1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIỂU KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH TÁI SINH RỪNG TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI TẠI XA TU DO - HUYỆN QUANG HỐA - TINH CAO BẰNG”

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu nghiên cứu đặc điểm tiểu khí hậu và tình hình tái sinh rừng trong các trạng thái rừng phục hồi tại xã Tự Do - huyện Quảng Hoà - tỉnh Cao Bằng
Tác giả Nguyễn Văn Đầu
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Kim Ngũ
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

Để đánh giá kết quả của sinh viên trước lúc ra trường, được sự nhất trí của khoa Lâm học, bộ môn Lâm học tôi thực hiện để tài tốt nghiệp: *Bước đầu nghiên cứu đặc điểm tiểu khí hậu và

Trang 2

2.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng

2.1.2 Nghiên cứu các nhân tố tiểu khí hậu rừng

2.2 GO trong nước

2.2.1, Nghiên cứu tái sinh rừng

2.2.2 Nghiên cứu chế độ tiểu khí hau

Phần 3: Điều kiên tự nhiên - kinh tế - xã hội

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội

Phan 4: Noi dung - phương pháp nghiên cứu

4.1 Mục tiêu của để tài

4.2 Giới hạn của đề tài

43 Nội dung

4.4 Phương pháp nghiên cứu

4.4.1, Quan điểm và phương pháp

4.4.2 Phương pháp điều tra xác định cấu trúc rừng

4.4.3 Phương pháp nghiên cứu các nhân tố sinh thất và tái sinh rừng

Phần 5: Kết quả và phân tích kết quả

Sl Kết quả điệutra mô tả đặc điểm cấu trúc rừng 2 trạng thái rừng

3.1.1 Cấu trúc mậtđộ

5.1.2 Cấu túc tổthành

5.1.3 Đặc diểm cấu trúc tuổi

Š.2 Đặc điểm của một số nhân tố tiểu khí hậu rừng

5.2.1 Biến động của cường độ ánh sáng theo thời điểm và vị trí do

5.2.2 Biến động của độ ẩm không khí theo vị trí đo, thời điểm do

Trang 3

văng núi đá

ta .3.1 Đặc điểm tổ thành cây tái sinh

.3.2 Mật độ cây tái sinh

lâu

5.3.3 Chất lượng cây tái sinh

5.3.4 Phân bố số cây tái sinh

5.3.5 Đánh giá khả năng tái sinh

5.4 Bước đẩu dé xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm xúc tiến

quá trình tái sinh rùng trong khu vực

Phần 6: Kết luận - tồn tại - kiến nghị

Trang 4

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

LOI NOI DAU

Sau bốn năm học tập va rèn luyện tại Trường Đại học Lâm nghiệp, đến

nay khoá học năm 1998 - 2002 đã kết thúc Để đánh giá kết quả của sinh viên

trước lúc ra trường, được sự nhất trí của khoa Lâm học, bộ môn Lâm học tôi

thực hiện để tài tốt nghiệp:

*Bước đầu nghiên cứu đặc điểm tiểu khí hậu và tình hình tái sinh

rừng trong các trạng thái rừng phục hồi tại xã Tự Do - huyện Quảng Hoà -

c nhất tới sự động viên và giúp đỡ đó Đặc biệt cho phép tôi bày tỏ lòng biết

ơn chân thành nhất tới thầy giáo PGS TS Hoàng Kim Ngũ người đã trực tiếp hướng đẫn tôi hoàn thành bản báo cáo này

Qua đây cũng cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND xã Tự Da

huyện Quảng Hoà tỉnh Cao Bằng đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi

hoàn thành công tác thu thập số liệu phục vụ cho để tài Do lần đầu làm quen

với công tác nghiên cứu, cộng với thời gian và năng lực của bản thân còn nhiều

hạn chế nên bản luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót nhất định,

tôi rất mong được sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và sự góp ý của bạn hè

đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn

“trường Đại học Lâm nghiệp, ngày 10 tháng 5 năm 2002

Sinh viên

Nguyễn Văn Đều

Trang 5

Phan 1

DAT VAN DE

Việt Nam có diện tích rừng va đất rừng khoảng 19.164.000 ha, trong đó điện tích núi đá khoảng 1.152.200 ha, chủ yếu là đá vôi, chiếm gần 6,1% tổng

điện tích đất Lam nghiệp Núi đá có rừng là 396.200 ha, núi đá không có rừng,

là 756.000 ha Núi đá vôi chiếm một tỉ lệ tương đối lớn và phân bố trong 24

tỉnh và thành phố, nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung

bộ Các tỉnh có nhiều núi đá vôi là Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng,

Lạng Sơn và Quảng Ninh

Theo thống kê bước đầu của Viện Điều tra quy hoạch rừng thì trong

vùng núi đá vôi hiện có 20 khu rừng đặc dụng, bao gồm: Ba Vườn Quốc gia, 14

khu bảo tồn thiên nhiên và bốn khu bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá, môi trường

với diện tích là 366.371 ha Do vậy, hệ sinh thái rừng núi đá vôi đã và đang

đóng một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế, môi trường cảnh quan, vai

trò bảo vệ môi trường sinh thái cũng như nghiên cứu khoa học của nước ta Với

một diện tích lớn, giầu tài nguyên và có tính đa dang sinh học cao, hệ sinh thái

rừng núi đá vôi cân phải được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn Mặc dù có nhiều tác dụng đối với cuộc sống của nhân dân vùng núi đá vôi nói riêng và nên kinh tế đất nước nói chung, song do thực trạng đời sống của đồng bào các

dân tộc sinh sống ở nơi có rừng còn gặp nhiều khó khăn Từ trước tới nay, do ít được quan tâm nghiên cứu và đầu tư, khâu quản lý bảo vệ rừng không tốt nên

hệ sinh thái này đã bị suy giảm mạnh, rừng bị thu hẹp, nhiều loại động, thực

vật có giá trị kinh tế cao đang bị săn lùng và khai thác quá mức cho phép Chính vì hiện nay Nhà nước đã và đang có những biện pháp nhằm khôi

phục và phát triển lại các hệ sinh thái vùng núi đá vôi Để quản lý, bảo vệ hệ

sinh thái vùng núi đá vôi và khôi phục lại những hệ sinh thái đang bị suy thoái đòi hỏi phải có những nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên cũng như xã hội ving

núi đá vôi để đề ra các biện pháp quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý hệ sinh thái độc đáo này Tuy nhiên, do hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi được hình thành

trong một thời gian rất lâu dài, thực vật phần lớn là các loài cây ưa sáng mọc

2

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA LAM HỌC

chậm và là một hệ sinh thái nhạy cảm Khả năng tái sinh, phục hồi rừng ở vùng,

núi đá vôi là rất kém so với hệ sinh thái rừng trên núi đất Việc trồng rừng lại trên các vùng núi đá vôi là rất khó khăn, cho đến nay mới chỉ có cách là dựa

vào khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi lại rừng

Để có cơ sở cho việc bảo tồn nguồn gen, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả

các hệ sinh thái rừng núi đá vôi, góp phần tạo cơ sở cho việc xác định các giải

pháp phục hồi và bảo vệ rừng thành công nhiệm vụ của chúng ta là phải có

những nghiên cứu về môi trường sinh thái bên trong, đặc điểm cấu trúc và tình hình tái sinh ở các kiểu rừng vùng núi đá vôi

Xuất phát từ những yêu câu thực tiễn trên đây, tôi đã tiến hành thực hiện

đề tài nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm tiểu khí hậu và tình hình

tái sinh rừng trong các trạng thái rừng phục hồi tại xã Tự Do - huyện

Quảng Hoà - tỉnh Cao Bằng”

Trang 7

Phan 2

LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

2.1 Trên thế giới

2.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng

'Trên thế giới việc nghiên cứu đặc điểm tiểu khí hậu rừng, tái sinh rừng tự

nhiên được tiến hành từ cách đây hàng trăm năm vẻ trước, nhưng riêng đối với vùng nhiệt đới vấn để này mới chỉ được bắt đầu đề cập từ những năm 1930 trở

lại đây Các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới của các tác giả nước ngoài đáng chú ý là công trình nghiên cứu của P.W Richards (1952)- Bernard Rollet (1974) ở châu Phi trên cơ sở số liệu thu thập được,

Taylor (1954), Bernard (1955) xác định cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu

hụt, cân phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo Ngược lại, các tác giả nghiên

cứu tái sinh rừng nhiệt đới châu Á như Budowski (1956), Bava (1954), Catinot (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lượng cây tái

sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cân thiết là để bảo

vệ cây tái sinh có sắn dưới tán rừng

Vẻ phương pháp điều tra nghiên cứu tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) để nghị, với diện

tích ô đo đếm thông thường từ 1 - 4mẺ Diện tích ô đo đếm như vậy thuận lợi

trong diéu tra nhưng dung lượng mẫu (số ô đo đếm) phải đủ lớn thì mới phản

ánh được hiện tượng tái sinh Để giảm sai số hệ thống, Barnard (1950) đã đẻ

nghị một phương pháp “Điều tra chẩn đoán” mà theo đó kích thước ô đo đếm

có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau Dựa vào toán thống kê, năm I976 Gs TS Belov đã chọn diện

tích ô đạng bản để điều tra tái sinh tự nhiên cho toàn khu vực trên cơ sở số

lượng cây tái sinh trong ruột 1ha Kết quả điều tra sơ bộ như sau:

- Nếu số lượng cây tái sinh nhỏ và rat day > 12000 cây/ha thì diện tích ô

dạng bản là 1 - 2m?,

- Nếu cây tái sinh còn nhỏ và có số lượng từ 8000 — 12000 cây/ha thì

diện tích ô dạng bản là 4 m?

Trang 8

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

- Néu s6 lugng cây tái sinh 4000 - 8000 cây/ha thi diện tích ô dạng bản là 10m?

- Nếu số lượng cây tái sinh 1000 — 3000 cây/ha thì diện tích 6 dang ban là 25m?

- Nếu số lượng cây tái sinh < 1000 cây/ha thì diện tích ô dạng bản là SOm?

và chỉ cần điều tra khoảng 8 - 10 ô dạng bản là đảm bảo, đây là phương pháp

đã được nhiều nhà lâm học áp dụng cho đến nay

Ở rừng nhiệt đới, hiện tượng tái sinh có nhiều điểm khác biệt Van Steenis (1956) đã nêu 2 đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừng nhiệt đới đó là: Tái sinh vệt thích hợp với các loài cây ưa sáng và tái sinh phát tán liên tục Vấn để

tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới được thảo luận nhiều nhất là hiệu quả của phương thức xử lý lâm sinh đến tái sinh rừng của các loài cây mục đích trong các kiểu rừng Các tác giả người Anh đã bàn đến vấn đề này như: Kenedy

(1935), Lancaster (1953), Taylor (1954), Jones (1960), Fogie (1960), Rosevear

(1974) ở Nigeria và Gana, Schultz (1960) ở Xurinam người ta áp dụng phương

thức điều chế Celos (CMS - Celos Management System); Brooks (1941); Ayolife (1952) với phương thức chặt dân tái sinh dưới tán rừng nhiệt đới (TSS -

Tropical Shelterwood System) ở Trinidat; Grifth (1947), Barneni (1959) với

phương thức chặt dần nâng cao vòm lá ở Adaman Công trình của Bernart

(1950 - 1954), Wyatts mitt (1961 - 1963) với phương thức rừng đều tuổi (MUS

- Malayan Uniform System) ở Malaysia, chỉ tiết của các bước xử lý cũng như hiệu quả của từng phương thức tái sinh đã được Baur (1964) tổng kết sâu sắc trong tác phẩm “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa” Rất nhiều công trình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến tái sinh rừng Trong đó nhân tố được đẻ cập nhiều nhất là ánh sáng, độ ẩm của đất, kết cấu quân thụ, cây bụi, đây leo và thảm tươi, là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

đến quá trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh

hưởng đến sự phát triển của cây con, còn đối với sự nảy mâm và phát triển của

mầm non thường không rõ ràng (Baur G N - 1962) Khi nghiên cứu tái sinh

rừng tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đã ảnh hưởng tới tái

sinh của các loài cây thân gỗ

Trang 9

Các công trình nghiên cứu trên đây đã phần nào làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là những cơ sở để xây dựng phương thức tái

sinh Trong nghiên cứu việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọn những

phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu Cân phân chia các giai đoạn tái sinh và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên một cách hợp lý

2.1.2 Nghiên cứu các nhân tố tiểu khí hậu rừng

“Sinh thái rừng nghiên cứu rừng như là một quân xã sinh vat, nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các loài cây rừng với các sinh vật khác hình thành nên quân xã và nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với môi Irường tự nhiên của chúng” (Stephen H Spur và Burton V Barnes (1973)) Năm 1935 A Tanslley đã đưa ra khái niệm về hệ sinh thái (Ecosystem) Theo

ông mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng muốn tách riêng mình ra để giành được

sự chú ý đặc biệt, nhưng thực tế các cơ thể không thể tách ra khỏi môi trường

xung quanh mà chúng cùng với môi trường xung quanh làm thành một hệ

thống thống nhất Những hệ thống như thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên,

gọi là hệ sinh thái Trong chế độ khí hậu có các nhân tố bức xạ mặt trời, nhiệt

độ, độ ẩm không khí Việc nghiên cứu các nhân tố đó để làm căn cứ tác động

kỹ thuật lâm sinh đã được nhiều tác giả thực hiện Theo Laslo Pancel, 99

năng lượng của trái đất thu được từ mặt trời Nhà lâm học nổi tiếng người Đức

đã từng nói rằng “Ánh sáng là chiếc đòn bẩy mà các nhà lâm họcdùng để điêu khiển sự sống của rừng theo chiêu hướng có lợi về mặt kinh tế”

Ảnh hưởng của ánh sáng đến các quá trình sinh lý ở thực vật đã được các nhà thực vật học nghiên cứu theo nhiều góc độ khác nhau

