1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu tủ gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ Xuân năm 2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

67 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 760,63 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu tủ gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ Xuân năm 2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu xác định được loại và lượng vật liệu dùng tủ gốc tốt nhất cho chè; đề xuất biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao khả năng cho năng suất chè giống TRI777 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

LỜI CẢM ƠN Trong qua trình thực hiện đề tài, em ln nhận được sự quan tâm giúp  đỡ tận tình của UBND xã La Bằng, sự quan tâm tạo điều kiện của Khoa kỹ  thuật Nơng Lâm, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế  ­ Kỹ  thuật, sự  phối hợp và giúp đỡ của gia đình và bà con nơng dân xã La Bằng Trước hết, em bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc tới TS. Võ Quốc Việt đã   giành nhiều thời gian q báu tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian thực   hiện đề tài Em xin trân trọng cảm ơn UBND xã La Bằng, Ban chủ nhiệm Khoa kỹ  thuật Nơng Lâm, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế ­ Kỹ thuật đã tạo   mọi điều kiện thuận lợi nhất để em thực hiện và hồn thành đúng tiến độ bài   khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới tập thể lớp K5CĐ ­   TT ln đồng hành và giúp đỡ em thực hiện đề tài này Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài khóa luận của  em khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến  của các thầy, cơ giáo và các bạn, để bài khóa luận của em được đầy đủ và   hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thanh Xuân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu .3 4.2. Phạm vi nghiên cứu Chương   TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài  .4 1.2. Nguồn gốc và phân loại của cây chè 1.2.1.Nguồn gốc cây chè 1.1.2. Phân loại cây chè  1.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây chè 1.3.1. Điều kiện đất đai, địa hình 1.3.2. Các yếu tố khí hậu đối với sự sinh trưởng của cây chè  1.3.3. Nhu cầu dinh dưỡng đối với chè  1.4. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề  tài 11 1.4.1. Một số nghiên cứu về cây chè trên thế giới  .11 1.4.2. Một số nghiên cứu kỹ thuật tưới nước và tủ gốc cho chè ở Việt   Nam 11 1.5   Tình   hình   sản   xuất   chè       giới,   Việt   Nam     tỉnh   Thái   Nguyên 16 1.5.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới 16 1.5.2. Tình hình sản xuất và định hướng phát triển của ngành chè Việt  Nam 19 1.5.3. Tình hình sản suất chè của tỉnh Thái Nguyên 24 1.5.4. Tình hình sản xuất chè của xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái   Nguyên 26 Chương   NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành 28 2.2. Nội dung nghiên cứu  28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng  .28 2.3.2. Phương pháp theo dõi 29 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương   KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên 32 3.1.1. Vị trí địa lý  32 3.1.2. Địa hình .33 3.1.3. Khí hậu thủy văn 33 3.1.4. Điều kiện đất đai .34 3.2. Điều kiện thời tiết khí hậu trong vụ Xuân 2012 tại Thái Nguyên 36 3.3. Điều kiện kinh tế ­ xã hội của tỉnh Thái Nguyên 37 3.4.  Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sự  sinh trưởng và khả  năng   cho năng suất của chè TRI 777 38 3.4.1. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng sinh trưởng của   chè TRI 777 38 3.4.2. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới khả năng cho năng suất của   chè TRI 777 43 3.5. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng kiểm soát cỏ  dại  49 3.6. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sâu bệnh hại chè .50 3.6.1. Rầy xanh (Empoasca flavcens Fabr) 50 3.6.2. Bọ cánh tơ (Physothrips Bagn) 52 3.6.3. Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora Waterhouse) 53 55 Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến mật độ bọ cánh tơ qua các lần điều tra 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 1. Kết luận 56 2. Đề nghị .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1:  Ảnh hưởng của tưới nước, tủ  gốc đến năng suất và chất   lượng chè Đơng Xn tại xã Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ 14 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng chè thế  giới từ  năm 2002­ 2010 .17 Bảng 1.3: Tình hình sản lượng chè của thế  giới và một số  nước có   sản lượng chè cao từ năm 2005­ 2010 18 Bảng   1.4:   Diện   tích,     suất,   sản   lượng   chè     Việt   Nam  từ năm 2005­2010 21 Bảng   1.5:   Tình   hình   sản   xuất   chè     tỉnh   Thái   Nguyên   từ năm 2005 – 2010 25 Bảng 3.1: Diễn biến khí hậu vụ Xuân năm 2012 tại Thái Nguyên 36 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến chiều rộng tán chè 40 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến đường kính thân chè41 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến chiều cao cây 42 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến mật độ búp chè .43 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khối lượng búp chè 44 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến chiều dài búp 45 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến tỷ lệ búp mù xòe 47 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới năng suất búp tươi 48 Bảng 3.9:  Ảnh hưởng của vật liệu che phủ  đến khối lượng cỏ  dại   ở các công thức .49 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới diễn biến mật độ rầy   xanh .51 Bảng 3.11:  Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới diễn biến mật độ  bọ  cánh tơ 53 Bảng 3.12:  Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới diễn biến mật độ  bọ  xít muỗi 54 Hình 3.1:Biểu đồ năng suất búp tươi qua các lứa hái 49 Hình 3.2: Biểu đồ diễn biến mật độ rầy xanh qua các lần điều tra 52 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến mật độ bọ cánh tơ qua các lần điều tra.53   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH­HĐH :   Cơng   nghiệp   hóa   ­     đại  hóa  CT CV% Đ/C GAP : Cơng thức : Hệ số biến động : Đối chứng :   Good   Agricultural   Practices   –  LSD.05 NXB NL TB UBND Sản xuất nơng nghiệp bền vững : Sai khác có ý nghĩa : Nhà xuất bản : Nhắc lại : Trung bình : Ủy ban nhân dân ­1­ MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây chè (Camelia sinensis (L O.Kuntze)) là cây cơng nghiệp dài ngày,  chỉ một lần trồng cho thu hoạch 30­40 năm. Lá chè tươi chứa khoảng 40%   caffein. Lá non và các lá có màu xanh lục nhạt được thu hoạch để sản xuất  chè. Các loại chè xanh, chè đen, chè đỏ, chè vàng đều được chế biến từ búp   chè tươi. Nước chè là loại nước giải khát rất tốt cho con người. Uống chè  là một thói quen truyền thống khơng những của Việt Nam mà còn là hoạt  động văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của nhiều nước trên thế giới Việt Nam được xác định là một trong tám cội nguồn của cây chè. Có  điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp cho cây chè phát triển cho chất   lượng cao. Hiện sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt trên 110 quốc gia  và vùng lãnh thổ  trên thế  giới. Đặc biệt thương hiệu “CheViet”đã được  đăng ký và bảo hộ trên rất nhiều thị trường của các quốc gia trên thế  giới  và khu vực. Việt Nam hiện đang là quốc gia đứng thứ  5 trên thế  giới về  sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam là một trong những nước có lịch sử trồng chè lâu đời. Hiện   nay cả nước có khoảng 120.000 ha chè, tuy nhiên năng suất, chất lượng chè  của nước ta còn thấp so với các nước trên thế giới. Nhưng nhiều hộ trồng   chè vùng trung du vẫn đạt 15­20 tấn/ha. Chè cho thu hoạch quanh năm kể   những tháng khơ hạn. Trên khắp vùng trồng chè trên cả  nước ta thấy   rắng những chỗ  đất tốt, có độ  dốc thích hợp đã được trồng chè, những   diện tích quy hoạch trồng chè còn lại ở vùng trung du miền núi hầu hết là  đất màu, mới phá bỏ cây trồng trước hoặc trồng lại 2 ­ 3 chu kỳ do vậy khi   tiến hành trồng chè cần phải tiến hành cải tạo đất, áp dụng biện pháp kỹ  thuật phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế (Nguyễn Hữu Khải, 2005) [8] ­2­ Ở  giai đoạn kinh doanh, đất trồng chè thường là đất dốc có hàm  lượng dinh dưỡng nghèo và độ   ẩm thấp. Do vậy cần phải bổ  sung chất   hữu cơ cho đồi chè bằng phân chuồng. Tuy nhiên biện pháp náy còn nhiều  hạn chế, hàng năm sự bào mòn, rửa trơi lượng mùn dinh dưỡng khá cao. Sự  thối hóa đất là xu thế  phổ  biến đối với nhiều vùng, đặc biệt là vùng đồi  núi Tỉnh Thái Ngun là một điển hình của trung du miền núi phía Bắc.  Thái Ngun có nhiều dãy núi cao chạy dần theo hướng Bắc ­ Nam và thấp  dần xuống phía Nam. Diện tích đất tự  nhiên chủ  yếu được hình thành do   phong hóa trên đá Macma, đá biến chất và trầm tích. Cây chè là thế  mạnh của vùng, chè được trồng chủ yếu trên các vùng đồi như Đại Từ, Võ  Nhai, Tân Cương… Tuy nhiên người làm chè mới chỉ  chú trọng đến khai   thác sản phẩm mà chưa chú ý đầu tư  đúng mức. xuất phát tử  u cầu sản  suất nơng nghiệp bền vững, hiểu được vai trò của lớp thực vật trong bảo  vệ đất chống xói mòn, làm cho đất mầu mỡ hơn, kiểm sốt cỏ dại, giữ ẩm,  tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập cho người dân. Vì vậy, em thực  hiện đề  tài. “Nghiên cứu  ảnh hưởng của một số  vật liệu tủ  gốc đến   sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ  Xuân năm   2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. ” 2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Xác định được loại và lượng vật liệu dùng tủ gốc tốt nhất cho chè ­ Đề  xuất biện pháp kỹ  thuật hợp lý nhằm nâng cao khả  năng cho   năng  suất  chè   giống  TRI777   xã  La  Bằng,  huyện  Đại  Từ,   tỉnh  Thái  Nguyên 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ­45­ Không tủ (Đ/c) 0,52 0,54 0,52 0,53­ 0,54 Prob  0,002 CV% 4,2 LSD 0,05 Ghi chú: ­: Cơng thức đối chứng               ns: Sai khác khơng có ý nghĩa              *: Sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% Qua kết quả trên bảng 3.6 cho thấy: Khối lượng búp tăng dần qua các  lứa hái và có giá trị cao nhất ở lứa hái thứ hai dao động trong khoảng 0,54­ 0,71g/búp. Nhìn chung, cơng thức tủ  guột đạt giá trị  khối lượng búp cao   nhất 0,68g/búp. Tiếp đến, là cơng thức tủ  rơm, rạ, cỏ  và tủ  thân ngơ lần  lượt có các giá trị  0,60 và 0,58g/búp. Sai khác có ý nghĩa   mức tin cậy   95% 3.4.2.3. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến chiều dài búp chè Chiều dài búp chè thể hiện khả năng sinh trưởng của búp. Búp sinnh  trưởng khỏe thì chiều dài búp lớn, búp nhanh được thu hoạch, năng suất   búp cao. Búp sinh trưởng  yếu thì chiều dài búp ngắn thời gian cho thu  hoạch dài, năng suất giảm. chiều dài búp là một trong những chỉ  tiêu liên   quan đến trọng lượng búp mà còn  ảnh hưởng tới chất lượng ngun liệu  chế  biến. Chiều dài búp được tính từ  cuống hái đến đỉnh sinh trưởng của   búp. Chiều dài búp dài hay ngắn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, ngoại hình  của chè thành phẩm. Đo chiều dài búp 1 tơm 2 lá em thu được bảng số liệu   sau: Bảng 3.6: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến chiều dài búp (Đơn vị: cm) ­46­  Lứa hái  CT Lứa hái 1 Lứa hái 2 Lứa hái 3 Lứa hái 4 TB Tủ rơm, rạ, cỏ 5,1 5,8 5,7 5,8 5,6* Tủ guột 6,2 6,1 6,1 6,3 6,1* Tủ thân ngô 4,9 5,5 5,1 5,7 5,3* Không tủ (Đ/c) 4,4 4,6 4,4 5,2 4,6­ Prob  0,002 CV% 5,2 LSD 0,5 Ghi chú: ­: Cơng thức đối chứng               ns: Sai khác khơng có ý nghĩa              *: Sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% Qua kết quả tên bảng 3.7 cho thấy: Chiều dài búp trung bình ở  cơng  thức tủ guột là lớn nhất (6,1cm) cao hơn 1,5cm so với cơng thức đối chứng.  Hai cơng thức tủ  rơm, rạ, cỏ  và tủ  thân cây ngơ có giá trị  trung bình lần  lượt là 5,6cm và 5,3cm cao hơn so với cơng thức đối chứng trong khoảng 1­ 1,7cm, sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% 3.4.2.4. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến tỷ lệ búp mù xòe Búp chè là phần non của đầu cành gồm tơm và các lá non. Búp là sản  phẩm thu hoạch trên cây chè. Trong q trình sinh trưởng của cây sẽ tạo ra  2 loại búp : ­ Búp bình thường chiếm số lượng lớn, búp có mầm đỉnh hoạt động  để tạo ra tơm và lá non, búp thu hoạch cho năng suất cao và chất lượng tốt ­ Búp mù có đỉnh sinh trưởng ngừng hoạt động, búp mù khơng thể  hiện rõ hoặc khơng có tơm, chất lượng kém ­47­ Trong q trình sinh trưởng của cây, sự hình thành búp mù là do các vị  trí trên cành chè có sự  phát dục khác nhau, cành phía trên hoặc trên ngọn  cành thường có độ  phát dục già. Vì vậy, sau khi lá thật xuất hiện búp chè  khơng phát triển tiếp mà   trang thái ngừng hoạt động trở  thành “ búp mù  xòe”. Sự  hình thành búp này do nhiều ngun nhân: Đặc tính của giống,   điều kiện đất đai, điều kiện khí hậu bất thuận… Do vậy búp mù là ngun   nhân làm giảm năng suất, phẩm chất ngun liệu chế  biến và chất lượng   chè thành phẩm. Nghiên cứu ảnh hưởng của cơng thức che phủ gốc đến tỷ  lệ mù xòe em thu được bảng số liệu sau: Bảng 3.7: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến tỷ lệ búp mù xòe (Đơn vị: %)  Lứa hái  Lứa  CT T1 Lứa T2 Lứa T3 Lứa T4 TB % so Đ/c Tủ rơm, rạ, cỏ 38,6 46,3 34,0 33,0 38,0* 72,5 Tủ guột 30,0 45,0 31,0 26,6 33,1* 63,1 Tủ thân ngô 43,0 49,0 35,0 34,3 40,2* 76,7 Không tủ (Đ/c) 63,0 62,6 48,3 36,0 52,4­ 100,0 Prob  0,004 CV% 6,8 LSD.05 8,3 Ghi chú: ­: Cơng thức đối chứng               ns: Sai khác khơng có ý nghĩa              *: Sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% Qua bảng số liệu trên cho thấy: Các vật liệu che phủ có ảnh hưởng   tới tỷ lệ búp mù xòe. Cơng thức đối chứng có tỷ lệ búp mù xòe cao nhất là   ­48­ 52,4% và thấp nhất là cơng thức tủ guột đạt 33,1%. Hai cơng thức tủ rơm,  rạ, cỏ  và cơng thức tủ  thân cây ngơ đều có tỷ  lệ  búp mù xòe thấp hơn so  với cơng thức đối chứng lần lượt là 38% và 42% sai khác có ý nghĩa ở mức  tin cậy 95% 3.4.2.5. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới năng suất búp tươi Bảng 3.8: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới năng suất búp tươi (Đơn vị: kg/lứa hái)  Lứa hái  CT Lứa hái 1 Lứa hái 2 Lứa hái  Lứa hái 4 TB Tủ rơm, rạ, cỏ 1,7 1,6 1,6 1,3 1,7* Tủ guột 2,2 2,2 2,1 2,3 2.2* Tủ thân ngô 1,6 1,4 1,4 1,8 1,5ns Không tủ (Đ/c) 1,2 0,8 0,8 0,9 1,3­ Prob  0,002 CV% 11,4 LSD 0,3 Ghi chú: ­: Cơng thức đối chứng               ns: Sai khác khơng có ý nghĩa              *: Sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% Qua kết quả  trên bảng 3.8 cho thấy: Các cơng thức khác nhau cho  năng suất búp tươi khác nhau. Đạt giá trị cao nhất là cơng thức tủ guột 2,2  kg/lứa hái cao hơn so với cơng thức đối chứng 0,9 kg/ lứa hái Tiếp đến, là   hai cơng thức tủ  rơm, rạ, cỏ là 1,7kg/lứa hái cao hơn 0,4kg/lứa hái so với   cơng thức đối chứng sai khác có ý nghĩa ở  mức tin cậy 95%. Cơng thức tủ  thân ngơ có giá trị  1,5kg/lứa hái khơng có sự  chênh lệch lớn so với cơng  thức đối chứng hai cơng thức sai khác khơng có ý nghĩa ­49­ kg/lứa hái Biểu đồ suất búp tươi 2.5 1.5 0.5 2.2 1.7 1.6 2.2 2.3 2.1 1.8 1.6 1.4 1.6 1.4 0.8 0.8 1.2 1.3 0.9 Tủ rơm, rạ, cỏ Tủ guột Tủ thân ngô Không tủ (Đ/c) 0 Lứa hái Lứa hái Lứa hái Lứa hái Lứa hái Hình 3.1:Biểu đồ năng suất búp tươi qua các lứa hái 3.5. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng kiểm sốt cỏ dại  Cỏ  dại trên đất dốc là một đối tượng gây hại nghiêm trọng đến cây  trồng. Nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước đã chỉ  ra tác hại của cỏ  dại,   song việc phòng trừ cùng khơng dễ và khơng phải bất cứ lúc nào cũng dùng  được thuốc. Đặc biệt là đối với canh tác trên đất dốc của bà con nơng dân  vùng núi một phần do địa hình khơng thuận lợi khó kiếm nước để  hòa và  phun thuốc một phần do điều kiện kinh tế  của người dân khơng cho phép  để  đầu tư  cao trong trồng trọt. Do đó, biện pháp canh tác nào giúp kiểm   sốt được cỏ  dại tăng năng suất cây trồng với giá thành hạ  thì rất có ý  nghĩa và sẽ được người dân nhanh chóng chấp nhận. Trong thí nghiệm của  em sử dụng vật liệu che phủ cho chè TRI 777 trong thời kỳ kinh doanh đã  đáp  ứng được u cầu đó. Vật liệu che phủ ngồi tác dụng giữ  ẩm còn có   khả năng hạn chế cỏ dại rất hữu hiệu Bảng 3.9: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khối lượng cỏ dại  ở các cơng thức (Đơn vị:g/m2)  Lần nhổ Lần   nhổ  CT Lần nhổ 2 Lần nhổ 3 TB % so với Đ/c ­50­ Tủ rơm, rạ, cỏ 41,4 96,2 61,6 66,4 40,4 Tủ guột 26,2 51,6 25,1 34,3 20,9 Tủ thân ngô 49,0 97,0 53,6 69,8 164, 42,4 108,8 161,6 223,1 100,0 Khơng tủ (Đ/c) Qua kết quả trên bảng 3.4 cho thấy: Trong các loại vật liệu che phủ  thì guột có khả năng kiểm sốt cỏ dại tốt nhất là 34,3g/m 2. giảm 69,5% so  với cơng thức đối chứng, hai cơng thức tủ rơm và tủ thân cây ngơ có các giá   trị lần lượt là 6,66g/m2 và 69,8g/m2 Như vậy, khả năng kiểm sốt cỏ dại của các loại vật liệu che phủ là   rất tốt có tác dụng làm giảm số  cơng làm cỏ  đồng thời làm giảm sự  tranh  chấp về nước, dinh dưỡng và ánh sáng với cây chè 3.6. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sâu bệnh hại chè 3.6.1. Rầy xanh (Empoasca flavcens Fabr) ­ Đặc điểm hình thái: Rầy xanh là loại hại búp chè quan trọng nhất  hiện nay. Rầy xanh trưởng thành dài 2,5­3mm, tồn thân và cánh màu xanh   lá mạ, trên đầu có 2 mắt kép to màu xám, râu đầu hình lơng cứng, đốt roi  râu gồm nhiều đốt ngắn đều nhau. Phía trước đầu có lơng thưa, ngắn, khi  đậu cánh xếp úp trên lưng. Rầy xanh có 8 đốt bụng, con cái có  ống đẻ  trúng   đốt bụng cuối cùng. Đốt  ống của chân sau có nhiều gai nhọn xếp   như răng lược nhưng thưa, cuối bàn chân có giác bám ­ Vòng đời và các giai đoạn phát dục của rầy xanh: Vòng đời của rầy   xanh qua 3 pha phát dục: Pha trứng, pha sâu non, pha trưởng thành. Pha sâu  non của rầy xanh hại chè có 5 tuổi, thời gian phát dục của mỗi tuổi dài hay  ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Tuổi 1 và tuổi 5 dài hơn các tuổi khác từ 1 ­   ­51­ 1,5 ngày. Thời gian từ trứng đến kết thúc sâu non từ 13 ­ 23,9 ngày tùy theo  mùa ­ Triệu chứng và tác hại của rầy xanh: Rầy xanh hút nhựa cây bằng   vời châm. Cả  rầy trưởng thành và rầy non đều có tác hại như  nhau. Rầy  thường bám   cuộng búp, lá non dùng vòi châm hút dịch tế  bào   cuộng,   gân chính, gân phụ ở phía sau mặt lá non. Các vết châm của rầy tạo những   chấm nhỏ li ti màu thâm nâu làm cho lá, búp non bị tổn thương làm cản trở  vận chuyển dinh dưỡng, dẫn đến búp chè bị  chùn lại. Nếu bị  hại nặng, lá   chè khơ từ chóp lá lan dần theo 2 mép xuống giữa thành lá khơ, thâm đen từ  ⅓ – ½ lá thường gọi là cháy rầy. Những lá non bị  hại có thể  rụng chỉ còn   trơ lại cuộng búp chè Bảng 3.10: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới diễn biến mật độ rầy  xanh (Đơn vị: con/khay) CT Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 TB Tủ rơm, rạ, cỏ 2,3 2,1 2,9 3,1 2.6 Tủ guột 1,7 1,6 2,1 2,3 1,3 Tủ thân ngô 2,1 2,2 2,7 2,6 2,4 Không tủ (Đ/c) 2,5 2,7 4.0 3,1 3,1 Qua bảng số  liệu trên cho thấy: Mật độ  rầy xanh tăng dần qua các   tháng, cao nhất vào tháng 4,1con/ khay cao hơn so với các tháng trước 1,4 ­   2 con/khay. Mật độ  rầy xanh ở các cơng thức có sự  khác biệt. Tỷ  lệ  trung   bình cao nhất ở cơng thức đối chứng là 3,1 con/khay thấp nhất là cơng thức   ­52­ tủ  guột 1,3 con/khay, tiếp đến là cơng thức tủ  rơm và tủ  thân cây ngơ có  các giá trị lần lượt là 2,4 và 2,6 con/khay.  Diễn biến mật độ rầy xanh Con/khay 4 2.5 2.3 2.1 1.7 2.7 2.9 2.7 2.2 2.1 2.1 3.1 2.6 2.3 1.6 Tủ rơm, rạ, cỏ Tủ guột Tủ thân ngô Không tủ (Đ/c) 0 Lần Lần Lần Lần Lần điều tra Hình 3.2: Biểu đồ diễn biến mật độ rầy xanh qua các lần điều tra 3.6.2. Bọ cánh tơ (Physothrips Bagn) Bọ cánh tơ là loại sâu hại phổ biến thường phát sinh gây hại trên chè ­ Đặc điểm hình thái: Cơ thể màu vàng nhưng cánh hơi xám, có 2 mắt   kép màu nâu đen, trên đỉnh đầu về phía sau có 3 mắt đơn màu đỏ xếp chụm  vào nhau theo hình tam giác. Bụng có 10 đốt, râu đầu 6 đốt, trên râu có lơng  thưa ngắn và cứng. Cơ thể dài 0,8 ­ 1mm, có lơng thưa. Trưởng thành hoạt  động nhanh nhẹn, đẻ trứng rải rắc trên mặt lá non, mỗi chỗ một trứng Vòng đời của bọ  cánh tơ: Trứng ­  ấu trùng ­ nhộng ­ trưởng thành.  Pha ấu trùng có 2 tuổi, pha nhộng có 2 giai đoạn tiền nhộng và nhộng ­Triệu chứng và tác hại: Cả bọ cánh tơ non và trưởng thành đều hại búp   chè. Chúng cư trú và gây hại cả ở hai mặt trên và dưới lá chè non, tơm, cuộng   búp Miệng bọ cánh tơ thuộc loại miệng giũa hút, khi ăn chúng dùng hàm  dưới giũa vào biểu bì sau đó cắm vòi hút chất dinh dưỡng trong lá, cuộng   búp chè. Những vết rách và châm khi lành sẹo thành những vết sần sùi màu  nâu và có những vết nứt ngang. Nếu bọ cánh tơ  hại trên tơm của búp chè,  khi lá non mở ra, mặt dưới lá tạo thành 2 vệt sần sùi màu nâu song song với   ­53­ gân chính của lá. Bọ cánh tơ phá hại làm cho búp chè thơ, cứng và cằn lại,   lá biến dạng cong queo. Qua nghiên cứu em đã thu được bảng số liệu 3.11 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới diễn biến mật độ bọ  cánh tơ (Đơn vị: con/búp) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 CT TB Tủ rơm, rạ, cỏ 4,1 2,4 2,2 2,6 2,8 Tủ guột 1,5 1,6 1,5 1,7 1,6 Tủ thân ngô 1,7 1,8 1,9 2,5 2,0 Không tủ (Đ/c) 2.0 2,6 2,4 3,1 2,5 Qua kết quả  bảng số  liệu trên cho thấy: Có sự  khác biệt về mật độ  bọ cánh tơ giữa các cơng thức. Tỷ lệ trung bình cao nhất là ở cơng thức đối  chứng 2,1 con/búp. Tiếp đến là hai cơng thức tủ rơm và tủ thân cây ngơ lần  lượt có các giá trị trung bình là 1,5­1,6 con/búp (dao động trong khoảng 1 ­   1,9   con/búp)   Thấp       cơng   thức   tủ   guột   có   tỷ   lệ   trung   bình   là  1,2con/búp (dao động trong khoảng 0,8 ­ 1,6 con/búp) % búp bị hại Diễn biến mật độ bọ cánh tơ 2.5 1.5 0.5 2.2 1.9 1.7 1.4 2 1.9 1.6 1.5 1.3 1.5 1.8 1.5 1.2 1.2 Tủ rơm, rạ, cỏ Tủ guột Tủ thân ngô Không tủ (Đ/c) 0 Lần Lần Lần Lần Lần điều tra Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến mật độ bọ cánh tơ qua các lần điều tra 3.6.3. Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora Waterhouse) ­54­ ­ Đặc điểm hình thái: Bọ trưởng thành đực: Tồn cơ thể màu xanh lá  cây dài 5,5­6,0mm, có 4 đốt màu đen, trừ  đốt chân râu màu vàng xám. Đốt  ngực thứ hai màu vàng, giữa lưng có một chùy đen giống hình đài sen. Cánh   màu xám đến đen, đặc biệt về phía đi bụng gồm 9 đốt, đốt cuối cùng có   màu vàng. Chân có 5 đốt, bàn chân có 2 đốt màu đen trong đó đốt thứ hai có   4 móc nhỏ màu đen Bọ  trưởng thành cái: Cơ  thể  cũng màu xanh như  con đực, dài 6,5­ 7,0mm, rộng 1,7­1,8mm, hai mắt kép màu đen, trên râu có nhiều lơng trắng  nhỏ, đốt ngực thứ  2 cũng màu vàng,   giữa có chùy màu đen hình đài sen   con đực, hai cánh màu đen, viền hai mép cánh màu vàng. Bụng có 10   đốt, đốt cuối cùng có màu xanh vàng thắt lại kiểu nút chai, giữa đốt bụng  thứ  8 có một máng đẻ  trứng màu đen, máng này kéo dài đến hết đốt cuối   bụng thứ 9 về hình dáng bên ngồi, con cái to hơn con đực Triệu chứng và tác hại: Bọ  xít muỗi tập trung chích hút vào búp chè  vào lúc sáng sớm và chiều tối. Khi có ánh sáng mặt trời, cả bọ xít non lẫn   trưởng thành đều lẩn trốn,  ẩn mình dưới tán chè cho nên những ngày trời  nắng, ra đồi chè là chỉ thấy vết châm của bọ xít muỗi để lại trên lá non mà   khơng thấy chúng trên lá chè. Những vết châm này lúc đầu trong như  giọt  dầu sau đó nhanh chóng chuyển thành màu nâu. Có thể phát hiện sự có mặt  của bọ  xít muỗi và đánh giá về  mức độ  gây hại của chúng dựa vào kích  thước vết châm, số vết châm để lại, tỷ lệ búp bị hại và ảnh hưởng gây hại  của chúng đến nắng suất búp chè tươi. Qua nghiên cứu em đã thu được  bảng số liệu 3.12: Bảng 3.12: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới diễn biến mật độ bọ xít  muỗi (Đơn vị: % búp bị hại)  CT Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 TB Tủ rơm, rạ, cỏ 1,4 1,8 1,5 1,9 1,9 Tủ guột 1,0 1,2 1,3 1,2 1,2 ­55­ Tủ thân ngô 1,7 1,5 1,6 1,5 1,5 Không tủ (Đ/c) 1,9 2,2 2,0 2,0 2,4 Qua kết quả  bảng số  liệu trên cho thấy: Mật độ  bọ  xít muỗi   các  cơng tức có sự  khác biệt. Mật độ  bọ  xít muỗi   các lần đo của các cơng   thức có sự khác nhau. Tỷ lệ trung bình cao nhất là cơng thức tủ rơm là 2,8%  con/búp. Hai cơng thức tủ guột và tủ thân ngơ có mật độ bọ xít muỗi trung   bình lần lượt là các giá trị 1,6 và 2 con/búp con/búp Diễn biến mật độ bọ xít muỗi 4.1 3.1 2.6 2.4 1.7 1.5 1.8 1.6 2.4 2.2 1.9 1.5 2.6 2.5 1.7 Tủ rơm, rạ, cỏ Tủ guột Tủ thân ngô Không tủ (Đ/c) 0 Lần Lần Lần Lần Lần điều tra Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến mật độ bọ cánh tơ qua các lần điều tra ­56­ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Nghiên cứu  ảnh hưởng của các loại vật liệu che phủ  cho chè giống  TRI 777 trong vụ Xn năm 2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái   Ngun, em rút ra một số kết luận sau: Điều kiện khí  hậu của huyện  Đại Từ  nói riêng và của tỉnh Thái  Ngun nói chung rất phù hợp với đặc điểm sinh thái học của cây chè.  Thực tiễn cho thấy, một số sản phẩm chè cao cấp như chè Ơlong, chè đen,  chè xanh là những mặt hàng đặc sản của tỉnh và làm tăng thu nhập của   người nơng dân Tình hình kinh tế ­ xã hội của tỉnh trong những năm gần đây có thuận   lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số  ngành nghề  trọng điểm  đều tăng về  năng lực sản xuất, các thành phần kinh tế  đều có sự  tăng  trưởng. Đặc biệt, Liên hoan trà quốc tế  lần thứ  nhất – Thái Ngun đã  đánh dấu bước tiến quan trọng trong hoạt động xúc tiến thương mại và  quảng bá thương hiệu trà Việt và tơn vinh các địa phương trồng chè Biện pháp tủ  gốc cho cây chè vào có hiệu quả  cao giúp cây chè sinh   trưởng tốt và  ổn định năng suất của cây chè trong điều kiện thời tiết vụ  Xn Qua q trình theo dõi em thấy tất cả các cơng thức sử dụng vật liệu   che phủ  đều có  ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng của chè TRI 777 trong giai   đoạn kinh doanh. Song  ở cơng thức thứ 2 sử dụng guột để tủ gốc em thấy    tăng trưởng độ  rộng tán, chiều cao cây, đường kính thân, cụ  thể  như  sau: về tăng trưởng độ rộng tán đạt 64,6cm, tăng trưởng chiều cao cây đạt  55,3cm ­57­ Sử dụng các loại vật liệu che phủ có tác dụng làm tăng năng suất chè  trong vụ  Xn. Trong đó vật liệu che phủ  tốt nhất là guột, năng suất búp  tươi tăng từ 1,3 – 2,2 kg/m2 Qua q trình theo dõi em thấy các cơng thức có sử dụng vật liệu che   phủ  đều có  ảnh hưởng tốt tới các yếu tố  cấu thành năng suất chiều dài  búp, khối lượng búp, mật độ búp, tỷ lệ mù xòe. Trong đó sử dụng guột để  che phủ là có tác dụng tốt nhất, cụ thể như sau: Chiều dài búp đạt 6,1cm,  khối lượng búp đạt 0,71 g/búp, mật độ búp đạt 224,8 búp/m2, tỷ lệ mù xòe  chỉ có 33,1% so với cơng thức đối chứng.  Sử dụng vật liệu che phủ trong vụ Xn có tác dụng làm hạn chế cỏ  dại, làm giảm số  cơng làm cỏ, đồng thời làm giảm sự  cạnh tranh nước,  dinh dưỡng, ánh sáng với cây chè. Guột có tác dụng kiểm sốt cỏ  dại tốt  nhất khối lượng cỏ dại giảm từ 164,5g/m2 xuống còn 34,3 g/m2 Vật liệu che phủ có ảnh hưởng tới mật độ của một số lồi sâu bệnh  hại.Vật liệu che phủ  có khả  năng làm hạn chế  tỷ  lệ  hại của một số  lồi   sâu hại như rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi 2. Đề nghị Nên sử dụng vật liệu guột để che phủ cho chè, kết hợp với việc tưới   nước phù hợp với điều kiện thời tiết của địa phương để  đảm bảo độ  ẩm  và dinh dưỡng, giúp cho cây chè sinh trưởng tốt và làm tăng năng suất chè   trong điều kiện vụ Xuân Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật khác như bón phân, tưới   nước, đốn chè để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chè trong vụ  Xuân. Góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế của địa phương ­58­ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2005), Chương trình vệ sinh an   tồn thực phẩm. Sản xuất chè an tồn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2. Cổng thơng tin điện tử  tỉnh Thái Ngun (2012), Thành tựu kinh tế ­ xã  hội của Thái Ngun năm 2011, http://w.w.w.thainguyen.gov.vn/detailctt/gt_ttktxh/CT_GT_TTKTXH,  Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Ngun 3. Cục thống kê Thái Ngun (2011),  Báo cáo chính thức diện tích, sản   lượng, năng suất chè trong giai đoạn 2004­2010 4. Cục xúc tiến thương mại (2009),  Tình hình tiêu thụ  chè trên thế  giới.  http://w.w.w.vietrade.gov.vn/che/929+tinh­hinh­tieu­thu­che­tren­the­ gioi, Cục xúc tiến thương mại 5. Đường Hồng Dật (2004), Cây chè và các biện pháp nâng cao năng suất   và chất lượng sản phẩm, NXB Lao Động­ Xã Hội 6. Nguyễn Duy Đông (2010), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản         xuất chè đông tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ khoa  học nông nghiệp trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 7. Nguyễn Văn Hùng (2006), Quản lý cây chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp,  Hà Nội 8. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam – Năng lực cạnh tranh xuất   khẩu và phát triển, NXB Lao động­Xã hội 9. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển   của một số  giống chè mới trong điều kiện Bắc Thái và những biện   pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho nhiều giống chè có nhiều triển vọng   nhất. Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp ­59­ 10. Nguyễn Cẩm Mỹ (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ   đến sinh trưởng, phát triển của chè giai đoạn kiến thiết cơ bản và độ   phì của đất tại Phú Hộ  ­ tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ  khoa học   nơng nghiệp trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun 11. Hà Ngọc Ngơ (1977) Chế độ tưới cho cây trồng, NXB Nơng Nghiệp 12. Nơng nghiệp ngày nay (2009), Vị trí của cây chè trong nền kinh tế quốc   dân,  http://w.w.w.18thang4.com/nongnghiepngaynay,   Nơng   nghiệp  ngày nay.   13. Đỗ Ngọc Quỹ ­ Đỗ Thị Ngọc Oanh (2005),  Kỹ thuật trồng và chăm sóc   chế biến chè năng suất cao – chất lượng tốt, NXB Nơng Nghiệp  14. Thái Ngun danh trà (2012), Muốn làm giàu thì phải sản xuất chè sạch.  http://w.w.w.trathai.net/trathai/tin­tuc/muon­lam­giau­phai­lam­che­ sach, Thái Ngun danh trà 15. Chu Thị  Thơm ­ Phan Thị  Lài – Nguyễn Văn Tố  (2005),  Hướng dẫn   trồng cây trong trang trại cây chè, NXB Lao Động  16. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê nơng lâm thủy sản 2005­ 2011, http://w.w.w.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê 17. Từ  điển bách khoa tồn thư  mở  (2012),   Điều  kiện tự  nhiên   của tỉnh   Thái   Nguyên,http://w.w.w.wkipedia.org/wiki/Thai_Nguyen,   Từ   điển  bách khoa 18. Trung tâm khí tượng tỉnh Thái Ngun (2012),  Báo cáo tình hình thời   tiết tỉnh Thái Ngun 4 tháng đầu năm 2012, Trung tâm khí tượng tỉnh  Thái Ngun  Tiếng Anh 19. FAOSTAT work mango production stastitis 2005­2010     http//:FAOSTAT.FAO.org/faostast ... tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập cho người dân. Vì vậy, em thực  hiện đề tài.   Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu tủ gốc đến   sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ Xuân năm   2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.  ”... 3.2. Điều kiện thời tiết khí hậu trong vụ Xuân 2012 tại Thái Nguyên 36 3.3. Điều kiện kinh tế ­ xã hội của tỉnh Thái Nguyên 37 3.4.  Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sự sinh trưởng và khả năng   cho năng suất của chè TRI 777... 3.4.1. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng sinh trưởng của   chè TRI 777 38 3.4.2. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới khả năng cho năng suất của   chè TRI 777 43 3.5. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng kiểm soát cỏ

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w