Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG pps

4 2.3K 3
Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được nguyên tắc của chuyển động phản lực - Hiểu được các ứng dụng của nguyên tắc chuyển động phản lực vào trong một số loại động cơ phản lực. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. - Vận dụng định luật bảo toàn để giải một số bài toán liên quan. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm súng giật lùi, con quay nước pháo thăng thiên… - Tranh vẽ cấu tạo động cơ máy bay, ảnh chụp tên lủa, phim (nếu có) 2.2. Học sinh: - Đọc trước bài 32 - Các bài tập 1,2,3 SGK trang 153 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: Thế nào là hệ kín? Động lượng củ một vật, hệ vật vectơ động lượng , đơnvị? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Nhận xét trả lời của bạn. - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nhận xét trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 ( phút): tìm hiểu về nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào ? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào. - Vận dụng định luật BTĐL giải thích tại sao súng giật lùi phía sau khi bắn, trả lời câu hỏi C 1 . - Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì? - Nêu tình huống CVĐ:Tàu thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào? - Gợi ý cho HS: GQVĐ Áp dụng ĐLBTĐL để giải thích súng giật lùi khi bắn và trả lời câu hỏi C 1 - Gợi ý cho HS kết luận về chuyển động phản lực Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu hoạt động của động các loại động cơ phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 2a - Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay. - Xem SGK phần 2b - Mô tả hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ. - Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b - Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay và hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ phản lực này. Hoạt động 4 ( phút): Giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Giải các bài tập1,2,3 SGK - Nêu nhận xét và ý nhĩa của kết quả các bài toán - Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Hướng dẫn HS tự giải - Nêu chú ý trong các bài tập Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng và củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu tên các ứng dụng của chuyển động phản lực - Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng. - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các dạng bài tậpvà GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS ghi nhớ - Nhận xét đánh giá giờ học. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những chuuẩnn bị cho bài sau - Nêu các câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cà HS chuẩnn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được nguyên tắc của chuyển động phản lực - Hiểu được các. nguyên tắc chuyển động phản lực vào trong một số loại động cơ phản lực. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. - Vận dụng định luật bảo toàn để. hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay và hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ phản lực này. Hoạt động 4 ( phút): Giải bài tập về định luật

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan