Khoá luận Tốt nghiệp Đại học: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

75 9 0
Khoá luận Tốt nghiệp Đại học: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của Khoá luận nhằm đánh giá được thực trạng xây dựng nông thôn mới của xã. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện xã La Bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN VŨ Tên đề tài: ‘‘ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN VŨ Tên đề tài: ‘‘ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lành Ngọc Tú Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng cho học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên Lâm Văn Vũ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt này, trước hết em xin chân thành gửi lời cám ơn tới lãnh đạo, tập thể các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thực thành công đề tài - Thầy giáo: ThS LÀNH NGỌC TÚ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt quá trình thực tập, nghiên cứu hoàn tất khóa luận tốt nghiệp - Ban lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái nguyên các thầy cô khoa Kinh tế PTNT tận tình dạy em suốt thời gian học, trang bị cho em những kiến thức cần thiết, tạo điều kiện giúp đỡ về mặt tư liệu để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tương lai - UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Cám ơn các anh, chị tạo cho em có hội làm việc môi trường chuyên nghiệp động đầy sáng tạo, giúp đỡ bố trí cơng việc cho em thời gian thực tập tại quan - Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên em quá trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập, kiến thức khả còn hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy cô khoa giúp đỡ, góp ý đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019 Sinh viên LÂM VĂN VŨ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí xây dựng mơ hình nơng thơn mới tại xã vùng TDMN phía Bắc 10 Bảng 4.1 Bảng trạng sử dụng đất xã La Bằng năm 2017 28 Bảng 4.2 Bảng trạng dân số năm 2017 31 Bảng 4.3 Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 38 Bảng 4.4 Thực trạng hạ tầng kinh tế- xã hội so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 39 Bảng 4.5 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 45 Bảng 4.6 Thực trạng văn hóa - xã hội - môi trường so với tiêu chí của xã La Bằng năm 2017 47 Bảng 4.7 Thực trạng hệ thống trị của xã La Bằng so với Bộ tiêu chí nơng thơn mới năm 2017 50 Bảng 4.8 Hiểu biết của người dân về nông thôn mới mức độ trao đổi thông tin với cán cấp xã (n=60) 52 Bảng 4.9 Nhận thức của người dân về cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới (n = 60) .53 Bảng 4.10 Mức độ tự nguyện tham gia của người dân thực xây dựng nông thôn mới (n = 60) 54 Bảng 4.11 Mức độ người dân tham gia góp ý kiến vào hoạt động xây dựng nông thôn mới (n= 60) 55 Bảng 4.12 Sự tham gia của người dân vào cơng trình nơng thơn (n=60) 56 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn KT-XH Kinh tế-Xã hội MĐ Mức độ GTVT Giao thông vận tải VH-TT-DL Văn hóa- Thể thao-Du lịch HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh KT & PTNT Kinh tế Phát triển nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân NT Nông thôn NTM Nông thôn mới QĐ Quy định THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTg Thủ Tướng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa của khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa đối với thực tiễn Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về nông thôn 2.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới 2.1.3 Đặc trưng của nông thôn mới .6 2.1.4 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới nước ta 2.1.5 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới .7 2.1.6 Trình tự các bước tiến hành xây dưṇg nông thôn mới 2.1.7 Vai trị của mơ hình nơng thơn mới phát triển kinh tế - xã hội 2.1.8 Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thôn mới: 10 2.2 Cơ sở thực tiễn .13 2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới số nước giới 13 2.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới của số địa phương nước ta 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu .24 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 24 3.3.2 Phương pháp tổng hợp thơng tin, phân tích đánh giá 25 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 vi 3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế 25 3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sở hạ tầng 26 3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá về mặt xã hội 26 3.4.4 Chỉ tiêu về phát triển người 26 3.4.5 Chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo vệ môi trường 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội .30 4.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu .36 4.2 Thực trạng xây dựng Nông thôn mới xã La Bằng so với Bộ tiêu chí xây dựng NTM 38 4.2.1 Quy hoạch thực quy hoạch 38 4.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội của xã 39 4.2.3 Kinh tế tổ chức sản xuất 45 4.2.4 Văn hóa - Xã hội - Môi trường 47 4.2.5 Hệ thống trị 50 4.2.6 Sự tham gia của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã La Bằng 52 4.3 Phân tích những thuận lợi khó khăn việc xây dựng nông thôn mới xã La Bằng .56 4.3.1 Thuận lợi 56 4.3.2 Khó khăn 57 4.3.3 Đánh giá chung 58 4.3.4 Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới xã La Bằng 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ; hình thức sản x́t tiếp tục đổi mới; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội bước hoàn thiện; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch bền vững, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, … còn yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn thành thị cịn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Trước thực trạng trên, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách để đưa nền kinh tế nước ta lên tầng cao mới, cải thiện đời sống của nhân dân Thực Nghị Quyết TW Khóa X về “Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn”, Thủ tướng phủ ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009) chương trình “Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới” (Tại Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 6/4/2010) nhằm thống nhất đạo xây dựng nông thôn mới của đất nước - Đó chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng mang tính tồn diện, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hướng đến “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” [16] Xã La Bằng khu vực có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, địa hình đồng đều, điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp để phát triển nông nghiệp Sau triển khai tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới làm thay đổi cách diện mạo nơng thơn, những mạnh sẵn có về tự nhiên nguồn nhân lực lại chưa khai thác cách khoa học, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém, phát triển thiếu quy hoạch; trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động chưa thúc đẩy; hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh của sản xuất hàng hóa; sản phẩm nơng dân làm chưa trở trở thành hàng hóa mà cịn tự cung, tự cấp, nông dân xã sống chủ yếu nghề nơng nên đời sống vật chất tinh thần cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, làm để xây dựng nông thôn mới vừa phù hợp với điều kiện của địa phương lại vừa đạt tiêu chí nơng thơn mới đề trở thành vấn đề cấp thiết Điều đó đòi hỏi phải nắm rõ thực trạng nông thôn của xã, phân tích thuận lợi khó khăn để từ đó, đưa giải pháp phát triển nông thơn phù hợp X́t phát từ tình hình thực tế đó, tiến hành thực đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn xã La Bằng,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng xây dựng Nông thôn mới của của xã La Bằng, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn mới của xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã La Bằng - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thơn mới của xã - Phân tích những thuận lợi khó khăn việc xây dựng nông thôn mới - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện xã La Bằng ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN VŨ Tên đề tài: ‘‘ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN... đưa giải pháp phát triển nông thôn phù hợp X́t phát từ tình hình thực tế đó, tơi tiến hành thực đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn xã La Bằng ,huyện Đại Từ, tỉnh. .. hành xây dựng nông thôn mới 2.1.5 Nguyên tắc xây dựng nông thôn Trong xây dựng NTM, đảm bảo nguyên tắc sau: - Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực

Ngày đăng: 11/07/2021, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan