1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi cung ứng của Toyota Việt Nam ppt

30 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Giới thiệu về hệ thống và công nghệ sản xuất & nội địa hóa của Toyota, điều giải thích vị thế hàng đầu của Toyota tại thị trường Vệt Nam: Toyota là nhà tiên phong trong sản xuất ôtô ở Vi

Trang 1

Phần I: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ TOYOTA VIỆT NAM

1 Giới thiệu chung :

Tên công ty: Công ty ô tô Toyota Việt Nam

Ngày thành lập: Ngày 5 tháng 9 năm 1995 (chính thức đi vào hoạt động 10/1996) Tổng vốn đầu tư: 89,6 triệu USD

Tỷ lệ góp vốn: Toyota - 70%, VEAM - 20%, Kuo - 10%

Lĩnh vực hoạt động chính:

o Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại.

o Sửa chữa, bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota tại Việt Nam.

o Xuất khẩu linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất tại Việtnam.

Sản phẩm:

- Sản xuất và lắp rắp tại VN: Hiace, Camry, Corolla Altis, Innova, Vios và Fortuner

- Kinh doanh xe nhập khẩu: Land Cruiser, Hilux, Yaris, Land Cruiser Prado

Công suất: 30.000 xe/năm/2 ca làm việc

Đối tác: Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên doanh giữa 3 đối tác lớn:

- Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản (70%)

- Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (20%)

- Công ty TNHH KUO Singapore (10%)

Nhân lực: Hơn 1500 người (bao gồm cả nhân viên mùa vụ)

Ban giám đốc:

- Tổng giám đốc: Ông Yoshihisa Maruta

- Phó tổng giám đốc: Bà Đặng Phan Thu Hương

Tầng 9, Tòa nhà CentrePoint, số 106 Nguyễn Văn Trỗi,

Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

- Trung tâm Toyota miền Nam:

Số 32A, Đường Hữu Nghị, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương

Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập ngày 5 tháng 9 năm 1995 là liên doanhgiữa:

 Công ty Toyota Nhật Bản (TMC)

 Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)

 Công ty Kuo (Châu Á)

2 Lịch sử và các giai đoạn phát triển của Toyota Việt Nam từ năm 1995 :

9/1995: Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập ngày 5 tháng 9 năm 1995 là liêndoanh giữa Công ty Toyota Nhật Bản (TMC), Tổng Công ty Máy Ðộng lực và Máy nôngnghiệp Việt Nam (VEAM) và Công ty KUO (Châu á)

1/1996: Chủ tịch Quốc hội Nông Ðức Mạnh thăm khu xây dựng nhà máy Toyota tại Mê Linh.3/1996: Lễ động thổ nhà máy tại Mê Linh

5/1996: Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm khu công trường xây dựng nhà máy Toyota tại MêLinh

8/1996: Xây dựng nhà máy tạm thời cho hoạt động sản xuất thử

10/1996:

 Bắt đầu hoạt động

 Bắt đấu sản xuất và bán xe Hiace và xe Corolla

1/1997: Khai trương chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 3

7/1997: Bắt đầu sản xuất tại nhà máy chính ở Mê Linh và khai trương trung tâm đào tạo tại

Mê Linh

8/1997: Tổng bí thư Ðảng cộng sản Việt Nam thăm TMV

- Giới thiệu xe Corolla đời mới

9/1997: Khai trương Tổng kho phụ tùng tại Mê Linh

10/1997: Khai trương nhà máy chính tại Mê Linh

1/1998: Giới thiệu xe Camry đời mới

2/1998: Thủ tướng Phan Văn Khải đến thăm TMV

10/1998: Khai trương chi nhánh Hà Nội

10/1998: Giới thiệu xe Hiace đời mới

5/1999: Nhận chứng chỉ ISO 14001

9/1999: Giới thiệu xe Zace đời mới

2/2000: Giới thiệu xe Land Cruiser đời mới

9/2000: Kỷ niệm 5 năm ngày thành lập công ty

9/2000: Mở rộng Trung tâm đào tạo với xưởng sửa chữa thân vỏ và sơn

12/2000: Giới thiệu xe Camry V6 Grande

8, 2001: Tung mẫu xe Corolla Altis mới

10, 2001: Hội nghị về "Kế hoạch tương lai của Toyota"

Trang 4

3/2002: Lễ động thổ xây dựng Nhà máy sản xuất chi tiết thân xe.

8/2002: Giới thiệu xe Camry mới

10/2002: Họp báo về "Toyota - Chiến lược tiếp tục phát triển tại Việt Nam"

3/2003: Nhà máy sản xuất chi tiết thân xe đi vào hoạt động

4/2003: Sản xuất 2 ca

8/2003: Giới thiệu xe Vios

10/2003: Xây dựng tổng kho xuất khẩu linh kiện ôtô

1/ 2004: Tăng gấp đôi mức bảo hành từ 1 năm hoặc 20.000 km lên 2 năm hoặc 50.000 km.4/ 2004: Giới thiệu xe Corolla mới

- Giới thiệu Dịch vụ Bảo dưỡng Nhanh (EM)

7/2004: Giới thiệu xe Camry mới

- Khai trương Trung tâm Xuất khẩu Phụ tùng

8/ 2004: Giới thiệu Vios Limo, Zace Limited

- Đạt kỉ lục bán hàng 40.000 xe

1/ 2005: Nhận giải thưởng Rồng Vàng 2004

- Giới thiệu Phụ kiện Chính hiệu Toyota

5/ 2005: Giới thiệu Zace Surf

7/2005: Đạt kỉ lục bán hàng 50.000 xe

Trang 5

8/2005: Giới thiệu Hiace hoàn toàn mới.

- Giới thiệu Land Cruiser mới

9/2005: Kỉ niệm 10 năm thành lập

- Thành lập Quỹ Toyota Việt Nam

- Nhận Huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch Nước trao tặng

- Nhận phần thưởng thành tích xuất khẩu

1/2006: Giới thiệu xe Innova

- Nhận giải thưởng Rồng Vàng 2005 và Giải Đặc biệt cho công ty 5 lần đoạt giải RồngVàng liên tiếp

8/2006: Giới thiệu xe Corolla mới

- Giới thiệu Vios mới

3 Giới thiệu về hệ thống và công nghệ sản xuất & nội địa hóa của Toyota, điều giải thích vị thế hàng đầu của Toyota tại thị trường Vệt Nam:

Toyota là nhà tiên phong trong sản xuất ôtô ở Việt Nam Với việc đưa dây chuyền sảnxuất chi tiết thân xe vào hoạt động từ tháng 3 năm 2003, Toyota là công ty đầu tiên trong cácliên doanh ôtô Việt Nam áp dụng tất cả 4 quy trình sản xuất tiêu chuẩn cho một nhà máy sảnxuất ôtô bao gồm dập, hàn, sơn và lắp ráp Qua việc nâng cao năng lực sản xuất tại Việt Nam,TMV thể hiện sự tin tưởng vào khả năng sản xuất những chiếc xe có chất lượng tốt nhất

 Sản xuất: Với "Hệ thống sản xuất Toyota " chuẩn, Toyota Việt Nam đảm bảo tiêuchuẩn chất lượng cao nhất cho tất cả các sản phẩm của mình

 Cam kết bảo vệ môi trường: Toyota Việt Nam là công ty tiên phong trong bảo vệ môitrường

 Nội địa hóa: Luôn thúc đẩy sản xuất trong nước và công nghiệp nội địa

3.1 Sản xuất, một lịch sử sản xuất hoàn hảo :

Giống như tất cả các chi nhánh của Toyota , Toyota Việt Nam đảm bảo các tiêu chuẩnchất lượng cao nhất cho tất cả các sản phẩm do mình sản xuất và bán ra Với lịch sử trên 30năm, "Hệ thống Sản xuất Toyota " là một hệ thống quản lý do Toyota tạo ra đã được nhiều

