Rất Rất Hay !
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức Đ/C : Đối chứng HTX : Hợp tác xã KL : Khối lượng NS : Năng suất TL : Tỷ lệ XDCB : Xây dựng cơ bản i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.6: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trong thí nghiệm Bảng 3.6: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trong thí nghiệm 3.2.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ 3.2.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ Bảng 3.9: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng Bảng 3.9: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng 3.3.3. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể 3.3.3. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể Bảng 3.12: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm Bảng 3.12: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm 3.3.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể 3.3.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể Bảng 3.15: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm trong thí nghiệm Bảng 3.15: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm trong thí nghiệm ii 3.4.2. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể 3.4.2. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể Bảng 3.17: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm Bảng 3.17: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm 3.4.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể 3.4.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể Bảng 3.19: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm Bảng 3.19: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng 3.6: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trong thí nghiệm Bảng 3.6: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trong thí nghiệm 3.2.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ 3.2.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ Bảng 3.9: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng Bảng 3.9: Kết quả hạch toán kinh tế của các mật độ trồng dong riềng 3.3.3. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể 3.3.3. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể Bảng 3.12: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm Bảng 3.12: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm 3.3.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể 3.3.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón phân đạm cho dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể Bảng 3.15: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm trong thí nghiệm Bảng 3.15: Kết quả hạch toán kinh tế của các mức bón phân đạm trong thí nghiệm iv 3.4.2. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể 3.4.2. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất đồi tại huyện Ba Bể Bảng 3.17: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm Bảng 3.17: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm 3.4.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể 3.4.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể Bảng 3.19: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm Bảng 3.19: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảm bảo an ninh lương thực không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia nghèo mà nó đã trở thành vấn đề thời sự mang tính toàn cầu. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay nền sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây lương thực nói riêng đang đứng trước nhiều thử thách, như: Biến đổi khí hậu; dân số gia tăng; diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do đô thị hóa, công nghiệp hóa Ở một nước nông nghiệp như Việt Nam, an ninh lương thực được coi là mục tiêu hàng đầu. Kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách nền kinh tế, nhờ việc phát triển đúng hướng các ngành kinh tế, trong đó đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và sản xuất lương thực- thực phẩm với mục tiêu đẩy lùi nạn đói nghèo, mưu sinh bền vững và nâng cao mức sống cho người dân. An ninh lương thực và mưu sinh bền vững quốc gia đã được thiết lập và đạt được nhiều thành công. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã tiến tới đứng hàng thứ hai trên Thế giới về xuất khẩu lúa gạo và đã thoát khỏi danh sách những quốc gia có mức thu nhập thấp và đứng vào hàng những quốc gia có mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên, mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực và sinh kế bền vững cho mọi người, cho mọi đối tượng còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, một bộ phận dân cư các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người vẫn còn tình trạng thiếu đói, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo so với khu vực vùng thấp và đô thị không những không được rút ngắn mà có nguy cơ ngày càng giãn rộng. Vùng Trung du miền núi phía bắc Việt Nam gồm 14 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào 1 Cai, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên. Với tổng diện tích là 95.624,4 km²(chiếm 29% diện tích toàn quốc), tổng dân số năm 2011 là 11.290.500 người (chiếm 12,85% dân số cả nước (trong đó có 40% là người dân tộc thiểu số), mật độ khoảng 119 người/km². Đây là vùng địa hình, khí hậu phức tạp và được xác định là vùng có tiềm năng lớn về phát triển nông lâm nghiệp. Trong những năm qua, nông lâm nghiệp của vùng này có nhiều thay đổi nhờ các chính sách hỗ trợ phát triển của của nhà nước và địa phương. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ dân trí, điều kiện địa lý, giao thông và tập quán canh tác lạc hậu… nên vùng Trung du, miền núi phía Bắc vẫn là vùng chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo khá cao ( năm 2011 là 29,5%), thu nhập bình quân/người ở mức thấp so với mức thu nhập trung bình toàn quốc. Hiện nay, vùng đang phải tập trung giải quyết nhiều lĩnh vực trong phát triển kinh tế như: Vấn đề an toàn lương thực và xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên về đa dạng sinh học tiến tới sự phát triển bền vững. Giải quyết vấn đề trên cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó việc phát triển cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái và trình độ canh tác của người dân nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập cho người dân là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Cây dong riềng có tên khoa học là Canna edulis (Indica), họ Dong riềng (Cannaceae) có nguồn gốc từ Nam mỹ được người Pháp giới thiệu và trồng ở nước ta vào đầu thế kỷ 19. Dong riềng là cây trồng sinh trưởng phát triển mạnh, có khả năng thích ứng rộng, trồng được trên nhiều loại đất kể cả các vùng đất nghèo dinh dưỡng, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất thuận đặc biệt là chịu hạn, năng suất củ tươi có thể đạt từ 45 - 60 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 13,36- 16,4% (Nguyễn Thiếu Hùng và cs., 2010). Trên thực tế 2 cây Dong riềng có thể cho năng suất củ tươi đạt từ 80 đến 150 tấn/ha và hàm lượng tinh bột đạt từ 19 đến 24%. Do có hàm lượng tinh bột cao nên củ dong riềng thường được dùng để chế biến tinh bột, chăn nuôi gia súc, đặc biệt là được sử dụng để làm miến dong, bánh đa, bánh mì, bánh bao, kẹo … Ngoài ra, thân, lá dong riềng còn dùng cho chăn nuôi gia súc nên góp phần tận dụng thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Theo đánh giá của người dân, dong riềng dễ trồng, ít tốn công chăm sóc nên trồng dong riềng có hiệu quả kinh tế cao, lãi xuất có thể đạt 50 – 60 triệu đồng/ha. Trước kia do không thấy được giá trị của cây dong riềng nên chúng chủ yếu được trồng trên đất cằn cỗi, đất tận dụng mà các cây khác không phát triển được hoặc trên đất đồi núi. Từ năm 1980 cây dong riềng đã được chú ý phát triển như là cây hàng hóa, có giá trị kinh tế. Một số địa phương đã chuyển đổi dong riềng thành cây trồng hàng hóa như Bắc Kạn, Sơn La, Hưng Yên, Hà Nội, Hòa Bình, Quảng Ninh, Đồng Nai. Hiện nay dong riềng không được đưa vào danh mục thống kê quốc gia, tuy vậy một số nhà nghiên cứu cũng đưa ra con số ước đoán về diện tích dong riềng nước ta những năm gần đây vào khoảng 30 nghìn ha với các giống dong riềng lấy củ và dong riềng cảnh được trồng phổ biến khắp cả nước, từ vùng đồng bằng, trung du đến các vùng núi cao như tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên Trong đó Bắc Kạn có diện tích trồng dong riềng năm 2012 là 1.800 ha, năm 2013 là 2940ha tập trung ở các huyện Na Rì, Ba Bể, Chợ Đồn, Bạch Thông; Pác Nặm. Ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, dong riềng được trồng chủ yếu trên đất dốc với phương thức canh tác nương rẫy truyền thống, không sử dụng biện pháp bảo vệ đất, nguy cơ thoái hoá đất xẩy ra ngày càng nghiêm trọng. Người dân thường trồng mật độ trồng không đồng đều, có nơi trồng quá thưa nên lãng phí đất, nơi lại trồng quá dày dẫn đến củ nhỏ, năng suất 3 không cao. Phân bón ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển của dong riềng nhưng nông dân thường không bón phân hoặc bón phân theo hình thức tự phát, không cân đối giữa đạm, lân, kali, đặc biệt phân hữu cơ hầu như không được sử dụng làm cho đất bị chai cứng, năng suất giảm nhanh sau 1 – 2 vụ trồng. Huyện Ba Bể nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên là 68.412ha (bằng 14,1% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn). Nằm trong toạ độ địa lý 22 0 27’ đến 22 0 35’ vĩ độ Bắc và 105 0 44’ đến 105 0 58’ kinh độ Đông ranh giới hành chính của huyện như sau: Trong phát triển sản xuất nông nghiệp, bên cạnh việc phát huy lợi thế đất rừng để phát triển lâm nghiệp, lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển các loại cây cao sản, có năng suất, chất lượng và đem lại giá trị kinh tế cao cũng được chú trọng đầu tư phát triển như cây Dong riềng. Cây Dong riềng là một trong những cây trồng có tiềm năng, năng suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Ba Bể, là cây trồng được chọn là cây xoá đói, giảm nghèo và tiến tới làm giầu cho người dân Ba Bể. Cây Dong riềng ở Ba Bể đã được người dân trồng từ nhiều năm, nhưng việc sản xuất Dong riềng hiện nay chủ yếu vẫn là dựa theo kinh nghiệm và canh tác theo phương thức truyền thống trồng trên đất nương rẫy, không sử dựng biện pháp bảo vệ đất, nguy cơ thoái hoá đất xẩy ra ngày càng nhiều, việc áp dụng những biện pháp kỹ thuật thâm canh còn hạn chế đặc biệt là không sử dụng phân bón và trồng không đảm bảo mật độ dẫn tới năng suất và chất lượng sản phẩm dong riềng chưa cao. Vì vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất của cây dong riềng tại huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn” là cần thiết. Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác cây Dong riềng phù hợp cho người dân huyện Ba Bể để sản xuất dong riềng trên 4 địa bàn huyện đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao tạo được vùng nguyên liệu phục vụ cho mục tiêu chế biến Dong riềng của huyện và tỉnh phát triển ổn định, bền vững. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Xác định được các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nâng cao năng suất và chất lượng dong riềng trong sản xuất miến dong. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Điều tra xác định được khả năng, chiều hướng phát trển của cây dong riềng trên địa bàn huyện Ba Bể. - Xác định được mật độ trồng dong riềng hợp lý. - Xác định được lượng bón phân đạm phù hợp đối với cây dong riềng trồng tại huyện Ba Bể. - Xác định được thời điểm thu hoạch phù hợp. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Xác định cơ sở khoa học cho việc định hướng khu vực trồng và phát triển dong riềng theo hướng sản xuất chuyên canh. - Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, và chuyển giao cho sản xuất. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất của cây dong riềng tại huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn làm cơ sở xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng dong riềng, như: mật độ, phân bón thâm canh tăng năng suất và chất lượng dong riềng để khuyến cáo, phát triển mở rộng diện tích cây Dong riềng theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung ổn định, bền vững góp phần xoá đói, giảm nghèo nâng cao đời sống cho người dân. 5 [...]... huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn - Điều tra, thu thập số liệu về các giống dong riềng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Điều tra, đánh giá tình hình phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ dong riềng 2.2.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cây dong riềng - Nghiên cứu về mật độ trồng dong riềng thích hợp tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu về lượng phân đạm bón phù hợp cho dong riềng tại huyện. .. Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lượng của dong riềng trồng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.Điều tra thu thập số liệu để đánh giá tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ dong riềng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Điều tra, thu thập số liệu về tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ dong riềng tại huyện Ba Bể tỉnh Bắc. .. đầu tư còn thấp và phụ thuộc vào từng hộ gia đình Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có công bố kết quả của chương trình nghiên cứu nào về cây Dong riềng đối với các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh Bắc Kạn 1.3 Các kết quả nghiên cứu về cây dong riềng trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Các kết quả nghiên cứu về cây dong riềng trên thế giới Nghiên cứu về dong riềng ở các nước... tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống dong riềng địa phương trồng trên đất đồi (nương rẫy) và đất ruộng một vụ tại xã Mỹ Phương huyện Ba Bể - Thời gian thực hiện 12 tháng từ tháng 02 năm 2012 đến tháng 02 năm 2013 7 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây dong riềng 1.1.1 Nguồn gốc Cây dong riềng. .. tế - xã hội của vùng nghiên cứu * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía nam giáp tỉnh Thái Nguyên và phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang Dân số tỉnh theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 là 294.660 người, là tỉnh ít dân nhất cả nước Tỉnh Bắc Kạn có 1 thị xã và 7 huyện, bao gồm 112... triển các loại cây cao sản, có năng suất, chất lượng và đem lại giá trị kinh tế cao cũng được chú trọng đầu tư phát triển như cây Dong riềng Cây Dong riềng là một trong những cây trồng có tiềm năng, năng suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Ba Bể, là cây trồng được chọn là cây xoá đói, giảm nghèo và tiến tới làm giầu cho người dân Ba Bể 1.5 Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu * Kết quả... còn lại, để cây sinh trưởng phát triển tốt và tích lũy đường bột nhiều - Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: (do chưa có quy trình của Nhà nước quy định về phương pháp theo dõi đối với cây dong riềng nên chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu theo một số nội dung và phương pháp trong thí nghiệm đồng ruộng) * Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây dong riềng gồm: - Tỷ lệ mọc: Tỷ lệ mọc của cây dong riềng được... 60 cây dong riềng đã được một số tác giả nghiên cứu về đặc điểm thực vật học, giải phẫu lá và một số biện pháp kỹ thuật trồng (Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình, 1963; Tổ nghiên cứu cây có củ., 1969) Theo Mai Thạch Hoành (2003), nước ta thường trồng 3 nhóm giống: Nhóm dong đỏ, nếu thâm canh tốt năng suất đạt 40 tấn/ha, bột ướt chiếm 27% củ tươi, thời gian sinh trưởng 8,5 – 10 tháng; Nhóm dong xanh 21 năng. .. nông lâm nghiệp và du lịch * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - huyện Ba Bể Huyện Ba Bể nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên là 68.412ha (bằng 14,1% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn) Nằm trong toạ độ địa lý 22027’ đến 22035’ vĩ độ Bắc và 105044’ đến 105058’ kinh độ Đông ranh giới hành chính của huyện như sau: Phía Bắc giáp huyện Pác Nặm và tỉnh Cao Bằng Phía Nam giáp huyện Bạch Thông... Cây dong riềng yêu cầu đất tốt giàu mùn để cho năng suất cao Những nơi đất quá cằn cỗi cần bón thêm phân hữu cơ Phân bón rất có ý nghĩa trong việc tăng năng suất củ của cây dong riềng 1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng trên thế giới Trên thế giới dong riềng được trồng ở quy mô thương mại tại các nước vùng nam Mỹ, châu Phi, châu Á và một số nước . và chuyển giao cho sản xuất. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất của cây dong riềng tại huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. việc thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất của cây dong riềng tại huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn là cần thiết. Kết quả của đề tài sẽ là cơ. đời sống cho người dân. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống dong riềng địa phương trồng trên đất đồi (nương rẫy) và đất ruộng một vụ tại