M la Oscretcov đã nghiên cứu cường độ quang hợp của lá thông trong

bóng và ngoài sáng ở điều kiện chiếu sáng khác nhau và thu được kết quả sau:

Ở độ chiếu sáng thấp (1000 - 2000lux), cường độ quang hợp lá trong bóng

bằng 2 lần đến 4 lần so với ngoài sáng Nhưng ở cường độ chiếu sáng cao

(2000 - 4000lux) thì cường độ quang hợp của những lá ngoài sáng tăng hơn nhiều Theo Whitmore và Wrong xác định trong ánh sáng tổng số lọt tớt tầng

thực vật thân cỏ thì 50% là do các vệt nắng đem lại Baur còn cho rằng gradian

Trang 10

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

về cường độ ánh sáng trong rừng mưa biến đổi từ 2% ở gần mặt đất đến gần 100% bên trên vòm lá đã có bậc chuyển rất lớn

Đã có một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài về biến động của các nhân tố sinh thái đưới fán rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh trưởng phát triển các nhân tố sinh thái chủ yếu dưới tán rừng như chế độ chiếu sáng, chế độ nhiệt

ẩm có sự biến động rất khác nhau theo chiều đứng và chiều ngang và sự biến

động này phụ thuộc rất lớn vào cấu trúc rừng, vào thành phần loài cây, thời

gian sinh trưởng và tuổi rừng, đồng thời đến nay còn nhiều quy luật biến đổi các nhân tố sinh thái chưa được khám phá

Nhiệt độ, ẩm độ không khí trong và ngoài rừng khác nhau rất rõ rệt, về

nhiệt độ có thể chênh nhau 2 — 4 ®C vào mùa đông và mùa hè (Kharc, 1960;

X.X Purson, 1957, 1963; A.A Aleccep, 1965) Sự biến động các nhân tố tiểu khí hậu rừng đều tuân theo những quy luật nhất định và chính có sự biến đổi đó

đôi khi tạo ra điều kiện rất có lợi cho đời sống của cây tái sinh dưới tán rừng

(C.B Belov, 1982; A.A Aleceep, 1965, 1982) Đối với nhiệt độ không khí sự

biến đổi theo chiều thẳng đứng trong và ngoài rừng rất khác nhau Ở chỗ trống, ban ngày mặt đất chịu tác động trực tiếp và mạnh mẽ của bức xạ mặt trời, nhiệt

độ biến đổi theo quy luật Nhiệt độ không khí ở mặt đất cao nhất càng lên cao

nhiệt độ không khí càng giảm Vào ban đêm do bức xạ mạnh của mặt đất nên

tình hình biến đổi theo chiều ngược lại Tán rừng vàoban ngày là nơi nhận được lượng bức xạ nhiều nhất, còn mặt đất do bị tán rừng che phủ nên nhận được lượngbức xạ thấp hơn Tán rừng còn có tác dụng chống bức xạ nhiệt của mặt

đất vào không khí Iúcban đêm

32.Ố trong nước

2.2.1: Nghiên cứu tái sinh rừng

Tam quan trọng của tái sinh rừng ngày càng được khẳng định Theo Lâm Công Định, tái sinh rừng là chìa khoá quyết định nội dung điều chế rừng,ở

nước ta đáng chú ý là công trình điều tra vùng sông Hiếu do Viện Điều tra -

quy hoạch rừng thực hiện cùng với chuyên gia Trung Quốc (1962 - 1963) bằng phương pháp đo đếm điển hình, dựa vào số lượng cây tái sinh trên héc ta các tác giả đã phân chia khả năng tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới thành 5 cấp,

7

Trang 11

trong đó cấp trung bình có số cây tái sinh 4000 - 8000 cây/ha, cấp tái sinh yếu

có số cây tái sinh dưới tán rừng từ 2000 - 4000 cây/ha Nhìn chung các công

Vũ Đình Huề (1975) tổng kết trong báo cáo khoa học “Khái quát về tình hình

lái sinh tự nhiên 6 miên Bắc Việt Nam” Theo báo cáo đó tái sinh tự nhiên rừng

miền Bắc Việt Nam cũng mang những đặc điểm của tái sinh rừng nhiệt đới

Qua các công trình nghiên cứu về tái sinh ta có thể thấy rằng với những

mục đích và điều kiện nghiên cứu khác nhau thì đã hình thành các phương

pháp nghiên cứu khác nhau Trong điều tra rừng đường kính đo đếm cây cao được tính bằng 6cm, những cây của tầng cây cao kích thước nhỏ hơn được gọi

là cây tái sinh Việc xác định chiều cao cây tái sinh có nhiều ý nghĩa trong kinh

doanh rừng Dựa vào chiều cao này để xác định biện pháp lâm sinh thích hợp

cho từng thời kỳ tác động, nhất là với rừng chặt chọn Các quy phạm lâm sinh

của bộ Lâm nghiệp ban hành từ năm 1970 - 1995 thường quy định lấy chiều

cao từ 1 - 2m làm chiều cao cây tái sinh có triển vọng Trần Xuân Thiệp đã sử

dung ô tiêu chuẩn diện tích 2000 m°, đối tượng lập ô theo trạng thái rừng phân loại Loschau Cây tái sinh được thống kê theo 6 cấp chiều cao, cây tái sinh có

triển vọng là cây tái sinh có chiều cao H >Im Ngoài ra còn có một số tác giả trong công trình nghiên cứu của mình lại xác định cây tái sinh có triển vọng với H>2m,H>3m

2.2.2 Nghiên cứu chế độ tiểu khí hậu

Nguyễn Hữu Thước (1965) đã nghiên cứu 2 cây Lim và Xà cừ ở Cầu Hai

- Phú Thọ dưới các độ tàn che khác nhau: 0%, 25%, 50%, 75%, 100% và thu

được kết quả lượng điệp lục trong lá (mg/100mg lá khô) của cây Lim tương

ứng là 4,4 6; 5,6; 6,23; 8,51 Điều đó chứng tỏ cây tái sinh trong điều kiện

ánh sáng yếu thì lượng diệp lục trong lá cao hơn của cây ở chỗ có ánh sáng

mạnh hơn Đã có nhiều thí nghiệm nghiên cứu về chế độ ánh sáng, nhiệt ẩm

trong vườn ươm nhằm tìm ra công thức gieo ươm tốt nhất, còn nghiên cứu về

§

Trang 12

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

chế độ ánh sáng dưới tán rừng thì mới chỉ là bước đầu Cho đến nay việc

nghiên cứu về chế độ ánh sáng dưới tán rừng được thực hiện chủ yếu theo chiều

hướng định tính như đo vẽ trắc đồ, xác định độ tàn che của rừng mà chưa có

nghiên cứu định lượng vì có thể do thiếu phương tiện (dụng cụ) nghiên cứu Về

nghiên cứu chế độ nhiệt, ẩm dưới tán rừng và ảnh hưởng đến sinh trưởng của một số loài cây cụ thể hầu như chưa có ai tiến hành