Trang 6

công ty áp dụng ở các nước khác nhau trên toàn thế giới nhằm tối ưu hóa năng suất và chấtlượng

Những đặc trưng của "Hệ thống sản xuất Toyota" gồm:

JIT (Just In Time - đúng lúc / kịp thời)

JIT là hệ thống nhằm giảm tối thiểu tính không hiệu quả với việc cung cấp chính xácnhững chi tiết cần thiết cho mỗi công đoạn sản xuất

JIDOKA

JIDOKA là một hệ thống sản xuất tự điều chỉnh nhằm duy trì chất lượng cao bằngcách yêu cầu mỗi người công nhân là một giám sát viên trong khi thực hiện những nhiệm vụlắp ráp của họ

Chúng tôi luôn tiếp tục nâng cao năng suất của mình bằng cách sử dụng một Hệ thốngsản xuất được tối ưu hóa trong những điều kiện sản xuất tại Toyota

Từ tháng 1 năm 2002, Toyota Việt Nam đã áp dụng "Hệ thống đề xuất ý kiến".(Suggestion System) để khuyến khích và đẩy mạnh hơn nữa các tính sáng tạo của các cá nhânnói riêng và hoạt động cải tiến nói chung của bộ phận sản xuất Bất kể ai có một ý tưởng hayđều có thể sử dụng mẫu Phiếu Đề xuất Ý kiến để trình bày ý tưởng Các ý tưởng đề xuất sẽđược xem xét Những đề xuất hay sẽ được nghiên cứu để áp dụng thực hiện Trên thực tế, một

số đề xuất đã được Toyota Việt Nam áp dụng trên dây chuyền sản xuất một cách có hiệu quả

3.2 Môi trường, cam kết bảo vệ môi trường :

Trang 7

Nhà máy của TMV là đơn vị tiên phong trong bảo vệ môi trường, và có các thiết bị xử lýnước hoàn chỉnh sử dụng các công nghệ tiên tiến để lọc nước thải một cách hiệu quả trước khi

xả ra ngoài

3.3 Nội địa hóa: đi đầu trong việc thực hiện nội địa hóa :

Công ty Toyota Việt Nam là công ty đi đầu trong việc thực hiện quá trình nội địa hoá tạiViệt Nam với tỷ lệ nội địa hoá lên tới 45% đối với xe Innova (theo phương pháp tính củaASEAN) Toyota đã tích cực phát triển mạng lưới các nhà cung cấp phụ tùng trong nước củamình Tính đến nay, chúng tôi đã có 9 nhà cung cấp phụ tùng trong nước và hiện đang có kếhoạch mở rộng hơn nữa Bên cạnh việc giới thiệu dự án 100% vốn nước ngoài Denso ViệtNam sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô để xuất khẩu tại khu công nghiệp Thăng Long - Hà Nội,tháng 3 năm 2003, Toyota Việt Nam khai trương nhà máy sản xuất chi tiết thân xe ô tô đầutiên tại Việt Nam Ðiều này thể hiện nỗ lực của Toyota trong việc thực hiện quá trình nội địahoá tại Việt Nam

4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Toyota Motor Vietnam (TMV) từ năm

1996 đến tháng 10/2007:

TMV “bật mí” bí quyết của hãng để khiến Toyota lại có giá thành cạnh tranh và được ưachuộng đến thế, chính là yếu tố nội địa hóa Trong những năm gần đây, nhờ hoạt động củaxưởng dập và trung tâm xuất khẩu phụ tùng ô tô cũng như đẩy mạnh hoạt động của mạng lướicác nhà cung cấp, TMV là thành viên dẫn đầu VAMA về tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 15 đến 33%(tùy theo từng sản phẩm) Ông Murakami cho biết với đà tăng trưởng như hiện nay, Toyota có

kế hoạch tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 37% vào năm 2008, 40% vào năm 2009 và 45% khi các

Trang 8

thế hệ mới của Toyota được trình làng tại Việt Nam “Lý do để chúng tôi nỗ lực gia tăng tỷ lệnội địa hóa chính là nhằm giảm giá thành sản xuất nhờ việc đa dạng hóa nguồn cung cấp nộiđịa và tăng lượng sản xuất, vì thế giá thành sản phẩm đến với người tiêu dùng cũng sẽ thấphơn” – Ông Murakami, Tổng Giám đốc TMV nhấn mạnh.

Tổng giám đốc Murakami thừa nhận bản thân ông và ban lãnh đạo TMV đã không dự kiếnđược sự bùng nổ của thị trường ô tô Việt Nam lại tăng trưởng quá mạnh mẽ đến như vậytrong năm nay Thoạt đầu, TMV chỉ đặt mục tiêu bán khoảng 16.000 xe trong năm 2007, tuynhiên mới đến cuối tháng 10, doanh số bán ra đã “leo lên” xấp xỉ con số này, chiếm 26,7% thịphần và tăng 42,3% so với cùng kỳ năm 2006, nâng tổng doanh số bán cộng dồn của TMVtăng lên trên 85.000 xe TMV lý giải một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến thành côngvượt bậc của hãng là các hoạt động chăm sóc khách hàng Trong 10 tháng đầu 2007, các trạmdịch vụ của Toyota đã đón hơn 290.000 lượt xe vào làm dịch vụ, tăng 18% so với cùng kỳ

2006 Bên cạnh việc mở rộng dịch vụ bảo dưỡng nhanh và không ngừng nâng cao chất lượngdịch vụ, TMV cũng lần đầu tiên giới thiệu dịch vụ sửa chữa nhanh thân vỏ và sơn tại ViệtNam vào tháng 9/2007, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng dịch

vụ cao

Trang 9

Phần II: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TOYOTA

Để thực hiện mục tiêu này, Toyota đã tìm hiểu kĩ về chi phí của quá trình sản xuất vàcông nghệ của các nhà cung ứng cũng như hệ thống sản xuất linh động toàn cầu Toyota đãtrải qua nhiều năm để đầu tư mở rộng mạng lưới nhà cung ứng và đối tác trên tinh thần thửthách và giúp đỡ để họ tự cải thiện

Suppliers standard: Toyota dựa vào những nhà cung ứng bên ngoài cho hầu hết cácnguyên vật liệu và phụ tùng cho mỗi chiếc xe mà nó tạo ra Trong quá trình hình thành sảnphẩm, từ nghiên cứu đến sản xuất, Toyota luôn có sự hợp tác với các nhà cung ứng Nhữngnhà cung ứng mà Toyota tìm kiếm là những công ty có ý chí và khả năng để trở thành đối tácnăng động

Toyota chủ trương tìm kiếm những nhà cung ứng có khả năng cạnh tranh tầm cỡ thếgiới, dựa trên các tiêu chí về chất lượng, giá cả, phân phối và khả năng công nghệ Toyota có

9 nhà cung ứng thân thiết

Giúp đỡ các nhà cung ứng cạnh tranh: Toyota cam kết giúp đỡ các nhà cung ứng tăngkhả năng cạnh tranh trong thị trường xe hơi Sự cam kết này củng cố chính sách của Toyotatrong việc trao dồi một mối quan hệ vững chắc, lâu dài Tạo lợi nhuận cho nhau dựa trên sựtin tưởng lẫn nhau Quá trình đó diễn ra thông qua hai chương trình:

Trang 10

 Chính sách thu mua hàng năm: Toyota đánh giá cao mối quan hệ hợp tác giữa hai bên vàthể hiện những mong muốn của mình với các nhà cung ứng Những mong muốn đó liênquan trực tiếp đến mục tiêu lâu dài của Toyota.

 Hệ thống cung ứng: đôi khi, những nhà cung ứng phải đối mặt với những thách thức, khókhăn trong việc nổ lực nhằm đáp ứng những mong đợi của đối tác Toyota gửi các chuyêngia đến hỗ trợ các nhà cung ứng trong việc hoạch định và thực thi những cải tiến cần thiết

Tiêu chí của Toyota đối với các nhà cung ứng:

 Giữ mối quan hệ lâu dài và ổn định với một số nhà cung ứng

 Đàm phán trên cơ sở cam kết lâu dài về việc cải tiến chất lượng và năng suất lao động

 Chú trọng đến khả năng cung ứng của các suppliers: khả năng cải tiến liên tục, côngnghệ quy trình/ sản phẩm, mô hình về khả năng cung ứng

 Chú trọng việc lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở mức độ trách nhiệm của họ Ví dụ: nómất khoảng từ 3-5 năm để đánh giá 1 nhà cung ứng mới trước khi kí kết hợp đồng vớihọ

 Toyota hiểu rõ cấu trúc chi phí của các nhà cung ứng nên nó chỉ chấp nhận mức giá cóliên quan đến chi phí cung ứng mà ở đó nhà cung ứng vẫn có lợi nhuận

 Toyota luôn muốn có nhiều đối tác nên nó sẵn sàng hỗ trợ cho suppliers nào đáp ứngđược yêu cầu về chất lượng và phân phối

 Nó cũng rất quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề phát sinh với các nhà cung ứng đểđảm bảo không lặp lại sai lầm lần 2

1.2.Quy trình sản xuất:

Gốc rễ làm nên sự lớn mạnh của Toyota hôm nay mà ngay các đối thủ của nó cũng khônghiểu đó chính là họ biết cách biến công việc thành một chuỗi các thực nghiệm đan xen nhau JUST IN TIME là phương pháp quản lý công đoạn sản xuất thực thi bằng các bảng truyềnđạt thông tin, các phiếu liên lạc giữa các công đoạn Trong dây chuyền sản xuất không có chitiết thiếu hay thừa, toàn xưởng sản xuất không có sản phẩm tồn kho, cũng như không cónguyên vật liệu tồn kho Phương pháp này tạo ra một quy trình sản xuất khép kín cao độ,nhanh, khoa học Các công ty vệ tinh phải làm việc đúng với quy trình và giờ giấc mà hệthống OA (office automation) của hãng mẹ điều khiển thông qua các phiếu đặt hàng có chỉ thịgiờ giấc , số lượng chính xác Người mua chỉ cần mua đủ số hàng mình cần và người bán phải

có đủ hàng ngay lúc đó thoả mãn nhu cầu của người mua "Người mua" ở trong quản lý xínghiệp chính là vị trí công đoạn trong dây chuyền sản xuất lắp ráp và "người bán" chính là các

hệ thống công ty vệ tinh sản xuất hàng trực thuộc Toyota Rộng hơn trong toàn bộ quy trìnhquản lý từ sản xuất đến phân phối xe của Toyota là sẽ không có hiện tượng xe tồn kho,

Trang 11

nguyên vật liệu tồn kho, xe sản xuất đúng và đủ với đơn đặt hàng, đúng chính xác giờ giấcgiao hàng cho khách

The Just-in-Time Supply Chain:

“Look Ma” No Stocks!

