Phép chia Đa thức và một số Ứng dụng trong toán trung học cơ sở Phép chia Đa thức và một số Ứng dụng trong toán trung học cơ sở
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-ĐỖ TRUNG TÙNG
PHÉP CHIA ĐA THỨC
VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-ĐỖ TRUNG TÙNG
PHÉP CHIA ĐA THỨC
VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 8460101.13
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỖ LONG
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Phép chia đa thức và một số ứng dụng trong toán trung học cơ sở” là nội dung tác giả chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp ngành Phương pháp Toán
sơ cấp sau hai năm theo học chương trình đào tạo thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học
Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Em có được sự thuận lợi trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp và có được những thành quả như ngày hôm nay là nhờ sự giúp
đỡ từ phía thầy cô, nhà trường, các bạn bè trong lớp và các anh chị em đồng nghiệp trong đơn vị công tác
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giảng dạy trong chương trình của lớp Cao học ngành Phương pháp Toán sơ cấp tại Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoá 2020 – 2022, những người đã truyền đạt cho em những kiến thức hữu ích để có nển tảng như ngày hôm nay
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS
Vũ Đỗ Long người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, các cô làm công tác phản biện đã đọc và đưa ra những ý kiến quý báu nhằm hoàn thiện đề tài em thực hiện Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy, các cô trong Khoa Toán – Cơ – Tin học của Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình em học tập tại nơi đây
Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2024
Học viên
Đỗ Trung Tùng
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỀ ĐA THỨC 5
1.1 Định nghĩa và tính chất của đa thức 5
2.2 Một số bài tập nâng cao 28
2.3 Một số bài tập của các kì thi vào chuyên, học sinh giỏi trong nước, và quốc tế 40
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 5MỞ ĐẦU
Đa thức là một phần kiến thức quan trọng được xuất hiện khá sớm trong chương trình học toán phổ thông (bắt đầu xuất hiện ở lớp 7), do đó đa thức và các kiến thức liên quan được khai thác cũng như xuất hiện nhiều trong các kì thi đầu vào ở các trường chuyên, các kì thi học sinh giỏi các cấp trong nước, cũng như quốc tế
Do vậy trong luận văn này tác giả đi sâu vào tham khảo cũng như tìm hiểu về đa thức với các kiến thức như phép chia hết, phép chia có dư, sơ đồ Horner, đa thức đồng
dư, ngoài ra tác giả cũng có tham khảo và đưa vào trình bày một số bài toán có liên quan đến đa thức
Trang 6CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỀ ĐA THỨC
Chương 1 được tham khảo dựa trên [1] Dựa trên cơ sở đó chương 1 trình bày về các lý thuyết trong đa thức như: định nghĩa và tính chất của đa thức, phép chia hết, phép chia có dư, sơ đồ horner và cuối cùng là đa thức đồng dư và ở trong mỗi phần ở chương này đều trình bày thêm một số ví dụ liên quan đến lý thuyết đã đề cập
1.1 Định nghĩa và tính chất của đa thức
Định nghĩa 1.1.1:P x được gọi là một đa thức, nếu nó có thể biểu diễn như tổng hữu
ở đây a a1 2, , ,aklà những số bất kì, còn n n1, , ,2 nk là những số nguyên không âm
Ta có thể hiểu rằng những đơn thức viết theo cách trên là không đồng bậc vì nếu có những đơn thức đồng bậc thì ta có thể nhóm chúng lại thành một đơn thức, do đó ta thường thấy một đa thức P x được viết dưới dạng sau:
ở đây a0 0, , , ,a a1 2 an là những số bất kì nói cách viết này là cách viết theo bậc của
x hoặc biểu diễn dưới dạng chuẩn tắc Từ đó ta có thể dễ thấy rằng nếu hai đa thức có cùng dạng chuẩn tắc thì chúng bằng nhau
Những số a a a0 1 2, , , ,an trong cách viết trên của đa thức P x gọi là hệ số của đa thức
Số a0là hệ số bậc cao nhất, còn angọi là hệ số tự do Lúc này, dễ thấy P 0 an Số tự nhiên n gọi là bậc của đa thức thường kí hiệu n degP x
Trang 7Quy ước một số cũng là một đa thức bậc không
Ta có công thức liên quan đến bậc của đa thức:
Q x không là đa thức, điều này chứng minh dễ
dàng Ví dụ x và 1 x là những đa thức, nhưng thương 3 1 3 1
1xx
đồ Horner và cuối cùng là tìm hiểu qua khái niệm đồng dư của đa thức cũng như các tính chất của nó
1.2 Phép chia hết
Định nghĩa 1.2.1: ta nói rằng đa thức P x chia hết cho đa thức Q x , nếu tồn tại một
đa thức S x , sao cho P x Q x S x Ta kí hiệu P x chia hết cho Q x bằng
P x Q x
Trang 8Ta cũng thấy ngay nếu P x Q x , thì deg ( ) deg ( )P x Q x Phép chia đa thức có những tính chất hiển nhiên sau đây:
i Với mọi đa thức P x và với mọi số 0,P x P x( ) ( ) (Trong trường
hợp này theo định nghĩa ta lấy S x )
ii Nếu P x Q x( ) ( ) và Q x P x( ) ( ) , thì P x( ) Q x( ),ở đây là một số 0
Thật vậy, ta có thể giả thiết rằng P x và ( ) 0( ) 0 Q x Ta có
deg ( ) deg ( )P x Q x và deg ( ) deg ( )Q x P x Nghĩa là
deg ( ) deg ( )P x Q x Khi đó từ đẳng thức P x Q x S x ta nhận
được deg ( ) deg ( ) deg ( )P x Q x S x , suy ra deg ( ) 0,S x nghĩa là S x
Ta chứng minh theo quy nạp:
Với n 1suy ra (x 1)2 1 n xn 2 (2x 1)x2 x 1 chia hết cho đa thức
x x
Trang 9Giả sử khẳng định đúng với n , nghĩa là 1 (x 1)2 1 n xn 1* chia hết cho đa thức
Suy ra: ( 1)x 2 1n xn 2 chia hết cho đa thức x2 x 1
Vậy khẳng định đúng với mọi giá trị n
Trang 10 Dễ thấy deg ( ) deg ( )P x1 P x
Nếu deg ( ) deg ( ),P x1 Q x thì 0
1 0
P x P x với deg ( ) deg ( )P x P x1 Nhưng vì bậc của những đa thức
là những số nguyên không âm, nên quá trình trên không thể kéo dài vô hạn Nghĩa là đến một thời điểm ta nhận được đa thức P x sao cho k
Trang 11deg ( ) deg ( ).P xk Q x Khi đó những đa thức phải tìm là
Đa thức S x và R x trong bài toán trên được gọi tương ứng là thương và số
dư trong phép chia P x cho Q x Ngoài ra nếu ta chia đa thức P x cho đa
thức Q x , thì người ta còn gọi đa thức P x là đa thức chia và đa thức Q x
là đa thức ước số Tìm thương và số dư trong phép chia hai đa thức suy ra từ cách làm của định lí trên Để cụ thể hoá ta xét một số các ví dụ
Ví dụ 1.3.1 Hãy tìm thương và số dư của phép chia đa thức
Trang 12Ví dụ 1.3.2 Cho n và m là những số tự nhiên n m Chứng minh rằng đa thức số dư
trong phép chia đa thức x cho n 1 x , là m 1 xt 1 R x( ), ở đây t là số dư trong
Trang 13Ví dụ 1.3.3 (Rumani, 1966) (xem [1]) Tìm tất cả các đa thức R x bậc bé hơn 4 sao
cho tồn tại đa thức P x thoả mãn đồng nhất thức
Thay cos2t 1 sin2t và sint x Khi đó R x có bậc bé hơn 4 là số dư trong phép
chia đa thức S x( ) 7 x318x13 5x9 2 cho đa thức Q x( )x x x x4 3 2 1, vì đẳng thức S x( )P x Q x R x( ) ( ) ( ) thoả mãn với mọi x [ 1,1] Vì
Trang 14ở đây deg ( ) 0R x , nghĩa là R x là hằng số Nếu trong đẳng thức cuối cùng thay
x , ta nhận được R( ) P( ) nghĩa là số dư R x bằng giá trị P x tại x Còn tìm hệ số của thương S x theo sơ đồ Horner
,
Trang 15ở đây b a2 2 b1 và tiếp tục quá trình này đến công thức ta cần
Ta có thể viết lại các công thức trên theo sơ đồ Horner:
Trang 16Ta thấy rằng P x( ) chia hết cho x , vậy 2 P 2 0.
Ví dụ 1.4.2 Tìm thương và số dư trong phép chia đa thức P x( )x5 2x x3 1 cho
Suy ra thương phải tìm là S x , còn dư là 2 R x( ) R x2 R1 2R2 Những số R1
và R2 có thể nhận được thông qua sơ đồ Horner:
1 2
2 1 4 14 40 103
RR
Trang 17số dư trong phép chia a x0( 1) 3 a3 cho x và tiếp tục Suy ra tất cả những hệ 1
số a a a a a a0 1 2, , , , ,3 4 5 có thể nhận được thông qua sơ đồ Horner sau đây:
5 4
3 2
1 0
aa
aa
P x và Q x là đồng dư theo môđun đa thức ( )x , nếu P x Q x ( )x
Nếu P x và Q x đồng dư theo môđun đa thức ( )x , thì ta kí hiệu là:
Trang 18Định lí 1.5.2 Cho ( )x là một đa thức khác không
a) Với ba đa thức P x Q x và , R x , nếu P x Q x( ) ( )(mod ( )) x và
Trang 19d) Với ba đa thức P x Q x và , R x , nếu P x Q x R x( ) ( ) ( )(mod ( )), x thì
Trang 201( ) ( )2 1( ) ( ) (mod ( ))2
Giả sử mệnh đề đã đúng với n và cho 1 P x Q xi( ) i( )(mod ( )), x i 1,2, , n
Theo giả thiết quy nạp ta có
Khi đó như trường hợp n ta cũng có 2
P x1( )P x P xn1( ) ( ) n Q x1( )Q x Q xn1( ) n( ) (mod ( )). x
Như vậy khẳng định đúng với trường hợp n
Ví dụ 1.5.1 Chứng minh rằng với mọi ba số nguyên không âm m, n và k đa thức
x x x x suy ra x3 1(mod ( )). x Khi đó áp dụng tính chất đồng
dư trong định lí 5.2, ta nhận được
Trang 21Ví dụ 1.5.2 (xem [1]) Hãy tìm những số tự nhiên n sao cho đa thức
Trang 22CHƯƠNG 2 CÁC DẠNG TOÁN ĐA THỨC
Chương 2 sẽ trình bày một số bài tập liên quan đến đa thức, cụ thể là các bài toán chia đa thức, các bài toán chia hết, chia có dư, sử dụng sơ đồ Horner, một số bài toán có
sử dụng đồng dư và đặc biệt là đa phần trong chương 2, tác giả đi sâu tham khảo và trình bày về các bài toán đa thức có hệ số nguyên
Chương 2 được tham khảo từ các tài liệu sau: [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10]
4
4
2 4
1
12
21
22
x
xx
Trang 23Bài 2 Hãy viết dạng chuẩn tắc của đa thức P x , biết 3
2 1
aa
Trang 24 thoả mãn yêu cầu đề bài
Bài 4 Cho đa thức P x có hệ số nguyên Biết rằng P 1 Chứng minh rằng: 5
Trang 25Ta giả sử P 12 40 Lấy hiệu theo vế, ta có:
Với mọi số nguyên dương m, ta có: 12m chia hết cho 11 1
Suy ra 35 chia hết 11 (vô lý)
Do đó ta có điều phải chứng minh
Nhận xét: Qua bài toán trên ta có thể thấy được tính chất sau:
Với mọi số a, b khác nhau và mọi đa thức P x hệ số nguyên, ta có:
Trang 26Bài 5 (Chuyên Toán Nghệ An 2019 – 2020) (xem [2]) Với a, b, c là các số nguyên
và a , xét đa thức 0 P x ax bx c( ) 2 Biết P(9)P(6) 2019 Chứng minh rằng: P(10)P(7) là một số lẻ
Lời giải
Áp dụng tính chất trong nhận xét trên ta có:
[ (10) (6)] (10 6) 4[ (9) (7)] (9 7) 2
Mà theo đề bài: P(9)P(6) 2019 nên khi này P(10)P(7) cũng là lẻ
Lời bình: ở bài 5 đề bài cho một đa thức với hệ số nguyên và điều cần chứng minh liên quan đến hiệu của 2 đa thức đó tại 2 giá trị nguyên nên do đó bài 5 đã sử dụng nhận xét
ở bài 4 để có thể giải bài này
Bài 6 (xem [2]) Cho đa thức f x có các hệ số nguyên Biết rằng f 1 2f 37.Chứng minh rằng đa thức f x không có nghiệm nguyên
Lời giải
Giả sử đa thức có nghiệm nguyên a, lúc này f x x a g x trong đó g x là đa
thức có các hệ số nguyên Kết hợp với giả thiết, ta có:
(1) (1 ) (1)(2) (2 ) (2)
Trang 27Lấy tích theo vế, ta có 37 (1 ).(2 ) (1) (2). a a g g
Có a là số nguyên nên a 1 a là một số chẵn 2 (1 ).(2 ) (1) (2)a a g g chia hết cho 2
Mà 37 không chia hết cho 2 (vô lý)
Suy ra điều phải chứng minh
Bài 7 (Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2021 – 2022)
Trang 28Khi này: ( ) 2( 1) 2 1 5 2 5 5
P
Bài 8 (Sở GD – ĐT Hà Nội năm 2020 – 2021)
Cho đa thức P x với hệ số thực thoả mãn P 1 3; P 3 Tìm đa thức dư 7
trong phép chia đa thức P x cho x2 4x 3
Vậy đa thức dư trong phép chia P x cho x2 4x là 3 2x 1
Bài 9 (xem [2]) Cho đa thức ( ) 5 3 7
Trang 29Lại có: x là số nguyên nên theo định lí Fermat nhỏ ta có:
5 3
53
Như vậy P x ( ) với mọi x
2.2 Một số bài tập nâng cao
Bài 10 (xem [2]) Cho đa thức P x có các hệ số nguyên Biết rằng P x không chia
hết cho 3 với ba giá trị nguyên liên tiếp nào đó của x, chứng minh rằng P x không có
nghiệm nguyên
Lời giải
Giả sử tồn tại số nguyên a sao cho P a P a( ), ( 1), ( 2) P a đều không chia hết cho 3
Tiếp theo, giả sử phản chứng rằng đa thức P x có nghiệm nguyên x0 thế thì
Trang 30Tuy nhiên, đẳng thức trên không xảy ra vì vế trái không chia hết cho 3, còn vế phải chia hết cho a x a 0 1 x a0 2 x0 là một tích ba số nguyên liên tiếp
Do đó ta có điều phải chứng minh
Bài 11 (xem [2]) Biết rằng đa thức P x nhận giá trị bằng 2 với 4 giá trị nguyên khác
nhau của x Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên x0 sao cho P x 0 2019.Lời giải
Xét đa thức Q x( ) P x( ) 2. Từ giả thiết, ta suy ra Q x( ) có 4 nghiệm nguyên phân biệt Ta gọi 4 nghiệm này là x x x x1, , , 2 3 4 Theo định lí Bezout, ta có:
Q x x x x x x x x x R x
ở đây là một đa thức nghiệm nguyên
Bây giờ, giả sử tồn tại số nguyên x0 thoả mãn: P x 0 2019 Giả sử này cho ta
Có giá trị tuyệt đối bằng 1 Theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất hai số bằng nhau trong
ba số này, giả sử là x x0 1 và x x0 2 Giả sử này cho ta x x0 1 x x0 2, hay là
Trang 311 2.
Đây là điều mâu thuẫn với giả thiết
Nên giả sử phản chứng là sai, suy ra điều phải chứng minh
Bài 12 Cho đa thức P x với hệ số nguyên thoả mãn (0) (1) (4) (7) (8) 19 P P P P P Chứng minh rằng đa thức này không có nghiệm nguyên
có giá trị tuyệt đối bằng 1
Ngoài ra, với mọi cách chọn 4 số từ 5 số 0, 1, 4, 7, 8, ta luôn có được 2 số khác tính chẵn lẻ trong 4 số đó, giả sử ta gọi 2 số đó là b và c Ta có:
Trang 32Bài 13 (xem [2]) Cho đa thức f x có hệ số nguyên Chứng minh rằng không tồn tại
ba số nguyên phân biệt a, b, c sao cho f a b f b c f c a( ) , ( ) , ( )
Khi này đẳng thức chắc chắn xảy ra, ta có: |a b | | b c | | c a | *
Không mất tính tổng quát, ta giả sử a max{ ; ; }a b c , khi đó * được viết lại như sau:
a b b c a c Suy ra: b c trái với giả thiết
Dó đó ta có điều phải chứng minh
Bài 14 (Tạp chí Pi tháng 11 năm 2017)
Trang 33Tìm tất cả các cặp số nguyên a b để đa thức hệ số nguyên , P x x ax b( ) 2 thoả mãn tính chất: Tồn tại ba số nguyên đôi một khác nhau m, n, p thuộc đoạn 1;9 sao cho
| ( )| | ( )| | ( )| 7 P m P n P p
Lời giải
Giả sử a b là cặp số nguyên thoả mãn ,
Khi đó, tồn tại ba số nguyên đôi một khác nhau m n p , , [1;9] sao cho
( ), ( ), ( ) { 7;7}
P m P n P p
Dễ thấy P m P n P p không nhận cùng một giá trị Chỉ có hai trường hợp xảy ra ( ), ( ), ( )
là ( ( ), ( ), ( ))P m P n P p là hoán vị của (7,7, 7) hoặc (7, 7, 7) Không mất tính tổng quát, ta giả sử m n p Tổng cộng có 6 trường hợp
Trang 34Theo định lí Bezout, ta dễ dàng chỉ ra đa thức P x có dạng:
Tương tự với các trường hợp còn lại ta được tập các cặp ( , )a b cần tìm là:
Trang 35Giả sử P x( ) nhận giá trị nguyên với mọi số nguyên x Do P P(1), (0) và ( 1)P
nguyên, ta xây dựng được hệ điều kiện sau:
Trang 36Bài 17 (Titu Andreescu, University of Texas at Dallas, United States of America) Tìm tất cả các đa thức bậc hai P x ax bx c( ) 2 với hệ số nguyên thoả mãn:
(1) (2) (3)(1) (2) (3) 22
21112a
a
abc
Trang 37degP 3, P(0) 5, P n( ) 11, P n(3 ) 41 Lời giải
Khi này ta thấy (72a 6 ) 3b mà 2 3 mâu thuẫn
Vậy n = 1 thoả mãn yêu cầu đề bài
Bài 19 Với m là tham số nguyên, chứng minh rằng đa thức:
Trang 38Suy ra: a4 3a3 4a2 5a chia hết cho a 2 1
Phản chứng, giả sử P x có hai nghiệm nguyên phân biệt là a và b 0
Khi đó, b bắt buộc phải là nghiệm nguyên (khác 0) của x3 3x2 4x2 , khi đó: 5