý xác nhận, xác nhận rằng không có quyền sở hữu tranh chấp và không có khiếu nại của người thuê, người dung hoặc người lấn chiếm, và được ký bởi chủ sở hữu hoặc người dung liên quan Bất kỳ khoản thuế hoặc phí nào còn nợ để xử lý hoặc đăng ký chuyển nhượng đất nếu có sẽ được bên vay trả đầy đủ, và lưu giữ hồ s quyên góp bao gồm cả đ n hiến tặng Tài liệu được cung cấp để xem xét trong bất kỳ trường hợp phát sinh khiếu nại
78 Các nguyên tắc chính trong việc hiến đất tự nguyện:
- Các hộ dân phải được thông tin đầy đủ về chính sách bồi thường và tái định cư của dự án
- Người dân phải tự nguyện thật sự
- Chính hộ dân sẽ quyết định phạm vi thu hồi đất cho mục đích của dự án và phạm vi hiến đất tự nguyện của họ
- Tác động ở phạm vi nhỏ (