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về tiểu khí hậu rừng, về tái sinh

rừng trên đây mới để cập đến từng mặt riêng rẽ liên quan đến đề tài mà chưa có nghiên cứu một cách tổng hợp các yếu tố Những nghiên cứu đó còn nhiều tản mạn, không tập trung Gần đây những vấn để này đã được nhiều tác giả quan

tâm hơn, xu hướng nghiên cứu cũng chuyển dân từ định tính sang định lượng,

từ nghiên cứu định tính lý thuyết sang nghiên cứu ứng dụng thực tế Việc nghiên cứu đặc điểm tiểu khí hậu, tá

nhân tố trong mối quan hệ tổng hợp thì sẽ có nhiều cơ sở khoa học chắc chắn,

hệ sinh

thái rừng, bảo tồn nguồn gen, bảo tổn tính đa dạng sinh hoc Dac biệt việc xúc

sinh càng tỉ mi, chỉ tiết, nghiên cứu các

chính xác trong việc xác định biện pháp tác động nhằm phục hồi cá

tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng nhằm mục tiêu nâng cao năng lực và

chất lượng phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao giá trị kinh tế của các hệ sinh thái rừng vùng nhiệt đới Xuất phát từ những mặt tôn tại, hạn chế của các công trình nghiên cứu trước đây, để góp phần nhỏ của bản thân vào

việc tìm hiểu, phát hiện các quy luật khách quan cũng như tìm hiểu cơ sở lý

luận và thực tiễn trong nghiên cứu hệ sinh thái rừng núi đá vôi và để có cơ sở

cho việc xây dựng Các giải pháp phục hồi rừng tôi tiến hành thực hiện để tài:

“Bước đầu nghiên cứu đặc điển tiểu khí hậu và tình hình tái sinh tronghai trang thái răng phục hồi vùng núi đá vôI tại xã Tự Do - Quảng Hoà - Cao Bằng”

Trang 13

Phan 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Xã Tự Do nằm ở phía Tây Nam của huyện Quảng Hoà, có toa dé dia ly:

Từ 106°21°32” dén 106926°15” độ kinh Đông

Tir 22°38°06” dén 2294040” độ vĩ Bắc

Phía Bắc giáp xã Phúc Sen, xã Đoài Khôn

Phía Nam giáp xã Ngọc Động

Phía Đông giáp các xã Hồng Định, Chí Thảo

Phía Tây giáp xã Trưng Vương thuộc huyện Thach An

3.1.2 Địa hình, địa mạo

Xã Tự Do kéo dài theo hướng Đông Tây gồm các dấy núi đá vôi xen với

các thung lũng và nó bao gồm có 2 dạng địa hình chính: Địa hình núi đá vôi, địa hình thung lũng Dạng địa hình núi đá vôi chiếm hầu hết diện tích tự nhiên

cl và nó có một số đặc điểm như là độ dốc lớn, địa hình cao, mức độ chia

cắt rất phức tạp Dạng địa hình thung lũng chủ yếu phân bố dọc theo trục

đường liên xã Chí Thảo - Tự Do - Ngọc Động và nằm xen kẽ giữa các khối núi

đá vôi, đặc điểm địa hình bằng phẳng

3.1.3 Đặc điểm khí hậu

Theo như tài liệu nghiên cứu khí hậu của trạm nghiên cứu khí tượng thuỷ văn của huyện Quảng Hoà thì Do nằm trong vùng có kiểu khí hậu nhiệt

đới gió mùa, lạnh và khô hanh về mùa đông, nóng ẩm và mưa nhiều về mùa hè

Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 thường có nhiệt độ trung bình từ 25 -

27°C Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau Nhiệt độ trung bình

Trang 14

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

Tổng tích ôn nhiệt cả năm đạt 72000 - 75000°C

Lượng bức xạ đạt 129,7Kcal/ m°/năm

Luong mưa bình quân là 14427, - 1482,Imm/năm Năm có lượng mưa

cao nhất đạt 3316,2mm, năm có lượng mưa thấp nhất đạt 920,Šmm Lượng

mưa phân bố thành 2 mùa trong năm Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm

89,9% lượng mưa cả năm và thường xuất hiện mưa lớn, tập trung Mùa khô từ

tháng 10 đến tháng 3 năm sau lượng mưa chỉ chiếm 10,1% lượng mưa cả năm

Lượng bốc hơi bình quân năm 855,9mm, năm cao nhất là 939mm, năm thấp

nhất là 681,9mm Độ ẩm không khí bình quân năm là 80%

€ñế độ gió: Các hướng gió thịnh hành trong năm là gió Mùa Đông Bắc

và gió Tây Nam, tốc độ gió bình quân không lớn Gió Mùa Đông Bắc bắt đầu

thổi từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau Đây là loại gió lạnh làm cho nhiệt độ

không khí xuống thấp thường gây ra các đợt rét kéo đài và đôi khi có sương

muối Trên địa bàn xã cũng hay xảy ra mưa đá nên ảnh hưởng đến cây trồng và

nhà cửa của nhân dân

3.1.4 Điều kiện thuỷ văn

Xã Tự Do không có hệ thống sông suối lớn nào đáng kể, chỉ có một số con suối nhỏ chảy không thường xuyên trong năm bắt nguồn từ các mỏ nước Mùa mưa có suối nước chảy và đến mùa khô hầu như không có nước Do đó nguồn nước phục vụ cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của nhân dân bị gặp

nhiều khó khăn trên địa bàn xã chỉ có một số ít xóm như bản Lũng Các, bản

Kéo Sơn, bản Mới, bản Cò Rào là nguồn nước tương đối đảm bảo cho sinh hoạt

và vệ sinh, những xóm khác nguồn nước ít, lại bẩn, không đảm bảo vệ sinh cho sinh hoạt của nhân dân

3.1.5, Dat dai

Trên địa bàn xã Tự Do có 2 nhóm đất chính là đất thung lũng và đá vôi

được phân chịa chỉ tiết thành 5 loại đất như bảng phân loại dưới đây:

1I

Trang 15

Tên loại đất — |Kýhiệu | Diện tích (ha) | Tỷ lệ%

| - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa — |EI 1022 5.02

| - Đất nâu đỏ trên đá mác ma bazơ 5103 |2⁄51

Như vậy đất đai của xã tự do gồm có 2 nhóm đất chính trong đó đất đá

vôi có diện tích chủ yếu Diện tích đất thung lũng, đất có khả năng sản xuất

nông - lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ do đó đời sống, sản xuất của nhân dân bị hạn chế

3.1.6 Đặc điểm động, thực vật

Theo như tài liệu của một số tác giả trong nước thì thực vật ở Cao Bằng nói chung và xã Tự Do nói riêng chủ yếu là các loài thực vật đặc trưng của hệ thực vật vùng núi đá vôi Số lượng loài tương đối phong phú, nhiều loài cây có giá trị kinh tế cao Tổng số tại xã có 115 họ thực vật với 575 loài trong đó thực

vật không có hoa là 7 họ 11 loài, thực vật hạt trần có 2 họ với 3 loài Thực vật

hạt kín có 106họ và 561 loài

Về động vật: Tại xã Tự Do có 24 bộ, 76 họ và 245 loài Trong đó chim

có 13 bộ, 43họ, 147 loài Thú có 9 bộ 21 họ và 47 loài, lưỡng cư có 1 bộ, 4 họ,

16 loài Bò sát 1 bộ, 8 họ, 35 loài Côn trùng có 7 bộ, 29 họ, 133 loài

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Theo số liệu thống kê thì xã Tự Do có 608 hộ với số nhân khẩu là 2989

người Mật độ dân số là 147 người/km? Lực lượng lao động khoảng 1600

người nhưng cÌ

à lao động Nông lâm nghiệp

Trên địa bàn xã có 2 dân tộc chủ yếu đó là Tày và Nùng, trong đó dân

tộc nùng chiếm 55% đân số, dân tộc Tày chiếm 45% dân số Những năm trước

đây hiện tượng di cư tự do xảy ra nhiều, hiện nay do điều kiện đời sống và sinh hoạt của nhân dân trong xã ổn định hơn nên việc di cư tự do đã giảm đáng kể, hầu hết nhân dân đã yên tâm ở lại sinh sống, sản xuất và xây dựng lại quê hương Tuy nhiên do chủ yếu nên kinh tế của xã là sản xuất nông - lâm nghiệp

12

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA LÂM HỌC

nên thu nhập bình quân đầu người thấp Sự phân bố thu nhập cũng không đều,

chủ yếu tập trung vào một số hộ có nhiều ruộng đất, có vốn, biết làm ăn kinh

tế Hiện nay toàn xã có khoảng 83 hộ đói nghèo chiếm 13,67% tổng số hộ

trong xã, nguyên nhân chủ yếu là thiếu vốn sản xuất, thiếu đất canh tác, thiếu

kinh nghiệm sản xuất, thiếu sức lao động, thiếu sức cày cấy và đông con

Do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất nghèo nàn, giao

thông đi lại khó khăn nên đời sống văn hoá, tỉnh thần của nhân đân còn rất thiếu thốn, đó là một thiệt thòi rất lớn đối với việc nâng cao dân trí và thưởng,

thức văn hoá trong thời đại hiện nay Thực trạng kinh tế, cơ sở hạ tầng của xã còn nhiều thiếu thốn, kém phát triển Hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện lưới,

trường học nhìn chung còn nhiều yếu kém Nhiều bản trong xã chưa có điện

lưới quốc gia, giao thông đi lại khó khăn Mạng lưới đường giao thông trong xã

chỉ có một tuyến đường cấp phối liên xã là xe cơ giới có thể đi lại được, còn lại

các tuyến đường đi vào thôn bản xe cơ giới đi lại rất khó khăn vào mùa mưa

Hệ thống trường học trong xã còn lạc hậu, xã chỉ có một số phòng học đơn sơ

cho học sinh tiểu học ở một số bản đông dân

13

Trang 17

Phan 4

MUC TIEU- NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

4.1 Mục tiêu của đề tài

- Xác định đặc điểm của một số nhân tố tiểu khí hậu rừng

- Xác định đặc điểm tái sinh rừng ở hai trạng thái rừng phục hồi

- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm xúc tiến quá trình tái sinh tự nhiên rừng

4.2 Giới hạn của đề tài

- Giới hạn địa lý: Đề tài tập trung nghiên cứu các kiểu rừng vùng núi đá vôi tại

xã Tự Do, huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng

- Giới hạn về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chế độ tiểu khí hậu và

tình hình tái sinh dươi tán rừng HA, IB tại khu vực

4.3 Nội dung nghiên cứu

Để thực hiện những mục tiêu của để tài đặt ra, nội dung nghiên cứu

chính sẽ như sau:

1, Điều tra mô tả đặc điểm cấu trúc hai trạng thái rừng

2 Nghiên cứu đặc điểm khí hậu ở hai trạng thái rừng IIA va IIB

- Chế độ ánh sáng

~ Nhiệt độ

- Ẩm độ

.3 Nghiên cứu tình hình tái sinh rừng trong các kiểu rừng vùng núi đá vôi

- Xác định côn, (hức tổ thành cây tái sinh trong các trạng thái rừng

~ Xác định mật độ cây tái sinh

- Xác định chất lượng cây tái sinh

- Xác định phân bố cây tái sinh

- Đánh giá khả năng tái sinh trong các trạng thái rừng ở khu vực nghiên

cứu

14

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA LÂM HỌC

.4 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm xúc tiến tái sinh rừng cho hai trạng thái rig ITA va IIB

4.4 Phương pháp nghiên cứu

4.4.1 Quan điểm và phương pháp luận

Rừng và môi trường sinh thái là một khối thống nhất biện chứng Chính

vì vậy, trong kinh doanh rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đới thì đòi hỏi con người

phải có những hiểu biết sâu sắc về nội tại của hệ sinh thái rừng và đặc điểm môi trường rừng để làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ các kiểu cấu trúc và các chức

năng của hệ sinh thái rừng cũng như xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

để phục hồi rừng và sử dụng tài nguyên rừng một cách có hiệu quả và bền

vững

4.4.2 Phương pháp tiến hành điều tra nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng các phương pháp chính như sau:

- Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc tất cả các tài liệu đã được công bố

có liên quan để xác định đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực

nghiên cứu và mô tả cấu trúc hai trạng thái rừng ITA va IIB

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tái sinh và tiểu khí hậu rừng của Bộ môn

Lâm học

* Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực dia

Sử dụng phương pháp điều tra trong lâm học để lập các ô tiêu chuẩn nhằm

thu thập số liệu Tiến hành lập các ô tiêu chuẩn có diện tích 1000 m° hoặc 500m?

để điều tra các nhân tố tiểu khí hậu và điều tra tình hình tái sinh rừng Trong ô

tiêu chuẩn, dùng phương pháp lập các tuyến song song cách đều để điều tra xác định các nhân tố tiểu khí ha

Cường độ ánh sáng bằng Luximeter ; nhiệt độ và ẩm độ không khí bằng máy

đo nhiệt ẩm kế Số lượng điểm để tiến hành đo cường độ ánh sáng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí dưới tán rừng là 100 trong mỗi ÔTC; Độ cao

mỗi điểm đo (kể từ mặt đất) gồm 3 vị trí: Trên tán rừng (vị trí trống), dưới tán

rừng (trên tán cây tái sinh), dưới tấn cây tái (0,5 m kể từ mặt đất) Các giá trị

rừng với sự hỗ tráợ các dụng cụ như sau :

15 bY

Trang 19

của từng chỉ tiêu là kết quả trung bình của nhiều lần đo ở cùng vị trí đo và thời điểm đo Toàn bộ số liệu đo đếm được ghi vào mẫu biểu 02

Biểu điều tra các nhân tố sinh thái

Ôic: - Độ đốc: Trạng tháirừng: — Hướng phơi:

Vị trí: Độ cao: Độ tàn che: Người điều tra:

Địa danh: Ngày diều tra: Kiểu rừng:

Người kiểm tra:

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng, để tài sử dụng phương pháp điều tra

cây tái sinh theo ô dạng bản (ODB) Trong mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành lập năm

ODB theo sơ đồ như sau:

Diện tích ö dạng bản phụ thuộc vào mật độ cây tái sinh ở ngoài thực địa

Qua kết quả sơ thám thực địa thì đề tài chọn ODB có diện tích bằng 25m? dé

tiến hành điều tra, nghiên cứu về cây tái sinh Trong các ODB, tiến hành điều

tra:

16

Trang 20

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

- Diéu tra cây tái sinh: Tiến hành điều tra các cây tái sinh có trong các

ÔDB theo một số chỉ tiêu sau: Tên loài, nguồn gốc, chiều cao, chất lượng cây

tái sinh Số liệu điều tra cây tái sinh được ghi vào mẫu biểu 03

Biểu điều tra cây tái sinh

Ôtc: - Độ dốc: "Trạng thái rừng: Hướng phơi:

Vị trí: Độ cao: Độ tàn che: Người điều tra:

Địa danh: Ngày điều tra: Kiểurừng: — Người kiếm tra:

| omy | -_ — Ï Chiêu cao (m) Nguôn gốc | Chất lượng chi

Ngoài việc điều tra cây tái sinh trên các ODB, chúng tôi còn tiến hành

điều tra lớp cây bụi, thảm tươi - là lớp cây có ảnh hưởng trực tiếp đến cây tái sinh trong giai đoạn còn nhỏ Các chỉ tiêu điều tra đối với lớp cây này là: Tên loài, chiều cao, tình hình sinh trưởng, độ che phủ, số bụi Số liệu điều tra được ghi theo mẫu biểu 04

Biểu điều tra cây bụi, thảm tươi

Ôtc: Độ dốc: 'Trạng thái rừng: Hướng phơi:

Vitrí: Độcao: — Độtồn che: Người điều tra:

Địa danh: Ngày điển: —— Kiếurùng: Người kiểm tra:

ODB |Tênlớài-<< |Sốbụi % che phủ theo loài [Hmứn) | Ghi chú

17

Trang 21

déu Trên mỗi tuyến, cứ cách Im ta lại điều tra một điểm Tại điểm điều tra,

nếu có tấn cây che bóng hoàn toàn thì ta cho 1 điểm; nếu tán cây che bóng một

nửa, ta cho 0,5 điểm; nếu tại đó không gặp tán cây che bóng ta cho 0 điểm

'Tổng hợp các giá trị trung bình của các điểm đo ta được độ tàn che của rừng

* Phương pháp xử lý số liệu:

Sử dụng phương pháp phân tích thống kê sinh học để xử lý số liệu thu

thập với sự hỗ trợ của máy vi tính

+ Về đặc điểm cấu trúc tầng cây cao:

- Tổ thành rừng, bao gồm số loài cây và tỉ lệ mỗi loài trong lâm phân Tổ thành thường được biểu thị bằng hệ số tổ thành và công thức tổ thành Công thức tổ thành bao gồm tỉ lệ (theo số cây; theo tiết

và tên (viết tắt) của loà

ngang: ) của mỗi loài

i dé Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng cách tính hệ số

tổ thành theo số cây theo; đối với tầng cây cao và theo cây đối với cây tái sinh

Để xác định công thức tổ thành, chúng tôi sử dụng công thức của Nguyễn Hữu Hiến:

x2N a Trong đó: X là trị số bình quân cá thể của một loài; N là số cây điều

tra; a là số loài

Một số loài được gọi là thành phần chính phải có số lượng cá thể > X Nếu trong thành phân chính này, số lượng cá thể của các loài quá chênh lệch,

loài nào đó nhiều gấp hai lần loài khác thì lại chia các loài chính này một lần

nữa để được các loài ưu thế theo công thức:

của các loài chính: A„ là số loài chính

- Về thảm tươi: Đề tài tiến hành tính toán tỉ lệ phần trăm độ che phủ của từng loài và tổng độ che phủ của lớp thảm tươi, đánh giá tình hình sinh trưởng

18

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA LÂM HỌC

ch lớp cây bụi, tiầm tươi bằng ti 1¢ phan trăm theo ba cấp chất lượng: Tốt, xấu, trung bình Tính chiều cao bình quân của lớp cây bụi, thảm tươi

- Về cấu trúc mật độ: Tính mật độ cây trên một ha theo công thức:

N/ba=Ns10000

§,

Trong đó: Njha là mật độ cây trên một ha; Sự là diện tích OTC (đối với

tầng cây cao) hoặc ODB (đối với cây tái sinh); N là số cây trung bình trong

một OTC (hoặc ODB)

- Về cấu trúc tuổi, tầng thứ của tầng cây cao, dé tai xây dựng mô hình cấu trúc tân số, sử dụng một số phân bố lý thuyết thường gặp trong Lâm nghiệp

để xây dựng mô hình mô phỏng hoá phân bố số cây theo đường kính, chiều cao bằng phân bố khoảng cách hoặc phân bố mĩ (phân bố giảm)

~ Về nhân tố tiểu khí hậu rừng: Tiến hành tính các chỉ tiêu trung bình của các nhân tố: Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ở các vị trí đo và ở các thời gian đo trong các ô tiêu chuẩn So sánh mức độ chênh lệch của các giá trị đo

theo vị trí đo, theo thời gian đo và so với giá trị của các đại lượng tương ứng đó

ở ngoài rừng

- Về tình hình tái sinh: Xác định công thức tổ thành cây tái sinh theo số cây Xác định mật độ cây tái sinh Đánh giá chất lượng cây tái sinh theo ba cấp chất lượng: Tốt, xấu, trung bình Tính tỉ lệ phần trăm của từng cấp chất lượng

có phẩm chất tốt Những cây có hình thái bình thường, sinh trưởng trung bình

là cây có phẩm chất trung bình Những cây cong quco, sâu bệnh, hình thái thân

cây không bình thường được xếp vào nhóm những cây có chất lượng xấu, khó

19

Trang 23

đảm bảo để phát triển thành tầng cây cao của rừng Ngoài ra, đề tài còn tính số lượng cây tái sinh có triển vọng theo số cây trên một ha, theo tỉ lệ phần trăm với tổng số cây tái sinh Những cây có triển vọng là cây sinh trưởng tốt, đã

bước đầu thích ứng được với điều kiện hoàn cảnh môi trường sinh thái xung

quanh nó Chiều cao của nó vượt chiều cao của cây bụi, thảm tươi

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thì căn cứ vào đặc điểm lớp cây tái

⁄§¡inh, đặc điểm lớp thảm thực vật che phủ mặt đất như cây bụi, thảm tươi, căn

cứ vào cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây cao để tiến hành phân cấp chiều cao cây tái sinh có triển vọng Dé tài chọn cấp chiều cao lớn hơn 1m là cấp chiều cao để xếp cây tái sinh vào cấp có triển vọng Tính tỉ lệ phân trăm cây tái sinh theo nguồn gốc chổi, hạt Xác định quan hệ giữa số lượng cây tái sinh với chiều cao cây tái sinh Tính tỉ lệ phần trăm cây tái sinh trong từng cấp chiều cao tái

sinh là: < 0,2m; 0,2 - 0,5m; 0,5 - 1m; > Im So sánh về mật độ, tổ thành, chất

lượng cây tái sinh giữa hai trạng thái rừng được nghiên cứu là HA và HB

- Xác định phân bố cây tái sinh bằng hàm phân bố lý thuyết Poisson Nếu K > 1 phân bố tái sinh là phân bố cụm

Nếu K < 1 phân bố tái sinh là phân bố đều

Nếu K = I phân bố tái sinh có dạng ngẫu nhiên

D

Trong đó: X là số cây bình quân trong một 6 dang bản; S% là độ biến

động về số cây giữa các ô dạng bản

- Đánh giá khả năng tái sinh: Sử dụng hàm tổng bợp nhiều nhân tố để

đánh giá khả năng tái sinh của các trạng thái rừng

KNTS = f(Ðá mẹ địa hình, đất đai, khí hậu, con người, cây mẹ

Trang 24

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

5.1 Két quả điều tra mô tả đặc điểm cấu trúc hai trạng thái rừng

5.1.1 Cấu trúc mật độ

Mật độ là một chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nó nói lên mức độ đa dạng và

đặc điểm của điều kiện lập địa nơi mọc của rừng Ở nơi có lập địa thuận lợi cho

sự sinh trưởng của thực vật thì ở đó sẽ có sự đa dạng về số loài thực vật, về mật

độ cây trên một đơn vị diện tích sẽ rất lớn Ngược lại, ở nơi có điều kiện lập địa khác nghiệt thì chỉ có một số loài thực vật mới có khả năng sinh sống và phát

triển được, khi đó số loài cây, số lượng cây trên một đơn vị diện tích sẽ ít hơn ở

nơi có điêu kiện lập địa thuận lợi cho các loài cây Chính vì vậy, trong nghiên

cứu đặc điểm cấu trúc của một hệ sinh thái rừng thì phải tiến hành nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ, để thông qua đó đánh giá về điều kiện lập địa nơi

mọc của hệ sinh thái rừng đó

'Từ sáu ô tiêu chuẩn đã điều tra trong hai trạng thái rừng ta thấy chúng có

một số đặc điểm cấu trúc về mật độ như sau:

* Trạng thái rừng IIA

Từ kết quả điều tra ba ô tiêu chuẩn, qua xử lý ta thấy trong trạng thái rừng HIA tại khu vực thì mật độ tầng cây cao có sự chênh lệch đáng kể giữa ba

ô tiêu chuẩn Tại OTC 01, mật độ tầng cây cao là thấp nhất với số lượng là 540

cây/ha; OTC 04 có số lượng cây là lớn nhất và có mật độ là 830 cây/ha Ở OTC

03, số cây của tầng cây cao trên một ha là 740 cây Từ kết quả trên ta thấy đối

với trang thai ring IIA, ở khu vực này có mật độ tầng cây cao thấp, lại khong đồng đều Số loài cây trong trạng thái rừng này cũng tương đối ít, chúng có

khoảng từ 7 đến 11 loài Mật độ tầng cây cao thấp, số lượng loài ít là do điều

kiện môi trường sinh thái rừng núi đá vôi khắc nghiệt hơn ở những vùng sinh thái khác Do vậy chỉ có rất ít cây, loài cây có thể sinh tồn trên điều kiện lập

địa nơi mọc như vậy

21

Trang 25

* Trạng thái rừng IIB

Trong trạng thái rừng JIB thi mật độ cây trên một ha đã có sự ổn định

hơn, vì cây rừng lúc này đã có một thời gian sinh trưởng và phát triển dài hơn ở

trang thai JA Do đó, chúng đã thích nghỉ được với điều kiện hoàn cảnh nơi

mọc hơn Trong ba OTC đã nghiên cứu thì mật độ của OTC 06 là lớn nhất,

chúng có số lượng là 750 cá thể trên một ha Nơi có số lượng cá thể tầng cây cao nhỏ nhất là ở OTC 07, chỉ có 470 cá thể Ở OTC 02, số lượng cá thể tầng

cây cao là 660 cây/ha Sở đĩ có sự khác nhau vé mật độ giữa các OTC khá lớn,

nguyên nhân chính có thể là do địa hình trong vùng chia cắt phức tạp Địa hình

khác nhau dẫn đến các nhân tố khác như đất đai, thực vật trong đó sẽ có khả

năng sinh trưởng khác nhau Những nơi có điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của thực vật thì thường là nơi ở đó mật độ cây rừng là lớn

nhất, và ngược lại

So sánh mật độ tầng cây cao giữa hai trạng thái rừng ta thấy mật độ trung bình của trạng thái HAIlà 703 cây/ha, lớn hơn mật độ trung bình ở trạng thái

IIB(626 cây/ha) Tuy nhiên, mức độ biến động về mật độ trong các OTC điều

tra ở trạng thái IIA lại lớn hơn sự biến dong vé mat độ trong các OTC trong

trạng thái IIB Mật độ cây rừng tai trạng thái IIA lớn hơn ở trạng thái IIB là vì

trên cùng một đơn vị diện tích không gian dinh dưỡng thì nó giới hạn về mức

độ tối đa cho phép các loài đạt được Do vậy, khi theo thời gian tăng dần, tức là

cây lớn dần thì diện tích dinh đưỡng của một cá thể đòi hỏi tăng theo, nên số lượng cá thể phải giảm dần Sự giảm vẻ số lượng cá thể chính là quy luật đào thải của cây rừng theo thời gian

Š.1.2 Cấu trúc tổ thành

Tổ thành là nhân tố biểu thị tỉ trọng của mỗi loài hay nhóm loài nào đó chiếm trong lam phan Tuỳ theo số lượng loài có mặt trong lâm phần mà người

ta chia ra làm lâm phân thuân loài hay hỗn giao Ở rừng tự nhiên, trong điều

kiện bình thường thì lâm phần rừng thường là lâm phần hỗn giao nhiều loài Số

lượng loài cây trong lâm phần, số cá thể của một loài trong tổng số các cá thể

hay công thức tổ thành nói chung trong các trạng thái rừng thường là khác nhau

rõ rệt Ngoài ra, nếu đi sâu nghiên cứu ta còn thấy cùng mot trang thái rừng mà

2

Trang 26

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

phân bố ở nơi có điều kiện địa hình phức tạp, không đồng nhất trong một khu

vực thì tổ thành của tâng cây cao cũng có sự khác nhau rõ rệt

Việc xác định công thức tổ thành tầng cây cao ở trạng thái rừng ITA, IIB

được tiến hành theo các bước:

- Lập OTC điển hình để thu thập tất cả các chỉ tiêu của tầng cây cao như mật

độ, số loài, các chỉ tiêu về đường kính, chiều cao, đường kính tán của các cá thể

ở tầng cây cao

- Xác định tổng số loài, tổng số cá thể và số lượng cá thể của mỗi loài

- Tính số lượng cá thể bình quân cho mỗi loài theo công thức: X=

- Xác định số loài, tên loài tham gia vào công thức tổ thành, loài nào có số

lượng cá thể lớn hơn số lượng cá thể bình quân của một loài thì được tham gia

- Viết công thức tổ thành, loài nào có hệ số tổ thành lớn viết trước, loài nào có

tổ thành nhỏ viết sau Công thức tổ thành được thể hiện như sau: Viết hệ

số tổ thành đàng trước, tên loài được viết ngay sau hệ số tổ thành của loài đó

Hệ số tổ thành được biểu thị theo hệ số phần mười

- Chú giải các ký hiệu trong công thức tổ thành

Kết quả tính toán và công thức tổ thành của 2 trạng thái rừng được thống kê

theo biểu tổng hợp sau:

23

Trang 27

“Trs - trâm sánh Sa - sảng nhung Vr- vải rừng Thm - than mat

‘Trn - trinh nit Im - lòng mang Gb- gáo bi Mit - mo 14 tron

'Từ biểu tổng hợp công thức tổ thành của các OTC trong 2 trạng thái rừng

ta thấy: Mặc dù số loài trong lâm phần trạng thái IIA là từ 7 - 11 nhưng trong

công thức tổ thành đã thấy đặc điểm của tầng cây cao đó là xuất hiện một số

cây hình thành nhóm loài ưu thế gồm từ 3 - 5 loài tuỳ từng OTC điều ta với

mức độ ưu thế khá cao (hơn 80% tổng số cá thể) Trạng thái rừng IIB số loài

Trang 28

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

trong tầng cây cao lớn hơn ở trang thái HA chúng gồm từ 12 - 13 loài Cũng

như ở trạng thái IIA ở đây chúng cũng hình thành nên một nhóm loài ưu thế

trong tổ thành rừng gồm từ 4 ~5 loài mà chứng chiếm tỷ lệ trên 80% tổng số cá

thể trong tầng cây cao của lâm phần Qua biểu tổng hợp 01 ta còn thấy công

thức tổ thành rừng trong các OTC ở các trạng thái IIA, IIB là sai khác rõ rệt về loài cây ưu thế, mức độ ưu thế cũng như các loài cây khác Điều này có thể do

đặc điểm phức tạp của điều kiện tự nhiên, mức độ tác động của con người vào

rừng là khác nhau ở các trạng thái đó

5.1.3 Đặc điểm cấu trúc tuổi

Tuổi rừng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thành thục của lâm phần, nó nói lên trạng thái của lâm phần hiện tại đang trong thời kỳ sinh trưởng hay đã già cỗi sinh trưởng kém Đối với rừng tự nhiên việc nghiên cứu cấu trúc tuổi là

rất phức tạp và khó thực hiện do đó người ta dùng một số quy luật khách quan như là dùng không gian thay thế cho thời gian để nghiên cứu cấu trúc tuổi Trong phạm vi nghiên cứu của để tài do thời gian nghiên cứu, mức độ nghiên cứu bị giới hạn nên tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc tuổi thông qua phân bố N/D của lâm phân Kết quả nghiên cứu phân bố N/D I:

cấu trúc tuổi của lâm phần một cách

Trang 29

Biểu 02: Bảng chỉnh lý phân bố % số cây theo cỡ đường kính (Ñ%/D)

Cỡ đường | Trạng thái Ha Trang thai IIb

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA LÂM HỌC

Hình 0ï: Biểu đỗ phân bố thực nghiệm tỷ lệ % của N theo D

Trang 31

Nhận xét: Qua biểu đồ phân bố N%/D trong 2 trang thai ring ITA, ITB ta

thấy chúng đều có dạng hình chữ J Ở trạng thái IIA số cây chủ yếu tập trung ở

cỡ đường kính từ 8 - 16 và phạm vi biến động đường kính là từ 6 - 26 Trong

trạng thái IIB phạm vi biến động đường kính là từ cỡ 8 - 32, thạm chí có OTC phạm vị biến động từ 8 - 42 (OTC 07) Trong trạng thái rừng IIB phân bố số cây theo đường kính tập trung chủ yếu vào cỡ đường kính từ 10 - 16cm, điều

này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây

về phân bố N/D rừng tự nhiên nhiệt đới Qua biểu đồ phân bố N%/D ta thấy

nhìn chung tuổi các cá thể trong quân thể là phân bố hợp lý theo quy luật tự

nhiên là có đường kính nhỏ thường có số lượng lớn hơn cây có đường kính lớn

- đây là một đặc điểm quan trọng của rừng tự nhiên vùng nhiệt đới đã được các

nhà lâm học nghiên cứu và phát hiện ra trong những công trình nghiên cứu độc

lập ở nhiều nơi Sở đĩ có đặc điểm này là quá trình tái sinh ở rừng nhiệt đới

diễn ra liên tục, tuy nhiên quá trình tái sinh số lượng cây con thường không

đồng đều do chu kỳ sai quả, những năm được mùa, mất mùa của cây mẹ gieo

giống thường phức tạp và không tuân theo một quy luật nhất định nào đó nên

lượng cây tái sinh bổ sung cho lớp cây cao là không đồng đều dẫn đến số

lượng cây ở các cỡ đường kính khác nhau là rất khác nhau

5.2 Đặc điểm của một số nhân tố tiểu khí hậu rừng

5.2.1 Biến động của cường độ ánh sáng theo thời điểm và vị trí đo

BPP Anh sáng củi mặt ngang en má đất phụ thuộc vào độ cao mặt trời

và mây Độ cao mặt trời thay đổi theo thời gian trong ngày, tăng dân từ sáng

đến trưa, đạt cực đại vào lúc 12h trưa và sau đó giảm dân đến khi mặt trời lặn

Đó là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của cường độ ánh sáng theo thời gian trong ngày Ở những nơi khác nhau trong rừng như giữa các lỗ trống, giữa tán,

ở lớp bề mặt cây tái sinh cường độ ánh sáng cũng khác nhau do nó bị ảnh hưởng của tầng cây cao che bóng Thời gian chiếu sáng ở tâng dưới bị hạn chế

do tầng trên che bóng nên lượng ánh sáng lọt xuống ít hơn Ở tầng dưới thường

vào buổi trưa mới có ánh sáng chiếu nhiều hơn

28

Trang 32

LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA LAM HOC

Theo các thời điểm đo và vị trí đo trong ngày biến động cường độ ánh

sáng dưới tấn rừng như sau:

Biểu 03: Cường độ ánh sáng trung bình theo thời điểm đo và vị trí đo

Cường độ ánh sáng ‘ Vitífl | Vini2 | Vịit3 TB % 'HỦ CHÚ

699 12142 1950 | 128773 | 8937% | 9giờ ơrc _ H7 2338 3120 Ì 22883 | 158,81% | 12giờ

7 | 416 632 TÌ6 Ì (588 98,78% | 9giờ

ore | 617 793 1276 | 89533 | 150,42% | 12 gid

o7 188 357 362 30233 | 50,79% | 15giờ L_ 40 594 78466 | 595,22 | 100% TB

ọ | -6Ế 828 940 | 81833 | 5922% | 15giờ

1091 1231 18233 | T38177 | 100% TB

29

Ngày đăng: 29/09/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN