Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

75 10 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN VŨ Tên đề tài: ‘‘ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN VŨ Tên đề tài: ‘‘ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lành Ngọc Tú Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng cho học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên Lâm Văn Vũ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt này, trước hết em xin chân thành gửi lời cám ơn tới lãnh đạo, tập thể các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thực thành công đề tài - Thầy giáo: ThS LÀNH NGỌC TÚ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt quá trình thực tập, nghiên cứu hoàn tất khóa luận tốt nghiệp - Ban lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái nguyên các thầy cô khoa Kinh tế PTNT tận tình dạy em suốt thời gian học, trang bị cho em những kiến thức cần thiết, tạo điều kiện giúp đỡ về mặt tư liệu để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tương lai - UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Cám ơn các anh, chị tạo cho em có hội làm việc môi trường chuyên nghiệp động đầy sáng tạo, giúp đỡ bố trí cơng việc cho em thời gian thực tập tại quan - Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên em quá trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập, kiến thức khả còn hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy cô khoa giúp đỡ, góp ý đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019 Sinh viên LÂM VĂN VŨ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí xây dựng mơ hình nơng thơn mới tại xã vùng TDMN phía Bắc 10 Bảng 4.1 Bảng trạng sử dụng đất xã La Bằng năm 2017 28 Bảng 4.2 Bảng trạng dân số năm 2017 31 Bảng 4.3 Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 38 Bảng 4.4 Thực trạng hạ tầng kinh tế- xã hội so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 39 Bảng 4.5 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 45 Bảng 4.6 Thực trạng văn hóa - xã hội - môi trường so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 47 Bảng 4.7 Thực trạng hệ thống trị của xã La Bằng so với Bộ tiêu chí nơng thơn mới năm 2017 50 Bảng 4.8 Hiểu biết của người dân về nông thôn mới mức độ trao đổi thông tin với cán cấp xã (n=60) 52 Bảng 4.9 Nhận thức của người dân về cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới (n = 60) .53 Bảng 4.10 Mức độ tự nguyện tham gia của người dân thực xây dựng nông thôn mới (n = 60) 54 Bảng 4.11 Mức độ người dân tham gia góp ý kiến vào hoạt động xây dựng nông thôn mới (n= 60) 55 Bảng 4.12 Sự tham gia của người dân vào cơng trình nơng thơn (n=60) 56 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn KT-XH Kinh tế-Xã hội MĐ Mức độ GTVT Giao thông vận tải VH-TT-DL Văn hóa- Thể thao-Du lịch HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh KT & PTNT Kinh tế Phát triển nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân NT Nông thôn NTM Nông thôn mới QĐ Quy định THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTg Thủ Tướng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa của khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa đối với thực tiễn Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về nông thôn 2.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới 2.1.3 Đặc trưng của nông thôn mới .6 2.1.4 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới nước ta 2.1.5 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới .7 2.1.6 Trình tự các bước tiến hành xây dưṇg nông thôn mới 2.1.7 Vai trị của mơ hình nơng thơn mới phát triển kinh tế - xã hội 2.1.8 Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thôn mới: 10 2.2 Cơ sở thực tiễn .13 2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới số nước giới 13 2.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới của số địa phương nước ta 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu .24 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 24 3.3.2 Phương pháp tổng hợp thơng tin, phân tích đánh giá 25 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 vi 3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế 25 3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sở hạ tầng 26 3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá về mặt xã hội 26 3.4.4 Chỉ tiêu về phát triển người 26 3.4.5 Chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo vệ môi trường 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội .30 4.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu .36 4.2 Thực trạng xây dựng Nông thôn mới xã La Bằng so với Bộ tiêu chí xây dựng NTM 38 4.2.1 Quy hoạch thực quy hoạch 38 4.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội của xã 39 4.2.3 Kinh tế tổ chức sản xuất 45 4.2.4 Văn hóa - Xã hội - Môi trường 47 4.2.5 Hệ thống trị 50 4.2.6 Sự tham gia của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã La Bằng 52 4.3 Phân tích những thuận lợi khó khăn việc xây dựng nông thôn mới xã La Bằng .56 4.3.1 Thuận lợi 56 4.3.2 Khó khăn 57 4.3.3 Đánh giá chung 58 4.3.4 Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới xã La Bằng 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ; hình thức sản x́t tiếp tục đổi mới; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội bước hoàn thiện; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch bền vững, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, … còn yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn thành thị cịn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Trước thực trạng trên, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách để đưa nền kinh tế nước ta lên tầng cao mới, cải thiện đời sống của nhân dân Thực Nghị Quyết TW Khóa X về “Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn”, Thủ tướng phủ ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009) chương trình “Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới” (Tại Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 6/4/2010) nhằm thống nhất đạo xây dựng nông thôn mới của đất nước - Đó chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng mang tính tồn diện, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hướng đến “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” [16] Xã La Bằng khu vực có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, địa hình đồng đều, điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp để phát triển nông nghiệp Sau triển khai tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới làm thay đổi cách diện mạo nơng thơn, những mạnh sẵn có về tự nhiên nguồn nhân lực lại chưa khai thác cách khoa học, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém, phát triển thiếu quy hoạch; trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động chưa thúc đẩy; hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh của sản xuất hàng hóa; sản phẩm nơng dân làm chưa trở trở thành hàng hóa mà cịn tự cung, tự cấp, nông dân xã sống chủ yếu nghề nơng nên đời sống vật chất tinh thần cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, làm để xây dựng nông thôn mới vừa phù hợp với điều kiện của địa phương lại vừa đạt tiêu chí nơng thơn mới đề trở thành vấn đề cấp thiết Điều đó đòi hỏi phải nắm rõ thực trạng nông thôn của xã, phân tích thuận lợi khó khăn để từ đó, đưa giải pháp phát triển nông thơn phù hợp X́t phát từ tình hình thực tế đó, tiến hành thực đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn xã La Bằng,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng xây dựng Nông thôn mới của của xã La Bằng, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn mới của xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã La Bằng - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thơn mới của xã - Phân tích những thuận lợi khó khăn việc xây dựng nông thôn mới - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện xã La Bằng 53 xây dựng NTM hạn chế, thể chỗ điều tra 60 hộ dân địa bàn xã có hộ chiếm % chưa biết, hộ chiếm 15 % nghe qua chưa thực hiểu rõ vấn đề Mặc dù biết địa phương mình thực xây dựng NTM, việc rất cần có kết hợp giữa quyền địa phương với người dân, vì qua đó, có những nhìn nhận khách quan những ý kiến từ nhiều chiều khác để thúc đẩy xây dựng NTM Tuy nhiên theo kết điều tra tổng số 60 hộ dân, có 17 hộ, chiếm 28,3 % thường xuyên trao đổi thông tin, 32 hộ, chiếm 53,4 % không thường xuyên trao đổi thông tin có tới 11 hộ, chiếm 18,3 % khơng trao đổi thông tin Qua đó, ta thấy người dân xã La Bằng chưa thực tích cực việc trao đổi thơng tin với qùn địa phương Các hộ, các cá nhân thường xuyên trao đổi thông tin chủ yếu cán xã thành viên của các đồn thể số người dân tích cực, số cịn lại chiếm 18,3 % khơng trao đổi thơng tin, đa số họ những người mải hoạt động sản xuất, bận bịu với công việc, với sống gia đình, xã hội, không chú ý đến việc thực xây dựng nơng thơn mới địa phương Do đó, qùn các đồn thể địa phương hoặc cá nhân cần triển khai thúc đẩy người dân nên tích cực trao đổi, đóng góp ý kiến của thân để việc thực xây dựng NTM bền vững  Mức độ nhận thức về cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới 60 hộ điều tra thể qua bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Nhận thức người dân cần thiết việc xây dựng nông thôn (n = 60) Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Rất cần thiết 35 58,3 Cần thiết 21 35 Không cần thiết 6,7 Chỉ Tiêu (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2018) 54  Nhận xét: Qua bảng trên, ta thấy, tổng số 60 hộ điều tra, có 35 hộ, chiếm 58,3 % việc xây dựng NTM rất cần thiết 21 hộ, chiếm 35 % cho đó cần thiết Còn lại hộ, chiếm 6,7 % cho không cần thiết Ta có thể kết luận phần lớn nhận thức đúng về cần thiết của việc XD NTM, họ cho rằng, đẩy mạnh XD NTM quan trọng, điều đó làm thay đổi mặt NT, phát triển KT NT Rất hộ cho khơng cần thiết họ cho khơng có đủ điều kiện để NT phát triển cách bình thường tự nhiên, theo quy luật, không cần thiết phải thay đổi theo tiêu chí NTM Chính quyền xã cần tuyên truyền hoạt động mà địa phương khác làm được, những họ đạt được, diện mạo nông thôn nền kinh tế thay đổi nào, sống của người dân họ cải thiện để 100% người dân địa phương thấy cần thiết cửa việc XD NTM  Mức độ tự nguyện tham gia của người dân thực xây dựng nông thôn mới thể qua bảng sau: Bảng 4.10 Mức độ tự nguyện tham gia người dân thực xây dựng nông thôn (n = 60) STT Chỉ tiêu Hoàn toàn tự nguyện Tham gia được, không tham gia Bắt buộc tham gia Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) 42 70 11 18,3 11,7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2018)  Nhận xét: Qua bảng trên, ta thấy có chênh lệch nhiều giữa mức độ tự nguyện tham gia của người dân thực XD NTM Có 42 hộ, chiếm 70 % hồn tồn tự nguyện, 11 hộ, chiếm 18,3 % tham gia được, không tham 55 gia có tới hộ chiếm 11,7 % bắt buộc tham gia Từ đó cho thấy, ý thức tham gia của người dân chưa cao, còn có tới 11,7 % số hộ lý bắt buộc nên mới tham gia Do đó, quyền, các đoàn thể người dân nên trao đổi làm thay đổi nhìn nhận về tầm quan trọng của việc tham gia xây dựng nông thôn mới để 100% hộ dân tự nguyện tham gia xây dựng NTM  Mức độ người dân tham gia góp ý kiến vào hoạt động xây dựng nông thôn mới thể qua bảng sau: Bảng 4.11 Mức độ người dân tham gia góp ý kiến vào hoạt động xây dựng nông thôn (n= 60) STT Nội dung Mức độ người dân Tổng số hộ điều tra tham gia đóng góp ý Số hộ tham gia đóng kiến góp ý kiến Đánh giá thực trạng của xóm Các hoạt động người dân tham gia đóng góp ý kiến Thảo luận xây dựng quy hoạch Lựa chọn nội dung, hạng mục ưu tiên Triển khai công trình Số lượng (hộ) 60 Cơ cấu (%) 100 46 76,7 34 56,7 14 23,3 38 63 10 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2018)  Nhận xét: Qua bảng, ta thấy người dân xã La Bằng tích cực việc tham gia đóng góp ý kiến việc XD NTM Cụ thể, có 46 hộ chiếm 76,7 % tham gia đóng góp ý kiến của họp về NTM Tất hoạt động đánh giá thực trạng của xóm, thảo luận xây dựng quy hoạch 56 lựa chọn hạng mục ưu tiên đều có đóng góp về ý kiến của người dân Vì thế, việc đưa nhiều hoạt động nữa thúc đẩy góp ý của người dân nên qùn các đoàn thể quan tâm nữa  Mức độ người dân tham gia lao động xây dựng cơng trình nông thôn thể qua bảng sau: Bảng 4.12 Sự tham gia người dân vào cơng trình nông thôn (n=60) Họat động STT Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Xây dựng đường giao thông 49 81,7 Cải tạo, xây mới kênh mương 24 40 Xây dựng nhà văn hóa 52 86,7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2018) - Nhận xét: Qua bảng, ta thấy người dân xã La Bằng ln tích cực việc tham gia hoạt động XD NTM, họ ln muốn tham gia để góp phần cơng sức của vào việc làm thay đổi diện mạo của địa phương Số hộ tham gia cao, có nhiều hộ tham gia 2, hoạt động, có 49 hộ, chiếm 81,7 % tham gia xây dựng đường giao thông, xây dựng Nhà văn hóa có 52 hộ Nhưng bên cạnh đó khá nhiều hộ không tham gia hoạt động nào, họ trông chờ, ỷ lại vào qùn Chính qùn các đồn thể địa phương cần thúc đẩy quản lý sát hoạt động XD NTM cho tỷ lệ hộ dân tham gia đồng đều 4.3 Phân tích thuận lợi khó khăn việc xây dựng nơng thôn xã La Bằng 4.3.1 Thuận lợi - Được quan tâm của cấp Ủy Đảng, quyền từ tỉnh, huyện đầu tư kinh phí để xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân 57 - Xã La Bằng có vị trí tương đối thuận lợi, có hệ thống đường liên xã, liên xóm thơng suốt, có điều kiện giao lưu hàng hóa, phát triển KT - XH Điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp, đa dạng về vật nuôi, trồng, cho suất sản lượng cao Là xã có quỹ đất phù hợp cho phát triển lúa nước, loại rau xanh,… có giá trị kinh tế cao, đặc biệt phát triển sản xuất chè - Cơ sở hạ tầng xã hội đáp ứng nhu cầu phục vụ cho người dân Đời sống nhân dân bước nâng cao, trật tự an toàn xã hội giữ vững - Trồng trọt chăn ni đều có nhiều chủn biến tích cực Hiện tại, bước đầu chú ý đến sản xuất lương thực, chăn ni trồng trọt theo hướng hàng hóa, chủn dịch cấu kinh tế, ngành nghề sản xuất có hướng đà phát triển - Nguồn lao động dồi nguồn lực lớn cho trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương - Hiện nay, số chương trình, dự án đầu tư triển khai địa bàn xã, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương - Đội ngũ cán đào tạo nâng cao chun mơn 4.3.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi trên, tiến hành xây dựng nông thôn mới địa bàn xã La Bằng tồn tại số khó khăn sau: - Địa hình miền núi phức tạp, mưa lớn, tập trung theo mùa thường gây tượng lũ lụt cục bộ, xói mịn, rửa trơi đất: Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu nằm khu vực núi cao, ảnh hưởng lớn đến việc khai thác quỹ đất vào sử dụng cho mục đích quy hoạch Vì gặp phải nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống của nhân dân - Nguồn lực địa phương có hạn: Xây dựng nơng thơn mới cần nhiều kinh phí nguồn lực của địa phương có hạn, người dân xã chủ yếu hoạt 58 động sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, nên mức độ huy động đóng góp của người dân hạn chế - Xây dựng nơng thơn mới nghiệp của tồn dân, phải huy động cơng sức trí tuệ của nhân dân để quy hoạch hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống của nhân dân, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân… Do đó, trình độ dân trí cịn hạn chế khó khăn việc xây dựng nông thôn mới - Năng lực đội ngũ cán hạn chế: Trình độ cán sở chưa đồng đều về lực chuyên môn Trong việc thực xây dựng nông thôn mới đòi hỏi cán phải có lực quản lý đạo, nắm vững nghiệp vụ… Do vậy, trình độ, lực của đội ngũ cán cịn hạn chế khó khăn lớn cơng xây dựng nông thôn mới - Nhận thức tham gia của người dân đối với chương trình xây dựng nơng thơn mới cịn hạn chế: Thực tế cho thấy, để thực hoạt động phát triển từ mơ hình nơng thơn mới, ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ, cịn cần có đóng góp về sơng sức trí tuệ của nhân dân Người dân người trực tiếp hưởng lợi từ công trình, nhiên, mức độ nhận thức tham gia của người dân địa phương còn yếu - Mặc dù hồn thành 19/19 tiêu chí nơng thơn mới, xã cịn khó khăn, đó là: chưa có nhiều mơ hình sản x́t hàng hóa tập mơ lớn Một số tiêu chí về sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, sở vật chất văn hóa mới mức hồn thành; số tiêu chí hồn thành bền vững hộ nghèo, thu nhập, môi trường 4.3.3 Đánh giá chung - Với những mặt thuận lợi hạn chế trên, tương lai, quan tâm đúng mức, quy hoạch phân bổ đất đai hợp lý, khoa học làm thay đổi diện mạo toàn xã - Đồng thời phát huy những nguồn lực, khai thác tiềm đất đai, lao động để góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội lên, cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân 59 - Cần có kế hoạch chuyển đổi loại đất để khai thác phù hợp với định hướng chung của xã Bố trí sử dụng loại đất có hiệu quả, gắn với tạo thêm việc làm cho người lao động - Cải tạo xây dựng mới hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện, gắn với sản x́t theo mơ hình mới - Để phát huy mạnh của xã về nông, lâm nghiệp cần thiết phải dựa vào khả thâm canh tăng vụ, tăng suất, sản lượng trồng diện tích đất nơng nghiệp Đồng thời mở thêm những hướng sản xuất mới sở diện tích đất có như: Phát triển chăn nuôi, trồng rừng sản xuất, ăn quả, mở rộng diện tích đất canh tác thơng qua cải tạo, đưa đất chưa sử dụng có khả sản xuất nông nghiệp vào khai thác - Thường xuyên bám sát chương trình, kế hoạch của cấp để vận dụng chương trình công tác triển khai kế hoạch, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh - tế xã hội, an nhinh, quốc phòng địa bàn xã - Làm tốt công tác tuyên truyền, phát huy sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đôn đốc của cấp Ủy Đảng, HĐND, UBND xã việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa phương 4.3.4 Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn xã La Bằng * Giải pháp về quản lý sử dụng vốn: - Quản lý tốt nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nhằm đảm bảo việc đầu tư đúng mục đích, đồng đạt hiệu cao - Có biện pháp phối hợp đồng giữa nguồn vốn, đầu tư có trọng tâm, tránh đầu tư dàn trải để phát huy hiệu nguồn vốn - Việc quản lý sử dụng nguồn nguồn vốn tuân thủ theo nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính cơng khai dân chủ, có kiểm tra, giám sát của 60 tổ chức, các quan quản lý chức nhân dân, nhằm chống thất lãng phí - Có chế tạo điều kiện cho nguồn vốn huy động, đầu tư đúng hướng, hiệu quả, tạo môi trường kinh doanh dịch vụ, sản xuất thuận lợi để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn * Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới: - Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực đội ngũ cán bộ: Tiến hành mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, nâng cao lực cho cán - Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị của quyền tổ chức trị xã hội sở để thực có hiệu chương trình nơng thơn mới * Giải pháp nâng cao vai trị của người dân xây dựng mơ hình nơng thơn mới - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực hiện: Thông qua họp thôn, công khai trước nhân dân mục tiêu, nội dung kinh phí xây dựng nơng thơn mới để người dân hiểu sẵn sàng tham gia xây dựng nông thôn mới Tuyên truyền để người dân thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng NTM, từ đó nâng cao nhận thức trách nhiệm của người dân, huy động đóng góp công sức trí tuệ của người dân vào cơng tác thực xây dựng nông thôn mới Tổ chức các chương trình, kế hoạch vận động nhân dân tích cực hưởng ứng, thi đua xây dựng nông thôn mới - Tăng cường công tác khuyến nông, tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người dân, khuyến khích người dân áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất: Mở lớp tập huấn kỹ thuật định kỳ, tuyên truyền đưa các giống cây, có suất cao vào sản xuất Khuyến khích nhân dân áp dụng khoa học - kỹ thuật tiến để nâng cao suất, ổn định kinh tế * Các chế sách: - Ban hành số văn để lãnh đạo, đạo thực hiện: Ban hành nghị để thống nhất đạo từ xã đến sở, ban hành các chế 61 sách, định cụ thể để khuyến khích đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí nơng thơn mới - Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân góp vốn - Có chế điều tiết phân bổ, rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách - Tăng cường thu chi ngân sách cho thơn - Ban hành sách hỗ trợ khuyến khích nơng dân sản x́t 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Kết luận Qua thời gian thực tập tại xã La Bằng - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên về đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn ” Rút kết luận sau: - Về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội: Xã La Bằng xã có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển nông lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng xã hội tạm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nhân dân Tình hình kinh tế xã hội ổn định ngày phát triển Đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao, trật tự an toàn xã hội giữ vững Quân quốc phòng tăng cường Hiện số chương trình dự án triển khai địa bàn xã, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương Các hoạt động văn hóa văn nghệ thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao, vui chơi giải trí lễ hội truyền thống ngày phát triển đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội - Về tình hình thực tiêu chí: + So với tiêu chí Quốc gia xã hồn thành 19/19 tiêu chí Tuy nhiên xã còn khó khăn, đó là: chưa có nhiều mơ hình sản x́t hàng hóa tập mơ lớn Một số tiêu chí về sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, sở vật chất văn hóa mới mức hoàn thành; số tiêu chí hồn thành bền vững hộ nghèo, thu nhập, môi trường + Năm 2017 xã La Bằng 10 xã điểm tỉnh Thái Nguyên chọn để tiến hành xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu 63 + Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tiếp tục giữ vững 19 tiêu chí theo quy chuẩn quốc gia trở thành ba xã “Nông thôn mới tiên tiến” của tỉnh Để hoàn thành mục tiêu đó cần: Xây dựng những chương trình, dự án cụ thể như: Nâng cao chất lượng, giữ vững thương hiệu tập thể “Chè La Bằng”, tận dụng tiềm của khu vực thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo phát triển du lịch sinh thái gắn với du lịch làng nghề chè truyền thống, nuôi cá nước lạnh trồng dược liệu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân nắm rõ tự giác tham gia vào q trình xây dựng nơng thơn mới Tăng cường cơng tác khuyến