Sử dụng “hệ thống kéo” để tránh việc sản xuất thừa: Hệ thống kéo xoay quanh ý tưởngcung cấp thêm hàng hóa dựa trên nhu cầu hàng ngày của khách hàng hơn là cố định theo mộtlịch trình hoặc hệ thống Nó được gọi là hệ thống linh họat theo nhu cầu của khách hàng

1.3.Thông tin:

Toyota sữ dụng hệ thống thông tin kết nối trực tiếp, kết nối trực tiếp các nhà cung ứng vớinhu cầu của khách hàng bằng hệ thống thông tin Sau đó, hàng hóa sẽ được đưa từ các nhàcung ứng, đi qua Toyota và đến với khách hàng

Toyota cũng sử dụng hệ thống thông tin để kết nối với các nhà phân phối Những nhà phânphối được kết nối trực tiếp với Trung tâm phân phối Chính vì vậy họ có thể quan sát nhà kho

và biết được những gì còn tồn kho vào ngay lúc họ muốn Thông qua modem, các nhà phânphối này được kết nối với hệ thống máy tính của công ty và thậm chí có thể đặt hàng trựctuyến Nhờ vào hệ thống giao tiếp RF không dây, mọi người luôn luôn có được thông tinchính xác

Tại Toyota, những computers 120 LXE RF được đưa vào sử dụng đồng thời họ cũng lắpđặt terminals trên những xe tải chở hàng Tất cả hàng hóa đến từ Nhật đều được scan ngay lậptức Sau đó, những thùng hàng đã được scan sẽ được chọn ra để chuyển đến những bộ phận cóliên quan bằng xe tải chở hàng Khi các phụ tùng, phụ kiện được lấy ra để gửi đến những nhàphân phối, chúng sẽ được scan qua một lần nữa, do đó thông tin tồn kho luôn được cập nhật

và có sẵn vào mọi lúc Sau khi hàng được chất đầy lên xe tải, tài xế xe sẽ được giao vận đơn

và hóa đơn hàng hóa Đối với mỗi chuyến hàng,vận đơn chỉ được cấp khi tất cả những hànghóa trên xe đã được scan qua Mọi thứ đều được làm thông qua mạng và chính xác đến từngthời điểm: ngay khi xe tải chở hàng chuẩn bị xuất phát thì mọi giấy tờ, thủ tục xuất xưởng đãđược sẵn sàng

Trang 12

Tại Trung tâm phân phối, một hệ thống mã vạch tinh vi được đưa vào sử dụng Hầu nhưtrên mỗi bộ phận trong kho đều có mã vạch: trên mỗi phụ tùng, mỗi hộp và mỗi lô hàng Mãvạch không thể hiện nhiều thông tin hay biểu tượng Nếu cần thêm nhiều thông tin liên quanđến sản phẩm cụ thể,bạn luôn có thể lấy từ AS400- một phần mềm được phát triển nội bộ Tất

cả các hoạt động trong kho hoàn toàn không sử dụng đến giấy tờ mà được thực hiện thôngqua mạng máy tính Nhờ đó mọi người có thể tra cứu thông tin mình cần vào bất cứ lúc nào.Thông tin chỉ được in ra giấy khi có những yêu cầu đặc biệt từ phía nhà phân phối hay các đốitác

Toyota đã có một bước tiến đúng đắn khi đầu tư vào hệ thống trao đổi dữ liệu RF khôngdây Trung tâm phân phối nay hoạt động hiệu quả hơn Trước đây, mọi người phải ra vô nhàkho với giấy tờ, những bản danh sách cần in ấn và dán nhãn sản phẩm…nay việc đó khôngcòn nữa Với hệ thống RF, việc chỉnh sửa lỗi và khuyết tật được thực hiện trong khoảng thờigian ngắn hơn, kết quả là hiệu quả được cải thiện

Toyota đã chọn LXE là đối tác RF của mình, nhân tố quyết định là do công nghệ SpreadSpectrum mà LXE đề ra Bộ phận IT tại Toyota đòi hỏi một giao thức mạng mở và rõ ràng,khi đó những người điều khiển là không cần thiết và giẢI pháp của LXE đã đáp ứng được nhucầu của Toyota khi nó hoạt động bằng giao thức TCP/IP toàn cầu, một giao thức mạng chuẩn.Nhờ đó, mọi người có thể kết nối vào hệ thống này Công nghệ Spread Spectrum có thể gửiđường truyền đặt hàng nhanh hơn và gia tăng số lượng đơn đặt hàng được gửi đi so với hệthống Narrow Band trước đây

1.4.Quản lý hàng tồn kho:

Sự thành công trong việc điều hành của Toyota là nhờ tập trung vào việc cắt giảm tồn kho.Thuật ngữ mà Toyota sử dụng cho hệ thống là “heijunka” Trong tiếng Nhật nó có nghĩa làlàm cho trơn tru và bằng phẳng Cụ thể là nó liên quan đến việc loại bỏ trong nhu cầu đồngthời tạo ra hiệu quả trong việc điều hành cũng như giảm thiểu chi phí trong toàn bộ chuổicung ứng Hoạt động tinh giản của Toyota là dựa trên ý tưởng “ buy one, sell one” Toyota cóthể sản xuất xe đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng Sự thích ứng với nhu cầu của kháchhàng đã mang đến cho Toyota lợi thế trong việc giữ mức tồn kho tối thiểu trong lĩnh vực xe ô

tô ở Nhật

Việc quản trị hàng tồn kho của Toyota tận dụng triệt để công nghệ máy tính Việc lưu khođược điều hành bằng một hệ thống máy tính tinh vi Một hệ thống quản lý nhà kho hợp nhấtgiám sát toàn bộ quá trình giao nhận hàng và lưu giữ những dữ liệu được cập nhật về tồn kho,trong đó bao gồm: hệ thống máy tính nối mạng, máy quét mã vạch, hệ thống thu thập dữ liệubằng tần số vô tuyến RF, những máy vi tính xách tay cùng với những thiết bị nhà kho truyềnthống như: máy nâng hàng, băng chuyền,…

Trang 13

Hệ thống quản trị nhà kho cung cấp những chức năng chủ yếu dưới đây:

 Nhận hàng: mỗi pallet hoặc case khi đến sẽ nhận được một nhãn mã vạch giúp xácđịnh từng đơn vị hàng hóa trong kho và số lượng hàng trong kho Thông tin này đượcquét bởi một máy scan lưu động được điều khiển bởi công nhân hoặc những máy đọc

cố định xếp dọc theo băng chuyền Dữ liệu sau khi được quét sẽ được chuyển đến máychủ thông qua đường link không dây

 Lưu kho: khi hàng hóa sắp được lưu kho thì hệ thống quản trị nhà kho (WMS :warehouse management systems) sẽ đánh dấu vị trí lưu kho cho hàng hóa đó và khimỗi đơn vị hàng hóa được giao đến kho lưu trữ của nó thì hệ thống sẽ thông báo vị trílưu kho đã được định sẵn cho hàng hóa đó

 Bốc dỡ hàng: WMS nhận đơn đặt hàng và sẽ sắp xếp lịch trình cho những hoạt độngbốc dỡ hàng Các công nhân trên những xe tải chuyên chở sẽ được trang bị với máyđiện toán công nghệ RFDC mà đã được kết nối trực tiếp với vị trí của hàng trong kho.Những hàng được dỡ đi sẽ được scan qua để hệ thống WMS có thể kiểm tra chính xác

số lượng hàng và cập nhật dữ liệu tồn kho

 Giao hàng: hệ thống WMS xác định địa điểm giao hàng Ngay khi đơn đặt hàng đếntại cảng giao hàng thì hệ thống WMS tạo ra những nhãn xác nhận việc bốc dỡ và giaohàng, hoạt động này được thực hiện dựa trên sự kết nối với các thiết bị cân đo hàng và

hệ thống kê khai hàng hóa

1.5.Quản trị hệ thống phân phối:

Ðể đạt được sự phát triển bền vững lâu dài, Toyota Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ mậtthiết với các đại lý Hiện nay, tại Việt Nam chúng tôi có mạng lưới bán hàng và dịch vụ lêntới 15 đại lý Với việc thiết lập mạng lưới đại lý trên toàn quốc, chúng tôi đảm bảo rằng kháchhàng của mình luôn nhận được dịch vụ chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn Toyota

Mạng lưới đại lý của chúng tôi có thể mang lại dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng với độingũ kỹ thuật viên tay nghề cao, trang thiết bị xưởng dịch vụ hiện đại và hệ thống cung cấpphụ tùng chính hiệu Đồng thời, để đảm bảo chất lượng dịch vụ luôn đáp ứng được yêu cầucủa khách hàng, chúng tôi đã thành lập trung tâm đào tạo tại trụ sở chính (Thị trấn Phúc Yên)với chức năng đào tạo và bổ sung kiến thức cho các kỹ thuật viên

Chính sách bảo hành của chúng tôi đảm bảo mang lại niềm tin cho khách hàng khi mua xeToyota

TMV luôn luôn chú trọng đến dịch vụ sau bán hàng và luôn nỗ lực để phát triển hơn nữachất lượng của hệ thống dịch vụ cũng như không ngừng nâng cấp trang thiết bị để mang lại sựhài lòng tuyệt đối cho khách hàng

1.6.Dịch vụ khách hàng

Trang 14

Chuỗi cung ứng dịch vụ được Toyota xem như là chìa khóa thành công lâu dài Chuỗi này

đáp ứng việc cung cấp phụ tùng, phụ kiện trong việc bảo trì và sửa chửa xe, đồng thời, nócũng cung cấp thêm những giá trị gia tăng khác mà khách hàng có thể nhận được Việc quảntrị chuổi cung ứng dịch vụ dựa trên việc thiết lập mối liên hệ vững chắc với khách hàng trựctiếp hoặc thông qua kênh phân phối Toyota đã sáng tạo cung ứng những phụ kiện đến cácnhà phân phối một cách hiệu quả và làm thế nào để giúp đỡ các nhà phân phối cải tiến dịch vụphục vụ khách hàng Toyota đã sử dụng công nghệ tiên tiến, như thương mại điện tử và viễntruyền để xây dựng mối quan hệ trực tiếp và vững chắc với khách hàng

Dịch vụ khách hàng của Toyota được thực hiện thông qua mạng thông tin Toyota đã thiếtlập hệ thống thông tin Dealer Communication System, bao gồm:

 Dealership Management System ( DMS )

 Orders/Claims Draft areas

 Data Entry and Validation

 Online System Access

 Report Distribution

 Dealer News Network

Hệ thống này cho phép có sự kết nối dữ liệu điện tử hai chiều giữa Toyota với các kháchhàng thông qua mạng Những nhà phân phối và khách hàng của Toyota cùng được hưởng lợi

từ dịch vụ bảo hành 24/7

Cũng thông qua hệ thống này, khách hàng có thể tinh chỉnh sản phẩm theo ý thích của mình

và gửi tới cho trung tâm dịch vụ khách hàng của Toyota Trung tâm sẽ tiếp nhận và sản xuấtnhững chiếc xe phù hợp với sở thích của khách hàng

Trang 15

2 Hệ thống sản xuất của Toyota Motor (TPS)

2.1 Đặc điểm của TPS:

Đã có nhiều nhà kinh tế và đối thủ của hãng ô tô này tìm hiểu để “giải mã gen thành công”của Toyota và họ nhận thấy rằng những đặc điểm sau đây trong “hệ thống sản xuất Toyota”(Toyota Production System) đóng vai trò quan trọng đi đến thành công của hãng ô tô NhậtBản này:

bằng cụm từ “đúng thời điểm” hay còn gọi là chiến lược JUST IN TIME (JIT) Trong sản

: Material Flow : Information Flow

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w