Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
i MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 LỜI CẢM ƠN 3 CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÁ CỦA TỈNH KHÁNH HOÀ 4 1.1.1.Giới thiệu chung về Khánh Hoà 4 1.1.2. Đặc điểm hành chính 6 1.1.3. Các cụm dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính của tỉnh 6 1.1.4. Ngư trường hoạt động 7 1.1.5. Năng lực khai thác 8 1.1.6. Tổng quan về lao động 11 1.1.7. Sản lượng khai thác theo nghề, tàu, năm, của tỉnh 12 1.1.8. Chủ trương chính sách, định hướng phát triển nghề cá của địa phương 13 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.2.1. Về thực trạng điều tra 15 1.2.2. Những vấn đề liên quan 15 1.3. TỔNG QUAN VỀ TÀU THUYỀN TRÊN CÁC TÀUCÁ VIỆT NAM 15 1.3.1. Về tàu thuyền 15 1.3.2. Tình hình máy móc và trang thiết bị 16 1.4. PHÂN TÍCH NHẬN XÉT 21 1.4.1. Tổ chức sảnxuất 21 1.4.2. Về trình độ công nghệ 21 ii CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 23 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2. 2.2. Phương pháp điều tra số liệu 23 2.2.3. Các bước thu thập số liệu 24 2.2.4. Xử lý số liệu 25 2.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3.1. Phạm vi nghiên cứu 25 2.3.2. Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.3. Tiêu chí để đánh giá lựa chọn Mô Hình 25 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. TÀU THUYỀN THỰC TẬP 27 3.1.1.Tổng quan về tàu thuyền 27 3.1.2. Cách bố trí cabin và các hệ thống trêntàu 29 3.1.3. Thuyền viên 30 3.2. GIỚI THIỆU VỀ CẤU TRÚC VÀNG CÂUTRÊNTÀU KH96498TS.30 3.3. MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ KHAI THÁC 35 3.3.1. Máy móc 35 3.3.2. Thiết bị khai thác 38 3.4. QUY TRÌNH KHAI THÁC 41 3.4.1. Quy trình thả câu 41 3.4.2. Quy trình ngâm câu 43 3.4.3. Quy trình thu câu 43 3.5. NGƯ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU ĐIỀU TRA 46 3.5.1. Mùa vụ và ngư trường hoạt động 46 3.5.2. Đặc điểm của ngư trường 47 3.5.3. Kết quả khai thác của tàu 50 iii 3.6. THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYẾNBIỂN 51 3.6.1. Thông tin về chuyếnbiển 51 3.6.2. Tai nạn xảy ra trong quá trình khai thác 56 3.6.3. Đánh giá mức độ nguy hiểm của tai nạn 64 3.7. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 66 3.7.1. Các nguycơtiềmẩn tai nạn xảy ra trongsảnxuất 66 3.7.2. Đánh giá mức độ nguy hiểm của các nguycơ 76 3.7.3. Phân tích nhằm làm rõ những vấn đề, đặc điểm trong quá trình sảnxuất chứa đựng nguycơtiềmẩn tai nạn 78 3.8. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 82 3.8.1. Đánh giá ưu nhược điểm của tàu điều tra 82 3.8.2. Một số đề xuất 84 3.9. MỘT SỐ VỤ TAI NẠN ĐIỂN HÌNH TRONG NĂM 2007 86 3.9.1. Tàu mang số đăng ký: KH96446TS 86 3.9.2. Tàu mang số đăng ký: KH6328TS 86 3.9.3. Tàu mang số đăng ký: KH6436TS 87 3.9.4. Tàu mang số đăng ký: KH945852TS 87 3.9.5. Tàu mang số đăng ký: KH0279TS 87 3.10. XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢNXUẤT 88 3.10.1 Về tiêu chí 88 3.10.2 Xây dựng mô hình 88 3.10.3. Về quy mô mỗi con tàu 89 3.10.4. Sự khác biệt 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thể hiện các cụm dân cư tỉnh Khánh Hoà 7 Bảng 1.2 Thể hiện số lượng tàu thuyề theo công suất 9 Bảng 1.3 Số lượng tàu thuyền 10 Bảng 1.4 Thống kê sản lượng khai thác theo nghề, tàu, năm của tỉnh 12 Bảng 3.1 Danh sách thuyền viên trêntàu 30 Bảng 3.2 Thống kê vị trí đánh bắt của tàutrong từng mẻ câu 47 Bảng 3.3 Thống kê thông tin về ngư trường trong từng mẻ câu lúc thả câu48 Bảng 3.4 Thống kê các loại cá đã khai thác trongchuyếnbiển 50 Bảng 3.5 Nhiên liệu chuẩn bị cho chuyếnbiển 53 Bảng 3.6 Thống kê lương thực thực phẩm phục vụ cho chuyếnbiển 54 Bảng 3.7 Thống kê tai nạn do lưỡi câu quấn vào người 57 Bảng 3.8 Thống kê tai nạn do chầy đập cá đập trượt vào chân 59 Bảng 3.9 Thống kê tai nạn do bị sứa cắn 60 Bảng 3.10 Thống kê tai nạn bị đá cứa 62 Bảng 3.11 Tổng hợp các tai nạn 64 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ nguy hiểm của tai nạn 65 Bảng 3.13 Thống kê nguycơtiềmẩn tai nạn triên câu quấn vào người 66 Bảng 3.14 Thống kê nguycơ tai nạn người bị rơi xuống biển 68 Bảng 3.15 Thống kê nguycơ xảy ra tai nạn đâm va 71 Bảng 3.16 Thống kê nguycơ xảy ra tai nạn tàu mất tích 73 Bảng 3.17 Thống kê nguycơ xảy ra tai nạn cháy nổ 75 Bảng 3.18 Thống kê các nguycơtiềmẩntrong tai nạn 77 Bảng 3.19 Đánh giá mức độ nguy hiểm của tai nạn 78 Bảng 3.20 Thống kê thời gian làm việc của thuyền viên 81 Bảng 3.21 Các thiết bị tàu mô hình 91 Bảng 3.22 Hệ thống khai thác 92 Bảng 3.23 Trang bị hàng hải 92 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thể hiện khai thác thuỷ sản Khánh Hoà thừ 2002 - 2006 9 Biểu đồ 1.2 Thể hiện số lượng tàu thuyền qua ngành nghề ở Khánh Hoà 10 Biểu đồ 1.3 Thể hiện sản lương qua các năm 2002 - 2006 13 Biểu đồ 3.1 Thể hiện các tai nạn trongchuyếnbiển điều tra 64 Biểu đồ 3.2 Thể hiện các nguycơtiềmẩn tai nạn 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Dây triên tàu KH 96498TS 31 Hình 3.2 Thẻo câutàu KH96498TS 32 Hình 3.3 phao vàdây phao tàu KH96498TS 34 Hình 3.4 Máy thu câutàu KH96498TS 35 Hình 3.5 Máy xay đá trêntàu KH96498TS 37 Hình 3.6 Máy xay đá tàu KH96498TS 38 Hình 3.7 Giỏ đựng câutàu KH96498TS 39 Hình 3.8 Khấu móc cátàu KH96498TS 39 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua nhu cầu tiêu thụ cángừtrên thế giới ngày càng tăng làm cho áp lực khai thác nguồn lợi cángừ ngày càng lớn, có nhiều địa phương phát triển mạnh nghề khai thác cángừtrong đó phải nói đến tỉnh Khánh Hoà là mộttrong những địa phương đi đầu trong việc khai thác cá ngừ. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển đó là sự gia tăng rủi do về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chính vì vậy mà an toàn lao động đang là mối quan tâm hàng đầu không chỉ trong ngành thủy sản mà nhiều ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội. Đi đôi với việc phát triển mạnh của các tàucâucángừ muốn vươn ra khơi xa để khai thác thì các nguycơtiềmẩn tai nạn càng nhiều, vì vậy hơn lúc nào hết việc xácđịnh được nguycơ tiền ẩn tai nạn trongsảnxuất là vô cùng cần thiết đối nghề khai thác cángừđại dượng. Xuất phát từ vấn đề cần phải bảo vệ người lao động trong nghề đánh bắt cábiển cũng như mục đích đào tạo của trường Đại Học Nha Trang, tôi được khoa Khai Thác Hàng Hải giao cho thực hiện đồ án tốt nghiệp. “Khảo sátmộtchuyếnbiển của tàucâucángừđạidương150- 200CV phường Xương Huân thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hoà, xácđịnhnguycơtiềmẩntrongsản xuất”. Qua thời gian nghiên cứu, điều tra thực tế trêntàu KH96498TS của chủ tàu Trần Hoè. Nơi thường trú: Số nhà 08 xóm Duy Thanh phường Xương Huân Thành Phố Nha Trang tỉnh Khánh Hoà, tôi đã hoàn thành đồ án với những nội dung sau: I-Tổng quan các vần đề nghiên cứu II- Những thông tin liên quan đến chuyếnbiển III-Kết quả khảosátchuyếnbiển về nguycơtiềmẩn tai nạn trongsảnxuất IV- Đánh giá và đề xuất Mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thành tốt nội dung đề tài nhưng do thời gian và điều kiện thực hiện còn hạn chế nên những kết quả đạt được trong đề tài này còn nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của Cán Bộ hướng dẫn, 2 Quý Thầy và bạn đọc để cuốn đồ án này được hoàn thiện hơn, bản thân tôi có sự hiểu biết vấn đề sâu sắc hơn. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Trọng Huyến, chú Phan Trọng Tiến cán bộ đăng kiểm và chủ tàu gia đình ông Trần Hoè cùng các phòng ban Sở Thuỷ Sản, công ty Bảo Việt Nhân Thọ tỉnh Khánh Hoà đã giúp đỡ tận tình tôi trong thời gian thực tập vừa qua giúp tôi hoàn thành đồ án này. Xin chân thành cảm ơn! Người Thực Hiện SV:Nguyễn Thắng Nhuận 3 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập ở tỉnh Khánh Hoà tuy thời gian không nhiều nhưng được sự chỉ dẫn tận tình của thầy côtrong bộ môn hàng hải cùng các ban ngành của Sở Thuỷ Sản Khánh Hoà, đặc biệt là gia đình chủ tàu ông Trần Hoè đã giúp đỡ tôi hoàn thành đợt thực tập này. Chính vì vậy tôi dành riêng trang ghi ơn này bày tỏ lòng biết ơn đến những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian khó khăn vừa qua. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy côtrong khoa hàng hải đặc biệt là thầy hướng dẫn Phan Trọng Huyến đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tốt nghiệp để tôi trang bị thêm kiến thức về ngành nghề phục vụ công việc trong thời gian tới. Bên cạnh đó tôi xin chân thành cảm ơn gia đình ông Trần Hoè đã tận tình giúp đỡ tôi trong gần một tháng thực tập trênbiển để tôi thấy được rõ hơn về thực trạng hoạt động sảnxuấttrong nghề câucángừ của tỉnh Khánh Hoà hiện nay, để từ đó tôi hoàn thành đồ án này trong đó tôi có những ý tưởng và đề xuất để nghề câucángừ khai thác hiệu quả hơn và giảm tối đa những tai nạn xảy ra cho người lao động. Lời cuối cùng tôi xin cảm ơn đến tất cả các thành viên trong nhóm thực tập đã đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua đợt thực tập này. Nha trang, tháng10 năm 2007 SV:Nguyễn Thắng Nhuận 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÁ CỦA TỈNH KHÁNH HOÀ 1.1.1.Giới thiệu chung về Khánh Hoà a,Vị trí địa lý - Khánh Hoà là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta, có phần lãnh thổ trên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, điểm cực Bắc: 120 o 52'15'' vĩ độ Bắc. Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, điểm cực Nam: 110 o 42' 50'' vĩ độ đông trên bán đảo Hòn Gốm huyện Vạn Ninh, cũng chính là điểm cực Đông trên đất liền của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. - Ngoài phần lãnh thổ trên đất liền, tỉnh Khánh Hoà còn có vùng biển, vùng thềm lục địa, các đảo ven bờ và huyện đảo Trường Sa. Bên trên phần đất liền và vùng lãnh hải là không phận của tỉnh Khánh Hoà. b, Địa hình - Diện tích - Diện tích của tỉnh Khánh Hoà là 5.197 km 2 (kể cả các đảo, quần đảo), đứng vào loại trung bình so với cả nước. Vùng biển rộng gấp nhiều lần đất liền. Bờ biểndài 385km, có khoảng 200 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ và các đảo san hô trong quần đảo Trường Sa. - Địa hình, Khánh Hoà nằm sườn phía Đông của dãy Trường Sơn, diện tính đồi núi chiếm 70% toàn bộ lãnh thổ, nhìn tổng thể địa hình của tỉnh Khánh Hoà thấp dần từ phía Tây sang phía Đông, phía Tây là những dãy núi hình cánh cũng bao bọc lấy đồng bằng nhỏ hẹp, liền kề là nhiều đầm, vịnh và đảo nhỏ nằm rải rác ven bờ biển. c, Chế độ gió - Về mùa Đông hướng gió chủ yếu là hướng Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc. Về mùa Hè hướng gió chủ yếu là hướng Nam, Đông Nam và Tây Nam. Tốc độ gió trung bình hàng năm giao động khoảng 2,4 ÷ 2,8m/s và chênh lệch về tốc độ gió trung bình của các tháng không vượt quá 0,7m/s. Nhìn chung tốc độ gió trung bình 5 của mùa Đông lớn hơn nhiều so với mùa Hạ. Từ tháng11 ÷ 2 năm sau tốc độ gió đạt 3,3 ÷ 4,5m/s các tháng còn lại đạt từ 1,6 ÷ 2,7m/s. d, Nhiệt độ và độ ẩm - Nhiệt độ của Khánh Hoà chi phối bởi vĩ độ, tính chất mặt đệm, địa hình và các nhân tố khí hậu khác - Sự chệnh lệch nhiệt độ ở Khánh Hoà đều ở dưới mức 1 0 C, nhiệt độ ngày trung bình biến thiên từ 5 ÷ 7 0 C ứng với độ cao <100m. tăng từ 6 ÷ 8 0 C ứng với độ cao >800m, biến thiên nhiệt độ giảm theo vĩ độ, ngoài biển nhỏ hơn trong lục địa. - Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hoà dao động từ 26,3 ÷ 29,9 thời tiết nóng ẩm khá ổn định kéo dài suốt từ tháng 8 ÷ 9 hàng năm - Theo số liệu quan trắc nhiệt độ cao nhất vào các tháng 5, 6 và 7 trung bình là 28,5 ÷ 28,6 0 C nhiệt độ nhỏ nhất 23,5 ÷ 24,5 0 C, nhiệt độ ngày cao nhất là 33 0 C - Nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị cực đại là 31,3 0 C và giá trị cực tiểu là 23,4 0 C, độ mặn nước biển là 35,82‰ và đạt cực tiểu là 30,11‰ - Độ ẩm trung bình hàng năm 76÷79%/năm. e, Chế độ mưa - Khánh Hoà có vùng nhiệt độ cao lên mưa là nhân tố quan trọng chi phối thời vụ, cơcấu cây trồng, năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là vùng núi. - Lượng mưa Khánh Hoà phân bố không đều và tăng theo địa hình từ Đông sang Tây và từ Nam sang Bắc. Lượng mưa trung bình hàng năm đo được 1400 ÷ 1700mm, và mùa bão gió lượng mưa đo được trong ngày lên đến 240 ÷ 400mm, trong những năm gần đây thế giới chịu sự tác động của sự nóng lên của Trái Đất khiến cho tình hình hạn hán gia tăng tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam và Khánh Hoà cũng phải gánh chịu những hậu quả đó và tình hình hạn hán cũng như cháy rừng ngày càng cónguycơ cao f, Gió bão - Theo thống kê hàng năm Khánh Hoà thường gánh chịu khoảng 10 cơn bão và trên 1 cơn áp thấp nhiệt đới, sức gió cấp 6 ÷ 7(39 ÷ 61km/h) chiếm 55%, bão cấp [...]... Nghiên cứu các nguycơtiềmẩn các tai nạn trong quá trình sảnxuấttrêntàu câu cángừđạidương - Đưa ra mô hình sảnxuất phù hợp với nghề khai thác cángừ của tỉnh Khánh Hoà 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian từ: 30/7 /2007 đến ngày 10/11 /2007 - Địa điểm nghiên cứu + Trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà + Trêntàu khai thác cá ngừđạidương của chủ tàu Trần Hoè Số đăng... cứu Khảosátmộtchuyếnbiển tr n tàu khai thác cá ng đạidương công suất ê ừ 140CV của chủ tàu Trần Hoè Số đăng kí KH96498TS Nơi thường trú: Số nhà 08 xóm Duy Thanh phường Xương Huân Thành Phố Nha Trang tỉnh Khánh Hoà Để xácđịnhnguycơtiềmẩn tai nạn trongsảnxuất 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu - Về con người Nghiên cứu các nguycơtiềmẩn tai nạn trong hoạt động khai thác cá ngừ, sau đó đưa ra các... ÷ 1150E - Đối tượng đánh bắt chủ yếu là cángừ vây vàng, cángừ mắt to, ngừ sọc dưa, cá nhám, cá mực, cácờ nhưng đối tượng khai thác chính để xuất khẩu của các tàucâungừ đó là cángừ mắt to và cángừ vây vàng -Cángừ mắt to là loài có chất lượng tốt nhất cátrên 40 kg thường được ướp lạnh bán tươi để làm món Shasimi nên có giá trị kinh tế rất cao Cángừ mắt to thường xuất hiện ở độ sâu 100 - 350m... tra Trong quá trình điều tra khảosátchuyếnbiểntrêntàu KH96498TS, tôi đã ghi nhận lại tất cả các hoạt động tr tàu từ việc chuẩn bị cho chuyếnbiển đến công ên việc bán cá Qua đó tôi lấy ra những tư liệu cần thiết cho đề tài cụ thể bao gồm - Về máy móc hoạt động trêntàu- Về trang thiết bị phục vụ trêntàu- Về yếu tố ngoại cảnh tác động lên tàu như sóng gió, lốc Ảnh hưởng đến quá trình sảnxuất -. .. sự quan sát trực tiếp quy trình hoạt động sảnxuất của các thuỷ thủ trên tàu câucá ngừ, bằng phương pháp thống kê nhật ký hàng hải và nhật ký khai thác, và số liệu được ghi trong phiếu điều tra, và những cuộc phỏng 24 vấn để bổ xung vào thông tin về thực trạng an toàn trêntàucá và từ đó xácđịnh dược những nguycơtiềmẩn tai nạn trongsảnxuất Nguồn thông tin thứ hai: Được cung cấp nhờ các cơ quan... tải thì rất dễ xảy ra tai nạn bất ngờ khi tàu hoạt đang hoạt động trên biển, máy chính trang bị đảm nhận nhiều chức năng trêntàu như trích lực cho máy bơm, máy thu câu, máy tời và các hệ thống điện trên tàu, cụ thể trongchuyến đi khảosátmộtchuyếnbiểntrên tàu câucángừ thì cótàu KH98578TS của chủ tàu ông Văn Báu đã bị hỏng máy khi vừa đi đến ngư trường, nguy n nhân là do máy cũ không được bổ tu... khai thác Các thiết bị này hầu hết các tàu được trang bị đầy đủ + Ống nhòm 100% các tàu câu cángừđạidương của Khánh Hoà được trang bị ống nhòm do Liên Xô, Việt Nam và Trung Quốc sảnxuất + Máy đo sâu dò cá Hầu hết các tàu không trang bị, một số tàu do bộ thuỷ sản đăng ký và tàucó công suất lớn mới trang bi loại máy này Máy đo sâu dò cá dùng để đo sâu, xácđịnh chất đáy và dò tìm đàn cá tại ngư... mùa hè Cángừ vây vàng đang được ưa chuộng trên thị trường thì cá phải đạt trên 30kg và cángừ vây vàng chỉ đứng thứ 2 sau cángừ mắt to về chất lượng làm Shasimi 1.1.5 Năng lực khai thác -Cơcấutàu thuyền khai thác hải sản tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2002 - 2006 9 Bảng 1.2 Thể hiện số lượng tàu thuyền qua công suất TT Nhóm công suất 2002 2003 2004 2005 2006 1 . yếu là cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, ngừ sọc dưa, cá nhám, cá mực, cá cờ nhưng đối tượng khai thác chính để xuất khẩu của các tàu câu ngừ đó là cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng - Cá ngừ mắt. sau: I-Tổng quan các vần đề nghiên cứu II- Những thông tin liên quan đến chuyến biển III-Kết quả khảo sát chuyến biển về nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong sản xuất IV- Đánh giá và đề xuất Mặc. đào tạo của trường Đại Học Nha Trang, tôi được khoa Khai Thác Hàng Hải giao cho thực hiện đồ án tốt nghiệp. Khảo sát một chuyến biển của tàu câu cá ngừ đại dương 150 - 200CV phường Xương