Bài tập tình huống luật kinh doanh pptx

7 3K 27
Bài tập tình huống luật kinh doanh pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHÓM 7 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHÓM 7 Nhóm 7: Nhóm 7: Đỗ Đắc Khánh. Vatthana Khemphilath. Lê Dũng Kiên. Nguyễn Thành Lê  Tình huống 7:Trong Hợp đồng mua bán xăng Jet A-1 giữa A(trụ sở tại Hà Nội) và B (Trụ sở tại Vladivostoc) có điều khoản sau: 10. Những tranh chấp. “Mọi tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng này, nếu không đạt được thỏa thuận hòa giải giữa hai bên, thì sẽ được giải quyết thông qua trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) có trụ sở tại Hà Nội theo quy tắc tố tụng trọng tài của trung tâm này. Bất kỳ tranh chấp nào được nêu phía trên nếu không được giải quyết bởi VIAC sẽ được chuyển đến trung tâm trọng tài quốc tế Nga (RIAC), đây là nơi cuối cùng để giải quyết tranh chấp, sự phán quyết của trọng tài là chung thẩm và ràng buộc với cả hai bên.” 3 NỘI DUNG CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Thử xác định bản chất mối quan hệ pháp lý phát sinh từ hợp đồng trên A C B Giả sử bạn được chỉ định là người thẩm định Hợp đồng trên, hãy đưa ra hướng sửa đổi điều 10 này và nêu rõ lập luận của mình Giữa người mua và người bán đã có điều khoản giải quyết tranh chấp phù hợp chưa? Vì sao? XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG PHÁP LÝ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG  VIAC của Việt Nam và RIAC của Nga được hai bên (A và B) lựa chọn là nơi giải quyết mọi tranh chấp phát sinh (nếu có) trong quá trình thực hiện hợp đồng mua/ bán xăng - Mọi tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng được giải quyết tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC). - Nếu còn tranh chấp phát sinh của hai bên không được giải quyết ổn thỏa tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) thì những tranh chấp này sẽ được trung tâm trọng tài quốc tế Nga (RIAC) GIỮA NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN ĐÃ CÓ GIỮA NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN ĐÃ CÓ ĐIỀU KHOẢN TRANH CHẤP PHÙ HỢP CHƯA? ĐIỀU KHOẢN TRANH CHẤP PHÙ HỢP CHƯA?  Theo tình huống rõ ràng giữa người mua và người bán chưa có điều khoản tranh chấp phù hợp. Vì: - Không thấy luật dẫn chiếu ở cả hai trung tâm trọng tài Quốc tế Nga và Việt Nam. - Không thấy nhắc tới các khoản phí phải trả cho VIAC và RIAC trong thường hợp phát sinh tranh chấp dẫn đến bên A và bên B phải cần tới sự can thiệp của một hoặc cả hai trung tâm này cũng như ngôn ngữ được sử dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại VIAC và RIAC. HƯỚNG SỬA ĐỔI ĐIỀU 10 CỦA TÌNH HUỐNG NÀY HƯỚNG SỬA ĐỔI ĐIỀU 10 CỦA TÌNH HUỐNG NÀY - Hai bên nên quy định về luật áp dụng ngay từ giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng bằng cách chỉ rõ trong hợp đồng rằng luật của một nước nào đó sẽ được áp dụng cho hợp đồng Ví dụ: “Mọi vấn đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng này sẽ được giải quyết theo luật Việt Nam” Hoặc: “Các vấn đề phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này được giải quyết theo luật nước bán XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! . BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHÓM 7 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHÓM 7 Nhóm 7: Nhóm 7: Đỗ Đắc Khánh. Vatthana Khemphilath. Lê Dũng Kiên. Nguyễn Thành Lê  Tình huống 7:Trong Hợp đồng mua. 10 CỦA TÌNH HUỐNG NÀY HƯỚNG SỬA ĐỔI ĐIỀU 10 CỦA TÌNH HUỐNG NÀY - Hai bên nên quy định về luật áp dụng ngay từ giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng bằng cách chỉ rõ trong hợp đồng rằng luật của. CHƯA? ĐIỀU KHOẢN TRANH CHẤP PHÙ HỢP CHƯA?  Theo tình huống rõ ràng giữa người mua và người bán chưa có điều khoản tranh chấp phù hợp. Vì: - Không thấy luật dẫn chiếu ở cả hai trung tâm trọng tài

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHÓM 7

  • Slide 2

  • Slide 3

  • XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG

  • GIỮA NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN ĐÃ CÓ ĐIỀU KHOẢN TRANH CHẤP PHÙ HỢP CHƯA?

  • HƯỚNG SỬA ĐỔI ĐIỀU 10 CỦA TÌNH HUỐNG NÀY

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan