Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
894,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THI ̣HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U GIÁ TRI ̣TÀ I NGUYÊN THƢ̣C VẬT TRẠNG THÁI RƢ̀NG PHỤC HỒI TƢ̣ NHIÊN (2B) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TƢ̀, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kế t hơ ̣p Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiêp̣ Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đỡ Hồng Chung Thái Ngun, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Ngƣời viết cam đoan trước Hội đồng khoa học TS Đỡ Hồng Chung Trần Thị Hạnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước Đồng thời hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành đề tài Kết thu không nỗ lực cá nhân tơi mà cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Bán giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy giáo TS Đỡ Hồng Chung hướng dẫn, hỗ trợ tơi hồn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Các cán bộ, nhân viên xã La Bằng quan tâm, giúp đỡ thời gian thực tập Gia đình tạo điều kiện học tập tốt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài thời gian thực tập Trong trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, mong nhận góp ý, nhận xét phê bình q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực tập Trần Thị Hạnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Đánh giá mật độ nhóm tài nguyên gỗ 32 Bảng 4.3 Trữ lượng nhóm tài nguyên gỗ 35 Bảng 4.4 Thể quan tâm người dân đến nhóm TNTV .38 Bảng 4.5 Thống kê dạng sống loại TNTV người dân khai thác 39 Bảng 4.6 Các loài tài nguyên thực vật có giá trị làm dược liệu .40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường cong xác định có giá trị cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 22 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí đo đếm 24 Hình 4.1 Râu hùm hoa tím 42 Hình 4.2 Lan Kim Tuyến 42 Hình 4.4 Sa nhân 43 Hình 4.3 Giảo cổ lam 43 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTV : Tài nguyên thực vật UBND : Uỷ ban nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn NCCT : Người cung cấp tin TĐT : Tuyến điều tra ODB : Ô dạng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc FAO : Tổ chức Lương Nông giới WHO : Tổ chức Y Tế giới WWF : Quỹ thiên nhiên giới Hvn : Chiều cao vút M : Trữ lượng gỗ tích lũy G : Tiết diện thân trung bình OTC D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niêm tài nguyên thực vật 1.1.2 Tổng quan TNTV .4 2.1.3 Giá trị TNTV 2.1.4 Tổng quan quản lý TNTV Việt Nam 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.4.1 Điều kiện tự nhiên .13 2.4.2 Kinh tế - xã hội 15 2.4.3 Tình hình sản xuất .16 2.4.4 Nhận xét chung khó khăn thuận lợi 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Thời gian nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 34.1 Kế thừa tài liệu 21 3.4.2 Phương pháp chuyên gia .21 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 24 vii 3.4.5 Phương pháp điều tra cộng đồng dân cư 24 3.4.6 Phương pháp chuyên gia .25 3.4.7 Phương pháp ngoại nghiệp 25 3.4.8 Phương pháp nội nghiệp .25 3.4.9 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm mật độ trữ lượng giá trị tài nguyên gỗ 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần loài số trạng thái thảm thực vật rừng xã La Bằng .27 4.2 Đánh giá đặc điểm mật độ trữ lượng số nhóm tài nguyên 32 4.2.1 Đánh giá đặc điểm mật độ nhóm tài nguyên rừng 32 4.2.2 Đánh giá trữ lượng nhóm tài nguyên nhóm OTC 35 4.3 Tình hình khai thác sử dụng TNTV 37 4.4 Các loại tài nguyên thực vật người dân khai thác 38 4.5 Những tài nguyên thực vật có giá trị làm dược liệu .40 4.6 Cách thức quản lý bảo vệ loại tài nguyên rừng người dân vùng đệm 44 4.6.1 Quá trình quản lý TNTV xã La Bằng thuộc VQG Tam Đảo Error! Bookmark not defined 4.6.2.Thuận lợi khó khăn việc quản lý TNTV VQG Tam Đảo nói chung xã La Bằng nói riêng 45 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý 46 4.7.1 Các giải pháp quản lý cấp địa phương .46 4.7.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu nước .51 II Tài liệu nước 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá, cung cấp nhiều sản phẩm có lợi cho sống như: gỗ xây nhà, làm bàn ghế, thuốc chữa bệnh, thực phẩm hàng ngày, xanh bóng mát, thuốc nhuộm vv Ngồi rừng cịn tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống cộng đồng dân tộc miền núi Tùy theo nhóm hộ giàu nghèo, mà họ có mức độ phụ thuộc vào rừng khác nhau, việc tìm hiểu phụ thuộc vào tài nguyên rừng giúp hiểu thành phần tác động vào rừng mạnh mẽ để từ có biện pháp quản lý sách ưu đãi, hay tạo điều kiện để phát triển tài nguyên rừng chỗ, nhằm giúp họ có nguồn thu nhập ổn định, việc làm có ý nghĩa nhóm hộ nghèo, trung bình, hộ dân và sống nhờ vào tài nguyên thực vật Tuy nhiên sống có phần cải thiện rừng người bạn đem đến nét văn hóa, xã hội, kinh tế cho người dân nơi Tuy sống có phần cải thiện rừng người bạn đem đến nét văn hóa, xã hội, kinh tế cho người dân nơi Những sản phẩm từ rừng nói chung tài nguyên rừng nói riêng, người dân thu hái có giá trị cao sống, đời sống văn hóa tinh thần người dân Ngoài tài nguyên thực vật sản phẩm hàng hóa nhằm làm tăng thu nhập cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Cuộc sống ngày phát triển nhận thức người tài nguyên thực vật khác đi, họ chuộng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm chế từ nguyên vật liệu khác, việc mua bán lâm sản thị trường trở nên mạnh mẽ sôi động Và thật tài nguyên thực vật nguồn tài nguyên có giá trị việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, nhu cầu sử dụng lồi đặc sản ngày cao Trong bối cảnh nay, với hàng loạt sách bảo vệ rừng áp dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn ngày nhiều, việc quản lý khai thác loại tài nguyên thực vật cán kiểm lâm ngày chặt chẽ Việc khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn sống Vậy người dân sống gần rừng, họ phải khai thác, sử dụng loại tài nguyên tài nguyên thực vật vừa có vai trị tích cực việc xóa đói giảm nghèo, vừa phải đảm bảo cho mục tiêu bảo vệ bảo tồn quan, ban, ngành đặt ra? Đó vấn đề cấp bách thúc cho mục tiêu đề tài đặt nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng gây trồng loại tài nguyên thực vật đất canh tác người dân xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, để đảm bảo cung cấp nguồn tài nguyên thực vật cho thị trường cách lâu dài bối cảnh quản lý rừng nghiêm ngặt từ lý thúc tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giá trị tài nguyên thực vật trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật cộng đồng dân cư để từ có biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng sử dụng, quản lý tài nguyên thực vật quý có nguy cần bảo tồn nguồn gen cao xã La Bằng - Phát khả ứng dụng nhóm giải pháp ưu tiên, việc quản lý tài nguyên rừng đặc biệt loài thực vật quý địa bàn nghiên cứu - Xác định giải pháp ưu tiên quản lý tài nguyên rừng phân tích tính ưu việt chúng xã La Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết cách thu 43 Hình 4.3 Giảo cổ lam Hình 4.4 Sa nhân 44 4.6 Cách thức quản lý bảo vệ loại tài nguyên rừng ngƣời dân vùng đệm Qua tham vấn tài liệu, cán quản lý địa bàn xã, cán kiểm lâm, trưởng thôn địa bàn nghiên cứu cụ thể hóa sau cách thức quản lý bảo tài nguyên rừng người dân sống vùng đệm mang tính nhận định tổng hợp lại mục sau 4.6.1 Quá trình quản lý TNTV xã La Bằng Trước Ban quản lý xã La Bằng thành lập, ngày người dân tự vào rừng để canh tác lúa rẫy thu hái sản phẩm từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sống ngày họ Họ dùng sản phẩm TNTV để làm gỗ củi để sưởi ấm, nấu ăn, làm nhà, làm vật dụng gia đình Các loại thuốc chữa bệnh lấy từ rừng để làm thuốc chữa bệnh Từ rừng xã La Bằng quản lý người dân khơng cịn tự vào rừng Họ bị ngăn cấm vào rừng khai thác gỗ, khai thác sản phẩm rừng để bảo tồn đa dạng sinh học trạng vườn Tuy nhiên việc ngăn cấm người dân gặp nhiều khó khăn tài ngun rừng sinh kế họ Các cán quản lý vườn cấm xử lý hành vi khai thác gỗ săn bắn động vật cấm người dân vào rừng khai thác TNTV có nguồn gốc thực vật cắt đứt nguồn sống người dân Người dân lút vào rừng cán quản lý vườn tuyên truyền nhắc nhở Họ vào rừng để lấy củi, tìm loại thuốc chữa bệnh, tìm loại thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày Các TNTV khơng phục vụ cho nhu cầu người dân mà cịn đem bán để lấy tiền trao đổi vật dụng cần thiết gia đình Đối với người dân La Bằng, rừng thuộc quyền sở hữu chung cộng đồng Mọi người cộng đồng vào rừng để khai thác nguồn tài nguyên thực vật Nhưng vào rừng khai thác tự Người ngồi cộng đơng tuyệt đối khơng vào rừng để khai thác nguồn tài nguyên thực vật vi phạm họ bị xử phạt theo luật tục làng 45 Trong rừng, khu vực thu hái nguồn tài nguyên thực vật chia thành nhiều khu vực thuộc quyền sở hữu hộ gia đình họ thường đánh dấu khu vực riêng Các hộ thu hái khu vực hộ khơng khai thác khu vực người khác Khi đường không thuộc khu vực gặp lồi tài ngun thực vật thuộc nhóm ưu tiên họ khơng thu hái sợ bị làng xử phạt Đối với nhóm đối tượng thầy lang, phụ nữ, niên cách thức quản lý bảo vệ khác Đối với thầy lang họ thường không cho biết vị trí mà họ lấy thuốc họ sợ người khác biết vào khai thác hết Nhóm phụ nữ họ thường truyền cho gái thuốc vị trí loại thuốc rừng để phục vụ cho việc nuôi sinh nở họ không truyền cho người khác Trong vườn nhà bà thường trồng lồi có giá trị tăng thêm thu nhập Re Hương Quế, Sa Nhân Số lượng gia đình trồng loại nguồn tài nguyên thực vật vườn nhà Kết điều tra cho thấy có số hộ trồng nguồn tài nguyên thực vật vườn nhà Những hộ chủ yếu nhà thầy lang hộ có hiểu biết kỹ thuật trồng loại Nhìn chung, cách thức quản lý bảo vệ loại nguồn tài nguyên thực vật chưa hiệu Họ cấm người vào địa bàn khai thác nguồn tài nguyên thực vật họ chưa có biện pháp hạn chế người cộng đồng vào rừng khai thác Người dân chưa ý thức mức độ cần thiết việc phải quản lý loại tài nguyên thực vật Nhiều họ không hiểu lý loại tài nguyên thực vật ngày lại khó họ vấn 4.6.2.Thuận lợi khó khăn việc quản lý TNTV Qua gần tháng điều tra, thu thập số liệu tiếp xúc với cán quản lý rùng người dân La Bằng nhận thấy công tác quản lý bảo vệ loại TNTV xã La Bằng có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Bước đầu có sách hỗ trợ người dân để giúp họ nâng cao đời sống giảm phụ thuộc sinh kế người dân vào TNTV từ để người dân vào rừng để thu hái TNTV 46 - Người dân bước tuyên truyền sử dụng bền vững tài nguyên rừng để từ biết cách khai thác mức - Người dân chấp nhận tham gia vào việc gây trồng loại TNTV quý vườn nhà nương rẫy * Khó khăn: - Địa hình núi cao hiểm trở, diện tích quản lý rộng, giao thơng lại khó khăn nên việc tuần tra kiểm sốt hành vi khai thác khó khăn - Các loại TNTV phân bố rãi rác với việc khai thác nhỏ lẻ người dân nên khó quản lý, bảo vệ - Dưới tác động giá thị trường trình khai thác tiêu thụ loại TNTV mạnh loại TNTV quý - Ngôn ngữ bất đồng, trình độ người dân cịn thấp nên hiệu công tác tuyên truyền cán quản lý chưa nâng cao Với thuận lợi khó khăn trên, nhận thấy cách thức quản lý TNTV cịn gặp nhiều trở ngại Khó khăn loại TNTV thuộc nhóm ưu tiên phân bố rãi rác với việc khai thác nhỏ lẻ người dân nên khó quản lý, bảo vệ Vì cơng tác quản lý bảo vệ, bảo tồn loại TNTV thuộc nhóm ưu tiên chưa trọng quan tâm 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý Hiện khai thác TNTV trái phép nhiều hình thức mục đích khác diễn phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cấp quyền quan chức vấn đề quản lý 4.7.1 Các giải pháp quản lý cấp địa phương Cán cấp địa phương người trực tiếp tiếp xúc với người dân, người hiểu rõ tâm tư nguyện vọng người dân để bảo nguồn TNTV, giảm tác động xấu đến rừng, làm suy thoái suy giảm tính đa dạng TNTV, giải pháp cần kể tới quản lý cấp sở là: - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ TNTV: Xây dựng chương trình thơng tin- giáo dục- truyền thông Phổ biến 47 kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển TNTV nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ TNTV chủ rừng cộng đồng người dân nói chung ; đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa; in ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên khu vực công cộng, giao lộ, cửa TNTV,… - Phối hợp với ban ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan, tiếp tục giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cộng đồng quản lý - Tăng cường củng cố tổ chức, công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cán quản lý - Các cấp quyền,các quan, đoàn thể, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ TNTV năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý - Các quan, ban, ngành, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp với cộng đồng thơn, xóm thành lập có kế hoạch hoạt động rõ ràng chi tiết với tổ, đội bảo vệ TNTV - Đầu tư xây dựng, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ TNTV - Các cán quản lý cấp địa phương phải gắn với dân, tạo mối quan hệ nồng thuận với dân, thường xuyên tổ chức buổi tiếp xúc với dân để lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng dân để có hướng giải phù hợp - Các cấp quyền, quan, ban ngành bước xây dựng kế hoạch, chiến lược nâng cao đời sống nhân dân, giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm phụ thuộc người dân vào rừng tự nhiên, đồng thời huy động nguồn vốn, dự án phát triển nông lâm kết hợp, phát triển kinh tế địa phương - Có sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cán cơng chức ngành chức gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ TNTV 48 - Nhanh chóng phát xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm hại đến TNTV, vi phạm pháp luật TNTV, bảo vệ rừng,… 4.7.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng Cộng đồng địa phương, cộng đồng dân cư người trực tiếp gắn bó với rừng, cộng đồng chung tay bảo vệ rừng có hiệu cao, nhận ủng hộ đa phần người dân Cộng đồng địa phương hội, nhóm, … số giải pháp bảo vệ rừng đưa là: - Thực đúng, nghiêm chỉnh luật pháp, chủ trương sách Đảng nhà nước đưa ra, chủ chương chiến lược địa phương ban hành - Lập trình kế hoạch, nguyện vọng lên cấp quyền địa phương để có hướng giải phù hợp - Phối hợp với cấp, quan, ban, ngành thành viên cộng đồng để có kế hoạch quản lý sử dụng diện tích rừng mà cộng đồng quản lý - Vận động thành viên cộng đồng ký vào Bản Cam Kết bảo vệ TNTV, hương ước, quy ước mà cộng đồng đưa để quản lý bảo vệ TNTV cộng đồng TNTV mà cá nhân, gia đình giao - Phối hợp với cán địa phương, quan, ban, ngành giải quyết, ngăn chặn có cố cháy rừng, hay mối đe dọa xảy với TNTV địa phương - Thẳng thắn tố giác phối hợp cộng đồng, cấp quyền xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm hại, vi phạm pháp luật TNTV 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” ta có kết luận sau: Tại địa bàn điều tra xác định thành phần loài số TNTV nghiên cứu bao gồm 36 loài, 33 chi thuộc 20 họ nhóm họ nhóm họ hệ thực vật Việt Nam qua ta thấy mức đa dạng giá trị tài nguyên loài thực vật xã La Bằng Mật độ nhóm lồi tài ngun gỗ có phân bố đồng OTC điều tra có biến động từ 135 cây/ đến 155 cây/ loài đặc trưng khu vực nghiên cứu Trữ lượng nhóm tài nguyên gỗ có giá trị cao có ý nghĩa việc xác định trữ lượng tài nguyên gỗ, trữ lượng nhóm tài nguyên thuốc, cảnh, rau ăn cịn số trữ lượng mang tính tương đối Qua thấy ngồi nhóm tài nguyên gỗ có trữ lượng quan trọng nhóm lồi khác có trữ lượng ý nghĩa riêng nhóm Qua việc điều tra đánh giá tổng hợp giúp ta thấy tầm quan trọng nhóm tài nguyên thực vật rừng có nhóm tài nguyên sau: - Nhóm tài nguyên thuốc người dân nơi khai thác sử dụng nhiều chiếm 76,66%, kế sau nhóm tài nguyên gỗ chiếm 50%, nhóm tài nguyên cảnh chiếm 43,33%, tài nguyên cuối chiếm 30% tài nguyên thực phẩm Các nhóm tài ngun điều có mục đích chung người dân sử dụng để phục vụ cho sống ngày người dân địa phương nơi -Người dân khai thác tài nguyên qua dạng sống TNTV, thân gỗ chiếm tỷ lệ cao 65%; Cây thân thảo chiếm 11,66%; Cây bụi, thân bò, dây leo chiếm 5%; Tre nứa, khí sinh/ bì sinh chiếm 3,33% cịn lại dạng sống thân bò trườn chiếm 1,68% Đối với tài nguyên sống dạng thân gỗ người dân 50 khai thác chủ yếu để lấy vỏ, gỗ trái Các loại thân thảo bụi dùng để làm dược liệu làm thực phẩm 5.2 Kiến nghị Sau thời gian thực tế, dựa kết đạt được, vài kiến nghị việc phát triển, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đặc biệt TNTV xã La Bằng: - Tăng cường thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức đa dạng sinh học ảnh hưởng môi trường đến người cho người dân Tuyên truyền khuyến khích người dân gây trồng loại TNTV vườn hộ để nâng thêm thu nhập, ổn định đời sống hạn chế thác rừng - Có kế hoạch điều tra xác định trữ lượng, phân bố loại TNTV tồn diện tích rừng để thuận tiện cho việc có biện pháp quy hoạch bảo vệ loại TNTV quý có giá trị rừng La Bằng - Song song với việc ứng dụng GIS để quản lý, cập nhập diễn biến tài nguyên rừng, cần lồng ghép việc ứng dụng GIS để quản lý TNTV vào quản lý chung để công tác quản lý TNTV nâng cao hiệu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang - Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 8 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện - tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 52 II Tài liệu nƣớc 10 Queiroz Junior, O.S Tiena, S H Kakinamia, Reisb M.S (2001), Medicinal plants popularly used in the Brazilian Tropical Atlantic Forest, Catarina, Florianopolis, Santa Catarina, Brazil 11 WHO Regional Publications Western Pacific Series No (1985), Medicinal Plants in China, A Selction of 150 commonly used species 53 PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN THỰC VẬT DÂN TỘC Số: A Sơ lƣợc ngƣời cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dịng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết tài nguyên thực vật: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ơng/bà) biết? Stt Tên Bộ phận dùng Giá trị sử dụng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm tài nguyên thực vật đó? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ơng/bà) cho biết mục đích việc khai thác tài nguyên thực vật? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngƣời thu thập thông tin 54 Phụ lục : Danh mục tài nguyên thực vật rừng khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học Litsea lancifolia (Roxb ex Nees) Hook f Ficus altissama Blume Tên Bời lời nhớt thon Đa tía Dạng Công dụng sống G G Làm thuốc Làm cảnh, bóng mát, làm thuốc Cratoxylum pruniflorum (kurz) Đỏ G Làm thuốc, rau ăn Kurz Mallotus apelta (Lour.) Muell.-Arg Endospermum chinensis Benth Bùng bục G Vạng trứng G Lim xẹt G Kè đuôi nhông G Peltophorum var tonkinense (Pierre) K & S Larsen Markhamia var kerrii Sprague Allospondias lakonensis (Pierre) giấy, làm diêm Gỗ xây dựng, thuốc, làm diêm, bút chì Gỗ xây dựng, đóng đồ cao cấp, thuyền Gỗ xây dựng Gỗ xây dựng, gỗ gia Xoan nhừ G dụng, ăn được; Tinh Stapf dầu Allospondias Gỗ xây dựng, gỗ gia lakonensis (Pierre) Giâu gia xoan G Stapf 10 Cho tinh dầu, thuốc, bột Litsea cubeba (Lour.) Pers dụng, ăn được; Tinh dầu Màng tang G Tinh dầu, thuốc 55 Cinnamomum 11 tamala (Buch.Ham.) T Nees & Re hương quế G Thanh thất G Lim xanh G Chò xanh G Gỗ xây dựng, thuốc Táu muối G Gỗ xây dựng, gỗ gia dụng Chò nâu G Dền dọc G Gỗ gia dụng, tinh dầu Eberm 12 13 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston Erythrophleum fordii Oliv Làm diêm, làm hương, thuốc Gỗ xây dựng, đóng đồ cao cấp, nhuộm Terminalia 14 myriocarpa Heurck & Muell Arg Vatica chevalieri 15 (Gagnep.) Smitinand 16 17 18 19 Dipterocarpus retusus Blume Bridelia balansae Tutcher Celtis sinensis Pers Sếu Liquidambar formosana Hance Camellia 20 crassiphylla Ninh & Hakoda Sau sau Trà hoa vàng dày G G G Cinnadenia 21 paniculata (Hook f.) Kosterm Kháo xanh G Gỗ xây dựng, làm cảnh, bóng mát Lấy gỗ Gỗ gia dụng, lấy sợi, tinh dầu, thuốc, bóng mát Rau ăn (lá non), gỗ gia dụng, thuốc Làm cảnh Gỗ xây dựng, dụng gỗ gia 56 22 23 Cinnamomum balansae Lecomte Sterculia lanceolata Cav Gỗ xây dựng, gỗ gia Gù hương G Sảng G chít T Làm thực phẩm Râu hùm hoa tía T Làm thuốc Dướng G Thành ngạnh G Kẹn G Gỗ xây dựng, gỗ gia dụng Bứa hải nam G Gỗ xây dựng Giổi xanh G dụng, thuốc, tinh dầu Lấy sợi, hạt ăn được, thuốc Gnetum gnemon L 24 25 var Tacca chantrieri Andre Broussonetia 26 papyrifera (L.) L’Hér ex Vent Cratoxylum 27 cochincinensis (Lour.) Blume 28 29 30 Garcinia hainanensis Merr Michelia mediocris Dandy succedanea (L.) cho gia súc, , thuốc Gỗ xây dụng, gỗ gia dụng,thuốc Gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, lấy quả, làm thuốc Mủ làm sơn; vỏ Toxicodendron 31 Lấy sợi , bột giấy, rau ăn Sơn G Mold chứa nhiều tanin; làm thuốc Nephelium 32 cuspidatum Blume var bassacense Chôm chôm G Gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, lấy ăn (Pierre) Leenh 33 Pometia pinnata Forst & Forst f Gỗ xây dựng, gỗ gia Trường mật G dụng, đóng thuyền; làm thuốc; hạt ép dầu 57 Làm gỗ xây dựng, xẻ ván, 34 Canarium album (Lour.) Raeusch Trám trắng G làm gỗ dán; thường muối làm ô mai, làm thuốc 35 Knema globularia (Lamk.) Warb 36 37 Melientha suavis Pierre Máu chó nhỏ G Chuối rừng T Ngót rừng G grandiflorus Smith Cơm hoa lớn G in Nees 39 Erythropalum Scandens Blume Làm thức ăn ăn cho gia súc, lấy hột ngâm rượu Làm thức ăn Gỗ xây dựng, đóng đồ, Elaeocarpus 38 Gỗ gia dụng, làm thuốc làm giá thể nấm, cho quả, làm thuốc, ni ong Rau bị khai B Làm thức ăn Ghi : T : Thân thảo G : Thân gỡ B : Thân bị ... ngặt từ lý thúc tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên( 2b) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giá trị tài nguyên. .. điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 30/ 12/2015 đến tháng 31/5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu đặt... cịn khó thực 20 PHẦN ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên