1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài so sánh các nền văn hóa mô tả một cách có hệ thống những khác biệt về văn hóa

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Các Nền Văn Hóa: Mô Tả Một Cách Có Hệ Thống Những Khác Biệt Về Văn Hóa
Tác giả Phan Thị Yến Vân, Đoàn Ngọc Thủy Dung, Lê Bùi Thủy Trúc, Phạm Thị Phương Thảo, Trần Thị Hồng Nhi, Phan Trịnh Tú Ngan
Người hướng dẫn Tran Thi Van Trang
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Quản Trị Văn Hóa Đa Quốc Gia
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 202
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

o cáo với đề tài “So sánh các nền văn hóa: Mô tả một cách có hệ thông những khác biệt về văn hóa” cùng với hai case study đã cung cấp được những kiến thức cần thiết cho việc so sánh giữa

Trang 1

TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THĂNG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

QUAN TRI VAN HOA DA QUOC GIA

DE TAI: SO SANH CAC NEN VAN HOA: MO TA MOT CACH CO HE THONG NHUNG KHAC

BIET VE VAN HOA

Giảng viên hướng dẫn Tran Thi Van Trang

— Cu 4 Thứ 4 Danh sách sinh viên thực luện PHAN THI YEN VAN DOAN NGOC THUY DUNG -

LÊ BÙI THỦY TRÚC — PHẠM THỊ PHUƠNG THẢO —

TRAN THI HONG NHI-

PHAN TRINH TU NGAN

Nam 202

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ

Yến Vân dựng case study

Đoàn Ngọc Soạn nội dung phan 1.1.4, 1.1.5, 1.5, 1.6;

định dạng word; xây dựng case study; thuyết

Phương 1.3.1, 2.1.3; xây dựng case study; thuyết trình

Thảo

Hồng Nhi thuyết trình; xây dựng case study

: thuyết trình

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN LY THUYET

1.1 Mô tả những sự khác biệt về văn hóa

1.1.1 Định hướng giá trị văn hóa cua Kluckhohn va Strodtbeck

1.1.2 Lý thuyết chiều kích văn hóa của Hofstede

1.1.3 Khảo sát về giá trị văn hóa của Schwartz

1.1.4 Các khía cạnh văn hóa của Trompenaar

1.1.5 Nghiên cứu Globe

1.2, Cách thức mà sự chặt chế hay lỏng léo về văn hóa liên quan đến chủ nghĩa cá

và chủ nghĩa tập thê

1.2.1 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tap thé

1.2.2 Sự chặt chẽ và sự phức tạp

1.2.3 Các khía cạnh chiều dọc và chiều ngang

1.3 Cách thức mà ý tưởng xem văn hóa như nguồn gốc định hướng giúp chúng ta hiệu văn hóa dân tộc ngoài các khía cạnh giá trị văn hóa

1.3.1 Tiên đề xã hội

1.3.2 Văn hóa là nguồn gốc định hướng

1.4 Khoảng cách về văn hóa

1.5 Hạn chế của việc nghiên cứu văn hóa đất nước

1.5.1 Bản chất của mẫu và các câu hỏi được đặt ra

1.5.2 Thiếu cơ sở lý thuyết thông nhất

1.5.3 Sự thiên vị của nhà nghiên cứu

1.5.4 Tiêu văn hóa

1.5.5 Số lượng quốc gia được nghiên cứu

1.5.6 Các chiều văn hóa có thê không phân biệt rõ ràng với nhau

1.5.7 Không thích hợp ở cấp độ cá nhân

1.6 Cách sử dụng các bộ khung văn hóa

Trang 4

CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG GIAI QUYET CASE STUDY 2.1 Tóm tắt

CHƯƠNG 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM

LOI KET

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bang 1.1 Tống hợp

Bảng 1.2 Sự khác biệt giữa xã hội có khoảng cách quyền lực nhỏ và khoảng cách quyền lực lớn

Bảng I Sự khác biệt giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể

Bảng I1 Sự khác biệt giữa xã hội ít né tránh sự không chắc chắn và né tránh sự không chắc chăn một cách mạnh mẽ

Bảng I1 Sự khác biệt giữa xã hội tính nữ và tính nam

Bảng I1 Sự khác biệt giữa xã hội hưởng thụ và kiềm chế

Bảng I1 Sự kết hợp giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thê theo chiều dọc và chiều

Bảng I Kết quả khảo sát nguồn gốc định hướng

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Chỉ số khoảng cách quyền lực của một số quốc gia trên thế giới

Chỉ số chủ nghĩa cá nhân — Chủ nghĩa tập thể của một số quốc gia

Trên 57 quốc gia, các chiều giá trị của Co

Moi quan hệ giữa sự chặt chẽ, sự phức tạp về văn hóa và chủ nghĩa cá nhân — chủ nghĩa tập thê

Trang 7

LOI MO DAU

Trong thời đại đa văn hóa ngày nay, việc quản lý là di tìm kiếm sức mạnh cộng hưởng thay vì những xung đột Trong nền kinh tế toàn cầu, các nhà quản lý phải có khả

năng nhận diện và làm việc với nhiều loại hình văn hóa tồn tại đồng thời trong một tô

chức hay mạng lưới kinh doanh Những nhà quản lý thành công luôn có khả năng đương đầu với những khác biệt văn hóa, họ thấu hiểu những nền văn hóa khác nhau tồn tại song song như một lẽ tất yếu Thay vì coi khác biệt văn hóa là một vấn đề mà ta phải đối mặt, những nhà quản lý có thê coi đây là một cơ hội để phát triển những kỹ năng đặc biệt, sẽ giúp họ đương đầu với bối cảnh đa văn hóa và giải quyết những khó khăn một cách nhạy bén và tận dụng được sức mạnh cộng hưởng Nếu có thể làm vậy, họ có

cơ hội tiền thêm một bước, hoặc còn hơn thẻ, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thương trường

Văn hóa được thê hiện qua sự giao thoa trong nhiều phương diện giá tri, pham chất và những giả định hành vị của một xã hội Những đặc điểm trên được thê hiện qua thê chế văn hóa và được người dân của quốc gia đó chấp thuận Tuy nhiên, để nghiên cứu quản trị văn hóa, chúng ta phải bàn đến những khía cạnh cụ thê của văn hóa thay vì

đề cập đến các chủ để chung về văn hóa Mặc đù có nhiều định nghĩa và góc nhìn giả thuyết cũng như phương hướng nghiên cứu về văn hóa, những hiểu biết của chúng ta về

sự đa dạng của văn hóa đều được thực hiện dựa trên giá trị văn hóa

o cáo với đề tài “So sánh các nền văn hóa: Mô tả một cách có hệ thông những khác biệt về văn hóa” cùng với hai case study đã cung cấp được những kiến thức cần thiết cho việc so sánh giữa các nền văn hóa với nhau cũng như những ví đụ cụ thé dé thay rõ hơn sự khác biệt văn hóa

Trong bài báo cáo này, phân tích giá trị xã hội cung cấp một nền tảng có tính mạch lạc hơn để hiểu cách một xã hội đối phó với các vấn đề của nó Xét đến các gia tr văn hóa xã hội, chúng ta có thể phân tích cách các nhà quản trị có thể quản lý các cá nhân dựa trên các giá trị văn hóa mà các cá nhân đó phản ánh trong công việc Bài báo cáo cũng xem xét các khung nghiên cứu được đề ra để phân loại và so sánh các văn hóa cũng như cách các khung nghiên cứu này được sử dụng để hiểu các khoảng cách văn hóa Mặc dù các khung nghiên cứu được sử dụng vào các khoảng thời gian khác nhau

và phương thức sử dụng khác nhau, các khung nghiên cứu này chỉ ra các thành tố văn

Trang 8

hóa khá tương đồng với nhau như chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể Sau cùng nghiên cứu gần đây dựa trên góc nhìn giá trị về sự đa dạng văn hóa được xem xét lại như một cách đề các nhà quản trị đưa ra miêu tả mang tính hệ thông về văn hóa của các quốc gia và các cá thê

Cấu trúc bài báo cáo bao gồm những nội dung sau:

Chương I: Tông quan lý thuyết

Chương 2: Áp dụng giải quyết case study

Chương 3: Bài học kinh nghiệm

Trang 9

CHUONG 1 TONG QUAN LY THUYET

1.1 Mô tả những sự khác biệt về văn hóa

1.1.1 Định hướng giá trị văn hóa của Kluckhohn và Strodtbeck

Một số hướng nghiên cứu ban đầu về nhân học so sánh tạo ra các khuôn khổ đề xác định các vấn đề mà xã hội cần tìm giải pháp văn hóa (Inkeles & Levinson, 1969;

Malinowski, 1939) Một khuôn khô có ảnh hưởng đáng kê đến cách các tài liệu quan ly

đã xác định sáu vấn đề mà tất cả các xã hội phải đối mặt (Kluckhohn & Strodtbeck,

Sáu vấn đề được cụ thê như sau

Mỗi quan hệ với thiên nhiên:

Vấn đề ở đây là môi trường điều khiến con người hay con người điều khiển môi trường hay con người chỉ là một bộ phận của thiên nhiên Theo đó, con người có nhu cầu kiểm soát, hoạch định áp đặt ý chí lên môi trường hoặc làm chủ các thế lực tự nhiên (thông trị) Bên cạnh đó, con người cũng không thể không chế các thế lực bên ngoải mà chỉ có thê chịu tác động của chúng, bị quan trước sự thay đổi đó (chinh phục) Hoặc con nguoi c6 thé chung song, tim kiém những nền tảng chung, kiểm soát một phần các thế lực thiên nhiên, cùng làm việc với thiên nhiên đề duy trì sự hat hoa va cân băng (hai

ó thê tìm hiệu rõ hơn thông qua một số ví dụ sau:

Chỉnh phục (Dominam): Thực phẩm biến đôi gen là một trong những minh chứng thê hiện rõ ràng nhất tham vọng làm chủ thiên nhiên của con người Theo VnExpress, nam 1994, các nhà khoa học tại Mỹ tạo ra giống cả chua Flavr Savr với một gen bất hoạt làm cho cây không sản xuất polygalacturonaza, loại enzyme kích hoạt quá trình thối của quả cà chua Không chỉ phá vỡ quy tắc gen của thiên nhiên, hành động này còn cho thấy ý muốn phản kháng lại các tác nhân tự nhiên như thời tiết, sâu bệnh hay thiên địch Qua đó có thể thấy, một trong những cách đối điện với thiên nhiên của con người là tìm cách thay đôi, chính phục nó đề phục vụ nhu cầu cua minh

Hòa hợp (Harmony): Phương điện này được hiểu là trong mỗi quan hệ với nhiên con người chọn cách hòa hợp, sông chan hòa với xung quanh Điêu này thê hiện

Trang 10

rõ qua tư tưởng “Thiên thời, địa lợi nhân hòa” của người Á Đông Theo đó, người ta quan niệm răng trong bất cứ việc gì, nêu muốn thành công phải hội đủ ba yếu tố Thiê Địa Nhân Hai yếu tổ đầu tiên là hai yếu tô tự nhiên như môi trường, hoàn cảnh sông, hai yếu tô này thuận lợi sẽ là nền móng vững chắc quyết định sự thành bại của con người Tuy nhiên, muốn đạt được chiến thang can phải có thêm một yếu tố then chốt đó

sự hòa hợp, linh hoạt thích nghi của con người với hai yếu tô kế trên Chính tư tưởng

này đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống của con người như trồng trọt theo mùa, theo thé nhưỡng, chăn nuôi theo địa hình

Lệ thuộc (Subjugation): Khía cạnh cuỗi cùng trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên là con người sống phụ thuộc vào thiên nhiên, bị tự nhiên khuất phục vả mang trong mình tư tưởng không thể thay đối được điều đó Khi đứng trước những tác động ghê gớm của thiên tai, con người thường có xu hướng khiếp sợ, quy phục và đầu hàng tự nhiên Ở nhiều quốc gia châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Án Độ, quan điểm “Đất có thô công, sông có hả bá” vẫn còn dự định và ăn sâu vào đời sống thông qua việc thờ cúng, tin tưởng vào các thế lực siêu nhiên như thần thánh với niềm tin những thê lực này có thê gây ảnh hưởng sâu sắc đên đời sông của họ

Niềm tin về bản chất con người: Con người vốn có thiện, ác hoặc hỗn hợp giữa thiện và ác Lấy ví dụ quan niệm về bản chất con người ở Nhật Bản Người Nhật Bản hìn khá lạc quan về bản tính con người Phần lớn họ nhận thức rằng con người

từ khi sinh ra là tốt hoặc có phần tốt, pha trộn với nhau Và con người có thể thay đôi bản tính thông qua quá trình phát triển, học tập và được tác động từ môi trường văn hóa, hội bên ngoài Có thể thấy điều này thông qua câu nói nỗi tiếng trong Nho giáo:

“Nhân chỉ sơ, tính bản thiện”, tư tưởng này đã tác động rất lớn và có vai trò điều chỉnh hành vi của con người, tạo thành một chuân mực đạo đức mà tât cả mọi người phải tuân

Mỗi quan hệ giữa con người với nhan

Những câu hỏi được đặt ra rằng mối quan hệ giữa cá nhân với người khác là gì? Văn hóa tập trung vào quan hệ cá nhân, bên ngoài hay dòng họ? Chúng ta nên hành động trước đề hỗ trợ người khác hay chỉ tập trung vào bản thân mình? Từ những vấn đề

đó, có 3 hình thái như sau:

Trang 11

«_ Cấp bậc: Quan điểm này cho rằng xã hội được hình thành theo sự phân hóa cấp bậc, nghĩa là một nhóm người được sinh ra với vai trò lãnh đạo, một nhóm khác là những người đi theo sự ,dẫn dắt, coi trọng thắm quyên, thâm niên hay các thuộc tính như tuôi tác, giới tính, gia đình, Ví dụ, trong lịch sử phong kiến ở nhiều quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, vua là thiên tử, được sinh ra đề phụng mệnh trời lãnh đạo đất nước, nhóm người còn lại lả thần tử cần tuân theo mệnh lệnh và sự sắp xếp của nhà vua

« Tập thể: mỗi quan hệ giữa các thành viên trong nhóm ảnh hưởng tới thái

độ về công việc, cấp trên và các nhóm khác có thái độ hoài nghi với các thành viên khác nhóm Các vấn đề trong đời sông đều mang tính xã hội, nghĩa là quyền định đoạt thuộc

về số đông và mọi người cần tuân theo quy tắc đó Ví dụ, văn hóa làng xã ở Việt Nam

là một minh chứng rõ nét cho quan điểm này Quan niệm “Bán anh em xa mua láng giéng gan’ hay “Lang giéng tối lửa tắt đèn có nhau' đã ăn sâu vào tâm thức người Việt khi mọi người sống không chỉ cho mình mà còn cần quan tâm, chú ý, giúp đỡ những 1igười xung quanh

« _ Cá nhân: Con người nhìn nhận bản thân như các cả nhân thay vỉ như một thành viên của nhóm, muốn có hệ thông để tôi đa hóa cơ hội đạt được thành tích hay vi trí xã hội; ở đây sự cạnh tranh được thúc đây Ví dụ, chủ nghĩa cá nhân rất thịnh hành ở các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ Người Mỹ rất tự hảo về giá trị Mỹ của mình trong

đó sự độc lập luôn đứng ở những vị trí đầu tiên Trẻ em Mỹ ngủ riêng từ khi mới sinh, được học cách tự chăm sóc bản thân từ rất nhỏ, con cái có quyền tự quyết định các vấn

đề trong đời sống của mình và cha mẹ tôn trọng các quyết định đó, trong khi ấy bố mẹ châu Á thường quyết định hầu hết các vấn đề liên quan đến con cái, cùng với đó người chau A van tiếp tục sống chung với gia đình khi đã trưởng thành

Tiếp tục lay ví dụ từ nền văn hóa Nhật Bản, ta thay Nhat Ban là một xã hội theo đẳng cấp đọc, không có quan niệm về sự bình đắng giống như các nước khác Các mỗi quan hệ ở Nhật theo khuynh hướng người trên và kẻ dưới Trong công ty chấp hành kỷ luật và tôn trọng cấp trên cũng như tôn trọng những người thăm niên hơn là nền tảng cho các mối quan hệ Ngoài ra, người Nhật theo chủ nghĩa tập thể, săn sàng tuần theo

và hy sinh vì lợi ích của nhóm Sự thành công hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành viên trong nhóm Bên cạnh đó bản tính

Trang 12

của người Nhật không thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu cá nhân Trong xã hội Nhật,

có rất ít chỗ cho ý tưởng cá nhân, vì lẽ người nào hòa nhập hoàn toàn vào các nhóm thì

sẽ được đền đáp

Bản chất hoạt động của con người

Ở khía cạnh nảy, câu hỏi được đặt ra rằng thiên hướng hoạt động của con người

là gì? Liệu con người có khao khát thành đạt trong cuộc sống, có cuộc sống vô tư hay cuộc sống tôn giáo? Theo đó, con người có 3 thiên hướng hoạt động như sau:

Being: Động lực hành động tới tử bên trong, tập trung vào các hoạt động

có giá trị với bản thân mà không nhất thiết phải quan trọng với người khác Ví dụ, sau YOLO, giới trẻ Hàn Quốc đang ngày càng ưa chuộng lỗi séng “Godsaeng” Thay vi lap

ra những kế hoạch to lớn, đài hạn, họ tạo ra những mục tiêu nhỏ để dần dần cải thiện bản thân, nuôi dưỡng cảm xúc và dành nhiều sự quan tâm hơn đến đời sống tỉnh than

Being in becoming: Déng lực hành động là đề phát triển khả năng mà bản thần cho là có giá trị nhưng không nhất thiết phải quan trọng với người khác

Doing: Động lực hành động tới từ bên ngoài, tập trung vào các hoạt động trị với cả bản thân và những người khác Vi dụ, việc tăng ca mỗi ngày đã trở thành quy tắc làm việc của người Nhật, họ luôn xem công việc là trung tâm của đời sống, đề cao hiệu suất làm việc với mong muốn đạt được thành quả tốt Vì vậy, họ dành phần lớn thời gian trong cuộc đời mình để làm việc, xây dựng sự nghiệp thay vì quan tâm đến các vấn đề cá nhân

Một ví dụ khác, trong nền văn hóa Nhật Bản, người Nhật luôn tận tụy hoàn thanh công việc Họ tự nguyện tuân thủ quy tắc cộng đồng bởi từ nhỏ, họ được nghiêm khắc dạy dỗ không nên làm phiền người khác Điều đó cũng khiến họ luôn kiềm chế bản năng của chính mình và tồn tại một sự gò bó trong tâm thức Thái độ đối với công việc và sự thành công: Người Nhật nồi tiếng với thái độ nghiêm túc, sự chăm chỉ chỉn chu công việc Đúng giờ, tuân thủ kỉ luật tuyệt đối, chịu khó, hiếm khi nói “không” với công việc Nhật Bản là một nền văn hóa khuynh hướng tập thẻ, họ luôn nghĩ cho tập thể chung hơn là chỉ nghĩ cho bản thân mình Các nhà quản lý Nhật Bản ra quyết định chỉ sau khi xem xét ý kiến của tất cả các nhân viên cấp dưới

Quan niệm về không gian

Trang 13

Vấn đề ở đây là con người thích làm việc, hoạt động theo một cách không gian riêng tư hay công cộng, tập thể? Khoảng cách giữa họ với mọi người là gần gũi hay xa hông gian vật lý mà chúng ta sử dụng là riêng tư hoặc công cộng hoặc kết hợp gitta céng cộng và riêng tư

« Tính riêng: Tôn trọng sở hữu cá nhân; đề cao sự riêng tư; ưu thích những cuộc họp, gặp mặt riêng: giữ khoảng cách với người lạ Ví dụ người Mỹ có ý thức về không gian riêng từ khi còn rất nhỏ, cha mẹ và con cái ở phòng riêng và nếu không có

sự đồng ý của đứa trẻ không ai được phép vào phòng kế cả cha mẹ chúng Tương tự vậy, khi đến nhà của một người Mỹ, khách mời chỉ nên sử dụng không gian sinh hoạt

ø, những nơi mang tính cá nhân như phòng ngủ hay phòng làm việc không nên bị xâm phạm đến

« Tính chung: Nghi ngờ các hoạt động kín đáo, coi sự gần gũi về mặt xã hội

là bình thường, các cuộc họp, gặp mặt chung được đề cao Ví dụ, ở Việt Nam, đình làng

ng gian sinh hoạt văn hóa chung của tất cả mọi người trong khu vực đó Trong các ngày quan trọng như lễ tết, mọi người đều có thê tham gia vào các hoạt động ở đình làng Ngoài ra không gian này còn được trưng dụng làm sân phơi vào mỗi vụ mùa cho

cả làng

e inh lẫn lộn: phân biệt các hoạt động riêng va chung Ví dụ, Các gia đỉnh truyền thống ở Pakistan hiện vẫn còn duy trì văn hóa đại gia đình, nhiều thế hệ trong một gia đình sẽ sống cùng nhau và mỗi gia đình nhỏ sẽ là một bộ phận của gia đình lớn

Từ ba đến năm gia đình nhỏ như vậy sống chung trong một căn nhà và mỗi gia đình sẽ sống ở một khu vực hoặc một tầng riêng trong căn nhà đó Họ là một nhóm người nhỏ củng chia sẻ một không ø1an chung nhưng có sự phân chia không gian riêng trong chính

đó

Vị dụ, ở Nhật Bản, họ có xu hướng chung, hướng tới tập thé Trong lam viéc người Nhật thường gạt cái tôi lại dé đề cao cái chung, tìm sự hài hòa giữa mình và các thành viên khác trong tập thể Người Nhật không thích đối đầu với người khác, trong udi họp hành người Nhật thường ít cãi cọ hay dùng những từ có thể làm mắt lòng người khác

Trang 14

Định hướng theo thời gian Mọi người nên đưa ra quyết định liên quan đến truyền thông hoặc sự kiện trong quá khứ, sự kiện ở hiện tại hoặc sự kiện trong tương

« Quá khứ: tập trung vào quá khứ, bảo tồn và duy trì các giáo lý và tín ngưỡng truyền thống Ví dụ, ở một số nước châu Á như Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, hôn nhân không phải chỉ là chuyện của hai người mà nó là chuyện của cả một gia đình, đòng họ Lễ cưới phải có đầy đủ các nghỉ lễ như bái lạy tô tiên, kính rượu cha

mẹ hay mặc trang phục truyền thống Trong đời sống hôn nhân, cả vợ và chồng phải sông sao cho đẹp lòng đôi bên, khi làm bất cứ việc øì cũng phả¡nghĩ đến bộ mặt gia đình

¢ Hién tai: tap trung vào hiện tại điều chỉnh những thay đối trong tín ngưỡng

và truyền thống Ví dụ, trái với văn hóa làm việc 996 trước đây, giới trẻ Trung Quốc lựa

chọn lối sống 45 độ Theo đó họ không làm việc cật lực để lo lắng cho tương lai, thay vào đó họ chọn cách cân băng giữa công việc và cuộc sống với mong muốn giảm bớt

áp lực trong công việc, dành nhiều thời gian hơn để cảm nhận đời sống và phát triển bản thân ở nhiều khía cạnh khác nhau

«Ổ Tương lai: tập trung vào hiện tại điều chỉnh những thay đối trong tín ngưỡng và truyền thông Chẳng hạn nước Nhật là nước có xu hướng quan tâm đến tương lai như những công nghệ vươn tới tương lai, tầm nhìn về cuộc cách mạng “Xã hội 5.0” Trong cách khái niệm hóa sự đa dạng văn hóa này, sáu định hướng giá trị không phải là những chiều hướng lưỡng cực Mức độ ưu tiên cao đối với một giả định không nhất thiết hàm ý mức độ ưu tiên thấp đối với hai giả định còn lại có cùng định hướng gia tri Tất cả các sở thích đều có thể được thê hiện trong một xã hội, nhưng với thứ tự xếp hạng của các lựa chọn thay thế được ưu tiên Ví dụ: trong trường hợp định hướng theo thời gian, những người đến từ Hoa Kỳ có thể thể hiện sự ưa thích đối với định hướng theo thời gian hiện tại, nhưng định hướng trong tương lai có thé 1a lựa chọn thứ

Khung này đã được hỗ trợ tốt trong nghiên cứu thực địa sâu rộng (Kluckhohn & Strodtbeck, 1961) va co ý nghĩa rõ ràng vẻ hành vi quan ly (vi du: định hướng thực hiện

Trang 15

gợi ÿ răng nhân viên sẽ có động lực đê đạt được mục tiêu, trong khi định hướng tôn tại cho thây răng nhân viên sẽ chỉ làm việc cảng nhiêu cảng tôt

Tuy nhiên, rât ít nghiên cứu quản lý đã trực tiệp sử dụng nó đề mô tả các nên văn hóa xã hội Thay vào đó, những hiệu biệt quan trọng của nó về các vân đề xã hội cơ bản

đã được đưa vào các khuôn khô khác

vào bảo tồn và duy trì giáo lý

và niêm tin truyền thông

Chúng tôi tập trung vào hiện

a, tại (là bây giờ) và vào việc

Thời gian thích nghỉ những thay đổi

trong niềm tin và truyền

thống

Chúng tôi tập trung vảo tương lai (thời gian sắp tới), lập kế hoạch trước, và tìm

kiếm những cách thức mới

đề thay thê cái cũ

Chúng ta có thê và nên thực Con người vả ; hiện việc kiêm soat hoan

môi trường tự toàn với các lực lượng của

và trong tự nhiên vả siêu

Trang 16

đó, chúng ta phải tuân theo sức mạnh cao hơn của các lực này

đẳng

IPhụ thuộc cá nhân

Nhắn mạnh vào các cá nhân hoặc các gia đình riêng lẻ trong nhóm, là những người đưa ra quyết định một cách độc lập với những người

Động lực

tại, nhấn mạnh rằng hoạt động được đánh giá cao bởi

chính ta chứ không nhất thiết

Trang 17

đánh giá

Động lực của chúng ta là bên ngoài chúng ta, nhắn mạnh hoạt động vừa được chúng ta đánh giá cao vừa được những người khác trong

năng thay đổi, do đó cần

được cứu rồi tử bên

Có cả đặc tính thiện và ác, có thê thay đôi tốt lên hoặc xâu

Trang 18

Sinh ra không thiện không

ác, có thể thay đôi đề thành thiện hay ác

Sinh ra không thiện

không ác, và không thể thay

đôi

Cơ bản là thiện, nhưng có thể bị biến chất

Cơ bản là thiện, và sẽ luôn như vậy

1.1.2 Lý thuyết chiều kích văn hóa của Hofstede

Lý thuyết chiều văn hóa của Hofštede là một khuôn khô được sử dụng đề hiểu sự khác biệt giữa văn hóa của các quốc gia và phân biệt cách thức kinh doanh giữa các nền văn hóa khác nhau Nói cách khác, lý thuyết này tạo ra khuôn khô đề phân biệt các nền văn hóa quốc gia khác nhau, các khía cạnh của văn hóa và tác động của chúng đối với việc kinh doanh

Lý thuyết này duoc phat trién boi Geert Hofstede, mét nha nghiên cứu người

Hà Lan về quản lý và văn hóa, nghiên cứu cách mọi người từ các quốc gia và nền văn hóa khác nhau tương tác dựa trên các chiều văn hóa khác nhau Bản đầu tiên của Lý thuyết Hofstede bao gồm bốn chiều sau:

Khoảng cách quyên lực (Power Distance)

Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể (Individualism vs Collectivism) Tránh sự không chắc chắn (Uncertainty Avoidance)

Tinh nam va Tinh ntr (Masculinity vs Femininity)

Những năm sau đó, các nghiên cứu của Michael Harris Bond và Michael Minkov đã giúp bô sung thêm 2 khía cạnh mới:

Trang 19

Định hướng dài hạn so với ngắn hạn (Long

Hưởng thụ và kiềm chế (Indulgence vs Restraint)

e_ Khoảng cách quyền lực (Power Distance)

Tất cả các xã hội đều không bình đẳng, nhưng một số xã hội bất bình đẳng hơn những xã hội khác

Khoảng cách quyền lực là chỉ số thể hiện “mức độ mà những thành viên ít quyền

ực hơn trong một tô chức, tập thê chấp nhận và tin rằng quyền lực phân bố không đồng đều” Điều này thể hiện sự bất bình đẳng về quyền lực được xác định từ bên dưới, nghĩa là những người có quyền lực ít hơn trong xã hội, chứ không phải từ bên trên Những người có quyền lực nhiều hơn, ví dụ như các lãnh đạo, là người tán thành

sự bất bình đắng này Tất nhiên, quyên lực và bất bình đắng là những thực tế cực kỳ

cơ bản của bất kỳ xã hội nào

Chỉ số khoảng cách quyền lực _PDI cung cấp bằng chứng về mức độ mà c

dân thông thường, hoặc cấp đưới, sẽ tuân thủ theo ý kiến của người có quyên thế

Dưới đây là bốn khác biệt chính xã hội có khoảng cách quyền lực nhỏ và khoảng cách quyền lực lớn:

Bảng Sự khác biệt giữa xã hội có khoảng cách quyền lực nhỏ và

khoảng cách quyền lực lớn

Nguồn: Hofstede, 2011

Khoảng cách quyền lực nhỏ Khoảng cách quyền lực lớn

Cha mẹ đối xử bình đắng với con cái Cha mẹ dạy con phải vâng lời

, F và ` Giáo dục lấy người dạy làm

Giáo dục lây người học làm trung tâm

Trang 20

Ít diễn ra sự tham nhũng: nếu dính z

, ; Sự tham nhũng diễn ra thường

scandals thi sé châm dứt luôn sự nghiệp

chính trị xuyên; các scandal được che đậy

việc trở nên thân thiện, khuyến khích lắng nghe và phản biện từ nhân viên có thê kê

đến như Mỹ (40), Úc (38), Đức (35)

Nếu so sánh một giám đốc tiếp thị người Áo và một giám đốc tiếp thị người Malaysia Làm việc ở cùng cấp bậc trong một tô chức, sẽ thấy rõ sự khác biệt về PDI Giám đốc người Malaysia có trách nhiệm và quyền lực hơn so với người Áo, PDI thấp Trong một chức của người Malaysia, quyền lực tập trung nhiều ở cấp cao hơn

Trang 21

Chỉ số này khám phá mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thể và cộng đồng

Trong một đất nước Individualism, nhu cầu của cá nhân sẽ được thỏa mãn trước nhu cầu của tập thê Sự tự lập được đánh giá cao, và sự tự do của mỗi cá nhân là điều

ai cũng mong muốn Sự kết nỗi về cảm xúc giữa các cá nhân khá lỏng lẻo, ngoại trừ gia đình và một vai người bạn thân Ngược lại, ở một quốc gia Collectivism, sự thành công của một tập thế bảo chứng cho sự thành công của mỗi cá nhân; do đó một người

có trách nhiệm rất lớn đối với tập thể của mình Sự hòa thuận và lòng trung thành được đánh giá cao; và có sự phân định rạch ròi ø1ữa “người trong nhóm” với “n8ười

ngoài nhóm”

Bảng Sự khác biệt giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể

Neuon: Hofstede, 2011

Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể

Ngôi xưng — “lôi” Ngôi xưng — “chúng tôi”

Chú trọng về quyền riêng tư Chú trọng vào sự thuộc về

Ý kiến cá nhân được xã hội này Ý kiến và phiếu bầu được xác định mong đợi: một người một phiếu từ trước bởi trong nhóm

Một ví dụ thực tiễn là ở những quốc gia Individualism như Mỹ (91), Canada

(81), Hà Lan (80), bạn có thê thấy khá thân thiện và dễ kết bạn, vì với họ, các mỗi

quan hệ thường chỉ mang tính là một mối quan hệ nhất thời Và đương nhiên vì thế,

họ sẽ không ngại thắng thắn và làm mất lòng bạn Còn ở các quốc gia Collectivism như Việt Nam (20), Hàn Quốc (18), Indonesia (14), trong giao tiếp, họ thường tránh

Trang 22

nói thang vi cho rang nhu vay la bắt nhã và đối với họ, việc đưa nhiều bạn bè, bả con vào làm việc trong công ty là chuyện thường, thậm chí còn xem là hợp đạo lý Người dân của những nền văn hoá nay coi trọng sự hải hoà hơn sự khác biệt Họ có xu hướng tán thành những hành vi làm tăng mức độ gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau trong cộng đồng

Mức độ lo lắng của các thành viên trong xã hội về những tình huống không chắc chắn hoặc không biết

Né tránh rủi ro của Hofstede đánh giá mức độ màả các thành viên của các nền văn

hóa khác nhau thích nghỉ với những tình huồng không rõ ràng và chấp nhận các yếu tố

không chắc chắn Được định nghĩa như “mức độ chấp nhận của xã hội với sự mơ hồ”, khi mà con người chấp nhận hoặc ngăn cản một thứ gì đó không kỳ vọng, không rõ ràng

và khác so với hiện trạng thông thường

Những quốc gia “High uncertainty avoidance” sé co gang tranh rui ro hét mức có thê Với họ, những điều khác lạ, sự thay đối đều mang tính nguy hiểm, đáng sợ; mới

Trang 23

chưa chắc đã tốt Họ tôn trọng truyền thống và xã hội của họ được điều chỉnh bởi các quy tắc, trật tự và luôn tìm kiếm một “sự thật” chung Ở cực còn lại, những nước “Low uncertainty avoidance” không ngại mạo hiểm và thất bại Việc thử nghiệm, mắc lỗi sai

la cach dé ho hoc hoi va phat triển sản phẩm Có rat ít quy tắc chung và mọi người được khuyến khích tự do phát triển và cũng tự chịu trách nhiệm cho những rủi ro xảy đến

Việt Nam được xem là một nước có chỉ số tránh sự không chắc chắn thấp với số điểm

30, cùng nhóm với Mỹ (46), Sinpapore (8), Jamaica (13) Cực còn lại là các nước như Nhật Bản (92), Bỉ (94), Hy Lạp (100)

Vị dụ: Bong bóng nhả đất và khủng hoảng tài chính là một ví dụ điển hình về mức

độ e ngại rủi ro có thể ảnh hưởng đến toàn bộ một quốc gia Mỹ là quốc gia nằm trong tâm sự kiện bong bóng nhà đất, với các nhà đầu tư không chuyên chấp nhận rủi ro đáng

kế trong thị trường nhà đất Các ngân hàng thì đầy tham vọng khi thúc đây bong bón bằng việc cho các cá nhân rủi ro vay tiền Kết quả là thảm họa đã xảy ra, với sự sụt giảm 50% trên thị trường chứng khoán và giá nhà trung bình ở một số thị trường giảm xuống 30% so với mức giá cao nhất

Trong khi đó, Bỉ duy trì các hành động bảo thủ Trong khi bong bóng nhà đất và cho vay linh hoạt xâm nhập vao Bi thi nó thường phải được thông qua các nhà cho vay quốc tế Cuối cùng, nền kinh tế Bỉ đã tốt hơn nhiều so với nền kinh tế Mỹ, một phần là

do mức độ e ngại rủi ro cao Điều này được chứng minh bằng việc tại Bỉ không có nhiều các nhà đầu tư bán lẻ chấp nhận rủi ro đáng kế bằng cách mua bất động sản

Bảng Sự khác biệt giữa xã hội ít né tránh sự không chắc chắn và

Thoai mai, it căng thăng, tự chủ, ít Mức độ căng thăng cao hơn, xúc động,

lo lang lo lang, roi loan than kinh

Giáo viên có thê nói "Tôi không Giáo viên phải có tât cả các câu trả lời

Trang 24

Đối việc mà không có vấn đề gi Vẫn làm việc ngay cả khi không thích

© Namtnh va Nit tinh (Masculinity vs Femininity)

G khia canh nay, Masculinity và Feminity mang nghĩa khá rộng, không chỉ thé hiện vai trò truyền thống của nam và nữ trong xã hội Masculinity vs Feminity còn là

khía cạnh thể hiện điều gì được xã hội xem là quan trọng: thành tích hay quá trình, tính

cạnh trạnh hay sự hòa hợp

Nam tính/ Nữ tính là khái niệm chỉ một định hướng của xã hội dựa trên giá trị củ nam tính và nữ tính Các nền văn hoá nam tính có xu hướng coi trọng cạnh tranh, sự quyết đoán, tham vọng, và sự tích luỹ của cải Xã hội được tạo nên bởi những người đàn ông và phụ nữ quyết đoán, chú trọng đến sự nghiệp, kiếm tiền và hầu như không

âm đến những thứ khác Có thê kế đến các ví dụ điển hình là Australia, Nhật

Bản Hoa Kỳ cũng là một đất nước có nam tính tương đối cao Các nền văn hoá nói tiếng Tây Ban Nha cũng khá nam tính vả thê hiện sự say mê lao động, sự táo bạo vả

cạnh tranh Trong kinh doanh, tính chất nam tính thể hiện ở sự thích hành động, tự

tin, năng động Các xã hội Masculinity sẽ có sự phân biệt rạch ròi và có khoảng cách khá lớn về vai trò của nam và nữ Đây cũng là những quốc gia đánh giá cao sự cạnh tranh, sự quyết đoán, và cho răng vật chất rất quan trọng Họ định nghĩa thành công dựa trên những thành quả vật chất của một người

Ngược lại, trong các nền văn hoá nữ tính, vai trò nữ giới và nam giới thường đan vào nhau như ở các nước Scandinavia, cả Nam giới và Nữ giới đều chú trọng vào việc duy tri vai trò, sự phụ thuộc lẫn nhau và quan tâm đến những người kém may mắn hơn Hệ thống phúc lợi phát triển cao và nhà nước thường có chế độ trợ cấp cho giáo dục

Trang 25

Hai slogan dai diện cho hai trường phái Masculinty vs Feminimty lả: “live to work” vs “work to live” Nhật Bản là nước có chỉ số Masculinity rất cao (95) va theo phan tich cua Hofstede, nếu định mở một văn phòng tại Nhật Bản, bạn chỉ có thể có thành công lớn nếu chỉ định một nhân viên nam dẫn dắt đội và có lực lượng nam giới

áp đảo trong nhóm Việt Nam đạt 40 điểm về chiều hướng này và do đó được coi là một

xã hội nữ quyễn Ở các quốc gia nữ giới tập trung vào "làm việc để sống", các nhà quản

lý cô găng để đạt được sự đồng thuận, mọi người đánh giá sự bình đẳng, đoàn kết v chất lượng trong cuộc sống làm việc của họ Các quốc gia nữ tính khác như Hàn Quốc

(39), Thái Lan (34), Thụy Điền (5)

Bảng Sự khác biệt giữa xã hội tính nữ và tính nam

Sự khác biệt nhỏ về cảm xúc và vai Sự khác biệt lớn về cảm xúc và vai trò

trong xã hội ø1ữa các giới tính trong xã hội ø1ữa các giới tính

Cả con trai và con gái đều có thể Con gái thì được khóc, con trai thi khóc nhưng không nên đánh nhau không Con trai nên đánh nhau, con gai

ả bố và mẹ đều có thể giải quyết Bồ giải quyết các vấn đề lý trí, logic, các vấn đề về lý trí, logic và tinh mẹ giải quyết các van đề về tình cảm

e©_ Định hướng ngắn hạn so với dài hạn (Long

Cách mọi xã hội phải duy trì một số môi liên hệ với quá khứ của chính mình trong khi dương đầu với những thách thức của hiện tại và tương lai Mức độ các thành

Trang 26

viên trong nên văn hóa cảm thấy thoái mái với việc đáp ứng ngay lập tức hay có thể được trì hoãn của các nhu cầu về vật chất, xã hội và cảm xúc

Khía cạnh này không chỉ nói đến định hướng trong tương lai, mà còn đẻ cập đến việc xã hội đánh giá các giá trị xã hội lâu đời và truyền thống như thế nào Đây là chiều thứ năm ma Hofstede thêm vào sau khi tìm ra mối liên kết mạnh mẽ với triết học Nho giáo của các quốc gia châu Á (tên gọi ban đầu của chiều văn hóa này là CONEFUCIAN

Những quốc gia có Định hướng dài hạn tập trung vào những mục tiêu dài hạn Các nước này có xu hướng liên kết các kinh nghiệm trong quá khứ

để giải quyết các vấn đề trong thực tại và tương lai Người dân nước này đo đó sẽ có tính tiết kiệm và luôn chú trọng sự bền bỉ, nhất quán trong công việc Ở chiều ngược lại, xã hội có Định hướng ngắn hạn tập trung vào các mục tiêu ngắn hạn, hướng tới thành công trước mắt Họ cho răng hiện tại có tầm quan trọng lớn hơn so với tương

Việt Nam là một nước có Long term orIentation (57), cùng nhóm với các

nước khác như Đức (83), Trung Quốc (87), Hàn Quốc (100) Ở chiều còn lại là các nước

như Ai Cập (8), Úc (23), Mỹ (26)

Nhật Bản là một trong những quốc gia có định hướng dài hạn nhất Họ khuyến khích tiết kiệm và nỗ lực trong giáo dục hiện đại như là một cách chuẩn bị cho tương

lai Trong kinh doanh, người Nhật có định hướng dài hạn vẻ tỷ lệ đầu tư R&D liên tục

trong thời điểm khó khăn về kinh tế, tỷ lệ vốn đầu tư cao hơn, ưu tiên tăng trưởng thị

phần ôn định chứ không phải lợi nhuận hàng quý, mục tiêu trước mắt, Tất cả chỉ

nhằm đáp ứng độ bền vững của công ty

Với số điểm là 57 có thê định nghĩa rằng Việt Nam là một nước khá thực tế

ội có định hướng thực tế, nguwoi ta tin rang sự thật phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh, bối cảnh và thời gian Họ cho thấy khả năng thích ứng với truyền thống một cách dễ dàng đề thay đối điều kiện, một xu hướng mạnh mẽ để tiết kiệm và đầu tư,

sự tiết kiệm và kiên trì để đạt được kết quả

e Kiémché va Huwéng thu (Indulgence vs Restraint)

Đây là khía cạnh cuôi cung duoc Hofstede b6 sung vao lý thuyết của mình Chỉ

so này thê hiện mức độ mỗi con người cô găng kiêm soát những mong muôn, nhu câu của bản thân Nền văn hóa Indulgence sé cho phép ban ty do lam nhitng gi minh thích

Trang 27

Một xã hội cho phép hưởng thụ thường tạo niềm tin cho cá nhân răng chính họ, quản

lý cuộc sống và cảm xúc của mình Ở chiều ngược lại, con người trong xã hội Restraint thường không chú trọng nhiều đến thời gian giải trí để thỏa mãn sự hài lòng của bản thân Những cá nhân sống trong xã hội này sẽ luôn cảm thấy hành động của mình bị giới hạn bởi những quy tắc, và những hoạt động nuông chiều bản thân sẽ làm họ cảm thay sai trai Cac quéc gia Restraint co thé ké đến là Việt Nam (35), Án Độ (26), Pakistan (0); và ở chiều Indulgence sẽ là các nước Mexico (97), Dan Mach (70), Mozambique

Nhật Bản đạt 42 điểm về giá trị “Hưởng thụ” Đây là một mức điểm không cao Song có thê thấy giữa Việt Nam và Nhật Bản có sự tương đồng về giá trị văn hóa

“Hưởng thụ” Vì cả hai quốc gia đều thuộc nền văn hoá mang tính kiềm chế Việt Nam đạt 35 điểm về giá trị văn hoá này Nền văn hoá mang tính kiềm chế thường không chú trọng vào thời gian nhàn rỗi và thường kiểm soát sự hài lòng cũng như ham muốn của con người bằng các quy tắc xã hội, chuẩn mực chung Do đó trong xã hội Nhật Bản

và Việt Nam, con người bị hạn chế trong việc tự kiểm soát cuộc sống và động lực của mình, họ thường có khuynh hướng hoài nghi và bí quan nhiều hơn

Nguồn: Hofstede, 2011

Viéc ap dung m6 hinh van hoa cua Hofstede duoc thể hiện rõ nhất trong

doanh Ở Mỹ, MeDonaldˆs thường tập trung quảng cáo, chạy chương trình khuyến mãi

Trang 28

mua một tặng một (một hamburger tặng L khoai tây chiên), trong khi ở các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, MeDonald's sẽ thường chạy quảng cáo các combo

từ 2 gười, combo gia đình Lý do là vì MeDonald hiểu được Mỹ là một nền văn hóa individualism, trong khi các nước như Trung Quốc, Việt Nam là collectivism Hiểu về những khía cạnh văn hóa của Hofstede còn giúp cho chính cá nhân hòa hợp tốt hơn về môi trường văn hóa mới Là một người Việt Nam, sống trong xã hội High power distance, chúng ta sẽ cần thay đôi cách làm việc đề hòa hợp với môi trường làm việc của Đức, một xã hội rất Low power distance Mô hình văn hóa của Hofstede có thê giúp chúng ta trong các lĩnh vực như: ngoại giao, kinh doanh, marketing, quản lý, mang tính quốc tế

1.1.3 Khảo sát về giá trị văn hóa của Schwartz

Từ sau khi Hofstede công bố nghiên cứu vào năm 1980, đã diễn ra một loạt cuộc khảo sát quy mô lớn về giá trị văn hóa Mỗi cuộc khảo sát và nghiên cứu đã khám phá nhiều khía cạnh về sự đa dạng giữa các nền văn hóa, đặc biệt trong nghiên cứu về Giá trị văn hóa của Schwartz Dựa trên các giả thuyết và nghiên cứu trước đó, Shalom Schwartz va déng nghiép (Sagiv & Schwartz, 1995; Schwartz, 19

Bilsky, 1990) đã thực hiện nhiều cuộc nghiên cứu về nội dung và cấu trúc của giá trị

con người Nội dung của giá trị con người dựa trên các tiêu chuẩn ma ho str dung dé đánh giá các sự kiện trong cuộc sông và cách con người chọn cách phản ứng với những tình huống đó Cấu trúc của giá trị được phân loại dựa trên sự đa dạng và sự tương đồng trong cách chúng ta tô chức các giá trị này Schwartz và đồng nghiệp đã để xuất ba tiêu chuẩn về nhu cầu của con người, điều này cũng tương tự với học thuyết Vẫn đề xã hội

mà Kluckhohn và Strodtbeck đã khởi xướng Tiêu chuẩn đầu tiên liên quan đến mỗi

quan hệ tự nhiên giữa cá nhân và nhóm Thứ hai là về bảo toàn xã hội và cuối cùng là

mỗi quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên Họ đã sử dụng bộ tiêu chuẩn này để phân loại giá trị văn hóa và bố sung vào các bộ tiêu chuẩn giá trị đã được nêu trong nghiên cứu của Rokeach vào năm 1973 Họ cũng đã phát triển thêm danh sách 56 giá trị mới đề phản ánh cách thoả mãn các tiêu chuẩn này Đề thu thập đữ liệu, s đại học và giáo viên trung học ở 20 quốc gia (sau đó được mở rộng thành 40) đã thực hiện cuộc khảo sát về mức độ tác động của các giá trị văn hóa đôi với cuộc sông của họ

Trang 29

Đề phân tích xu hướng giá trị trong các nhóm xã hội, Schwartz và nhóm nghiê cứu của mình đã tiễn hành tính toán trung bình các phản hồi từ từng nhóm người đối voi mét loat cau hoi khao sat (Sagiv & Schwartz, 1995; Sagiv, Schwartz, & Arieli, 2011;

Schwartz, 1992, 1994, 2009; Schwartz & Bilsky, 1990) Sau đó, họ đã mở rộng phân

ch này qua nhiều khảo sát quy mô để tìm hiểu về sự tương quan giữa điểm số trung bình của 45 biến được họ sử dụng để thê hiện các giá trị văn hóa tong quan trong mau

dữ liệu cia 63 quéc gia (Sagiv & Schwartz, 2000) Két qua phan tich da phat hién ra 7

uGng gia tri quan trong như sau

Egalitarianism (Chủ nghĩa quân bình) là một nguyên tắc quan trọng trong các quốc gia mà sự bình đẳng và công lý xã hội đứng ở trung tâm của giá trị văn hóa Những

quốc gia này tôn trọng quyên lợi và cơ hội của mọi người, khuyến khích tính thần hợp

tác trong cộng đồng, và đối xử bình đăng với mọi cá nhân, bất kế sự khác biệt về giới tính, tôn giáo, sắc tộc, hoặc tầng lớp xã hội Công lý xã hội và sự tôn trọng đối với quyền

tự quyết là những giá trị cốt lõi, cùng với sự khuyến khích cho sự tham gia dân chủ và

tự quản lý trong quyết định cộng đồng Chủ nghĩa quân bình thúc đây một môi trường

xã hội nơi mọi người có cơ hội và quyền tự đo tham gia vào việc định hình và cống hiến cho một xã hội công băng và bình đăng hơn

Ví dụ: Thụy Điễn là một ví dụ điển hình cho xu hướng này Thụy Điển có một

trong các hệ thông bảo hiểm xã hội và chế độ phân phối thu nhập bình đẳng cao nhất thể giới, coi trọng quyền bình đăng và công lý xã hội

Hierarchp (Chế độ thứ bậc) thường thê hiện sự ưu tiên đối với việc duy trì một

hệ thống xã hội có sự phân chia rõ ràng về quyền lực, vai trò và trách nhiệm giữa các

cá nhân và các tầng lớp xã hội Trong mô hình này, vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên trong xã hội thường đã được xác định trước và chấp nhận, và quyền lực xã hội thường đặc biệt quan trọng Luật pháp và quy tắc xã hội được xây dựng để định đoạt quyên và trách nhiệm của từng người dân Quyền lực và tôn trọng cho hệ thống xã hội củng với việc tuân theo các quy định và nhiệm vu của vai trò xã hội là những giá trị cốt lõi trong chế độ thứ bậc

Trang 30

Vị dụ: Nhật Bản là một ví dụ cho xu hướng này Nhật Bản có một nền văn hóa chế độ thứ bậc mạnh mẽ, với sự tôn trọng của vai trò xã hội và tôn nghiêm đối với nguoi

Ở cấp bậc trên

Embeddedness (Văn hoá thông nhấ0 thường coi trọng sự thông nhất và tương tác xã hội là trọng tâm của giá trị văn hóa Họ xem mọi thành viên trong xã hội như một phần của một tập thể thông nhất, tôn trọng truyền thống, và đặc biệt quý trọng mối quan

hệ xã hội Giữ gìn trật tự xã hội và thúc đây sự hải hoà trong mỗi quan hệ là những giá trị cốt lõi của văn hoá này

Ví dụ: Trung Quốc có một truyền thống lâu đời về văn hoá thống nhất Họ tập trung vào các giá trị tập thế và quan hệ xã hội trong cuộc sống hàng ngày

Autonomy (Van hoa tw chi)

Intellectual Autonomy (tu chu ly tri)

Văn hoá này thúc đây mọi người có những mưu cầu độc lập theo ý chí, nguyện vọng của họ, không bị phụ thuộc vào xã hội hay các cá nhân khác Những giá trị nhóm người này theo đuôi là sự phóng khoáng trong tư tưởng, sự sang tao va to mo

Vị dụ: Đức là một ví dụ của văn hoá tự chủ, đặc biệt trong khía cạnh tự chủ lý trí Người Đức thúc đây sự độc lập theo ý chí và tìm kiếm sự sáng tạo và tò mò Họ coi trọng sự phóng khoáng trong tư duy và cuộc sống đa dạng về trải nghiệm cảm xúc Affective Autonomy (tu chu cam xúc)

Các cá thể trong văn hoá này sẽ theo đuôi những thứ làm họ cảm thấy thoả man

về mặt cảm xúc, tìm kiếm những trải nghiệm tích cực theo ý chỉ của họ Gia tri cốt lõi của họ là sự thoả mãn cảm xúc và một cuộc sông nhiều trải nghiệm

Harmony (Van hoa hai hoà) thường tập trung vào việc duy trì sự hài hoả trong mỗi quan hệ với thế giới tự nhiên và xã hội, thay vì cô gắng thay đối hoặc kiểm soát chúng Họ coi trọng việc tôn trong va bao vệ tự nhiên, đồng thời đặt sự thấu hiểu và sống chung hòa hợp với môi trường xung quanh làm ưu tiên Sự bảo vệ tự nhiên và mong muon vé hoa bình thê giới là những giá trị quan trọng của văn hoá hai hoa

Vị dụ: Pháp thường được xem là một ví dụ của văn hoá hài hoà Quốc 2 tôn trọng thế giới vốn có và cô gắng đề thấu hiểu, trân trọng thay vì cô gắng thay đôi

Trang 31

hoặc phá vỡ trật tự tự nhiên Giả trị văn hoá cốt lõi bao gồm hoà bình thế giới, hoả hợp thiên nhiên và bảo vệ tự nhiên

Mastery (Vin hod diéu tiế£) là những quốc gia tập trung vào việc kiểm soát và thay đối môi trường xung quanh để đạt được mục tiêu, bất kế là tập thể hoặc cá nhân

Họ đặt sự tham vọng, độc lập, và sáng tạo lên hàng đầu và không ngại đối mặt với thách thức Việc tự quyết định và điều tiết cuộc sống cá nhân là điểm đặc biệt trong tri thức văn hóa nảy

Nghiên cứu này đã tiến hành so sánh mẫu đữ liệu từ 57 trong 76 quốc gia dựa trên 7 định hướng giá trị văn hoá Sau đó, để hiểu rõ hơn mỗi quan hệ giữa các quốc gia, nhóm nghiên cứu đã áp dụng phương pháp plot để tạo ra một biểu đồ hai chiều, thê hiện sự khác biệt giữa từng cặp quốc gia trong mẫu

Vị trí của mỗi quốc gia được biểu thị đựa trên 7 vector giá trị, thê hiện mối tương quan giữa các quốc gia với nhau Ví dụ, nếu một quốc gia nằm ở phía bên phải và phía trên của biểu đồ, điều này cho thấy quốc gia đó đặt mức độ quan trọng cao đối với giá trị văn hoá thống nhất Ngược lại, nêu một quốc gia năm ở phía bên trái và phía đưới của biêu đô, điều này cho thấy quốc gia đó tôn trọng giá trị văn hoá tự chủ

Đề xác định vị trí cụ thể của một quốc gia trên biểu đồ, ta có thể vẽ một đường vuông góc từ vị trí của quốc gia đó đến vị trí của vector giá trị tương ứng

Phương pháp co plot cung cấp cái nhìn tông quan về mỗi quan hệ giữa các quốc

giá trị, tuy nhiên, nó vẫn có hạn chế khi chỉ dựa trên góc nhìn hai chiều (tăng và giảm) trên biếu đồ và không đánh giá mức độ quan trọng của từng giá trị một cách tông hợp Như trong biểu đồ đưới đây, vị trí của các quốc gia trong biểu đồ thê hiện mỗi quan hệ của chúng với bảy vectơ giá trị khác nhau Hướng của các vectơ này cho thay tam quan trọng ngày càng gia tăng của từng loại giá trị đối với trung tâm của biểu đồ, được thể hiện bằng dấu X Ví dụ, dựa trên biểu đồ, ta có thể thay rang kich thước đóng vai trò rất quan trọng tại Pháp, trong khi ít quan trong hon tai Na Uy, An

Độ và Singapore Ở Ghana, tầm quan trọng của kích thước lại được cho là không đáng

kế Vì biểu đồ này chỉ tóm tắt vị trí của các quốc gia trên hai chiều của không gian giá trị, nên không thê hiện hoàn toàn chính xác tầm quan trọng của từng thuộc tính

Trang 32

Trên 57 quốc gia, các chiếu giả trị của Co Nghiên cứu của Schwartz và đông nghiệp đã cung câp một cái nhìn chỉ tiết về môi quan hệ giữa các quốc gia và dữ liệu từ mẫu nghiên cứu này đã làm phong phú thêm kiến thức cho các nghiên cứu khoa học khác (Sagiv & Schwartz„ 2000) 1.1.4 Các khía cạnh văn hóa của Trompenaar

Trompenaar đã thực hiện một nghiên cứu trên diện rộng khác về các định hướng giá trị Trong khoảng thời gian 10 năm, ông đã cung cấp một bảng câu hỏi về giá trị cho hơn 15.000 nhà quản lý tại 28 quốc gia Tuy nhiên, mục đích của bảng câu hỏi này là

sử dụng trong việc tư vấn nên nó đã không được phố biến trong nghiên cứu học thuật Bay khía cạnh giá trị của ông được bắt nguồn chủ yếu từ công trình trước đây của các nhà xã hội học Bắc Mỹ và nhà nhân chủng học (Kluckhohn & Strodtbeck, 1961; Parsons

& Shils, 1951) Năm khía cạnh đầu tiên liên quan đến mối quan hệ giữa con người với

Khía cạnh đầu tiên được Trompenaar nghiên cứu được gọi là chủ nghĩa phố quát chit nghia ca biét (Universalism đề cập đến cách mà mọi người nhìn nhận vẫn đề và đánh giá hành vi của người khác: “Luật lệ và quy tắc hay hoàn cảnh và mỗi quan hệ quan trọng hơn?” Những người theo chủ nghĩa phô quát tin rằng những gi được cho là đúng và tốt thì nên được khám phá và áp dụng trong mọi hoàn cảnh như tại

Trang 33

các nước Mỹ, Đức, Anh Ngược lại, những người theo chủ nghĩa cá biệt thường nhìn vào hoàn cảnh và sự kiện diễn ra để quyết định xem điều gì là đúng như ở các nước Trung Quốc, Mexico và các quốc gia ở Châu Phi Ví dụ: Trong kinh doanh, người Mỹ

sẽ luôn đựa vào hợp đồng đề xác định mối quan hệ và quyền lợi giữa các bên Ngược lại, tại Trung Quốc, khi điều kiện hay hoàn cảnh thay đôi, hợp đồng cũng sẽ được thay

đối phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh hiện tại

Khia cạnh thứ hai được khai thác được gọi là chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thé (individualism Tương tự như định nghĩa cua Hofstede, Trompenaars cho rằng hai khía cạnh này đề cập đến mức độ mà con người lập kế hoạch hành động của họ liên quan đến lợi ích cá nhân hay liên quan đến lợi ích của tập thể nhiều hơn Những người theo chủ nghĩa cá nhân thường tin rằng những gì xảy ra trong cuộc sống là kết quả của những lần họ đưa ra lựa chọn xuất hiện ở các nước như Mỹ, Canada, Úc, Mặt khác, những người theo chủ nghĩa tập thê cho rằng chất lượng cuộc sống của họ sẽ được cải thiện khi họ giúp đỡ những cá thể khác trong xã hội nên họ thường được khuyến khích để tham gia vào một nhóm người như ở các nước Nhật, Châu

Phi, Mỹ Latinh Ví dụ: Mỹ là một xã hội điển hình cho chủ nghĩa cá nhân vì khi đến

một độ tuôi trưởng thành, những người con sẽ rời khỏi gia đình của họ và tự lập, họ được giáo dục sớm học cách nghĩ về bản thân mình nhiều hơn Ngược lại tại các quốc gia khác, sự phát triên của những đứa con sẽ găn liên với gia đỉnh nên môi quan hệ sẽ phụ thuộc lẫn nhau cả về thực tiễn và tâm lý

Khiía cạnh thứ ba được gọi là tiết chế biểu cảm (neutral

nền văn hóa mang tính trung lập, cảm xúc nên được kiểm soát và cỗ gắng duy trì dé không thể hiện ra bên ngoài và hành động của họ phụ thuộc phần lớn hoặc hoàn toàn vào lý trí Trong khi ở các nền văn hóa mang tính cảm xúc, mọi người thường biếu lộ cảm xúc và điều này nên được thể hiện một cách tự nhiên, tự phát Ví dụ: Ở các nước như Đức, Vương Quốc Anh, Thụy Điển, Hà Lan, họ thường tìm cách kiểm soát cảm

xúc của bản thân và làm việc dựa trên lý trí vì họ giả định rằng mọi người nên giống với

máy móc để làm việc hiệu quả hơn Ngược lại, tại các quốc gia khác như Y, Pháp, Tây Ban Nha và các quốc gia ở Mỹ Latin họ cho rằng kinh doanh là chuyện của con người

và toàn bộ cung bậc cảm xúc được cho là phủ hợp như cười lớn, đập tay hoặc rời khỏi

Trang 34

phòng họp trong cơn giận đữ trong khi đàm phán đều là một phần của công việc kinh

Khia canh thứ tư được khai thác là riêng biệt lan toa (specific Ở nền văn hóa riêng biệt, mọi người tin rằng công việc và cuộc sống cá nhân là tách biệt, không ảnh hưởng lẫn nhau nên mọi người vẫn có thê làm việc cùng nhau dù mối quan hệ giữa

họ không tốt Ngược lại, ở nền văn hóa lan tỏa, họ tin rằng cần phải đảm bảo mỗi quan

hệ tốt trong công việc lẫn trong cuộc sống cá nhân để hoàn thành tốt và đạt được hiệu suất cao trong công việc Ví dụ: Tại nước Mỹ, mọi người sẽ không sẵn lòng cho phép những người đồng nghiệp biết và tham gia vào cuộc sông cá nhân của họ cũng như không đề các mối quan hệ riêng tư ảnh hưởng đến công việc của họ Mặt khác, tại các nước như Trung Quốc, Ân Độ, các mối quan hệ cá nhân chất lượng sẽ giúp mọi người đáp ứng tốt hơn các mục tiêu kinh doanh nên họ sẽ dành nhiều thời gian và mối quan tâm đến việc kết nối, tạo mối quan hệ thân thiết với các đồng nghiệp hay khách hàng cua minh

Khia cạnh thứ năm được gọi là

nói về cách địa vị và quyền lực được xác định trong một xã hội Trong nền văn hóa thành tích, mọi người có được địa vị của mình thông qua kiến thức, kỹ năng hay những

gì họ làm được nên nền văn hóa nảy sẽ xem trọng thực lực, hiệu suất làm việc mà không quan tâm đến bằng cấp, chức vụ mà một người đang nắm giữ trên danh nghĩa như tại các nước Mỹ, Canada, Uc Ngược lại, trong nền văn hóa qui gan, dia vi duoc xac định dựa vào vị thế xã hội, giai cấp, giới tính Mọi người tin rằng địa vị và quyền lực được thê hiện thông qua những chức vụ, băng cấp và thâm niên trong nghề hoặc các mỗi quan

hệ mà họ đang có như tại Nhật bản, Ý, Pháp Ví dụ: Ở Đức là một nền văn hóa định

hướng theo thành tích cho nên các vị trí lãnh đạo đều phải là những người có chuyên môn giỏi hoặc đem lại nhiều kết quả tốt cho công ty Người Đức họ tôn trọng những người làm việc hiệu quả thay vì những người có dia vi cao

Một phân tích tiếp theo về dữ liệu của Trompenaars từ 43 quốc gia chỉ ra rằng năm khái niệm về mỗi quan hệ giữa con người với nhau phản ánh hai khía cạnh chính của sự biến đối văn hóa (Smith, Dugan, & Trompenaars, 1996) Do là sự tham gia trung

— vị lợi thể hiện các định hướng khác nhau đối với các thành viên nhóm và chủ nghĩa bảo thủ — cam kết quân bình thể hiện các định hướng đối với nghĩa vụ của các

Trang 35

mỗi quan hệ xã hội Các thành viên theo chủ nghĩa bảo thủ luôn đảm bảo sự cốt lõi, nguyên trạng, tránh các hành động làm xáo trộn trật tự truyền thống Ngược lại, các ảnh viên theo chủ nghĩa quân bình sẽ quan tâm đến phúc lợi của người khác, sẵn sàng cởi mở đề thay đối vì lợi ích chung

Hai khía cạnh này có thê được coi là có liên quan đến các khía cạnh chủ nghĩa cá chủ nghĩa tập thể và khoảng cách quyền lực của _— Ví dụ, mục tiêu phô quát của chiều hướng chủ nghĩa phô quát — chủ nghĩa cá biệt là một khía cạnh của chủ nghĩa cá nhân, cũng như mục tiêu thành tựu của chiều hướng thành tích — gán Sự sảng lọc này cũng nhất quán với mối quan hệ được tìm thấy giữa Khảo sát Giá trị Schwartz (SVS) và các chiều hướng của Hofstede Mối quan hệ quan trọng nhất tồn tại giữa các loại giá trị SVS và các khía cạnh của Hofstede là về các khía cạnh của chủ nghĩa cá nhân — chủ nghĩa tập thể và khoảng cách quyền lực

Hai khía cạnh cuối cùng trong mô hình Trompenaars tương tự như cách phân loại của Kluckhohn và Strodtbeck (1961), đó là những khía cạnh về thời gian và môi trường Yếu tô thời gian đề cập đến các định hướng trong quá khứ và tương lai, nhưng cũng với mức độ mà thời gian được xem là tuyến tính so với tông thế và tích hợp với quá khứ và hiện tại cùng với các khả năng trong tương lai Trong một số xã hội, những gì một cá nhân đạt được trong quá khứ có thê không quá quan trọng vì điều quan trọng hơn là biết người đó đã phát triển kế hoạch gì cho tương lai Ngược lại, trong một số xã hội khác, các cá nhân có thê tạo ấn tượng với người khác bằng những thành tích của mình trong quá khứ hơn là những gì họ đạt được ở thời điểm hiện tại Ví dụ: Sự khác biệt trong

quan niệm về thời gian được thê hiện rõ trong nền văn hóa của người Mỹ và người Pháp Người Mỹ thường bắt đầu từ con số “0”, điều quan trọng đối với họ là thành tích hiện tại và kế hoạch của họ trong tương lai Đối với người Pháp, họ có ý thức rất lớn về quá khứ và tương đối ít tập trung vào hiện tại hoặc tương lai Sự khác biệt này sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kê đối với việc lập kế hoạch, chiến lược, đầu tư và quan điểm về việc phát triển năng lực của bản thân Yếu fố môi trường đề cập đến mức độ mà các cá nhân cảm thấy rằng chính họ là người có ảnh hưởng chính đến cuộc sống của họ Ngoài ra, môi trường được coi là mạnh mẽ hơn họ vả mọi người nên cô găng đạt được sự hài hòa

với nó Ví dụ: Tại nên văn hóa của các nước nhu My, Uc, Anh cho rang trọng tâm chính ảnh hưởng đền cuộc sông của mỗi người là ở bên trong con người tự cá nhân ảnh hưởng

Trang 36

đến chính cuộc sống của họ Ở đây, động lực và giá trị được bắt nguồn từ bên trong Mặt khác, tại các nền văn hóa khác như Trung Quốc, Nga, Á Rập Saudi tin rằng môi trường bên ngoàải quyết định cách sống, lối sống và tính cách của từng cá nhân nên họ xem thiên nhiên như một thứ gì đó rất đáng sợ và không thể thay đôi được

1.1.5 Nghiên cứu Globe

Một nghiên cứu khác về sự khác biệt văn hóa đã được thực hiện bởi Chương

trình nghiên cứu GLOBE (Lãnh đạo Toàn cầu và Hiệu quả Hành vi Tô chức) (House,

Hanges, Javidan, Dorfman & Gupta, 2004) GLOBE co su tham gia của L70 nhà nghiên cứu làm việc tại 62 xã hội khác nhau và thu thập dữ liệu từ khoảng 17.000 quản lý cấp ung trong 951 tô chức Một trong những kết quả của nghiên cứu GLOBE là xây dựng chín khía cạnh của sự biến đối văn hóa Bốn khía cạnh đầu tiên trong số các khía cạnh này được mô tả là phần mở rộng trực tiếp của công trình của Hofstede (1980), ngoại trừ

BE đề xuất hai khía cạnh của chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tập thể trong nhóm øroup collectivism) có mỗi tương quan cao nhất với chiều hướng chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể của Hofštede Ngoài ra, mặc dù GLOBE chọn Chỉ số tránh sự không chắc chắn (UAI) làm một khía cạnh để phân tích, nhưng GLOBE lại tập trung cụ thể hơn vào việc sử dụng các quy trình rõ ràng đề đối mặt với sự rủi ro so với đối tác của

nó trong sơ đồ Hofstede Các biện pháp GLOBE và Hofšstede về phòng tránh sự không chắc chắn không tương quan giữa các quốc gia Bốn thành phần văn hoá đầu tiên do GLOBE đưa ra như sau

Khia canh đầu tiên của nghiên cứu là Chủ nghĩa tập thể thê chế (Institutional collectivism) thể hiện mức độ mà các tô chức hoặc xã hội khuyến khích và khen thưởng việc phân phối nguồn lực tập thê và hành động tập thê Việc có các quy chế khen thưởng

rõ ràng trong một tô chức và xã hội sẽ giúp có sự công băng và phép tắc mà tât cả phải

Khía cạnh thứ hai là Chủ nghĩa tập thể trong nhóm (In đề cập đến mức độ mà các cá nhân thể hiện niềm tự hào, lòng trung thành và sự gan két trong tô chức hoặc gia đình của họ Yếu tố quan trọng hơn hết là sự trung thành đối với một tập thê hay một tô chức được đặt lên hàng đầu, vì vậy nhiều tập thê hay tô chức sẽ

ưu tiên thâm niên hơn

Ngày đăng: 27/09/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w