nông, tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người dân, khuyến khích người dân áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị quyền tổ chức trị xã hội sở Ban hành các chế sách, định cụ thể để khuyến khích đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí nơng thơn mới Quản lý sử dụng nguồn vốn đúng mục đích có hiệu 5.2 Kiến nghị a Đối với cấp xã - Cấp Đảng ủy cần ban hành nghị của Ban chấp hành Đảng xã để thống nhất lãnh đạo xây dựng nông thôn mới địa bàn - Hội đồng nhân dân cần nghiên cứu ban hành chế, sách để khuyến khích các đơn vị đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí nơng thôn mới - UBND tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của sở để đẩy nhanh tiến trình - UBMT các đồn thể q̀n chúng tích cực kêu gọi xây dựng chương trình, kế hoạch vận động nhân dân tham gia hưởng ứng, thi đua xây dựng nông thôn mới - Thu hút vốn cân nhắc hạng mục ưu tiên để tiếp tục hoàn thiện mơ hình nơng thơn mới 64 - Đào tạo cán chuyên trách lĩnh vực xây dựng nông thôn mới b Đối với người dân - Chú trọng đầu tư, tích cực sản xuất nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, đưa đề xuất vào đề án xây dựng mơ hình nơng thơn mới để cho việc triển khai thực khách quan thuận lợi - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, đồng thời chủ dộng chuyển đổi ngành nghề cho phù hợp với điều kiện - Mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất để có thể tạo thêm việc làm, ổn định kinh tế nâng cao thu nhập - Hạn chế ỷ lại vào các chế, sách của Nhà nước Nên tự giác chỉnh trang, xây dựng, nâng cấp nhà ở, cải tạo cơng trình, mạnh dạn đưa giống cây, mới có suất cao vào sản xuất 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ban chấp hành TW, Nghị 26/NQ-TW Ban chấp hành TW Đảng lần thứ khóa X Nơng nghiệp, Nơng Dân, Nơng thơn Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng huân chương hạng ba của xã La Bằng năm 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 “ việc hướng dẫn thực thự Bộ tiêu chí quốc gia NTM” Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 thủ tướng phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 UBND xã La Bằng (năm 2017), Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 UBND xã La Bằng (năm 2017), Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017; nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2018 xã La Bằng 66 Tài liệu truy cập Internet: 10 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại Trung Quốc http://hoaphu.danang.gov.vn/index.php/vi/nong-thon-moi/Mo-hinhmoi/Kinhnghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-Thai-Lan-va-Trung-Quocbai-hoc-doivoi-Viet-Nam-hien-nay-4/ 11 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại Nhật Bản https://baohatinh.vn/kinh-te/kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-sonuoc-chau-a/77757.htm 12.Nghị 26/NQ-TW của Ban chấp hành TW Đảng lần thứ khóa X về Nơng nghiệp, Nơng Dân, Nơng thôn http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-26-NQ-TWnongnghiep-nong-dan-nong-thon-vb69455t13.aspx 13 Phong trào đổi mới nông thôn của Hàn Quốc http://www.nongthonmoi.gov.vn 14.Quyết định số 342/QĐ-TTg năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-342-QD-TTg-nam-2013-suadoitieu-chi-cua-Bo-tieu-chi-quoc-gia-vb172698.aspx 15.Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của thủ tướng phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về NTM http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-491-QD-TTg-Bo-tieu-chiquocgia-nong-thon-moi-vb87345.aspx 16.Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1& mode=detail&document_id=95073 67 17 Xây dựng nông thôn mới lý luận thực tiễn http://www.tapchicongsan.org.vn 18 Xây dựng nông thôn mới Gia Lai https://www.mard.gov.vn/Pages/error.aspx?requestUrl=https://www.mar d.gov.vn/Pages/news_detail.aspx 19 Xây dựng nông thôn mới Hải Dương http://www.nongthonmoi.gov.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN VŨ Tên đề tài: ‘‘ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’... từ đó, đưa giải pháp phát triển nông thôn phù hợp X́t phát từ tình hình thực tế đó, tơi tiến hành thực đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn xã La Bằng, huyện Đại. .. trạng xây dựng nông thôn mới của xã - Phân tích những thuận lợi khó khăn việc xây dựng nông thôn mới - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện xã La Bằng

Ngày đăng: 21/05/2021, 07:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan